THPT CUA HUYỆN CU CHI
III.3.3. Thực trang về phương pháp học tập của hoc sinh
111.3.3.1. Mác độ hoạt động trong giờ học:
Theo nhận xét chung của giáo viên.
+ Trong một tiết nghiên cứu tài liệu mới, thì dưới 40% thời gian là hoạt động của học sinh.
Trong một tiết nghiên ôn tập củng cố, thì dưới 60% thời gian là hoạt động của học sinh.
- 4) -
Ths.Trắần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
Các em còn thụ động trong giờ học, ít giơ tay phát biểu, các em chủ yếu thích trả lời tập thể.
Trong một tiết học, các em chưa thật sự thể hiện vai trò chủ thể của mình. Chỉ một số ít em có biểu hiện tích cực (hầu hết là các em có điểm số tốt
và yêu thích môn hoá học). Số học sinh còn lại chỉ hoạt động ở mức trung
bình và kém.
Tỉ lệ hoạt động tích cực thuộc nhóm II chiếm đa số, nhóm I tỉ lệ tích cực ít hơn nhiều, và nhóm 1H thì rất thụ động.
Qua tìm hiểu ở học sinh, thì có một số nguyên do sau
* Nhóm I: Nhịp độ học rất cao, bài đi nhanh, sợ làm mất thời gian nếu
trả lời sai nên cũng không dám giơ tay phát biểu. Chương trình khá khó, nắm bài không vững lắm nên có tâm lý sợ sai khi trả lời. Là lớp chuyên nên giáo viên cũng thường đặt nhiều câu hỏi khó. Đôi khi thì do thấy câu hỏi dễ các
em lại ngại không muốn trả lời.
+ Nhóm II: Thay day hay, nắm khá vững kiến thức cơ bản, tâm lý thoải mái khi học giờ hoá. Ngoài ra giáo viên thường cho nhiều câu hỏi gợi mở từ
dễ đến khó. Không bị áp lực khi trả lời.
%% Nhóm III: Không thích học hoá, giáo viên dạy chán nhiều khi biết thì
cũng không muốn trả lời. Mất căn bản trầm trọng, nên nhiều câu dễ cũng không biết trả lời. Giáo viên thường đặt câu hỏi rồi tự trả lời (?22).
LH.3.3.2. Cách thức ti n tri thức và giải t nhần
vấn đề khó khăn trong quá trình lĩnh hội còn mang tính thụ động:
Khi được hỏi các em giải quyết thế nào khi gặp một vấn để không hiểu
trong giờ học. Kết quả trả lời như sau:
- 42 -
Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
> Hỏi giáo viên: 26.4%
s* Hỏi bạn bè: 88.4%
% Tự tìm hiểu : 38.8%
s* Cho qua: 3.3%
Trong số đó tỉ lệ học sinh chọn cả ba giải pháp đầu là 23.1%, điều này cho thấy số học sinh tự giác và chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức vẫn
chưa cao.
Theo kết quả trên, có thể thấy rằng đa phần các em lựa chọn giải pháp trao đổi với bạn bè. Ngoài ra một số em thì chủ động tự mày mò tìm hiểu
thêm qua sách vở và tài liệu bổ trợ. Các em hạn chế việc tìm tới giáo viên, chỉ một số em đám thắc mắc với giáo viên những diéu chưa rõ (phần lớn số
này nằm trong nhóm II). Có một số it em cho qua luôn những điều không hiểu (tất cả đều thuộc nhóm II).
Lý do các em không tìm đến giáo viên được các em cho biết.
+ Có thể tự giải quyết: 22.5%
% Mắc cỡ: 65.2%
s Sợ giáo viên: 2.2%
s* Không quan tim:5.6%
Những em cho rằng mình có thể giải quyết không cao. Phần lớn học
sinh không đám hỏi giáo viên là do các em có cá tính nhút nhất, ngoài ra các em không đám hỏi vì sợ bạn bè cười (Hai lý do này chủ yếu là thuộc nhóm I, cho thấy tính cạnh tranh trong trong học tập của học sinh có tác động mạnh
đến vấn để này).
Không có nhiều em chọn lý do sợ giáo viên ( tất cả đều là những em cảm thấy mình nhút nhát), diéu này cho thấy hình ảnh giáo viên trong tâm trí
- 43-
Ths.Trần Thị Vân Sy.Phan Huy Thông
học sinh không phải là một diéu mang tính ám ảnh. Tuy nhiên với tỉ lệ học sinh tìm đến sự giúp đỡ của giáo viên thấp như vậy cho thấy giáo viên chưa
thật sự trở nên gần gũi với học sinh. Giáo viên chưa thể thật sự biến mình trở thành một kênh hổ trợ có hiệu quả cho học sinh.
Có một số em chọn lý do là không quan tâm, thì tất cả đều là những học sinh đã chọn giải pháp “cho qua” ở trên, Những em này đều là những em có điểm số xấu và không thích môn hoá.
111.3.3.3. Các em giải quyết bài tập ở nhà như thé nào:
hiểu bồi dưỡng thêm.
Làm bài tập ở mức vừa đủ
hoặc chỉ làm cho có, đối ph Không làm bài tập ở nhà
ofc chỉ làm khi sắp kiểm tra
( Lưu ý: % các cột được xét trên tổng số học sinh của toàn mẫu khảo sát)
Tỉ lệ các em tích cực chủ động trong việc làm bài tập còn ở mức thấp (
tập trung ở nhóm I, II ). Việc làm bài tập với các em còn mang tính hình thức
và đối phó, cũng có nhiều nguyên đo cho vấn để này (sẽ được để cập trong
phần sau). Còn nhiều em không chịu làm bài tập, thường là đợi tới khi kiểm
tra mới lấy ra làm, làm đại làm bừa (chủ yếu tập trung ở nhóm TH).
Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thô
Với câu hỏi “ Em sẽ giải quyết như thế nào với những bài tập không
làm Cage? ", các em cho kết quả trả lời như sau.
Toàn Nhóm (%)
Các nguyên nhân mẫu
| œ | ! | m | m
Tự tìm cách giải quyết. 41.3 $1.2 53.8 , :
Hỏi bạn bè. ” 79,1 59,0 |
Hỏi giáo viên. eet er nộ
Cho qua. 16 | 103 | 154 -
( Lưu ý: % ở cột “Toàn mẫu” là xét trên tổng số học sinh khảo sát, % ở mỗi
nhóm là xét trên tổng số học sinh của nhóm đó)
Các em chủ yếu vẫn lựa chọn phương án “hỏi bạn be”. Tỉ lệ học sinh cố gắng tự giải quyết cũng khá cao ( chủ yếu là ở nhóm LII). Giải pháp tìm đến giáo viên vẫn ở mức thấp. Số học sinh “cho qua ” còn cao.
111.3.3.4. ! i i [
thức:
100% các em không di làm thêm, phụ giúp việc nhặt trong gia đình
(41.1%), có thể thấy các em hoàn toàn rãnh rỗi về thời gian để đầu tư cho
việc học.
Thế nhưng theo khảo sát thì thấy rằng thời gian trung bình các em
đành cho việc tự học chỉ từ 2 - 3 giờ/ngày. Và thời gian đành cho môn hoá chỉ
từ 2 — 4 giờ/tuần. Vậy lý do là vì đâu?
Lý do chủ yếu là vì việc học ở trường đã chiếm hết quỹ thời gian của các em
(đã có giới thiệu ở những phần trước). Ngoài ra qua tìm hiểu thêm, các em
còn cho biết đa phần đều có đi học thêm ( 90.1%, trong đó 38.0% học cả 4
môn toán, lý, hoá, anh).
- 42 -
Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
Với lịch học như thế làm sao các em có thể rèn luyện phương pháp tự
học. Các em cũng không có nhiều thời gian để làm bài tập về nhà
4 Nhận xét: Có thể thấy phương pháp học của học sinh bây giờ còn khá thụ động. Các em chưa thể hiện được vai trò chủ thể của mình trong QTDH.
Với nhiều lý do đã được phân tích kĩ ở trên ( từ giáo viên, từ chương trình học, từ các em) thì yếu tố về quỹ thời gian đành cho học tập cũng đóní vai
trò khá quan trọng.
IH.3.4. Những khó khăn mà học sinh thường gặp:
Thông qua việc phát phiếu thăm dò ý kiến (phụ lục I) cho học sinh, để
tài đã thu lại những kết quả sau.
Đây là những khó khăn mà học sinh thường mắc phải.
a) Không phân biệt được những khái niệm cơ bản như: phân tử, nguyên tử, bazơ, axit, muối, số oxi hoá, hoá tri...
b) Không xác định được số oxi hoá.
c) Không cân bằng được phan ứng hoá học.
d) Không viết được công thức hoá học.
e) Không hệ thống được tính chất hoá học.
f) Hiểu bài nhưng không vận dụng để làm bài tập được.
g) Không nắm được bài.
Và số liệu khảo sát:
Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
| Khó khăn e
Khó khăn g_ " __ 33.
( Lưu ý: % ở cột “Toàn mẫu” là xét trên tổng số hoc sinh khảo sát, % ở mỗi nhóm là xét trên tổng số học sinh của nhóm đó)
Qua số liệu cho thấy hai khó khăn lớn nhất mà học sinh thường gặp đó
là: Các em không hệ thống được tính chất hoá học, và hiểu bài mà không thể
vận dụng để giải bài tập.
Có thể là đo các em nắm kiến thức chưa vững, chưa thực sự hiểu rõ
bản chất vấn dé. Kiến thức nhiều nhưng lại không được hệ thống một cách chặc chẽ nên thường bỏ xót kiến thức. Bài tập được làm nhiều nhưng đi lướt nhanh không được khắc sâu. Các em chưa được dạy kĩ lưỡng các phương
pháp giải bài tập, cách nhận đạng bài tập.
+ Nhóm I: Kết quả khá giống với toàn mẫu nên không phân tích gì thêm.
* Nhóm Il: Khó khăn chính của các em là không vận dụng được lý
thuyết vào giải bài tập. Về tính chất hoá học và các vấn để căn bản thì các
em khá ổn. Cũng có thé vi nhóm này ít bị mất căn ban, và được giáo viên chú ý rất sát sao về mức độ lĩnh hội và trình độ kiến thức. Về phần cân bằng
phần ứng hoá học, các em chỉ gặp khó khăn với những phương trình có hệ số quá lớn, quá nhiều chất (chủ yếu là những phương trình oxi hoá - khử có môi trường). Về tỉ lệ học sinh không hiểu bài của nhóm này khá thấp (7.7%) và là tỉ lệ thấp nhất trong toàn mẫu.
+ Nhóm III: Là nhóm có tỉ lệ học sinh không hiểu bài cao (43.6%) và là tỉ
lệ cao nhất trong toàn mẫu. Các em đa phần không nấm được tính chất hoá
học, nên cũng không thể dựa vào đữ kiện để viết được công thức hoá học. Và tất nhiên không thể vận dụng lý thuyết để làm bài tập. Tỉ lệ không cân bằng
“47 =
Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
được phương trình hoá học thấp, theo các em cho biết là do không viết được
phản ứng, hoặc viết đúng nhưng không thể cân bằng phương trình phản ứng
được. Như đã nói từ trước đây là nhóm mất căn bản nghiêm trọng, không
thích học hoá, thụ động và giáo viên thì không theo sát tình hình học sinh, do
đó kết quả phù hợp với khảo sát.
IH.3.5. Những phần kiến thức học sinh nắm chưa vững:
Thông qua việc phát phiếu thăm đò ý kiến (phụ lục D cho học sinh, để tài đã thu lại những kết quả sau.
Đây là những phần kiến thức mà các em nắm chưa vững với nhiều tỉ lệ
khác nhau.
a) Cấu tạo nguyên tử.
b) Cấu hình electron.
c) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
d) Liên kết hoá học.
e) Hoá trị, số oxi hoá.
f) Cân bằng phản ứng oxi hoá ~ khử.
g) Tính chất các nhóm halogen, oxi, nitd, cacbon.
h) Tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học.
i) Điện H.
j) Danh pháp vô cơ.
k) Danh pháp hữu cơ.
1) Viết đồng phân hợp chất hữu cơ.
m) Cách đặt công thức tổng quát hợp chất hữu cơ.
n) Cách xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
0) Tinh chất các hợp chất hidrocacbon: no, không no, vòng thom.
Ths.Trần Thị Vân Sy.Phan Huy Thông
p) Tính chất các hợp chất dẫn xuất hidrocacbon: dẫn xuất halogen, ancol,
phenol, andehit, xeton, axit cacboxylic, amin.
q) Tính chất các hợp chất tạp chức và cao phân tử: este-lipit, cacbon
hidrat, amino axit, protit, polime.
r) Các phương pháp giải toán hoá học.
s) Các phương pháp giải bài tập nhận biết tính chất.
Phần kiến thức ít em không nắm vững nhất là “e” (22.3%) và nhiều nhất
là “q” (65.3%).
Sau đây là những phần kiến thức có tỉ lệ học sinh không nắm vững cao
‘Phinkiénthicg |
( Lưu ý: % ở cột “Toàn mẫu” là xét trên tổng số học sinh khảo sát, % ở mỗi
nhóm là xét trên tổng số học sinh của nhóm đó)
Như đã nói từ trước, tình trạng học sinh mất căn bản khá là nghiêm
trọng. Phần lớn các em cho biết không nắm vững phần tính chất các hợp chất dẫn xuất hidrocacbon (dẫn xuất halogen, ancol, phenol, andehit, xeton, axit
cacboxylic, amin) và tính chất các hợp chất tạp chức và cao phân tử (este-
lipit, cacbon hidrat, amino axit, protit, polime). Ở cả ba nhóm tỉ lệ đều thuộc
- 4Q -
Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
mức cao (nhóm HH có tỉ lệ thấp nhất so với hai nhóm còn lại). Lý do có thé
xuất phát từ kết cấu phân bố chương trình chưa hợp lý.
Chương trình hữu cơ lớp 11 khá nặng, theo nhận xét của một số giáo
viên, họ chi day cố gắng lắm là tới phần ancol. Nhìn chung thì phần kiến thức
về các nhóm chức học sinh không được học kĩ da phan lên đến lớp 12 thì các
em không nhớ được gì ở phần này. Mà đây lại là phan kiến thức rất quan trọng để học sinh tiếp nhận phần kiến thức hoá hữu cơ lớp 12. Do đó học sinh cũng không thể nào học tốt được nội dung hoá hữu cơ lớp 12, một khi kiến thức trước đó không nắm vững.
Ngoài ra, phần các phương pháp giải toán hoá học và các phương pháp
giải bài tập nhận biết tính chất cũng chiếm tỉ lệ học sinh không nắm vững
cao, đa phần các em còn mơ hồ, không nắm rõ lý thuyết, các dạng bài tập và cách nhận dang bài tập (nhóm HH có tỉ lệ ở hai phần này tương đối thấp hơn
hai nhóm kia.
Sau đây là những phân kiến thức có tỉ lệ học sinh chưa nắm vững cao nhất ở mỗi nhóm.
Nhóm I: q, p, r,s, i, g, h.
* Nhóm II: q, p, j, k, o.
ằ Nhúm III: q, p, r, s, g, h, j, k, o.
Có một diéu cần chú ý đó là Nhóm II là nhóm có tỉ lệ thấp nhất, còn Nhóm III là nhóm có tỉ lệ cao nhất. Diéu này cho thấy những nguyên do và các yếu tố tác động tích cực đến học sinh đã đem lại kết quả tốt như thế nào
so với những nguyên do và các yếu tố tác động không tích cực.
- 50 -
Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
HI.4.Nguyên nhân của những yếu kém còn tôn tại:
Trong quá trình phân tích thực trạng, người nghiên cứu đã có để cập
nhiều đến các nguyên nhân từ phía giáo viên, từ phía học sinh và cả từ
chương trình học.
HH.4.1. Từ phía giáo viên:
IIL4.1.1. Chủ quan:
Giảng dạy còn rất giáo điều, chưa chú trọng vai trò của trực quan.
s* Chưa xem trọng nguyên tắc cơ bản có tính chất quyết định của quá trình giảng đạy, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng trở về với thực tiễn.
+ Chưa giúp học trò phát huy tối đa vai trò chủ thể, tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của bản thân học sinh.
s* Chưa thận trọng trong việc hình thành cho học sinh những kiến thức cơ bản.
+ Chưa thật sự theo sát học sinh, nắm bắt những chỗ hổng kiến thức để
kịp thời bổ trợ, củng cố cho các em.
+* Chưa thật sự gần gũi tạo cho học sinh cảm giác thân thiện, tin cậy để trở thành một kênh hỗ trợ mật thiết và hiệu quả trong học tập cho các em.
% Chưa làm cho học sinh thấy được sự thú vị thật sự của hoá học, để từ
đó hình thành ở các em hứng thú học tập và thái độ tích cực.
111.4.1.2. Khách quan:
+ Điều kiện thời gian quá hạn hẹp: Thời gian của tiết học, thời gian để chuẩn bị một bài giảng tốt.
s* Sức ép về chương trình, thi cử nang nề.
+ Điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn.
- 5J -
Ths.Trần Thị Vân Sv.Phan Huy Thông
s* Trình độ kiến thức ban đầu của học sinh thấp kém.
IH.4.2. Từ phía học sinh:
LIL4.2.I. Chủ quan:
s* Thái độ học tập chưa tích cực.
+ Động cơ học tập chưa có, thiếu định hướng trong học tập.
+ Vẫn còn quen cách học đọc chép, lệ thuộc vào bài viết trên bảng của giáo viên, chưa chủ động tự ghi chép.
s* Thiếu tập trung trong giờ học.
* Không có tính kiên trì, nhẫn nại, thiếu tính chủ động trong lĩnh hội kiến thức cũng như ôn luyện củng cố.
s+ Chưa thực sự có đầu tư cho môn học.
+ Cá tính nhút nhất.
111.4.2.2. Khách quan:
* Mất căn ban từ lớp dưới (Nạn nhân của thực trạng điểm ảo, bệnh
thành tích).
+ Lịch học day đặc.
* Ấp lực từ giáo viên.
* Anh hưởng của xu hướng đi học thêm ( Không đi học thêm như bạn, thì
thấy không an tâm).
s* Thiếu sự quan tâm của giáo viên và gia đình.
HI.4.3. Từ phía chương trình học :
Có một số điểm chưa hợp lý, bất cập gây khó khăn cho cả giáo viên và
học sinh.
s* Chương trình học nặng né.
- 52 -
Ths.Trần Thị Vân Sy.Phan Huy Thông
IH.S.
Với vai trò chủ đạo trong QTDH của mình, người giáo viên có trách
nhiệm chủ động để ra những kế hoạch, biện pháp cụ thể để phát huy những
yếu tố tác động tích cực đến QTDH, hạn chế và làm triệt tiêu những yếu tố bất lợi, nhằm đạt được hiệu quả đào tạo cao nhất, nâng cao chất lượng học
tập của học sinh.