1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn minh văn minh phương tây cổ Đại triết học hy lạp+kito giáo

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Văn Minh Văn Minh Phương Tây Cổ Đại Triết Học Hy Lạp + Kito Giáo
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 65,76 KB

Nội dung

Triết học là sản phẩm trực tiếp của lao động trí óc, một khi lao động tríóc đạt đến trình độ mới thì nó sẽ dẫn đến 1 thành tựu mới trong khoa họctriết học Khác với phương Đông là xã hội

Trang 1

VĂN MINH PHƯƠNG TÂY ( CỔ ĐẠI )

Triết học Hy Lạp

Khái quát chung:

Triết học là một ngành khoa học nhưng lại có đối tượng nghiên cứu là vềthế giới, về vũ trụ, về cả xã hội, nó cố khái quát ra các quy luật hoạt động

và bản chất của thế giới tự nhiên, xã hội con người và quá trình tư duy củacon người Những quy luật rút ra là những quy luật mang tính chất phổbiến

Khi con người rút ra những quy luật đó thì con người vận dụng chúng đểphục vụ cho mục đích của mình=> Triết học đem lại cho chúng ta rất nhiềutri thức, là nền tảng của mọi khoa học

Ý nghĩa của triết học: Khiến con người chủ động hơn trong hoạt động

thực tiễn của mình

Cơ sở hình thành:

Triết học Hy Lạp được hình thành trên cơ sở chế độ CHNL phát triển rất

là cao và mang tính tiêu biểu Hệ quả quan trọng của tính CHNL điển

Trang 2

hình này là đưa đến trình độ rất mới trong phân công lao động trí óc và laođộng chân tay.

( Một xã hội càng bóc lột tàn bạo thì càng đưa đến một trình độ mới trong phân công lao động xã hội Cái bóc lột tàn khóc của chủ nô đối với số đông nô lệ đã cho phép bọn chủ nô tách rời ra khỏi lao động chân tay và

nó sẽ chuyên tâm phần lao động trí óc-điều phương Đông không có.Điều

này dẫn tới KHTN ở Hy Lạp phát triển ở trình độ cao Khi so sánh với

phương Đông thì rõ ràng tri thức về tự nhiên của người phương Tây đạt một trình độ cao hơn hẳn mặc dù nên văn minh phương Đông kéo dài hơn hàng nghìn năm trong khi đó Hy Lạp chỉ là một nền văn minh vỏn vẹn trong vài trăm năm Nền sản xuất nằm trong tay bọn chủ nô nên nó luôn có nhu cầu phải thúc đẩy sản xuất, nền sản xuất càng phát triển mạnh thì

lượng của cải vật chất làm ra càng nhiều, động lực tư hữu đấy lại chính

là một yếu tố tiến bộ để thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của KHKT, KHKT được áp dụng để cải tiến công cụ lao động, đưa ra những kỹ thuật sản xuất mới làm cho năng suất tăng->tài sản tăng )

Trang 3

Triết học là sản phẩm trực tiếp của lao động trí óc, một khi lao động trí

óc đạt đến trình độ mới thì nó sẽ dẫn đến 1 thành tựu mới trong khoa họctriết học

Khác với phương Đông là xã hội tôn giáo, khi con người gần như là nạnnhân của cảnh đói nghèo, tình trạng khép kín và sự trì trệ lạc hậu về tri thức

và trình độ tư duy khiên cho con người “ Thay vì làm chủ tự nhiên thì lạithành kính, quỳ gối trước tự nhiên”-Mác cho nên họ đều hướng đến sứcmạnh siêu hình, trở thành tín đồ của đủ loại hình thức tín ngưỡng, tính chấttôn giáo là tính chất nổi trội và thấm đẫm toàn bộ nền văn hóa phươngĐông Phương tây không có đặc điểm này, nói cách khác tôn giáo khôngchi phối và chiếm lĩnh toàn bộ đời sống tinh thần, tư tưởng của ngườiphương Tây như phương Đông Nền kinh tế hướng con người tới sự traođổi bên ngoài >< kinh tế khép kin=> Con người phương tây rộng mở về trithức, hướng đến sự tiếp xúc và trao đổi, giao lưu, đào thải tàn dư lạc hậudiễn ra một cách nhanh chóng Sự tiếp nhận yếu tố tiến bộ từ bên ngoàinhư 1 luồng gió mới làm con người ở thế chủ động đồng nghĩa với việchạn chế bớt ảnh hưởng của tư tưởng thần quyên tôn giáo trong đời sống

Trang 4

Xã hội phi tôn giáo là nền tảng quan trọng để triết học có thể đạt đến

những đỉnh cao mới, đặc biệt trong số đó là sự hình thành và phát triểnmạnh mẽ của triết học duy vật

Triết học Hy lạp

Thành tựu:

1.Triết học duy vật ( điều phương Đông không có-nảy sinh khó khăn ): là trào lưu triết học nhấn mạnh vật chất là cái có trước, vật chất quyết định

ý thức, “Chính con người đẻ ra Thượng đế chứ không phải Thượng đế đẻ

ra con người” Đi theo quy luật biện chứng: từ không đến có, từ thấp đến

cao, từ ít tới nhiều Triết học duy vật Mác-xít được coi là đỉnh coi của trào

lưu triết học duy vật Dù còn sơ khai nhưng triết học duy vật vẫn là một th

ế giới quan đúng đắn, từ thế giới quan này các nhà triết học sẽ bác bỏ thần

linh, bác bỏ niềm tin vào sức mạnh bí ẩn, giúp con người không sa vào mêtín, dị đoan=> Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học, sản xuất Là công cụchống chủ nghĩa duy tâm, chống tôn giáo

Gương mặt tiêu biểu: đọc giáo trình trang 272

Trang 5

2.Đối lập với nó là triết học duy tâm: coi cơ sở tồn tài là ý thức, ý thức là cái có trước còn vật chất là cái có sau Dưới cái nhìn phán xét của triết học

duy vật thì đây là trào lưu triết học sai trái, sai trái ở chỗ đưa con người phụthuộc vào siêu hình, coi con người là sản phẩm của sức mạnh siêu hình

đó=>Cơ sở cho các học thuyết tôn giáo Triết học duy tâm có đóng góp

lớn về hoạt động nghiên cứu ý thức của con người vd: phạm trù đạo đức,luân lí, thẩm mĩ Mặc khác, triết học duy tâm dễ dẫn con người đến tư duysiêu hình-bất khả tri=>Hạn chế tính tư duy, tìm tòi và dẫn đến sự phụ thuộcvào tôn giáo

Các trào lưu tiêu biểu:

Sau khi đạt đến đỉnh cao của sự phát triển-tk5 TCN, bước sang tk4 TCNcác thành bang của Hy Lạp bắt đầu bước vào thời kì suy vong đặc biệt làsau cuộc chiến tranh Pelopone giữa hai thành bang lớn là Athens vàSparta Chính sự thất bại của Athens đã làm suy yếu sức mạnh chínhtrị,dân chủ của Hy Lạp Trong bối cảnh này Hy lạp ra đời rất nhiều trào lưutriết học, sản phẩm của thời đại lịch sử vừa suy vong, sụp đổ nhưng văn

hóa vẫn còn chói sáng Trào lưu triết học thời điểm này lên án cường

Trang 6

quyền và bạo lực, bản thân Hy lạp không còn dân chủ và tự do nữa mà trở

thành thuộc địa của Macedonia Với hiện tượng đất nước đã suy vong như

vậy, các nhà triết học có khuynh hướng kêu gọi con người hãy xa lánh thế giới trần gian, hướng đến giá trị tinh thần cao cả, đề cao đạo đức ( bóng dáng tư tưởng Cơ đốc giáo ) xa lánh thế giới hiện thực, dục vọng.

Đặc biệt lưu ý đến trào lưu triết học Khắc kỷ-nền tảng cho Cơ đốc giáo saunày

Triết học La Mã kế thừa và tiếp nhận thành tựu của triết học Hy lạp, kếthừa nhưng không phát huy được cao hơn

Trang 7

Bối cảnh ra đời

Ra đời vào tk1, gắn liền với sự xuất hiện của Jesus Christ

Đặc điểm của bối cảnh lịch sử:

1.Thời kì mà cả thế giới nói chung và vùng đất ra đời đạo Cơ đốc nói riêng

nằm dưới sự thống trị của đế chế La Mã Đế chế này đã hoàn tất công cuộcchinh phục tất cả các vùng đất ven bờ Địa Trung Hải vào khoảng gần đầu

công nguyên Sự thống trị tàn bạo của đế chế La Mã dựa trên sự áp bức

giai cấp và dân tộc chính là hoàn cảnh dẫn đến sự ra đời của đạo Cơ đốc

Sự áp bức tàn bạo đã dẫn đến nhu cầu phản kháng và đấu tranh Cơ đốc giáo là sản phẩm của chế độ tàn bạo đó, đại diện cho nhu cầu của các

dân tộc, nô lệ, người dân nghèo của các dân tộc bị áp bức, chống lại sựthống trị tàn bạo của đế chế La Mã Mặc dù đạo Cơ đốc ra đời ở văn minhphương Đông nhưng nó lại liên quan đến bối cảnh lịch sử của phương Tây

đó chính là đế chế La Mã, đó là lý do chúng ta học văn minh phương Tâynhưng lại học Cơ đốc giáo bởi vì nó là sản phẩm của chế độ này

2.Khu vực Trung Đông, chiếm 1 phần diện tích bao gồm phía tây của

Châu Á, 1 phần ở Châu Âu và 1 phần ở Châu Phi, nói cách khác là vùng

Trang 8

đất nằm giữa ngã ba của 3 châu lục – bản lề của thế giới, nơi đế quốc nào

cũng muốn chiếm đóng và lịch sử luôn luôn biến động ( tính đặc thù về

chính trị ) => Đặc thù văn hóa: nơi giao lưu, gặp gỡ, tiếp xúc của rất

nhiều nền văn hóa, đây là khu vực vừa là văn hóa phương Đông nhưngcũng tiếp nhận rất nhiều văn hóa ngoại lai đặc biệt vào thời kì đạo Cơ đốc

ra đời, văn hóa Hy Lạp đang ảnh hưởng rất mạnh mẽ ở đây, nhất là trào

lưu triết học Khắc kỷ đang ảnh hưởng sâu rộng với tầng lớp trí thức ở vùngđất này

3.Dân tộc Do Thái là một dân tộc đặc biệt Nếu chúng ta gọi vùng Trung

Đông là 1 vùng đặc thù thì Do Thái lại còn đặc thù của đặc thù Bởi vì giữamột cộng đồng Trung Đông sau này đều trở thành tín đồ của Hồi giáo thìriêng một vùng Do Thái này lại không phải tín đồ của Hồi giáo và sau khiđất nước của họ bị người La Mã chiếm đóng, người Do Thái đã sáng tạo ratôn giáo của họ là đạo Do Thái, đạo Do Thái đó trong bối cảnh của người

Do Thái là đau khổ, bất hạnh, họ hướng đến 1 vị đó chính là Đấng cứu thế,

họ cho đây là một vị Chúa mà người Do Thái sẽ đi theo con đường mà

Trang 9

Chúa chỉ ra – người đã khai sinh ra trời đất, khai thiên lập địa, chỉ ra conđường để người Do Thái thoát khỏi đau khổ.

( Trong kinh thánh của đạo Do Thái có 1 điểm khiến cho người Do Thái sau này là họ vẫn là một dân tộc mặc dù trôi nổi hàng nghìn năm khắp nơi trên thế giới nhưng đồng thời chính điều này đã làm họ cách biệt với các dân tộc khác đó chính là: kinh thánh của đạo Do Thái cho rằng họ chính

là dân tộc được Chúa chọn - vị thế đặc biệt của dân tộc này trong số những dân tộc khác Nếu họ đi theo con đường của Chúa, Chúa sẽ dắt người Do Thái đến con đường của hạnh phục và kinh thánh của đạo Do Thái cũng nói rằng nếu bất cứ dân tộc nào đi theo con đường của Chúa đều sẽ bước lên vương quốc hạnh phúc Vì trong kinh thánh đã nhắc đến tên người Do Thái nên đó là lý do tôn giáo này chỉ có người Do Thái theo

mà thôi =>Người Do Thái đi khắp nơi trên thế giới thì họ vẫn là một cộng đồng biệt lập bởi vì chính tôn giáo đó đã tự tách biệt họ với cộng đồng cư dân và những nền văn hóa khác )

4.Số phận đặc biệt của dân tộc Do Thái: họ đau khổ, bất hạnh, mất nước,

bị nô dịch, bị đánh đuổi=>sáng tạo tôn giáo của họ tức đạo Do Thái

Trang 10

( Đạo Do Thái chính là nền tảng của đạo Kito, Kito giáo sau này đã lấy

kinh thánh của đạo Do Thái trở thành thánh kinh quan trọng của mình Thánh kinh của đạo Cơ đốc gồm hai phần là cựu ước – kinh của đạo Do Thái và tân ước – kinh bắt đầu từ khi Chúa Jesus ra đời )

Tóm lại:

Đạo Kito là kết quả của thế giới lúc bấy giờ:

1.Nền chính trị của La Mã và được hiểu 1 cách cụ thể hơn là chính sự

thống trị tàn bảo của đế chế La Mã nó dẫn tới nhu cầu phản kháng Trong

đó có rất nhiều cuộc đấu tranh của nô lệ, người nghèo, của dân tộc áp bứcnhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều trào lưu phản kháng về tinh thần tức

sự ra đời và hình thành các học thuyết tư tưởng trong đó chứa đựng tâmtrạng phẫn uất, lên án, phản ánh ước mơ về 1 thế giới không còn cườngquyền, bạo lực nữa

2.Đạo Cơ đốc là sản phẩm của nền văn hóa Hy Lạp: Giáo lý Cơ đốc

giáo từ thuở khai sinh nguyên thủy dựa trên rất nhiều yếu tố của văn hóa

Hy Lạp, đặc biệt là nền triết học của nó cho thấy rất rõ dấu ấn của triết họcKhắc kỷ

Trang 11

3.Tôn giáo này chỉ có thể ra đời ở nền văn hóa phương Đông cụ thể là

của người Do Thái, một dân tộc nằm trong khu vực văn minh Lưỡng Hà

Tư tưởng triết học

Sơ lược về Jesus

Cơ đốc giáo là một tôn giáo có giáo chủ, và người khai sinh ra tôn giáo này

là Jesus, một người Do Thái sống ở vùng Jerusalem – thủ đô của người DoThái cổ, ông ra đời trong bối cảnh người Do Thái đã thất thủ và vùng đấtlúc này đã nằm trong sự thống trị của La Mã

Gia đình của Jesus là gia đình tầng lớp dưới của người Do Thái – ngườinghèo, bố chỉ là một người lao động chân tay, thợ mộc, mẹ làm nội trợ.Trong tầng lớp Do Thái lúc bấy giờ tuy nhà nước không còn nhưng xã hộicủa nó trên thực tế vẫn là xã hội đã có phân hóa và trong đó thành phầntầng lớp trên của xã hội này là tầng lớp quý tộc, tăng lữ - những ngườichuyên trách công việc cúng lễ, biên soạn kinh thánh của đạo Do Thái.Theo truyền thống của gia đình thì Jesus vẫn theo đạo Do Thái

Trang 12

Đến tuổi trưởng thành, là một người có tư chất đặc biệt nên ông quyết địnhphát triển đạo Do Thái lên một hướng mới, hình thành nhánh mới trongtôn giáo này và bắt đầu đi tuyên truyền cái tôn giáo mới đó Trong quátrình đi truyền bá tư tưởng mới, ông lại xưng mình chính là Chúa của đạo

Do Thái Tức là vị Chúa mà người Do Thái tôn thờ bao nhiêu năm qua,một sức mạnh siêu hình mà họ đặt niềm tin: đi theo vị Chúa đó, đi theo lờicăn dạy đã được hình thành trong kinh thánh họ đã tạo ra như 1 con đườngkhiến người Do Thái sống một cách đạo đức, lương thiện đã xuất hiệnbằng xương bằng thịt Điều này dẫn tới cái chết thê thảm của ông sau này

Trong cộng đồng người Do Thái họ đã có niềm tin về một vị Chúa trên cao

mà bây giờ vị Chúa ấy lại xuất hiện bằng xương bằng thịt, không phảingười thuộc tầng lớp cao quý gì mà chỉ là một người hết sức bình dân Nhẹthì người ta coi đây là một sự lừa đảo, tà giáo, nặng hơn là tầng lớp tăng lữ

do Thái hết sức phẫn uất về chuyện dám xây dựng tà đảo, ảnh hưởng đếnthế lực bọn tặng lữ này

=> Khi đi truyền đạo, Jesus luôn vấp phải sự chống đối của các cộng đồng

Do Thái, trước hết là tăng lữ quý tộc Do Thái Trong số những học trò của

Trang 13

ông, có 1 người sau này phản bội lại ông, đã báo tin nơi ông đi truyền đạocho bọn tăng lữ Do Thái và chính bọn này đã cấu kết với chính quyền La

Mã lúc bấy giờ đã cho người bắt Jesus sau đó tra tấn và đối xử với ông rất

dã man giống như là 1 kẻ làm rối loạn xã hối đó, tuyên truyền tà giáo

Những giờ cuối cùng trong cuộc đời Jesus là rất khủng khiếp Ông bị tratấn và cuối cùng là bị kết án tử hình Sau khi trải qua cực hình, ông phải tựvác cây gỗ đóng hình chữ thập lên ngọn đồi cao và hình phạt của ông là bịđóng đinh và chết trên cây thập giá đó Trong kinh thánh của Cơ đốc giáo,

họ cho rằng Chúa Jesus của họ chính là thượng đế, thượng đế đã xuốngtrần gian với con người và trải qua cuộc đời hữu hình để thể hiện nỗi đồngcảm, đau đớn mà loài người đã trải qua cho nên sau khi vượt qua tột đỉnhnỗi đau đớn về thể xác đó thì ông chết, nhưng đó đơn thuần chỉ là hoànthành sứ mệnh của mình nơi trần gian cho nên trong kinh thánh mới có lễphục sinh

Với những người có quan điểm duy vật và vô thần thì Jesus chắc chắn làmột nhà tư tưởng vĩ đại bởi vì học thuyết của ông đã được để lại với hơn

2000 năm lịch sử đã qua đi thì học thuyết này vẫn đóng 1 vai trò quan

Trang 14

trọng trong nền văn hóa, và trong 2000 năm đó thì Cơ đốc giáo đã có ảnhhưởng trong nhiều giai đoạn lịch sử đối với văn hóa và văn minh củaphương Tây.

Tư tưởng triết học

Cơ sở hình thành nên triết học của Cơ đốc giáo là tôn giáo đơn thần Do Thái, mọi vũ trụ, mọi sự vật kể cả chính con người đều bắt đầu từ vị thánh

tối cao đó Triết học của Cơ đốc giáo là 1 dạng thức của triết học duy tâm,coi cơ sở đầu tiên của tồn tại thuộc về phạm trù ý thức – tất cả đều bắt đầu

từ 1 vị thần trên cao, kế thừa từ kinh thánh của đạo Do Thái Cộng với trào

lưu triết học Khắc kỷ ( Stoicismus/Stoicism ), triết học đề cao đạo đức,

tuyệt đối hóa giá trị tinh thần, buông bỏ niềm vui trần thế

Trang 15

Đối lập với thể xác và linh hồn: xem thể xác là cội nguồn dẫn con người

đến nhu cầu của đời sống trần tục, xem tinh thần là cái hướng con người

đến giá trị cao cả, độc đức Hai cái này tách rời và tồn tại độc lập với

nhau => Khuynh hướng đề cao giá trị tinh thần, đạo đức, đời sống tinhthần Đây chính là cái mà sau này trong đạo Cơ đốc nhất là trong bối cảnh

Cơ đốc thời trung cổ lạc hậu thì nó đi đến sự cực đoan, kêu gọi con ngườihãy sống cấm dục, sống khổ hạnh, sống ép xác, kêu gọi con người từ bỏhết niềm vui nơi trần thế Hy sinh phần xác để cứu rỗi linh hồn, chủ nghĩanhư thế gọi là chủ nghĩa cấm dục, khổ hạnh, ép xác tàn bạo

Triết học này cũng có điểm tiến bộ: Đi từ thế giới đa thần tiến đến thế giới quan độc thần, phản ánh bước đi lên của nhận thức con người về thế giới

xung quanh Trong cái hiện tượng riêng lẻ, độc lập tách lập với thế giới đóvẫn có yếu tố thống nhất và quan niệm của người Do Thái lúc này là tất cả

thống nhất dưới 1 sức mạnh siêu hình đó chính là Chúa Đề cao đạo đức,

kêu gọi con người đừng chỉ nghĩ đến đời sống trần tục, thỏa mãn thân xác

mà hay chăm sóc cả đời sống tinh thần thì đây cũng là một nền tảng tiến bộ

Trang 16

nhưng nếu đẩy tới 1 mức độ thái quá, con người hy sinh phần xác để cứulấy linh hồn thì điều đấy là xấu

Lưu ý: Khi phân tích tôn giáo dưới góc độ văn minh thì hãy cố chỉ ranhững yếu tố tiến bộ, là sự kết tinh của tri thức, bước đi lên của đời sốngcủa nền văn hóa đó

Tư tưởng xã hội

Có rất nhiều điểm mới, tiến bộ và độc đáo

( Thêm một thời gian nữa, tôn giáo do Jesus khởi xưởng nó tách hẳn ra đạo Do Thái và trở thành một tôn giáo độc lập và khoảng 300 năm sau thì

nó đã trở thành 1 tôn giáo có vai trò quan trọng đối với tất cả vùng đất ven

bờ Địa Trung Hải )

1.Quan niệm về Chúa: Hóa thân của thượng đế nơi trần gian là Jesus, các

thánh là con người dưới trần gian và làm việc thiện nên được phong thánh.Trong các tôn giáo khác, sức mạnh của đấng tối cao là sức mạnh siêu hình,phép lạ nhưng trong quan niệm của đạo Cơ đốc thì Chúa có sức mạnh là

tình yêu thương Hình ảnh của Chúa Jesus luôn luôn hiện ra là hình ảnh bị

đóng đinh trên cây thập giá, nó muốn truyền tải: con người do thượng đế

Ngày đăng: 05/02/2025, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w