1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận lịch sử văn minh thế giới kiến trúc phương tây cổ đại

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LÝ LUẬN CƠ BẢN Logo Học viện TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH Tên Kiến trúc phương Tây cổ đại Giáo viên hướng dẫn GS TS Nguyễn Thái Yên Hương Sinh viên thực hiện Nguyễn.

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LÝ LUẬN CƠ BẢN -Logo Học viện TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH Tên: Kiến trúc phương Tây cổ đại Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Hoàng Yến Lớp : LSVMTG (2) Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG – GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ 2.1 Tổng quan kiến trúc Hy Lạp cổ đại 2.2 Đặc điểm thức cột kiến trúc Hy Lạp cổ đại 2.2.1 Cột Doric 2.2.2 Cột Ionich 2.2.3 Cột Corinth 2.2.4 Tổng kết thức cột Hy Lạp cổ đại 2.3 Các đặc trưng kiến trúc Hy Lạp cổ đại 2.4 Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu Hy Lạp cổ đại 2.4.1 Đền Parthenon 2.4.2 Đền Artemis 2.4.3 Lăng mộ vua Mausolus 2.5 Tổng kết kiến trúc Hy Lạp cổ đại 3.1 Tổng quan kiến trúc La Mã cổ đại 3.2 Đặc điểm thức cột kiến trúc La Mã cổ đại 3.2.1 Cột Toscan 3.2.2 Cột Composite 3.3 Các đặc trưng kiến trúc La Mã cổ đại 3.4 Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu La Mã cổ đại 3.4.1 Đấu trường Colisée 3.4.2 Đền Pantheon 3.4.3 Nhà tắm Caracalla 3.5 Tổng kết kiến trúc La Mã cổ đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 CHƯƠNG – GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Nhắc tới kiến trúc cổ đại giới, có lẽ khơng thể khơng nhắc tới kiến trúc Hy Lạp kiến trúc La Mã Đây coi kiến trúc “ vĩ đại” giới thời xưa kiến trúc ảnh hưởng tới nhiều tới kiến trúc ngày Sự đời kiến trúc từ nhu cầu người dân sống khu vực Trong thời gian đó, phong tục tập quán thường xuyên tổ chức lễ hội, thi đấu thể thao, bình luận văn chương họp chợ, mua bán trao đổi kéo theo việc xây dựng cơng trình kiến trúc để đáp ứng nhu cầu CHƯƠNG – KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Tổng quan kiến trúc Hy Lạp cổ đại Hy Lạp vốn tiếng với cơng trình mang vẻ đẹp lộng lẫy, thần thánh nguy nga không thời cổ đại mà đến ngày công nhận ngưỡng mộ Kiến trúc Hy Lạp La Mã khởi nguồn cho hình thức kiến trúc Gothic, kiến trúc thời Phục Hưng dòng kiến trúc châu Âu thời kỳ sau Và kiến trúc La Mã thời kỳ đầu thời kỳ cộng hòa chịu nhiều ảnh hưởng kiến trúc Hy Lạp Kiến trúc cổ Hy Lạp thường sử dụng vật liệu đá thiên nhiên để xây dựng, với hệ thống kết cấu kiến trúc gồm có rầm, cột đá tường đá khơng có mạch vữa, đặc biệt kết cấu hình thức cột đặc điểm quan trọng Vì thế, người ta coi phát triển hình thức cột (gọi thức cột) kiến trúc cổ Hy Lạp đồng nghĩa với phát triển kiến trúc nói chung 2.2 Đặc điểm thức cột kiến trúc Hy Lạp cổ đại Kiến trúc Hy Lạp cổ đại trải qua ba thời kỳ tương ứng với ba loại thức cột: Doric, Ionich Corinth 2.2.1 Cột Doric Thức cột Doric thức cột cổ tạo vào khoảng kỷ VII TCN hoàn thiện vào kỷ V TCN Thức cột người Doria sáng tạo ra, sau phát triển mạnh mẽ Peloponnesus, miền nam Ý Sicilia Thức cột Doric thức cột số thức cột cổ điển kiến trúc Hy Lạp Doric thức cột sử dụng nhiều Đặc điểm thức cột to, thấp, mũ cột có rãnh sọc đơn giản khơng có phần đế cột, cột kê trực tiếp lên mặt nền, phần đầu cột Cột hình thành từ trụ thẳng đứng có phần đáy phình to, phiến đá vng khơng có trang trí vơ giản dị Tỷ lệ đường kính cột chiều cao khoảng 1/4 Thức cột Doric thức cột đơn giản hệ thống thức cột Hy Lạp cổ điển, số loại thức cột Hy Lạp thức cột có khả chịu lực cao Các nhà kiến trúc thường so sánh vẻ đẹp thức cột với vững chãi, khỏe khoắn mạnh mẽ người đàn ông Đền Parthenon, đền Apollo Delos, đền thờ Hephaestus cơng trình tiêu biểu sử dụng thức cột Doric Hy Lạp 2.2.2 Cột Ionich Thức cột Ionic đời từ khoảng kỷ VI TCN, có nguồn gốc từ vùng thuộc địa Hy Lạp – Lonia Tuy đời sớm phải từ kỷ V TCN thức cột Ionic bắt đầu sử dụng Hy Lạp Thức cột Ionic có đặc điểm cột nhỏ thoát, mũ cột có hoa văn hình cuộn, thức cột có phần đế cột, nằm thân cột đế cột có phần bệ đỡ cột Trên đầu cột có vịng xoắn ốc trang trí gờ họa tiết khắc chìm Tỷ lệ đường kính cột chiều cao 1/9 Các trụ cột Ionic xuất với dáng vẻ mảnh mềm mại thức cột Doric Và so với thức cột Doric thức cột mang vẻ đẹp nữ tính, mảnh mai mang tính trang trí cao thiết kế có phần cầu kì Đền thờ Hera Samos, đền Artemis Ephesus, đền Erecteyon Athens cơng trình kiến trúc tiêu biểu Hy Lạp sử dụng thức cột Ionic 2.2.3 Cột Corinth Trong số thức cột Hy Lạp thức cột Corinth (Coranh) loại thức cột đời muộn nhất, vào khoảng kỷ thứ V TCN Cái tên Corinth có nguồn gốc từ thành phố Hy Lạp, thức cột lại xuất sử dụng rộng rãi Athens Đặc điểm thức cột cột có dáng vẻ mảnh dẻ giống thức cột Ionic có nhiều chi tiết trang trí thiết kế tỉ mỉ, cầu kỳ Thức cột có phần trang trí hình lẵng hoa kết hai tầng acan (lá phiên thảo) đầu cột Có thể nói thức cột Corinth thức cột hoa mĩ tỉ mỉ, công phu với chi tiết đầu cột mang đậm chất thiên nhiên Thức cột Corinth có ưu điểm vượt trội so với thức cột Doric Ionich có kết cấu đối xứng nhiều chiều, khơng gian kiến trúc cảm nhận kết cấu không gian loại thức cột Ngoài ra, thức cột Corinth chia thành loại nhỏ Corinth La Mã Corinth Renaissance Đền Olympeion Athen, đền Apollo Bassae công trình tiêu biểu Hy Lạp sử dụng thức cột Corinth 2.2.4 Tổng kết thức cột Hy Lạp cổ đại Các thức cột Hy Lạp, bao gồm Ionic, Doric, Corinth xây dựng cân đối thành phần chịu lực không chịu lực, nên ba thức cột có tỷ lệ đẹp tính nghệ thuật cao Thức cột phương tiện quan trọng việc tạo sức biểu kiến trúc cổ Hy Lạp Điều cho thấy liên hệ chặt chẽ yêu cầu kỹ thuật xây dựng yêu cầu nghệ thuật kiến trúc, biểu hình khối Thức cột cách người Hy Lạp cổ đại hướng đến đẹp lý tưởng 2.3 Các đặc trưng kiến trúc Hy Lạp cổ đại Ở Hy Lạp, đối tượng chủ yếu xây dựng thành phố với công trình cơng cộng như: nhà hội đồng, nhà hát, đền đài, sân vận động, đài phun nước, trường học, … Quần thể công cộng phổ biến Agora chiếm đến 5% diện tích đất thành phố Những nét đặc trưng tài hoa kiến trúc, điêu khắc Hy Lạp tập trung cơng trình kiến trúc tổng hợp gọi Acropol Tại Hy Lạp thời xưa, thành bang có Acropol kiên cố Các Acropol tiếng acropol Athen (Acropolis), Bergama (Pergamos) Paestum Các cơng trình đền đài thường dành vị trí ưu cơng trình nghệ thuật thực thụ thường có quy mơ lớn cơng trình kiến trúc khác Ngồi ý nghĩa nơi tôn thờ thần "người bảo hộ, che chở” cho thành phố đền đài cịn có chức công cộng, nơi mà dân chúng thành phố thường xuyên tập trung, tụ họp Điểm đặc biệt kiến trúc Hy Lạp cổ đại người Hy Lạp sử dụng triệt để ưu địa hình nhiều núi non sản lượng đá cẩm thạch lớn để xây dựng cơng trình kiến trúc dựa vào sườn núi 2.4 Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu Hy Lạp cổ đại Một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu Hy Lạp cổ đại đền Parthenon, đền Artemis Lăng mộ vua Mausolus 2.4.1 Đền Parthenon Đền Parthenon xây kỷ (TCN), nằm quần thể kiến trúc Acropolis Athen đặt nơi cao nhất, có mặt hình chữ nhật với kích thước mặt 70m×37m Đền có hành lang cột Doric bao quanh, tạo hình đá cẩm thạch trắng có viền trang trí vịng quanh theo thức Ionic nhẹ nhàng, sang trọng Phong cách kiến trúc chủ đạo đền tạo nên từ kết cấu gỗ đơn giản, giản dị từ đường nét tới hình thức không tinh tế Đền Parthenon vững chãi, khỏe khoắn hài hòa, duyên dáng 2.4.2 Đền Artemis Đền Artemis xây dựng Ephesus (một thị quốc Hy Lạp Tiểu Á) vào kỷ V TCN Đền có chiều dài 115m chiều rộng 55m, có tổng cộng 127 cột đá Cơng trình có kết hợp hài hòa kiến trúc Hy Lạp kiến trúc Tiểu Á, với cột kiểu Doric chạm trổ cách độc đáo, tầng đá hoa tỉ mỉ, bậc thềm sang trọng Đền Artemis mang vẻ đẹp duyên dáng, xinh xắn không phần đồ sộ Tây vậy, đền bị phá hủy đến hai lần: Một lần kẻ điên tên Erôtát lần thứ hai vào khoảng năm 262 người Hung Nơ Chính mà vết tích đền bị thời gian đất cát vùi sâu lòng đất, tới nửa sau kỷ XIX nhà khảo cổ học tìm 2.4.3 Lăng mộ vua Mausolus Lăng mộ vua Mausolus xây dựng Halicarnassus, kinh đô vương quốc Cari, vương quốc Hy Lạp Tiểu Á vào năm 353 TCN Lăng mộ cao gần 45m, có kích thước mặt 75m × 66m, gồm có hai tầng Tầng sử dụng đá hoa cương để xây dựng với dãy cột tròn kiểu Doric đá cẩm thạch trang trí vơ tỉ mỉ Quan tài Mausolus hoàng hậu Artemisia đặt nơi Cịn tầng hai lăng mộ thiết kế cột kiểu Corinth, xung quanh cột cột kiểu Ionich mềm mại, duyên dáng Mái lăng mộ có hình dạng tháp lớn với bậc thang trơng giống kim tự tháp loại có bậc Thế trận động đất Cari năm 1402 phá huỷ hoàn toàn lăng mộ Mausolus 2.5 Tổng kết kiến trúc Hy Lạp cổ đại Về khía cạnh, kiến trúc Hy Lạp gắn liền với sống thực tế xã hội , với truyền thống văn hoá đời sống ngày nhân dân Các cơng trình kiến trúc vừa người Hy Lạp coi sản phẩm phục vụ đời sống tinh thần vừa sản phẩm trí tuệ tình yêu nghệ thuật Trong kỳ quan giới cổ đại, Hy Lạp cống hiến cho loài người tới kỳ quan: Hải đăng Alexandria; Tượng thần Mặt trời Helios đảo Rhodes, Tượng thần Zeus Olympus; Lăng mộ vua Mausolus Halicarnassus Đền thờ nữ thần Artemis Ephesus Tuy cơng trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại ngày khơng cịn qua tài liệu dấu tích cịn sót lại thấy tận mắt nguy nga, lộng lẫy CHƯƠNG – KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI 3.1 Tổng quan kiến trúc La Mã cổ đại Những cơng trình kiến trúc La Mã thời kỳ đầu thời kỳ cộng hòa chịu nhiều ảnh hưởng kiểu mẫu kiến trúc từ bên ngoài, Hy Lạp Từ thời quân chủ trở đi, La Mã trở thành đế quốc hùng mạnh, tảng đời nghệ thuật La Mã nói chung hay kiến trúc nói riêng mang tính dân tộc với sắc thái riêng biệt Trong kiến trúc La Mã cổ đại, loại cột chiếm phần quan trọng việc kiến tạo nên vẻ đẹp cơng trình nghệ thuật vĩ đại Có loại thức cột, bao gồm Tuscan, Doric, Ionic, Corinthian, Composite, Doric, Ionic, Corinth loại thức cột Hy Lạp sáng tạo ra, người La Mã học tập sử dụng thức cột Toscan composite loại thức cột người La Mã 3.2 Đặc điểm thức cột kiến trúc La Mã cổ đại Kiến trúc La Mã cổ đại kế thừa loại cột Doric, Ionic Corinth để phát triển thêm loại cột Toscan Composite 3.2.1 Cột Toscan Thức cột Toscan, hay gọi thức cột Toscany cột Doric La Mã, hình thành sáng tạo từ thức cột Doric Thức cột Toscan có ưu xem phù hợp với cơng trình bình thường áp dụng rộng rãi hơn: khỏe khoắn, bình dị, đơn giản Khi so sánh với thức cột Doric, ta thấy kiểu cột đơn giản, khơng có chạm khắc hoa văn tiểu tiết trang trí thiên nhiên cỏ tỉ mỉ khơng có chân đế Tuy nhiên cột Toscan thiết kế xây dựng mảnh mai hơn, nhỏ cột Doric Ngồi trục cột Toscan thường trơn tru, nhẵn bóng khơng có đường sáo (rãnh) thức cột Doric Thức cột Toscan chịu tải trọng ổn định nhờ lược bỏ hết đường sáo (rãnh) thức Doric Đơi thức cột Toscan cịn có thêm chân đế số trường hợp 3.2.2 Cột Composite Đến cuối thời Cộng hòa, La Mã tạo thức cột tỉ mỉ nhiều chi tiết cầu kì, cột Composite Cột Composite kiểu cột thiết kế kết hợp thức cột Ionic Corinth Phần trang trí thức cột composite có phần thiên nhiên Corinth cuộn vòng Volutes Ionich Trên thân cột giữ nguyên đường sáo rãnh 3.3 Các đặc trưng kiến trúc La Mã cổ đại Kiến trúc La Mã phát triển song hành với phát triển ba thời kỳ La Mã cổ đại, gồm có thời kỳ Vương Chính (753 – 509 TCN), thời kỳ Cộng Hòa (509 – 30 TCN) thời kỳ Quân Chủ (30 TCN – 476) Trong thời kỳ Vương Chính, kiến trúc La Mã chủ yếu chịu ảnh hưởng kiến trúc Êtơruxcơ La Mã xây dựng thành phố theo quy hoạch hình học, ngơi đền gian có điêu khắc trang trí, lăng mộ xây đá đục khối đá lớn, cơng trình quốc phịng, tượng thần thánh Vào thời kỳ Cộng Hòa, kiến trúc La Mã tiếp tục kế thừa kiến trúc Êtơruxcơ chịu thêm ảnh hưởng kiến trúc Hy Lạp Lúc giờ, La Mã dần trở nên giàu có nhờ chiến tranh xâm lược, nên kiến trúc phát triển mạnh mặt số lượng, quy mô, loại hình kiến trúc Các loại kiến trúc tiêu biểu La Mã thời kỳ Cộng Hịa gồm có kiến trúc quốc phòng, cầu cống, đường sá, kho tàng, thành phố, đền đài, khải hồn mơn Các cơng trình tiêu biểu thời kỳ thành phố Pompây, đền Gabiắc, đền Gherculexa, khải hồn mơn Ơguyxtơ, cầu Phabrixia nối liền bờ sông Tibro với đảo Êsenláppa, cầu dẫn nước qua sơng Marxia, lăng mộ Xixili, nhà tịa án Baxilíchxa, Đến thời kỳ Quân Chủ, kiến trúc La Mã phát triển rực rỡ Đặc điểm kiến trúc La Mã thời kỳ có quy mơ to lớn, có xu hướng phơ trương giàu có nhiều chi tiết trang trí Các cơng trình tiêu biểu kiến trúc La Mã thời kỳ lăng mộ Ôguyxtơ, đền thờ Thượng Đế, đền thờ Nhimma, nhà hát Mácxây, đấu trường Côlidê, khải hồn mơn Tita, cung điện Phlaviép, đền Păngtêơng, nhà tắm Caracalla 3.4 Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu La Mã cổ đại Các kiến trúc tiêu biểu, bật La Mã cổ đại bao gồm có đấu trường Côlidê, đền Păngtêông, nhà tắm Caracala 3.4.1 Đấu trường Colisée Đấu trường Colisée xây dựng vào năm 72 đến năm 80 Đấu trường có kiểu kiến trúc nhà hát trịn để, với mục đích tổ chức đấu cho võ sĩ ác thú Đấu trường Colisée có quy mơ lớn đấu trường cổ La Mã, với mặt hình bầu dục, có kích thước mặt 186m x 156m Đấu trường có chiều cao 49m, ước tính chứa 50 nghìn người Đấu trường Colisée xây dựng lộ thiên, có phần hành lang có mái che Vịm phía bên ngồi đấu trường làm bê tơng, nhiên phần khung gạch Đấu trường Colisée có tổng cộng bốn tầng Tầng dùng thức cột Doric, tầng hai dùng thức cột Ionic, tầng dùng thức cột Corinth, tầng bốn sử dụng thức cột đặc trưng kết hợp với thức cột Corinth Tổng kết lại, đấu trường Colisée có tính thống nhất, hài hòa nhiều màu sắc, đồ sộ, có hợp lý kiến trúc khơng gian 3.4.2 Đền Pantheon Đền Pantheon huy xây dựng thiết kế nhà kiến trúc sư tiếng thời Agripa Cơng trình khởi cơng lần đầu vào năm 27 TCN với mục đích làm nơi thờ phụng vị thần La Mã Tuy nhiên, đền Pantheon bị hủy hoại sau lần hỏa hoạn, sau xây lại năm 120 – 124 Đền Pantheon xây dựng theo thể thức hình trụ, có chiều cao 42m Đền có mặt hình trịn với diện tích khoảng 1500m2 Phần tường đền xây gạch dày, nhiên độ dày giảm dần lên cao Mặt tường trang trí theo kiểu ô cờ, ô cờ lên đỉnh có kích thước nhỏ dần Mặt ngồi đền ốp đá cẩm thạch Trên tường đền có hốc lớn, làm khoảng trống điều làm cho đền nhẹ nhàng thoát Tường đền bổ trụ chia làm tầng: trang trí trụ đá hoa màu sặc sỡ, thức cột corinth Mái đền vịm trịn lớn bê tơng, có đường kính 43,2m Ở đỉnh mái có lỗ trịn với đường kính 9m để lấy ánh sáng trời, việc phá vỡ cảm giác hữu hạn đền Pantheon Khi có ánh trăng chiếu vào từ “cửa trời”, đền có cảm giác huyền ảo lấp lánh viên đá trang trí Tiền sảnh hình chữ nhật đền xây đá hoa cương Đền đẹp tương phản hai khối kiến trúc hình chữ nhật hình trụ trịn kết hợp sảnh tiền sảnh 3.4.3 Nhà tắm Caracalla Nhà tắm Caracala xây dựng vào khoảng thời gian từ năm 206 đến năm 217 Đây kiến trúc đánh giá có mức độ phức tạp công tổ hợp không gian Nhà tắm có kích thước 216m x 120m, có chiều cao 35 Nhà tắm Caracala có nhiều phịng tắm, phịng tắm đối xứng qua trục Trong phịng tắm có khu vực, bể nước nóng, bể nước ấm, bể nước lạnh, chỗ tắm Phịng tắm trung tâm che ba vịm lớn, có cửa lấy ánh sáng sát cung vòm, làm cho nội thất phịng ngập tràn ánh sáng Ngoại trừ phịng tắm, nhà tắm Caracala cịn có tiền sảnh, phòng thay quần áo, nơi giặt quần áo, nơi giải trí, câu lạc bộ, hội trường, phịng tập thể thao, thư viện, cửa hàng giải khát, chí có nơi nghe nhạc Các nhà sử gia nhà kiến trúc đánh giá cơng trình nghệ thuật thực thụ tổ hợp khơng gian kết hợp đa dạng qua hình dạng trịn, vuông, … 3.5 Tổng kết kiến trúc La Mã cổ đại Kiến trúc La Mã cổ đại hình thành phát triển dựa theo kiến trúc Hy Lạp kiến trúc khác Càng thời kỳ sau, kiến trúc La Mã cổ đại dần hình thành nên đặc điểm riêng mình, kiến trúc đế chế cổ đại có dấu ấn phơ trương sức mạnh giàu có thân quốc gia CHƯƠNG – SO SÁNH HAI NỀN KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI Kiến trúc Hy Lạp chủ yếu bao gồm ba phong cách khác Doric, Ionic Corinthian Còn kiến trúc La Mã bao gồm loại nhà thờ đền thờ khác cơng trình khác cầu, v.v mang tính thực dụng chứng minh ý nghĩa việc thống người dân đế chế Với việc xây dựng đường cầu, giao tiếp người với người tăng cường khắp đế chế rộng lớn.Kiến trúc La Mã bắt nguồn từ kiến trúc Hy Lạp, chỉnh sửa với ý tưởng họ từ văn hóa họ, điều làm cho kiến trúc La Mã khác biệt với kiến trúc Hy Lạp Kiến trúc La Mã bao gồm yếu tố tòa nhà họ, thể sức mạnh quyền lực mà họ sở hữu Ngồi ra, kiến trúc họ phục vụ mục đích mang người lại gần Còn tòa nhà Hy Lạp thiết kế cho mục đích trị khác Hầu hết mục đích trị việc kỷ niệm sức mạnh công dân niềm tự hào, tạ ơn ban lãnh đạo thành phố thành công họ chiến tranh Người Hy Lạp cổ đại sử dụng kiến trúc cột cách để thể vẻ đẹp lý tưởng, tinh tế, khỏe khoắn Người Hy Lạp chủ yếu sử dụng kiến trúc cột là: Cột Ionic, cột Doric cột Corinth Với loại cột có đặc trưng khác thể tầm quan trọng khác cơng trình Cịn kiến trúc La Mã cổ đại phát triển thêm kiểu cột Toscan (Là thiết kế đơn giản cột Doric) cột Composite ( loại cột với hoạt tiết tổng hợp nhiều hoa văn cột Corinth) Kiến trúc La Mã cổ đại có quy mơ lớn với nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ thể quyền lực bền vững Cịn với cơng trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại lại thể hài hòa kiến trúc hình thức Kiến trúc La Mã cổ đại đẹp thu hút ấn tượng phức tạp Những cơng trình đáp ứng nhiều nhu cầu đa dạng sống Kiến trúc La Mã đánh giá cao mặt tiến kỹ thuật xây dựng qua mang lại không gian lớn hơn, hiệu CHƯƠNG – TÁC ĐỘNG CỦA THÀNH TỰU VĂN MINH TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN BỘ CỦA XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Kiến trúc Hy Lạp Có sức ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình thiết kế xây dựng nhiều cơng trình khắp giới Kiến trúc Hy Lạp ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều quốc gia, sở cho kiến trúc châu Âu sau này, ví dụ đài phun nước trang trí khơng gian chung, thiết kế nhà hát trời, Kiến trúc La Mã Có nhiều ảnh hưởng tới nhiều quốc gia giới, nhiều di tích quốc gia mang tính biểu tượng thiết kế mô theo Cột, mái vòm tòa nhà quan trọng khắp giới Các kiến trúc sư vay mượn công thức La Mã có Paris VD: Khải Hồn Mơn, Quảng trường Vendơm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử văn minh giới, tr 272-274, Nguyễn Văn Ánh Lịch sử văn minh giới, tr 115, Nguyễn Ánh Hồng Lịch sử văn minh giới, tr 184-192, Nguyễn Văn Đại Giáo trình lịch sử văn minh giới, tr 272-275, TS Phạm Ngọc Trung, TS Nguyễn Ánh Hồng thức cột Hy Lạp Kiến trúc cổ điển ứng dụng thiết kế kiến trúc, 13/11/2020, web Kiến trúc Apollo Kiến trúc La Mã ảnh hưởng đến kiến trúc đại, 20/04/2021, web Thiên Ấn furniture Kiến trúc La Mã - Hy Lạp cổ đại gì? So sánh kiến trúc, 19/10/2019, web chợ phào ảo ... THAM KHẢO Lịch sử văn minh giới, tr 272-274, Nguyễn Văn Ánh Lịch sử văn minh giới, tr 115, Nguyễn Ánh Hồng Lịch sử văn minh giới, tr 184-192, Nguyễn Văn Đại Giáo trình lịch sử văn minh giới, tr... Lạp Kiến trúc cổ điển ứng dụng thiết kế kiến trúc, 13/11/2020, web Kiến trúc Apollo Kiến trúc La Mã ảnh hưởng đến kiến trúc đại, 20/04/2021, web Thiên Ấn furniture Kiến trúc La Mã - Hy Lạp cổ đại. .. kết kiến trúc La Mã cổ đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 CHƯƠNG – GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Nhắc tới kiến trúc cổ đại giới, có lẽ khơng thể không nhắc tới kiến trúc Hy Lạp kiến trúc

Ngày đăng: 10/02/2023, 11:04

Xem thêm:

w