Để tài "Nghiên cứu lân và tình hình sử dụng lân ở nỏng trường Lê Minh Xuân “ chỉ là một phan nhỏ nhằm góp phan nghiên cứu thêm những vấn đẻ vẻ lân tức là những ảnh hưởng của lân đối với
Trang 1TÓC TP “ĐC TỐ “ÓC oe OE ee ie TC TP “ID ie ale ie ee ie TIẾP J > -IỚC
“xa
SY AY Ye Ye A A A He ie Ye ae a as ts SE
BỘ GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA HÓA HỌC
ew hee
LUẬN VAN TỐT »CHIẾP CỬ NHÂM HÓA HOC
Chuyên ngành : 22ᜠnông nghi¢p
Khoa học: [996.2000
Dé tài
NGHIÊN ©ỨU LAN VA TINH HÌNH SU
DUNG LAN 6 NONG TRUGNG
Trang 2i “ Hife gu thity cô cing các b an
Pe lain van dé hoan thank , em khing cá gà hon đà gó¿ le cam On xe
Trang 3Loi mở dau
Chấc trong mỗi chúng ta , không ai mà không biết nước Việt Nam ta là một
nước nông nghiệp có gần 80% dân số sống bằng nghề nông và là một nước xuất khẩu
gao đứng thứ hai trên thế giới Đã là một nước nông nghiệp thì việc phát triển ngành
nông nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mà nhà nước cũng như người dân déu quan tâm Mà điều này cũng gắn với việc cải tạo đất đai , sản xuất phan bón , sử dung phân bón Để tài "Nghiên cứu lân và tình hình sử dụng lân ở
nỏng trường Lê Minh Xuân “ chỉ là một phan nhỏ nhằm góp phan nghiên cứu thêm những vấn đẻ vẻ lân tức là những ảnh hưởng của lân đối với cây trồng , đất trồng ,
nhửng loại phân chúa lân và khảo sát hàm lượng lân thực tế của môt vài mẫu đất
thuộc nông trường Lé Minh Xuân , nhằm nắm rõ thêm các phương pháp nghiên cứu
lân , rút thêm nhiều kinh nghiệm cho bản thân cũng như biết được thực trạng lân
trong đất Bên cạnh đó là mộ người giáo viên hóa học tong tương lai chúng tôi cần
nắm được những hiểu biết của học sinh PTTH vẻ những vấn để vẻ lân , phân lan
như thế nào để xây dựng cho mình một vài phương pháp dạy những bài học đó một
cách tối vu phù hợp hơn.
Trong quá trình thực hiện luận van , vì thời gian thì ngấn mà kiến thức thì có
han , do vậy không thé nào tránh khỏi những sai sót Mong rằng qui thay cô cùng các
ban đóng góp ý kiến , sửa chửa „ cho chúng tôi rút được những kinh nghiệm quý báu.
Trang 4Lugn Oin Tét Nghigp GORD: Nguyen Odn Bink
SOTH: Dhan Thi Hgqe Tram Trang 1
Trang 5Lugn “ăn Cốt Nghiép GUD: (3(guuễn Van Binh
* Hiện tượng giảm độ phì nhiêu của đất và sự cần thiết phải bón phân
Trong điều kiện nhiệt đới ẩm của nước ta, sự thay đổi tính chất đất, nói chung cường độ manh hơn ở các nước ôn đới và có thể nhanh chóng dẫn đến một sự sút kém
về độ phì nhiêu
Những quá trình chuyển hóa trong đất dưới tác dụng của các yếu tố khí hậu làm
cho khoáng sét bị nhân hủy và giải phóng một phan dinh dưỡng cho cây trồng
Tuy nhiên, do những hiên tượng chuyển hóa tiếp tục những quá trình rửa trôi,những biện pháp canh tác không hợp lý, dần din dẫn đến tính trạng thái hóa của đất
và do đó độ phì nhiêu của đất bị giảm sút,
Mùn trong đất làmột nguồn chất dinh dưỡng có liên quan rất chặt chẻ đến đô phì
nhiêu của đất, nhất là trong điểu kiện nhiệt đới nóng và ẩm của nước ta Dưới tác động của độ ẩm và nhiệt độ cao, mùn bị phân giải khá nhanh chóng và bị rửa trôi
dẫn Ngoài ra, cây cối mọc trên mặt đất rút di của đất khá nhiều chất dinh dưỡng Vi
vậy, nói chung chế độ dinh dưỡng của đất ngày càng bị giảm sút.
Chính vì vậy mà việc bón phân cho đất để cung cấp nguồn chất dinh dưỡng và tăng độ phì nhiêu của đất là hết sức cần thiết Đặc biệt, đối với Lan thì quá trình biến
đổi từ đất thiên nhiên qua đất trồng trọt phức tạp hơn Lượng lân bị tiêu hao đi chủ yếu là do cây trồng rút đi của đất Quá trình rửa trôi làm giảm đi tỷ lệ lân trong đất không nhiều lắm, và lân bi mất đi ở dang khí (PH;) không đáng kể Một phan lớn lân
được giải phóng từ các hợp chất hữu cơ lại tác động trở lại với đất, chuyển thànhhợp chất phophat sắt, nhôm hoặc canxi Đáng chú ý làviệc giải phóng lân từ những
hợp chất hữu cơ và chất khoáng phan lớn không phải do rửa trồi mà bị cây hút Vì
vậy, đất trồng càng ngày càng nghèo lân hơn nếu ta không bón lân cho đất
* Vai trò của lân đối với cây trồng, đối với đất trồng.
Vai trò của lân đối với cây trồng:
- Lân giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống của tế bào.
- Lan là một thành phan néng cốt của chất nucleoproteid và có sự liên kết chặt chẽ với dam, khi cây tăng trưởng lên sẽ hình thành thêm nhiều tế bào mới nên có thêm nuclcoproticd, do vậy mà cây phải hút thêm cả đạm lẫn lân.
- Nếu trong đất có lân nhưng không có đạm thì cây không phát triển được và
ngược lại, nếu chỉ có đạm mà không có lân thì cũng sẽ không có nucleoprotied, nhân
tế bào không được hình thành Những chất như photpholipoide là những hựp chất héo của lân cũng tham gia tích cực vào việc hình thành ra màng tế bào.
- Nhiều loại hợp chất phức tạp khác tham gia vào những quá trình hô hấp và
quang hợp của cây để cây sống và phát triển đều có chứa lân.
SOTH: Dhan Thi ()yọc Fram Frang 2
Trang 6Lugn Van Cốt Ughi¢p GOD: “Nguyễn Van Bink
Nói tóm lại, trong rất nhiều quá trình sinh hóa xảy ra trong cây, luôn luôn có sự tham gia của chất lan.
Đối với sư sinh trưởng và phát triển của c
- Thiếu lân, cây trồng phát triển kém, mọc còi cọc, chậm lớn, ít phân cành, lá
cứng đờ không mềm mại, màu sắc xạm hơn, phiến lá bé đi, cây ít để, bộ rễ kém phát
triển Trong lá thiếu lần thường hình thành những sắc tố “anthoxyan” làm cho lá có
màu ửng đỏ, màu tim tím hoặc huyết dụ
- Lá già, thiếu lân thường rụng sớm, có màu huyết du, xuất phát từ đầu ngọn lá
rồi lan dan vào thân, có thé lan hết khắp lá
- Thiếu lân có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏc của phấn hoa, ảnh hưởng đến sự
hình thành hạt và quả, có thé gây ra rụng hoa, không đậu quả hoặc rụng quả non trầm trọng.
- Đối với cây họ Đậu, thiếu lân thì việc hình thành nốt sẵn bị giảm sút, cây phát
triển kém, năng suất thấp
- Thiếu lân, cây hút đạm vào tích lũy trong lá ở dạng đạm khoáng không chuyển sang dạng proud được, và đó cũng là một môi trường thuận lợi cho việc phát triển
của nhiễu loại nấm bệnh
- Đối với những cây trồng để lấy dầu như dừa, đậu phộng, đậu nành Nếu bón
lân đầy đủ mới có hàm lượng chất béo cao Lân có khả năng hình thành một số loại
Vitamin Lân cần thiết để nâng cao phẩm chất của hạt giống
- Về mặt cơ chế dinh dưỡng: trong cây lân di chuyển dé dang hơn rất nhiều so
với sự di chuyển của lân trong đất, Trong quá trình dinh dưỡng trong cây, lân lại cókhả nang chuyển biến từ dang ion này sang dang ion khác, ví du ion H;ạPO¿ sang
dạng HPO,Ÿ + H* nên điểu hòa được pH trong dung dich cây, có vai trò của tác nhân đệm, giúp cây chịu đựng được môi trường có pH quá kiểm, hay ngược lại, từ dạng HPO,” + H* của dung dịch để thành H2PO, Giúp cây chịu đựng được môi trường có
pH quá chua Do vậy, nhờ bón lân mà sức chịu đựng của cây càng cao đối với phản
ứng của môi trường hay nói khác đi, lân cũng có tác dung giải độc cho cây.
- Do lân có khả năng phóng ra ion H” trong dung dịch cây nên khi cây hút dam
ở dạng NO; thi dang đạm này có thể bị khử 6xi chuyển thành dang NH,* và chuyển
thành dạng proud Đó chính là nguyên nhân làm cho cây được bón lân có khả năng
hút thêm nhiều dam hơn và bón lân đi đôi với dam thường tăng năng suất cao hơn là
trong dung dịch đất Tuy chỉ cẩn đến một lượng lân rất ít và ở néng độ rất loãng
nhưng nếu đất chua, giàu sắt, nhôm thì vẫn có thể không đủ lân cho cây hút Vì vay
mà phải bón lót lân thế nào để ngay sau khi mạ mù chông, trong đất đã có sẵn lân
SOTH: Dhan Thi Ggoe Fram Trang 3
Trang 7“Quận Oan Tét Vighiétp GOD: Nguyen Oan Binh
hòa tan dé tiều cho nó Vài ba wan sau, khả năng hút lân của bộ rể đã tang lên
nhiều, đồng thời khối lượng phân bón lót cũng đã phân giải nhiều, cung cấp được
nhiều lân dễ tiêu, giúp cho cây lúa tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
Vai trò của lân trong độ phì nhiêu của đất:
- Khi nói đến vai trò của lân đối với đô phì nhiêu của đất tức là nói đến hàm lượng lân trong đất mà hàm lượng này được quy ước bằng lượng “lân tổng số” trong
đất, tức là tổng số hết tất cả các hợp chất lân có trong đất mặc dầu kết hợn với cation
nào, ở đang nào hữu cơ hoặc vô cơ.
- DeTurk (1931) đã nhận định rằng: "Những chân đất phải giàu lân mới có đô
phì nhiêu cao, và ngược lại, những chân đất có dé phì nhiêu cao đều là những chân
đất giàu lan”.
- Vohlt Mann (1940) đã căn cứ vào hàm lượng lân của đất để phân loại đất tốt,
đất xấu như sau:
+ Đất tất tỐt: 02% PạOs
+ĐÐấttốL : 0,1 - 02% P;O;
+ Đất xấu : 0,06% POs
- Những vùng đất có độ phì nhiêu cao như vùng đất den ôn đới của liên Xô cũ
(gọi là đất “tchernozen”), đất den nhiệt đới, “margallit” của Indonesia, đất đỏ
“bazan” của Việt Nam, đất hoàng thổ của Trung Quốc, đất phù sa sông Nin trồng
bông của Ai Cap cũng chính là những vùng đất có lượng lân cao hoặc rất cao.
- Trong đất có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự định dưỡng của cây nên ảnh
hưởng đến năng suất của sản xuất nông nghiệp Như ta đã biết, ba yếu tố dinh dưỡng
nòng cốt của cây là: đạm, lân, bổ tạt nhưng trong nhiễu trường hợp thì đất ít thiếu bổ
tạt, còn đạm thì có thể được bổ sung từ sự phân giải chất hữu cơ trong đất, từ nước
mưa, Nhưng đặc biệt, trong thiên nhiên, không có nguồn nào bổ sung lân cho đất.
VA lại sự phân bố thiên nhiên của chất lân trong đất lại rất không déng đều: có nơi
thì đất thiếu lân trầm trọng, có nơi thì lại tích luỹ thành từng mỏ lớn hay còn gọi là
mỏ “photphat thiên nhiên” Chính vì vậy mà cẩn phải đào lấy lân từ các mỏ đó để
cung cấp lân cho những vùng còn thiếu lân để nâng cao độ phì nhiều của đất,
- Nếu như trên đất nông nghiệp mà ta chỉ trồng độc canh một loại cây mà lại
chăm bón quá ít thì chất dinh dưỡng trong đất sẽ bị cây lấy đi và do đó, hàm lượng
lân trong đất bị tiêu hao dan và qua nhiều thế hệ canh tác đất ngày càng nghèo lân.
Nếu phân bón không day đủ công với sư hao phí lân do xói mòn, do rửa trôi thì đất
Trang 8Lugn Van Cốt (X(giiệp GOHD: (X(guyễn Van Binh
Eì cả ma bón photphat Lao Cai trên nền có dam và một it kali thì ngay ở vụ đầu bón
6000kg photphat Lao Cai đã làm tang được 13,4 tạ thécha và qua vụ thứ hai còn
tăng thêm 8,3 ta thóc nữa Từ đó, có thé nói rằng lân đã phát huy được hiệu lực của
phân đạm và làm tăng độ phì nhiêu của đất
1 LAN TRONG CÂY
I.1 Tỷ lệ lân trong cây
- Trong cây trồng, lân chiếm trung bình vào khoảng 0,3 -0,4% của chất khó
- Trong hạt, tỷ lệ lân thường cao hơn trong rơm rạ rất nhiều Khi cây đã bắt đầu
trổ hoa thì một phần lân di chuyển vào trong hạt
Một số ví dụ về tỷ lệ lân trong một số k›ại cây trồng
0,60 -0.80 0,75 -0.90
Một số ví dụ về lượng lân cây hút từ đất
SOTH: Phan Thi Vigge Tram Trang 7
Trang 9Luin Odn Tél Nghitp GORD: Aguyén “Cảm Binh
Cây trồng Thu hoạch thương phẩm Lượng P2Os bi lấy di
300 - 350
45
15 (lá khô)
| 2, Những dang lân trong cây
- Trong cây lân thường ở dạng khoáng và hữu cơ Lân khoáng trong cây chủ yếu
ở thể octhophotphat.
Thuốc lá
- Một phần photphat mà cây hút được từ đất lên vẫn tổn tại trong cây dưới thể
octhophotphat, một phần khác bi ete hóa và trở thành lân hữu cơ
- Trong cây, đa số là bộ phan sinh sản chứa nhiều lân hơn các bộ phan sinhtrưởng La và rễ thường chứa nhiều lân vơ cơ hơn thân
- Lân vô cơ trong cây có tác dụng điều hòa những phản ứng sinh hóa bằng cách
chuyển hóa tri nhưng vẫn giử thé octhophotphat.
- Những thể lân trong đất mà phân lớn cây có thể sử dung được là lân vô cơ của
axit octhophotphat.
- Những thể lân hữu cơ trong đất nói chung là cây không thể true up sử dung
được (trừ một số ít glyxerophotphat và phitin)
Những dang lân hut cơ trong cây đểu do quá trình ete hóa acid
octhophotphoric, Những dang lân hữu cơ này là:
SOTH: Dhan Thi Wage Tram Trany 6
Trang 10Lugn Odan Tét HAghite GORD: HUguyén Odin Binh
1.2.1 Nucleoproteit
- Trong tế bào thực vật có chứa Nucleoproteit là những muối phức tap của acid
proteit,
- Acid proteit là những chất hữu cơ có chứa lân, dam, oxi, hidro và cachon.
- Khi ta phan hủy acid proteit sẽ cho ra 3 chất:
+ Acid photphoric + Gluxit
+ Những loại bazơ thuộc nhóm purin va nhóm pyrinidin và có công thức:
N CH
Pyrimidin
- Một trong những acid proteit rất quan trọng trong việc sinh sản của tế bao là
dezoxyribonucleit (ADN), bên cạnh đó còn có acid ribonucleit (ARN) Hai acid này
khác nhau chủ yếu ở thành phần bazơ
- Acid proteit thường là một tổng hợp của nhiều acid proteit đơn giản gọi là
Adenmdesoxyrbos nuck#(Thành phan cấu thành ADN)
- Tóm lại thành phần của nucleoproteit có thể diễn tả:
Bazo purin hoặc pyrinmidin ,
Gluxit Xn — acid proteit + proteit— nucleoproteit
Acid photphoric
- Những AND va ARN là thành phan chính thưc hiện chức năng di truyền trong
động thực vật, tham gia vào việc hình thành ra nhiều loại proúd nén chúng có vai trò
vO cùng yuan trọng đối với sự sống, và acid photphoric là thành phan không thể thiếu
trong chúng Từ đó, ta thấy được lân là thành phan không thể thiếu được đối với cây
SOTH: Dhan Thi UAgge Tram Trang 7
Trang 11Lugn Odn C7ốt tJ(giiệp GORWD: tÀạuuễn Oan Binh
(hay nói khác hơn là đối với su sống) cũng như dam, ca hai dang dam và lân có mối
quan hệ chặt chế với nhau (cụ thể là trong AND va ARN}
1.2.2 Photphoproteit
- Photphoproteit là hợp chất lân hữu cơ rất quan trong, hình thành do sự tống hựp
của nhiều loại protit và lân, chúng chi phối nhiều quá trình sinh hóa của cây và cũng
thể hiện sự tương quan chặt chẽ giữa đạm và lan.
- Photphoproteit khi thủy phân sinh ra nhiều loại aminoacid Nhưng khi thủyphân với trypxin lại cho ra những nhóm polypeptid có chứa nhiều acid photphoric
MgOaP—~O—
MgOP~O—HỎ
Phiún có nhiều trong bô phận non của cây, nhất là trong hat Vi dụ: Trong các
hạt cây ho Đậu và cây có dầu Phiún vào khoảng | -2% trong lượng chất khô.
SOTH: Dhan “Thị Vgge Tram Trang §
Trang 12Luan Oan Tét Ughitp GORD: Hguyén Can Bink
- Phitin là một hợp chất lân dự trữ trong hạt, khi hat nảy mam, cây non sẽ tiêu
thụ dần nguồn lân dự tri đó Hay nói khác đi, Phitin là một kho dự trừ chất lân cho
cây non ở thé hệ sau.
1.2.5 Saccarophotphat
- Saccarophotphat là chất lân hữu cơ có vai trò quan trong trong việc trao đổi
chất, chủ yếu là trong quá trình quang hợp, hô hấp và quá trình tổng hợp ra các loại
- Photphatit có nhiều trong phôi Những hạt giàu protit thường có tỷ lệ Photphatit
cao Ví dụ: Trong ngô, hạt ngô có 0,25% Photphatit Hạt đỗ tương có 1.82%
Photphatit Cây non thường chứa nhiều Photphatit hơn cây già.
- Trong hạt những cây có dau, Photphatit là nguồn gốc những quá trình lên men
làm cho dầu chóng bị chua và hỏng.
Vậy, trong thành phan của cây cũng như trong quá trình trao đổi chất của thực
vật, chất lân đóng một vai trò rất quan trọng, tập trung vào những chất lân hữu cư
trên Ngoài ra, trong quá trình tổng hợp protit, đường, bột, Cẩn cung cấp rất nhiều
năng lượng Để thực hiện việc cung cấp năng lượng đó, trong cây còn có những chất
đại năng lương trong những hợp chất này phần nhiều có chứa lân và trong quá trình
hó hợp thường c ó sự tham gia của axit photphoric.
1.3 Sự dinh dưỡng lân trong cây:
Cây trồng hút lân dưới dạng vô cơ, chủ yếu là H;PO, Bên canh đó, cây còn có thể hút được mot số hợp chất lân hữu cơ (nhưng rất chậm) cũng có những trừờng
SOTH: Dhan Thi “gọc Fram Trang 9
Trang 13Luin Van Fét Ughi¢g GOWD: Uguyin Van Binh
hợp những hợp chất lân hữu cơ có bị phân giải một ít thành lân vô cơ, dé dang cây
hút được.
Trong điều kiện bình thường, rể cây hút được ion photphat trong dung dịch đất
một cách nhanh chóng Theo Uynkinson và Lixay (1953): lượng lân ma cây hút được
trước hết phân bố trong toàn bộ rễ, sau đó mới đưa dan lên trên, và một phần lớn
photphat vô cơ được hút vào thì ngay từ trong rễ đã hình thành photphat hữu cơ, chủ
yếu là ở dang photphorylcolin và photpholipoide Theo Laphamn và Rutxen (1957):
trong mọi trường hợp, ở bộ rễ của cây sống, photphat vô cơ được hút vào nhanh
chóng chuyển thành photphat hữu cơ và lân di chuyển trong cây chủ yếu là lần hừu
cơ (nhất là photphorylcolin)
Trong sư tuân hoàn của chất lân trong cây, có một phan lân trong cây được thải
ra ngoài trao đổi với môi trường, và tổng lượng lân hút được trong một thời gian nhất
định là hiệu số của hai quá trình: hút lần vào và thải lân ra.
Theo kết quả thí nghiệm của Hevexi (1945): trung hình rể cây hút được 6
nguyên tử P thì có l nguyên tử P được thải ra.
Lân giữ vai trò rất quan trong trong đời sống của tế bao Những chất
photpholipoide tham gia tích cực vào việc hình thành ra màng tế bào
Su di chuyển của lân trong cây nhanh hơn rất nhiều so với sự di chuyển của lân trong đất vì trong đất có nhiều yếu tố kết của lân kìm hãm sự di động của lân.
Cây hút chất lân hòa tan trong dung dịch đất chủ yếu ở giai đoan dau Tuy
nhiên, cũng tùy từng loại cây mà sư hút lân diễn ra khác nhau Ví du:
+ Ngũ cốc: Lan được hút nhanh ở giai đoạn đầu rồi chậm lai
+ Khoai tây: Lân được hút nhanh trong suốt quá trình sinh trưởng.
+ Lúa mì: hút nhiều lân trong thời kỳ đẻ nhánh đến ra hoa, hút lân cham
lại khi cây ra hoa và đình lại khi chín.
Qua quá trình phân tích nông sản thu hoạch, người ta nhận thấy:Nói chung:
+ Ngũ cốc lấy ra ở đất 0,9 -> 1,6kg lân cho | ta hạt (kể cả rơm)
+ Khoai tây lấy ra ở đất 1,2 > 1,9kg lân cho 1 tấn khoai
+ Những vùng đất quá kiểm hay quá c hua thì tỷ lệ lân trong nông sản cũng
giảm sút,
+ Bón đủ lân, sản lượng tăng nhưng số lân được hút thềm không nhất thiết
làm tăng LY lệ lân trong nông san,
+ Đối với cây có củ, bón nhiều lân thì tỷ lê lân trong củ chỉ tăng một ít nhưng
sư thay đổi đó ở lá rõ hơn.
+ Đối với cây cỏ thì ảnh hưởng của lân lên sự phát triển của cỏ khá rõ rét,
Vì vay, lần rất cần thiết cho những cánh đồng cỏ
SOTH: Phan Thi (lọc Tram Trang 10
Trang 14Lugn Odn TFét Ughi¢p GORD: Aguyén Oan Binh
That vay, nhu cau về lân trong cây hết sức cần thiết nên việc bón lân cho câytrồng sẽ dem lại bội thu, nâng cao chất lượng nông sản, thực phẩm
II LAN TRONG ĐẤT
11.1 Tỷ lệ lân trong đất
[.ượng lân trong đất nhiều hay ít là do tính chất của đá me, thàh phan cơ giới vàhàm lượng chất hữu cơ có quyết định
Hàm lượng lân trung bình ở nhiều loại đất thường từ 0,02 -0,08%
Đất được hình thành trên đá mẹ giàu lân (bazant, đá vôi) thường có tỷ lê lân caohơn đất được hình thành từ đá mẹ nghèo lân (granit)
Do quá trình tích lũy sinh học nên hàm lượng lân trong lớp đất mặt cao hơn lớp đất dưới.
Ví dụ: Đất Feralit trên phiến thạch ở Cầu Hai, Phú Thọ:
Chiểu sâu (cm) Min (%) Lương P›Os (%)
0-8 4,20 0,132
17 - 28 2,75 0,121
34 - 49 2,40 0,107
70 -100 2,40 0, 103
Trong các loại đất khoáng, tỷ lệ lân hữu cơ từ 25 -65% Các cỡ hat thuộc thành
phần đất sét chứa nhiều lân hơn các cỡ hạt thuộc đất cát Do vậy mà ở các chân đất
nhẹ, đất bạc màu có ít keo sét thì tỷ lệ lân thường thấp hơn ở các chân đất khác.
Ở Việt Nam, tỷ lệ lân trong đất rất khác nhau tùy vào tính chất của đá mẹ Nói
chung, những chân đất phát sinh từ đá mẹ như nai, mica, quartzio, riolit thường tỷ lệ lân thấp hơn là đất phát sinh từ đá mẹ không chua như bazan, phochia, đá vôi
Ở đất bazan, tỷ lệ lân trong đất có khi cao hơn 0,8%, có thể có những mẫu đạt
trên 2% lân tổng số, nhưng tỷ lệ lân phổ biến nhất ở đất này vẫn từ 0,4% -0,6%
Ở đất bạc màu, tỷ lệ lân trung bÌnh 0,3 -0,4%, cũng có những mẫu chỉ chứa lan
tổng số ở mức độ "vết".
Vậy biên đô lân tổng số ở nước ta rất cao, những mẫu lân giàu nhất có thể chứa
lân cao gấp nghìn lần những mẫu lân nghèo nhất
Ở đất lúa Việt Nam, nói chung lượng lân tổng số thấp trung bình từ 0,03
-(0,12%, trong đó ở nhiều vùng có đất chua mãn, đất bạc màu một số chân đất phù sa
cổ, lượng lân tổng số phổ biến nhất là từ 0,02 -0,05%.
SOTH: Phan Thi Ggge Tram Trang 11
Trang 15Lugn “ăn Tét (2{giiệp @02X⁄0: Nguyin Van Binh
Theo các kết quả đã được phân tich, ta có được bang hàm lượng lân (P;Os)
tổng số (%) trong một số loại đất ở vùng bắc Việt Nam:
Loại đất, đặc điểm PzOs tổng
số (%)
I Đất vùng đổi núi và trung du
- Đất Keralit min trên núi (Tây bắc) 0,52
- Dat Veralit trên núi (Tam Đảo, Vĩnh Phú) 0,12
- Macgalit trên đá vôi (Hòn Mai, Nghệ Tinh) 0.84
- Macgalit trên đá bọt (HÒn En, Nghệ Tinh) 0.61
- Đất Veralit trên đá bazan (Rừng mới khai hoang 0.49Tây Hiếu)
- Đất Feralit trên đá bazan (Lô trồng cà phê, chè) 025
- Đất Feralit trên đá bazan (Lô trồng cao su, Vinh 028
Xinh)
- Đất I'eralit trên đá pocfia (Thanh Hóa) DỊ
- Feralit trên phiến thạch sét (Nông trường Điện Sửu
Biên) 0,13
- Feralit trên phiến thạch mica (Hưng Yên) 0.068
- Feralit trên đá granit (Nông trường tháng 10) 0.056
- Feralit trên đá nai (Cầu Hai, Vĩnh Phú) 0.12
- Feralit trên sản phẩm đá vôi (Nông trường Mộc 0.23
cian) 0,50
- Đất bồi tụ thung lũng đá vôi (Vùng Tây Bắc)
- Đất Feralit trên phù sa cổ (Thọ Xuân, Thanh Hóa)
II Đất vùng đồng bằng:
- Đất phù sa sông Hồng được béi hàng năm 0,12
- Đất phù sa sông hồng không được bồi hàng năm 0,12
- Phù sa sông Hồng chua, đang thoái hóa 0,056
- Phù sa sông Đuống (Yên Viên) 0,070
- Phù sa sông Thái Binh 0,063
Trang 16-tuậm Van Cốt (%(ghiệp @02/0: (XÄquyễn Van Binh
- Đất chiêm trũng (Ha Trung, Thanh Hóa) 0.054
- Đất lầy thụt (Hà Trung, Thanh Hóa) 0,064
- Đất bạc màu (Can Loc, Nghệ Tinh) 0,027
- Đất man (Nga Sơn, Thanh Hóa) 0,13
- Đất man (Kỳ Anh, Nghệ Tinh) 0,020
- Đất chua man (Hải Phòng) 0.074
Vậy đối với vùng đồng bằng thì đất phù sa trung tính của hệ thống sông Hồng đặc biệt là những đất được bồi đắp hàng năm và môi số đất mặt trung tính hoac kiểm
yếu có tỷ lệ PzOs đạt khoảng 0,1% Còn những chân đất khác thì tỷ l€ P;Ox từ 0,05%
trở xuống Nhưng đặc biệt đối với những vùng đất chiêm tring và đất lẩy thut tuy
lượng mùn và đạm giàu nhưng tỷ lệ P2Os tổng số lại nghèo, do vậy mà những loạiđất này mất hẳn sư cân đối dinh dưỡng giữa đạm và lân Còn đất địa thành ở Việt
Nam đa số có tỷ lệ lân cao, có nơi rất cao thuộc một trong những chan đất giàu lân
nhất trên thế giới
11.2 Các dạng lân trong đất và sự chuyển hóa lân trong đất.
Trong đất lân có thể tổn tại dưới dạng hữu cơ và vô cơ Lân hữu cơ nằm trong
các tan dư hữu cơ dưới các dang glyxerophotphat, glucozo -photphat, axit nucleic,
photphatit, các phytat Lân vô cơ nằm dưới các dang muối photphat; ở đất chua giàus4t nhôm là các photphat sắt, nhôm; ở đất kiểm là các photphat canxi, magié: ở đất
mặn còn có thể xuất hiện photphatnatri
11.2.1 Lân hữu cơ và sự chuyển hóa lân hữu cơ.
Lân hữu cơ trong đất chủ yếu ở trong thành phần mùn, hay nói cách khác, đất
càng giàu min thì có thể càng giàu lân hưũ cơ Tùy theo từng loai đất mà tỷ lê lân hữu cơ thường chiếm từ 20 -80% lân tổng số trong đất Trong tầng mặt lân hữu cơ
thường chiếm trên 50% tổng số lân trong đất Ở đất chua, lân hửu cơ chủ yếu là
phytat sắt, nhôm; ở đất trung tính chủ yếu là phytat canci Ngoài ra, lân hữu cơ cótrong đất còn ở dạng photpho nucleoprotit (không quá Š%), photphatit
saccarophotphat và lân bị hấp thụ trong cơ thé vi sinh vật Theo chiết tính của Tiurin:
trong lượng chất khô của tổng số vi sinh vật trong đất chiếm độ 0,5 -1% trong lương
min ở đất nghèo chất hữu cơ của Liên Xô (cũ) Theo số liệu của trai Rotamxtet
(Anh): trọng lượng chất hữu cơ của vi sinh vật trong đất chiếm từ 2 -3% trong lượng
min Theo Kraxsinikop (1958) tính ra ở chân đất trồng cây phân xanh ở chỗ pan bô
rễ thì hàm lương vi sinh vật chết đi, tế bào bị khoáng hóa cây mới thu hút được
— ——®£E£E£E=——==——————ễẰễ—————
SOTH: Dhan Thi (gọc Tram Trang 13
Trang 17Luin “Qăn Tot NUghig-g GOD: Nguyen “an Birk
Trong dat, nhiều loại vi khuẩn và nấm có thé phân hủy các chất hữu cư phức tap
để giải phóng lân dưới dang vô cơ Theo Myskow, thì 70 -80% tập đoàn vi sinh vật
trong đất có khả năng khoáng hóa lân hữu cơ
Các vi sinh vật đất tiết ra các enzym khử photphoryl đồng thời giải phóng ion
nhotphat,
Phản ứng men sẽ nhanh khi nó tác động đến các chất vừa bón vào đất, phản ứng
men sẽ chậm lại khi hợp chất lân đã cải biến và phát triển trong đất bằng cách tạo
thành các phức liên kết với Fe, Al, các chất hữu cơ như có phân tử lượng cao như các
dẫn xuất của phytin, a xit nucleic, và bị giữ chặt trên các phân tử sét của đất
Tốc đô giải phóng lân hữu cơ phụ thuộc vào:
+ Ban chất hợp chất hữu cơ có lân: Axit nucleic dé khoáng hóa hơn fvun
+ Ngưỡng, C/P = 200 -300: càng thấp càng giải phóng lân nhanh.
+ pH tối thích : 6-7
+Đô ẩm thuận lợi
+ Nhiệt độ khoảng 40 -50 C
II 2,2, Lân vơ cơ và sự chuyển hóa lân vô cơ:
Sư tổn tại các loại uion photphat trong đất phu thuộc vào pH đất Sau đây là
bang các ion photphat tổn tại trong đất ở các pH khác nhau:
Ở pH =7 số lượng của hai ion này gần bằng nhau; H;PO, dé hòa déng hơn
HPO,” Nên về mat lý thuyết thì ở pH = 5 - 6 dinh dưỡng lân của cây là thuận ki
nhất Song trên thực tế thì vấn để trên còn phức tap hơn nhiều do sư có mặt của các
ion khác.
SOTH: Dhan Thi Hage Tram Trang 14
Trang 18Lugn Otn Tét Vighi¢g GORD: tguuên “(ăn Binh
Lân vô cơ trong đất chủ yếu tổn tại ở dang photphat canxi và photphat sắt nhôm
Ở đất trung tính và đất kiểm thì photphat canxi là chủ yếu, còn ở đất chua thì
photphat sắt nhôm là chủ yếu
11.2.2.1 Sự chuyển hóa lân vô cơ ở đất chua.
Trong đất chua nghèo chất hữu cơ, Fe, Al và Mo thường nằm dưới dang hòa tan,
phan ứng với H2PO, tạo thành hợp chất không tan, cây không đồng hóa được.
AI” + H2PO, + 2H;O = 2H' + Al(OH);.H;PO,
hòa tan không tan
© các loạt đất rất chua Al’*, Fe** vượt các ion H;ạPO, nhiều làm phan ứng trên
dịch chuyển vẻ phía bên phải, tạo thành lân không tan Ở đất chua ion H;PO,
khôngnhững phản ứng với Fe**, Al’* hòa tan mà còn phản ứng với các oxit ngâm
nước của các nguyên tố đó như gibbsit (AlsO;.3H;O) và gocthit (Fe:O, 3H;O) và
lượng này còn nhiều hơn lượng lân bị kết tủa bởi Fe, Al hòa tan:
Sự cố định do tổn tại các ion OH lộ trần trên bể mặt khoáng sét, sự cố định này
đi kèm với việc giải phóng kiểm:
Sét—OH + Ca(H;PO4)2 => Sét— H;PO, + |Ca(OH);
và khả năng cố định thay đổi theo bản chất khoáng vật của kco s ét:
lit > kaolinit > montmorillonit
Sự cố định do sự tổn tai các cation Al’*, Fe**, Ca** xuất phát từ cau nối tinh thể
của silicat:
(AIl'°+ H:PO,+2Hạ@Œ> 2H* + Al(OH);.H;PO,
Ở đất chua, các hidroxit sất nhôm lưỡng tính có thể mất đi mỏt nhóm OH' trở
thành keo dương tham gia hấp thụ trao đổi anion.
Al(OH)¿ + Ht Al(OHI;* + H;O
[ Daron." Jou + H:PO, = ao] H;PO, + OH
Và khi ta bón vôi cho đất chua các ion OH lại chuyển H;ạPO, từ bể mặt keo
vào dung dịch đất.
11.2.2.2 Sự chuyển hóa lân vô cơ ở đất kiểm.
Trong mồi trường kiểm giàu Ca, ion H2POy phản ứng nhanh với Ca để tao thành
các hợp chất ít tan hơn theo các phản ứng:
SOTH: Phan Thi Ugge Trim Trang 15
Trang 19Lugn Odn C7ốt (Xfghiệp BORD: (Àguuên Can Binh
Ca(H;PO¿) + CaCO; + H20— 2CaHPO,4.2H20 + CO;
6CaHPO,.2H20 + 2CaCO; + H2O—> CagH;(PO¿)¿.SH;O +2CO;
CagH;(PO,)¿.SHO + CaCO;— 3Ca,(PO,) + CO; + 6H;O
Lan ngày càng trở nên kém hòa tan hơn, khi gặp điều kiện thuận lợi và có đủthời gian thì Cau(PO¿); sẽ chuyển thành hợp chất không tan hơn nữa như hydroxy,
cacbon và ngay cả Fluoroapatit.
11.2.3 Vai trò của min trong việc chuyển hóa lân trong đất:
Keo mùn khi dính trên sét thì các anion humic có thể thay thế các anion
photphat, đổi chỗ cho anion photphat để đẩy anionphotphat vào dung dịch đất Các
anion humic cùng ngăn chan viéc tạo thành hợp chất không hòa tan giữa ion
photphat và Ca, humic giữa cho photphat ở dạng trao đổi được.
Humat canxi chỉ giữ pH của môi trường đạt ngưỡng kết tủa của photphocanxi
(pH =7) Khi đó ion photphat kết tủa dưới dang Ca›(PO¿); trên mặt các humat canxi
và sẽ tổn tai ở dang này khi nào mà phản ứng của môi trường còn cao hơn pH =6.
Các humat kiểm không cố định ion photphat của dung dịch photphat kiểm nhưng người ta đã xác nhận rằng các humat kiểm phân tán các photphat canxi và tạo điều kiên thuận lợi cho aniion photphat chuyển vào dung dịch đất.
Như vậy, axit humic và các humat có thể thể hiện những cơ chế khác nhau đối
với việc cố định hay huy động ion photphat Nói chung, các keo mùn bảo về ion
photphat chống lại việc cố định chặt lân nhất là trong trường hợp đất đá ong hóa O
các loại đất này, chất hữu cơ ngăn chan việc chuyển photphat của đất và của phân
bón thành dạng không tan.song lại cũng dễ làm lân bị kéo xuống sâu, đây là hiện
tượng thường thấy ở đất giàu chất hữu cơ
11.2.4 Mối liên quan với thành phần cơ giới đất:
Phần lớn các hợp chất phản ứng với lân nằm trong các thành phan mịn hơn củađất Sự cố định lân ở đất sét thường lớn hơn ở những đất có thành phan cơ giới thô
hơn Do vậy, tỷ lệ sét càng cao thì khả năng cung cấp lân cho cây càng giảm Có thể
đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất dựa vào các yếu tế: nH, thành
phần cơ giới và tỷ lệ mùn trong đất
II.3 Khả năng cung cấp lan cho cây của đất và phương pháp đánh giá:
Đất cung cấp lân cho cây dưới dạng photphat dễ tiêu là những loại photphat ở
thé muối hòa tan như Ca(H;PO,);, KH2POs, Mg(H;PO,); Vì chúng có thể cung cấp ion H;PO, cho cây, đây cũng là dang ion mà cây có thể hút trực tiếp được.
Nhưng trong thưc tế những dang muối này chiếm tỷ lệ rất thấp, thường khóng quá
Img trong | kg đất Tuy vậy, nhờ khả năng tiết ra axit hữu cơ của rễ nên các muối photphat khó tan có thể tan dude và cây có thể sử dụng được Ngoài ra, còn có sự
tan của những ion H* trong đất và tác dụng công phá do sự hoạt đông vi sinh vat
trong đất
SOTH: Phan Thi Vgge Tram Trang 16
Trang 20Lugn Van Cốt ⁄Ä(ghiệp GOWD: UAguyén Van Binh
Bên canh đó, cây trồng còn hút được HạPO¿Ÿ (tương đối tốU còn ion PO,* thực
tế không có ý nghĩa với dinh dưỡng của cây, vì chỉ ở pH>=10 trong dung dịch mới có
ion này đáng kể.
Khi tăng cung cấp photpho của đất cho cây phụ thuộc nhiều vào pH của môi trường
đất
Chu trình của lân trong tư nhiên:
Bắt đầu từ khoáng chứa lân trong đất, trong vòng tuần hoàn do quá trình đất cháy,
do phân giải yếm khí một phan rất nhỏ thoát vòng tuần hoàn Có thể biểu thị qua sơ đồ:
Đố chấY phan giải yếm khí Khoáng chứa lân trong đất
Đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất;
Do sự chuyển hóa lân trong đất trồng màu và đất ngập lúa nước khác nhau nên khi đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất cũng có những điểm khác
nhau:
- Đối với đất trồng lúa nước, có thé dựa vào lượng lân tổng số Theo Lé Văn
Can (1968) thì thấy được mối tương quan giữa hàm lượng lân tổng số và năng suất
lúa với hệ số tưởng quan r = + 0,716
Theo Wohtman (1940) phân cấp:
Hàm lượng P2Os tổng số = 0,1% - 0,2%: đất tốt Hàm lượng P;Os tổng số >= 0,2% : đất rất tốt Hàm lượng P;Os tổng số<= 0,06%: : đất xấu.
Đối với đất trồng màu, phải dựa vào lượng lân dé tiêu Do lân nằm trong đất
dưới những dạng có khả năng hòa tan rất khác nhau nên các phương pháp xác
định lân dễ tiêu trên các loại đất là khác nhau Mặt khác, do khả năng đồng hóa
của mỗi một cây trồng mội khác, nên khi chọn phương pháp phân tích phải quan
tâm day đủ đến từng cây trồng cụ thể nữa.
Sau đây là một số ví dụ về việc phân tích đất để xác định lượng P;Os dễ tiều
Trang 21Lugn Van Tot Ughitp GUD: Uguyén Van Binh
Loai dat P2Os dễ tiêu (mg/l 00g đất)
- Macgalit trên đá vôi 4-7
- Feralit trên đá bazan 0,2 - 92
- Keralit trên đá poephia 0-35
- Feralit trên phiến thạch 3,0
- Peralit trên núi 26
- Feralit trên đá vôi 0-12
Qua đây ta thấy đất vùng đối núi thường giàu lân dé tiêu hơn đất vùng đồng
bằng (ngoại trừ phù sa sông Hồng và đất mặn trung tính) Do hàm lượng P20 dé tiêu
trong đất luôn luôn thay đổi nên diễn biến đó có ý nghĩa rất lớn đối với chế độ dinh
dưỡng lân của cây trồng
Hàm lượng POs dễ tiêu trong một số loại đất của Liên Xô cũ:
Loại đất Hàm lượng POs dé Dung môt dùng để rút
tiêu (mg/I00g đất) lân
Đất potvon 0-10 Axil xitric 1%
Đất den ôn đới 17 - 23 Axil xitric 1%
Pat hat dé 18 HNO, O,2N
Đất xám Trung A 10-14 (NH¿);CO, 1%
SOTH: Phan Thi Wgge Tram Trang 18
Trang 22Lugn Van Cốt Ughi¢p GOD: Hguyén Van Binh
Qua đó, ta thấy hàm lượng lân dé tiêu của các nước ôn đới thường cao hơn các loại đất ở bắc Việt Nam (ví dụ trên).
H.4 Vấn để hấp phụ và giữ chặt lân của đất
11.4, 1 Khả năng hấp phụ của đất.
Do keo đất có tính chất lưỡng tính nền đất hấp phụ được cả hai dạng ion đó là
cation va anion,
Tuy nhiên, vấn để hấp phu anion của đất được nghiên cứu chủ yếu đối với lân
vì sức hấp phụ lân của đất khá cao, đồng thời lân cũng là một trong những yếu tố dinh
dưỡng không thể thiếu được đối với cây.
Qua thí nghiêm xủa Askinazi DL (1949) thấy rằng: Ở các loại đất của Liên Xô
(củ) khả năng hấp phụ lân cùng khá và lớn nhất là ở đất đổ: và được thể hiện trong
bảng, sau:
Những nghiên cứu về khả năng hấp phụ lân cũng được thực hiện trong điều kiện
cu thể của Việt Nam với các loại đất khác nhau theo phương pháp Askinazi:
Số L.oại đất pH«c¡ Lượng P2Os bị hấp phụ
mẫu (đlg/100g đấu
I— Đất đỏ bazan Phủ Quy 4,3 17.6
2 Đất đỏ đá vôi Dong Giao 4,5 15.5
3 Đất da vôi nông trường 4,1 10.5
Trang 23Lugn Odan “Zốt Nghi¢g GOD: Vguyin Van Birk
7 Dat phù sa mới được bồi 73 4.8
Qua đó ta thấy được đất địa thành có khả năng hấp phụ lân mạnh hơn đất thủy
thành rất nhiều và đất phù sa cổ ở ruộng lúa bạc màu Vĩnh Phú có khả năng hấp phụ
lan là thấp nhất.
Trong vấn để hấp phụ lân này thì phản ứng hóa học đóng vai trò chủ yếu Trong
đất thường có một số lượng lớn cation hóa trị 2,3 có khả năng hình thành những hựp
chất không tan hoặc Ít tan đối với lân, do đó đã hạn chế sự di chuyển của ion này.
Ví dụ:
Đối với đất có phản ứng gân như trung tính, khi ta bón một loại phân hòa tan vào
thì canxi của đất sẽ kết tủa lân theo phương trình
Ca(H;PO¿); + Ca(HCO¡);<—=È 2CaHPO; + 2H;CO,
Hay Ca(HPO¿); + 2Ca(HCO¡¿) Ca;(PO¿); + 4H2CO,
Cũng chính ở đất này nhưng nếu đất không có CaCO, thì vẫn có phản ứng trao
đổi với cation canxi trong tang khuếch tán của keo đất:
[KĐICa?* + 2Ca(HPO,); + [KĐ|2H* + 2CaHPO,
Đối với đất có phản ứng chua thì sắt, nhôm, mangan trở thành di động, tác đông
lên photphat hòa tan theo những phản ứng:
[KD] 2AI*'+2Ca(H;PO,);—> [KDI3q° +2AIPO,
Vậy nếu trong quá trình trao đổi, ở keo đất có chứa nhiều AI thì toàn bộ Ca và lân sẻ bị hấp phu hết và không tổn tại trong dung dịch.
Khả năng hấp phụ lân của keo đất phụ thuộc rất nhiều vào pH của mồi trường,
pH trong dung dich đất càng nhỏ (càng chua) thì lần bị hấp phụ càng lớn (do có nhiều
sắt nhôm di động) Vậy, đây chính là vấn để cần quan tâm bậc nhất trong công tác
hón lân cho đất.
11.4.2 Vấn dé giữ chặt lân của đất
Qua một số thí nghiệm phân tích về khả nang hấp phụ và giữ chat lân của mot số
tác gid da đi đến kết luận:
SOTH: Phan Thi (gọc Tram Trang 20
Trang 24Lugn Van Cốt (X(ghiệp GOHD: Hguyin Oan Binh
Khả năng hấp phụ lân của đất càng cao lên thì lượng lân bi đất giữa chặt càng
lớn.
Khả năng giữ chặt lân của đất Việt Nam nói chung cao gấp 10 lần so với những
chân đất giữ chặt lân nhiều nhất của Châu Âu Hay nói khác đi là lương lân trong dung dịch đất mà cây có thể hút được của đất Việt Nam là tương đối thấp so với các
nước Châu Âu (chính vì vậy mà vấn để bón lân cho đất của đất Việt Nam là vấn để
hết sức quan trọng mà chúng ta cần quan tâm)
Những loại đất có khả năng hấp phụ lân cao hơn hết là đất đỏ bazan đất đỏ đá
vôi, và sau đó là đất lateritic nhiều mon trên núi đất macgalit nói chung là đất địa
thành Ngược lại, đất thủy thành có khả năng hấp thu lân thấp, nhất là đất càng già
thì khả năng ấy lại kém
Những chân đất có tỷ lệ lân cao thì lại thường có mức độ dễ tiêu kém, khả năng
hấp phụ và giữ chặt lên cao, do đó nhu cẩu về phân lân dễ tiêu lớn
IM PHAN LAN, CÁCH SỬ DUNG PHAN LẦN
Qua rất nhiều thí nghiệm nghiên cứu đã thấy được rằng nhiều loại đất của ta có
tỷ lê lân khá cao, nhưng mức độ dé tiêu lại kém Trái lại, nhiều loại đất có mức độ dễ
tiêu tương đối cao thì lại thường không chứa đủ lân Chính vì vậy đối với hầu hết các loại đất trồng của ta, mặc dù có chứa nhiều lân hay ít cũng đều có thể cần dùng đến chất lân dé tiêu cho cây ăn Nên việc bón phân lân cho đất, cho cây là hết sức can
thiết,
Hiện nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới đã sử dụng rất nhiều loại phân lân
để bón cây và bón với nhiều phương thức khác nhau nhằm đem lại hiệu quả kinh tếcao nhất có thể được
Mội số loại phân lân thường được dùng:
IIL 1 Phân lân tự nhiên IH.1.1 Apatit
HHI.1.1.1 Dinh nghĩa
Apaut là một lại quặng thiên nhiên của photphat 3 canxi Apatit có công thức
chung Cas(PO,4)sX trong đó X là gốc hóa trị 1, có thể là Cl, Fy OH hay 1⁄2CO,.
Đặc điểm chung của apatit:
+ Nguồn gốc phún xuất
+ Cấu trúc tinh thể hoặc vi tinh thể.
+ Có tỷ lệ lân cao (30 - 42% POs).
+ Không có chất hữu cơ.
SOTH: Dhan Thi Voge Fram Trang 21
Trang 25Lugn Vin Tét Nyghiép GOHD: Hguyin Van Bink
IH.1.1.2 Thanh phan:
Apatit Việt Nam có 3 loại:
- Loại quặng giàu: chứa 37 -42% PzOs
- Loaiquang ll : chứa 30-37% P20;
[.oại quãng nghèo: chứa 12 - 18% P20;
Đối với những loại quăng có chứa hàm lượng lân cao thì được các nhà máy sử
dung để làm lân chế biến, còn những quặng nghèo lân thì thường là được làm giàu
sau đó mới chế hiến
Vi dụ về thành phan Apatit Lao Cai ở nước ta có đặc điểm:
- Ty l€ lân khá cao.
- Tỷ lê sắt nhôm thấp
- Tỷ lệ Flo không cao lắm.
- Có một phan lân tan được trong axit Xitric
- Tỷ lệ chất hữu cơ không đáng kể.
[H.1.1.3 Hiệu lực của apatit trên các loại đất khác nhau
- Đối với đất không chua, bón apatit không thấy rõ hiệu lực (đối với lúa).
- Đối với đất chua có pH < 5, bón apatit làm tăng năng suất rõ rệt
III.1.2 Photphorit
111.1.2.1 Định nghĩa
LA những loại phân lân thiên nhiên chứa chủ yếu là photphat 3 canxi như apatit,
nhưng có đặc điểm khác apatit:
- Có nguồn gốc từ trầm tích (chủ yếu là trầm tích biển)
- Có cấu trúc vô định hình, không có tinh thể rõ rệt
- Tỷ lệ lân thường thấp
- Thường có chưá chất hữu cơ
Thường chứa nhiều sắt nhôm
HL.1.2.2 Thành phần
Chứa nhiều lân dễ tiêu, dễ hòa tan trong axit xitric
- Ty lê sắt nhôm cao hơn apatit rất nhiều
- Tỷ lẻ SiO: cao hơn apatit
SOTH: Dhan Thi Voge Tram Trang 22
Trang 26Luin Van Tét Nghi¢p GOUHD: Nguyin Oan Binh
IIL.1.2.3 Hiệu lực của photphorit
Cây lúa:
Ở đất chua, bón photphorit cho lúa với liều lượng 50 — 80kg P;zOs/ha bội thu 3.2
tạ thóc/ha Nhưng nếu bón với liễu lượng cao hơn 80kg PzOs ở đất này thì bôi thu
không tăng lên mà có chiều hướng giảm xuống.
Một số tác giả đã giải thích hiện tượng trên:
- Do trong điểu kiện ngập nước, những photphat sắt trong photphorit bị khử và
giải phóng ra nhiều lần ở dang hòa tan làm cho nồng độ tương đối giữa đạm và lân
quá chênh lêch nên không thuân lợi cho sự phát triển của cây
- Do photphoriL thường có tỷ lệ sất, nhôm cao nên néng độ ion Fe** trong dung
dịch đất quá cao cũng có tác hai cho hia
Cây phân xanh
Có khả năng sử dụng được lân của photphorit rất mạnh mê cho dù photphoritrất giàu sắt nhôm
Nhiều tác gid cũng đã giải thích:
- Dorể cây phân xanh có thể tiết ra những chất nước có độ chua cao do đó có
khả năng hòa tan photphorit manh hơn.
- Do cây phân xanh có khả năng hút nhiều canxi mà hút khả năng hút lần phu
thuộc vào tỷ lệ CaO/ P;Os; của cây Tỷ lệ CaO/ P;O; trong cây càng cao thì năng
- Thường lằn với chất hữu cơ
- Ty lệ lân rất thay đổi (do lẫn lôn với đất bot)
Nếu trong những lớp tích tu của lèn, ta thấy: phân lèn là những loại photphorit
rất giàu lân
SOUTH: Dhan Thi Hgee Tram TFrany 23
Trang 27hugn Odin Tét ((giiệp GORD: (quyên Oan Bink
HHH.1.4 Các loại phân lân tự nhiên khác
HI.1.4.1 Xương động vật
Xương động vật tán thành bột là một loại phân lân tự nhiên đã được sử dung từ
lâu đời do trong thành phần của nó có chứa rất nhiều photphat 3 canci.
Thành phần trung bình của xương động vật:
+ Chứa nhiều chất hữu cơ
Về việc sử dụng chúng cẩn được thử nghiệm kỹ vì tỷ lê sắt nhôm cao có thể
gây tác hại cho cây trồng
111.1.4.3 Tro của một số loại cây có hàm lượng lân tương đối cũng có thể sử
dụng làm phân bón cho cây.
II.1.4 Kỹ thuật sử dụng phân lân tự nhiên
- Phân lân tự nhiện là phân lân chậm tan, khó tiêu, độ hòa tan phụ thuộc vào
pH, phân lân tự nhiên chỉ bón cho đất có pH x‹< 5
- Các kết quả thí nghiệm sử dụng phân lân tư nhiên (của nhiều tác giả) cho
thấy phân lan tự nhiên có hiệu quả nhanh và rõ ở đất có lượng lân tổng số thuộc loai
Trang 28Luan Odn Tét ⁄2(ghiệp GORD: Vguyén Odin Bink
- Bón kết hợp với các loại phan có sinh lý chua nhằm tăng khả năng hòa tan
lần tự nhiên = Tăng hiệu lực của chúng.
- Nếu đất quá chua, quá mặn, chua phèn Vi sinh vật hoạt đông kém, có thébón lân tự nhiên đi đôi với với để trung hòa bớt đô chua của đất cho vi sinh vật phát
H~_
tricn.
- Bon lân tự nhiên kết hợp với một ít lân hòa tan (supe lân) rất có lợi vẻ kinh
tế, và hiệu quả rõ rệt ngay từ đầu.
- Do thành phẩn phân lân thiên nhiên thiên nhiên có nhiều P2Os và CaO vàgiá bán thường rất rẻ, nên có khả năng được sử dụng nhiều ở những chan đất chua.nghèo lân, năng suất thấp, nhằm mục đích cải tạo đất, nhất là trong điểu kiện cu thể
của nước ta.
111.2, Phân lân chế biến
Để chuyển hóa một phần lớn chất lân trong các loại photphat thiên nhiên thành
ra những dang dễ tiêu hơn người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp chế biến: chế
biến bang axit và chế biến thông qua sử lý nhiệt.
IH.2.1 Phân lân chế biến bằng axit
IH.2.1.1 Super lân
HH.2.1.1.1 Điều chế:
Tác động H;SO, lên apatit (photphat 3 canxi), để chuyển apatit thành photphat |
canxi:
[Ca;(PO¿);|sCaF; +7H2PO,4 + 3H2O—> 3Ca(H2PO4)2.H2O + 7CaSO, + 2HE:
- Nếu quá trình chế biến dừng lai ở đây ta được supc lân đơn Supc lân đơn thực
chất là hỗn hợp canxi photphat | và canxi sunfat Trong đó tỷ lệ P;O‹ bằng % tỷ lê P2Os trong quặng va CaSO, chiếm 40% trọng lượng của phân.
- Tỷ lệ P;O; trong quăng càng cao thì chất lượng supe lân càng cao do vậy khi
chế biến supe lân, người ta dùng các loại quặng giàu để có tỷ lệ lân hữu hiệu đạt
18% P2O‹,
- Supe lân đơn vừa cung cấp lân, vừa cung cấp lưu huỳnh Trong supe lân
đơn: PzO‹ từ 16- 18%, S từ 8 —10%.
- ĐỂ có supe lân giàu lân (25 - 30% P2Os) và supe lân kép (42- 49% P20s) quá
trình xử lý đến loại CaSO¿ Người ta xử lý apatit với một lượng lớn H›SO; hơn để đến
axixt H.PO,;
[Cas(PO¿);]¿Cal:; + 10H;SO; = 6H¡PO;¿ + 10CaSO;¿ + 2HI
Sau đó loại hỏ CaSO:, tiếp tục cho H,PO, tác động với apatit:
{Cad POs) }sCaP2+ 14H yPO, + 1OH2O = LOCa(H;PO¿);.H‡O + 2HE
SOTH: Dhan Thi Ugge Tram Trang 27
Trang 29Lugn an Tét ⁄2(giiệp 40⁄0: Vguyin Odin Binh
Supe lân kép được tạo thành có tỷ lê PzO khá cao song không có CaSO¿ Còn
trong supe đơn giàu lân vẫn còn chứa một it CaSO¿,tùy thuộc vào lượng H2SO, được
sử dụng trong quá trình chế biến.
Một số tạp chất như Fe2Os, AlzO›, CaCO cũng phản ứng với axit H2SO,:
Fe20; + 3H¿SO¿ —> Ecz(SO¿)y +3H2O AlzO¿ + 3H¿;SO; —> Al2(SO4); + 3H2O
CaCO, + HạSO¿ — CaSO, + H2O + CO¿†?
Do vậy mà không nên sử dụng những loại quặng photphat giàu sắt, nhôm Vào
việc điểu chế supe lân vì sẽ làm tiêu tốn nhiều axit H;SO:.
ILL 2.1.1.3 Kỹ thuật sử dụng supe lân
- Trong supe lân, lân hòa tan trong nước rất cao Bón vào đất chua quá hoặc
giàu canxi quá thi supe lân đều có thể bị thoái hóa Do vậy, ở đất quá chua phải bón vôi trước để đưa pH về 6,5 sau đó mới bón supe lân.
- Supe lân tuy có tỷ lệ hòa tan trong nước cao song dùng để bón lót vẫn cho
hiệu quả cao nhất, vì lân rất cần cho sư phát triển của bộ rể, mặt khác lân có tích lũy
thừa ở trong thân lá trong giai đoạn đâu thì sau này khi cây cẩn vẫn có thể sử dung
được lượng lân đã tích luỹ ấy.
- Đối với lúa, châm nhất là bón supe lân vào thời kỳ lúa bắt đầu đẻ nhánh.
SOTH: Dhan Thi ⁄(gọc Tram Trang 26
Trang 30Lugn Van C7ốt Wghigp GOHD: Nguyin Van Binh
- Đối với đất màu nên dùng Supe lân viên để han chế việc tiếp xúc giữa
Ca(H;PO;)› và đất, để hạn chế việc cốđịnh lân trong đất nên phân được sử dụng hiệu
suất cao hơn Song với đất lúa ngập nước thì hiệu quả tang năng suất của hai loại
supe lân viên và supe lân bột là ngang nhau.
- Trộn supe lân với phân chuồng theo tỷ lệ 2% trọng lượng phân chuồng nhằm
vừa tăng chất lượng phân chuồng vừa tăng hệ số sử dụng lân của cây trồng
- Đối với các loại cây man cảm với lưu huỳnh, trên đất thiếu lưu huỳnh mà
trong phân bón không có chứa lưu huỳnh thì supe đơn sẽ cho hiệu quả tốt hơn.
- Supe lân chỉ có hiệu quả khi bón cho đất đủ đạm hoặc kết hợp cân đối với
phân đam.
111.2.1.2 Phân lin kết tủa
Nếu quặng photphat có tỷ lệ lân thấp và không có axit H2SO, để chế supe lân
thì ta có thể diéu chế phân lân kết tủa
- Công phá quặng bằng HCI:
Cax(PO,4)2 + GHCI = 2H;PO, + 3CaC];
- Dùng nước vôi để kết tủa HPO:
H3PO, + Ca(OH) = CaHPO¿ + + 2HạO
Vậy phân lân kết tủa là photphat 2 canxi, là một loại bột trắng không tan trong
nước, nhẹ, xốp, chứa 27 - 31% PzOs tan trong xitratamôÔn.
Phân lân kết tủa bán ở thị trường có công thức CaHPO 2H;O
Phân lân kết tủa thích hợp cho đất chua, giá trị kinh tế thường kém supc lân
nhưng hơn photphorit.
HL.2,2, Phân lân chế biến bằng nhiệt (Phân lân nung chảy)
Được điều chế trong điểu kiện nhiệt độ cao, và có tính chất kiểm không tan
trong nước, tan trong xitratamôn.
Phân lân nung chảy Văn Điển được chế biến bằng cách nung apatit với
serpentin 3MgO;SiO; 2H;O ở nhiệt đô 1450 - 1500° C Sau đó làm nguội và nghién
nhỏ thành bột mịn dạng vô định hình có vẻ óng ánh giống thủy tinh: phân lân, thủy
SOTH: Dhan Thi ()(gọc Tram Trang 27
Trang 31Lugn Odn Tét Vighi¢g GORD: Vguyén Van Binh
+ POs tan trong axit xitric: 2% - 2,5%
+ CaO : 18 - 20%
+ SiO;: 28 - 30%
+R:O;: 4,5 - 8%
So với supe lân, phân lân nung chảy dễ chế biến hơn, quá trình sản xuất đơn
giản hơn chế biến phân lân nung chảy không đòi hỏi quang giàu, có thể phối hợp để
đưa tỉ lệ PO; lên cao.
Phân lân nung chảy dễ bảo quản, không có độ chua tự do làm rách bao hì như
supe lân, có tỷ lệ MgO khá, lại có phản ứng kiểm nên rất thích hợp ở chân đất bac mau pH chua, Ca, Mg bị rửa trôi nhiều.
Nhược điểm: cẩn được bón phối hợp thích đáng với các loại phân khác vì không
chứa lưu huỳnh.
Nếu nung quặng ở nhiệt độ quá cao và nhiều SiO, quá thì có khả năng mất lân:
2Ca(POs)2 + 6SiO; + SC = 6CaSiO¿ +4P? + 5CO;Ÿ
Cùng với phân lân nung chảy, còn có các loại phân lân nhiệt luyện:
111.2.2.1 Phân xỉ lò Tomas
La sản phẩm phụ của việc luyện thép từ gang giàu lân bằng phương pháp kiểm
của Tomas
Trong khi gang đang chảy người ta đổ vôi sống vào để kết tủa lân tạo thành
trong quá trình 6xi hóa dưới dang muối photphat.
Cùng với silicat canxi, canxi photphat nổi lên mặt dưới dang xỉ Để nguôi xỉ rỗi
tán nhỏ thành bột mịn làm phân lân.
Tùy theo loại gang và quy trình chế biến xỉ lò mà tỉ lệ P2Os biến đông từ 8
-10% (Mỹ) hoặc 14 —18% (châu Âu) POs hữu hiệu.
Lân tổn tại dưới dạng Tetra canxi photphat Ca¿PzO¿ và muối kép teva canxi
photphat và canxi silicat: CaaP;O¿ CaSiO; Các hợp chất này không tan trong nước
nhưng tan trong axit xitric 2%.
Ưu điểm: của phân này là có chứa nhiều loại vi lương do đó khi bón không cẩn
thiết phải bón thêm phân vi lượng
HI.2.2.2 Phân lân khử Flo
Trén bột quặng apatit (giàu Flo) đã nghién nhỏ với nguyên liệu chứa nhiều silic
roi thêm nước để được một loại bột nhão giống vữa Nung vữa đến 1480 -1590°C trong 30', mạng lưới tinh thể Flo apatit bi phá hủy và Flo thoát ra ngoài, apatit thay đổi cấu trúc nên dễ tiêu hơn:
SOTH: Dhan Thi ((gọc Tram Trang 28
Trang 32Lugn Van Tét Nghigp GOUWHD: Aguyén Oan Bink
2[Cas(PO¿):F] + HO + SiOz + —> 3Ca¿(PO¿); + CaSiO, + 2HET
Sau khi nung vữa thành khối xốp, làm nguội bằng nước rồi tán nhhỏ Phân này
vừa làm phân bón vừa làm chất phụ gia để chế biến thức ăn gia súc giàu lân
IIL2.2.3 Phân lân Rhenania
Đây là một loại phân lân nung chảy sản xuất lần dau tiên ở Đức, còn goi là
"phân lân thiêu kết” Sản xuất phân này rất đơn giản là nung khô một hỗn hop
Na7CO;, Silic và quặng apatit ở 1100 - 12002 C, khi nung SƠ; bay di, còn lại Na¿O
là một chất kiểm mạnh nên có khả năng chuyển photphát Canxi thành photphat
natri, có mức độ hòa tan cao hơn đặc biệt, ta vẫn có thể dùng CaCO; để nung với
apatit làm ra một loại phân có tỷ lệ CaO cao hơa hàm lượng CaO trong apatit, và mức
độ dễ tiêu của lân cũng cao hơn.
Nguyên liệu thích hợp để sản xuất loại phân này là các loại "quặng nghèo ` giàu
sắt, nhôm.
Đối với đất chua nghèo lân thì phân lân thiêu kết cũng là một dạng phân thíchhợp
II1.2.2.4 Phân Metaphotphat
Hai loại phân metaphotphat đáng chú ý vé mặt nông nghiệp: metaphotphat canxi
Và metaphotphat Kali Cả hai loại phân này để có ưu điểm hơn hẳn các loại phan
khác: supe lân thermophotphat là có tỷ lệ lân rất cao, có lợi vé mặt bảo quan và
chuyên chở.
Các phương pháp sản xuất:
- Dùng octhophotphat monobazic khử nước ở 275 - 300° C
CaH(PO¿);.HạO — Ca(PO¡); + 3H;O
Hóa hợp pcntoxydphotphi với octhophotphat dibazic hay tribazic ở 800
-1200°C
Ca3(POx)2 + 2P20s —> 3Ca(PO3)2
- Phân giải clorua với axit photphoric ở 800 - 1200°C
KC] + H;PO; -› KPO; + HCl + H:O
Tất cả các loai metaphotphat trên déu không tan trong nước nhưng tan nhiều
trong xitratamôn, trung tính và rất có hiệu lực đối với cây trồng ở một số loại đất
LHL,2.2.5 Phân lần nước ót
Nước ót là nước thừa ra ở các ruộng muối và các thành phẩn:
+ Với tỷ trong 1,2650 (ở 20°C): NaCl (10,42%); KCI (1,82%); MgClI›:(9,67% ) MgSO; (6,89%); MgBr; (0,22%), CaSO¿ (0,22%)
SOUTH: Phan Thi Vgge Tram Trang 29
Trang 33Lugn Odin Tét (X(giệp GORD: Vguyén Odin Bink
+ Npoai ra còn có các loai vi lượng: B, [,U
Khi nung apatit với nước ót thì thu được một loại phân lân nung chaay có chất lần
dễ tan hơn lân ở trong apatit thông thường
Ưu điểm: bón phân này có thể cung cấp Na, vi lượng cho đất, cây làm tăng thêm
chất lượng nông sản
Nhược điểm: để chảy nước, khó bảo quản, hàm lượng Na thường cao hơn so với
các yếu t3 khác.
IIL2.2.6 Kỹ thuật sử dụng phân lân nung chảy
Về nguyên lý, tất cả các loại phân lân nung chảy đều thu được bằng cách nung chảy lân với hợp chất kiểm nên sản phẩm đều có phan ứng kiểm Do vay, chúng rất
thích hợp để hón cho các loại đất chua Hiệu lực phu thuộc nhiều vào đô mịn của
phân Phân lân nung chảy bón tốt ở đất bạc mau, đất phèn, đất ruộng hau thut, đất đổi
chua pH< 5.
Phân lân nung chảy có phản ứng kiểm nên không được trộn với các loại phân có
gốc amôn, sẽ làm bay mất đam
Phân này có hiệu quả chậm, việc làm tan trong đất lai cần sư trợ giúp của các
loại axit do rễ cây tiết ra nên chỉ dùng để bón lót, bón theo hàng, theo hốc, bón càng
gần rễ càng tốt
Phân lân nung chảy không chứa S, nên đối với các cây mẫn cảm với lưu huỳnh,
đối với các loại đất nghèo lưu huỳnh thì hiệu luc của chúng không bằng supe lân
ngay cả trên đất chua, nghèo lân Do vậy cẩn bón phối hợp thích đáng với các loại
phân có lưu huỳnh.
3T 2.3 Kỹ thuật sử dụng phân lân
IIL2.3.1 Vấn để về pH đất và việc sử dụng phân lân:
Độ chua của đất ảnh hưởng rất lớn đến chiều hướng chuyển hóa trong đất, đến toàn bộ quá trình trao đổi hấp phụ lân trong đất vì nó quyết định sự tổn tại của các ion AP*, Fe**, Mn?*, Ca” trong dung dịch đất Đất chua khả năng cố định lân trong
đất mạnh hơn vì sự tổn tại của các keo dương tăng lên
pH cũng ảnh hưởng đến hoạt động của sinh vật đất nên ảnh huởng đến việc
chuyển hóa lân hữu cơ trong đất.
pH đất chi phối việc chon dang phân bón: supe lân bón cho đất trung tinh, nếu
bón cho đất chua thì phải trung hòa độ chua đến pH = 6,5 Phân lân tự nhiên, lân
nung chảy bón cho đất chua, đất bac màu, đất trũng, lây thụt, bón kết hợp phân sinh
lý chua.
111.2.3.2 Vai trò của các yếu tố đi kèm với lân trong phân bón:
SOTH: Phan Thi Vgge Fram Trang 30
Trang 34Lugn Odn C7ất Vighiép GORD: Vguyéin Odn Binh
Trong nhiều trường hợp phan supe lân tỏ ra vượt trội so với các loại phân khác vì
có lưu huỳnh đi kèm Ngay cả ở đất phèn mặn supc lân cũng thể hiên tính ưu việt so với các loại phân khác nhờ có CaSO, trong thành phan phân.
Ở các loại đất thoái hóa mạnh, SiO; bị rửa trôi nhiều, SiO, dễ tiêu kém, Me”*
trong dung tích hấp thu thấp thì phân lân nung chảy thể hiện tính ưu việt của nó rất
rd, song cũng có khi ưu điểm đó bị che lấp do thiếu lưu huỳnh.
Do vậy, trong quá trình bón phân không nên coi trong phân này xem ahe phân
khác mà phải hiết phối hợp nhiều loại phân để hiệu luc của phân đối với cây trồng.
đất trồng là cao nhất
111.2.3.3 Vai trò của đạm đối với hiệu quả của việc bón phân:
Trong mọi trường hợp, các loại phân lân chỉ phát huy tác dụng khi đất có đủ đạm
để cân đối với lượng lân bón vào vì nhu cẩu của cây về đạm cao thì nhu cẩu vẻ lân
cũng cao và ngược lại Do vậy, bón lân phải kết hợp với hón đạm.
111.2.3.4 Đặc điểm của cây trồng và việc bón lân:
Thời kỳ cây trồng thiếu lân hau hết là lúc cây còn con Lân trong cây giai đoan
trươé có thể chuyển hóa và tái sử dụng cho giai đoạn sau Lân rất cần cho rễ cho nên
tất cả các loại lân đều phải được bón lót day đủ cho cây ngay từ dau Loại phan lân
nào cũng lấy bón lót là chủ yếu
Kết quả nghiên cứu đối với lúa cho thấy tỷ lệ lân trong hat có ảnh hưởng đến sức
sống của giống và năng suất của thế hé sau nên đối với ruộng giống cẩn được dac
biệt lưu ý cung cấp lân.
Bón lân thúc đồng không làm tăng nang suất lúa, song tang được tỷ lẻ lân tronghạt thóc, năng suất của ruộng lúa thế hệ sau cao hơn
HIL2.3.5 Hiệu suất phân lân và các biện pháp nâng cao hiệu suất phân lân:
Hiệu suất phân lân do đặc tính đất đai và thời kỳ bón quyết định Muốn nâng cao
hiệu suất phân lân phải hạn chế quá trình làm thoái hóa lân (biến lân hòa tan thành
lân khó tan) Cây hút lân nhanh nhất khi độ ẩm của đất gần bằng sức chứa ẩm tối
đa của đồng ruộng Do vậy muốn nâng cao hiệu suất phân lân phải kết hợp với phân chuồng, trộng với phân chuồng để hạn chế sự cố định lân của đất, Phải bón phân lân càng gần rễ càng tốt.
Bón lân cho cây vào thời kỳ cây có nhu cầu về lân cao nhất mà mật đô cây cối
lại tập trung nhất: hón cho ma, vườn ươm Việc duy trì đô ẩm cho đất cùng là mét
biện pháp nâng cao hiệu lực phân lân.
111.2.3.6 Vấn để bón lân cải tạo và bón lân duy trì:
Bón lân duy trì: Bón lượng phân lân vừa đủ bù đắp lượng lân cây trồng hút đi hang năm để ổn định lượng P2Os trong đất.
SOTH: Dhan Fhi (gọc Tram Trang 31
Trang 35Lugn Vin Tét ⁄2(gidệp GUWD: Nguyén Van Bink
Bón lân cải tao: là bón một lượng lân lớn để làm biến đổi hẳn lượng lân trong đất, thậm chí có thể làm thay đổi cấp độ phì nhiêu về lân của đất, hoặc làm bão hòa
khả năng hấp phu lân của đất để trên cơ sở đó hàng năm chi cân bón lượng lân duy
trì.
Qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy cây trồng không hút quá 10 -13% lan
trong phân bón vào trong năm bón và chỉ cẩn giữ lân dé tiêu trong đất ở mức khoảng 0,2 ppm hoặc hơn một ít là cây trồng có thể đạt nang suất tối đa.
Mặt khác, nếu đôt ngột nâng cao lân dễ tiêu trong đất có thể cố định hoặc gây
trở ngại cho việc hút các ion khác nhất là các nguyên tố vi lương (Zn, Mn) của cây
cũng ảnh hưởng đến việc phát triển bình thường của cây, nhất là cây đầu chu kỳ luần
canh Cho nên vấn dé là bón đúng lúc và bón liên tục để làm tăng được lân dễ tiêu
trong đất
1113.3 Nhu cầu phân lân cho đất trồng ở mién Nam:
Đất ở miền Nam có thể phân thành 2 loại chính: đất đổi núi và đất phù sa
111.3.3.1 Đất đổi núi:
HL3.3.1.1 Đất đỏ:
Ở miền Nam phẩn lớn được phát sinh từ mẫu thạch bazan, đặc biệt giàu lân,
lân ở đất đỏ bazan dang photphat canxi rất ít mà phan lớn ở dang photphat sắt nhôm
Vì vậy tuy dư trữ lân của đất có thể đủ cho trồng cây công nghiệp lâu năm lúccây 3 vườn ươm và khi cây còn nhỏ cũng rất cần thiết bón lân dễ tiêu trong vào với
phân hữu cơ để làm chất dinh dưỡng khởi động
Sau khi cây đã mọc lên cao và có bộ rễ phát triển, nếu đất nhiều mùn và đủ
mưa, cây có thể mọc rất tốt nhờ có chất dinh dưỡng từ min phân giải ra Tuy nhiên,
để đảm bảo được mức thu hoạch thật cao người ta vẫn phải bón một lượng phân khá
đổi dào trong đó có lân dễ tiêu.
III.3.3.1.2 Đất xám:
Thành phan cơ giới nhẹ hơn đất đỏ, nghèo chất dinh dưỡng hơn, đặc biệt là
nghèo lân và nghèo chất hut cơ hơn, ít xốp hơn Nên nói chung, độ phì nhiêu ở đất
xám kém hơn đã đỏ rõ rệt
Phân lân rất cần cho đất xám, có thể bón một phan lớn lân châm tiêu trộn với một phan ít lân hòa tan khác Lay photphat thiên nhiên ủ với phân chuồng, các loai phân hữu cơ rồi trước khi đưa ra bón, tron vào đó một phan supe lân là rất thích hợp.
Trên đất này cần thiết phải bón nhiều lân các loai dé nâng cao đô phì nhiêu của
đất
111.2.3.2 Đất phù sa: của đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu gồm 3 loại:
111.2.3.2.1 Phù sa ngọt ở những vùng phù sa mới của sông Tiền, sông Hậu:
SOTH: Dhan Thi Gage Fram Trang 32
Trang 36Lugn Vin Cốt Ughiég GORD: (quyên Van Binh
Có độ phì nhiêu cao, wy không giàu lân bằng đất phù sa ven sông của sông
Hồng, nhưng thành phan chất dinh dưỡng cân đối, thuộc về vùng đất tốt nhất của
đồng bằng sông Cửu Long
Nhưng trong mọi trường hợp, qua vài ba vụ thâm canh lúa nên bón một đợt phân
phức hợp, hay phân hỗn hợp, đủ đạm, lân, kali là tốt nhất
111.2.3.2.2 Đất mặn:
Vùng ven biển của déng bằng sông Cửu Long có hàm lượng chất dinh dưỡngcao và với kỹ thuật thủy lợi thích hhợp, có thể phát triển trồng lúa Phân supe lân cóthích hợp cho vùng đất măn Các loai photphat thiên nhiên không nên sử dụng ở đất
man vì không tiêu được.
IH.2.3.2.3 Đất phèn:
Toàn bộ diện tích đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long đểu có nhu cẩu vé
phân lân vì đất phèn chứa nhiều yếu tố độc hại như Fe, Mn, và nhất là Al ở dang hòa
tan Vì vậy, khi ta dùng một dung dịch lân ở dang hòa tan nhhư photphat amon, supe
lan cho vào ruông thì dung dịch nhôm sẽ bị kết tủa thành photphat nhôm không tan
và không gây độc Nhưng nếu xét vé mặt dinh dưỡng thì lượng lân ta cung cấp da trở
thành dạng khó tiêu, cây khó hút được.
Do vậy muốn chống phèn biên pháp hàng đầu là biện pháp thủy lợi đào mương
rút nước, cho nước phèn chảy di
Đối với đất này nên bón phân hỗn hợp: photphat thiên nhiên trộn với môt phần
supc lân là thích hợp nhất.
Đối với ruộng lúa của đồng bằng sông Cửu Long nói chung có hàm lượng lin
thấp hơn so với đồng bằng sông Hồng (do đồng bằng sông Hồng hàng năm được bồi đấp những sản phẩm phong hóa của vùng mỏ apatit Lào Cai, là mỏ photphat thuộc
loại nhiều lân nhất của thế giới) nên cần được bón phân lân, nhất là đối với đất phèn
(vì trên đất phèn, hiệu lực của phân lân rất cao)
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÂN TRONG ĐẤT
IV.1 Ý nghĩa:
Lân trong đất nằm dưới 2 dạng: lân hữu cơ và lân vó cơ
+ Lân hữu cơ trong đất ở trong các axit nuclcotic, photphatit, phitin
+ Lân vô cơ trong đất ở dạng muối photphat, tùy theo loại đất và phản ứng của
dung dịch mà lan có tác dụng muối khác nhau ví dụ:
- Đất chua, nghèo mùn thì chủ yếu là s4t nhóm photphat
- Đất baz, trung tính piàu min chủ yếu là canxi photphat
Phân tích lân tổng số trong đất giúp ta đánh giá lượng P;Os tiêm tàng trong dat,
xác định được cân bằng trong đất đối với các thí nghiệm phân bón lâu dài giúp taSOTH: Phan Thi Wgoe Trim Trang 33