1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát hàm lượng sắt oxit trong đất ở nông trường Phạm Văn Cội bằng phương pháp trắc quang

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát hàm lượng sắt oxit trong đất ở nông trường Phạm Văn Cội bằng phương pháp trắc quang
Tác giả Trương Thị Ngọc Lan
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Binh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 79,23 MB

Nội dung

việc xác định hàm lượng sắt trong dat bằng phương pháp trắc quang là một phương pháp hiện đại đang được sử dụng rộng rãi với sai số tương đối thấp sẽ cho ta những con số, những kết quả đ

Trang 1

BO GIÁO DỤC VA DAO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

SP

1 s# 2M W9

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

CU NHÂN HÓA HỌC Chuyén ngành: Hóa nông nghiệp

BANG PHUONG PHAP TRAC QUANG

GVHD: Th.S Nguyén Vian Binh

SVTH : Truong Thi Ngọc Lan

THU VIE (+

TI

Thanh phó Hồ Chi Minh

Tháng 4 năm 2009

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt bon năm dui mái trường đại học sư phạm nhờ sự day dé tận

tinh của các thay cô em đã có thêm nhiều tri thức mới và được rèn luyện rat nhiều

về kỹ năng thực hanh hoá học Em xin chân thành cảm ơn tắt ca các thầy cô.

Trong thời gian thực hiện khoá luận nảy em đã nhận được nhiều sự giúp do

của các thay cỏ trong khoa các thay cô giảng dạy vả nhân viên các tô công nônggiáo học pháp phan tích, vỏ cơ hữu cơ Các thầy cỏ đã nhiệt tinh giúp dd, hỗ trợ

em Đặc biệt la thay Nguyễn Văn Binh vả cô Tran Thị Lộc nhừng người đã tận tỉnh

hướng dẫn chí bảo em trong suôt qua trinh lam khóa luận Va một điều thiểu sót

nẻu không kẻ dén các bạn sinh viên đã động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa

luận nảy.

Nay khóa luận đã hoản thanh, em xin gửi lời cảm ơn chân thảnh va sâu sắc

nhất tới các thầy cô cùng các bạn đã tạo điều kiện cho em học hỏi nghiên cứu vả rút

ra được nhiều điều bỏ ich

Lan đầu tiên thực hiện khóa luận với thời gian, tài liệu và trình độ còn hạn

chế nên không thẻ tránh khỏi những thiểu sót Rat mong nhận được sự góp ÿ củaquý thay có củng các bạn sinh viên

Thanh phỏ Hồ Chi Minh, tháng 4/2009

Sinh viên thực hiện

Trương Thị Ngọc Lan.

Trang 3

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh

MUC LUC

Trang

ME KU Gại ti G224 06671(0G1000220V/166X011GÁ26600%6ã0(0188685)9k411 33066 6i 1

GR GIẢ MAD saz (4166ã4(0304005i2200 06346022 (036443i1/6646131460366101033464)/0AS601/16640/2.2 es 4

DHAẨN Ais ass cyat05220112eGi02G21G2662ns40fSE1106s6i<4ce4S»GniG6667(Gi300ả16cdafte §

CHUONG | GIỚI THIỆU TONG QUAT VE PHƯƠNG PHAP

1.1, Các đặc điểm của phương pháp phân tich tric Quang 3oiblcty Shahan ygdảnA1iïn) (hi 6

12 Đặc trưng năng lượng của bức xạ điện từ Si 7

1.4 Các định luật cơ bản vẻ hap thụ ánh sáng -. 22 ccc ©ccxeeccez 8

1.4.1 Dịnh FN RITE CONES pres ng gà As SG CÔ extents mend 8

14.3 Dinh luật Bouguer-Lambert- Beer TA ¬aÔÔÔ,ÓÔ 9

1.5, Cae đại lượng thường dùng trong phương pháp trắc quang 10

Lộ RRR IDUHIERHBE Eo-ereessenesereeeseresernsossnesinospsseanesespsye 10

1.5.2 Mật độ QUAI Á eSĂSneenieiieeenirsrrsnerieresnnrarsnsenetirer 101.5.3 Hệ số hap thụ phân tử gam (£) si 10 1.5.4 Hệ số hap thy phân tử (a) DATE HON OND Ie RNIN H

1.6 Cac điều kiện để dung dịch màu tuân theo định luật

BOUT Obert BOOT ae VI VD I0 71 10/4/111/1)1/1/1//1/111711/]17/7//711717// 2) it1.7 Những nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ảnh sáng của dung dich không

tuân theo định luật Bouguer-[.ambcrt-Beer - - 5c cv II

ÌB TĐãa chải của mài tlts:2c¡22222/022220002226222 02C 121.9 Tỉnh mang mau của các nguyễn OD sissies 007500000/77775907) ĐỀ 7 09975 12

1.10 Chọn diéu kiện toi ưu dé phan tich trắc quang 2-55 13

1.11 Vung quang phố Rainn TÍÀ:.«ucs 2s: 6260306256 c6)2000202610i23ãy10e 13

I.12 Nguyễn tắc chung của phương pháp phan tích do độ hap thụ quang dé

xác định nÖng đỘ c2 83020004014) 14

1.13 Một số phương pháp định lượng bing trắc quang thông dụng l4

1.14 Phuong pháp đường chuân băöo48318448838147ð14964460/49644V4i04954961)/4840782E/12724N.TRS) 151.15, Sơ đồ khối của máy trắc quang aaHnnnnsnennun l6

CHUGONG 2, TONG QUAN VE EAY CAI SỬ —Ÿ——SSens=esscee 19

A RRR NEE IND CTI Y MEN NNNNNINANODNiiiNoun 19

SVTH: Truong Thi Ngoc Lan Trang |

Trang 4

GVHD; Ths Nguyén Van Binh

2.2 Nhu câu dinh dưỡng của cây cao SU oo cccsecseeeceecssecsncesscconensnecsaneennsen 20

CHƯƠNG 3 TAM QUAN TRỌNG CUA CÁC NGUYEN TO TRUNG

VI LƯỢNG DOI VỚI CAY TRỎNG 2-0 S000 21

3.1 Vai trò của các nguyên tô trung re CC

3.2, Vai trò của các nguyên tô vi lượngg c4 x222222124112134 11 x22 23

CHUONG 4 SỰ TON TẠI CỦA SÁT TRONG DAT VA VAI TRO CUA SAT

41 Sự tôn tại cua sất trong ".- 1.11 Yyïýï "ỹÿ›ÿyng na zessssee 25

4.2 Vai trỏ của sắt đôi với cây trồng -2-s.ccecressevssecresseee 21

4.3 Những ảnh hưởng xấu khi hàm lượng L-Ì | J1 [- NHANRIANIAAANIRN 29

43.1 - Hiện tượng cỗ định lân trong dat CÀ 52188456668618485185144ã26037515419385i25188E38254855 29

4.3.2 llàm lượng sắt cao sẻ làm cho đất chua .s 31

đ1395[I Đi Phền, -— SE AS CIENT 31

4334 ERM FTIR ac penmenas sxnnscassdsancpiciessaneded saamopbsaconoaaced nema aseapebiciies 32

4.3.23 Anh hưởng độ chua của đất đến cây trồng Sát 6660/22 LA80Ee1/4u42 33

CHUONG 5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH SÁT TRONG ĐÁT 33

$.I Tổng quan vẻ các phương pháp phan tích ER ae Te OTe en pone 33

5.1.1 Cae phương pháp trọng lượng 33

$.1.2 Các phương pháp phản tích thẻ tích -ss 33

5.1.3 Phuong pháp chuẩn độ phức chất o5-255 2222 34

5.1.4 Cae phương pháp trắc quang so mảu -.- 34

5.1.5 Phuong pháp dùng máy quang pho hap thụ nguyên tử 34

$.2 Giới thiệu một số phương pháp phân tích sắt trong đắt 34

5.2.1 _ Xác định hàm lượng sắt di động trong đất bằng phương phápchiên đồ dài REDO KWG cv eaeocnnnoicoaroadpooesaetoveeidaeeanagaages 355.2.2 Xée định hàm lượng sắt di động trong đất bằng phương pháp

hiển Hồ: PRICE ve ce‹asvsceecrorseooeoonieanssoerorayaeteevcrerszsseroepiasee 35

5.2.3 Các phương pháp trắc quang, so màu dé định lượng sắt 36

5.2.3.1 Xác định lượng sắt (II) và sắt (II) dé hòa tan băng phương pháp so

màu theo Cadarinop và Ocnina kiểu CODEHCP-GceesieeSeeeeeeeennsnsee 36

5.2.3.2 Phương pháp so mau xác định tông số Fe;O; trong Ta 36

5.2.3.3, Xác định các dạng khác nhau cua sắt bằng phương pháp sử dụng thuốc thử octophenantrolin -‹ - s9 H1 ng 1 1p 37

THUC HÀNH - SSE2E60182/07070555901/5175/720 39

CHUONG |, DAT TRONG CAO SU G NÓNG TRƯỜNG PHAM VAN COL 40

1.1 Lich sử hinh thành nông trường Phạm Văn Cội - 401.2 Đặc điểm của những mẫu dat trồng AY CIO SU (.iciseSeikeekildes2lye 4I

Di, TÂY NÊN eo 62a 6e ae SEES See ee Saas 43

22 «= Phar sO mn asics ess reece ees ee ee 43

23, Nabiin vaseline coc ccins Gute icone 432.4 Xác định hệ số khỏ kiệt của đất eo 43

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 2

Trang 5

GVHD: Ths Nguyễn Văn Binh

CHUONG 3, XÁC ĐỊNH HAM LƯỢNG SÁT OXIT TRONG ĐÁT 4ã

3.1 Nguyễn tắc của phương pháp -s ecee- 45

lu, HEIDE IIE osesoemsnooonsespserkeesoo0etex40900000/080061098A0evye 45

¬`M AO ca narescscicarsrsccrnconnyeicaneccnayinyrmnrtinsapgsansvisoraasse nina 46

3.4 Tinh toán kết Qua ncsssesssvsesssvescosessnsensensercavennsssnsscsenrssnuensnucetsonsemnsceneveeersnes 48

ISLS MEET SORE AREA TOE ssn sessenssnemenrrasienn ome ermesemtrenemninn 48

41 Chon bước sóng cực đại ee 48

43 Kết qua phan tich KT HE nan ƒẽẽnỶn.s =.=.- 52

44 Kết quả phân tích Fe (ông a TS 54

nu n1sexeee12eeixssxsnyaaase $7

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 3

Trang 6

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh

Lời mở đầu

Theo đánh giá khoa học cây cao su thuộc nhóm cây dé trong dé chăm sóc va

khai thác chu ký kinh doanh dải hiệu quả kinh tế đem lại từ cây cao su hơn han cáccây lâm nghiệp khác Trồng cây cao su sẽ tạo ra công ăn việc làm lâu dai cho ngườilao động, góp phan cải thiện đời sống xóa đói giảm nghẻo và thúc day phát triển

kinh tẻ - xã hội vùng nông thôn miễn núi và vùng khó khăn

Nông trường Phạm Văn Cội là một trong những nơi trồng cây cao su từ những

năm 80, Tuy nhiên, nông trường được hình thành từ đất xám bạc màu trên phù sa cổ nen ham lượng dinh dưỡng trong đất it Do vậy việc nghiên cứu phan tích hamlượng dinh dường trong đất trồng cây cao su là việc làm can thiết nhằm nâng cao

sức san xuất cũng như hiệu qua kinh tế do cây cao su mang lại.

Sắt là một trong những nguyên 16 vi lượng thiết yêu của cây trồng Ham lượng

sát ảnh hưởng đến ham lượng lân trong dat, Đôi với cây trông sắt can thiết cho quátrình tạo thành chat điệp luc, sắt còn là chất xúc tác trong quá trình hô hap của thực

vật.

Với sự phát triển của Khoa học kỹ thuật ngày nay việc xác định hàm lượng

sắt trong dat bằng phương pháp trắc quang là một phương pháp hiện đại đang được

sử dụng rộng rãi với sai số tương đối thấp sẽ cho ta những con số, những kết quả

đáng tin cậy.

Vi những lý do trên em đã chọn dé tải: “Khao sat hàm lượng sắt oxit trong

dat ở nông trường Phạm Văn Cội bằng phương pháp trắc quang” Hy vọng đẻ tai

nay sẽ cung cấp những số liệu can thiết nhằm nâng cao chất lượng va sản lượng cay

cao Su.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 4

Trang 7

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh

PHAN A

CO SO LI LUAN

Trang 8

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TONG QUAT VE PHƯƠNG PHÁP

PHAN TICH TRAC QUANG

Phân tích trắc quang là tên gọi chung của các phương pháp phan tích

quang học dựa trên sự tương tác chọn lọc giữa chất cin xác định với năng lượng

bức xạ thuộc vùng tử ngoại, khả kiến hoặc hong ngoại

Tương tác này xảy ra ở mức đệ phản tử.

OF Các đặc điểm của phương pháp phân tích trắc quang

Phương pháp trắc quang ngảy cảng được sử dụng rộng rãi trong các

phòng phản tích nông hóa, thay thé din cho phương pháp trọng lượng phương

pháp thê tỉch cô điện So di như vậy vì nó có những ưu điểm sau:

Nhanh hơn Trong phương pháp phân tích trọng lượng sau khi thực hiện

phản ứng phải mắt nhiều thời gian dé tách kết tủa rửa kết tua vả chuyển nóthánh dang can Trong phương pháp so máu quang điện lập tức sau phan img cỏ

thẻ đo ngay cường độ mau.

Có độ nhạy cao hơn Vi dụ như với lượng Mn vao cờ l.L0'e là không thé

cân trên cin phân tích, nhưng lại dé dang định lượng bảng phương pháp so màu.Người ta chuyển Mn”ˆ thành dạng pemanganat và đo cường độ màu của dung

dịch thu được có thể định lượng được ngay cả Mn ở nồng độ I.10'g trong

Sự chẻnh lệch độ nhạy giữa các phương pháp phản tích trong lĩnh vực so

màu cao hơn rat nhiều so với sự chênh lệch độ nhạy giữa các phương pháp trong

phân tích trọng lượng, phân tích thẻ tích

Ngoài ra phương pháp so màu quang điện có ưu điểm nữa là có độ đặc

trưng cao quy trính đơn giản hơn.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 6

Trang 9

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh

Theo ghi nhận của nhiễu bai bảo thi nhìn chung phương pháp phân tíchtrắc quang là phương pháp có độ chính xác tốt Những cai tiền của phương phápnay không còn ở chỗ thiết bị ma ở chỗ tìm ra được những thuốc thứ có độ nhạy

ngảy cảng cao độ đúng và độ chính xác ngay cảng tốt hơn

1.2 Đặc trưng nang lượng của bức xạ điện từ [3|

Cúc bức xạ điện từ bao gôm: ánh sáng nhin thay, các tỉa tử ngoại hong

ngoại tia Rontgen tia y, song rađio

Theo mỏ hình sóng, các bức xa điện từ lá những dao động có hai thành

phản: điện trưởng va từ trường lan truyền theo một phương Các dao động đượcđặc trưng bằng bước sỏng À hay tan số sóng v

Năng lượng của ảnh sáng tại một bước sóng:

(nm) | 200 300 400 800

Miễn dao | Chân | Miểntử | Miểntử ys ig, | Miễn hing

động | không | ngoại xa ngoại gân ngoại

Dé có thé gây ra hiệu ứng hap thụ bức xạ điện tử năng lượng cua bức xạđiện tử phải phù hợp với hiệu số AE, tương ứng với các mức năng lượng của

phan tử Nghĩa là bước sóng của bức xạ điện từ phải phù hợp với phương trình:

Trang 10

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh

I3 Sự hấp thụ ánh sáng của chất [3]

Khi chiếu một dong ánh sáng có cường độ |,, vào một cuvet trong suốt có

thành song song đựng dung dịch chat hap thy anh sáng thì cường độ của dòng

ánh sáng sau khi ra khoi lớp dung dịch có chiêu day | là 1, yếu hơn so với |,

Nguyên nhân của sự giảm cường độ dòng sáng là do một phan ánh sáng bị phan

xa bởi cuvet (1,.), một phân bị khuyếch tan bởi các hạt rắn ở dạng huyền phù củachất hap thụ trong dung dịch (l¿„) va chủ yếu là do sự hap thụ cua chất tan trongdung dich (l„) Ta có thẻ biểu điển tông quát quá trình hap thy ánh sáng khi đi

qua dung địch.

Dé I„„ = 0 chế tạo thành cuvet trong suốt

Dé |, = 0 pha chế dung dich trong suốt.

Ta không thẻ đo trực tiếp được l„ ma phải đo |, và |, để suy ra ly

Trong thực tế, đo sự chênh lệch giữa Ì, và I„ sự chênh lệch này là lụ,

1.4 Các định luật cơ ban về hap thụ ánh sáng [3]

1.4.1 Định luật Bouguer-Lambert

Bằng thực nghiệm năm 1920 nhà bác học Bouguer (Pháp) và sau đó

Lambert (Đức) đã thiết lập định luật Bouguer-Lambert như sau: *Những lớp

chất có chiều day đồng nhất trong những điều kiện khác như nhau luôn luôn hap

thụ một tí lệ như nhau của dòng sáng roi vào những lớp chất đó”.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 8

Trang 11

GVHD: ThS Nguyễn Van Binh

Vẻ mặt toán học: sy phụ thuộc của độ giảm cường độ dòng sang (hay độ

hap thụ) vào chiều day của lớp dung dịch được biểu điển bằng phương trình:

I=“l,.e"

Trong đó:

I„: cường độ dong sáng tới chiều vào dung dịch

| :cường độ dòng sang sau khi di qua dung dịch

¢: cơ số logarit tự nhiên

|: chiêu day của lớp dung dich mau

1.4.2 Định luật Beer

Năm 1952 Beer đã xác định được hệ sé tắt k tí lệ với nông độ dung dich

chat hap thụ anh sang va đưa ra mỗi liên hệ.

k=e.C

Trong đó: C: nông độ dung dich chat hap thụ anh sảng (ion g/l, mol/l)

e: hệ số không phụ thuộc vao nông độ

k: lá đại lượng đặc trưng cho khả nang hap thụ của một dung dich,

gọi là hệ số tắt, phụ thuộc vào bản chất của chat hip thụ va bước sóng A chiếu

vào dung dịch.

Định luật Beer được phát biểu như sau: sự hap thụ dòng quang năng tỉ lệbậc nhất với số phân tử của chất hap thụ mà dòng quang năng đi qua

1.4.3 Dinh luật Bouguer-Lambert-Beer

Định luật Bouguer-Lamben khảo sat sự thay đổi của độ hap thụ ánh sang

của dung dich cỏ nông độ không đổi khi thay đổi chiều day của lớp dung dịch.

Còn định luật Beer khảo sát sự thay đổi của độ hap thụ ảnh sáng của dung dịch

có chiều day không đôi khi thay đôi nông độ

Bang cach ket hợp 2 định luật ta được phương trình của định luật cơ ban

vẻ hap thụ ánh sáng Iouguer-Lambert-Beer:

1=1,,10%

SVTH: Truong Thi Ngoc Lan Trang 9

Trang 12

GVHD; Th.S Nguyễn Van Binh

Néu C được biêu diễn theo đơn vị mol/l, chiêu day lớp dung dich | theo

cm thi được gọi là hệ số hap thụ phan từ gam hay hệ số tat phân tử gam.

1.5 Các đại lượng thường dùng trong phương pháp trắc quang |3|

Tai bước séng khảo sat ma:

F=I (100%) nghĩa là dung dịch trong suốt - không hap thy ánh sang

T=0 (0%) nghĩa la dung dịch như 1a vật đen tuyệt đối hấp thụ anh sáng hoàn

Mật độ quang A có tinh chất cộng tinh: nêu trong một dung dich cỏ nhiều

chất hap thụ ánh sáng tén tại độc lập (không tương tác hóa học) thì mật độ

quang của dung dịch tại bước sóng khảo sat bằng tông mật độ quang của các cầu

tử hắp thụ ánh sảng tại bước sóng đó:

A= Áa * Agr * An

1.5.3 Hệ số hấp thụ phân tử gam (e)

Trong biểu thức A=elC nếu C(mol/l) va Kem) thi © được gọi là hệ số hap

thụ phan tử gam.

“%2 " ` : ,

Thứ nguyén của £ la cm”:mol.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 10

Trang 13

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh

« được coi la đại lượng khách quan đẻ đánh giá độ nhạy của phản ứng

mau Hợp chat mau có e cảng lớn nghĩa là phan ứng cảng nhạy

Thir nguyên của a la cm’.

@ cảng lớn tức c cảng lớn thi độ nhạy của phan ime cảng cao.

1.6 Các điều kiện để dung dịch màu tuân theo định luật

Các đường A 4 ứng với nông độ C, khác nhau đều có cùng À max

-1.7 Những nguyên nhân làm cho sự hap thụ ánh sáng của dung dịch

không tuân theo định luật Bouguer-Lambert-Beer |3|

Anh sang không đơn sắc Anh sáng không đơn sắc dẫn đến sai lệch am,

tức là giá trị A thu được khi dùng ánh sáng không đơn sắc nhỏ hơn giá trị A thu

được khi dùng ảnh sáng đơn sắc.

Những nguyên nhân dẫn đến sự thay đỏi trạng thái chất hắp thụ dẫn đến

sự thay đổi £: sự tring hợp khử trùng hợp, sự solvat, khi có mat chất điện li

mạnh.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang II

Trang 14

GVHD: Ths Nguyén Van Binh

Anh hưởng của pH: pH có thé ảnh hường đến mức độ hoàn toàn của phan

ứng mau dẫn đến thay đổi Cy có thé ảnh hưởng đến thanh phan phức tạo thành

dẫn đến thay đỏi £

Ảnh hưởng của độ phan li chat mau khi pha loãng tức là khi pha loãngchất màu có thẻ bị phân li dan đến thay đôi Cur.

1.8 Ban chất của màu sắc

Mỗi chat hap thụ chọn lọc tại vùng anh sáng nhất định.

Nếu chat hap thụ trong vùng ảnh sáng khả kiến thi mắt ta nhận thay chat

đỏ có máu.

Mau mà mắt ta nhận thay là màu bỏ sung của mau bị hap thụ hoặc là mau của sự pha trộn các mau còn lại Thi dụ như chat hap thụ anh sáng xanh vi vậy ta

thấy chất có máu bỏ sung là mâu đỏ

1.9 Tính mang màu của các nguyên tố

Sự tạo phức màu của các thuốc thứ không màu với các ion kim loại có

một ý nghĩa đặc biệt quan trong trong phản tích Chỉ những ion kim loại có tính

mang màu mới có khả năng tạo phức mảu với các thuộc thử không có màu.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 12

Trang 15

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh

Các nguyễn tô có tính sinh mau là nguyên (6 cua những kim loại chuyên

tiếp (trừ Bi) những ion của các nguyên tổ này có đặc trưng là các obitan d chưađược lap day electron

Các phản ứng mau dựa trên sự sinh mau của các nguyên tô có độ chọn

lọc cao vả độ nhạy sé rất cao néu phối tử không màu hoặc là những thuốc thử có

khá năng tạo phức cảng.

1.10 Chon điều kiện tối ưu để phân tích trắc quang |3|

Nghiên cứu (hoặc kiểm tra) một số thông sẻ: đổi với thuốc thử axit - bazơcin xác định khoáng pH ma dạng màu tồn tại dog Ema -

Xác định điều kiện tôi ưu của phan ứng tạo phức:

Xác định 2„„ của phức mau.

Xác định pH, „ của phức mảu.

Xác định lượng thuốc thử dư

Xác dinh độ bén của phức theo thời gian

Khao sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến phan ứng tạo phức

Xác định khoảng nòng độ tuần theo định luật Beer.

Khao sát ảnh hưởng của các ion can trở.

Các thông số trên được xác định theo phương pháp truyền thông hoặc

phương pháp quy hoạch thực nghiệm tối ưu

1.11 Ving quang phổ hấp thụ

Mỗi dung dịch màu của các hợp chat khác nhau có đường cong hap thụ

khác nhau hay là có phd hap thụ khắc nhau

Phân tử hip thụ năng lượng bức xạ điện tứ trong vũng tử ngoại và khả kiến

thi người ta gọi là phô tứ ngoại khả kiến (ultra violet visible spectre UV-VIS)

Đặc điểm hap thu ánh sáng của các hợp chất màu là sự hap thụ chọn lọc

Hệ số hap thụ phân tử cua hợp chất mau va mật độ quang của dung dịch khác

SVTH; Trương Thị Ngọc Lan Trang 13

Trang 16

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh

nhau đổi với anh sang di qua cỏ bước song khác nhau Vi vậy phỏ hap thụ cùng

là một đặc trưng điển hình của các hợp chat mau

Khi su dụng phương pháp so màu dé định lượng một chất người ta phải

đùng tia đơn sắc nado mà khi chiều qua dung dịch giả trị A đo được là lớn nhất.Muôn vậy người ta đo giả trị mật độ quang hoặc hệ số hap thụ phan tử của dung địch màu với những bước sóng khác nhau, cách nhau tử 10-20nm Ở giá trị bước

sóng nao ma A đo được là lớn nhất thì đó chính là bước sóng ảnh sáng thích hợp

nhất dé định lượng hợp chất mau Người ta gọi bước sóng ma tại đó A đạt giả trị

Aas (anh sang bị hap thụ cực dai) lã bước sóng Aaa, hay bước song tối ưu À„„.

1.12 Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích đo độ hap thụ

quang để xác định nồng độ [3]

Chuan bị dung dịch chuân của chat can xác định, dùng dé pha dung dịchmau chuẩn

Chuan bị mẫu phân tích

So sánh, cắn bằng mau của dung dich màu chất cắn xác định với dungdich mau chuẩn, hoặc do Ay va Ag từ đó suy ra ham lượng của chat can xácđịnh theo những phương pháp khác nhau.

Các dung dich mau chuan va dung dich mau nghiên cửu được pha ở điều

kiện tôi ưu của phan ing mau.

1.13 Một số phương pháp định lượng bằng trắc quang thông dụng

Phương pháp đường chuẩn: là phương pháp xác định nông độ chất nghiêncửu dựa vào một day dung dich chuẩn

Phương pháp vi sai: đo độ hap thụ quang của dãy dung dịch chuẩn vàdung dịch nghiên cửu so với dung dịch có nồng độ gắn với dung dịch nghiêncứu Phương pháp vi sai gdm có: phương pháp vi sai nông độ lớn va phươngpháp vi sai nông độ nhỏ.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang l4

Trang 17

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh

Phương pháp chuân độ trắc quang: chuan độ trac quang thực chất là

phương pháp phan tích thẻ tích Điểm cuối chuẩn độ được xác định bang

phương pháp đo độ hắp thụ quang

Phương pháp xác định đông thời các chat trong hon hợp: Dựa vảo tính

chất cộng tính của mật độ quang người ta có thẻ xác định đồng thời các chất

trong hẳn hợp má không cản tách chiết Ta đo độ hắp thụ quang cua hỗn hợp tại

bước sóng hap thụ cực đại của mỗi chất, từ đó ta có n phương trình vả n an, Giải

hệ phương trình ta thu được nông độ của các chat can xác định

Xác định pH bang phương pháp do độ hap thụ quang: Dé xác định pit

bảng phương pháp đo độ hấp thụ quang, người ta sử dụng chat chi thị axit-bazơ

có mau của dạng axit khác với màu của dang bazơ Do độ hấp thụ quang của chat chi thị trong mỗi trưởng pH can xác định Dựa vao A đo được tinh pH.

1.14 Phương pháp đường chuẩn

Khi tiên hành một loạt phép xác định phương pháp thuận lợi nhất là

phương pháp đường chuẩn

Nội dung của phương pháp Ia xác định nông độ chat nghiên cứu dựa váo

một đầy dung dịch chuắn.

Ta pha một dây (5-8) dung địch chuẩn của chất cần xác định có nỏng độ

Cy tăng dan Sau đó pha dung dịch nghiên cứu sao cho mau của dung dịch

nghiên cửu nằm trong vùng đầy chuẩn.

Xác định Aw, nên dùng dung dich chuẩn có nông độ trung bình

Lan lượt đo độ hap thụ quang A của các dung dịch chuẩn và dung dịch

nghiên cứu so với dung dich so sánh tại pms.

Cuối cùng ta xứ lý kết qua bang bảng tính Excel hoặc may Casio

Trang 18

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh

nam trên một đường thăng, nhưng thực tẻ do khó tránh khói những sai s6 néncác điểm thu được có chênh lệch it nhiều trong giới hạn cho phép

Vi mau biến đối theo thời gian, thường bị nhạt dẫn cho nên khong kéo dai

thời gian đo số lượng mẫu phải hạn chế Nhưng nếu dung dịch có màu bền thikhông doi hỏi khắt khe như vậy

1.15 — Sơ đồ khối của máy trắc quang [4]

Các may trắc quang có nhiều loại va có cấu tạo khác nhau song chúng

đều có một sơ đỏ khôi chung như nhau

Hình: Sơ dé không chung của may đo trắc quang.

Ị -Ngudn sting 2- Lật kính dé hội tu và tao cde tia song song, 3- Bộ phận tao tia

đơn sắc 4- Cuvet dung dung dich: 5 Tế hào quang điện: 6- Bộ phan ghi tin hiệu

*- Các khe sting: 8- Bộ ghi đo (a- điện kế: b- máy tự ghỉ hay hiện số: c- máy tính)

Dé tạo ra nhừng chim sáng có vùng phd hẹp trong các máy trắc quang

người ta thường dùng lang kinh cách tu hay kính lọc sáng Nếu dùng kính lọc

sang thi độ tao tia đơn sắc kém xa lăng kính và cách tử, ta chỉ tạo được một chamtia có vùng phô hẹp vi dụ nêu dùng kính lọc sáng có màu lục thì khi anh sang

trang chiều qua, nó sẽ chỉ cho chim sáng có bước sóng từ 500 - 560 nm đi qua

Ta biết ảnh sáng không đơn sắc sẽ làm cho phép đo kém nhạy

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 16

Trang 19

GVHD: Ths Nguyễn Văn Bình

Hinh về trình bay đường chuẩn của

dung địch K;CrO; (dùng dung dich đệm 1

Na;CO;) nêu đo bang anh sáng đơn sắc

(A = 400 + 5 nm) thì đường chuẩn cao va

thang (đường |) nhưng nếu đo trên sắc kẻ

quang điện với kính lọc sắng màu tim (cho

: ú “củ i : Hinh vẽ: Dạng đường chuẩn của

chim sảng co vùng pho 400 - 500 nm) thi độ — K;CrO, đo @ A = 400 am (1) và

nhạy giảm vả đường chuẩn chỉ tuyển tinh bang kính lọc sang mau tim (2).

trong mot khoang hep (đường 2).

1.15.3 Cưvet

Khi đo ở miễn phố kha kiến tốt nhất là dùng cuvet làm bằng thuỷ tinh

quang học hay bang thuỷ tinh hữu cơ Nhưng khi đo ở miễn pho tử ngoại phảiđũng cuvet bang thạch anh (khỏng được ding cuvet bang thuỷ tinh vi thuỷ tỉnh

hap thy các tia tử ngoại) Khi lam việc với các dung môi dé bay hơi phải đậy nắp

cuvet Khi do, tùy theo màu đậm nhạt cúa dung dich phức ma ta chọn bẻ dày củacuvet sao cho giá trị độ hap thụ quang nam trong khoảng cỏ sai số phép đo nhỏ

nhảt

1.15.4 TẾ bào quang điện hay nhân quang điện

Bộ phận này có nhiệm vụ biến dòng quang thành dong điện rồi chuyểnvào bộ phận ghi do Tùy theo miễn phỏ can do mà ta chọn loại tế bao quang điện

có độ nhạy cao ở vùng phỏ đó thì kết quả mới chính xác Khi dòng sáng đập vào

tế bảo quang điện quá yếu ta thay tế bảo quang điện bằng tế bảo nhắn quang điện Tế bảo nhắn quang điện ngoài tác dụng biển dòng quang thánh dòng điệnnhư té bảo quang điện cỏn cỏ tác dụng khuéch đại dòng điện lên 10* lân, vì vậy

có thé đo được những đông sang có cường độ nho

SVTH; Trương Thị Ngọc Lan Trang 17

Trang 20

GVHD- Th.S Nguyễn Van Binh

1.15.5 Bộ ghi tín hiệu và ghi do

Dòng điện tir tế bảo quang điện được chuyên đến bộ phan ghi tin hiệu.khuéch đại lén rồi chuyén sang bộ phận ghi do Dé ghi tín hiệu có thé ding điện

kẻ nhạy hay máy tự ki hoặc hiện số, ngay nay hau hết các máy trắc quang loại tốt

bộ phận ghi đo thưởng là máy tính.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang |8

Trang 21

GiVIID: Th.S Nguyễn Văn Binh

CHUONG 2 TONG QUAN VE CAY CAO SU

2.1 Vài nét về cây cao su

Cây cao su ban dau chỉ mọc tại khu vực rừng mua Amazon cách đây gan

10 the ky tho dan Mainas sống ở day đã biết lay nhựa của cây nảy dùng dé tamvào quản áo chéng ảm ướt vả tạo ra những qua bóng vui chơi trong dịp hội hẻ

Họ gọi chất nhựa nay là Caouchouk (cao là gỗ, uchouk là chảy ra hay khóc) theothé ngit Mainas nghĩa là “Nước mal của cây”

Cao su (danh pháp khoa hoc: Hevea brasiliensis) là một loai cây thân gỗ

có thé cao tới trên 30 mét.

Cây cao su có tam quan trọng chiến lược trong kinh tế do chat long chiết

ra như nhựa cây của nỏ (gọi là nhựa mú-latex) Nhựa mu cao su màu trang hay

mau vàng có trong các mạch nhựa mu ở vo cây Các mạch nảy tạo thành một góc

khoảng 30 độ so với mat phẳng

Khi cay đạt độ tuổi 5-6 năm thi người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ: các

vết rạch vuông góc với mạch nhựa mu, với độ sâu vừa phải sao cho có thé làm

nhựa mu cháy ra ma không gây tôn hại cho sự phát triển của cây Các cây già hơn

cho nhiều nhựa mủ hơn nhưng chúng sẽ ngừng sản xuất nhựa mủ khi đạt độ tuôi

26-30 nam.

Nhựa mủ ding dé san xuất cao su tự nhiên là chủ yếu, ngoài ra còn sản

xuất latex dạng nước.

Gỗ cao su được sit dụng trong sản xuất dé gỗ Nó được đánh gia cao vì có

thở gỗ day, it co, màu sắc hấp dẫn và có thé chap nhận các kiểu hoan thiện khác

nhau Ngoài ra nó cũng được đánh giá là loại gỗ thân thiện với môi trường do

người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao sư kết thúc chu trình nhựa mủ.

Với điện tích năm 2006 khoảng 500.000 ha, cdy cao su còn được các

chuyên gia đánh giá là đã góp phan đáng kẻ vào việc che phú va chóng xoi mon

đất nhất là tại các vùng đôi núi khu vực Tây Nguyên vả duyên hai mien Trung.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 19

Trang 22

GVHD: Ths Nguyễn Văn Binh

© Việt Nam cây cao su được người Pháp đưa vao trông cách đây hơn

100 năm đẻ phục vụ cho nhu cau chiến tranh và khai thác tài nguyễn ở thuộc địa

Suốt chặng đường dải song hành cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và xảy

dựng đất nước ngành cao su đả có những đóng góp to lớn trong những thắng lợi

cua dân tộc Huyện Lộc Ninh cua tinh Bình Phước là nơi có sự phát triển cao su

sớm, Ngày nay ở đây còn lại một quan thé hơn 150 công trình kiến trúc được xây dung tir thời kỷ khai thác cao su đã va đang trở thành di tích, có cây trong da gan

100 năm tuôi.

Tốc độ tăng trương xuất khẩu cao su của Việt Nam trong giai đoạn2001-2006 bình quản đạt 17,66%/nam, là cao nhất so với các nước Thai Lan(2.37%) Indonesia (5.27%), Malaysia (3.52%) Năm 2005, tong kim ngạch xuất

khâu cao su đạt 804 triệu USD (xép thir 2 trong số các mặt hang nông sản xuất

khẩu sau gạo) năm 2006 đã dat 1,27 ty USD và là mức cao nhất tir trước tới nay

Ngoài hiệu quả kính tế như đã được phí nhận cây cao su còn góp phan

giải quyết việc làm cho khoảng 110.000 lao động khối quốc doanh và trên 77.000

hộ nông dân tiểu điền, Những nam gắn đây, do thị trường và giá củ thuận lợi,

nang suất lại gia tăng nên thu nhập của người trồng cao su có nhiều cải thiệnđáng kẻ nhiều địa phương đã sử dụng cây cao su như một giải pháp xóa đói giảm

nghẻo.

22: Nhu cầu dinh dưỡng của cây cao su

Cây cao su đứng thử ba vẻ giá trị xuất khảu, la một trong 10 mặt hang có kim ngạch xuất khẩu trén | tý USD Chỉ tiêu xuất khâu cao su năm 2008 của

Việt Nam lả 780 ngan tan tăng 9.1% so với năm 2007 va ước dat 1.45 ty USD.

Đẻ vườn cao su cho nắng suất cao và dn định thi việc tìm hiểu vẻ như cau dinhđường của cây cao su là cân thiết

Ö giai đoạn kiến thiết cơ bản cây cao su can dinh dưỡng dé phát triển rễ thân cảnh lá Trong điều kiện đầy đủ các chất đính dưỡng cây phát triển nhanh.

rút ngăn thời gian kiến thiết cơ bản

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 20

Trang 23

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh

O giải đoạn kính doanh cay vừa tăng trương vừa sản xuất mu, trai, hạt lại

phải thay lá hàng nam Khi được cung cấp day du các chất dinh duỡng, cây sẽ có

bộ phận tán tốt tạo sự quang hợp cao giúp cây tăng trưởng nhanh kháng được

các loại sâu bệnh và cho sản lượng cao Những năm gan đây do sự chăm sóc tốt

hơn nang suất mu qui khô đã tang nhanh đạt 2-2.5 tắn/hanăm Mặc dù dinh

đường cấy lẫy đi theo sản phám không nhiều nhưng nhu cầu dinh dường cho cay

sinh trưởng và phát triển kha cao, Dé cho 3 tin mủ/ha/nãm cây cao su đã hút đi

18.9 kg N: 3.8 kg P;O‹: 12.9 kg K;O Dam là yếu tổ đình đường rat quan trọngđổi với cây cao su đồng vai trô tạo nắng suất và chất lượng Lan có vai trò quantrọng đổi với cây cao su tuy nhiên kha nang hút lân ở giải đoạn cây non con yếu

vả sẽ được cai thiện khi cảy trưởng thánh Kali có vai trò quan trọng tới sự tăng

trưởng phát triển va tăng năng suất mu của cao su

Ngoài các chất đinh đường đa lượng, cấy cao su còn hút nhiều chất định

đường trung lượng như Ca, Mẹ Š vả các chất định đưỡng vi lượng như Mn Fe.

Bo Mo Zn Cu

CHƯƠNG 3 TAM QUAN TRỌNG CUA CÁC NGUYÊN TO

TRUNG, VI LƯỢNG ĐÓI VỚI CÂY TRÒNG

Khi phân tích thành phản của thực vật người ta đã tìm ra sự có mặt củakhoảng 60 nguyên tổ hóa học Tuy nhiên, chỉ một sô nguyễn tổ là tối cần thiết cho cấy, gọi là các nguyên tổ thiết yêu Trong đó người ta phân thành:

Nguyễn tổ đa lượng gồm N P K

Nguyên tổ trung lượng gồm Ca, Mg S

Nguyễn tô ví lượng gom Cu Zn B, Mn Mo, Fe, Cl

Đây đều là những nguyễn tỏ rất quan trọng vả can thiết đổi với quá trìnhsinh trưởng phát triển của cấy ma chi can thiểu một trong số chủng thi câytrồng không thé hoàn thành chu kì sông của minh

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 21

Trang 24

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh

Theo dng Power, vai tro của các nguyên tô vi lượng cỏ thẻ kẻ đến như sau:

- Tham gia vao thành phan của nhiều loại enzim hoặc có khả năng

thúc day sự hoạt động của các loại enzim đó

- Giúp cây cỗi chéng được sự xâm nhập của các chất độc.

- Giúp đỡ các phản img acid hỏa hay oxy hóa khử trong cây.

- Lam kết tính một sé ion khác

- Có ảnh hưởng rat quan trọng trong hoạt động cua các vi sinh vật

- Kích thích cơ năng dinh dưỡng.

Mỗi một nguyễn tổ néu trên mặc du lá nguyên tế thiết yêu nhưng chúng chiphát huy tốt vai trỏ của minh đối với đời sống cây trồng khi chiếm một hàm lượng nhất định phi hợp với từng loại cây Con khi quá thừa hay quá thiểu chủng

thưởng gây những rồi loạn sinh trưởng cho cây va có những biểu hiện đặc trưng.

Các loại phản vi lượng dùng dé bón cho rễ có hàm lượng tôi thiểu như sau:

B: 0.02% Ck: 0.1% Co: 0.005% Cu: 0.05%

Fe: 0.01% Mn: 0,05% Mo: 0.005% Zn: 0.05%

Tắt cá các nguyên tố đa lượng trung lượng va vi lượng đều có vai trò quantrọng như nhau đối với cây trồng Sở di ta ít bón các nguyên tô trung lượng và vilượng vì rằng đa số đất thường thiểu các nguyên tố đạm lân kali ma chưa thiếu nhiều các nguyên tổ trung lượng và vi lượng kẻ trên,

Khi dat trở nẻn nghéo các nguyên tổ trung và vi lượng thì ta bón phản NPK

cũng trở nẻn không co hiệu qua hoặc hiệu quả giảm đi một cách nghiêm trọng.

Lúc nay chúng ta buộc phải quan tâm đến việc bón các nguyễn tổ trung vả vi

lượng thì mới phát huy được tác dụng của phản NPK.

3.1 Vai trd của các nguyên tố trung lượng

& Nguyên tỏ Canxi (Ca)

Khi thiểu: Lá va các dot dé bị cong, queo va nhỏ mép lá không đều hay cóhiện tượng chdi chết ngọn rẻ đỉnh trệ sinh trưởng và thưởng bị thôi

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 22

Trang 25

GVHD: Ths Nguyễn Văn Binh

Không có triệu chứng dư tuy nhiên khi lượng canxi cao thường gây thiểu:

B Mn Zn Cụ

4 Nguyên tổ Lưu huỷnh (S)

Luu huỳnh là thành phân cầu tạo trong protein và dau thực vật

Khi thiểu triệu chứng thé hiện giỏng như thiểu đam lá nhỏ vàng đều rung

sớm, choi ngọn chết Thiéu lưu huỳnh lá vang từ ngọn xuống con thiểu đạm thi

lá vàng từ lá già lên Tinh trạng thiểu lưu huỳnh xáy ra lam ngăn can sự phát triển kích thước của lả hoặc mép lá bị cuộn tron lại.

Tuy nhiên tinh trạng thiểu lưu huỳnh hiểm khi xảy ra vi lượng lưu huỳnhchiếm nhiều ở thành phần mudi sunphua hay muỗi sunphat trong phân bón hóahoc, trong nguyền liệu hữu cơ trong không khi

4 Nguyên tổ Magiẻ (Mg)

Nếu thiểu: lá trở nén nhỏ xuất hiện những vùng sáng giữa những gin lá lá

bị rung sớm, hoa ra it, rễ kém phát triển

Nếu thừa: lá bị đôi hình dạng thường cuốn theo hình xoắn ốc vả rung

3.2 Vai trò của các nguyên tô vi lượng

4 Nguyên tố Bo(B)

Đóng vai trò quan trọng trong việc hình thánh phan hoa, can thiết cho hạtnay mam, phát triển tế bao mam.

Thiéu Bo hoa dé bị rụng hoặc hạt bị lép Cây trong nói chung thiểu Bo dé

bị sâu bệnh phá hai, khá năng chẳng chịu điều kiện bat lợi kém.

Thừa Bo làm đen các tế bảo thực vật

4 Nguyên tổ Đông (Cu)

Anh hưởng đến sự tỏng hợp nhiều chat định dường của cây trong Cỏ vai

trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây giúp cây tang kha

năng chịu hạn chịu nóng chịu lạnh.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 23

Trang 26

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh

Dong thường thiểu trong nẻn dat nhiều bin than Thiéu đồng cây thườnglớn chậm các nu non héo tàn Lá có thé tro thành xanh đen dau lá bị xơ hỏa kẻ

ca mép lá hoặc lá ra dj dang, có mau vắng.

Thừa đông xay ra khi pH thắp triệu chứng gan giỏng như thiểu sắt, những

lá ở dưới bị chết

& Nguyên tế Kẽm (Zn)

Vai trò quan trọng trong việc tang hợp chất dam, liên quan mật thiết đến

việc hình thành các chất điều hòa sinh trưởng trong cây.

Thiéu kèm lá nhỏ lại đốt ngắn đi mép lá biển dạng bạc mau

Quả thừa kẽm kéo theo cây không hap thụ được Magié.

& Nguyêntổ Sat (Fe)

Vai trỏ hoạt hóa các enzim của quả trình quang hợp va hé hap.

Lá cấy thiểu sắt sẽ chuyển mau từ xanh sang màu vàng hay trắng ở phinthịt lá trong khi gân lá vẫn còn xanh.

Nếu lượng sắt quá nhiều thi phiến va gân lá sẽ trở thanh màu nâu hoặc den

4 Nguyên tổ Molipden (Mo)

Tham gia các quá trình trao đổi chat, tong hợp diệp lục.

Mo can một lượng rất nhỏ chỉ vài gram trên 1000m’ nhưng thiểu Mo gây

hậu qua hét sức nghiêm trọng Thiéu Molipđen lá già bạc màu và biển dạng

Khi dat quá chua sẽ cản trở cây trong hấp thy Mo gây nén tinh trạng thiếu

Mo tinh trạng thiểu Mo cũng xảy ra khi bón phân có hàm lượng N vả P cao

Khắc phục tinh trạng thiểu Mo bằng cách phun natri molypdat với liều lượng |

muỗng canh hoà tan với 4,5 lít nước.

& Nguyên tổ Clo (CT)

Lam la cửng cáp.

Thiểu Clo lam lá héo hat va trở thành nau cả rễ cũng bị thoái hóa

Thừa Clo gây nên cháy lá.

& Nguyên tổ Mangan (Mn)

[ham gia vào quả trình quang hựp.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 24

Trang 27

GVHD: Ths Nguyễn Van Binh

Thicu Mn pay bạc lá xuất hiện những vet nâu tựa như kẻ 6 trẻn lá

Quá thừa Mn thường xay ra ở môi trường acid triệu chứng tương tự như

thiểu sắt Ham lượng Ma vượt quá 0.2mgi1 sé gây ngỏ độc.

Cân chú ý phân biệt sự khác nhau giữa thiểu các nguyên té đa lượng vànguyễn tổ vi lượng Sự thiếu nguyen tổ đa lượng N.P.K luôn luôn phát sinh ở lágiả, còn thiểu các nguyên tổ vị lượng như Fe, B, Mg luôn luôn phát sinh ở chdi

non, la non.

CHUONG 4 SỰ TON TẠI CUA SÁT TRONG DAT VA

VAI TRO CUA SAT DOI VỚI CÂY TRONG

4.1 Su ton tại của sắt trong đất

lrong tự nhiền sắt tổn tại ở các dang khoảng khác nhau như hematit,

manhetit, ogit mica đen Khi phong hoá các khoáng vật ấy thi sắt được giải

phóng ra dạng hydroxit công thức chung la Fe;O;.nH;Ö.

Phản lớn sắt trong đá dưới dang hoá trị (II), thường lẫn trong hỗn hợp

déng hình với magie và các nguyên tế họ sắt Khi các silicat bị phá huy đưới tác

dụng của CO; va H;O sắt hoá trị (11) chuyển sang dạng bicacbonat hoa tan trong

dung dịch vả được nước đưa đi.

Trong số các quặng chứa sắt có quặng pyrit sắt FeS; Trong lòng dat sâu,

ở điều kiện thiểu oxi do nhiều quá trình mà quặng pyrit sắt bị hoà tan và sắtchuyên vẻ dang sắt (II) Ta thường thấy nước ngầm nhiễm phèn thường cỏ mùi

tanh của sắt (Il) giống mùi máu Khí được bơm ra ngoài gặp oxi không khí thi

sắt (11) bị oxi hoá thành sắt (IIL) có màu váng, néu pH môi trường nước này lớn

5 thi sẽ xuất hiện kết tua FeEOOH mau vảng Như vậy sắt (II) chỉ tồn tại trongmỗi trường thiếu không khi

Khi có day đủ oxi (điều kiện hảo khí tỏ) thi sắt (IL) chuyển thànhsắt (III) Sắt (II) oxit và sắt (111) oxit có thé ở dang dé tan hay khó tan trong dung

dich dat của các phức chất vô cơ hoặc hữu cơ - vô cơ cũng có thê ở dưới dạng

ion trao đôi, Sat (11) trong đất kết hợp với lân thành FePO, ở điều kiện yém khi

SVTIHH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 25

Trang 28

GVHD: Th.Š Nguyễn Van Binh

(ngập nước) sat (III) chuyển thành sat (II) thi lân được giải phóng Nói cach

khác lân trong dat thường liên kết chặt chẽ với các dang sắt nên van để nghiêncửu hàm lượng sắt (II) và sắt (IIT) đưới dạng oxit sắt 1a rắt cản thiết

Sắt trong dat thường tồn tại dưới những dang mudi sau:

Mudi kiểm: Fe(OH)POy, Fez(OH);PO; Fe;(OH);(PO;);

Muối trung tính: FePO,

Muối axit: FeHs(PO¿b;, EeH,(PO,)i

Các mudi sắt (IÍ) dé tan trong nước và một phan nhỏ thủy phân làm chođất chua Sat (II) thường chỉ có trong mỗi trường pH thấp Các dang sắt (IIL)trong đắt thường hợp thành các phức chat không hòa tan khiến cây trông không

hap thụ được Muỗi sắt (111) khó tan trong nước như FePO; (có tác dụng giữ lancho dat) Tuy nhién trong đất lúa nước FePO, có thẻ chuyển thành Fe:(PO,); dé

tan tử đỏ có thé cung cap lân để tiểu cho cây lúa

Ham lượng chất sắt dé tan trong đất nói chung rat it Tuy nhiên ở những

chân dat chua, sat di động có khi được hình thành ra khả nhiều và có thé dé dàng

di chuyển xuông những lớp sâu hơn Việc di chuyển của sắt trong đất tạo thành

những lớp dat có độ chặt cao, những tang đá ong, tang loang 16, tang giây Nóichung mức độ oxi hoá khử có ảnh hưởng đến việc kết túa sắt trong dat Điện thẻ

oxi hoá khử của sắt rất phụ thuộc pH của đất và pH đắt cảng cao khả năng dichuyền của sắt càng kém va cay trong khó hút được sắt, Do đó, đất có pH cao

mới có thẻ xay ra hiện tượng cây trong thiểu sắt Vì thẻ trong điều kiện cụ thé

nước ta hiện tượng cây trong bị thiểu sắt tương đổi ít gặp hơn các nước khác.Cay trông hút sắt ở dạng Fe”” vả Fe`” nhưng lại có thé hút toàn bộ một phan tửchelat sắt (hợp chat sắt vả chất hữu cơ)

Sự thu hút va vận chuyền sat trong cây có thé bị nhiều thứ kim loại khác

ức chế Néu nhừng kim loại nảy cảng có khả nâng tạo thành chelat thì việc ức

chế cảng có hiệu lực Vi vậy, hiện tượng thiểu sắt cảng có điều kiện xuất hiện

khi có mặt cua những kim loại nang.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 26

Trang 29

GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh

Phương pháp khắc phục tinh trang thiếu sắt là acid hoa dat bang cách sứ

dụng sunphua, than bùn nhôm sunphat sắt sunphal Ngoài ra sắt có khuynh hướng biển thành dạng hợp chất không tan khi tiếp xúc với các chất hóa học

khác do đó phương pháp hiệu quả hon là sử dụng sắt dạng chelat bón vào đất

hoặc phun qua lá dé cung cấp trực tiếp cho thực vật.

Vẻ mùa đông nông độ của sắt hoà tan cao hơn mùa hè Điều nay có thé

được giải thích rang: vẻ mùa đông nước sông là do nước ngầm chuyển đến ma

nước ngảm giảu sắt hơn nước khí tượng - loại nước đóng vai trò quan trọng

trong mùa he.

4.2 Vai trò của sắt đối với cây trồng

Sắt là một nguyên tổ cẩn thiết cho thực vật Vai trò quan trọng nhất cua

sắt là hoạt hoá các enzim của quá trinh quang hợp va hỏ hap Sắt tham gia vao

quá trình tông hợp men oxy hoá có mặt nhiều trong các lá non búp non và hoa

No không tham gia vào thành phần diép lục nhưng có ảnh hưởng quyết định tới

sự tỏng hợp điệp lục trong cây Ham lượng sắt trong lá cây có quan hệ mật thiếtđến ham lượng diệp lục trong lá cay Vì vậy, sắt thưởng xuyên cỏ mặt trong cácsinh vật va ham lượng của chúng có thé thay đổi tử vài phần vạn đến vai phản

nghìn so với trọng lượng của sinh vật Cây thường cin hàm lượng chất sắt Fe?” tir 0.1 mg/1ít đến 0.2 me/lit Con số nay được nhiều nha sản xuất khuyến cáo nên

tir 0.5 mg/lit đến 1 mpg/lít

Năm 1844, người Pháp đã chứng minh nếu thiểu sắt thi cây vảng Cácloại cây hay thiểu sat là bo bo, hoa kiếng, hoa hong khoai tây va rau cái khi

pH > 7.5.

Trong rễ cấy lay cu va hat cốc thường có rat it sắt.

Khác với nhiều chất đình đường khác sắt ớ trong cây không còn di

chuyên được nữa Hễ trời cảng nẵng to, nhu cau vẻ sắt cảng nhiều Ở các dat

không vôi thi cây côi hap thụ nhiều sắt hơn là đất có vôi.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 27

Trang 30

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh

Sự thiểu sắt khó sửa chữa Hau het dat dai chứa nhiều sắt nhưng cây coikhông động hoá được Các loại hoa như: mẫu đơn để quyền (trông ở Da Lat)thường hay thiểu sắt vì cần nhiều chất nay Sự hap thụ sắt sẽ gia tăng khí bón

thêm phân hữu cơ.

Trong đất chứa nhiều canxi va mangan cây cối cũng bị thiểu sắt vì hai

loại này cỏ định sắt trong đất Hiện tượng thiểu sắt xáy ra khi bón quả nhiều vôi

trên dat cát

Đôi với cây ăn trái (nhất là cam quýt) bón hay tưới bang dung dịch

FeSO, không hiệu quả Người ta phải đóng định sắt vao thân cây hay đục một lỗ

nhỏ rồi đổ dung dich sắt citrat hay sắt tartrat Khi khoét lỗ va nhét những viênsắt citrat vào thân các cây đảo lông thi thay hiệu quả rõ rệt Sắt citrat ở trong đấtrat dé bị vi sinh vật làm tiêu tan Do dé người ta dùng một thé thức làm cho sắt

không bị phản hoá đó 14 thé chelat sắt, Khi được pha với chất EDTA đẻ chelat

hoá thi sắt it bi phân hoá trong đất nên cây côi có thé sử dụng được Kết qua rấttốt đối với cam, quýt

Bon nhiều vôi làm đất thật ai sẽ tăng cường việc chuyển Fe’ thành Fe`”

do đó sắt bị kết tủa và cây trồng có thé bị thiểu sắt, Khi bón một lượng phân lân

hoa tan lớn cũng có khả năng lam cho cay bị thiểu sắt do việc kết tủa sắt dé hoatan trong dat dưới dạng sắt photphat không hoa tan

Cây trồng thiểu sắt thì qua trình quang hoá bị ngừng trẻ, qua trình hô hap

bị định đồn Nêu trưởng kì thiểu sắt, cây sẽ bj chet khô

thiểu sắt sẽ gây ra bệnh vàng lá, lá mới biển thành màu vàng, gân lá vẫn

mau xanh, mép lá bị khỏ Hiện tượng thiếu sắt tương tự như thiểu magie haythiếu nitơ Điểm khác nhau chủ yếu la magie va nitơ vận chuyển liên quan nhau

và đáp ứng cho quá trình tăng trưởng phát triển vì thé thiếu magie và nitơ xuất

hiện chủ yêu ở lá trưởng thành do magie và nitơ đã rút ra khỏi những lả nay.

Trong khi đỏ sắt la nguyên tỏ không di chuyên trong thực vật vi thẻ hiện tượng

vang lả sẻ xây ra trước tiền ở các cơ quan côn non.

SVTH: Trương Thị Ngọc Lan Trang 28

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Tran Thị Bính, Phùng Tiên Đạt, Nguyễn Kim Vinh (1990), Thực hành hóa kĩthuật và hóa nóng học, NXB Giáo dục Khác
[2] Lê Văn Căn (chủ biên), Đỗ Ánh, Vð Minh Kha, Hà Huy Khuê, Hoàng Đăng Ký, Pham Dinh Quắc (1987), Giáo trình nóng hóa, NXB Khoa học và kĩ thuật Khác
[3] Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Tran Thị Yến, Đỗ Văn Huẻ (2006), Ä/ór séphương pháp phân tích hỏa ly, NXB TP Hồ Chi Minh Khác
[4] Tran Tứ Hiểu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007),Hóa học phân tích, NXB Khoa học và kĩ thuật Khác
[5] Lê Van Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuan Cư, Bui Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trin Khác
(6] Tran Thị Lộc (2006), Khóa luận tốt nghiệp Khác
[7] Lê Viết Phùng (1987), Hóa kĩ thuật đại cương, NXB Giáo dục Khác
[8] Lê Văn Tiềm, Tran Kông Tau (1983), Phan tích dat và cay trong, NXB NôngNghiệp Khác
(9] Tôn That Trình (1971), Néng hoc dai cương, NXB Lita Thiêng Khác
[10] (2000), Dat Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Khác
[11] (1986), Tiếu chuẩn Việt Nam số 4618 - 88, NXB Hà Nội Khác
[12] hip: www khuyennongvn.gov.vn/e-khen/bieu-hien-thieu-dinh-duong-o-ca -trong Khác
[14] hp: www. aquabird.com, vn forums archive/index.php/t-5283,html [15] húp:⁄www.pnas.org/cgt/reprinV 104/48/191 50[I6] hutp: www caycanhvietnam.com Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN