Quan điểm nghiên cứu đề tài Đề tải vận dụng một số quan điểm khoa học xuyên suốt quá trình nghiên cứu, các quan điểm này được nhìn nhận trên nẻn tảng nhận thức sâu sắc vẻ Chủ nghĩa duy v
Trang 1BO GIAO DỤC VA TAO ĐẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHi MINH
KHOA DIA Li
DIA PHUONG TINH DONG NAI
Người thực hiện:
NGÔ THỊ NHƯ HIÈN
Người hướng dẫn khoa học:
GV KIEU TIEN BÌNH
GV NGUYEN XUAN BAC
THU VIÊN
Tp Hồ Chí Minh, năm 2011
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin bày tó lòng cảm ơn sâu sắc đến Thay Kieu Tiền Binh va
Thầy Nguyễn Xuân Bắc đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình
thực hiện khỏa luận tốt nghiệp !
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn quý thay cô giáo trong khoa Địa li
trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hồ Chí Minh; các vị lãnh dao, các cán bộ ở các
Sở Ban Ngành tinh Đông Nai đã giúp đỡ, tạo điều kiện và cung cấp nhiều tư liệu,tài liệu quý phục vụ cho việc nghiên cứu và hoàn thành đẻ tải khóa luận tốt nghiệp
Tác giả xin chân thảnh cảm ơn Phòng Công tác Chính trị Ban Giám hiệutrường Dai học Sư phạm Thành phế Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi trongsuốt thời gian tac giả học tập và nghiên cứu đẻ hoản thành tốt luận văn của minh
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ động viên, khích lệ va tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi hoàn thành đẻ tài !
Tp Hồ Chi Minh, ngày 15 tháng 5 năm 2011
Tác giả khóa luận
_ lw!\\
Ngõ Thị Như Hiền
Trang 3DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 1.1 Bảng xác định tỉ lệ ban đồ địa lí địa phương của một SO tỉnh 14
Băng 3.1: Diện thelr các loệi-rứng iiss sistent cst cca cattle eee aaa 46 Bang 3.2 Bang màu thé hiện mật độ dân số của các huyện năm 2009 70
Bang 3.3 Bang màu thé hiện GDP bình quân đầu người của các huyện năm 2010 71
Bang 3.4 Bảng màu thé hiện gia trị sản xuất công nghiệp của các huyện năm 2009 71
Bang 3.5 Bang màu thẻ hiện giá trị sản xuất nông nghiệp của các huyện năm 2009 72
Bang 3.6 Bảng hệ thống kí hiệu của các bản dé giáo khoa tinh Đồng Nai <i ei i i oi we Spi ab Wann fans eas Taw 73 DANH MỤC HÌNH VE Hinh 2.1 Các thanh thực don va thanh chức năng của Mapinfo - - 34
Hình 2.2 Thư viện kí hiệu trong MapinfO co eieiie 35 Hình 2.3 Các kiêu đường trong Mapinfo - 5s 2c2.á 2.114 111141121211 35
Hình 2.4 Các kiểu vùng và bảng màu trong Mapinfo 1csss-sesssessseeecennecseesnsseee 36
Hình 3.1 Bế cục bản đồ 222 5 5 E9 S9 7C V2 V19 72155 97223017 75
Trang 4+: Mạc dich nghi ni sa 122122606022 anc sash Sand ase faa 2
3 Nhiệm Vụ nghiền CÚ: ch 06061500000 SH 0ï Gì kg ee iewmiiones 2
á II Bạn nghi cầu GIề OB Âu eeniiiieiiiiieiiiieiesoree 2
DI PHÊ | NRCS OPE CORA Hee SOREN AC SAORI ELSE, Os UDA ASE WUC 4620 7
1.1.3 Tinh chất của bản đổ giáo khoa địa li cc csssessesseerenesenesensesneeeevennessenesnevennee §
1.1.4 Ý nghĩa của việc sử dụng bản đồ giáo khoa trong giảng day địa lí 10ETS ECB AE Se a ae lI
1.2.1 Quan niệm về van để nghiên cứu địa lí địa phương lÌ1.2.2 Nội dung nghiên cứu địa lí địa phương - 22222 vecScSvrrcvce 14
1.3 Xác định xéri ban dé giáo khoa phục vụ việc dạy va học địa lí địa phương tinh
Đồng Nai H912 1211 1 HH TH TT ng ng 21
1.3.1 Căn cứ thành lập xêri bản đồ giáo khoa 22-22225+222ccecrccvvecxree 21 1.3.2 Nguyên tắc thành lập xéri bản đồ giáo khoa 25G 525xczxsece 21
Trang 51.3.3 Nội dung của các bản đỏ trong xéri bản để giáo khoa .5 24
1.3.4 Phương pháp thành lập xéri bản đỗ giáo khoa 5-55252555<< 25
010009 s6 ẽ ẻ ẻẻ “4ddäđBBB5Ả 28
2.1 Giới thiệu hệ thong thông tin địa lí (GIS) va công nghệ GIS 28
2.1.1 Khải niệm cơ bản vẻ công nghệ GIS 2222222222232 2ZZcccvdrcccce 28
2.1.2 Van dé áp dung GIS trong thanh lập bản đồ hiện nay 31 2.2 GiGi thiệu phẫn mềm Mapinfo ccsssssovsssssveresssseerseveeevereessvetsveseersveeesnseeesvevessvecees 31
2.3 Tô chức thông tin bản đỗ trong Mapinfo c0sssseeccosssessunsessseecosssecsunenesneeceee 32
2.4 Mã hóa thông tin bằng công cụ của Mapinfo -2sxvzcccvkecccee 34
GHEDNGES 2á ác (c-tduGeG4tdS609$s3ib6bcaxsua 37
3.1 Khải quát về lãnh thổ nghiên cứu - cccooce H111 37
3.2 Điều kiện tự nhiên — Tải nguyên thiên nhiên vả đặc điểm kinh tế xã hội tinh Đồng
NV: 01254G0200101408S0C0100G56600ã08S)(0E9801G0AI0tCG(OBGGGIQH:E(QdNv 2G 38
3.2.1 Diéu kiện tự nhiên — Tai nguyên thiên 22-2525 22kccvzxccrvicccee 38 3.2.2 Đặc điểm dân cu và nguồn lao động tinh Đồng Nai 46
3.2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai (55 52221sccScsssiesree 47
3.3 Nội dung và phương pháp thé hiện nội dung của các bản đồ giáo khoa tỉnh Đồng ~~
Nai on TH Họ 9g 099.1 0909 005900 599290900 999110 91959 9590 59909.19015.577991909 0590 55
3.3.1 Cơ sở toán học của các bản GB .csssccscssssvecesssssesnesessveeessssseeseessenvenenasseeunes 55
3/45 VY b ali dang ssc 22001 02G0GGGG0LGG0iiLGb2, G06 0063 $63.3.3 Phương pháp thẻ hiện nội dung của các ban đồ giáo khoa tinh Đồng Nai 56
3 4 Quy trình thành lập xéri bản đồ giáo khoa của tinh Đồng Nai 68
3.4.1 Quá trình thành lập xéri bản đồ giáo khoa 6555555266522 69
3.4.2 Thiết kế và biên vẽ xêri bản đỗ giáo khoa về địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai
a 69
3.5 Hướng dẫn sử dụng xê ri bản đồ giáo khOa c0.c0s-seeersseenseeennssennnennenssoneeayenees T6
PHAN KẾT LUẬN VA KIEN NGHỊ, on Hee 78
(KIÊN G20005256/001/220G106 gs ee tee ea ee aaa 78
BBs Kiến nghệ 6coxc5:6CG6-GGG2G010501AÁ0200)L526ã6/032GiiG0Á) 01-60248888 22 T9
Trang 6PHAN MỞ BAU
1 Lý do chọn dé tài
Địa lí địa phương là | bộ phận khang khít của địa lí quốc gia, góp vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhản cách học sinh cũng như lòng
yêu quê hương va mong muốn đóng góp xây dựng phát triển quê hương, dat nước,
Trước tình hình giáng day địa lí nói chung va địa lí địa phương nói riêng ở
các trường phổ thông chưa được quan tâm đúng mức đặc biệt vẻ trang thiết bị và
đỗ dùng day học cỏn nhiều thiểu thốn, thậm chí ở nhiều trường phải dạy chay; đồng
thời việc nghiên cứu địa lí địa phương cũng chưa được thực hiện một cách sâu
rộng Điều nay đem đến một trở ngại không nhỏ cho cả người dạy lẫn người học
địa li địa phương.
Chúng ta biết rằng “ Môn địa lí và bản đô như hình với bóng” và “ Bản đỏ là ngôn ngữ thứ 2 của địa li” Như vậy vai trò của bản dé là không hẻ nhỏ và có thể
nói rằng nó là phương tiện quan trọng nhất trong day học địa li Ban dé không chi
là phương tiện trực quan ma nó còn là nguén tri thức địa lí quan trọng Với bản đồ
giáo khoa, người giáo viên có thể hình thành cho học sinh những biểu tượng địa lí,
giúp các em có thể khai thác được kiến thức địa lí trong bản đồ bé sung cho phan
kiến thức trong sách giáo khoa đồng thời góp phan phát triển tư duy của học sinh
trong quá trình học.
Từ những năm 80 của thé ky XX trở lại đây, công nghệ thông tin phát triển
như vũ bão đem lại nhiều giải pháp tiện ích cho các ngành khoa học (trong đó có
khoa học địa lí vả khoa học bản đồ) nói riêng và nhiễu lĩnh vực khác của đời sống
xã hội nói chung Đổi với khoa học bản đồ, đó là sự thay thé bản đồ giấy bằng bản
đỗ số với nhiều thuận lợi và tiện dụng của nó, các nguồn cung cấp tư liệu và dữ liệu nhằm phục vụ thành lập bản đồ ngày một phong phú và có độ tin cậy cao hơn Tin
học đã trợ giúp việc định vị các điểm, các đối tượng trên bẻ mặt Trái Đất một cách
chính xác Tin học giúp nâng cao độ chính xác, tính khoa học, tính thẩm mỹ của bản
đỗ, rút ngắn thời gian và chi phí thành lập bản dé Sự chuyển biến rõ nét nhất là công nghệ tin học đã làm thay đổi cả phương pháp thành lập bản đò, từ phương pháp truyền thống thay vào đó là phương pháp mdi, hiện dai Sự kết hợp giữa công nghệ tin học vả hệ thống thông tin tin học đã mang lại nhiễu tính năng ưu việt như:
tốc độ xử lý nhanh, độ chính xác cao, bản đồ đẹp, giảm bớt chi phí biên vẽ, rút ngăn
thời gian thành lập va tiết kiệm được công sức trong quá trình thành lập va biển vẽ
bản đồ
Trong quá trình học ở khoa Địa lí trường ĐHSP Tp Hỗ Chí Minh, bản thân
được tiếp xúc với phan mềm Mapinfo qua môn học GIS, đã cảm thay đây là một
phan mềm rất hay, phổ biến và dé sử dụng, có thể giúp thánh lập được bản đỏ.
Hơn nữa, đối với một giáo viên Địa li, việc tự lam đồ dùng day học cũng lảđiêu can thiết Qua việc thành lập bản đồ có thé giúp ôn lại những kiến thức về bản
đô, vẻ GIS (Mapinfo) nói riêng và kiến thức tổng hợp vẻ địa lí nói chung
Trang 7Từ những lí do trên tôi quyết định chọn đẻ tải * Ứng dụng Mapinfo thành lậpmột số bản đô giáo khoa phục vụ cho việc dạy va học địa lí địa phương tỉnh Đồng
Nai” cho khóa luận tốt nghiệp của mình Tuy các bản đỏ mà dé tai thành lập vẫn
chưa day đủ để tạo thành một hệ thống về tự nhiên, dan cư và kính tế - xã hội của
tỉnh Đồng Nai nhưng tác giả vẫn xin được gọi các bản đồ đó là xêri bản đồ giáo
khoa về địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai.
2 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu của đề tài
địch
Dé tải được thực hiện nhằm mục đích sau:
Cung cấp thiết bị, dung cụ trực quan phục vụ cho việc giảng day địa li địa
phương trong các trường phé thông ở tinh Đồng Nai Đồng thời có thé ding các bản
đỏ này thiết kế bai tập thực hành cho học sinh thông qua giáo án điện tử
Xêri bản đỗ nảy cũng giúp cho những ai quan tâm đến tinh Đồng Nai có cái nhìn
khái quát, tổng hợp về các điều kiện tự nhiên - tải nguyên thiên nhiên cũng như cácđiêu kiện kinh tế - xã hội của tỉnh
Thực hiện dé tài cũng là cơ sở dé sinh viên vận dụng được những kiến thức đã được học vào thực tế và kiểm nghiệm chủng qua thực tế img dụng công nghệ tin
học — phan mém Mapinfo và một số phan mềm bé trợ khác - để thành lập va lưu trữ
xêri bản đồ giáo khoa phục vụ việc dạy và học địa lý địa phương
3 Nhiệm vụ
Đề tai cẳn làm rõ các khái niệm, thuật ngữ mới, các khái niệm có liên quan đến
nội dung để tài
Xây dựng được cơ sở lý luận đúng dan, logic, khoa học phục vụ tốt cho việc
thành lập xéri bản 44 giáo khoa tinh Đồng Nai.
Tiếp cận va lam chủ được công nghệ mới phục vụ nghiên cửu khoa học va thành
lập bản đồ, đặc biệt là các chương trình phần mềm trong công nghệ GIS
(Geographic Information System Technology) như Mapinfo, ArcView,ArcGis đồng thời tiếp cận công nghệ số dé xây dựng, biên vẽ và lưu trữ bản đồ
Tìm hiểu nhu cầu sử dụng các bản đồ địa lí địa phương trong các trường phổthông nói chung và các bộ phận dan cư khác trong toàn tỉnh nhằm xác định rõ tính
thực tiễn của dé tài.
Phân tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội
tinh Đông Nai.
Thanh lập xéri bản 44 giáo khoa phục vụ việc day và học địa lí địa phương tinh
Đông Nai, lưu trữ trên đĩa CD dưới dạng số va có thé in ra khổ giấy Apo
4 Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Y Giới hạn về không gian vả thời gian
se Không gian: đẻ tai tập trung nghién cứu vẻ các điều kiện tự nhiên - tài
nguyên thiên nhiên, điêu kiện kinh tế xã hội của tinh Dong Nai
Trang 8® Thời gian: Tap trung thu thập vả cập nhật thông tin trong vòng 10 trở
lại đây (2000 - 2009).
Giới hạn về nội dung:
Dé tai chỉ tập trung nghiên cứu địa lí địa phương của tỉnh Đồng Nai, thu thập
và xử lí thông tin nhằm thành lập xéri bản đỏ giáo khoa vụ việc dạy và học dia lí
địa phương tỉnh Đông Nai Bên cạnh đó, có tìm hiểu sơ vẻ hệ thong thông tin địa lí
(GIS), tiếp cận công nghệ ứng đụng vào việc biên tập bản đồ mà cụ thé là ứng dụng
phân mém Mapinfo Professional phiên bản 10.5 của hãng Microsoft, để xây dựng
hệ thống cơ sở dif liệu địa lí và biên tập xêri bản đỏ giáo khoa tinh Đồng Nai.
Đề tai không đi sâu nghiên cứu hệ thống thông tin địa lí (GIS) cùng các phan
mém chuyên dụng của công nghệ GIS mà chi tiếp cận chúng làm công cụ nghiên
cưu.
5 Lịch sử nghiên cứu dé tài
Van đề nghiên cứu địa lí địa phương đã được thực hiện ở nước ta từ rất lâu,
có thể ghi nhận tử những nam đầu của thé ky XV với tác phẩm “Du địa chi” của
Nguyễn Trai Tir đỏ tới nay đã có kha nhiều công trình nghiên cửu vé địa lí địaphương, một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đẻ tai như:
- Lê Huynh, luận án tiến sĩ: “Xây dựng những tập bản dé can thiết trong
nghiên cứu địa lí địa phương thử nghiệm thành lập một số bản đồ kinh tế xã
hội tỉnh Hòa Binh ”, nam 1993.
- Tập bản đỗ địa lí địa phương - Trung tâm địa lí nhân văn (Vũ Tự Lập chủ
biển).
- Tap bản đồ nông nghiệp tỉnh Thái Bình - Cục đo đạc Bản 46 Nhà nước - Uy
ban hành chính tinh Thái Bình - 1975.
- GS Lê Bá Thảo '' Phương pháp nghiên cửu và giảng day địa lí địa phương”,
Hà Nội — 1967.
- PGS.TS Lê Huỳnh, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ: giáo trình “Nghiên cứu địa li
địa phương”, Đại học Huế - 1995
- _ Lê Thông (chủ biên): “Địa lí các tinh và thành phố Việt Nam"
- Trinh Duy Oánh: luận án tiến sĩ “Thanh lập các bản đề địa lí địa phương tỉnh
Cần Thơ”, 1997
- Nguyễn Ngọc Ánh, luận văn thạc si: “Thành lập bản đề địa lí tổng hợp tỉnh
Ninh Bình phục vụ nghiên cứu và giảng đạy địa lí địa phương bảng côngnghệ GIS”, năm 2003.
Một số dé tài có liên quan như; dé tài xây đựng Atlat điện tử tỉnh Đồng Nai,
do Trung tâm kỹ thuật Địa chính Nhà đất Đồng Nai (thuộc Sở Tài nguyên và Môi
trường Đông Nai) xây dựng
Trên địa bản tỉnh Đồng Nai đã có một số công trình nghiên cứu, nhưng việc
tìm hiểu va nghiên cứu nhäm thành lập xéri bản 46 địa li phục vụ cho việc day vahọc địa li địa phương bảng công nghệ GIS thi chưa cỏ công trình nao đã hoặc đang
Trang 9tiền hành nghiên cứu Đây lả một công trinh nghiên cứu hoàn toản mới trên phạm vi
dja bản tinh Đông Nai nên nó không chỉ có ý nghĩa vẻ mat lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn.
6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
a Quan điểm nghiên cứu đề tài
Đề tải vận dụng một số quan điểm khoa học xuyên suốt quá trình nghiên
cứu, các quan điểm này được nhìn nhận trên nẻn tảng nhận thức sâu sắc vẻ Chủ
nghĩa duy vật biện chứng Mác — Lenin và tư tưởng Hề Chí Minh, cụ thé các quan
điểm nảy như sau:
> Quan điểm nghiên cứu tổng hợp và quan điểm hệ thống:
Khi nghiên cứu địa lí của một địa phương phải có cái nhìn tổng hợp và hệ
thông về các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội bởi chúng lả các thực thé tuy độclập nhưng thông nhất, có mỗi quan hệ biện chứng chỉ phối lẫn nhau tạo nên nét đặc
trưng của một lãnh thé địa lí Tức 1a đòi hỏi người nghiên cứu phải có cái nhìn thật
rộng, thật bao quát dé xem xét, nghiên cứu địa lí địa phương dưới góc độ như một
hệ thông vật chất hoan chỉnh đồng thời phải chia tách, nghiên cứu từng thành phần
sau đỏ đặt chúng trong mối quan hệ tương hỗ và ảnh hưởng qua lại của nhiều hệ
thống khác, từ đó rút ra những quy luật phân bố, phát triển của các sự vật và hiệntượng trên lãnh thô
> Quan điểm lãnh thỏ:
Lớp vỏ địa li có sự phân hóa không gian về điều kiện tự nhiên - tai nguyên
thiên nhiên, tạo nên những hợp phân tự nhiên khác nhau trên các lãnh thổ khác
nhau Chính những sự khác biệt về điều kiện tự nhiên dẫn đến những khác biệt về
sản xuất và các đặc trưng kinh tế - xã hội, hình thành nên những đặc thù của địa
phương Quan triệt quan điểm lãnh thổ có ý nghĩa rit lớn đối với việc xác định hệ
thong bản 46, tên bản đò, lựa chọn các chi số, chỉ tiêu va đặc biệt là tiến hành tong
quát hóa các đối tượng nội dung phi hợp với đặc điểm của địa phương, từ đó cóphương pháp thê hiện thích hợp Khi đó ban đỏ thành lập phải thỏa mãn được mụcđích đặt ra là phản ánh được những đặc trưng địa lí của địa phương đỏ.
> Quan điểm lich sử:
Moi sự vật và hiện tượng địa li đều có quá trình hình thành và phát triển nhất
định, chúng thay đôi liên tục qua các thời kỷ, các điêu kiện cụ thé và dẫn tới nhữngkết quả phát triển cũng không giống nhau Do đó, khi tim hiểu một yếu tế địa lí thi
vấn để tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của nó là vô cùng quan trọng Việc
làm này quyết định sự nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng địa lí nghiên cứu
Quán triệt quan điểm lịch sử 1a tiếp cận nghiên cứu các sự vật, hiện tượng đang tồntại trong bối cảnh lịch sử vốn cỏ của nó Nắm vững quan điểm nảy giúp cho việcthành lập bản 46 có độ chính xác va độ tin cậy cao Việc nhận định va đánh giá các
sự vật và hiện tượng địa lí trong quá trình lịch sử roi thực hiện mã hóa chúng bằng
ngôn ngữ bản đô sẽ đảm bảo tinh đúng đắn của đẻ tải
Trang 10> Quan điểm phát triển bên vững
Quan điểm này được coi lả xu thé phát triển của thời đại ngày nay Phương
châm của quan điểm nay là tác động vao tự nhién, khai thác tải nguyên thiên nhiênmột cách triệt để, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng không làm ảnh hưởng xấu
hoặc phương hại đến mỗi trường La một dé tai ứng dụng trong dạy va học thi quan
điểm nảy cảng được quán triệt hơn nữa do nó mang tính giáo dục và hình thành
nhân cách xã hội chủ nghĩa cho thé hệ trẻ, giúp học sinh có được nhân sinh quan
đúng đắn trong vấn dé phát triển kinh tế xã hội của tinh nha,
b Phương pháp nghiên cứu
Dé đạt được mục đích và nhiệm vụ của dé tài, hoàn thành được công trìnhnghiên cứu với chất lượng tết nhất có thé, tác giả đã xây dựng một hệ thống các
phương pháp nghiên cửu như sau:
> Phương pháp thu thập, phân tích, đánh giá:
Dé có kết quả nghiên cứu tốt , chủng ta cần thu thập đẩy đủ dữ liệu vẻ: hệ
thống bản đồ giáo khoa treo tường của địa phương (nếu có); các bản đồ địa lý tự
nhiên, bản đồ hiện trang sử dụng đất, bản đỏ quy hoạch, bản đồ thé nhưỡng bản 46
địa hình ; các thông tin và tư liệu từ thực tế địa phương với chất lượng tốt vả độ tin
cậy cao Tiến hảnh phân tích đánh giá chất lượng hệ thống bản đỗ đó, rút ra được
những kinh nghiệm, những bài học đúng đắn phục vụ cho công tác nghiên cứu dé
tài.
> Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu:
Phương pháp nay sử dụng kết quả của việc thu thập, xử li, phân tích tài liệu,
tư liệu như: các bản đồ, các sách tham khảo, các tài liệu thành văn của các công
trình nghiên cứu cỏ liên quan.
>» Phương pháp tin học:
Dé xây dựng ban 46, dé tài có thực hiện phương pháp tin học, cụ thé là ứngdụng Mapinfo và các công nghệ khác như photoshop, bộ microsoft office 2007 để
xây dựng cơ sở dữ liệu cho ban dé và tiến hành biên tập bản đồ trên máy vi tinh
> Phương pháp thong kẻ kết hợp biểu đỗ nhằm trực quan hóa số liệu đã được
thu thập từ thực thé khách quan
> Phương pháp bản dé:
Đây là phương pháp đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu địa lí, các khoa
học Trái Đất vả nghiên cứu môi trường, phương pháp nảy có mặt hau như ở tat ca các công trình nghiên cứu ké từ thời điểm bắt đầu cho tới khi kết thúc Tính ưu việt
của bản đô 14 khá năng bao quát và kha năng phản ánh chính xác không gian lãnh
thé ma ban dé thé hiện Nhà địa lí có thé nghiên cứu lãnh thé trong phòng, có điều
kiện phát hiện ra các quy luật về sự phân bỏ, mối tương quan cũng như các mối liên
hệ giữa các đối tương Việc khai thác thông tin tir bản đồ hay sử dụng bản đồ đó
lam cơ sở nghiên cứu cũng được áp dụng trong khuôn khé đề tải nảy.
7 Cấu trúc luận văn
Trang 11Luận văn gồm các phần chính sau: phản mở dau, phan nội dung, phản kết
luận phan tải liệu tham khảo và phan phụ lục bản 46.
Trong đó:
- Phin mở đầu: giới thiệu chung về luận văn (lí do chọn dé tài, mục dich,
nhiệm vụ, giới hạn nghiên cửu, lịch sử nghiên cứu cũng như phương pháp
nghiên cứu dé tài)
Phần nội dung bao gồm ba chương:
Chương I: là chương cơ sở lí luận, nêu lên những van dé cỏ tỉnh chat
chung nhất của dé tai cũng như lam rõ một vai khái niệm có liên quan đến
bản đồ và bản đồ giáo khoa Trong chương nảy tác giả có trình bày tổng
quan vẻ nghiên cứu địa li địa phương, nhận định rõ các căn cứ đẻ xác
định xéri bản đồ địa lí địa phương đồng thời đưa ra các nguyên tắc và xác định rd phương pháp thành lập xêri bản d6 giáo khoa vẻ địa lí địa phương tỉnh Đông Nai Đặc biệt chương này có đưa ra công thức đẻ xác định tỉ lệ
bản dé cho các bản dé trong xéri bản đồ giáo khoa
Chương 2: Khai thác công nghệ GIS và sử dụng phần mém Mapinfo
Professional phiên bản 10.5 nhằm thành lập ban đồ Trong chương nay
tác giả đi vào tìm hiểu hệ thống thông tin địa lí (GIS), công nghệ hệ thống thông tin địa lí hay còn gọi ld công nghệ GIS Đặc biệt là phần mềm Mapinfo với cách thức quản lí, tổ chức thông tin và biên vẽ bản đò.
Chương 3: Ứng dụng công nghệ GIS vào thành lập xêri bản để giáo khoa
về địa lí địa phương tinh Đồng Nai, Trong chương này tác giả tập trungnghiên cứu sâu về lãnh thé tỉnh Đồng Nai, biên tập nội dung, thực hiệntổng quát hóa và mã hóa nội dung đó bằng ngôn ngữ bản đồ với công cụcủa phần mềm Mapinfo Thực hiện biên vẽ, chỉnh sửa, hoản thiện bản đẻ,
in ra giấy và lưu trữ bản đồ trong cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin địa
lí và ghỉ thành đĩa CD để lưu trữ Ngoài ra, trong chương nảy còn cóphần hướng dẫn sử dụng nhằm khai thác tốt hơn chức năng của xêri bản
đô.
- Phan kết luận: trong phần này sẽ tông kết lại quá trình nghiên cứu với các kết
quả đạt được và rút ra một số kết luận cho vấn đẻ nghiên cứu địa lí địa
phương.
- Phan tài liệu tham khảo va phan phụ lục bản đồ: đây là phần cuối cùng của
luận văn này, nội dung của nó là danh mục các tài liệu mà tác giả đã tham
khảo dé thực hiện dé tài luận văn và các ban đỗ giáo khoa ma dé tài xây dựngtrên nên khỏ giấy Aj
Trang 12PHAN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SO LY LUẬN
học bản dé và về bản đồ còn chưa hoàn toàn thống nhất Tuy vậy, những nội dung
cơ bản trong nhiều định nghĩa đó đã rất gần nhau Cho đến nay định nghĩa bản đồ
được xem như day da, chặt chẽ va được nhiều người thừa nhận đo giáo sư K.A
Xalisev đưa ra: * Ban đồ học là khoa học về sự phản ánh và nghiên cứu sự phân bố
không gian, sự phối hợp và môi liên kết nhau của các hiện tượng tự nhiên va xã hội
( va cả những thay đổi của chúng theo thời gian) bằng các mô hình ki hiệu hình
tượng đặc biệt - biểu hiện bản 46” Trong đó phổ biến nhất 14 bản đỗ địa li - bản đỏ
các đối tượng và hiện tượng của Trái Đất
b Bản đồ địa lí
Bản đồ địa lí là hình ảnh thu nhỏ một bộ phận hoặc toàn bộ bẻ mat Trái Dattrên mặt phẳng như ban đồ thé giới, bản đổ châu lục, bản đồ quốc gia nhưng nóphải được xây dựng theo những quy tắc toán học nhất định và có nhiệm vụ trình bảy
một cách khoa học tinh trạng, sự phân bố, sự liên hệ và cả sự phát triển của các hiện
tượng tự nhiên và kinh tế xã hội Bản đồ là phương tiện để nhin tổng quát các hiện
tượng địa lí va so sánh các hiện tượng đó trong không gian.
c Bản dé giáo khoa
Ban đồ giáo khoa là những bản đồ được xây đựng nhằm mục đích phục vụ
cho việc dạy và học ở các trường theo chương trình đã quy định.
Bản đồ giáo khoa là biểu hiện thu nhỏ của mặt đất lên mặt phẳng, theo một
cơ sở toán học nhất định, bằng phương tiện đổ họa (ngôn ngữ bản đồ) để phản ánh
có hệ thống những dấu hiệu cơ bản, đặc trưng nhất vả điển hình nhất của môitrường địa lí; thể hiện sự phân bế trang thái và mdi liên hệ lẫn nhau của khách thé
tương Ung với mục đích, nội dung và phương pháp của môn học phù hợp với trình
độ phát triển trí óc của lửa tuổi
Cũng như những bản đỏ khác, bản 46 giáo khoa có nhiều loại hình, mỗi thể
loại mang một chức năng riêng với những đặc điểm riêng nhằm mục đích riêng để
thỏa mãn những nhu cdu khác nhau trong quá trinh giảng day va học tập của thầy vả
trỏ.
1.1.2 Phân loại
Bản 46 giáo khoa địa lí rit phong phú va đa dang ca vẻ không gian, nội dung,
phương pháp phản ánh lẫn hình thức sử dung Tuy nhiên ở dang nao thi các sản
phẩm bản đô giáo khoa cũng đều là những phương tiện nhận thức nghiên cứu thực
Trang 13tế khách quan, trước hết là nhận thức quy luật phân bố va các môi liên hệ lẫn nhau của các đối tượng vả hiện tượng trong không gian Các loại tải liệu bản đồ giáo
khoa gồm:
Bản đồ giáo khoa treo tường: là đồ dùng day học chính của các bài học địa
lí để cả lớp cùng quan sát, cùng bàn luận các chủ dé với giáo viên Ban 46 giáo khoa
treo tường làm cho bài giảng trực quan, sinh động, giúp học sinh tiếp thu kiến thức
dé dang Thêm nữa nó còn giúp giáo viên nêu van đẻ, kiểm tra, cũng cỗ kiến thức
cho học sinh Kich thước của bản đổ giáo khoa treo tường phải đảm bảo để nội
dung chính được thấy rõ ở khoảng cách xa, dé phán biệt và nôi lên so với các nội
dung phụ Nói chung bản đồ treo tường có khả năng biểu hiện rất phong phú vẻ nội
dung cũng như phạm vi lãnh thé
Atlat giáo khoa địa lí: là một tập hợp nhiều bản đỏ (nên còn gọi là tập đồ)
có một cơ cấu chặt chẽ, cấu tao theo những mục tiêu định trước Atlat là một bộ sưu tập có hệ thống hay là một tác phẩm về địa lí học gồm nhiều bản đồ được sắp xếp
theo trình tự biện chứng, theo môi quan hệ hữu cơ vả bê sung cho nhau Atlat giáo
khoa cũng là công cụ dé học sinh học tập ở lớp và ở nhà Nội dung của Atlat giáo
khoa đa dang gồm những bản dé, biểu đồ, tranh ảnh minh họa Cỏ tập đỏ biểu hiện
day đủ, chí tiết nội dung, các đối tượng địa li và cũng có tập đỏ chỉ biểu hiện những
đường nét cơ bản và không có ghi chú, thuyết minh, những tập như vậy là những
tập đỗ câm dùng cho học sinh theo dai bài giảng trên lớp, điền theo Thay những đối
tượng địa lí được trình bảy, ngoài ra còn dùng để học sinh học bài, chuẩn bị bài ở
nhà, kiểm tra
Các bản đồ trong sách giáo khoa: nhiều người cho rằng bản dé trong sách
giáo khoa chỉ có tính minh họa cho bài viết Thực tế trong mỗi quyển sách đều có
kênh hình và kênh chữ Kênh hình có khi chỉ cỏ tác dụng minh họa cho kênh chữ
song cũng có khi bổ sung những nội dung ma phan kênh chữ không thé trình bảy
hết được
Mô hình địa lí: tất cả những gì biểu thị toàn bộ bề mặt Trái Đất hay một
phan của Trái Đất đưới dạng thu nhỏ nhưng giữ nguyên hình dang thuc, không
thông qua một biện pháp trung gian dé thé hiện thì được gọi là mô hình địa li Chẳng hạn như: qua địa cẩu sa ban, mô hình thể hiện từng hiện tượng trong địa lí
(núi lửa, băng ha ).
Các loại tài liệu giáo khoa khác: gdm các loại bản đồ, sơ đồ khác nhau
nhằm phục vụ việc kiểm tra bai, làm bài tập, rèn luyện kỹ năng biên vẽ và sử dụng ban đồ, luyện trí nhớ, luyện cách tìm đối tượng theo tọa 46
1.1.3 Tính chất của bản đồ giáo khoa địa lí
Ngoai tinh chất chung cơ bản của một bản dé địa li: cơ sở toán học của bản
đỗ, hệ thong ký hiệu ban đồ, sự tông quát hóa nội dung biếu hiện thì bản đổ giáo
khoa còn có những tính chất riêng để xác định mục đích sử dụng của nó
Trang 14Với chức năng là ,một nguồn tư liệu khoa học độc lập, một cuốn sách giáo
khoa thứ hai nên tính chat đầu tiên của bản đổ giáo khoa là tính khoa học Tinh
khoa học được biểu thị ở độ chính xác tương ứng về mặt địa lí giữa bản đồ và thựcdja, độ chính xác vẻ mặt toán học của cơ sở toán học bản dé va sự phù hợp giữa đặc
điểm của hiện tượng được biểu hiện với nội dung của phương pháp biếu hiện bản
đô Tính khoa học của mỗi bản đồ còn được xác định bang lượng thông tin thích
hợp Nhìn chung lượng thông tin trên mỗi bản đổ càng nhiều thi giá trị sử dung
cảng cao, nhưng bên cạnh đó lượng thông tin của bản đồ còn tùy thuộc vào mục
dich sử dụng, nội dung va tỉ lệ bản đồ Sử dụng bản đô phải phù hợp với chươngtrình giảng dạy
Tuy nhiên ngoải việc trang bị cho học sinh kiến thức khoa học của bộ môn,giáo viên còn có nhiệm vụ đóng góp phẫn mình vào việc giáo dục và đảo tạo con
người mới, những kiến thức học sinh nhận được phải trên quan điểm biện chứng
của chủ nghĩa duy vật, đây cũng là một yêu cầu của tính khoa học Trên ban dé cần
có những tiền đề để qua đó hình thành cho học sinh thế giới quan duy vật và nhân
sinh quan xã hội chủ nghĩa.
Tính chất thứ hai là tính trực quan Tính chất nảy mâu thuần với tính khoa
học nhưng nó lại là tính chất đặc trưng của bản đỗ giáo khoa Tính trực quan củabản đồ được đánh giá bằng thời gian dùng để nhận biết và hiểu nôi dung bản đò
Những dấu hiệu trên bản đồ cần có màu sắc và hình dạng gần giống với thực tế
được biểu thị trực quan thường vượt ra ngoài điều kiện cho phép của bản đồ bằng
các kí hiệu phi tỷ lệ Trong một bài giảng nếu ding bản đồ như một dụng cụ trực
quan thì bài giảng sẽ dễ hiểu hơn, có sức hấp dẫn đối với học sinh Tuy nhiên đứngtrên quan điểm toản diện của phương pháp giảng dạy địa lí thì chúng ta cũng phải
thấy rằng không nên quá lạm dụng tính trực quan của bản 46 Nếu như mọi nội
dung đều cỗ gắng thẻ hiện trực quan, dé hiểu thi lại gây tinh trạng hạn chế tư duy
trừu tượng của học sinh làm cho học sinh lười suy nghĩ, do đó khó có điều kiện phát
huy trí lực cho các em.
Nói đến bản đỗ giáo khoa, chúng ta không thé không nhắc đến một tinh chất
mang tính đặc thù - tinh sư phạm Một bản đồ dùng cho việc day học, đương nhiênphải mang trong đó tính sư phạm Tinh chất này được biểu hiện trên nhiều matnhưng nói chung đều thống nhất ở chỗ nội dung bản đồ phải sat va phù hợp với nội
dung sách giáo khoa, phù hợp với chương trình dạy và học trong nhà trường, chính
vì vậy cần phải có đầy đủ bản dé phục vụ cho từng bài dạy, thậm chí từng phầntrong bài day Tinh sư phạm còn thé hiện ở nội dung và hình thức bản đồ phai phùhợp với lửa tuổi, khả năng nhận thức của học sinh timg cap học khác nhau Bản 46
phải có nội dung rõ rang, dé xem, dé nhớ và không nên đi sâu vào chỉ tiết; cần phải
cưởng điệu một số nội dung, đổi tượng và cũng không nên đi sâu vào kỹ thuật bảndo.
Trang 15Cảng ở lớp dưới nội dung ban dé cảng phải đơn giản, cắn cường điệu những
chí tiết quan trọng, phương pháp biểu hiện can sử dụng nhiều ky hiệu tượng trưng,mau sắc hài hóa, rd rang, hap dẫn
Một tính chất nữa của bản đỗ giáo khoa quyết định sự thu hút của học sinh,
đó là tính thẩm mỹ, có ý kiến nói rằng: “Ban để học là nghệ thuật, khoa học vàcông nghệ, thành lập bản đỏ đồng thời với việc nghiên cứu sử dụng bản đô như
những tải liệu khoa học hay những tác phẩm nghệ thuật” (ICA — Hội ban đồ thé
giới) Bản đỗ tuy không phải là bức tranh nhưng cần đảm bảo tính thẩm mỹ Một
ban đô đủ có nội dung, phương pháp đây đủ đến mắy nếu không đẹp thi cũng bị hạn
chế rất nhiều Đối với học sinh phô thông, tính thâm mỹ của bản đồ cảng can được
chú ý hơn vi chính nó có tác dụng thu hút, hắp dan, lôi cuốn sự tập trung theo doi
của học sinh vào bài học Tính thẳm mỹ được biểu hiện ở sự lựa chọn vả trình bảy
các kí hiệu, chữ viết rõ ràng, màu sắc hai hòa, bé trí cân đôi
1.1.4 Ý nghĩa của việc sử dụng bản đề giáo khoa trong giảng dạy địa lí
Gần đây người ta quan niệm bản đồ không chỉ là giáo cụ trực quan hay dd
dùng học tập thông thường ma nỏ còn được coi như một nguồn tư liệu Vậy bản đỗ
giáo khoa vừa là công cụ dạy học vừa là tư liệu khoa học, vừa là đối tượng nghiêncửu những kiến thức địa lí và kiến thức bản đồ, lam cho bản đồ được xem như mộtcông trình khoa học vả trong nhà trường phỏ thông, bản đồ được xem như cuén
sách giáo khoa thứ hai.
Qua bản đồ học sinh có thể nhìn một cách bao quát những khu vực lãnh thổ
rộng lớn, những vùng lãnh thé xa xôi ở trên bề mặt Trái Dat mà các em chưa có
điều kiện đi đến tận nơi quan sát, hình dung được vị trí địa lí nơi mình ở trên bản
đồ
Sử dung bản đỏ còn có ý nghĩa khắc sâu tri thức cho học sinh, Giáo viên địa
lí có năm vững kiến thức đến đâu, có tài miéu tả đến mức nào cũng cần phải có bản
đồ phụ họa đóng vai trò khắc sâu tri thức
Sự phối hợp giữa ngôn ngữ tự nhiên va ngôn ngữ bản đồ làm cho việc phanảnh thực tế địa lí của bản đỗ giáo khoa sinh động va day đủ hon, giúp cho việc nhận
thức địa lí của học sinh thêm dé dang, các em “hap thụ” bài học nhanh hơn, mau
thuộc, nhớ lâu, tái hiện kiến thức giáo khoa tốt hơn.
Ngoài ra, bản đồ giáo khoa còn mở rộng khái niệm không gian cho học sinh,
thiết lập mỗi quan hệ tương hỗ, nhân quả của hiện tượng và các quá trình trong tự
nhiên và đời sống kinh tế - xã hội.
Sử dụng bản đồ giúp giải quyết được những van dé "rất" địa li, đó 1a trả lời
các câu hỏi những hiện tượng, quá trình địa li đó ở đâu? Nhu thé nao? Vả tại sao?
Nói tóm lại việc sử dụng ban để nói chung và ban đồ giáo khoa nói riêng
trong giảng day địa lí là không thé thiếu Ban đồ không chi minh họa, chuyển tải nộidung ngoải kênh chi trong sách giáo khoa ma bản 46 còn giúp học sinh khai thắc,
Trang 16cung cấp tri thức và góp phan phát triển tư duy trong quá trình học địa lí Vi vậy
người ta xem bộ môn địa lí va bản đô như hình với bóng
1.2 Nghiên cứu địa lí địa phương
1.2.1 Quan niệm về vấn đề nghiên cứu địa lí địa phương
Chúng ta nhận thấy rằng đẻ phát triển đất nước thì việc đảo tạo con người
phải được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng dau Công việc nay can được thực hiện
ngay từ cấp học mẫu giáo bởi vi các cấp học thấp bao giờ cũng làm gốc, làm cơ sở
dé học sinh tiếp cận các van đẻ, các kiến thức ở cấp học cao hơn Hiện nay ở nước
ta quan niệm vẻ van dé nghiên cửu địa li địa phương chưa thật sự được coi trọng
đúng mức Tình trang nay điển ra phô biến ở các địa phương Có nhiều lí do dẫn tớitỉnh trạng này, trong đỏ quan trọng nhất là do thiểu tài liệu, tư liệu về địa phương,
đặc biệt lả về phương điện bản đồ mang tinh tổng hợp về điều kiện tự nhiên cũng
như điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương đỏ Từ thực tế đó giáo viên thì chuẩn
bị bai một cách sơ sài, thiểu tính hap dẫn còn học sinh thi lơ là, coi nhẹ môn họchoặc các em không thẻ hinh dung được không gian địa lí trong bai day của giáo
viên, dẫn đến hiệu quả của việc day va học là chưa cao.
Địa lí địa phương là một bộ phận của hệ thông địa lí đất nước và rộng hơn
nữa là bộ phận của địa lí khu vực, địa lí thé giới Việc nghiên cứu địa lí địa phương
giúp ta tìm hiểu một cách sâu sắc về điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên,
kinh tế xã hội của địa phương đó đặt trong mối quan hệ của thể tổng hợp địa lí với quy mô tỉnh, vùng, cả nước, khu vực và toàn thé giới; Đồng thời đánh gid thực trạng
tiém năng phát triển kinh tế của địa phương Việc đưa địa lí địa phương vảo giảng
dạy sẽ làm cho thế hệ trẻ nhận định rõ thực trạng các vấn đẻ địa lí của địa phương
mình, đây là một việc làm rất quan trọng và có ý nghĩa thiết thực cho nền giáo đục
của nước nhà Sau khi học, các em sẽ có cái nhìn đúng đắn vẻ quê hương, hiểu rõ
địa ban và môi trường mình đang sống, từ đó sẽ có những hanh động thiết thực gópphan thúc day phát triển kinh tế xã hội của địa phương mình
Trên thế giới, việc nghiên cứu địa lí địa phương cũng được nhiều nước, đặc
biệt là các nước phương Tây như Nga, Pháp, Ba Lan coi trọng và coi nó như là
một nội dung quan trọng của bộ môn địa lí trong nha trường phổ thông.
Ở nước ta, việc nghiên cứu địa lí địa phương được tiến hảnh từ rất sớm màcông trình dau tiên có thể kể đến là tác phẩm “Du địa chỉ” của Nguyễn Trai thé ki
XV, và tiếp sau là các công trình mang tính chất địa lí - lịch sử của Lê Qui Đôn,Phan Huy Chú; “Địa lí địa phương các tỉnh” của khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Ha Nội
Hiện nay, việc nghiên cứu địa lí địa phương đang trở thành một xu hướng
phát triển rất mạnh, trở thành một chuyên đề khoa học “địa lí địa phương học” nằm
trong khoa học địa lí nghiên cứu các sự vat, hiện tượng địa li tôn tại va phát triển
trong phạm vi lành thé của địa phương bằng hệ thống phương pháp nghiên cứu
đúng đắn va hiệu qua, các phương pháp nay mang ý nghĩa cụ thé hơn khi áp dụng
Trang 17vào việc nghiên cứu các vấn đẻ của địa phương Tuy nhiên, mục đích của các công
trình nghiên cửu địa lí địa phương chủ yeu gắn với việc tìm hiểu ty nhiên, tàinguyên thiên nhiên, con người và kinh tế các tinh, các vùng trong toàn quốc, rat ít
công trình chú trọng tới nghiên cứu địa lí địa phương phục vụ nghiên cứu vá giảng
dạy địa lí địa phương trong các trường phỏ thông.
Nghiên cứu địa lí địa phương phục vụ một cách đắc lực cho công tác điều tra
cơ bản, giúp chúng ta nhìn nhận, đánh giá một cách tổng hợp toàn điện vẻ lãnh thé
đó, phân tích một cách rõ ràng và đúng đắn về mối quan hệ giữa các hợp phản tựnhiên, kính tế, xã hội vả con người: phục vụ quy hoạch; phục vụ giảng đạy địa lí địa
phương cung cấp thông tin giúp cho việc tra cứu nâng cao sự hiểu biết cho đông
đảo quan chúng nhân dân Nghiên cưu địa lí địa phương có ý nghĩa quan trọng đối
với giáo dục vả đảo tạo ở nước ta.
Đề thực hiện được mục dich nay, nghiên cứu địa lí địa phương cần xuất phát
từ những yêu cẳu giảng day và học tập ở trường phd thông gắn liền với chương
trình sách giáo khoa vả thời gian dao tạo được quy định cho từng địa phương Yêu
cầu học tập đôi với học sinh là phải có khả năng nhận biết, phân tích được một số
hiện tượng địa li ngay tại quê hương minh Học sinh phải hiểu biết môi trường xungquanh, khi trưởng thành sẽ đóng góp công sức, sự hiểu biết của mình vào xảy dựng
địa phương ngảy một giàu mạnh hơn, tươi đẹp hơn, bên cạnh đó phải năm được
những quy luật cơ bản của tự nhiên, biết cách khai thác tải nguyên thiên nhiên kếthợp với bảo vệ môi trường tốt hơn Tức lả muốn học sinh phải biết được các nguyễntắc cơ bản của quan điểm phát triển bền vững
Tựu chung lại, các nguyên tắc nói lên việc con người tác động vào tự nhiên,
khai thắc nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách phù hợp, đúng mức, sử dụng một
cách tiết kiệm, hiệu quả nhưng không làm tổn hại đến môi trường, luôn có ý thứcbảo vệ thậm chí “nuôi đưỡng” tài nguyên thiên nhiên Những kiến thức địa lí mà
nhà trưởng trang bị cho học sinh phải có giá trị thực tiễn để học sinh có khả năng
img dụng vào lao động va sinh hoạt đời sống hằng ngày tại địa phương minh Vì
vậy, nghiên cứu địa lí địa phương với mục đích giáo dục cần đáp ứng được các yêu
cầu trên
Việc xác định phạm vi nghiên cứu địa lí địa phương ở nước ta cũng là vấn đề
đặt ra Theo những tài liệu nghiên cứu trước và sự nhận định của bản thân, phạm vi
nghiên cứu địa lí địa phương được chọn 14 lãnh thổ hành chính cắp huyện hoặc cấptỉnh Ranh giới của vùng nghiên cứu trong để tải này là ranh giới hành chính cấp
tỉnh Ngoài ra, có thé chọn 1a ranh giới vùng tự nhiên, ranh giới vùng khi hậu, hoặc
ranh giới vùng kinh tế, nhưng ranh giới cấp tinh vẫn được chọn nghiên cứu phô biến
nhất Điều này hoàn toan phù hợp với Việt Nam bởi trong đơn vị hành chỉnh cắp
quốc gia, cấp tỉnh được coi la những đơn vị hành chính quan trọng nhất Đó là
những đơn vị quản lí lãnh thé một cách toàn diện từ điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhién dén dan cư, kinh tế xã hội Trong hệ thông kinh tế của cả nước, hệ thông
Trang 18kinh tế cấp tinh là những đơn vị kinh tế cơ bản, làm phong phú va hoan chỉnh hệ
thống kinh tế thông nhất của cả nước Bên cạnh đó mỗi tinh lại có những đặc thiriêng, phát huy thé mạnh của mình, xây dựng và phát triển những ngành nghề kinh
tế mũi nhọn, phát huy hết thế mạnh của vùng
Van đề lưu trữ thông tin và tai liệu toàn điện về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội
và con người của mỗi tinh cũng đặt ra yêu cầu can thiết phải nghiên cứu địa lí theo
từng địa phương Ở các tỉnh, các cơ quan chuyên ngành, các đải quan sắt, trạm
nghiên cứu nằm trong hệ thống thống nhất trong toàn quốc, sẽ là những nguồn cungcấp số liệu, thông tin cơ bản vả tin cậy về lãnh thé giúp công tác nghiên cứu thuận
lợi và hiệu quả.
Mat khác, do đặc thù chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa, hình thức lãnh đạo,
cơ chế quản lí theo cấp từ trên xuống, trực thuộc ngành đọc (các chính sách quản lícũng như đầu tư phát triển cũng được quản lí và chịu sự chỉ phối từ trên xuống)
Hon thé nữa, các tỉnh được phân chia dựa trên nhiều căn cứ, trong đó có cơ sở phân
vùng địa li tự nhiên Cơ sở này cũng khá đúng din khi Thực dân Pháp đô hộ nước ta
và đã tién hành phân định ranh giới hanh chính, kết quả phân định ay đến nay vẫn
được đánh giá giá cao.
Một nguyên nhân nữa khi chọn quy mô lãnh thé cấp tinh, thành phố làm lãnhthô nghiên cửu địa lí địa phương là bởi quy mô, kích cỡ lãnh thé các tỉnh khi théhiện bản đồ trên khổ giấy Ao (80 cm x 110 cm) với một tỷ lệ thích hợp sẽ nâng caohiệu quả sử dụng các bản để này Khảo sát các tinh trong cả nước cho thấy: các tỉnh
có quy mô không đồng đều, nhìn chung các tính miền núi có điện tích lớn, các tỉnhđồng bằng có diện tích nhỏ hơn, tỉnh có diện tích nhỏ nhất là Bắc Ninh (804 km’),tỉnh có diện tích lớn nhất là Dak Lak (19.800 km’) Do vậy, không thé áp dụng cùng
một tỉ lệ cho tất cả các tỉnh, mả phải tìm ra một tỉ lệ phù hợp cho từng địa phương
Căn cứ vào quy mô và kích cỡ từng địa phương ma ta chọn được ti lệ phù hợp Kích
cỡ được xác định cụ thể trên bản đồ bằng phần mềm Mapinfo trên nguồn cơ sở dữ liệu chuẩn của quốc gia Kích cỡ của một tỉnh được xác định cụ thé bằng kích thước
hình chữ nhật ngoại tiếp (bao) toản bộ lãnh thô tỉnh đó Căn cứ vào kích cỡ, quy mô
của tinh và kích thước tờ bản 46, sẽ chọn được tỉ lệ bản đỗ thích hợp Mẫu số tỉ lệbản đồ (M) được tính theo công thức dưới đây, sau khi tính toán được giá trị M,chúng ta cần làm tròn số, sao cho M là một số chan, thuận lợi cho tính toán đo đạc
trên bản dé
Trong đỏ:
M:: mẫu số tỉ lệ bản dé cẳn chọn (cm)Ì: kích thước lãnh thé (chiều dài hoặc chiều rộng)k: kich thước khô của giây
s: lễ
Trang 19Sau khi thực hiện khảo sát quy mô vả kích thước của các tỉnh trong cả nước,
kết hợp với mục đích thể hiện bản đồ trên giấy Ao (kích thước 80cm x I 10cm), kếtquả cho thấy tỷ lệ bản đỏ địa lý địa phương cho các tỉnh ở nước ta thường đao động
từ 1:250.000 đến 50.000 Đối với tỉnh Đồng Nai tỷ lệ thích hợp nhất là 1:150.000.
Kết quả khảo sat một sé tỉnh có điện tích, kích thước và quy mô đặc biệt được thé
hiện trong bảng sau Tuy nhiên, sự nhận định ở đây chỉ mang tính chất tương đối,
bởi tùy theo mục đích thành lập, đặc điểm lãnh thé và đối tượng sử dụng bản đồ mà
ta có thể thanh lập ban 46 với tỷ lệ thích hợp.
Dưới đây là bảng xác định ty lệ ban 46 địa lí địa phương của một số tỉnh
chưa tính tới mục đích thành lập mà chỉ xét tới yếu 16 kích cỡ, quy mô của lãnh thé
Bảng 1.1 Bảng xác định tỉ lệ bản dé địa li địa phương của một số tỉnh
iên tí | Kích thước Te Sao een
St | Tên tỉnh (rộng + dài avai khổ giấy Ag
1.2.2 Nội dung nghiên cứu địa lí địa phương
Căn cứ vào đặc điểm, mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu địa lí địa
phương, kế thừa kết quả của một số công trình nghiên cứu vẻ địa lí địa phương, nộidung nghiên cứu địa lí địa phương được xác định bởi các điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội của lãnh thỏ Nghiên cứu địa li địa phương được tiến hành đồng thời theo
hai hướng là nghiên cứu chuyên ngành vả nghiên cứu tổng hợp
Nghiên cứu theo hướng chuyên ngành đồng thời gắn với việc thành lập cácban đồ chuyên đề từng yếu tổ riêng biệt của tổng thẻ tự nhiên và kình tế - xã hội,
Các ban đồ nay nhằm thể hiện sự phan bó, tính chat và sự phát triển của các thành
phan Chúng thường được dùng làm công cụ chủ yếu dé thống kế tài nguyễn thiên
nhiên, tiềm năng các ngành kinh tế, dân cư - nguồn lao động của lãnh thé và từ đó
đưa ra các biện pháp khai thác, sử dụng chúng một cách hợp lý Đây là hướng
nghiên cứu chính của dé tài Tuy nhiên, do mục đích chính của dé tải 1a xây đựng
các bản đồ nhằm phục vụ cho việc đạy vả học địa lý địa phương nên để tài sẽ hướng
tới thành lập các ban đô giáo khoa
Nghiên cứu địa phương theo hướng tổng hợp nhằm phat hiện các mỗi liên
hệ phức tạp giữa các hợp phan trong thẻ tổng hợp tự nhiên, kinh tế - xã hội của lãnh
thỏ Cùng với việc nghiên cứu là xây dựng các ban đô mang¥ nghĩa tổng hợp khái
quát thé hiện mỗi quan hệ giữa con người va tự nhiên.
Trang 20Tuy nhiên, khi tiếp cận nghiên cửu một địa phương cụ thé ching ta không
thé tách rời hai hướng nghiên cứu này, mà cin có một cách nhìn tổng hợp từ nhiều
khía cạnh, nhiều giai đoạn khác nhau dé làm rõ thé tổng hợp lãnh thé của địa
phương nghiên cứu.
Tom lai, nội dung của công tác nghiên cứu địa li địa phương gồm 3 nội dung
chính sau: điều kiện tự nhiên - tải nguyên thiên nhiên, dan cư - văn hóa và kinh tế
Ba nội dung này được đặt trong một lãnh thỏ có sự thống nhất cao và xác định Tuy
nhiên, các thanh phan nảy được nghiên cửu một cách đồng thời và chủ ý tới mỗi quan hệ tác động qua lại giữa chúng.
a Nghiên cứu điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên
Nghiên cứu van dé này dựa trên quan điểm hệ thống, quan điểm khoa học
biện chứng logic, quan điểm tổng hợp và quan điểm phát triển bền vững (nghĩa lả
vừa khai thắc, sử dụng vừa bảo vệ va cải tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên) Trong
một tinh có thể tôn tại nhiều hệ thống cấp thấp hơn như: khi hậu, địa hình, thé
nhưỡng, thực vật Điều nay cho thay việc xác định các đơn vị tự nhiên trong một
tinh phải xuất phát tử thực tế dé phân tích, đặc biệt là phải tổng hợp thành các đơn
vị riêng biệt, cỏ những đặc điểm khác biệt, nhưng có quan hệ biện chứng với nhau.
Dé tiếp cận nội dung này chúng ta cần định vị các hệ thống đó trong phạm vi một
tỉnh hoặc trong phạm vi quan hệ rộng hơn như: xác định các quan hệ của mỗi yếu tô
trong hệ thống đỏ vả trong phạm vi toàn tinh; xác định quan hệ giữa các hệ thống
tự nhiên với nhau; xác định quan hệ giữa các hệ thống tự nhiên với quá trình kinh tế
- xã hội và với các hoạt động sống của con người trong phạm vi toàn tỉnh.
địa lí địa phương Nghiên cứu địa chất có ý nghĩa to lớn cả vẻ li luận khoa học và
thực tiễn Nghiên cứu địa chất địa phương nhằm cung cắp lượng thong tin về địa chat, tiém năng khoáng sản trong tổng thé những tiém năng chung về điều kiện tự
nhiên và kinh tế xã hội, từ đó có thể lựa chọn, định hướng chính sách, chiến lược,
ưu tiên phát triển kinh tế xã hội trên thực tế tiém năng thế mạnh của tỉnh một cách khoa học Như vậy, nghiên cứu địa chất địa lí địa phương cắp tỉnh cần để cập đến
những van dé như: lịch sử phát triển lãnh thổ, đặc điểm, sự phân bo các loại đá va
đặc điểm cau trúc, kiến tạo của địa phương
+ Địa hình
Trên bình diện chung địa hình là một yếu tế én định nên địa hình có một vị
tri quan trọng trong câu trúc cảnh quan tự nhiên Xét vẻ mặt tự nhiên địa hình được
coi lả biểu hiện cơ bản va tổng hợp của diéu kiện tự nhiên Địa hình tạo nên địa bản
cho con người sinh sống trên đó diễn ra tất cả các hoạt động sinh hoạt vả sản xuất.
Trang 21Con người đã sử dung địa hình, khai thác địa hình va tác động vào địa hình theo cả
hai chiều tích cực và tiêu cực Vi thé, đối với một địa phương, nghiên cứu địa hình
là một nhiệm vụ quan trọng và can thiết Nguyên tắc chung của việc nghiên cứu các
dạng địa hình la dựa trên yếu tố nguồn gốc phát sinh Nghiên cứu này cho phép takhông chỉ nêu lên được hinh thái địa hình mà còn thê hiện nguồn gốc quá trình phátsinh, phát triển của địa hình Trên cơ sở đó tìm ra được quy luật trong việc xây dựng
các kế hoạch sản xuất, phương án xây đựng, thiết kế các công trình thủy lợi, giao
thông, cũng như việc bảo vệ va sử dụng đất đai, môi trường Nghiên cứu địa hình
phải nêu lên được day đủ các đặc điểm cơ bản của địa hình là: hình thải, trắc lượng
hình thái, nguồn gốc, tuổi và các quá trình địa mạo hiện đại Tuy nhiên, nghiên cứu
địa hình không thể tách rời với các hợp phần khác trong tổng thẻ tự nhiên địa
phương Người nghiên cứu cân coi địa hình và các phần tử của nó là một thành
phan có quan hệ hữu cơ trong thẻ tổng hợp địa li địa phương Trong đó đặc biệt chú
ý tới mỗi quan hệ giữa địa hình và các phan tử của nó có liên quan và chịu ảnhhưởng của các hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh hoạt của con người
* Khí hậu
Khí hậu lả một trong những yếu tế quan trọng nhất của tự nhiên, nó tác động
sâu sắc đến địa hinh như là một nhân tế ngoại lực chính Tình hình thủy văn của
lãnh thô thê hiện rõ qua các yêu tố của lượng mưa và chế độ mưa; nhiệt độ và chế
độ nhiệt; gió và hoàn lưu khí quyển Khi hậu có ảnh hưởng rất lớn đến quá trìnhthành lớp vỏ thổ nhưỡng — thực vật và sự phân bố của chúng Nghiên cứu khí hậucủa một tinh là dé cập tới những đặc điểm khí hậu của địa phương; nhân tổ chi phốiđến những đặc điểm đó, nguyên nhân và sự tác động của chúng Một số tác nhân
ảnh hướng chính tới các đặc điểm khí hậu của địa phương như: vị trí địa li, bức xạmặt trời, hoàn lưu khí quyển, đặc điểm địa hình, lớp phủ thực vật, khí hậu va thời
tiết Bên cạnh đó can tìm hiểu tới sự ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống, hoạt động
sản xuất của người dân địa phương.
Như vậy, nghiên cứu địa lí địa phương cần nêu lên những đặc điểm khí hậu,
xác định kiểu khí hậu với những đặc trưng cơ bản, những chỉ số khí hậu - thời tiết
cơ bản, tính chất biển động của khí hậu, đánh giá được mức độ tác động đến sảnxuất và đời sống con người
* Thủy văn
Nghiên cứu mạng lưới thủy van địa phương phải nêu được những nội dung
cơ bản mà trước hết là mạng lưới sông ngòi Nêu lên những đặc điểm chung nhất
như: mật độ dòng chảy, modul đòng chảy, hàm lượng phù sa Những con sông lớntrong tỉnh, hướng dòng chảy, chiêu dài sông va các phụ lưu, chỉ lưu, điện tích lưuvực, ham lượng phù sa, sự phân bố và ý nghĩa của nó đối với kinh tế vả đời sống
con người Qua đó đánh giá được ÿ nghĩa của mạng lưới sông ngòi đổi với nên kinh
tế vả cuộc sống người dân Bên cạnh đó, can chủ ý tới hệ thong các hồ, dam, đập,
đê với tam quan trọng của chúng trong hoạt động sản xuất của địa phương Một
Trang 22vấn dé nữa cần nhắc tới nữa là hệ thông nước ngảm với những đặc điểm như độ sầu,
trữ lượng thanh phan hóa học va ý nghĩa sử dụng nước ngam trong đời sống nhân
dan trong tỉnh.
+ Thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng là sản phẩm phong hóa của đá dưới sự ảnh hưởng và tác động
của địa hinh, khí hậu thủy văn sinh vật Ngoài mối quan hệ với môi trường tự
nhiên, thé nhưỡng còn có quan hệ mật thiết với con người Hoạt động sản xuất của
con người đã dé lại dấu vết sâu sắc trên lớp thé nhưỡng của địa phương Do vậy,
nghiên cứu thé nhưỡng phải chú ý tới quan hệ giữa thé nhưỡng và xã hội, hiểu rõ
được quy luật tự nhiên của nó, đồng thời biết đánh giá sử dụng và cải tạo nó
Nghiên cứu thé nhưỡng một địa phương cân dé cập tới những van dé như: điều kiện hình thành đất, các loại đất với các tính chất đặc trưng và sự phân bẻ của chúng
trên địa bản tỉnh Sau đỏ, việc nghiên cứu thé nhudng địa phương cần đánh giáđược nguồn tải nguyên đất cả vẻ mặt số lượng va chất lượng, đưa ra định hướng kế
hoạch khai thác và bào vệ nguồn tài nguyên này một cách hợp lý trong tương lai
+» Động, thực vật
Nghiên cửu giới sinh vật địa phương có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn,
giúp ta hiểu biết sâu sắc vẻ những đặc điểm, những mối quan hệ của các hợp phần
tạo nên lớp vỏ địa lí, bên cạnh đó can hiểu được giới sinh vật sống, tồn tại và phát
triển trên lớp vỏ đó Mối quan hệ nảy tạo nên những cảnh quan địa lí khác nhau của
địa phương Vai trò của thảm thực vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với môi
trường, là một nhân tổ quan trọng đảm bảo sy dn định cân bằng sinh thái Thảm
thực vật cùng với giới động vật, đó là nguồn tài nguyên quý giá, có ý nghĩa lớn
trong sự phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt các tỉnh miền núi Giới động vật có
mỗi liên hệ mật thiết với mỗi trường địa lí Sự phân bố của chúng chịu sự chỉ phỏi
rõ rệt của hệ sinh thái, nên ở mễi địa phương lại có những động, thực vật đặc trưng.
Vi vậy, khi nghiên cứu giới động, thực vật phải nghiên cứu: thám thực vật, rừng tự
nhiên, rừng trồng hệ cây trồng hệ động vật và đặc biệt cân đánh giá được tiềm
nang, triển vọng, hướng sử dụng và bảo vệ rừng bảo vệ động thực vật quý hiểm
* Tài nguyên khoáng sản địa phương
Nghiên cứu tải nguyễn khoáng sản của địa phương cẩn kê khai đánh giá
được hiện trạng và tiém nang của tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các
nguồn lực tự nhiên, kinh tế xã hội để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương nói riêng và cả nước nói chung Nghiên cứu địa lí địa phương
cần đánh giá được tiềm năng khoáng sản của địa phương, đây là một động lực, làthé mạnh của địa phương gop phản thúc day nhanh công cuộc phát triển kinh tế - xã
hôi Bên cạnh đỏ can phân loại, định lượng tất ca các nguồn tải nguyên đó, xác định
chính xác vị tri của chúng trên bản đỗ và ngoài thực tế
** Cảnh quan tự nhiên
Trang 23Trên cơ sở nghién cứu từng hợp phân của thẻ tổng hợp địa lí địa phương, vận
dụng các quan điểm tông hợp và hệ thông để tống hợp hóa những tính chất và mỗi
quan hệ của tat cả các hợp phan Căn cứ vao những nguyên tắc và phương pháp
nghiên cứu cảnh quan tự nhiên địa phương Trên cơ sở xác định vả đánh giá tổng
hợp các vùng cảnh quan tự nhiên, khi đó chúng ta mới có được những biện pháp sử
dụng, khai thác hợp lí lãnh thé Vi vậy, kết thúc phần nghiên cứu điều kiện tự nhiên
của lãnh thé thường là việc nghiên cứu cảnh quan tự nhiên Cảnh quan là lãnh thổ tự
nhiên được cấu tạo tổng hợp bởi tắt cả các hợp phần của tự nhiên có tính đồng nhất
vẻ nên địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai vả sinh vật Trẻn mỗi đơn vị
cảnh quan đều thể hiện được các hợp phan tự nhiên ấy, trong sự đồng nhất tương
đổi của chúng Cảnh quan tự nhiên của một địa phương được phân tách theo cáckhu vực địa lí tự nhiên dé tiến hành nghiên cứu
b Nghiên cứu địa lí đân cư
Nghiên cứu địa li dan cư địa phương là nghiên cứu mỗi quan hệ giữa cộng
đồng người với môi trường xung quanh Dân cư vừa là lực lượng sản xuất vừa là
nguồn tiêu thụ của cải vật chat, lả đại điện của nền văn hóa, là cơ sở của tổ chức
chính trị - xã hội là đối tượng chủ yếu trong nghiên cứu địa lí địa phương Nghiêncứu địa lí dân cư có ý nghĩa tiên dé cho việc nghiên cứu và giải quyết hang loạt cácvấn đẻ kinh tế xã hội khác
Nghiên cứu vấn đề dân cư trong nghiên cứu địa lí địa phương cần chủ ý đến
- Phương thức điều khiển dân cư.
Các vấn dé trên nhằm tập trung giải quyết hai yêu cầu trên là thấy rõ sự phát triển và sự phân bé dan cư, sy phân công lao động trong địa phương, sức sản xuất
va sức tiêu thụ chủ yeu dé điều khiển dân số; Sử dụng lao động vả giải quyết van đẻ
lao động, việc làm của địa phương.
Nghiên cứu địa lí dân cu của một địa phương, trước hết phải dé cập đến đặc điểm phân bố dân cư Phân bố dân cư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phản ánh sự phân công lao động theo lãnh thổ cũng như nhu cầu tiêu thụ trên địa bàn có sự khác biệt về mật độ dan số Sự phân bế dân cư tùy thuộc vào tổng thé các
nhân tổ từ lịch sử, điều kiện tự nhiên, đến các điều kiện kinh tế - xã hội các nhân tổ
nảy có tác động ở những mức độ nhất định, trong đó yếu tế kinh tế - xã hội thường
đóng vai trò quyết định Đặc điểm của phương thức sản xuất xã hội ở địa phươngảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố dan cư Trên cơ sở đó đi sâu nghiên cứu cácđiểm dân cư, với câu trúc và đặc điểm quan cư ở đỏ Dé phân biệt các điểm dan cư
người ta căn cứ vao những dau hiệu đặc trưng như: hình dạng kiểu quy hoạch, kiểu
Trang 24cu trủ, số lượng người trong vùng dan cư Nghiên cứu địa lí địa phương cũng can
có những quan điểm đúng dan, tiễn bộ về dân cư vả các điểm dân cư.
Bên cạnh đặc điểm phân bổ dan cư, nghiên cứu địa lí địa phương vẻ dân cư
cần dé cập tới việc nghiên cứu kết cấu dân số, cụ thé như: kết cấu nam - nữ, kết cầu
tudi, kết cấu dân tộc, kết cấu nghề nghiệp Căn cứ vào kết cấu dân số, các nha
quản lý, lãnh đạo, các nhả quy hoạch, các nhả khoa học có biện pháp sử dụng và
phân bỏ lao động hợp lý, giải quyết những vẫn để xã hội có liên quan đến dân số
hiệu quả hơn.
Nghiên cứu dan cư địa phương can tìm hiểu kỹ các nguyên nhân làm gia tăng dân số Từ đỏ có những nhận định đúng đắn, tổng hợp nhằm thực hiện dự báo dân
số.
Dân cư là lực lượng sản xuất chủ yếu trong nén kính tết của địa phương vi
thé can phải nghiền cửu kỹ van dé lao động với những khia cạnh sau:
- Nguồn lao động: quy mé va sự gia tăng nguồn lao động chất lượng nguồn
lao động (truyền thống, kinh nghiệm sản xuất, trình độ chuyên môn)
- Sử dụng nguồn lao động: phân bẻ lao động trong các nganh kinh tế địa phương, van dé tạo việc làm cho người lao động trong quá trình đa dạng hỏa
nên kinh tế như hiện nay
c Nghiên cứu địa lí kinh tế địa phương
Nghiên cứu địa lí kinh tế địa phương là nghiên cứu thể tổng hợp kinh tế địa phương đó, hướng tới nghiên cửu phân tích lãnh thổ vả sự phân bế các đối tượng
theo cấu trúc ngành và vùng
Người nghiên cứu địa lí kinh tế địa phương cần có sự quan sát, nhìn nhận
một cách đúng đắn, toàn điện trên toàn lãnh thỏ địa phương Trên cơ sở tiếp cận đó,
tiến hành phân tích toàn bộ hoạt động kinh tế đồng thởi thực hiện phân loại chúng.
Qua những kết luận ban đầu, người nghiên cửu cần rút ra được những đặc điểm
kinh tế cơ bản, những điểm mạnh, điểm hạn chế của vùng, dựa trên cơ sở nền tảng
là điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động, từ đó mô tả chúng,
tổng hợp chúng thanh một hệ thống thống nhất, sau đó tiến hành mã hóa chúng
bằng ngôn ngữ bản đỏ Nội dung nghiên cứu địa li kinh tế địa phương dé cập tới ba
nhóm ngành lớn là:
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
~ Nông, lâm, ngư nghiệp.
- Thương mại và dich vụ.
Để phan ánh được những đặc điểm đặc trưng, những thé mạnh thúc day phát
triển kinh tế của tinh, di sâu tìm hiểu hoạt động của từng ngành kính tế cụ thể đang
diễn ra ở địa bản nghiên cửu cụ thể của việc tìm hiểu các ngảnh kinh tế sẽ được
trình bày dưới đây.
+ Nông - lâm - ngư nghiệp
— THƯ VIỆN
Trang 25Nhóm nganh kinh tế nông — lắm — ngư nghiệp thưởng phổ biến ở hdu hết cáctính thành trong cả nước, đặc biệt ngành nông nghiệp là ngành kinh tế tạo ra thu
nhập chủ yêu cho người lao động ở nông thôn Do vậy, việc nghiên cứu địa lí kinh
tế địa phương cần hết sức chú trọng đến nhóm ngành kinh tế nay Khi nghiên cứu
địa li nông - lâm —ngu nghiệp địa phương, người nghiên cứu cần năm được ba nội
dung cơ bản sau:
- Những biến đổi về cơ cấu và phân bố, nhắn mạnh sự thay đổi vẻ cơ cấungành theo thời gian và giái thích sự thay đổi đó, làm rõ sự chuyển địch cơ cấunganh, nguyên nhân va xu hướng phát triển Sự hình thành các vùng chuyên canhcây tập trung và thâm canh theo sự phân công lao động trên toàn lãnh thỏ nghiềncứu Chú ý tới mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần kinh tế trong nhóm ngành
kinh tế nảy, nhằm khai thác, sử dụng và bảo vệ tốt nguồn lực nông - lâm - ngư của
địa phương.
- Cần xác định rõ những cây trồng và vật nuôi chủ yếu của hai ngành trằng
trọt và chãn nuôi trong vùng, tu đó phân loại và đánh giá giá trị kinh tế của từng loại
cây và vật nuôi đó Kết hợp với việc phân tích rõ thỏ nhưỡng, khí hậu, địa hình,
thủy văn, hệ thống thủy lợi để đưa ra phương an tối ưu cho việc phát triển nông —
lâm - ngư nghiệp.
- Các ngành chuyên môn hóa, can nêu rõ vị trí, diện tích và số lao động, cay
trồng, vật nuôi chính về số lượng, tỷ trọng so sánh với vật nuôi và cây trồng trong
tiểu vùng va trong toản địa phương Các ngành nghề khác cũng cần được chú ý phát
triển cùng các ngành nghé chính, từ đó định hướng phát triển kinh tế cho vùng một
cách hợp lý.
+ Nghiên cứu địa lí công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Người nghiên cửu địa lí địa phương khi tiếp cận vấn dé kinh tế công nghiệp
và thủ công nghiệp của địa phương cần nắm được sự phân bế của các nhà máy, xinghiệp, các điểm công nghiệp, các trung tắm công nghiệp, khu công nghiệp, cụm
công nghiệp trong địa bàn tỉnh Biết được đặc điểm, điều kiện sản xuất ở những nơi
đó, các chủng loại nguyên liệu, sản phẩm của các nơi sản xuất đó Ở Việt Nam đặcbiệt chú ý tới các nghẻ thủ công truyền thống các nganh thủ công nghiệp phát triển
trên các hình thức như: hợp tác xã chuyên nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp và hộ gia
đình.
* Thương mại và dịch vụ
Nghiên cứu địa lí địa phương khi tiếp cận vấn dé thương mại và dich vụ, cẩn chú ý tới một số vấn đề sau:
- Tính chất của ngành thương mại và dịch vụ của địa phương Phản anh đối
tượng phục vụ lả nén kinh tế - xã hội của địa phương Tính chất mùa vụ ảnh hưởng đến ngành nghẻ nay, đặc biệt là đổi với việc kinh doanh, phát triển du
lịch (ca du lịch tự nhiên du lịch văn hóa va du lịch sinh thai).
Trang 26Dac diém dja lí của ngành thương mại dịch vụ Trong đó chủ ý tới dich vụ kỹ
thuật sản xuất, để thâm canh lúa nước va chế biến lương thực, thực phẩm
như: năng lượng, phân bón, thuốc trừ sâu, vật liệu xây dung Nguyén liệu
cho sản xuất thủ công nghiệp, khai thác tài nguyên vả lao động để tham gia
vào sản xuất dịch vụ
Van dé giao thông vận tải cũng là một trong những van dé quan trọng của nhóm ngành kinh tế dịch vụ Mạng lưới giao thông có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc phát triển kinh tế và nhu cầu hoạt động của xã hội Nghiên cứu địa
li địa phương cần phân tích rd hai vấn để chính lả: xác định, phân loại cácloại đường, đặc điểm và ý nghĩa từng loại đường Xác định chức năng của
các loại đường là: quốc lộ, đường liên tỉnh, đường liên huyện hay đường liên
xã Cần nắm được định hướng quy hoạch hệ thống giao thông trong khu vực,
khả nang vận tải vả ý nghĩa kinh tế của hệ thống giao thông mới
Một ngành kinh tế quan trọng nữa không thể không nhắc tới trong nhóm
ngành kinh tế dịch vụ này đó là du lịch Khi tìm hiểu nền kinh tế địa phương
cần chú ý tới tiềm nang du lịch, xác định rõ các loại hình du lịch, vị trí đặc điểm va các nhân tố ảnh hưởng đến các điểm, khu, trung tâm du lịch nhằm đánh giá đúng tiềm năng và lợi thé phát triển du lịch của tinh.
Tóm lại, sau khi nghiên cứu địa lí kinh tế địa phương, can rút ra một số van
dé cơ bản Trong đó, cần làm rõ các thông tin về: ưu thé vé vị trí địa lí, cơ cấu nganh kinh tế và sự bố tri sản xuất của địa phương, định hướng phát triển kinh tế
của địa phương.
1.3 Xác định xêri bản 46 giáo khoa phục vụ việc dạy và học địa lí địa phương
tỉnh Đồng Nai
1.3.1 Căn cứ thành lập xêri bản đồ giáo khoa
Căn cứ vào mục đích, nội dung nghiên cứu và những đặc điểm đặc trưng củalãnh thổ nghiên cứu và nhu cầu thực tiễn của xã hội ma người nghiên cứu xác định
được xéri bản đồ phủ hợp với địa phương Xêri bản đồ này chính là kết quả của quá
trình nghiên cứu địa lí địa phương diéu tra khảo sát cơ bản hoặc phục vụ nghiên
cứu và giảng day địa lí địa phương.
Xác định xéri bản đồ trong nghiên cứu địa lí địa phương cân thiết phải xuất
phát từ những căn cứ sau:
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu cụ thé
Nội dung của công tác nghiên cứu địa lí địa phương.
Đặc điểm vẻ điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội va những đặc điểm
đặc thù khác của địa phương.
Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tinh.
Cơ sở lý thuyết và phương pháp bản đỗ trong nghiên cứu và thành lập bản
đỏ.
Trang 27- Diéu kiện dé thực hiện dé tải cả vẻ mat nguồn tư liệu, tải liệu, kinh phi va
thời gian.
Như vậy, xéri bản đỏ thẻ hiện các phương diện khác nhau ma trong nghiên
cứu địa lí địa phương đẻ cập đến Các bản đồ nảy có nội dung khác nhau nhưng
ching thống nhất với nhau về không gian lãnh thổ thể hiện va logic khoa học.Trong nghiên cứu địa li địa phương việc xây dựng một hệ thông bản đô là khôngthẻ thiểu được
1.3.2 Nguyên tắc thành lập xêri bản đồ giáo khoa
Nghiên cứu thành lập bản đỗ địa lí địa phương là công trình khoa học thực
thụ trong đó việc nghiên cứu thành lập xé ri bản đỏ giáo khoa phục vụ cho việc dạy
và học địa lí địa phương là một việc làm hết sức can thiết vả quan trọng
Mỗi thê loại bản đô déu có một mục dich và nhiệm vụ riêng, bên cạnh mục
dich va nhiệm vụ chung của toàn hệ thong bản đô Dé đẻ tài nghiên cứu đạt đượckết quả tốt, cẳn tuân thủ những nguyên tắc sau:
a Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Đây là yêu câu đầu tiên khi thành lập xêri bản đồ giáo khoa Tính khoa họcthé hiện ở độ chính xác của bản đỏ, thông qua hệ thống lưới chiếu, mạng lưới kinh -
vĩ tuyển và các điểm độ cao, sự phù hợp giữa các sự vật va hiện tượng với việc thé
hiện nội dung trên bản đồ thông qua các phương pháp thé hiện
Nội dung bản đồ phải phản ánh đúng điều kiện và đặc điểm địa lí của địa
phương Các nội dung chính của bản để cin được ưu tiên thé hiện, các nội dungphụ, các yếu tổ hỗ trợ chú ý thể hiện làm sáng tỏ thêm đặc điểm đặc trưng của địa
phương va làm sáng rõ mục đích nghiên cứu.
Bồ cục của bản đồ cũng là một yêu cầu của tính khoa học và thắm mĩ Người
biển tập phải cin cử vào mục đích sử dụng, đặc điểm của lãnh thé của địa phương
để thiết kể bỗ cục bản đồ sao cho hai hòa, cân đối, rõ ràng và logic Thong nhất việc
xác định hướng của bản đề, tức là hưởng bắc của địa li luôn là góc trên của bản đồ.
Tỷ lệ bản đỏ xác định mức độ thu nhỏ lãnh thé và giới hạn nội dung bản đồ Bố cục
nội dung bản đỗ thường được giải quyết theo hai hướng: nội dung cơ bản được sử
dụng phương pháp thé hiện, gam màu, lực nét mạnh làm nỗi bật nội dung chính canthể hiện Các nội dung phụ, các yếu tố hỗ trợ va chú thích thường dùng cách théhiện nhẹ nhàng hơn, lam nên cho nội dung chính
b Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thông
Tính hệ thống thé hiện ở sự phản ánh các sự vật, hiện tượng địa lí trên bản đỏ
vừa đầy đủ, đúng đắn và hợp lí, vừa tuân thủ theo mục đích thành lập bản đô đề ra
Các bản đồ trong xéri bản đồ địa lí địa phương cần được chú ý về sự thống nhất với
nhau cả về nội dung lẫn hình thức Khi thể hiện nội dung các bản đồ, cần sử dụng
một hệ thống ngôn ngữ chung nhằm tạo ra sự thống nhất về kí hiệu, các phương
pháp thẻ hiện, các phương tiện đồ họa Việc sắp xếp nội dung chính, nội dung phụ
Trang 28theo các lớp thông tin tuân thủ theo một trình tự hợp lí vả thống nhất Các đối tượngdạng nên xép dưới, các đối tượng dạng điểm xếp trên
c Nguyên tắc dam bảo tính thẳm mĩ
Một tờ bản đỏ vừa là “tac phẩm khoa học", nhưng cũng là “tác phẩm nghệ
thuật” Tỉnh tham mi là một trong những nguyên tắc cần thiết Nguyên tắc nay đòi hỏi tat cả các yếu tổ nội dung của bản đỗ can được thé hiện đẹp về hình ảnh, mau
sắc tươi sáng, phù hợp với nội dung Bố cục của các yếu tố nội dung ma bản đồ cẳnthê hiện cho đẹp, hai hòa nhưng mang tính “trội” rõ ràng tức là làm rõ được mục
đích nghiên cứu Toàn cảnh bản đồ phải tạo nên tính biểu cảm, tạo nên sức cudn hút
ban đâu, làm cho người đọc có nhân thức và ý thức tết đẹp khi sử dung nó
d Nguyên tắc đảm bảo tính đặc thù của địa phương
Trong quá trình xây dựng bản dé nói chung, tính đặc thù địa phương chỉ
được xem như một điểm can lưu ý trong quá trình tổng quát hóa bản đề thì đối với
việc xây dựng bản đồ địa lí địa phương, tỉnh đặc thù của địa phương phải được đặt
ra như một nguyên tắc đặc biệt quan trọng Dam bảo tính đặc thi địa phương, ban
đỏ phải phán ánh được những đặc điểm địa lí đặc trưng của địa phương.
Tính đặc thù địa phương được thẻ hiện về mặt không gian lãnh thé, đặc thủ
về các đặc điểm tự nhiên và tai nguyên thiên nhiên, đặc thi trong phát triển kinh tế
(các ngành kinh tế mũi nhọn), hoặc những thế mạnh của vùng, đặc thù trong văn
hóa xã hội Nội dung dân cư cũng mang nặng tính đặc thù của từng địa phương như:
phong tục, tập quán, hình thức định cư, ngành nghề lao động
Đặc tinh không gian lãnh thỏ: thé hiện ở vị trí, hình dạng, kích thước của địaphương Mỗi địa phương có vị trí địa lí xác định, nó chỉ phối các đặc điểm tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên ở đó, nó xác định mối quan hệ và sự phát triển kính tế đối
với các địa phương xung quanh, nó còn góp phan tác động sâu sắc đến đời sống xãhội và con người trong khu vực nghiên cứu Đặc điểm lãnh thổ địa phương có ảnhhưởng đến việc thiết kế bố cục, các yếu tế toán học và đặc điểm định hướng của bản
đồ.
Thẻ hiện các nội dung của địa phương can chủ ý đặt lãnh thé nghiên cứu của
mình vào trong một không gian, thời gian cùng các địa phương bên cạnh, nhưng
không dé yếu tố của các địa phương xung quanh làm át đi tính nỗi bật của địa
phương đang nghiên cứu.
Tính đặc thủ về tự nhiên: do sự phân hóa sâu sắc của các thành phan tự nhiên
theo lãnh thỏ, dẫn đến đặc điểm tự nhiên của các tỉnh sẽ rất khác nhau
Vẻ địa hình: những tỉnh ở miễn núi, có địa hình núi non hiểm trở, độ chia cắt
lớn, có tỉnh là cao nguyên với địa hình lượn sóng, những tỉnh là đồng bảng với địa hình tương đỗi bang phang, có tinh vừa có núi, vừa có đồng bing, địa hình biến đôi
rat phức tap Do vậy, tính đặc thủ địa phương cảng được chú ý hơn trong quá trình
thành lập bản đò
Trang 29Vẻ khí hậu: trên cái nền chung là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng chỉ tiết
hơn nữa thì khí hậu các tỉnh phía bắc phân hóa phức tạp, với một mùa đông lạnh,biên độ nhiệt năm lớn Cac tỉnh phia nam có khí hậu điều hòa hơn, một năm có hai
mùa mưa va mùa khô rõ rệt.
Vẻ dat đai: các tỉnh miễn núi phía bắc chủ yếu là đất feralit trên đá phiếnhoặc đá vôi, các tinh miền núi phía nam là đất feralit trên nên đá bazan Các tinh
đồng bằng chủ yếu là đất phủ sa, dat phèn và dat nhiễm mặn.
Sự phong phú và đa dang vẻ địa hình, đắt đai và sự phân hóa khí hậu làm chocác tinh của nước ta rất khác nhau vẻ cảnh quan tự nhiên và điều kiện tự nhiên,
Chính sự phong phú va đa dang nay là nhân tố tạo nên thé mạnh cũng như các khó
khăn và từ đó dẫn đến sự khác biệt trong phương hướng phát triển kinh tế của mỗi
tỉnh.
Vẻ đặc điểm kinh tế - xã hội: Một nhận định ban đầu là nén kinh tế của mỗi
tỉnh phát triển không đồng đều nhau Các tinh ở đồng bằng thường có trình độ phát
triển cao hơn, thường hình thành các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các nhàmáy xí nghiệp, hệ thông giao thông thuận lợi, cơ cau kinh tế nhiều thanh phân, kinh
tế hàng hóa phát triển mạnh, trinh độ dân trí cao và thu nhập bình quan đầu người
cũng cao Đây chính là những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của tỉnh.
Các tỉnh miễn núi và trung du chậm phát triển hơn, bởi nhiều nguyên nhân như: trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu, dân trí thấp, giao thông đi lại khó khăn, cơ
cấu ngành kinh tế đơn điệu, chủ yếu phát triển nông - lâm nghiệp
Những van đề đặc trung và khác biệt về điều kiện tự nhiên, kinh tế va xã hộicủa các tỉnh là như vậy Đây là một đặc điểm quan trọng mang tính đặc thù của địa
phương cin được nghiên cứu kĩ nhằm thẻ hiện nội dung các bản đồ được chính xác,
đúng đắn hơn
e Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm
Xêri bản 44 giáo khoa với mục đích chính lả phục vụ việc đạy và học địa líđịa phương nên nó đóng vai trò là bản đồ giáo khoa Vì vậy, bản đồ cân phải tuân
theo những nguyên tắc cơ bản của bản đồ giáo khoa, việc thực hiện nguyên tắc nảy rit linh động nhằm đạt được tinh đa năng của các bản 46 trong xéri bản đỗ giáo
khoa về địa lí địa phương tinh Déng Nai mà đề tài đặt ra
Tính sư phạm mang ý nghĩa như một nguyên tắc khi thành lập xêri bản đồgiáo khoa về địa lí địa phương Tính sư phạm được biểu hiện trên nhiều mặt như: sựtương img giữa bản đỗ với nội dung sách giáo khoa, tâm lí lứa tuổi học sinh, diéu
kiện của nha trường vả hoàn cảnh xã hội Ngoài ra, tính sư phạm còn biểu hiện ở sự
thống nhất, cách ghi chữ, hệ thông kí hiệu, các phương pháp biểu hiện mà học sinh
quen biết Bố cục của bản đồ phải hợp lí trình bay đẹp để vừa giáo duc óc thẩm mi,vừa kích thích óc say mê làm việc với bản đồ, đem lại cho các em sự hứng thú học
môn địa li,
£ Nguyên tắc dam bảo tính trực quan
Trang 30Xêri bản đỗ giao khoa địa li địa phương dùng trong nhà trường cẳn đảm baotính trực quan Vẻ màu sắc phải đảm bảo độ tương phản giữa các đối tượng thểhiện về các kí hiệu phải dam bao khả năng cảm thụ của mắt người trong điều kiện
sử dụng bản 45, Dé đảm bảo tính trực quan can chọn hệ thống kí hiệu có màu sắc va
hình dạng gan với thực tế (phải đảm bảo thống nhất với các kí hiệu trong Atlat địa li
Việt Nam phiên bản mới nhất) Tinh trực quan thường mâu thuần với tính khoa học,
tuy nhiên sự mâu thuẫn này chỉ là tương đối
1.3.3 Nội dung của các bản đồ trong xéri bản đề giáo khoa
Dựa trên cơ sở lí luận của ban dé học, cơ sở lí luận địa lí địa phương học
(van dé nghiên cứu địa lí địa phương) và rút kinh nghiệm của các công trình nghiên
cứu trước vẻ ban dé địa lí địa phương, nội dung của các bản đỏ trong xêri ban đồ giáo khoa địa lí địa phương phải thể hiện cả hệ thống tự nhiên, kinh tế- xã hội của lãnh thé một cách đồng bộ toàn diện bằng con đường phối hợp thẻ hiện tính chất và
những mối quan hệ giữa các hợp phan của chúng
Ngoài ra, việc xác định nội dung xéri bản 46 giáo khoa địa lí địa phương cần
nắm được đặc điểm đặc trưng của địa phương, mục dich thảnh lập bản đô vả tỉ lệ
của chúng.
1.3.4 Phương pháp thành lập xêri bản đồ giáo khoa
Xây dựng bản đỗ trước hết phải căn cứ trên những nguyên tắc va phươngpháp thành lập bản đồ nói chung Tùy thuộc vào mục dich, nội dung, đối tượng sửdụng, nguồn tư liệu, tài liệu, phương tiện tiến hành mà quá trình biên tập các bản đồ
trong xéri ban đồ giáo khoa về địa lí địa phương tinh Đồng Nai có những đặc điểm
và yêu cầu riêng.
Ban đồ thường được thành lập bằng hai cách: một là đo vẽ trực tiếp trên thực
địa, xử lí các tải liệu quan sat, đo vẽ rồi thể hiện chúng lên ban đồ; hai là nghiền cứuthành lập bản 46 trong phòng, dựa vào các ban đỗ cơ sở, sử dụng các loại tư liệu
khác nhau, các bản đồ chuyên để có liên quan, các tài liệu thống kê và các tài liệu
chuyên ngành Thực tế hiện nay, người ta thường xảy dựng bản đồ bằng phươngpháp trong phòng, có kết hợp điều tra, khảo sát thực địa Bản chất của việc thành
lập bản đỗ trong phòng là lựa chọn, khái quát và tổng hợp các nguồn tư liệu khác
nhau dé thành lập bản đồ mới
Việc thành lập bản đô bằng phương pháp trong phòng thường chia làm ba
giai đoạn: giai đoạn đầu là chuẩn bị giai đoạn hai là là xây dựng bản biên vẽ, giai
đoạn ba là giai đoạn kiểm tra, duyệt, in, xuất bản Cụ thể các giai đoạn này được
trình bay như sau:
a Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch biên tập
Trong thực tế giai đoạn này thường được thực hiện phối hợp bởi các nha
khoa học như: các nhà địa lí học, các nhà bản đồ học và các nhà giáo dục học.Nhiệm vụ dau tiền va quan trọng hang dau là xây dựng kế hoạch biên tập bao gồm
các nội dung sau:
Trang 31Xác định tên cho các ban đồ, mục dich yêu cầu và những van dé chung như:
dự kiến nội dung, hình thức trình bảy vả xuất bản
- Bố cục và cơ sở toán học của bản đỏ, trình bay những dự kiến chủ yêu vẻ các
vấn dé như: kích thước bản đỏ, lãnh thé biểu hiện, cơ sở toán học của bản đồ(ti lệ bản đồ, khung bản đồ, đặc điểm định hướng của khu vực lập bản đò),
giải thích bo cục trong khung (mỗi quan hệ giữa nội chính, nội dung phụ va
yếu tế bổ sung) giải thích phan trình bảy ngoài khung.
- Nguôn tài liệu xây đựng bản đỏ: trong kế hoạch biên tập bản đồ phải nêu lên
tat cả các loại tai liệu, số liệu cân thiết cho việc xây dựng bản 46 như: các
ban đồ có liên quan, số liệu thông kê các tài liệu thành văn sơ bộ phân loại
và dự kiến cách sử dụng tải liệu ấy.
- Chi din thành lập các yêu tô nội dung: sơ bộ nêu lên đặc điềm của các yếu tô
nội dung cần thé hiện, nghiên cứu đặc điểm phân bố, quan hệ qua lại giữa
các yêu tổ vẻ quy mô, kích thước, giá trị của chúng Nội dung bản để gồm:
cơ sở địa lí chung, nội dung chuyên dé chính và các nội dung bỏ trợ
- Thiét ke ki hiệu, thử nghiệm các phương án trình bay bản đồ.
- Quy tinh ky thuật xây dựng bản đồ, từ khâu thu thập, xử lí các tải liệu, số
liệu, lập phương án xây dựng bản đồ ở trong phòng, phương án điều tra,
khảo sát ngoài thực địa cho tới việc in bản đỏ.
Đối với bản đồ số cần thực hiện phân loại và định nghĩa đối tượng, thực hiện
mã hóa đối tượng và phân loại đối tượng, sau đó tiến hành xây dựng các chuẩn déphục vụ biên tập bản đỗ Các chuẩn của bản đỗ của đẻ tài là:
© Chuẩn về dữ liệu là chuẩn về tat cả thông tin về bản đồ như: dữ liệu không
gian(chuyển đổi dữ liệu không gian, chất lượng dữ liệu địa li số, các yếu tế(đối tượng) bản đồ; dữ liệu thuộc tính (số liệu thu thập từ địa phương)
© Chuẩn về tổ chức dữ liệu gồm hai thành phân là chuẩn về phân lớp thông tin
nội dung bản 44 và chuẩn về khuôn dang bản đỏ
© Chuẩn vẻ thể hiện đối tượng bản đồ.
b Giai đoạn xây đựng xéri bản đồ
Kế hoạch biên vẽ là bản thiết kế, là tài liệu chỉ đạo toàn bộ quá trình biên vẽbản đồ Để thực hiện kế hoạch biên tập, thành lập bản đồ theo mục đích đặt ra, công
tác biên vẽ phải đạt được những yêu cau sau:
- Ban vẽ phải phản ánh day đủ các yếu tổ nội dung của bản dé phù hợp với
sự chỉ dẫn của kế hoạch biên tập
- Ty lệ bản biên về thống nhất với tỷ lệ bản đỏ được đặt ra từ trước
- Độ chính xác của các yếu tố nội dung vả các yêu tổ toán học được đảm
bảo ở mức độ cao, ký hiệu đảm bảo đúng yêu cau và đúng tiêu chuẩn kích thước và tiêu chuẩn mỹ thuật.
Giai đoạn này có ba nhiệm vụ, cụ thẻ lả:
e Xây dựng ban đô nên cơ sở địa li
Trang 32e Xây dựng ban tác giả dé kiểm tra và trình duyét vẻ nội dung.
© Xây dựng bản gốc biên vẽ.
Trong quá trình thành lập ban 46, mặc di có sự phân chia ra các giai đoạn,
nhưng trong thực tế các giai đoạn nay vẫn có thé được thực hiện xen kẽ, đẻ tiết kiệm thời gian, bỗ sung, hiệu chỉnh và kiểm tra lẫn nhau Chất lượng của bản biên
vẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song trình độ, kinh nghiệm thực tế của người biêntập có ý nghĩa quyết định
e Giai đoạn kiểm tra, hiệu chỉnh, duyệt in phát hành.
Đây là giai đoạn quan trọng, quyết định tinh đúng đản vé kỹ thuật của “tac
phẩm khoa học" khi đưa vào sử dung Như các công trình khoa học khác, thành lập
xêri bản đỗ giáo khoa cân có một hội đồng thâm định trước khi in xuất ban đưa ra
sử dụng phổ biến Ngoài việc kiểm tra về nội dung, hình thức, giai đoạn nay còn cỏ
ý nghĩa làm gia tăng giá trị của sản phẩm, hạn chế tối đa những sai sót, tránh những
lãng phí không can thiết Tuy nhiên, dé tài chi đừng lại ở công đoạn thành lập được
bản gốc biến vẽ in trên giấy và lưu trong đĩa CD
Nhu vậy, để thực hiện nghiên cứu thành lập xéri bản đồ giáo khoa địa lí địa phương đạt được kết quả tốt nhất, người nghiên cứu cần thực hiện nghiên cứu một
cách nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, thực hiện đẩy đủ các bước trong các giai đoạnnghiên cưu, Tránh hiện tượng vội vàng, cầu thả, làm tắt, làm đại khái, chủ quan
trong quá trình nghiên cứu.
Trang 33CHƯƠNG 2
KHAI THÁC CÔNG NGHỆ GIS VÀ SỬ DỤNG PHAN MEM
MAPINFO THANH LAP BAN DO
2.1 Giới thiệu hệ thống thông tin địa li (GIS) và công nghệ GIS
Trên thế giới, hệ thống théng tin địa li (GIS — Geography Information
System) ra đời vào những năm đầu của thập kỷ 70 của thé ky XX và ngày cảng phát
triển mạnh mẽ trên nên tảng của công nghệ vi tinh, 46 họa vi tính, phân tích dit liệukhông gian và quản lý dit liệu GIS lần đầu tiên được sử dụng trong công tác quản
lý tai nguyên đất vả động vật hoang dã Từ thập niên 80 trở lại đây, công nghệ GIS
đã có sự phát triển nhảy vọt về “chat” và trở thành một công cụ hữu biệu trong côngtác quản lý và nghiên cứu khoa học Các hãng phần mềm đang có gắng đưa công
nghệ GIS thành hệ thống tự động dé thành lập bảng đồ và xử ly số liệu.
Ở Việt Nam, trong xu hướng hội nhập khu vực va thé giới, hệ thong thông
tin địa li cũng được nghiên cứu, ứng dụng và phát triển như một tất yêu khách quan.
Từ chỗ ứng dụng và phát triển mang tính tự phát, những năm gần đây công nghệ
GIS đã được ứng dụng rộng rãi, đặc biệt ở các thành phổ lớn
Công nghệ GIS được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên
ngành khác nhau như: địa lí, ban đồ, công nghệ viễn thám, đo đạc, thông kê
2.1.1 Khái niệm cơ bản về công nghệ GIS
a Khái niệm hệ thống thông tin địa lí- GIS
Có rất nhiều quan điểm khác nhau, nhiều cách định nghĩa khác nhau về hệ
thống thông tin địa lí, nhưng để có một cách nhìn đúng đắn và đây đủ vẻ GIS, ở đâyxin nêu ra một số định nghĩa hay được sử dụng:
Định nghĩa của dự án The Geographier`s Craft, khoa Địa lí, trường Đại học
Texas : “GIS là cơ sở dữ liệu số chuyên dùng, trong đó hệ thống trục tọa độ không
gian là phương tiện tham chiếu chính GIS bao gồm các công cụ để thực hiện cáccông việc như: nhập dữ liệu từ bản đồ giấy, ảnh vệ tinh, ảnh máy bay, số liệu điều
tra vả số liệu khác; Lưu trữ đữ liệu, khai thác, truy vấn cơ sở dữ liệu; Biến đổi dữ
liệu, phân tích mô hình hóa, bao gồm cả dữ liệu thống kê và dữ liệu không gian;
Viết báo cáo, thành lập các bản 46 chuyên dé, các bảng số liệu, biểu đồ và kế hoạch
Tìm hiểu, phân tích định nghĩa trên, chúng ta sẽ thấy nỗi lên ba van dé củaGIS Thứ nhất, GIS có quan hệ với ứng dung cơ sở dữ liệu Toàn bộ thông tin trong
GIS cũng như trong cơ sở đữ liệu hệ thống thông tin địa lí đều gắn với tham chiềukhông gian Việc sử dụng tham chiếu không gian này như là phương tiện chính để
lưu trữ và xâm nhập khai thác thông tin; Thứ hai, GIS 1a công cụ tích hợp có đầy đủ
khả năng phân tích thông tin, sau đó tạo lập được mô hình thông kê biên vẻ thành
lập được bản đồ; Thử ba là GIS được xem như tiến trình không chỉ là phan cứng
phân mém rời rac mà nó còn được sử dụng vào trợ giúp cách thức nhập, lưu trữ,
Trang 34phân tích dữ liệu, phản ánh đúng cách thức, tính năng, thể loại thông tin phục vụ tốt
cho công việc lập quyết định hoặc nghiên cứu cụ thẻ.
Định nghĩa của Viện nghiên cứu Hệ thong môi trưởng (ESRI) Mỹ: “GIS làcông cụ trên cơ sở máy tinh để lập bản đồ va phân tích những cái đang tổn tại và
các sự kiện đang xảy ra trên Trải Dat Công nghệ GIS tích hợp các thao tac cơ sở dữliệu truy cập và phân tích thong kê với lợi thế quan sát va phân tích thong kê bản
đồ Các khả năng nảy sẽ phân biệt GIS với các hệ thông tin khác Có rất nhiều
chương trình máy tính sử dụng đữ liệu không gian như AutoCAD và các chương
trình thông kê, nhưng chúng không phải là GIS vì chúng không có khả năng thực
hiện các thao tác không gian” Định nghĩa nảy nói rồ được khái niệm công nghệ
GIS, trong đó dé cao các phần mềm của công nghệ khi hoạt động nó tác động trực
tiếp đến cơ sở dit liệu, mõ phỏng va thé hiện chúng trên một khỏng gian thốngnhất, xác định
Định nghĩa của David Cowen, NCGIA, Mỹ: “GIS là hệ thống phan cứng,
phan mềm và các thủ tục được thiết kế dé thu thập, quản lý, xử lý, phân tích, mô
hình hóa và hiện thị các dữ liệu quy chiều không gian de giải quyết van dé quản lý
và lập kế hoạch phức tạp, phục vụ đắc lực cho nghiên cứu khoa học, thúc day khoa
học phát triển nhanh chóng
Định nghĩa của tác giả Nguyễn Thẻ Thận trong cuốn"Cơ sở hệ thong thông
tin địa lí GIS”, Ha Nội năm 1999 có viết * Hệ thống thông tin địa li - GIS là hệ
thống quản lý thông tin không gian được phát triển dựa trên cơ sở công nghệ máy
tính với mục dich lưu trữ, hợp nhất mô hình hóa, phân tích và mô tả được nhiều loại
dit liệu.
Như vậy, hệ thống thông tin này hàm chứa một hệ thống nội dung rất đa
dang và phong phú Qua đây có thé tổng hợp lại va đưa ra một định nghĩa mang tính
tổng quát nhất làm cơ sở để tiếp cận, khai thác GIS vào nghiên cứu địa lí địa
phương, thành lập xêri bản đồ như sau:
Hệ thống thông tin địa lí là một hệ thống dựa trên cơ sở máy tính đẻ thu thập,
lưu trữ, phân tích và hiển thị dữ liệu không gian, phục vụ nghiên cứu địa lí địa
phương và thành lập bản đỏ
È Khái niệm công nghệ GIS
Công nghệ GIS (Geographic Information System Technology) là một chỉnh
thể thống nhất linh động có thé quan lý dit liệu, xử lý dữ liệu, phân tích va mô hìnhhóa một cách đa dang và hiệu quả Nếu thiểu đi các thiết bị phần cứng và các phan
mềm chuyên dụng thi công nghệ GIS chi là cơ sở đữ liệu đơn thuần về địa lí ma
thôi Có hệ thong phần cứng, phan mém và con người, hệ thong thông tin địa lí trởthanh một chỉnh thẻ linh động chỉnh thé nảy có dit liệu đầu vào, dữ liệu đầu ra diễnbiến trong môi trường GIS
Thông tin đầu vào là các dit liệu nhập từ nhiều nguon khác nhau vào hệ
thống công nghệ GIS, cách thức dé nhập vảo hệ thống nảy có thể chuyền đỏi, số
Trang 35hóa, quét, ảnh viễn thám, hệ thống định vị toản cầu GPS (Global Positioning
System), toàn đạc điện tử (Total Station).
Quản lý thông tin: sau khi thông tin được thu thập và tông hợp, công nghệ
GIS cung cắp các thiết bị có thể lưu trữ và bảo trì đữ liệu Việc quản lý đữ liệu được
gọi la có hiệu quả nếu bảo đảm được các khía cạnh sau:
* Bao mật thông tin, số liệu, dữ liệu
s Tich hợp, cập nhật thông tin, số liệu
® Loc và đánh giá số liệu
* Kha nang duy tri số liệu
- Xử lý thông tin: các thông tin được thu thập từ thực thể được quản lý trong
cơ sở dữ liệu, bằng các công cụ tiện ich va đa năng của thiết bị phần cứng va công
nghệ phần mềm, các thông tin được xử lý, phân tích một cách chỉ tiết đáp ứng đượcyêu cau can phân tích
- Phân tích và mô hình hóa: số liệu tổng hợp và chuyển đổi chỉ là tư liệubước đầu hoạt động của GIS Yêu cau tiếp theo là khả năng giải mã và phân tích về
mặt định tinh va định lượng thông tin đã thu thập Công đoạn nay va qua trình xử lý
thông tin không chỉ nhờ vào thiết bị phần cứng và công nghệ phần mém để đạt được
mục đích nghiên cứu mà còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tế con người, khả năng tư
duy vả trình độ chuyên môn.
- Thông tin và số liệu đầu ra: đây là kết quả của quá trình khai thác và sử
dụng công nghệ GIS trong nghiên cứu Thông tin đầu ra có thể là số liệu, có thể là
sơ đỏ, biểu 46, mô hình không gian, bản đồ hoặc văn bản thuyết minh cho công
trình nghiên cứu Thông tin đầu ra có thể ở dang file số, dang file raster (dạng ảnh
theo picxel), hoặc ở dang ký tự mã hóa theo hệ nhị phân, chúng được quản lý trong
bộ nhở của phần cửng hay lưu trên các thiết bị nhớ ngoài như CD -ROM, USBhoặc được in lên các vật liệu như giấy, gỗ và các vat liệu khác
Tóm lại, công nghệ GIS là sự gắn chết chặt chẽ giữa hệ thống thông tin địa
li và công nghệ tin học, sự gắn kết này tạo ra một hệ thống quản trị tiện ích, có thể
cập nhật vả chiết xuất thông tin cũng như dữ liệu một cách thuận lợi vả có hiệu quả,
công nghệ GIS đã trở thành môi trường nghiên cứu khoa học địa lí hiệu quả và
thông dụng nhất hiện nay
c Vai trò của công nghệ GIS
Công nghệ GIS tích hợp thông tin không gian và các loại thông tin khác vềkhông gian trong cùng một hệ thống đơn giản Nó đưa ra một khuôn mẫu nhất quan
đẻ phân tích thông tin địa li Khuôn mẫu ấy là toàn thé không gian địa lí thống nhấttrong một hệ quy chiếu của Trái Dat GIS cho phép ta tính toán và trình bay các tri
thức các thông tin mã hóa theo cách mới của công nghệ tin học hiện đại, vừa chínhxác, dé hiểu và hấp dẫn Công nghệ GIS có thể ghép nối các hoạt động, các hiệntượng, các đối tượng có cùng thuộc tinh, có cách thức quản lý của GIS tương tự
Trang 36nhau, dé tạo thành một chỉnh thẻ thống nhất phục vụ tốt hơn nữa trong quá trình so
sánh nghiên cửu.
2.1.2 Vấn đề áp dụng GIS trong thành lập bản đồ hiện nay
Hiện nay, do công nghệ GIS phát triển rất mạnh, nó thúc đây nhiều ngành
khoa học phát triển, đặc biệt là ba ngành khoa học cơ bản: công nghệ thông tin, bản
đồ va địa lí Đối với khoa học bản đỏ, sự ảnh hưởng của GIS đã làm thay đổi một cách toàn điện, kể cả phương pháp nghiên cứu, cơ sở lý luận đến phương pháp
thành lập ban đồ Phương pháp thành lập bản đồ bằng công nghệ GIS gần như thay
thé hoàn toàn phương pháp truyền thống, đem lại nhiều tiện ích như: chất lượng công trình chính xác hơn, nội dung đây đủ hon, rút ngắn thời gian vả giảm chi phi
đầu tư nghiên cứu và thành lập
Việc áp dụng công nghệ GIS thành lập ban đồ cũng là cơ hội dé người
nghiên cứu nắm bắt vả ứng dụng công nghệ mới, những thành tựu của khoa học, có
địp nhìn nhận vả so sánh va phương pháp cũ Nhưng điều nhận thấy rằng việc khai
thác và sử dụng công nghệ GIS được tốt là việc làm không đơn giản trong điều kiện
nghiên cứu hiện nay.
Dé thanh lập được xéri bản đồ hay bản đô tổng hợp bằng công nghệ GIS thi
yêu cầu được đặt ra cho người nghiên cứu là phải nam chắc được những kiến thức
về ba khoa học cơ bản tác động chỉnh trong môi trường GIS, đó là khoa học bản đồ,
khoa học địa lí và khoa học công nghệ máy tính.
Khai thác công nghệ GIS trong nghiên cứu địa lí địa phương, thành lập xéri
bản 46 địa lí hoặc bản đỏ địa lí tổng hợp là cách nhìn mới mẻ, nhưng là hướng tiếp
cận nghiên cứu khoa học hiện nay và sau nảy trong tương lai, đặc biệt trong nghiên
cứu địa lí và bản đồ nước ta.
2.2 Giới thiệu phần mềm Mapinfo
Phần mềm GIS - Mapinfo la một công cụ khá hữu hiệu để tạo ra và quản lý
đữ liệu địa lí vừa và nhỏ trên máy tính cá nhân, đây là một giải pháp cho máy tính
cá nhân của hang Microsoft, phục vụ nghiên cửu khoa học và sản xuất của các tổ chức kinh tế - xã hội của các ngảnh vả địa phương Mapinfo rất mạnh với các tính năng như: phân tích các thuộc tính không gian của các đối tượng, đồng thởi quản lý
các thuộc tính của chúng Thông tin trong Mapinfo được quản lý theo bảng (Table).
Mỗi một table là một tập hợp các file chứa các nội dung đã được mã hóa Các thông
tin trong file được chia thành hai loại la thỏng tin đồ họa (sự phân bổ không gian)
và thông tin phi đồ họa (thông tin thuộc tính) chứa trong các bảng ghi, lưu trong cớ
sở dit liệu của hệ thông thông tin địa li Chúng ta chỉ có thé truy cập vào hệ thống
các chức năng của phần mềm Mapinfo khi đã mở ít nhất một table.
Phin mềm Mapinfo được xây dựng tir những nam 80 của thế ky XX, đến nay hãng đã cho ra đời nhiều phiên bản khác nhau, phiên bản mới nhất hiện nay là Mapinfo (MIPro_v10.5) với rất nhiều tính năng tích hợp trong quá trình nghiên cứu
vả quản trị cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin địa lí Mục tiêu phát triển của hãng
Trang 37la mở rộng phạm vi ứng dụng, nang cao tốc độ va kha năng phan tích thông tin tiếntới tự động hóa trong các thao tác quản lý phân tích tạo mô hình bản đồ một cáchtốt hơn
Mapinfo có kha năng nhập, xuất, giao điện với các phần mềm khác trong
hoặc ngoài công nghệ GIS như: Acr- View, Arc - Info, Arc - GIS (của hãng Scagate - Mỹ), Microstation của hãng Intergraph, Auto - CAD, Excel, các modul trong bộ Office của Microsoft
Mapinfo là phần GIS chạy trên nền của hệ điều hành Window, có khả năng
đọc dữ liệu ở nhiều dang như: raster (ảnh), vectơ (sổ), character (chữ) Mapinfongoài khả năng quản trị dé liệu vẻ các thông tin thuộc tính của đối tượng còn có thé
mã hóa được các thông tin đó và các thông tin khác theo ngôn ngữ ban đồ đồng thời
thể hiện được tất cả lên man hình hoặc in ra giấy Mapinfo có thé ghép, tách thông
tin ra thành các lớp (layer) khác nhau, biên tập rồi chồng xếp chúng theo ý của
người biên tập Các thông tin thuộc tính được quản lý theo các trường, các bảng ghi
(record), hợp thảnh một table quản lý toàn bộ các đối tượng được cập nhật Bảng
table này liên kết chặt chẽ với các đối tượng đồ họa được phân bế bên dữ liệu
không gian.
Cơ cấu tổ chức thông tin của các đối tượng địa lí được tổ chức theo các file
sau đây;
*“map | Chita thông tin mô tả các đôi tượng bản đô
*.id Ca gts ek t các đôi tượng với nhau.
vind ——— lEievEehisổđỏiwợn — —|
Tập tin quản lý chung a trữ tông hợp các table) hoặc
[TT - lá ssdeawiniemesnMMhin
2.3 Tô chức thông tin bản do trong Mapinfo
Các thông tin bản đồ trong các phần mém của công nghệ GIS nói chung vatrong Mapinfo nói riêng thường được tổ chức quản lý theo các lớp đối tượng mỗi
mảnh bản đồ máy tính la sự chồng xếp các lớp thông tin lên nhau Mỗi một lớp
thông tin chỉ phản ánh một khía cạch của đối tượng thẻ hiện trên bản đồ Lớp thông
tin là một tập hợp các đối tượng bản đồ thuần nhất thể hiện vả quản lý các đối tượng trong không gian theo một chủ dé cụ thé, phục vụ một mục đích nhất định trong hệ thống Trong Mapinfo mỗi một table là một lớp đối tượng (layer) Một layer có thể
chứa đựng những đối tượng khác nhau:
- Đối tượng vùng (region): thé hiện các đối tượng khép kín hình học va bao
phủ một vùng điện tích rộng nhất định, chúng có thẻ là các đa giác, elip
Trang 38- _ Đối tượng điểm (point); thể hiện vị trí cụ thé của các đối tượng địa lí
- Đối tượng đường (line): thé hiện các đối tượng không khép kín hinh học va
chạy dài theo một khoảng cách nhất định, chúng có thé là đường thắng các
đường gap khúc và các vòng cung.
- _ Đối tượng dạng chữ (text): thể hiện các đổi tượng không gian không phải địa
li của bản đồ như nhân tiêu đẻ, ghi chú
Dữ liệu mỗi lớp chia thành 2 loại:
- Dữ liệu phi không gian (Attribute Data) lưu dưới dạng một bảng hàng cột
Trong Mapinfo dữ liệu không gian cũng được phân ra thành các lớp thông tin
khác nhau (layer), mỗi lớp thông tin không gian được đặt trong một Table Người
dùng có thé thực hiện các thao tác đóng, mở, sửa đôi, lưu cất các Table nảy
Để tạo thành một Table cần có ít nhất là 2 file, file thứ nhất *.tab chứa toàn
bộ các cầu trúc của dữ liệu, file thir hai *.dat chứa dit liệu thô (gốc) Nếu trong một
Table có chứa các đối tượng đồ hoạ sẽ có 2 file nữa đi kèm, file *.map mô tà cácđối tượng đỗ hoạ và file *.id chứa các tham sé chiếu liên kết giữa dữ liệu với các
đối tượng đồ hoạ Một số các TABLE còn có thể thêm file * ind, file này cho phép
người sử dụng tìm kiếm đối tượng trên ban đồ bang lệnh Find
2.3.2 Workspace (Vùng làm việc)
Khái niệm thứ 2 can quan tâm trong Mapinfo la các workspace Mỗi table
trong Mapinfo chỉ chứa | lớp thông tin, trong khi đó trên | không gian làm việc có
rất nhiều lớp thông tin khác nhau Workspace chính là phương tiện để gộp toàn bộlớp thông tin khác nhau lại tạo thành | tờ bản đồ hoàn chỉnh với đầy đủ các yếu tố
nội dung.
Hay nói một cách cụ thé hơn Mapinfo có khả năng lưu giữ môi trường hiện
có bao gồm nhiều lớp thông tin Chúng ta thường sử dung workspace dé lưu lại môi
trường đang làm việc mà chúng ta muốn tiếp tục về sau như số hoá bản đỏ, các lớp
dữ liệu và thứ tự những cửa số được mở, kích thước vả vị trí của chúng trên mảnhình, cũng như kiểu chữ, kiểu đường, kiểu biểu tượng, đã đùng để thể hiện cácđối tượng hay, các bảng tính, các biểu đổ; để lưu các bản đồ chuyên dé đã đượctrang trí vả sắp xếp trên trang in (layout) Tập tin có phan mở rộng 1a *.Wor, gọi là
Workspace (môi trường làm việc vào một thời điểm).
2.3.3 Browser (bảng hiển thị dữ liệu thuộc tính)
Trang 39Dữ liêu thuộc tính mô ta cho các đôi tượng không gian trong Mapinfo được
chứa trong một bang tinh co các hàng va cốt (với hàng lá các bảng ghi va cột lá các
trường đữ liệu)
2.3.4 Map (cửa số hién thị dữ liệu bản dd)
Dữ liệu bản đô (dia lí) của các đổi tượng không gian nhằm mô tả vi trí, hình
dang trong một hệ thông toa đô nhất định Một cửa số Map cho phép hiển thị củngmột lúc nhiễu lớp thông tin (Layer) khác nhau hoặc bật tắt hiển thị một lớp thôngtin nao đó.
2.3.5 Layout (trình bày in Ấn)
Cho phép người sử dụng két hợp các browser, các cửa số bản đỏ biểu đô va các đối tượng dé họa khác vao một trang in từ đó có thể gửi kết qua ra máy in hoặc
may về
2.4 Mã hóa thông tin bằng công cụ của Mapinfo
2.4.1 Các thực đơn và thanh công cụ chính của Mapinfo
Thanh tiêu để
Thanh thực đơn Standar
Thanh công cụ Main
Thanh công cụ Drawing
Công cụ giao điện chạy các chương trình con - MapBasic program
a.
Trang 40a Các ki hiệu trong Mapinfo
Trong phần mém Mapinfo co thư viên chữ (text), ki hiệu (symbol) đã được thiết ké trước chúng ta có thé chon một cách để dàng Ngoài ra, Mapinfo còn sử
dụng các thư viên ki hiệu của các phan mém khác cùng cải dat trong máy Thư viện
của phân mém Mapinfo được thé hiện như hinh sau
Hình 2 2 Thư viện kí hiệu trong Mapinfo
b Các kiểu đường trong Mapinfo
Mapinfo cũng có một thư viện chứa các kiểu đường (line) Các kiểu đườngđược thế hiện như hình dưới đây
£ @ @ sĩ n ứ ® 0 hộ ~
Eons
Hình 2 3 Các kiểu đường trong Mapinfo
c Các kiểu vùng và bảng màu trong Mapinfo