Đặc điểm thé nhưỡng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ứng dụng mapinfo thành lập một số bản đồ giáo khoa phục vụ việc dạy và học Địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai (Trang 48 - 51)

PHUC VỤ VIỆC DẠY VA HỌC DIA LÍ DJA PHƯƠNG TINH DONG NAI

3.2. Điều kiện tự nhiên - Tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai

3.2.1. Điều kiện tự nhiên - Tài nguyên thiên

3.2.1.5. Đặc điểm thé nhưỡng

Tình Đồng Nai có quỹ đất phong phú và phi nhiều. Có 10 nhóm đất chính.

Tuy nhiên theo nguồn gốc và chất lượng đất có thé chia thành 3 nhóm chung sau:

- Các loại đất hình thành trên đá bazan: Gồm đất đá bot, đất den, đất đỏ có độ phì nhiêu cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), phân bé ở phía bắc và đông bắc của tỉnh. Các loại đất này thích hợp cho các cây công nghiệp ngắn va dai ngày như: cao su, cà phé, tiêu...

- Các loại đất hình thành trên phủ sa cỗ và trên đá phiến sét như đất xám, nâu xám, loang lẻ chiếm 41,9% điện tích tự nhiên (246.380 ha), phan bế ở phía nam, đông nam của tinh (huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hoà, Long

44

Thanh, Nhơn Trạch). Các loại đất này thường có độ phì nhiêu kém, thích hợp cho các loại cây ngắn ngày như đậu, đỗ...một số cây ăn trải vả cây công nghiệp đài ngày như cây điều...

Các loại đất hình thành trên phù sa mới như đất phù sa, đất cát. Phân bố chủ

yếu ven các sông như sông Đồng Nai, La Nga. Chất lượng dat tốt. thích hợp

với nhiều loại cây trong như cây lương thực, hoa mau, rau qua...

Theo quy định của luật đất đai, việc kiểm kê đất đai được tiến hành

5 năm một lần. Ngày 18/08/1999, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 24/1999/CT ~TTg về tổng kiểm kẻ đất đai.

Năm 2009, tổng diện tích toàn tỉnh có : $.903,34 km’.

Bao gồm :

Diện tích đất nông nghiệp : 2.977,39 km?

Diện tích dat lâm nghiệp : 1.789.5I km’

Diện tích dat chuyên dùng : 438,63 km?

Diện tích đất ở : 140.85 km’

Diện tích đất chưa sử dụng và sông suối , núi đá: 22,83 km”

Đắt của tỉnh Đồng Nai có 10 nhóm đất chính như:

Dat xám chiếm 40,05% diện tích tự nhiên (DTTN), thuận lợi cho sản xuất

nông nghiệp và cho xây dựng .

Dat đen chiếm 22,44% DTTN, thích hợp trồng các loại cây hằng năm.

Đắt đỏ chiếm 19,27% DTTN, rất thích hợp trồng các cây công nghiệp dài

ngày.

Ngoài ra là các nhóm đất như dat phủ sa (4,76%) có the ding cho đất lúa va hoa mẫu.

Dt Gley (4,56%) chủ yếu dùng cho trồng lúa, và các loại khác.

3.2.1.6. Tài nguyên khoáng sản

a. im loại:

4 Vàng: Đến nay đã phát hiện 17 mỏ, điểm quặng và khoáng hoá. Tập trung

chủ yếu ở phía bắc tỉnh. Có 2 mỏ nhỏ ở Hiếu Liêm và Vĩnh An rất có triển

vọng. Còn lại là các điểm quặng chưa được đánh giá đầy đủ ở: Suối Ty,

Suối Nho, Tam Bung, Suối Sa Mách, lâm trường Vĩnh An. lâm trường La Ngà, lâm trường Hiểu Liêm.

% Nhôm (Quang bauxit): Mới phát hiện 2 mỏ ở DaTapok (lâm trường Mã Đà)

và lâm trưởng La Nga, diện tích khoảng 1.120ha, tuy nhiên đã thuộc vào

vùng cam (rừng Nam Cát Tiên) trên 2/3 diện tích. Trữ lượng ước dat

khoảng 450 triệu m’,

% Thiếc: Chi gặp dưới dạng vành phân tắn khoáng vật, Các vành này có diện rộng nhưng ham lượng thấp không có ý nghĩa tìm kiếm. Tập trung ở núi Chita Chan, Suối Rét, Suối Sao. va sông Gia Ray.

Chì kẽm đa kim: Được phát hiện ở núi Chita Chan.

45

b. Phi kim:

* Kao lin: Da phat hiện 10 mỏ, chủ yếu là các mỏ nhỏ và các điểm quặng. Tập

trung chủ yếu ở Phước Thién, Hang Nai, Phước Thọ, Tam Hòa, Tân Phong, Bình Ý, Thạnh Phú.

$ Sét màu: Đến nay đã phát hiện 9 điểm quặng ở khu vực Long Bình Tân,

Xuân Khánh và Xuân Lộc.

“ Đá vôi: Chỉ mới phát hiện 2 điểm ở Tân Phú và Suối Cát.

% Thạch anh mạch: Phân bé rải rác, chỉ mới phát hiện ! điểm ở Xuân Tâm

(huyện Xuân Lộc).

Thạch anh mạch được sử dụng trong luyện kim.

+ Đá xây đựng và ốp lát: Đá xây dựng: 24 mỏ đang khai thác, tập trung ở Biên Hoa, Thống Nhat, Tràng Bom, Long Thanh, Vĩnh Củu, Định Quán, Nhơn

Trạch, Xuân Lộc.

$% Cát xây dựng: Chủ yếu trên sông Đông Nai tir ngã ba Tân Uyên đến ngã ba

mùi đẻn đỏ, đã được thăm dò đánh giá trừ lượng.

Ngoài ra trong các sông suối nhỏ đều có cát ở khu vực Định Quản, Tân Phú đặc biệt là trong lòng hé Trị An.

$ Cát san lấp: Phước An (Đồng Mu Rùa, Gò sim...), Sông Nhà Bé, Đồng

Tranh,

“ Sét gạch ngói: Kha phong phú, phân bố chủ yếu Thiện Tân, Thạnh Phú

(huyện Vĩnh Cửu), Long An, Long Phước (huyện Long Thành).

% Keramzit: Phân bố ở Đại An và Trị An với trữ lượng ước tinh khoảng 8 triệu

tắn.

+ Puzolan: Rất phong phú, tập trung ở Định Quán, Long Thành và 1 ít ở Cây

Gao, Gia Kiệm (Thong Nhất) va Vĩnh Tân (Vinh Cửu).

% Laterit: Kha phổ biến. Tập trung ở Vĩnh Cửu, Biến Hoà, Long Thanh và

nhơn Trạch.

c. Đá quý và bán quý: Quy mô nhỏ, không có triển vọng khai thác công nghiệp.

- Ziricon: Gia Kiệm, Núi Lá, Tân Phong

- Saphia: câu La Nga, phía nam Tân Phong, Gia Kiệm.

- Opan-canxedoan: núi Chita Chan,

- Teefic: bắc Tai Lai.

d. Nước khoáng, nước nóng và nước ngầm:

~ Nước khoáng - nước nỏng: ở Phú Lộc va Kay

- _ Nước khoáng Magie - bicarbonat: ở suối Nho

- Nước khoáng siêu nhạt: ở Tam Phước vả Nhơn Trạch

- _ Nước khoáng sắt; ở phía Nam Thanh Tuy Hạ

- Nước mặn loại Clorua - Natn: ở Nam Tuy Hạ

3.2.1.7 Tài nguyên sinh vật (rừng)

46

Rừng Đông Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, có tải nguyên động

thực vật phong phú đa dạng. tiêu biểu là vườn Quốc gia Nam Cát Tiên. Năm 1976, tỷ lệ che phủ của rừng còn 47,8% DTTN, năm 1981 còn 21,5% , Đến 30 tháng 6 năm 2004, độ che phủ rừng là 26,05% tống diện tích tự nhiên, có khu bảo tôn thiên nhiên vườn quốc gia Nam Cát Tiên, với nhiều loải động, thực vật quý hiểm. Với việc triển khai thực hiện chương trình trồng rừng và quy hoạch nảy, tỷ lệ che phủ (bao gồm cả cây công nghiệp dai ngảy) tăng lên đạt khoảng 45-50% trong thời kỳ

đến năm 2010.

Đông Nai cỏ nguồn tải nguyên rừng phong phú, diện tích che phủ của rừng ở Đồng Nai hiện nay có 178.578,3 ha chiếm 30,73% điện tích tự nhiên của tỉnh, bao gồm: Khu bảo tồn thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu; Vườn quếc gia Cát Tiên

(nguôn: Kiểm kế đất dai năm 2010). Theo mục tiêu Nghị quyết Dai hội Dang bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ VIII thi tỷ lệ che phủ của cây xanh đến nam 2010 đạt 50%:

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tinh lần thứ LX, tỷ lệ cây xanh che phủ đạt 56%. Day là điều kiện thuận lợi dé tăng cường môi trường sinh thái, phát triển du lịch và khai

thác kinh tế rừng.

Bảng 3.1 Diện tích các loại rừng

—_—_—__ a

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ứng dụng mapinfo thành lập một số bản đồ giáo khoa phục vụ việc dạy và học Địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)