PHUC VỤ VIỆC DẠY VA HỌC DIA LÍ DJA PHƯƠNG TINH DONG NAI
3.2. Điều kiện tự nhiên - Tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai
3.2.1. Điều kiện tự nhiên - Tài nguyên thiên
3.2.1.1. Đặc điểm địa chất
Dựa vào sự có mặt các đơn vị địa tầng và magma, đối sánh tat cả các tài liệu địa chất có liên quan cho thấy phạm vi tỉnh Đồng Nai là phan ria tây nam đới uốn nếp Jura Đà Lạt, tiếp giáp kiểu áp kể với bồn trũng Cửu Long ở phía tây - tây nam.
Với vị trí như vậy, có thể coi vùng Đồng Nai là ở vị trí rìa tây nam của đới Đà Lạt
rộng lớn (rộng hơn 40.000km”). Ranh giới phía đông hiện tại của Đồng Nai (=
107230") tiếp giáp với Bình Thuận cũng như ranh giới phía bắc tiếp giáp với Binh
Phước và phía nam tiếp giáp với Bà Rịa - Vũng Tàu là mối quan hệ địa chất bình
thường hoặc đứt gãy nội tâng. Vì các vùng đất thuộc các tỉnh Bình Phước, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tau đều có cùng một vị trí kiến tạo cơ bản như Đông Nai.
Nói chung các vùng có chung một đặc điểm địa chất. Chỉ khác nhau ở mức độ lộ
trên bể mat địa hình hiện nay và khối lượng thành tạo Kainozoi, hoạt động phun
trào bazan nhiễu hay it.
Khái quát lịch sử phát triển địa chất : lịch sử phát triển địa chất nói chung
trải qua các niên đại:
Thái cổ (Tiển Cambri hoặc PRECAMBRIAN gồm ARCHEAN (AR) và PROTEROZOIC (PR)) kéo đải liên tục từ 3600 đến 540 triệu năm; Cổ sinh hoặc PALEOZOIC kéo dài từ 540 đến 295 triệu năm; Trung sinh hoặc MESOZOI (MZ)
kéo dai từ 250 đến 65 triệu năm vả cuối cùng là Tân sinh hoặc CENOZOIC kéo dai từ 65 triệu năm đến ngày nay.
Kết quả nghiên cứu địa chất Đông Nai cho thay vỏ trái đất (phân lộ ra ở trên
bẻ mặt địa hình hiện nay) bao gồm 2 phan co bản. Phan chim sâu ở dưới được nhận biết nhờ tai liệu nghiên cứu sâu (Địa Vật lí). Đó là phần đá móng kết tỉnh. Chúng
phát triển trên bè mặt địa hinh va phan bo chủ yêu ở địa khôi Kon Tum. Con ở
39
phạm vi Đông Nai, các đá nảy chim sâu khoảng 2 km ở khu vực Định Quan - Cat Tiên, ở độ sâu 3km vẻ phía đông - đông nam. Nói chung hiện nay những hiểu biết về đặc điểm phát triển địa chất Tiền cambri và Paleozoi (Cổ sinh đại) phạm vi Đồng Nai là rất ít. Căn cứ vào đặc điểm địa chất (địa tầng) ở vùng phía tây như Bình Phước thi có thé ở Đồng Nai có mặt các đá tram tích lục nguyên, lục nguyên carbonat tuổi Permi và Trias sớm nằm rải rác nhưng bị phú bởi trằm tích Jura.
Ngoài ra nhận thay sự có mặt tảng, cuội là các đá biến chất khu vực (gneis, đá phiên kết tỉnh) trong cuội tảng kết ở núi Bửu Long là bằng chứng cho phép suy đoán trong
Tiền cambri có thé móng kết tinh đã lộ trên bẻ mặt địa hình ở phạm vi tinh Đồng Nai và sau đó bể mặt móng này đã chìm sâu tới | vài km.
Đặc trưng nhất của lịch sử phát triển địa chất Đồng Nai thực sự chỉ trong đại Mesozoi (MZ). Khởi đầu là các tích tụ cuội tảng của dòng sông cô vào Trias giữa.
Có lẽ khi đó ở đâu đỏ trên địa hinh rất tương phản đã xảy ra bóc mòn mạnh mẽ để
tạo nên tang cuội tảng kết dày vài trăm mét tích tụ tại vùng núi Bửu Long. Thời kỷ thành tạo cuội tảng của hệ tang Bửu Long cách nay khoảng 230 đến 240 triệu năm
(nếu xác định hoá thạch động vật ở vùng núi Bửu Long là chính xác).
Thời gian từ 230 đến 240 triệu năm liên tục đến khoảng 200 triệu năm (liên
tục trong vòng 40 triệu năm) là thời kỷ xảy ra bóc mon xâm thực vỏ lục địa phạm vi
Đồng Nai.
Vào Sinemuri (200 triệu năm cách nay) liên tục đến Bajoci (170 đến 164 triệu năm) có thé là gần như toàn bộ phạm vi tinh Đồng Nai bị biển Jura bao phủ. Kết quả là tram tích lục nguyên hạt mịn - hạt trung Dac Krong (J,dk), Mã Đà (Jymd) và Trà Mỹ (1;a-bjtm) đã được hình thành với tng chiều day hàng ngàn mét.
Vào cuối Jura giữa (cuối Bajoci đầu Bathoni, cách nay khoáng 164 triệu nam), biển rút khỏi hoàn toàn va bắt đầu một quá trình phong hoá bóc mòn.
Vào cuối Jura (cách nay khoảng 140 triệu năm) đến đầu Kreta (135 đến 130 triệu năm) rải rác có các hó trũng giữa vùng núi được lấp đầy các trim tích lục
nguyên hạt mịn có mùn hữu cơ pha trộn với các phun trảo trung tính phun theo các
khe nứt để tạo thanh hệ ting Long Bình (trim tích - phun trào). Các thành tạo này phân bố có tính chất định hướng tạo một dai kéo dai hàng chục đến vai chục km đọc theo thung lũng sông Đồng Nai ké từ Biên Hòa qua Nhơn Trạch về phía Vũng Tàu.
Có thể đứt gãy theo sông Đồng Nai được hình thành kể từ đó và là kénh dẫn phun trảo của hệ tang Long Bình (1;-klb). Vỏ trái đất phạm vi Đồng Nai trong thời ky nay
thuộc vỏ lục địa Jura là chính.
Trong kỷ Kreta phạm vi Đông Nai cùng với điện tích rộng lớn của đới Đà Lạt
và các đới kế cận đã xảy ra hoạt động magma phun trào xâm nhập (được gọi là đới hoạt hoá kiến tạo magma Mesozoi muộn Da Lạt hoặc đai xám nhập núi lửa ria lục địa Kreta nam Việt Nam). Khoi lượng lớn đá xâm nhập granitoid thuộc các phức hệ
Định Quan (1:-k;đq). Déo Cả (Kđc), Ankroet (K›ak) đã được hình thành. các botolit
magma xâm nhập còn dn minh dưới sâu.
40
Các xâm nhập đã xuyên cắt các đá tram tích Jura trước nó, gay ra các biến đổi mạnh mẽ các đá trim tích như sừng hoá. sericit - clorit hoá, thạch anh hoá kém theo có các khoáng hoá vàng, thiếc, molip đen, wonfram, antimon ... Các đá granitoid
thuộc các phức hệ kể trên trong phạm vi đới Da Lạt đã được lẫy mẫu để xác định tuôi tuyệt đối theo các đồng vị phỏng xạ. Có hang tram kết quả xác định ở các phòng thí nghiệm của một số nước tiên tiến va cả ở trong nước. Tuổi của các
granitoid được xác định chúng đã hinh thành cách nay khoảng trên dưới 100 triệu
năm. Ở Phú Lâm 2 mẫu đá granit porphyr được xác định bằng phương pháp K/Ar
cho giá trị tuổi 60 + 1 vả 79 + 2 triệu năm (khoảng cuối Kreta). Ở Định Quán có 3 mẫu đá granodiorit được xác định tuổi tuyệt đổi là 140; 94 + 6 và 91 + 10 triệu năm (khoảng Jura muộn và đâu Kreta muộn).
Thời ky Paleogen cách nay từ 65-23,5 triệu năm vùng đất Đồng Nai chú yếu bị
bóc mòn xâm thực và rửa trôi rit mạnh mẽ. Đến hiện nay chưa nơi nao phát hiện
được các trầm tích Paleocen (thuộc đới Đà Lat), Các tram tích này chỉ phát hiện ở
thêm lục địa nam Việt Nam trong công tác thăm đò dau khí. Hoạt động phong hóa xâm thực, bóc mon va các sản phẩm của chúng có thé đã được vận chuyển ra Biển
Đông là chính. Một phần về phía tây (thuộc đông bằng sông Cửu Long hiện nay).
Vào cuối Miocen (kỷ Neogen thuộc đại CENOZOIC) đến Pleistocen phạm vi Đồng Nai xảy ra phun trào bazan rất mạnh mẽ. Giai đoạn đầu (Miocen) phun trào bazan tholeit xảy ra ở phía bắc (Vĩnh An) hình thanh các đá bazan hệ tang Dai Nga tuổi Nị) nếi lién với trường bazan rộng lớn ở vùng Dak Nông Daklak. Ở đây bazan
tạo lớp phủ dày hàng trăm mét nằm trên các trằm tích Jura.
Vào Pliocen (cách nay khoảng < 3 triệu năm) trên phạm vi Đồng Nai hình
thành các hé trũng giữa núi lấp đẩy các tram tích lục địa (hệ ting Ba Miéu (N,’)).
Đây là các trũng bám theo các đứt gãy lớn, chiêu day tram tích lớn nhất đạt gan
100m .
Bazan phun trào thực sự rằm rộ trên phạm vi Đồng Nai ở vào giai đoạn cuối Neogen đến Pleistocen. Chúng tạo lớp phủ rộng hang ngan km ở các vùng Túc Trưng - Định Quán - Xuân Lộc). Vào cuối Pleistocen phun trảo bazan tướng “hong”
núi lửa, chủ yếu là phun trào bazan olivin kiểm tạo thành các “họng” ở địa hình dương đặc trưng phân bố ở Xuân Lộc, Cam Tiên, Sóc Lu, Sáu Lé. Phun trào bazan Phước Tân có lẽ là dau ấn đợt phun bazan cuối cing ở phạm vi Đồng Nai cách nay
khoảng nửa triệu năm.
Một số mẫu đá bazan được xác định tudi tuyệt đối như sau: 11,38 + 0,66 và 11,58 + 0,28 triệu năm (Miocen muộn). 2,2 triệu nam (bazan hệ tang Tac Trưng N;- Qytt) bazan ở họng núi lửa đôi Sảu Lẻ là 0,58 + 0,06 triệu năm, bazan ở Hang Gòn có tuổi 700.000 năm, bazan Tân Phong 0,61 + 0,1 đến 0,76 + 0,07 triệu nam, bazan
ở họng núi lửa phía tây Xuân Lộc là 0,44 + 0,07 triệu năm.
Cũng trong Pleistocen tuy bẻ mat dat bị phun trảo rằm rộ. song vẫn có ving rộng lớn hoặc nhỏ hep 1a các hồ trũng giữa núi hoặc đọc các thung lũng sông cỏ lắp
4l
day các vật liệu lục địa, lục địa biển đâm lây hỗn hợp (vẻ phía gan biển, vùng cửa sông). Kết quả lả đã hình thành các tang tram tích hệ tang Trảng Bom, Thủ Đức, Củ Chi, Tổng chiều day đạt vài chục mét. Trong Pliocen và Pleistocen cũng xảy ra bóc
mòn, phong hoá mạnh mẽ.
Theo nhận định của E.Saurin, vào cuối Pleistocen muộn lục địa Đông Dương trở nên ôn định hơn. Tram tích lục địa tạo bậc thèm cao 10-15m tương đương với hệ ting Củ Chi (Q,*cc) phát triển dọc thung lũng sông Đông Nai gdi lên thém bậc cao
của hệ ting Thủ Đức (Q,””tđ)
Trong Holocen, chi ở vùng phía nam Long Thanh, Nhơn Trach vả vùng sông
Thị Vải xảy ra đợt biển tiến tạo bậc thêm cao 4-S5m va bậc thêm cao 2m. Các bậc thềm nay cấu tạo bởi tram tích sông hoặc sông biến. "Các đợt biển tiến Holocen đã
kết thúc quá trình bồi tụ các châu tam giác và quyết định hướng phát triển của
chúng như hiện nay”.
Hoạt động ngoại sinh trong Holocen chủ yếu là phong hoá bóc mòn và xâm thực tích tụ. Lớp vỏ phong hoá phát triển rất mạnh trên các đá bazan đã tạo tang đất đỏ bazan có độ day một vải mét đến một vài chục mét. Nhiều vùng có vỏ phong hoá
bị chôn vùi (Xuân Lộc, Long Thành, Nhơn Trạch, Thành Tuy Hạ).
Hệ thống mạng sông suối của Đồng Nai được định hình như ngày nay do phát sinh chủ yếu có lẽ từ cuối Pleistocen đầu Holocen. Các bậc thểm cao của sông Đồng Nai (ở vùng Vĩnh An) va dọc sông Đồng Nai la các dấu ấn ghi nhận sự phát sinh và
phát triển của dòng sông nay cũng như các hệ thống phụ lưu của nó.
3.2.1.2. Đặc điểm địa hình
Đồng Nai là cau nối giữa cao nguyên Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ, với xu hướng địa hình thấp dẫn theo hướng bắc nam. Địa hình chủ yếu là những gò đồi
gidng đất kế tiếp nhau dốc thoải, 92% đất có độ đốc dưới 15°, trong đó 82% đất dốc
8°. Có thể phân biệt các dạng địa hình chính như sau:
a. Địa hình đồng bằng, gồm 2 dạng chính:
Các bậc thém sông có độ cao từ 5 đến 10 m hoặc có nơi chỉ cao từ 2 đến 5 m đọc theo các sông và tạo thành từng dải hẹp có chiêu rộng thay đổi từ vải chục mét đến vài km. Đắt trên địa hình này chủ yếu là các aluvi hiện đại.
Địa hình trũng trên tram tích đầm lầy biển: là những vùng đất tring trên địa ban tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0.3 đến 2 m. có chỗ thấp hơn mực nước
biển, thường xuyên ngập triểu, mạng lưới sông rach chẳng chịt, có rừng ngập mặn
bao phủ. Vật liệu không đồng nhất, có nhiều sét và vật chất hữu cơ lăng đọng.
Dạng địa hình nảy chiếm 12% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố tập trung
ở phía tây va tây nam của tinh.
b. Dạng địa đầi lượn sóng:
Độ cao từ 20 đến 200m. Bao gồm các đôi bazan, Bè mặt địa hình rất phẳng.
thoải, độ dốc từ 3° đến 8°, có xu hướng giảm dan từ đông sang tây. Loại địa hình này chiếm điện tích rất lớn so với các dang địa hinh khác (chiếm khoảng 80% diện
42
tích đất tự nhiên của tỉnh) bao trùm hau hết các khối bazan, phù sa cỏ. Dat phân bổ trên địa hình nảy gồm nhóm đất đỏ vàng vả đất xám.
c. Dạng địa hình núi thắp:
Bao gồm các núi sót rải rác và là phần cudi cùng của day Trường Sơn với độ
cao thay đổi từ 200 - 800m (chiếm khoảng 8% diện tích tự nhiên của tỉnh). Địa hình nảy phân bỗ chủ yếu ở phía bắc của tỉnh thuộc ranh giới giữa huyện Tân Phú với
tinh Lâm Đồng va một vài núi sót ở huyện Định Quán, Xuân Lộc. Tắt cả các núi
này đều có độ cao (20-300), đá mẹ lộ thiên thành cụm với các đá chủ yếu là granit,
đá phiến sét.