trên toàn ca; Xv=>¡>iX¡:Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cần; Y;: GDP của quốc gia I; Mụ: Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm j của quốc gia 1; M; = XMj: Tổng kim ngạch xuất khẩu sản Phân tích thư
Trang 1ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
UEH UNIVERSITY
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MAI VÀ CÔNG NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHẦN TÍCH CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ
CÔNG NGHIỆPTRONG XUẤT KHẨU NGÀNH GAO CỦA
VIỆT NAM
GVHD: T.S Nguyễn Thị Hoàng Oanh
Lop hoc ph fn: 23D1ECO50107001
Lop: AEO001 — K46
Tên thành viên: 1 Dang Thi My Linh (NT) - 31201020344
2 Nguyễn Thị Thanh Ngân - 31201022269
3 Nguyễn Thị Thùy Linh - 31201020347
4 Hoàng Thị Minh Lý - 31201020369
5 Nguyễn Lê Khánh Vy - 31201020648
TP H ôChí Minh, ngày 2Š tháng 05 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
II)900-I00001020105 2
In Ba doc na ắaeea 2
IS j6 ni nn ố 3 1.3 Phương pháp nghiên cỨU tt ST ST HT HH Hi 3 1.4 Cấu trúc bài báo CáoO - + nh TH ng TH TH HH TH nh 4
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾTT ccccc tt 222222122 tr 2212 re 4
2.1.Tổng quan các nghiên CỨU trƯỚC cSc cành TH TH HH TH HH Hệ 4 y0 Pu 6i 69 a 5 2.3 Throng mai ndi nganhe ne eee 6
3 KET QUA PHAN TICH LOI THE SO SANH, THUONG MAI NOI NGANH 8
3.1 Lợi thế so sánh ngành gạo Việt Nam so với thế giới - «sec sec ii 8 3.2 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam với một số quốc gia - 9 3.2.1 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam và Trung Quốc - - «+ «<<: 10 3.2.2 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam và Ghana co cà se ve 11 3.2.3 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam và Malays1a -ccc+cseey 12 3.2.4 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam và Philippines -« «+ «+ 13 3.2.5 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam và Ấn Độ Q 22 Sccerererereererec 14
4 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU NGÀNH GẠO CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC BẰNG MÔ HÌNH SMARIT -ccccccceecre 16
4.1.Tóm tất nội dụng Hiệp định ACFTA :5-c2c2texerererrrrerrererrrrerrrrrvee 16 4.2.M6 ta 00 1 19 4.3.Kịch bản giả định cất giảm thuế của Trung Quốc đối với mặt hàng gạo 21 4.4.Phân tích kết quả mô phỏng bằng mô hình SMART : 52-5255: 24 4.4.1.Tác động tạo lập thương mii - c1 nh TH HH KH Hy 24 4.4.2.Tác động chuyển hướng thương mái 5 cà + Sàn Ereeeerereeeerrree 25 4.4.3.Tổng tác động thương mại cà tt TT TT HH HH Hi thiệt 27 4.4.4.Phúc lợi xã hỘIi -. cà cọ nh TH TH TT HH HT HT TH TT TH 27 4.4.5.Thăng dư người tiêu dùng cà nh He 28 4.4.6.Tác động doanh thu thUẾ - << SH TH HH HH Hit 29 4.4.7.Quan điểm người xuất khẩểu -c Sàn HH He 30 7” {nen 3343 31
5.HÀM Ý CHÍNH SÁCH 552: S2 HH nà 31 TAL LIEU THAM KHAO .cccscsscssescessessessecsucsscssesuecsussucscsucanceucsuecescaseaceesesscsecesessnsansecane 33
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT | Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
Association of Southeast Hiệp hội các Quốc gia Đông
1 ASEAN ‹
Asian Nations Nam A
2 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
3 GLI Grubel-Lloyd Index Chỉ số thương mại nội ngành
World Integrated Trade Phần mu Giải pháp Thương
4 WITS
Solution mại Tích hợp Thế giới
5 EU The European Union Liên minh Châu Âu
6 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
7 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do
Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế “Toàn
8 RCEP
Economic Partnership điện Khu vực
ASEAN-China Free Trade Hiệp định Thương mại hàng hóa
9 ACFTA
Area ASEAN - Trung Quốc
United States Department of
10 USDA Bộ Nông Nghiệp Mỹ
Agriculture
Revealed comparative
Trang 5
tỷ USD Trong cả năm 2022, xuất khẩu gạo của nước ta đạt 6,3-6,5 triệu tấn, cao hơn khoảng 100.000-200.000 tấn so với năm trước Theo số liệu thống kê của cơ quan hải quan, trong năm 2022, kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam đạt 7,1 triệu tấn với trị giá
345 tỷ USD, tăng 13,8% vềlượng và tăng 5,1% v`ềkim ngạch so với cùng kỳ năm
2021 Giá xuất khẩu bình quân đạt 486 USD/tấn Ngành công nghiệp gạo Việt Nam đã
có những bước phát triển đáng kể trong những năm gẦn đây và đạt được nhi âi thành công Có mặt tại hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới Việt Nam cung cấp đa dạng các loại gạo như gạo hạt dài, hạt ngắn, gạo thơm, gạo japonica, gạo đặc sản, gạo hữu cơ, gạo đ'ô và đã xuất khẩu thành công sang các thị trưởng khó tính như Hàn Quốc, Nhật Bản, H “ng Kông, Hoa Kỳ, EU
Ngành gạo của Việt Nam đã đối mặt với nhi ôi rủi ro và thách thức trong những năm gẦn đây Cạnh tranh gay gất từ các thương hiệu gạo lớn là một trong những nguyên nhân chính góp phần làm gia tăng áp lực cho ngành gạo Việt Nam trên thị trưởng quốc tế Lượng gạo tham gia vào lưu thông chủ yếu đến từ D “ng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Ð'&ng Bằng sông H ềng (ĐBSH) Tuy nhiên, các vùng duyên hải và trung du mi ôn núi sản xuất lúa gạo chủ yếu để đáp ứng nhu cân lương thực trong
Trang 6khu vực, hướng tới tự cung tự cấp Mặc dù hoạt động chế biến và lưu thêng lúa gạo đã
có sự phát triển đáng kể, nhưng vẫn còn nhi `âi khó khăn c3Ần vượt qua Trình độ công nghệ áp dụng trong chế biến lúa gạo của Việt Nam vẫn đang kém so với các đối thủ quốc tế, dẫn đến chất lượng gạo chế biến thấp, tỷ lệ hao hụt lớn và tỉ lệ gạo vỡ cao
Đi & này ảnh hưởng đến giá trị và sự cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trưởng quốc
1.2 Phạm vi nghiên cứu
Nhóm tập trung phân tích thương mại nội ngành thông qua chỉ số GLI của Việt Nam so với Trung Quốc, Ghana, Malaysia, Philippines và India Phân tích kết quả mô phỏng bằng mô hình SMART, phân tích lợi thế so sánh ngành gạo của Việt Nam từ năm 2018 - 2021 và hướng đi trong tương lai của ngành sản xuất gạo Bên cạnh đó, đưa ra những dự báo và hàm ý chính sách để ngành gạo ngày càng phát triển Với nhóm gạo có mã là 1006 Được phân loại nhỏ hơn như sau: 100610 - Gao trong trấu (thóc hoặc thô), 100620 - Gạo lứt (lức), 100630 - Gao đã xát sơ bộ hoặc xát toàn bộ đã hoặc chưa đánh bóng, 100640 - Gạo tẻ
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nhóm sử dụng là phương pháp nghiên cứu định lượng, dữ liệu thứ cấp được lấy chủ yếu tử WITS (World Integrated Trade Solution) va World Bank Dé phân tích cũng như đánh giá thương mại nội ngành và lợi thế so sánh nhóm thực hiện các công thức tính toán, vẽ đ`ôthị trên Excel bằng số liệu tìm hiểu được, sử dụng công
cụ mô phỏng SMART để tính toán tiên năng xuất khẩu của ngành gạo, mô phỏng thị
Trang 7trưởng nồng sản và dự báo kịch bản xuất khẩu Từ đó nhóm sẽ có cái nhìn tổng quan hon v €nganh mà mình đang nghiên cứu
1.4 Cấu trúc bài báo cáo
Bài báo cáo g lân 5 phần: Phần I nêu lên được lý do chọn đêtài, phạm vĩ nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Phần 2 là các cơ sở lý thuyết v ềlợi thế so sánh và thương mại nội ngành được sử dụng trong bài Phần 3 phân tích các chỉ số RCA (Revealed comparative advanfage) lợi thế so sánh bộc lộ đối xứng, đồng thời phần 3 phân tích thương mại nội ngành thông qua chỉ sế GLI Đến voi ph & 4 nhóm phân tích kết quả mô phỏng bằng mô hình SMART và đưa ra kết luận Ph3n cuối cùng là hàm ý chính sách nhằm phát triển xuất khẩu ngành gạo Việt Nam
2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.Tổng quan các nghiên cứu trước
Việt Nam đang có những lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh đối với mặt hàng gạo trên thị trưởng thế giới Những lợi thế này nằm ở giá cả, quy mô thị phần, thị trưởng và thương mại quốc tế [CTTATION Bui171 \p 830-844 1033 ]
Nghiên cứu vê xuất khẩu gạo Việt Nam Các quan điểm, hướng dẫn của chính phủ và các ấn phẩm (bài báo, tạp chí khoa học) đã được sử dụng để phân tích và so sánh các mục tiêu Các sản phẩm liên quan đến gạo thúc đẩy ni kinh tế và vị thế của Việt Nam Dù xuất khẩu tăng nhưng ngành lúa gạo Việt Nam vẫn chưa đạt được tiên năng Gạo Việt Nam xuất khẩu cao nhưng giá thấp hơn Thái Lan, Ấn Độ Nghiên cứu của họ cho thấy để tăng xuất khẩu gạo toàn cần thành công cần có sự chung tay của chính phủ, doanh nghiệp, nhà khoa hoc va néng dan [CITATION Pha14 \I 1033 ]
So sánh gạo Thái Lan và Việt Nam tại Trung Quốc Ngành lúa gạo của Thái Lan năng suất cao hơn và tốt hơn Việt Nam Năng suất thấp, nhân công và hậu c3n đắt đỏ,
và nhận thức thấp là những vấn đề Báo cáo nhấn mạnh đi vào Thái Lan sử dụng
Trang 8công nghệ trong công nghiệp tốt hơn Việt Nam Nghiên cứu cho thấy hội nhập theo chi âi dọc và quy mô kinh tế làm tăng ngu ôn lực và giảm giá [ CITATION Son16 \
1033 ]
2.2 Lợi thế so sánh
Theo lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo: “Một quốc gia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có khả năng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm với chỉ phí cơ hội thấp hơn so với các quốc gia khác” [ CITATION Dav17 \ 1066 ] Lý thuyết này giải thích tại sao các quốc gia nên tham gia vào thương mại quốc tế và chuyên môn hóa sản xuất những mặt hàng có lợi thế so sánh Một quốc gia được cho là có lợi thế so sánh khi có thể sản xuất một mặt hàng voi chi phi cơ hội thấp hơn so với các quốc gia khác Đi âi này không dựa vào chỉ phí sản xuất thấp nhất (lợi thế tuyệt đối), mà dựa trên lợi thế tương đối giữa các mặt hàng Lý thuyết lợi thế so sánh khuyến khích các quốc gia chuyên sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà chúng có lợi thế so sánh, đông thời nhập khẩu những mặt hàng không có lợi thế
Kể từ sau nghiên cứu của Ricardo, các học giả kinh tế đã tìm ra các chỉ số dùng
để tính toán cụ thể lợi thế so sánh của mỗi quốc gia: chỉ số dựa trên yếu tố thương mại
và yếu tố sản xuất (Lafay index- LI, [CITATION Laf92 \ 1066 ]); lợi thế so sánh bộc
lộ (BI [ CITATION Bel651 \W 1066 ]; lợi thế so sánh bộc lộ đối xứng SI [CTTATION Ben98 \ 1066 ]; lợi thế so sánh cộng thêm AT [ CITATION Ale061 \ 1066 ]) và chỉ số xuất khẩu ròng (NI [ CITATION Run09 \I 1066 ]) Các chỉ số này có công thức tính
như sau:
Bang 2.1: Bảng tổng hợp các chỉ số đo lưỡng lợi thế so sánh
Chỉ số | Công thức Chú thích
BI = RCA, con gọi là Bl¡;
Xj: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm ] của
Trang 9
trên toàn ca;
Xv=>¡>iX¡:Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cần;
Y;: GDP của quốc gia I;
Mụ: Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm j của quốc gia 1;
M; = X)Mj: Tổng kim ngạch xuất khẩu sản
Phân tích thương mại nội ngành thông qua chỉ số GLI
Chỉ số Grubel-Lloyd (GLD được sử dụng trong kinh tế để đo mức đệ đặc thù của lưu thông thuận và nghịch đ'ềng thời của một mặt hàng hoặc nhóm hàng hoá giữa hai nước Chỉ số này được phát triển bởi nhà kinh tế Herbert Grubel và Anthony Lloyd vào năm 1975 Công thức tính chỉ số Grubel-Lloyd là:
GLI = 1 - Trong đó:
L GLI là chỉ số thương mại nội ngành;
Trang 10
H1 M¿ là nhập khẩu của nhóm sản phẩm k
Chỉ số GLI có thể được xác định dựa trên mối quan hệ song phương giữa hai quốc gia hoặc giữa một quốc gia và một nhóm các quốc gia khác trên toàn c1 PhẦn lớn các nghiên cứu vÊGLI dựa trên mối quan hệ song phương liên quan đến xuất khẩu
và nhập khẩu của quốc gia được nghiên cứu và đối tác thương mại GLI thể hiện mức
độ thương mại nội ngành, phản ánh nhu c3âi đa dạng của sản phẩm và sự phát triển kinh tế Đây là một chỉ số quan trọng để đo lưỡng sự chuyển đổi của một quốc gia tử phân công lao động theo chi âi dọc sang chuyên môn hóa theo chỉ âi ngang và chỉ số chính cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Mức độ thương mại nội ngành thông qua GLI:
(1) GLI > 0.33 : Thương mại nội ngành
(2) 0.1 < GLI < 0.33 : Có ti ân năng thương mại nội ngành
(3) GLI < 0.1 : Không có thương mại nội ngành (thương mại liên ngành)
Bảng 2.2: Mức độ thương mại nội ngành théng qua GLI
STT Nhóm Mức độ thương mại nội ngành
GLI > 0.33 Thương mại nội ngành
0.1 < GLI < 0.33 Có ti Ân năng thương mại nội ngành
GLI < 0.1 Không có thương mại nội ngành (thương ma i
liên ngành)
3 Kết quả phân tích và thảo luận v`êcác chỉ số lợi thế so sánh, thương mại nội ngành cho xuất khẩu ngành gạo Việt Nam
3.1 Lợi thế so sánh ngành gạo Việt Nam so với thế giới
Dựa vào các nghiên cứu đi trước, nhóm sử dụng các chỉ sế BI, SI, AI, NI, LI để đánh giá lợi thế so sánh của ngành gạo Việt Nam:
Trang 11Bang 3.1: Két qua tinh toán các chỉ số lợi thế so sánh ngành gạo của Việt Nam Year LI Al BI SI NI
Chỉ số BI lớn hơn 1 qua các năm, cho thấy tỷ trọng xuất khẩu gạo của Việt Nam lớn hơn tỷ trọng gạo trong tổng xuất khẩu của thế giới Hệ số này càng lớn chứng tỏ lợi thế so sánh càng cao Tuy nhiên chỉ số BI lại đang giảm dẦ qua các năm Đạt giá trị cao nhất vào năm 2010 (31,610), bat da giảm dần đến năm 2020 đạt giá trị thấp nhất (6,503) và tăng nhẹ lên (6,999) vào năm 2021
LI cho thấy lợi thế so sánh cao nhất vào năm 2010 (23,501) sau đó giảm vào năm
2016 (8,189) và tăng lại ở năm 2017 (9,173) Tuy 2021 ta có thể thấy được sự hổ phục khi chỉ số tăng nhẹ lên 0372 nhưng lại tiếp tục suy giảm vào năm tiếp theo 2021 (6,171) Lợi thế LI có xu hướng giảm cho thấy mức độ chuyên môn hóa trong thương mại ngành gạo ngày càng giảm sút
Lý giải cho việc lợi thế so sánh giảm trong các năm qua có thể là những nguyên nhân sau:
Trang 12+ Giá gạo Việt Nam đang tiếp tục được duy trì ở mức thấp Tuy nhiên khi so sánh với giá gạo của các nước khác thì Việt Nam lại có vẻ đang cao hơn: “Gạo 100% tấm của Thái Lan ở mức 408 USDitấn, giảm 2 USD, hiện đang thấp hơn gạo cùng loại của Việt Nam khoảng 18-24 USSD/tấn tùy chủng gạo Giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Ấn Độ cũng ở mức 398-402 USD/tấn, thấp hơn gạo của Việt Nam từ 80-85 USD/tấn” theo [ CITATION VuL21 \ 1066 ] Tuy việc này sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn cho thương nhân nghàng lúa gạo Việt Nam, nhưng sẽ dẫn đến mất lợi thế vê giá trước sự cạnh tranh của nhi`âi nước mạnh trong lĩnh vục sản xuất và xuất khẩu gạo, như Ấn Độ, Thái Lan và Mỹ
+ Do hành vi của người tiêu dùng thay đổi Ở các thị trường nhập khẩu gạo Việt Nam như EU, Mỹ hay Nhật Bản có sự khất khe hơn v êchất lượng gạo, ngu gốc xuất xứ, dư lượng thuốc trừ sâu, dư lượng kháng sinh, Khiến Việt Nam cần phải nễ lực nhi `âi hơn trong việc tạo dựng thương hiệu
+ Giá ca và chi phí sản xuất: Sự biến động của giá cả nguyên liệu, chi phí lao động, và tỷ giá hối đoái đã ảnh hưởng đến chỉ phí sản xuất gạo của Việt Nam, do
đó làm giảm lợi thế so sánh D Ông thời, thiên tai: hạn hán, lũ lụt biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn cũng ảnh hưởng đến sản lượng gạo của Việt Nam [ CITATION Ngo22 \ 1066 ]
3.2 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam với một số quốc gia
Kết quả tính toán chỉ số thương mại nội ngành GLI giữa Việt Nam với các nước trong ngành gạo tử 2018-2021:
Bảng 3.2: Kết quả tính toán GLI của ngành gạo của Việt Nam với một số quốc gia
Nước Năm 2018 2019 2020 2021 Trung Quốc 0.04869 0.10524 0.05582 0.05139 Ghana 0 0 0 0 Malaysia 0 0 0.0002156 0 Philippines 0 0.000074 0.0000075 0.000088
Trang 13Ấn Độ 0 0.06955 0.00340 0.000424
3.2.1 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam và Trung Quốc
Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông và Phát triển nông thôn) nói rằng việc ký kết nghị định thư chính thức để xuất khẩu chính ngạch 2 sản phẩm gạo và cám gao giữa Việt Nam và Trung Quốc vào năm 2016 cho thấy Trung Quốc là một trong những thị trưởng lớn của nước ta trong ngành xuất khẩu gạo Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Trung Quốc đã giảm mạnh từ 683 363.16 nghìn USD năm 2018 giảm mạnh xuống 240,392.44 nghìn USD vào năm 2019 (giảm hơn 64%) Nguyên nhân chính là do thay đổi chính sách nhập khẩu của Trung Quốc năm 2017, khiến số doanh nghiệp Việt Nam được xuất khẩu gạo sang Trung Quốc giảm từ 150 doanh nghiệp xuống còn 22 doanh nghiệp Bên cạnh đó, vào giữa năm 2018, Trung Quốc tăng cường kiểm định nguồn gốc và chất lượng hàng hóa nông thủy sản nhập khẩu, khiến nhi `âi doanh nghiệp Việt Nam chưa kịp thay đổi phù hợp, dẫn đến hàng chục nghìn tấn gạo bị ùn tắc ở các cửa khẩu vào năm 2019 Sau đó, vào giai đoạn 2020-2021 tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam sang Trung Quốc đã có nhi âi khởi sắc hơn khi đạt 522/761.93 nghìn USD năm 2021 (tăng hơn 54% so với năm 2019) Kết quả tính toán chỉ số thương mại nội ngành (GLI) giữa Việt Nam và Trung Quốc trong ngành gạo ở bảng trên cho thấy vào năm 2018 chỉ số này xấp xỉ 0.05 chứng
tỏ giữa Việt Nam - Trung Quốc thương mại nội ngành trong các giai đoạn này rất thấp Tuy nhiên, năm 2019 do các bất lợi v`ềxuất khẩu gạo sang Trung Quốc nên tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu gạo giữa hai nước không có sự chênh lệch quá lớn và chỉ số GLI = 0.105 chứng tỏ có ti ân năng thương mại nội ngành đối với ngành gạo giữa Việt Nam - Trung Quốc Và ở giai đoạn 2020-2021, thương mại ngành gạo giữa Việt Nam và Trung Quốc chuyển đẦn từ có tỉ ân năng thương mại nội ngành (2019) sang thương mại liên ngành do chỉ sế GLI (2020)= 0.056 và GLI (2021) = 0.051
Trang 143.2.2 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam và Ghana
Một vài lí do như tưới tiêu phục vụ sản xuất, phân bón giá thành rất cao, lúa giống tăng gấp đôi mỗi năm vì thế các hộ nông dân ít vốn không có đi`âi kiện trằng giống lúa đạt chuẩn do chỉ phí đần vào cao Bên cạnh đó, lúa được sản xuất trong nước thưởng được chế biến bằng công nghệ nội địa có chất lượng không cao Một số nhà máy chế biến tư nhân ít khi sử dụng hết công suất do khêng thiếu ngu ồn cung cấp gạo
để đưa vào chế biến Đây cũng là một lợi thế tốt cho ngành gạo của Việt Nam Có thể thấy hiện nay Việt Nam là nước chiếm thị phn lớn nhất trên thị trưởng gạo nhập khẩu của Ghana với tỷ lệ 46% và Ghana là một trong 2 đối tác Châu Phi nhập gạo Việt Nam lớn nhất và có giá trị khá cao so với mức trung bình Năm 2018, sản lượng gạo của Việt Nam xuất khẩu sang thị trưởng này đạt 371.181 tấn, tương đương 214,141.87 nghìn USD, chiếm 76% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Ghana và 48% kim ngạch xuất khẩu sang toàn Châu Phi Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Ghana đã tăng từ 212,648.20 nghìn USD năm 2019 lên 282,248.16 nghìn USD vào năm 2020 và tang manh lén 393,628.78 nghin USD nam 2021 Nguyên nhân chính là do nhu cân tiêu thụ gạo tăng cao tại Ghana cùng với sự cạnh tranh giá cả và chất lượng giữa các nhà sản xuất gạo trên thế giới Việt Nam là một trong những nước sản xuất gạo lớn và
có năng lực cạnh tranh v`Êgiá cả và chất lượng, do đó các doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng cơ hội để mở rộng thị trưởng và tăng kim ngạch xuất khẩu gạo sang Ghana Thêm vào đó, hai nước đã ký kết thỏa thuận thương mại tự do (FTA) vào tháng 5Š năm
2019, giúp tăng cưởng mối quan hệ thương mại giữa hai nước và tạo đi âi kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa, bao gần cả gạo
Kết quả tính toán chỉ số thương mại nội ngành (GLI) giữa Việt Nam và Ghana trong ngành gạo ở bảng trên cho thấy vào năm 2018 đến năm 2021 chỉ số này đâi bằng
0 chứng tỏ giữa Việt Nam — Ghana không có thương mại nội ngành mà chỉ có thương
mại liên ngành do chỉ sẽ GLI (2018) = GLI (2019) = GLI (2020) = GLI (2021) = 0.
Trang 153.2.3 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam và Malaysia
Ở thị trưởng Malaysia, bà Trần Lê Dung - Bí thư phụ trách Thương vụ Việt Nam tại Malaysia cho biết “ Malaysia có 32/7 triệu dân và gạo được coi là lương thực chính Nhưng nước này chỉ có 0⁄7 triệu ha trồng lúa gạo (diện tích ít nhất Đông Nam Á về trồng lúa gạo)” do đó không đáp ứng được nhu c3 v`êcung cấp lúa gạo “ Gao sản xuất tại Malaysia chỉ đáp ứng được khoảng 60% nhu cÂi tiêu thụ trong nước nên hàng năm vẫn phải nhập trung bình 1 triệu tấn để tiêu dùng trong nước và dự trữ” Vì thế Việt Nam là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Malaysia trong lĩnh vực gạo Số liệu thống kê của quốc gia Malaysia cho thấy, số lượng gạo nhập khẩu tử Việt Nam ngày càng tăng cao Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Malaysia đã tăng từ 216 833.38 nghìn USD lên 218,805.99 nghìn USD vào năm 2019
và tăng mạnh lên 239,207.67 nghìn USD năm 2020 Nguyên nhân là do trong những năm gẦn đây, nhu cầi nhập khẩu gạo của Malaysia ngày càng tăng do tốc độ tăng dân
số và sự phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm Ngoài ra quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Malaysia được củng cố thông qua các hiệp định thương mại song phương
và khuôn khổ hợp tác kinh tế khu vực như Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Đi âi này giúp giảm thuế và các rào can thương mại, tạo đi âi kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Malaysia Tuy nhiên đến năm 2021, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Malaysia đã giảm mạnh xuống còn 141 859.97 nghìn USD (giảm hơn 41%) Bởi vì năm 2021, hợp đồng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Malaysia đã kết thúc và lúc ấy giá cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu gạo trên thị trường quốc tế rất khốc liệt Và Ấn Độ cũng đã tăng sản lượng xuất khẩu gạo của họ, giá gạo cũng rẻ hơn nên đã ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Malaysia Theo chỉ số thương mại nội ngành giữa Việt Nam và Malaysia vào năm 2018 và
2019 cho thấy GLI (2018) = GLI (2019) = 0 cho thấy rằng không có sự trao đổi thương mại nội ngành mà chỉ có thương mại liên ngành, Việt Nam xuất khẩu gạo chủ yếu qua Malaysia Vào năm 2020 chỉ số GLI cũng tăng nhưng tăng nhẹ lên 0.0002156 nhưng
Trang 16vẫn ở mức rất thấp và đến năm 2021 nhìn vào chỉ số thương mại nội ngành giữa hai nước cho ta thấy Việt Nam tập trung xuất khẩu gạo qua Malaysia
3.2.4 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam và Philippines
Gạo của Việt Nam xuất khẩu chiếm 15% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn cần, chủ yếu là thị trường Châu Á, trong đó có Philippines Gạo trắng phẩm cấp thường, độ tấm 20-25%, cạnh tranh vê giá là loại chủ xuất khẩu sang đất nước này Trung bình mỗi năm, Philippines có thể sản xuất được 12,5 triệu tấn gạo, trong khi tổng nhu c1 vào khoảng 15,5 triệu tấn Để bù đấp sự thiếu hụt, hàng năm, Philippines cần nhập khẩu từ 2.5 - 3,5 triệu tấn gạo Đây chính là cơ hội đối với ngành lúa gạo Việt Nam Theo Philstar, ngu Ên cung gạo Việt Nam ổn định với các loại gạo trắng hạt đài, gạo thơm va gạo OM, phù hợp với khẩu vị ngươi Philippines và giá thành tương đối thấp Khả năng
và chi phí giao hàng cũng đáp ứng được nhu cân do khoảng cách gẦn giữa hai quốc gia Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Philippines đã tăng mạnh tử 458,121.87 nghin USD lén 888,224.34 nghin USD vao nam 2019, tăng mạnh lên 1,073 852.54 nghin USD nam 2020 va van con tang manh vào năm 2021 la 1,252,086.80 nghin USD Nguyén nhân dẫn đến tăng mạnh như thế là do Philippines là một trong những quốc gia tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới, với nhu cân hàng năm lên đến
3 triệu tấn gạo Tuy nhiên, sản lượng gạo của nước này không đủ để đáp ứng nhu c3,
do đó, Philippines phải nhập khẩu gạo từ các nước khác Ngoài ra gạo Việt Nam được đánh giá cao về chất lượng bởi gạo có hương vị đặc trưng và có giá cả hợp lý nên thường được ưa chuộng đối với người tiêu dùng Philippines Ông Phùng Văn Thành - Tham tán Thương mại Việt Nam tại Philippines cho biết “Đối với Philippines, gạo của Việt Nam không chỉ là mặt hàng nhập khẩu thông thường, mà còn là mặt hàng quan trọng, bởi giúp đảm bảo an ninh lương thực cho Philippines Hiện nay, lượng gạo nhập khẩu của Việt Nam chiếm trên 80% tổng lượng gạo nhập khẩu của Philippines Gạo của Việt Nam có vị trí, chỗ đứng tốt tại thị trường này, bởi gạo Việt Nam có phẩm cấp, chất lượng ở mức trung bình khá, đáp ứng nhu c % da dang của người tiêu dùng” Do
Trang 17đó ta có thể thấy hiện nay Philippines hiện đánh giá cao v `êgạo Việt Nam, tuy nhiên để giữ được thị trưởng truy thống này cũng như khai thác tốt ti ân năng, dư địa thì các doanh nghiệp xuất khẩu gạo c Ân nâng cao chất lượng gạo hơn
Dựa vào bảng số liệu v` chỉ số thương mại nội ngành GLI giữa Việt Nam và Philippines trong ngành gạo vào năm 2018, ta thấy chỉ số này bằng 0 chứng tỏ giữa Việt Nam — Philippines không có thương mại nội ngành mà chỉ có thương mại liên ngành do chỉ số GLI (2018) = 0 Đến năm 2019 chỉ số GLI cũng tăng nhưng tăng nhẹ GLI (2019) = 0.000074 nhưng vẫn ở mức rất thấp, đến năm 2020 chỉ số thương mại nội ngành cũng có dấu hiệu giảm GLI (2020) = 0.0000075, tuy nhiên vào năm 2021 thì GLI (2021) = 0.000088 đã tăng trở lại và có thể thấy thương mại ngành gạo giữa Việt Nam và Philippines vẫn là thương mại liên ngành, cho thấy đa phần Việt Nam xuất khẩu gạo sang Philippines
3.2.5 Thương mại nội ngành giữa Việt Nam và Ấn Độ
Trong những năm gẦn đây, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Ấn Độ không có sự thay đổi lớn Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Ấn Độ đã giảm
từ 24.195 nghìn USD năm 2019 giảm mạnh xuống còn L7.361 nghìn USD vào năm
2020 (giảm hơn 28%) Một phẦn là do trong những năm g3n đây, Ấn Độ đã tập trung vào việc tăng cường sản xuất gạo nội địa của họ Đi`âi này dẫn đến việc Ấn Độ giảm nhập khẩu gạo tử các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam Và chính sách thương mại của Ấn Độ cũng đã ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam sang nước này Ấn Độ
đã áp đặt một sế hạn chế đối với nhập khẩu gạo từ Việt Nam, bao g ôn việc tăng thuế nhập khẩu và yêu c3 chứng nhận chất lượng sản phẩm Nhưng trong năm 2021, mặc
dù xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Ấn Độ đã tăng lên khoảng 56.8 nghìn USD, nhưng vẫn chưa đạt được mức cao nhất tử trước đến nay Nguyên nhân là do năm
2020, Ấn Độ đã có sản lượng gạo tự chủ đáng kể, giúp giảm thiểu nhu c`âi nhập khẩu Tuy nhiên, vào năm 2021, nhu c`âi nhập khẩu gạo của Ấn Độ tăng trở lại do tăng dân
số và nhu cân tiêu dùng, giúp cải thiện kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Ấn
Trang 18Độ Ngoài ra một ph3n là do trước đó Ấn Độ đã áp dụng các biện pháp bảo hộ thương mại nhằm hạn chế nhập khẩu gạo từ các nước khác nhưng đến 2021, Ấn Độ đã đi chỉnh chính sách nhập khẩu, tao di‘ kiện thuận lợi hơn cho xuất khẩu gạo của Việt Nam Và Việt Nam vẫn đang nỗ lực để tăng cường xuất khẩu gạo sang Ấn Độ thông qua việc cải tiến chất lượng sản phẩm, xây dựng quan hệ hợp tác với các đối tác và tận dụng các thỏa thuận thương mại tự do giữa các nước để mở rộng thị trưởng xuất khẩu gạo của mình
Theo như bảng số liệu v`êchỉ số thương mại nội ngành GLI giữa Việt Nam và Ấn
Độ trong ngành gạo vào năm 2018, ta thấy chỉ số này bằng 0 chứng tỏ giữa Việt Nam - Trung Quốc không có thương mại nội ngành mà chỉ có thương mại liên ngành do chỉ
số GLI (2018) = 0 Đến năm 2019 chỉ số GLI cũng tăng nhanh GLI (2019) = 0.06955 nhưng vẫn ở mức thấp, đến năm 2020 chỉ số thương mại nội ngành cũng có dâu hiệu giảm GLI (2020) = 0.0034 và GLI (2021) = 0.00042 cũng đã giảm đi vào năm 2021,
đi âi này đã cho thấy thương mại ngành gạo giữa Việt Nam và Ấn Độ vẫn không có thương mại nội ngành, chỉ có thương mại liên ngành, chủ yếu là Việt Nam xuất khẩu gao sang An Độ
4 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU NGÀNH GẠO CỦA VIỆT NAM VÀO
THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC BẰNG MÔ HÌNH SMART
4.1.T6m tất nội dụng Hiệp định ACFTA
Hiệp định ACFTA hay còn gọi là Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN -— Trung Quốc được kí kết ngày 29/11/2004 tại Lào Hiệp định ACFTA với mục tiêu hướng tới tăng cưởng các quan hệ kinh tế chặt chế hơn trong thế kỉ 21, giảm thiểu các rào cản thương mại và làm sâu sắc hơn mối liên kết kinh tế giữa các quốc gia khu vực ASEAN va Trung Quéc [ CITATION ThS22 \I 1066 ]
ACFTA cho phép các quốc gia ASEAN và Trung Quốc giảm hoặc loại bỏ các thuế quan đối với hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu, bao g ôn cả gạo Nông dân tr ng