1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kì học phần chuyển Đổi số d

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Cuối Kì Học Phần: Chuyển Đổi Số
Tác giả Nguyễn Ngọc Minh Uyên, Nguyễn Tuấn Hào, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Diệu Linh, Vũ Viết Quang
Người hướng dẫn GV: Dương Bảo Trung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính
Chuyên ngành Chuyển Đổi Số
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 9,06 MB

Nội dung

Giới thiệu về EVN - Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động dưới sự quản lý của Chính phủ Việt Nam, chịu trách nhiệm chính trong việc sản xuất, truyền tải,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

HỌC PHẦN: CHUYỂN ĐỔI SỐ

TÊN THÀNH VIÊN:

Nguyễn Ngọc Minh Uyên - 225980725

Nguyễn Tuấn Hào - 215017375

Lê Thị Thu Hà - 225261086

Nguyễn Thị Diệu Linh - 225013246

TP Hồ Chí Minh, 2024

Trang 2

LJI CẢM ƠN

Sau khi hoàn thành bài tiểu luận Môn học “Chuyển Đổi Số” nhóm đã phần nào hiểu thêm được một góc nhìn khác của sự chuyển dịch kinh tế Bên cạnh đó, nhóm đã trau đồi thêm những kĩ năng từ lý thuyết lẫn thực tiễn của môn học từ Thầy Dương Bảo Trung đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn tận tình cho chúng tôi những kiến thức thật sự rất hữu ích Những bài học thầy dạy chính là những lời chỉ bảo quý giá

và là nền tảng trên con đường học vấn và công việc của chúng tôi Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc và trân trọng cùng với lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc đến thầy

Trân trọng.

2

Trang 3

TÓM TẮT ĐM TNI

Trong một tổ chức hoặc doanh nghiệp, chuyển đổi số là một trong những yếu

tố có vai trò quan trọng trong việc phát triển, là nền tảng để một công ty hoặc doanh nghiệp hoạt động lâu dài Với nhịp sống và xã hội ngày càng hiện đại và thay đổi thì việc chuyển giao công nghệ, quản trị ngày nay cũng có nhiều sự thay đổi Để theo đuổi tiến trình của thời đại, phải chuyển đổi để thích nghi và tồn tại Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN là một trong những tập đoàn có sự chuyển đổi đó Sự thay đổi ngay cả trong quản trị nội bộ, sản xuất, viễn thông và công nghệ thông tin Vị thế của EVN của ngày hôm nay là sự khẳng định cho sự cần thiết cho chuyển đổi số

3

Trang 4

LJI CAM KẾT

Để thuận tiện cho việc thực hiện các Tiểu luâ hn của Môn học, có rất nhiều tư liệu bài viết trên các báo, sách, tạp chí, trên Internet…đó là những điều kiện thuận lợi cho việc sưu tầm và thực hiện Tiểu luâ hn này

Với ý thức văn minh, tôn trọng những giá trị về bản quyền, quyền tác giả đối với những bài viết, hình ảnh…trong bài làm của mình khi có sử dụng các tư liệu, tôi

sẽ liệt kê và chỉ dẫn đầy đủ các nguồn tài liệu tham khảo

Trong quá trình thực hiện tiểu luâ hn này, chắc chắn sẽ không trách khỏi những thiếu sót nhất định, Tôi rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý và quan tâm của quý Thầy

4

Trang 5

MỤC LỤC

I Giới thiệu về EVN 7

II Khái quát thông tin về EVN 7

1 Mục tiêu hướng tới và sứ mệnh: 7

2 Lãnh đạo hiện tại của EVN: 7

2.1.Chủ tịch hội đồng thành viên: 7

2.1 Tổng giám đốc 7

2.3 Các phó tổng giám đốc của EVN 7

3 Tình hình doanh thu trung bình mỗi năm của EVN 8

III Thực trạng của EVN trước khi chuyển đổi số theo mô hình five forces: 8

1 Mối đe dọa từ các đối thủ mới: 8

2 Quyền lực của khách hàng: 9

3 Quyền lực của nhà cung cấp 9

4 Sự cạnh tranh giữa các đối thủ trong cùng một ngành: 9

5 Mối đe dọa từ các sản phẩm thay thế 10

IV : EVN đã áp dụng những công nghệ nào vào doanh nghiệp 10

1 Công nghệ lưới điện thông minh (Smart Grid): 10

2 Công nghệ đo đếm từ xa (AMR/AMI): 10

3 Ứng dụng IoT và Big Data: 10

4 Ứng dụng năng lượng tái tạo và quản lý năng lượng: 11

5 Hệ thống điều khiển SCADA/DMS: 11

6 Ứng dụng di động và cổng thông tin khách hàng: 11

V Quá trình chuyển đổi số của EVN 11

1 Giai đoạn 1: 11

2 Giai đoạn 2: 12

3 Giai đoạn 3: 12

VI Kết quả quá trình chuyển đổi số của EVN 13

1.Kết quả đạt được: 13

1.1 Tự động hóa quy trình: 13

1.2 Tích hợp hệ thống: 13

1.3 Nâng cao hiệu suất làm việc: 13

1.4 Giảm chi phí: 13

1.5 Cải thiện trải nghiệm khách hàng: 13

1.6 Ứng dụng công nghệ mới: 13

VII Kết luận: 14

1.Những bài học kinh nghiệm: 14

2.Hướng đi trong tương lai: 14

3.Tổng kết: 14

5

Trang 6

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Logo Tập đoàn điện lực Việt Nam 7

Hình 2: Tập đoàn điện lực Việt Nam 7

Hình 3: Nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện chăm sóc khách hàng 8

Hình 4: Tổng công ty điện lực TKV 10

Hình 5: Trạm điện 500KV của Trung Nam group 10

Hình 6: Cánh đồng quạt gió và năng lượng mặt trời của Trung Nam group 11

Hình 7: Logo của công ty điện lực dầu khí Việt Nam 12

Hình 8: Áp dụng IoT trong phân tích dữ liệu của EVN 13

Hình 9: hệ thống quạt gió và pin năng lựơng mặt trời của EVN 14

Hình 10: ứng dụng trên điện thoại di động của EVN 15

Hình 11: hệ thống phân tích dữ liệu từ các trạm biến áp của EVN 17

6

Trang 7

NỘI DUNG TIỂU LUẬN

I Giới thiệu về EVN

- Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động dưới sự quản lý của Chính phủ Việt Nam, chịu trách nhiệm chính trong việc sản xuất, truyền tải, phân phối, kinh doanh điện năng và tư vấn

về các dự án điện

Hình 1: Logo Tập đoàn điện lực Việt Nam

- EVN được thành lập từ năm 1995 và đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, cung cấp điện ổn định cho các hoạt động kinh tế - xã hội của Việt Nam

Hình 2: Tập đoàn điện lực Việt Nam

7

Trang 8

II Khái quát thông tin về EVN

1 Mục tiêu hướng tới và sứ mệnh:

EVN đặt ra một số mục tiêu quan trọng trong tương lai nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đóng góp vào sự phát triển bền vững của Việt Nam, hướng tới sự phát triển lâu dài và toàn diện với những phương hướng như sau:

- Đảm bảo cung cấp điện ổn định cho toàn quốc, đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện của nền kinh tế và dân cư

- Tăng cường hiệu quả và an toàn trong sản xuất, truyền tải và phân phối điện, giảm thất thoát điện năng trong hệ thống

- Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, cải thiện hệ thống chăm sóc khách hàng và quản lý tiêu thụ điện thông minh

- Phát triển thị trường điện cạnh tranh, tiến tới hoàn thiện thị trường điện bán

lẻ để tạo môi trường kinh doanh điện công bằng và hiệu quả hơn

Hình 3: Nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện chăm sóc khách hàng

2 Lãnh đạo hiện tại của EVN:

2.1.Chủ tịch hội đồng thành viên:

-Ông Đă hng Hoàng An là Chủ tịch hôi đồng thành viên của Tâ hh p doàn Điê hn lực Viê ht Nam ( EVN ) Ông được bổ nhiê hm vào vị trí này tháng 07 năm

2023, sau khi đảm nhâ hn nhiều vị trí lãnh đạo trong ngành điê hn lực, bao gồm Thứ trư‚ng Bô h Công Thương

8

Trang 9

2.2 Tổng giám đốc.

- Ông Nguyễn Anh Tuấn chính thức đảm nhận vị trí này từ ngày 1 tháng 12 năm 2023, kế nhiệm ông Trần Đình Nhân sau khi ông Nhân nghỉ hưu

- Ông Nguyễn Anh Tuấn có nền tảng kỹ thuật với bằng Kỹ sư điện, cùng các bằng cấp quản lý và chính trị, bao gồm Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh và

Cử nhân chính trị Trước khi làm Tổng Giám đốc EVN, ông đã giữ nhiều vai trò lãnh đạo tại Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI)

2.3 Các phó tổng giám đốc của EVN

Các Phó Tổng Giám đốc hiện nay của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) gồm:

- Nguyễn Xuân Nam - giữ vai trò Phó Tổng Giám đốc và phụ trách các hoạt động hợp tác quốc tế

- Phạm Hồng Phương - tham gia điều hành các dự án kỹ thuật và công tác quản lý

- Võ Quang Lâm - liên quan đến các hoạt động về tiết kiệm năng lượng và hiệu quả sử dụng năng lượng,

- Ngô Sơn Hải - phụ trách hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lượng

Những vị trí này đảm bảo sự lãnh đạo và điều hành hiệu quả cho các mảng hoạt động khác nhau trong EVN Ngoài ra, còn có các thành viên Hội đồng thành viên và các trư‚ng phòng ban chuyên trách khác, phụ trách các lĩnh vực cụ thể như tài chính, đầu tư, nhân sự, kỹ thuật, và kinh doanh

3 Tình hình doanh thu trung bình mỗi năm của EVN.

Doanh thu của EVN biến động qua các năm nhưng có xu hướng tăng dần cùng với sự phát triển kinh tế của Việt Nam Trung bình, doanh thu hàng năm của EVN trong những năm gần đây là khoảng:

- 300.000 - 400.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 13 - 17 tỷ USD)

- Doanh thu phụ thuộc vào mức độ tiêu thụ điện năng của nền kinh tế, giá điện điều chỉnh b‚i Chính phủ và sự phát triển của thị trường năng lượng tái tạo

III Thực trạng của EVN trước khi chuyển đổi số theo mô hình five forces:

1 Mối đe dọa từ các đối thủ mới:

Trong thị trường điện lực Việt Nam, EVN đã từng chiếm giữ độc quyền toàn

bộ thị trường Tuy nhiên, theo quyết định 8266/QĐ-BCT của Bộ Công Thương ngày 10 tháng 8 năm 2015 đã phá vỡ thế độc quyền của EVN, tạo cơ hội cho các công ty tham gia ngành điện lực Trong đó có thế kể đến bao gồm:

- Tổng công ty điện lực TKV: Được Tập đoàn công nghiệp than-khoáng sản Việt Nam thành lập ngày 10/1/2010.Đến thời điểm hiện nay, TKV là một

9

Trang 10

trong những doanh nghiệp trong ngành năng lượng tại Việt Nam Vinacomin Power hiện đang quản lý và vận hành 5 nhà máy nhiệt điện gồm Cẩm Phả 1&2, Sơn Động, Mạo Khê, Na Dương và Cao Ngạn

Hình 4: Tổng công ty điện lực TKV

- Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Trung Nam ( Trungnam Group): Là một trong những công ty đi đầu trong lĩnh vực xây dựng, kinh doanh vả phát triển năng lượng tái taọ tại Việt Nam S‚ hữu nhiều công ty con về lĩnh vực năng lượng Phát triền nhiều khối công trình năng lượng như Thủy điện Trung Nam Krông Nô - Trungnam Krong No, Điện gió Trung Nam (Trungnam Wind Power), Điện mặt trời ( Trungnam Solar Power)

Hình 5: Trạm điện 500KV của Trung Nam group

10

Trang 11

Hình 6: Cánh đồng quạt gió và năng lượng mặt trời của Trung Nam group

Ngoài các công ty ‚ trên thì còn có nhiều những công ty nhỏ khác tập trung vào lĩnh vực năng lượng Và sự phát triển của năng lượng tái tạo khác như năng lượng gió và năng lượng mặt trời dẫn tới nhiều công ty đang chen chân vào thị trường năng lượng Tuy nhiên, vẫn chưa thể thay thế được EVN do EVN chiếm thị phần quá lớn và hầu hết các công trình điện trên cả nước đều có liên quan tới EVN

2 Quyền lực của khách hàng:

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của EVN là điện Hầu hết mạng lưới điện hiện nay trên cả đều có phần của EVN Và cũng là nhà cung cấp điện lớn cho mạng lưới quốc gia hiện nay Vậy vị thế của khách hàng nằm ‚ số lượng khách hàng

sử dụng điện của EVN Số lượng khách hàng càng đông thì càng có nhiều quyền lực Tuy nhiên, sản phẩm của EVN là điện là một trong những thứ thiết yếu Và không có quá nhiều nhà cung cấp chính vì lí do đó họ không có quyền lựa chọn

-> Vị thế của khách hàng ‚ đây được đánh giá là ‚ dưới doanh nghiệp Trong trường hợp này EVN có thể lựa chọn tăng giá điện để thu lợi nhuận

3 Quyền lực của nhà cung cấp.

Sản phẩm của EVN là điện Bao gồm từ các nguồn như năng lượng nhiệt điện, thủy điện và đang phát triển năng lượng tái tạo Vậy nhà cung cấp của EVN là các công ty xây dựng, các nhà cung cấp thiết bị điện, nhà cung cấp đường dẫn điện, hệ thống quản lý điện Do số lượng các nhà cung cấp trên thị trường

11

Trang 12

nhiều và những công ty sử dụng có giới hạn EVN lại chiếm thị phần khá lớn trong thị trường năng lượng chính

-> Vì vậy vị thế của nhà cung cấp thấp hơn so với EVN Do đó EVN có thể tối

ưu chi phí đầu vào với mức chi phí thấp

4 Sự cạnh tranh giữa các đối thủ trong cùng một ngành:

- Sự cạnh tranh của EVN tại thị trường năng lượng là lớn Khi trong ngành năng lượng người tiêu dùng luôn ưu tiên sử dụng nguồn năng lượng có chi phí rẻ hơn Chính vì vậy EVN luôn phải bảo đảm về mặt giá cả và phải cung cấp đủ điện cho người dùng

- Đối thủ cạnh tranh với EVN và cũng là đối trọng duy nhất của EVN là Tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam (PV)

Hình 7: Logo của công ty điện lực dầu khí Việt Nam

-Phần lớn điện của EVN được khai thác từ thủy điện và một phần nhỏ từ nhiệt điện Còn về phía PV lại đến từ việc chuyển hóa nhiên liệu sang điện năng Tuy nhiên sự cạnh tranh lại xuất phát từ giá cả thành phẩm và khách hàng

5 Mối đe dọa từ các sản phẩm thay thế.

Sản phẩm của EVN là điện, một loại sản phẩm đặc thù Vì nó là thứ cần thiết và thiết yếu cho cuộc sống, là năng lượng để vận hành phần lớn các thiết

bị hiện đại Tuy nhiên vẫn sẽ có một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế dòng điện hoặc là sản phẩm tạo ra dòng điện

Ví dụ :

+Nhiên liệu khí đốt, xăng, dầu có thể thay thế dòng điện để vận hành một số thiết bị, hoặc làm nhiên liệu cho máy phát điện

+Năng lượng tái tạo khác như năng lượng mặt trời, năng lượng gió Tuy nhiên chi phí bỏ ra để sử dụng những loại năng lượng này khá cao nhưng hiệu suất tạo điện không quá hiệu quả

12

Trang 13

IV : EVN đã áp dụng những công nghệ nào vào doanh nghiệp.

1 Công nghệ lưới điện thông minh (Smart Grid):

- EVN đã đầu tư và triển khai các hệ thống lưới điện thông minh nhằm tăng cường độ chắc chắn và ổn định của hệ thống điện Lưới điện thông minh giúp tự động kiểm soát, điều khiển các thiết bị điện và cải thiện khả năng quản lý và phân phối điện năng

- Việc triển khai lưới điện thông minh cho phép EVN tối ưu hóa vận hành, giảm thiểu tổn thất điện năng và phát hiện nhanh chóng các sự cố trên lưới điện, từ đó cải thiện chất lượng cung cấp điện cho khách hàng

2 Công nghệ đo đếm từ xa (AMR/AMI):

- EVN đã triển khai hệ thống đo đếm điện năng tự động (AMR -Automated Meter Reading) và hệ thống quản lý đo đếm tiên tiến (AMI

- Advanced Metering Infrastructure) Hệ thống này giúp thu thập dữ liệu điện năng tiêu thụ từ các công tơ điện của khách hàng mà không cần phải đến trực tiếp từng địa điểm để ghi số điện

- Việc áp dụng công nghệ này giúp EVN tiết kiệm chi phí, giảm thiểu sai sót trong quá trình ghi số điện, cung cấp thông tin về mức tiêu thụ điện chính xác hơn cho khách hàng, và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán hóa đơn điện trực tuyến

3 Ứng dụng IoT và Big Data:

- EVN đã và đang nghiên cứu và triển khai các giải pháp IoT (Internet

of Things) để giám sát và quản lý các thiết bị trong hệ thống lưới điện Các cảm biến IoT được sử dụng để thu thập dữ liệu về nhiệt độ, độ ẩm,

áp lực và các thông số khác từ các trạm biến áp, đường dây.Ứng dụng IoT trong sản xuất điện: EVN sử dụng các cảm biến IoT để giám sát và thu thập dữ liệu từ các nhà máy điện, trạm biến áp và đường dây Điều này cho phép phân tích dữ liệu theo thời gian thực, từ đó tối ưu hóa hiệu suất của các nhà máy điện và giảm thiểu thời gian ngừng hoạt động

13

Trang 14

Hình 8: Áp dụng IoT trong phân tích dữ liệu của EVN

- Big Data được sử dụng để phân tích lượng lớn dữ liệu thu thập từ hệ thống đo đếm, giúp EVN dự báo được nhu cầu tiêu thụ điện, tối ưu hóa việc vận hành và bảo dưỡng hệ thống điện.EVN sử dụng các công nghệ

AI và phân tích dữ liệu lớn để phân tích lượng dữ liệu khổng lồ từ hệ thống đo đếm điện năng và dữ liệu vận hành Điều này giúp dự báo nhu cầu tiêu thụ điện, tối ưu hóa lịch vận hành và tăng cường hiệu quả sử dụng tài nguyên

4 Ứng dụng năng lượng tái tạo và quản lý năng lượng:

- EVN đang triển khai các dự án năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió để đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng và giảm phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch

- Các hệ thống quản lý năng lượng thông minh cũng được EVN áp dụng

để theo dõi hiệu quả hoạt động của các dự án năng lượng tái tạo, tối ưu hóa sản lượng điện từ các nguồn khác nhau và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

Hình 9: hệ thống quạt gió và pin năng lựơng mặt trời của EVN

5 Hệ thống điều khiển SCADA/DMS:

- EVN sử dụng hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu (SCADA - Supervisory Control And Data Acquisition) kết hợp với hệ

14

Trang 15

thống quản lý phân phối điện (DMS - Distribution Management System) Các hệ thống này cho phép điều khiển và giám sát từ xa các thiết bị trong hệ thống lưới điện, tối ưu hóa việc vận hành và khắc phục

sự cố kịp thời

- SCADA/DMS giúp cải thiện độ chính xác và tính linh hoạt trong quản

lý vận hành lưới điện, từ đó nâng cao chất lượng cung cấp điện cho người dùng

6 Ứng dụng di động và cổng thông tin khách hàng:

- Ứng dụng di động và cổng thông tin khách hàng: EVN đã phát triển các ứng dụng di động và cổng thông tin trực tuyến để khách hàng có thể tra cứu hóa đơn, đăng ký dịch vụ, theo dõi lịch cắt điện, và thanh toán hóa đơn điện một cách tiện lợi Những ứng dụng này giúp tăng cường sự tiện lợi và trải nghiệm cho khách hàng

Hình 10: ứng dụng trên điện thoại di động của EVN

- Thanh toán trực tuyến và điện tử hóa: EVN đã liên kết với nhiều ngân hàng và các ứng dụng thanh toán trực tuyến, cho phép khách hàng thanh toán hóa đơn điện dễ dàng thông qua Internet Banking, ví điện

tử, và các ứng dụng thanh toán Điều này giúp tăng cường tính thuận tiện cho khách hàng và giảm thiểu sự phụ thuộc vào hình thức thanh toán truyền thống

V Quá trình chuyển đổi số của EVN.

1 Giai đoạn 1:

Từng phòng ban chức năng cần được số hóa toàn diện, ưu tiên hàng đầu các hoạt động cốt lõi trước khi m‚ rộng sang các lĩnh vực khác EVN đã hoàn thành giai đoạn này bằng việc triển khai nhiều hệ thống CNTT chuyên biệt hỗ trợ như:

15

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN