1 D Ạ Y H Ọ C THEO Đ Ị NH HƯ Ớ NG GIÁO D Ụ C STEM D Ự ÁN “L Ọ C NƯ Ớ C VÙNG LŨ” Đ ỗ Tr ọ ng Toan – Nguy ễ n H ữ u M ỹ H ạ nh – Bùi Th ị Thanh Th ủ y – Nguy ễ n T ố Quyên Nguy ễ n Th ị Kim Thoa – L ợ i Minh Trang Abstract: STEM - oriented teaching helps students learn through experience, theory links practice Therefore, STEM products provide necessities for real - life purpose The report presents STEM design in processing water in flood area With the teachers’ assistances, st udents’ reports are performed by science researches 1 M Ở Đ Ầ U Giáo dục hiện đại chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (NL) là một xu hướng đem lại hiệu quả cao trong giáo dục nhưng cũng đòi hỏi người dạy và người học đều phải thay đổi cách dạy và cách học Giáo dục STEM - một chương trình giảng dạy dựa trên ý tưởng trang bị cho người học những kiến thức, kĩ năng liên quan đến (c ác lĩnh vực) khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học - theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) và người học có thể áp dụng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày Thay vì dạy bốn môn học như các đối tượng tách biệt và rời rạc, STEM kết hợ p chúng thành một mô hình học tập gắn kết dựa trên các ứng dụng thực tế STEM thường gắn liền với chương trình giảng dạy tích hợp (Johnson, Peters Burton - Moore, 2016), học tập dựa trên dự án hoặc vấn đề (Tawfik - Trueman, 2015), học tập khám phá (Crippen - Archambault, 2012) STEM là một phương thức để tăng hiệu quả giáo dục (Rodriguez, 2016) STEM thực sự cần thiết trong dạy học vì để giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thế giới tự nhiên thì con người cần huy động kiến thức tổng hợp thuộc nhiều l ĩnh vực (Moomaw, 2013; Talley, 2016; Vasquez, Comer Sneider, 2013) Giáo dục STEM hướng tới đào tạo con người có NL trong cuộc sống tương lai đáp ứng nhu cầu nhân lực lao động trong thời đại công nghệ Giáo dục STEM một mặt thực hiện đầy đủ mục tiêu giáo dục đã nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông, mặt khác nhằm phát triển các NL cốt lõi cho học sinh (HS) phát triển các NL đặc thù của các môn họ c thuộc về STEM và định hướng nghề nghiệp cho HS Một trong những yêu cầu đối với giáo viên (GV) là cần biết cách thiết kế các hoạt động STEM một cách sáng tạo Tuy nhiên, hiện nay, GV vẫn còn chưa nhận thức rõ bản chất dạy học STEM cũng như cách để thiết kế hoạt động STEM trong môn học Nghiên cứu sâu về hoạt động STEM, cách thức để thiết kế và tổ chức HS học tập các môn họ c là một hướng nghiên cứu cập nhật, cần thiết trong bối cảnh Việt Nam đang đổi mới căn bản, toàn diện GD - ĐT 2 N Ộ I DUNG 2 1 Tiêu chí giáo d ụ c 4 0 Vào 14/1/2020, t ạ i Geneva, Th ụ y sĩ, Di ễ n đàn Kinh t ế th ế gi ớ i đã gi ớ i thi ệ u m ộ t báo cáo v ề nh ữ ng đi ể m đ ặ c trưng quan tr ọ ng và c ầ n thi ế t c ủ a giáo d ụ c trong th ờ i đ ạ i Cách m ạ ng 4 0 Đ ể đào t ạ o ra nh ữ ng cá nhân có ki ế n th ứ c và k ỹ năng th ích ứ ng t ố t trong th ị trư ờ ng lao đ ộ ng 4 0, giáo d ụ c 4 0 c ầ n có nh ữ ng thay đ ổ i trong n ộ i dung gi ả ng d ạ y cũng như t ạ o ra nh ữ ng tr ả i nghi ệ m h ọ c t ậ p m ớ i cho ngư ờ i h ọ c Hình 1 8 đ ặ c trưng quan tr ọ ng c ủ a nên giáo d ụ c 4 0 c ủ a Di ễ n đàn Kinh t ế th ế gi ớ i 2 2 2 Giáo d ụ c STEM STEM là vi ế t t ắ t c ủ a các t ừ Science (Khoa h ọ c), Technology (Công ngh ệ ), Engineering (Kĩ thu ậ t), Mathematics (Toán h ọ c) Giáo d ụ c STEM v ề b ả n ch ấ t đư ợ c hi ể u là trang b ị cho ngư ờ i h ọ c nh ữ ng ki ế n t h ứ c và kĩ năng c ầ n thi ế t liên quan đ ế n các lĩnh v ự c khoa h ọ c, công ngh ệ , kĩ thu ậ t và toán h ọ c Các ki ế n th ứ c và kĩ năng này ph ả i đư ợ c tích h ợ p, l ồ ng ghép và b ổ tr ợ cho nhau, giúp HS không ch ỉ hi ể u bi ế t v ề nguyên lí mà còn có th ể th ự c hành và t ạ o ra đư ợ c nh ữ ng s ả n ph ẩ m trong cu ộ c s ố ng h ằ ng ngày Theo Tsupros N , R Kohler và J Hallinen (2009), giáo d ụ c STEM là cách ti ế p c ậ n liên ngành trong quá trình h ọ c, trong đó các khái ni ệ m h ọ c thu ậ t mang tính nguyên t ắ c đư ợ c l ồ ng ghép v ớ i các bài h ọ c trong th ế gi ớ i th ự c, ở đó HS áp d ụ ng các ki ế n th ứ c trong khoa h ọ c, công ngh ệ , kĩ thu ậ t và toán h ọ c vào trong các b ố i c ả nh c ụ th ể giúp k ế t n ố i gi ữ a trư ờ ng h ọ c, c ộ ng đ ồ ng, nơi làm vi ệ c và các t ổ ch ứ c toàn c ầ u, đ ể t ừ đó phát tri ể n các NL trong lĩnh v ự c STEM và cùng v ớ i đó có t h ể c ạ nh tranh trong n ề n kinh k ế m ớ i Các con đư ờ ng th ự c hi ệ n giáo d ụ c STEM trong nhà trư ờ ng hi ệ n nay M ố i liên h ệ tương tác gi ữ a các lĩnh v ự c trong giáo d ụ c STEM 2 3 Quy trình xây d ự ng bài h ọ c theo ch ủ đ ề giáo d ụ c STEM (Theo hư ớ ng d ẫ n s ố 3089/BGDĐT - GDTrH ngày 14 tháng 8 năm 2020 v ề vi ệ c tri ể n khai th ự c hi ệ n giáo d ụ c STEM trong giáo d ụ c trung h ọ c) g ồ m c ác bư ớ c: Bư ớ c 1 L ự a ch ọ n n ộ i dung d ạ y h ọ c : Căn c ứ vào n ộ i dung ki ế n th ứ c trong chương trình h ọ c ứ ng d ụ ng vào nh ữ ng v ấ n đ ề th ự c ti ễ n Bư ớ c 2 Xác đ ị nh v ấ n đ ề c ầ n gi ả i quy ế t : Xác đ ị nh v ấ n đ ề c ầ n gi ả i quy ế t đ ể giao cho h ọ c sinh th ự c hi ệ n, sau khi gi ả i quy ế t v ấ n đ ề đó, h ọ c sinh s ẽ lãnh h ộ i đư ợ c ki ế n th ứ c, kĩ năng và có thái đ ộ phù h ợ p Bư ớ c 3 Xây d ự ng tiêu chí c ủ a s ả n ph ẩ m/gi ả i pháp gi ả i quy ế t v ấ n đ ề : Xây d ự ng tiêu chí c ủ a gi ả i pháp/s ả n ph ẩ m làm căn c ứ quan tr ọ ng đ ể đ ề xu ấ t gi ả thuy ế t khoa h ọ c/gi ả i pháp gi ả i quy ế t v ấ n đ ề /thi ế t k ế m ẫ u s ả n ph ẩ m Hình 3 Các con đư ờ ng th ự c hi ệ n giáo d ụ c STEM trong nhà trư ờ ng hi ệ n nay Hình 2 M ố i liên h ệ tương tác gi ữ a các lĩnh v ự c trong giáo d ụ c STEM 3 Bư ớ c 4 Thi ế t k ế ti ế n trình t ổ ch ứ c ho ạ t đ ộ ng d ạ y h ọ c : Ti ế n trình t ổ ch ứ c ho ạ t đ ộ ng d ạ y h ọ c đư ợ c tuân theo quy trình kĩ thu ậ t, nhưng các b ư ớ c trong quy trình có th ể không c ầ n th ự c hi ệ n m ộ t cách tu ầ n t ự mà th ự c hi ệ n song song, tương h ỗ l ẫ n nhau 2 4 Thi ế t k ế và t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c ch ủ đ ề giáo d ụ c STEM “L ọ c nư ớ c vùng lũ” (Theo hư ớ ng d ẫ n s ố 3089/BGDĐT - GDTrH ngày 14 tháng 8 năm 2020 v ề vi ệ c tri ể n khai th ự c hi ệ n giáo d ụ c STEM trong giáo d ụ c trung h ọ c) * Th ờ i gian: 5 tu ầ n th ự c hi ệ n (t ừ 24/10 → 28/11/2020) *Ti ế n trình th ự c hi ệ n: + Ho ạ t đ ộ ng 1 Xác đ ị nh v ấ n đ ề (t ừ 24/10 đ ế n 30/10/2020) Th ờ i gian v ừ a qua đ ồ ng bào mi ề n Trung hư ớ ng ch ị u nhi ề u đ ợ t bão lũ v ớ i s ứ c tàn phá n ặ ng n ề gây nhi ề u thi ệ t h ạ i v ề c ủ a c ả i, v ề con ngư ờ i Đi ể n hình là ngu ồ n nư ớ c sinh ho ạ t c ủ a ngư ờ i dân b ị ô nhi ễ m nghiêm tr ọ ng Vì th ế d ự án STEM “ L Ọ C NƯ Ớ C VÙNG LŨ” là bi ệ n pháp c ấ p thi ế t đ ể h ỗ tr ợ ngư ờ i dân + Ho ạ t đ ộ ng 2 Nghiên c ứ u ki ế n th ứ c n ề n và đ ề xu ấ t gi ả i pháp Ki ế n th ứ c khoa h ọ c (S) Môn L ớ p Ki ế n th ứ c Hóa h ọ c 9 Cacbon - Silic 11 pH Cacbon - Silic V ậ t lý 10 Các hi ệ n tư ợ ng b ề m ặ t c ủ a ch ấ t l ỏ ng Sinh h ọ c 9 Ô nhi ễ m môi trư ờ ng 10 Các nguyên t ố hóa h ọ c và nư ớ c Đ ị a lý 10 Mưa 11 M ộ t s ố v ấ n đ ề mang tính toàn c ầ u Ki ế n th ứ c Công ngh ệ (T), Kĩ thu ậ t (E), Toán h ọ c (M) Môn Ki ế n th ứ c Công ngh ệ Thi ế t k ế poster, b ả n v ẽ b ằ ng các ph ầ n m ề m Kĩ thu ậ t B ả n v ẽ , poster, mô hình l ọ c nư ớ c Toán h ọ c Đo đ ạ c tính toán thi ế t k ế mô hình l ọ c nư ớ c + Ho ạ t đ ộ ng 3 L ự a ch ọ n gi ả i pháp (31/10/2020) H ọ c sinh ti ế n hành báo cáo, gi ả i thích và b ả o v ệ b ả n thi ế t k ế kèm theo thuy ế t minh Sau đó giáo viên t ổ ch ứ c góp ý, ch ỉ nh s ử a Hình 4 H ọ c sinh l ớ p 11A9 ti ế n hành báo cáo b ả n v ẽ + Ho ạ t đ ộ ng 4 Ch ế t ạ o m ẫ u, th ử ngh i ệ m và đánh giá (t ừ 01/11 đ ế n 14/11/2020) H ọ c sinh ti ế n hành ch ế t ạ o m ẫ u theo b ả n thi ế t k ế , k ế t h ợ p ti ế n hành th ử nghi ệ m H ọ c sinh đánh giá m ẫ u và đi ề u ch ỉ nh thi ế t k ế ban đ ầ u đ ể đ ả m b ả o m ẫ u ch ế t ạ o là kh ả thi + Ho ạ t đ ộ ng 5 Chia s ẻ , th ả o lu ậ n, đi ề u ch ỉ nh (t ừ 15/11 đ ế n 25/11/2020) T ổ ch ứ c cho h ọ c sinh trình bày s ả n ph ẩ m h ọ c t ậ p đã hoàn thành, trao đ ổ i, th ả o lu ậ n, đánh giá đ ể ti ế p t ụ c đi ề u ch ỉ nh, hoàn thi ệ n Hình 5 S ả n ph ẩ m c ủ a l ớ p 10A1 4 Hình 6 H ọ c sinh ti ế n hành báo cáo s ả n ph ẩ m Hình 7 H ọ c sinh ti ế n hành báo cáo s ả n ph ẩ m Hình 8 H ọ c sinh ti ế n hành báo cáo s ả n ph ẩ m Lưu ý: Trong quá trình th ự c hi ệ n d ự án, giáo viên cung c ấ p cho h ọ c sinh b ộ tiêu chí đánh giá ho ạ t đ ộ ng nhóm, ho ạ t đ ộ ng cá nhâ n, tiêu chí đánh giá b ả n v ẽ , tiêu chí đánh giá s ả n ph ẩ m (Ph ụ l ụ c đính kèm) 3 K Ế T LU Ậ N Giáo d ụ c STEM có ý nghĩa thi ế t th ự c trong d ạ y h ọ c Thông qua d ạ y h ọ c, STEM s ẽ giúp HS phát tri ể n ph ẩ m ch ấ t, NL; khám phá tri th ứ c và v ậ n d ụ ng tri th ứ c vào gi ả i quy ế t các v ấ n đ ề th ự c ti ễ n Thi ế t k ế ho ạ t đ ộ ng d ạ y h ọ c theo đ ị nh hư ớ ng giáo d ụ c STEM đúng nguyên t ắ c và quy trình s ẽ góp ph ầ n trong vi ệ c t ổ ch ứ c thành công ho ạ t đ ộ ng h ọ c t ậ p Đ ặ c bi ệ t giáo d ụ c STEM r ấ t phù h ợ p v ớ i 8 đ ặ c trưng quan tr ọ ng c ủ a n ề n giáo d ụ c 4 0; r ấ t c ầ n thi ế t cho s ự phát tri ể n ngh ề nghi ệ p, ngu ồ n nhân l ự c ch ấ t lư ợ ng cao cho đ ấ t nư ớ c Tài li ệ u tham kh ả o Ti ế ng Vi ệ t [1] Ch ỉ th ị s ố 16/CT - TTg v ề vi ệ c Tăng cư ờ ng năng l ự c ti ế p c ậ n cu ộ c cách m ạ ng công nghi ệ p l ầ n th ứ 4, Th ủ tư ớ ng Chính ph ủ , ngày 04 tháng 5 năm 2017 [2] Chương trình t ổ ng th ể (Kèm theo Thông tư s ố 32/2018/TT - BGDĐT ban hành Chương trình giáo d ụ c ph ổ thông, B ộ Giáo d ụ c và Đào t ạ o, ngày 24 tháng 1 2 năm 2018) [ 3 ] Công văn s ố 3089/BGDĐT - GDTrH v ề vi ệ c tri ể n khai th ự c hi ệ n giáo d ụ c STEM trong giáo d ụ c trung h ọ c, B ộ Giáo d ụ c và Đào t ạ o, ngày 14 tháng 8 năm 2020 [4] Công văn s ố 5555/BGDĐT - GDTrH v ề vi ệ c hư ớ ng d ẫ n đ ổ i m ớ i phương pháp d ạ y h ọ c và ki ể m tra, đánh giá; t ổ ch ứ c và qu ả n lý các ho ạ t đ ộ ng chuyên môn c ủ a trư ờ ng trung h ọ c/trung tâm giáo d ụ c thư ờ ng xuyên qua m ạ ng, B ộ Giáo d ụ c và Đào t ạ o, ngày 08 tháng 10 năm 2014 Ti ế ng Anh [1] Johnson, C C - Peters - Burton, E E - Moore, T J (2016) STEM road map: A framework for integrated STEMeducation New York: Routledge [2] Tawfik, A - Trueman, R (2015) Effects of case libraries in supporting a problembased learning STEM course Journal of Educational Technology Systems, Vol 44(1), pp 5 - 21 5 [3] Cripp en, K J , - Archambault, L (2012) Scaffolded inquiry - based instruction with technology: A signature pedagogy for STEM education Computers in the Schools, Vol 29, pp 157 - 173 [4] Moomaw, S (2013) Teaching STEM in the early years: Activities for int egrating science, technology, engineering, and mathematics St Paul, MN: RedleafPress [5] Talley, T (2016) The STEM coaching handbook: Working with teachers to improve instruction New York, NY: Routledge [6] Vasquez, J A - Sneider, C - Comer, M (2 013) STEM lesson essentials, grades 3 - 8: Integrating science, technology, engineering, and mathematics Portsmouth, HN: Heinemann [7] Tsupros, N - R Kohler - J Hallinen (2009) STEM education: A project to identify the missing components Intermediate Unit 1 and Carnegie Mellon, Pennsylvania [8] Thornburg D D (2008) Why STEM Topics are Interrelated: The Importance of Interdisciplinary Studies in K - 12 Education Thornburg Center for Space Exploration Trang web http://www weforum org 6 PH Ụ L Ụ C 1 – B Ả N V Ẽ MÔ HÌNH Đ Ạ I DI Ệ N CÁC L Ớ P B Ả NG V Ẽ C Ủ A L Ớ P 10A1 7 B Ả NG V Ẽ C Ủ A L Ớ P 10A 2 8 B Ả NG V Ẽ C Ủ A L Ớ P 10 B 1 9 B Ả NG V Ẽ C Ủ A L Ớ P 1 1A2 10 B Ả NG V Ẽ C Ủ A L Ớ P 1 1A9 11 B Ả NG V Ẽ C Ủ A L Ớ P 1 1A10 12 PH Ụ L Ụ C 2 – CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ A – ĐÁNH GIÁ HO Ạ T Đ Ộ NG NHÓM, HO Ạ T Đ Ộ NG CÁ NHÂN 13 B – ĐÁNH GIÁ B Ả N V Ẽ 14 C – ĐÁNH GIÁ S Ả N PH Ẩ M
Trang 11
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
DỰ ÁN “LỌC NƯỚC VÙNG LŨ”
Đỗ Trọng Toan – Nguyễn Hữu Mỹ Hạnh – Bùi Thị Thanh Thủy – Nguyễn Tố Quyên
Nguyễn Thị Kim Thoa – Lợi Minh Trang
Abstract: STEM-oriented teaching helps students learn through experience,
theory links practice Therefore, STEM products provide necessities for real-life purpose The report presents STEM design in processing water in flood area With
the teachers’ assistances, students’ reports are performed by science researches
1 MỞ ĐẦU
Giáo dục hiện đại chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (NL)
là một xu hướng đem lại hiệu quả cao trong
giáo dục nhưng cũng đòi hỏi người dạy và
người học đều phải thay đổi cách dạy và cách
học
Giáo dục STEM - một chương trình giảng dạy dựa trên ý tưởng trang bị cho người
học những kiến thức, kĩ năng liên quan đến
(các lĩnh vực) khoa học, công nghệ, kỹ thuật và
toán học - theo cách tiếp cận liên môn
(interdisciplinary) và người học có thể áp dụng
để giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng
ngày Thay vì dạy bốn môn học như các đối
tượng tách biệt và rời rạc, STEM kết hợp chúng
thành một mô hình học tập gắn kết dựa trên các
ứng dụng thực tế
STEM thường gắn liền với chương trình giảng dạy tích hợp (Johnson, Peters Burton-
Moore, 2016), học tập dựa trên dự án hoặc vấn
đề (Tawfik - Trueman, 2015), học tập khám
phá (Crippen - Archambault, 2012) STEM là
một phương thức để tăng hiệu quả giáo dục
(Rodriguez, 2016) STEM thực sự cần thiết
trong dạy học vì để giải thích được các hiện
tượng xảy ra trong thế giới tự nhiên thì con
người cần huy động kiến thức tổng hợp thuộc
nhiều lĩnh vực (Moomaw, 2013; Talley, 2016;
Vasquez, Comer Sneider, 2013) Giáo dục
STEM hướng tới đào tạo con người có NL
trong cuộc sống tương lai đáp ứng nhu cầu
nhân lực lao động trong thời đại công nghệ
Giáo dục STEM một mặt thực hiện đầy
đủ mục tiêu giáo dục đã nêu trong Chương
trình giáo dục phổ thông, mặt khác nhằm phát triển các NL cốt lõi cho học sinh (HS) phát triển các NL đặc thù của các môn học thuộc về STEM và định hướng nghề nghiệp cho HS Một trong những yêu cầu đối với giáo viên (GV) là cần biết cách thiết kế các hoạt động STEM một cách sáng tạo Tuy nhiên, hiện nay,
GV vẫn còn chưa nhận thức rõ bản chất dạy học STEM cũng như cách để thiết kế hoạt động STEM trong môn học Nghiên cứu sâu về hoạt động STEM, cách thức để thiết kế và tổ chức
HS học tập các môn học là một hướng nghiên cứu cập nhật, cần thiết trong bối cảnh Việt Nam đang đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT
2 NỘI DUNG
2.1 Tiêu chí giáo dục 4.0
Vào 14/1/2020, tại Geneva, Thụy sĩ, Diễn đàn Kinh tế thế giới đã giới thiệu một báo cáo về những điểm đặc trưng quan trọng và cần thiết của giáo dục trong thời đại Cách mạng 4.0 Để đào tạo ra những cá nhân có kiến thức
và kỹ năng thích ứng tốt trong thị trường lao động 4.0, giáo dục 4.0 cần có những thay đổi trong nội dung giảng dạy cũng như tạo ra những trải nghiệm học tập mới cho người học
Hình 1 8 đặc trưng quan trọng của nên giáo dục 4.0 của Diễn đàn Kinh tế thế giới.
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry
Trang 22
2.2 Giáo dục STEM
STEM là viết tắt của các từ Science
(Khoa học), Technology (Công nghệ),
Engineering (Kĩ
thuật),
Mathematics (Toán
học) Giáo dục
STEM về bản chất
được hiểu là trang bị
cho người học
những kiến thức và
kĩ năng cần thiết
liên quan đến các
lĩnh vực khoa học,
công nghệ, kĩ thuật
và toán học Các
kiến thức và kĩ năng
này phải được tích hợp,
lồng ghép và bổ trợ cho
nhau, giúp HS không chỉ hiểu biết về nguyên lí
mà còn có thể thực hành và tạo ra được những
sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày Theo
Tsupros N., R Kohler và J Hallinen (2009),
giáo dục STEM là cách tiếp cận liên ngành
trong quá trình học, trong đó các khái niệm học
thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép với
các bài học trong thế giới thực, ở đó HS áp
dụng các kiến thức trong khoa học, công nghệ,
kĩ thuật và toán học vào trong các bối cảnh cụ
thể giúp kết nối giữa trường học, cộng đồng,
nơi làm việc và các tổ chức toàn cầu, để từ đó
phát triển các NL trong lĩnh vực STEM và cùng
với đó có thể cạnh tranh trong nền kinh kế mới
Các con đường thực hiện giáo dục
STEM trong nhà trường hiện nay
Mối liên hệ tương tác giữa các lĩnh vực trong giáo dục STEM
2.3 Quy trình xây dựng bài học theo chủ đề giáo dục STEM (Theo hướng dẫn số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14 tháng 8 năm 2020
về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học)
gồm các bước:
Bước 1 Lựa chọn nội dung dạy học: Căn cứ
vào nội dung kiến thức trong chương trình học ứng dụng vào những vấn đề thực tiễn
Bước 2 Xác định vấn đề cần giải quyết: Xác
định vấn đề cần giải quyết để giao cho học sinh thực hiện, sau khi giải quyết vấn đề đó, học
sinh sẽ lãnh hội được kiến thức, kĩ năng và có thái độ
phù hợp
Bước 3 Xây dựng tiêu chí
của sản phẩm/giải pháp giải quyết vấn đề: Xây dựng tiêu
chí của giải pháp/sản phẩm làm căn cứ quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải quyết vấn đề/thiết
kế mẫu sản phẩm
Hình 3 Các con đường thực hiện giáo dục STEM trong nhà trường hiện nay
Hình 2 Mối liên hệ tương tác giữa các lĩnh vực trong giáo dục STEM
Le Quy Don High School, HCM City, 2020 Department of Chemistry
Trang 33
Bước 4 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động
dạy học: Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
được tuân theo quy trình kĩ thuật, nhưng các
bước trong quy trình có thể không cần thực
hiện một cách tuần tự mà thực hiện song song,
tương hỗ lẫn nhau
2.4 Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề giáo
dục STEM “Lọc nước vùng lũ” (Theo hướng
dẫn số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14 tháng 8 năm
2020 về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM
trong giáo dục trung học)
* Thời gian: 5 tuần thực hiện (từ 24/10 →
28/11/2020)
*Tiến trình thực hiện:
+ Hoạt động 1 Xác định vấn đề (từ 24/10 đến
30/10/2020)
Thời gian vừa qua đồng bào miền Trung hướng chịu nhiều đợt bão lũ với sức tàn phá
nặng nề gây nhiều thiệt hại về của cải, về con
người Điển hình là nguồn nước sinh hoạt của
người dân bị ô nhiễm nghiêm trọng Vì thế dự
án STEM “ LỌC NƯỚC VÙNG LŨ” là biện
pháp cấp thiết để hỗ trợ người dân
+ Hoạt động 2 Nghiên cứu kiến thức nền và
đề xuất giải pháp
Kiến thức khoa học (S)
Hóa học
9 Cacbon - Silic
11 pH Cacbon - Silic
Vật lý 10 Các hiện tượng bề mặt của
chất lỏng
Sinh học
9 Ô nhiễm môi trường
10 Các nguyên tố hóa học và nước
Địa lý
10 Mưa
11 Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Kiến thức Công nghệ (T), Kĩ thuật (E), Toán
học (M)
Công nghệ Thiết kế poster, bản vẽ bằng các
phần mềm
Kĩ thuật Bản vẽ, poster, mô hình lọc nước
Toán học Đo đạc tính toán thiết kế mô hình
lọc nước
+ Hoạt động 3 Lựa chọn giải pháp
(31/10/2020)
Học sinh tiến hành báo cáo, giải thích và bảo vệ bản thiết kế kèm theo thuyết minh Sau
đó giáo viên tổ chức góp ý, chỉnh sửa
Hình 4 Học sinh lớp 11A9 tiến hành báo cáo bản vẽ
+ Hoạt động 4 Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá (từ 01/11 đến 14/11/2020)
Học sinh tiến hành chế tạo mẫu theo bản thiết kế, kết hợp tiến hành thử nghiệm Học sinh đánh giá mẫu và điều chỉnh thiết kế ban đầu để đảm bảo mẫu chế tạo là khả thi
+ Hoạt động 5 Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh
(từ 15/11 đến 25/11/2020)
Tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm học tập đã hoàn thành, trao đổi, thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện
Hình 5 Sản phẩm của lớp 10A1
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry
Trang 44
Hình 6 Học sinh tiến hành báo cáo sản phẩm
Hình 7 Học sinh tiến hành báo cáo sản phẩm
Hình 8 Học sinh tiến hành báo cáo sản phẩm
Lưu ý: Trong quá trình thực hiện dự án, giáo
viên cung cấp cho học sinh bộ tiêu chí đánh giá
hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, tiêu chí
đánh giá bản vẽ, tiêu chí đánh giá sản phẩm
(Phụ lục đính kèm)
3 KẾT LUẬN
Giáo dục STEM có ý nghĩa thiết thực trong dạy học Thông qua dạy học, STEM sẽ giúp HS phát triển phẩm chất, NL; khám phá tri thức và vận dụng tri thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn Thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM đúng nguyên tắc và quy trình sẽ góp phần trong việc tổ chức thành công hoạt động học tập Đặc biệt giáo dục STEM rất phù hợp với 8 đặc trưng quan trọng của nền giáo dục 4.0; rất cần thiết cho sự phát triển nghề nghiệp, nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
[1] Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Thủ tướng Chính phủ, ngày 04 tháng
5 năm 2017
[2] Chương trình tổng thể (Kèm theo Thông tư
số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 24 tháng 12 năm 2018)
[3] Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày
14 tháng 8 năm 2020
[4] Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 08 tháng 10 năm 2014
Tiếng Anh
[1] Johnson, C C PetersBurton, E E
-Moore, T J (2016) STEM road map: A framework for integrated STEMeducation
New York: Routledge
[2] Tawfik, A - Trueman, R (2015) Effects of case libraries in supporting a problembased learning STEM course Journal of Educational
Technology Systems, Vol 44(1), pp 5-21
Le Quy Don High School, HCM City, 2020 Department of Chemistry
Trang 55
[3] Crippen, K J., - Archambault, L (2012)
Scaffolded inquiry-based instruction with
technology: A signature pedagogy for STEM
education Computers in the Schools, Vol 29,
pp 157-173
[4] Moomaw, S (2013) Teaching STEM in the
early years: Activities for integrating science,
technology, engineering, and mathematics St
Paul, MN: RedleafPress
[5] Talley, T (2016) The STEM coaching
handbook: Working with teachers to improve
instruction New York, NY: Routledge
[6] Vasquez, J A - Sneider, C - Comer, M
(2013) STEM lesson essentials, grades 3-8:
Integrating science, technology, engineering,
Heinemann
[7] Tsupros, N - R Kohler - J Hallinen
(2009) STEM education: A project to identify the missing components Intermediate Unit 1
and Carnegie Mellon, Pennsylvania
[8] Thornburg D D (2008) Why STEM Topics
Interdisciplinary Studies in K-12 Education
Thornburg Center for Space Exploration
Trang web
http://www.weforum.org
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry
Trang 66
PHỤ LỤC 1 – BẢN VẼ MÔ HÌNH ĐẠI DIỆN CÁC LỚP
BẢNG VẼ CỦA LỚP 10A1
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry
Trang 77
BẢNG VẼ CỦA LỚP 10A2
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry
Trang 88
BẢNG VẼ CỦA LỚP 10B1
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry
Trang 99
BẢNG VẼ CỦA LỚP 11A2
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry
Trang 1010
BẢNG VẼ CỦA LỚP 11A9
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry
Trang 1111
BẢNG VẼ CỦA LỚP 11A10
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry
Trang 1212
PHỤ LỤC 2 – CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
A – ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM, HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry
Trang 1313
B – ĐÁNH GIÁ BẢN VẼ
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry
Trang 1414
C – ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Le Quy Don High School, HCM City, 2020
Department of Chemistry