1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ận dụng phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại công ty thiết kế xây dựng a & c

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phép Biện Chứng Duy Vật Trong Quản Trị Nhân Sự Tại Công Ty Thiết Kế Xây Dựng A & C
Tác giả Lê Thị Trúc Ngân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trung Dũng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Sự
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Phép biện chứng duy vật giúp các nhà quản lý có một cái nhìn toàn diện trong việc đánh giá con người, gắn con người với quan hệ chung quanh, xem xét con người trong xu hướng đang phát tr

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ - TÀI CHÍNH THANH PHO HO CHi MINH

CONG TY THIET KE XAY DUNG A & C

GVHD : TS NGUYEN TRUNG DUNG

Họ tên HV : LÊ THỊ TRÚC NGÂN MSHV : 236101806

Lớp :23IMBAI2

Thành phố Hô Chí Minh, ngày tháng năm 2023

Trang 2

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

GIANG VIEN HUONG DAN

TRANG 2|22

Trang 3

MUC LUC

CHƯƠNG I: CO SO LY LUAN VE PHEP BIEN CHUNG DUY VAT VOI QUAN TRI NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIIỆP -©522 222 2221227122211 6

1 Khái quát về sự hình thành, phát triển của phép biện chứng trong lich sử triết

TC eee ccc cecte eens cence e cee eeenee eee eeesse eee ee esaeeeeeeeseeeeeeeeseeseseeessaeeeseeessecesseesaescsseesssecesseesseeesseensees 6 1.1 Khái niệm biện chứng Q.0 2202221121122 1222281118511 111 11211211181 tre 6 1.2 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của phép biện chứng 6

2 Các nguyên lý, phạm trù và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 7 2.1 Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật ìà.cc 2S 7 2.2 Sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 9 2.3 Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 12

3 Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp . - 222 2222221212212 2tr ree 13 3.1 Khái niệm quản trị nhân sự: - L2 1212122211211 121122 Hy He 13 3.2 Vai trò của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 525 14

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG QUẢN TRỊ

NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG A & C -ccccccerec 15

1 Giới thiệu tổng quan về công ty: . - St H122 212111 ra 15 1.1 Thông tin công fy: Ặ Q02 2 1n HH TH HH nhờ 15

1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thiết Kế Xây Dựng A & C l6

TRANG 3|22

Trang 4

2 Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quan tri nhân sự .- l6 2.1 Người quản lý phải xuất phát từ con người cụ thể để tìm ra phương pháp quản lý, phương pháp giao tiếp thích hợp: 5 2 2 2212212112112 1E cxcrrri 16

2.2 Quản lý con người phải bằng biện pháp cụ thể, trong trạng thái động chứ không phải tĩnh - Q2 1211222 1251121111 0112211211 22512511111 rà Hàn HH hành ch 17 2.3 Quản lý, đánh giá nhân viên phải gắn họ với điều kiện, hoàn cảnh, không gian và thời gian cụ thể + s TH TH 2211212212211 211 ererere 18 2.4 Trạng thái tâm lý của người nhân viên đều xuất phát từ những điều kiện khách quan 1002221112211 12111111111 111011 1101110111 8111011 1111k KH khu 1§ 2.5 Người lao động trong doanh nghiệp luôn gắn với nhiều mối quan hệ khác

nhau l9

2.6 Nhìn nhận người lao động trong doanh nghiệp phải thấy được chiều hướng phát triển, đi lên của họ - 5 - S E11E12112111212112 212121 1 HH HH nh he 19 2.7 Quản trị nhân sự suy cho cùng là giải quyết mâu thuẫn nội tại trong bản thân của người lao động Q0 2Q 21H nh H11 11H no 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO - 52 52221 9E12211211221122122 21111121221 2221Errrea 22

TRANG 4|22

Trang 5

LOI MO DAU

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thé giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vẫn đề có kết nối với chân lý, sự tôn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ Triết học đóng góp to lớn trong quá trình phát triển tri thức nhân loại Từ khi ra đời triết học đã hình thành tư tưởng biện chứng hay còn gọi là phép biện chứng Phép biện chứng xuất hiện từ thời cỗ đại và cho đến nay nó

đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử phát triển khác nhau Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái liên hệ, tác động qua lại ràng buộc lẫn nhau Phép biện chứng đã có nhiều ứng dụng trong thực tế Một trong số đó là vận dụng phép biện chứng duy

vật vào trong công tác quản trị nhân sự

Quản trị nhân sự (QTNS) là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức, là sự đối xử của tô chức doanh nghiệp với người lao động QTNS chịu trách nhiệm về việc đưa con người vào doanh nghiệp giúp họ thực hiện công việc, thù lao cho sức lao động

của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh Vấn đề quản trị nhân sự luôn là nhiệm vụ hàng đầu

của các nhà quan trị nhằm nâng cao chất lượng công việc, nâng cao hiệu quá cho doanh nghiệp

Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng

một cách có hiệu quả các nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật và người lao động Các yếu tô này có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau Nhưng trong đó con người

là một yếu tố hết sức quan trọng và cũng rất đặt biệt trong doanh nghiệp Phép biện chứng duy vật giúp các nhà quản lý có một cái nhìn toàn diện trong việc đánh giá con người, gắn con người với quan hệ chung quanh, xem xét con người trong xu hướng đang phát triển Từ đó sử

dụng một cách có hiệu quả nhân sự của tô chức nhăm đạt được các mục tiêu đã đặt ra

Nhận thấy được tầm quan trọng đó nhóm đã thực hiện viết bài tiêu luận “ Vận dụng

phép biện chứng duy vật trong quản trị nhân sự tại Công Ty TNHH Thiết Kế Xây Dựng A & C7 nhằm đánh giá thực trạng tình hình nhân sự, cũng như phát hiện những điểm không phù hợp để hoàn thiện và điều chỉnh, đồng thời khai thác các thế mạnh các khả năng tiềm tàng góp phần tạo điều kiện cho việc phát triển nhân sự tại Công ty

TRANG 5|22

Trang 6

NOI DUNG CHUONG I: CO SO LY LUAN VE PHEP BIEN CHUNG DUY VAT

VOI QUAN TRI NHAN SU TRONG DOANH NGHIEP

1 Khái quát về sự hình thành, phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học 1.1 Khái niệm biện chứng

Biện chứng là thuật ngữ dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyên hóa và vận động, phát trién theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội

và tư duy

1.2 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của phép biện chứng

Phép biện chứng tồn tại ở cả phương Đông lẫn phương Tây thời cô dai Tir "dialectic" tiếng Anh (tức "biện chứng" trong tiếng Việt) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cô, và trở nên phố biến qua những cuộc đối thoại kiểu Socrates của Plato Biện chứng có nền tảng từ những cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều người với những ý kiến, tư tưởng khác nhau và cùng mong muốn thuyết phục người khác Phương pháp này khác với hùng biện, trong đó một bài diễn thuyết tương đối dài do một người đưa ra - một phương pháp được những người ủng hộ Nhiều dạng khác nhau của biện chứng nôi lên ở phương Đông và phương Tây theo những thời kỳ lịch sử

khác nhau như trường phái Socrates, đạo Hindu, đạo Phật, biện chứng Trung cô, trường phái

Hegel và chủ nghĩa Marx

Cùng với sự phát triển tư duy con người, phép biện chứng đã trải qua ba giai đoạn phát

triển khác nhau, phương pháp biện chứng được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch

sử của nó cụ thể đó là: phép biện chứng chất phác thời cô đại, phép biện chứng duy tâm cỗ điền Đức và phép biện chứng duy vật trong chủ nghĩa Mác-Lênin

v_ Phép biện chứng duy vật chất phác, sơ khai trong lịch sử triết học phương Dông, phương Tây thời kỳ cô đại: Các nhà triết học ở phương Đông lẫn phương Tây thời cô đại đã xem thế giới khách quan thay đôi trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận Tuy nhiên, những

gì các nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa phái là kết quả của nghiên cứu

và thực nghiệm khoa học

TRANG 6|22

Trang 7

v_ Phép biện chứng duy tâm trong triết học cô điền Đức: biện chứng được bắt đầu từ tỉnh

than và kết thúc ở tỉnh thân, thế giới hiện thực chỉ là biểu hiện của các ý niệm nên biện chứng

của các nhà triết học cô điền Đức là biện chứng duy tâm Đỉnh cao của hình thức cơ bản này được thể hiện trong triết học cô điển Đức, mà người khởi đầu là nhà triết học Kant (1724- 1804) và người hoàn thiện là nhà triết học Hegel Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phép biện chứng

v_ Phép biện chứng duy vật trong chủ nghĩa Mác — Lênin: được thê hiện trong triết học

do Karl Heinrich Marx và Friedrich Engels xây dựng Karl Marx và Friedrich Engels đã kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm đề xây dựng phép biện chứng duy vật với tinh cách là học thuyết về mối liên hệ phô biến và về sự phát triển Hai ông cho rằng phép biện chứng là quy luật vận động của thế giới khách quan chứ không phải chỉ là sự vận động của tư tưởng

2 Các nguyên lý, phạm trủ và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Khái niệm: Phép biện chúng duy vật là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thê giới thành hệ thông những nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thông các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn

2.1 Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

⁄⁄ Nguyên lý về mỗi quan hệ phố biến:

Mỗi liên hệ phô biến là phạm trù triết hoc ding dé chi sw tac động, liên hệ, ràng buộc

và chuyên hóa lần nhau giữa các mặt, các yếu t6 trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các

sự vật, hiện tượng với nhau

Cơ sở của mối quan hệ phô biến 1a tính thống nhất vật chất của thê giới, theo đó, các

sự vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng, có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa thì cũng chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thê giới vật chất duy nhất

Tính chất của mối quan hệ:

oO Tính khách quan: Là cải vốn có của sự vật, hiện tượng, tồn tại độc lập với ý

thức Cơ sở của môi quan hệ là tính thống nhất vật chất của thế giới

TRANG 7|22

Trang 8

với các sự vật hiện tượng khác

O Tính đa dạng, phong phú: Thê giới vô cùng đa dạng do đó các sự vật cũng phong phu da dang Sw vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian

khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau Phân loại: bên trong — bên ngoài;

trực tiếp — gián tiếp; tất nhiên — ngẫu nhiên; cơ bản — không cơ bản; chủ yêu — thứ yếu

> Sự phân chia từng cặp mỗi liên hệ chỉ mang tính chất tương đối Mỗi loại mối liên hệ trong từng cặp có thê chuyến hóa lẫn nhau tùy theo phạm vi bao quát của mối quan hệ hoặc do kết quả vận động và phát triên của chính các sự vật

Ý nghĩa phương pháp luận:

o_ Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện Khi xem xét sự vật, hiện tượng, quá trình phải xem xét tất cả các mối liên hệ giữa chúng với các sự vật, hiện tượng khác, đặt chúng trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định

o_ Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chống lại cách xem xét phiến diện, một chiều, siêu

hình, chỉ thấy cây mà không thấy rừng

o_ Tuy nhiên, xem xét toàn diện không có nghĩa là đồng loạt, bình quân mà phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mỗi liên hệ, có như thế mới nhận thức được bán chất của sự vật, hiện tượng, sự việc và giải quyết vấn đề thấu đáo, đúng đắn, toàn diện

và có hiệu quả cao Đó cũng chính là hoạt động theo quan điểm lịch sử - cụ thẻ

⁄ Nguyên lý về sự phát triển

Triết học Mác — Lênin cho rằng: Phát triển là một phạm trù triết học dùng đề khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn

Tính chất của sự phát triển:

o Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triên nằm ngay trong bản thân sự vật,

vi thé sy phát triển là tiền trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người

TRANG 8|22

Trang 9

ở bất cứ sự vật hiện tượng nào của thế giới khách quan

o Tính đa dạng, phong phú: tồn tại ở không gian khác nhau, thời gian khác nhau,

sự vật sẽ phát triển khác nhau

Ý nghĩa phương pháp luận:

o_ Xem xét sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển cần phải đặt quá trình đó trong nhiều giai đoạn khác nhau, trong mỗi quan hệ biện chứng giữa quá khứ, hiện tại

và tương lai trên cơ sở khuynh hướng phát triển đi lên

o Phải phát huy vai trò nhân tố chủ quan của con người đề thúc đây quá trình phat triển của sự vật, hiện tượng theo đúng quy luật

2.2 Sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

V Cải chung và cải riêng

Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định;

còn phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan

hệ, lặp lại phô biến ở nhiều sự vật, hiện tượng

Trong mỗi sự vật, hiện tượng ngoài cái chung còn tồn tại cái đơn nhất, đó là những đặc

tính, những tính chat, chi ton tại ở một sự vật, một hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các

sự vật, hiện tượng khác

GIữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất có mối liên hệ biện chứng với nhau Cái chung

chỉ tồn tại trong cái riêng, biêu hiện thông qua cái riêng ngược lại, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, bao hàm cái chung: cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng: cái đơn nhất và cái chung có thê chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình vận động và phát triển

⁄⁄ Nguyên nhân và kết quả:

Phạm trù nguyên nhân dùng đề chí sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật,

hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, từ đó tạo ra sự biến đôi nhất định Phạm

TRANG 9|22

Trang 10

trù kết qua ding dé chi những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu tó trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng

Giữa nguyên nhân, kết quả có mối liên hệ qua lại, quy định nhau Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên luôn có trước kết quả, sau khi xuất hiện, kết quả có ảnh hưởng tích cực trở lại đôi với nguyên nhân Sự phân biệt nguyên nhân, kết quá có tính tương đối

Một sự vật, hiện tượng ở trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng lại là kết quả trong mối quan hệ khác và ngược lại tạo nên chuỗi nhân-quả vô tận Do vậy, nguyên nhân, kết quả bao giờ cũng ở trong mối quan hệ cụ thé

⁄ Tắt nhiên và ngẫu nhiên:

Phạm trù tất nhiên dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết

cầu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thé, khong thé

khác Phạm trù ngẫu nhiên dùng đề chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của

nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, do đó nó có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện, có thê

xuất hiện như thế này hoặc như thế khác

Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất biện chứng với nhau; không có cái tất nhiên thuần tủy và ngẫu nhiên thuần túy Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường ổi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên Còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, là cái bỗ sung cho tat nhiên

Tất nhiên và ngẫu nhiên có thê chuyên hóa lẫn nhau Vì vậy, cần tạo ra những điều kiện nhất định đề cán trở hoặc thúc đây sự chuyên hóa của chúng theo mục đích nhất định

⁄ Nội dung và hình thức:

Phạm trù nội dung dùng để chỉ sự tông hop tat cả những mặt, những yêu tô, những quá

trình tạo nên sự vật, hiện tượng Phạm trù hình thức dùng đề chỉ phương thức tôn tại và phát

triển của sự vật, hiện tượng đó, là hệ thông các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu

tố của nó

Giữa nội dung và hình thức có mối liên hệ qua lại, quy định lẫn nhau trong đó nội dung giữ vai trò quyết định Nội dung đòi hỏi phải có hình thức phù hợp với nó Khi nội dung thay đôi thì hình thức cũng phải thay đôi theo Tuy nhiên, hình thức cũng có tính độc lập tương đối

Trang 11

đây nội dung phát triển, còn khi không phù hợp, hình thức cản trở sự phát triển của nội dung Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển, có thể thể hiện dưới nhiều hình thức và ngược lại, cùng một hình thức có thê phù hợp những nội dung khác nhau

Nội dung và hình thức luôn luôn thống nhất hữu cơ với nhau Vì vậy, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, không được tách rời giữa nội dung và hình thức, hoặc tuyệt đối hóa một trong hai mặt đó Nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật, hiện tượng thì

trước hết phải căn cứ vào nội dung Muốn thay đôi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải thay đôi nội dung của nó

⁄⁄ Bản chất và hiện tượng:

Phạm trù bản chất dùng đề chỉ sự tông hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất

nhiên, tương đối ôn định ở bên trong, quy định sự tồn tại, vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng đó Phạm trù hiện tượng dùng dé chi sự biểu hiện ra bên ngoài của những mặt, những mỗi liên hệ đó trong những điều kiện xác định

Giữa bản chất và hiện tượng có mối liên hệ biện chứng nhau Bản chất và hiện tượng

thống nhất nhau: bản chất thể hiện thông qua hiện tượng, còn hiện tượng là sự thể hiện của

bản chất Bản chất tương đối ôn định, it biến đổi hơn, còn hiện tượng “động” hơn, thường xuyên biến đôi hơn

Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại ở hiện tượng bên ngoài mà

phải đi vào bản chất Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đầy

du ban chat

⁄⁄ Khả năng và hiện thực:

Phạm trù khả năng dùng đề chỉ cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trong thực tế, nhưng sẽ

xuất hiện và tồn tại thực sự khi có các điều kiện tương ứng Phạm trù hiện thực dùng để chỉ

những cái đang tồn tại trong thực tế và trong tư duy

Khá năng và hiện thực tổn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật Trong hiện thực bao giờ cũng chứa những khả năng nhất định;

ngược lại, khá năng lại nằm trong hiện thực và khi đủ điều kiện sẽ biến thành hiện thực mới

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:16