LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Nghiên cứu, đánh giá về các vị trí việc làm và cơ hội nghề nghiệp của ngành tài chính ngân hàng tại Trường Đại học Kinh tế - Luật là
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
_
TIỂU LUẬN GIỮA KÌ 1 MÔN HỌC :NHẬP MÔN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀI: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CÔNG VIỆC CỦA CÁC VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
MÃ HỌC PHẦN: BFF4027 LỚP: K24404A NIÊN KHÓA: 2024-2025 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
THÀNH CÔNG VIỆC
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10/2024
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Điểm:………
Ký tên
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH 5
PHẦN I: MỞ ĐẦU 6
I Lý do chọn 6
II Mục tiêu nghiên cứu 6
IV Ý nghĩa 6
PHẦN II: NỘI DUNG 7
Chương I Tổng quan về ngành Tài chính – Ngân hàng 7
1.Định nghĩa 7
2 Những kiến thức, kỹ năng cần thiết 7
Chương 2 Vị trí việc làm 8
1.Chuyên viên phân tích tài chính 8
2 Cố vấn đầu tư 10
3 Chuyên viên quản trị vốn và tài sản 11
4 Chuyên viên quản trị rủi ro ngân hàng 12
Chương 3 Cơ hội việc làm 14
1.Tổ chức tài chính là gì? 14
2.Một số tổ chức tài chính 14
PHẦN III KẾT LUẬN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Nghiên cứu, đánh giá về các vị trí việc làm và cơ hội nghề nghiệp của ngành tài chính ngân hàng tại Trường Đại học Kinh tế - Luật là sản phẩm đúc kết lại của nhóm trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các số liệu, kết quả trình bày trong bài tiểu luận là hoàn toàn trung thực
TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2024 Nhóm trưởng
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh 1 Tham khảo về lộ trình thăng tiến của chuyên viên phân tích tài chính ( nguồn: careerviet.vn)
Hình ảnh 2 Tham khảo về mức lương của chuyên viên phân tích tài chính ( nguồn: vietnamsalary.careerviet.vn)
Hình ảnh 3 Tham khảo về lộ trình thăng tiến của cố vấn đầu tư ( nguồn: sapp knowledge base )
Hình ảnh 4 & 5 Tham khảo về mức lương của chuyên viên nguồn vốn ( nguồn:
1900.com.vn)
Hình ảnh 6 Tham khảo biểu đồ lương của chuyên viên quản trị rủi ro ( nguồn:
jobsgo.vn)
Hình ảnh 7 Tham khảo về lộ trình thăng tiến của nghề quản trị rủi ro ( nguồn:
sapp knowledge base )
Trang 6PHẦN I: MỞ ĐẦU
Trong xã hội ngày càng phát triển, nguồn nhân lực ngày càng dồi dào và con người cũng ngày càng giỏi giang hơn Tuy nhiên, áp lực lên đôi vai của người trẻ chưa bao giờ dễ dàng Nhiều bạn trẻ đã định hình được vị trí của mình trong
xã hội muôn màu, trong khi đó, vẫn còn nhiều người đang mông lung về tương lai và tự hỏi: "Liệu mình sẽ là ai trên thế giới này?".Đặc biệt những sinh viên năm nhất vừa mới bắt đầu hành trình của mình, thường băn khoăn về ngành nghề tương lai và nhu cầu của thị trường lao động Liệu lựa chọn ngành Tài chính - Ngân hàng có phải là đúng đắn? Ngành này sẽ mở ra những cơ hội việc làm nào? Chính những câu hỏi lớn này đã thúc đẩy nhóm chúng em tìm tòi và nghiên cứu, với mong muốn giúp các bạn hiểu rõ hơn về ngành học và định hướng nghề nghiệp tương lai, đồng thời cũng giúp chính bản thân chúng em có cái nhìn toàn diện hơn về lĩnh vực này
II Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu với mục đích chia sẻ những kiến thức hữu ích đến các bạn sinh viên giúp họ hiểu rõ yêu cầu và xu hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng Từ đó trang bị những kĩ năng cần thiết, xây dựng hướng đi phù hợp cho bản thân trong tương lai
III Phương pháp nghiên cứu
- Tổng hợp và phân tích lý thuyết: Tìm kiếm, nghiên cứu các tài liệu từ nguồn thông tin đại chúng (Báo điện tử, Internet, ) để hiểu về ngành Tài Chính-Ngân Hàng tổng quát và tổng hợp các lý thuyết tài chính, dựa vào đó để đưa ra phân tích riêng cho vấn đề thuyết trình
- Triển khai nội dung các việc trí việc làm một cách chi tiết, phù hợp với những thông tin đã nghiên cứu
- Phương pháp so sánh: So sánh các lý thuyết và kỹ năng cần thiết các vị trị việc làm với các học phần của chương trình đào tạo tại trường để đúc kết, chọn lọc ra các học phần phù hợp nhất
IV Ý nghĩa
- Nâng cao khả năng tư duy: khi thuyết trình hay viết tiểu luận yêu cầu nghiên cứu sâu về một chủ đề cụ thể, phân tích và tổng hợp các thông tin từ nhiều nguồn
- Rèn luyện kĩ năng viết và trình bày một cách khoa học: khả năng diễn đạt dễ hiểu, logic và chặt chẽ
- Phát triển định hướng cá nhân: hiểu rõ được bản chất để tìm ra hướng đi công việc phù hợp cho bản thân phát triển
Trang 7PHẦN II: NỘI DUNG Chương I Tổng quan về ngành Tài chính – Ngân hàng
1.Định nghĩa
Ngành Tài chính- Ngân hàng có tên tiếng Anh là Finance and Banking Đây là một ngành nghề bao gồm toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc luân chuyển tiền tệ và hoạt động kinh doanh thông qua ngân hàng Tài chính Ngân hàng tập trung các lĩnh vực liên quan đến tài chính như: tài chính doanh nghiệp, tài chính quốc tế, phân tích tài chính và mọi vấn đề cần đến công cụ tài chính, các lĩnh vực liên quan đến ngân hàng như: ngân hàng đầu tư, thị trường chứng khoán, quản trị tín dụng,
2 Những kiến thức, kỹ năng cần thiết
a Kiến thức về tài chính
Trang bị cho mình kiến thức tài chính là điều kiện tiên quyết,nó sẽ giúp ta hiểu
về cách thức vận hành của thị trường tài chính, từ đó đánh giá rủi ro và lợi ích trong các quyết định Bên cạnh đó, chúng ta phải thành thạo việc xem, lập, hiểu các báo cáo tài chính để phục vụ cho công việc
b Khả năng tính toán, tư duy logic (cá nhân)
Đây là rất quan trọng bởi vì chúng có thể giúp bạn tư duy, lập luận để giải
quyết vấn đề, xác định mục đích và từ đó đưa ra được giải pháp Tư duy logic càng tốt, càng dễ dàng đưa ra phương án và kế hoạch mang lại thành công cho bạn cũng như cả đội nhóm
c Kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu ( chuyên môn)
Kỹ năng này sẽ bao gồm những hoạt động như thu thập, phân tích, tập hợp số liệu theo từng tiêu chí nhất định và chúng sẽ thông qua quá trình nghiên cứu, phân tích Quá trình này có thể sử dụng những công cụ tài chính để hỗ trợ Tuy vậy, nhân viên tài chính cần có kỹ năng phân tích, dự báo về diễn biến của số liệu
d Kỹ năng giao tiếp và đàm phán thuyết phục (cá nhân)
Tuy làm việc với các con số là chính, nhưng khi làm nhân viên tài chính, bạn nên có kỹ năng giao tiếp tốt Đây là kỹ năng không thể thiếu bởi trong công việc, bạn sẽ thường xuyên phải đàm phán, giao tiếp với đối tác cũng như phòng ban khác
Một số lợi ích khi có kỹ năng giao tiếp:
- Chúng ta có thể nắm bắt được tâm lý khách hàng, từ đó xác định được mục tiêu và đưa ra giải pháp, nhu cầu mà khách hàng mong muốn
- Nâng cao chất lượng cũng như dịch vụ chăm sóc khách hàng
Trang 8- Tạo niềm tin, ấn tượng tốt cho bản thân qua đó có thể đem lại các cơ hội thăng tiến và công tác
- Mang lại cho bản thân sự ứng biến linh hoạt trong mọi tình huống
e Thông thạo ngoại ngữ, tin học
- Hầu hết các doanh nghiệp đều yêu cầu nhân viên của mình phải có các kỹ năng
về tin học nói chung và tin học văn phòng nói riêng mới có thể hoàn thành tốt các công việc văn phòng như: hoạt động giao dịch bằng giấy tờ, văn bản
- Với xu thế hội nhập kinh tế như ngày nay, chuyên viên tài chính nên có các kỹ năng ngoại ngữ Kỹ năng ngoại ngữ sẽ giúp các bạn có nhiều cơ hội hơn trong việc nâng cao trình độ, kinh nghiệm nghề nghiệp của mình
- Bên cạnh đó để thuận lợi hơn trong kinh doanh, bạn có thể cân nhắc nâng cấp profile cá nhân lên các chứng chỉ quốc tế như CFA, ACCA, CPA,
f Khả năng chịu áp lực và kỹ năng quản lý thời gian
Nhân viên tài chính là những người luôn phải tiếp xúc với những con số trong môi trường cạnh tranh và áp lực Vì vậy, bạn phải có sức khỏe tinh thần và cái đầu lạnh luôn tỉnh táo ở mọi tình huống Bên cạnh đó, mỗi người phải biết cách sắp xếp thời gian hợp lý nhằm hoàn thành công việc đúng tiến độ, không gây ảnh hưởng đến đội nhóm
Để có được những kỹ năng trên cần hoàn thành tốt những học phần sau:
kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, toán cao cấp, xác suất và thống kê, kế toán, định chế tài chính, tài chính doanh nghiệp, thị trường chứng khoán, quản trị rủi ro tài chính-ngân hàng, kinh tế lượng, tài chính phái sinh, luật, đạo đức nghề nghiệp
Chương 2 Vị trí việc làm 1.Chuyên viên phân tích tài chính
a.Chuyên viên phân tích tài chính - Financial Analyst
- Là người chuyên về việc phân tích và đánh giá các thông tin tài chính của một
tổ chức hoặc cá nhân Công việc của họ bao gồm phân tích báo cáo tài chính, dự đoán xu hướng tài chính, đánh giá rủi ro đầu tư, cung cấp các khuyến nghị và chiến lược cho các quyết định tài chính
b Công việc của chuyên viên phân tích tài chính
- Công việc cụ thể của chuyên viên phân tích tài chính sẽ phụ thuộc vào quy mô
cũng như phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, về cơ bản sẽ bao gồm những công việc cụ thể dưới đây:
- Thu thập và phân tích các báo cáo tài chính, dữ liệu kinh tế và thông tin
về thị trường
- Dự báo tài chính
- Đưa ra khuyến nghị đầu tư
- Tư vấn tài chínhPhân tích rủi ro
- Lập báo cáo
Trang 9- Cập nhật thông tin thị trường
- Hỗ trợ quản lý danh mục đầu tư
c Lộ trình thăng tiến
d Mức lương
Hình ảnh 2 Mức lương tham khảo từ nguồn careerviet.vn Hình ảnh 1 lộ trình thăng tiến được trích từ trang careerviet.vn
Trang 102 Cố vấn đầu tư
a Cố vấn đầu tư - Investment Consultant
Là chuyên gia cung cấp cho các nhà đầu tư các sản phẩm đầu tư, tư vấn và lập
kế hoạch đầu tư Các cố vấn đầu tư thực hiện công việc chuyên sâu về xây dựng chiến lược đầu tư cho khách hàng, giúp họ đạt được các mục tiêu tài chính Các tư vấn mà Investment Consultant sẽ đưa ra bao gồm:
-Các loại tài sản nên đầu tư
- Lựa chọn chủ sở hữu tài sản
- Người quản lý quỹ và người được ủy thác mà các quốc gia, cá nhân hay chủ thể doanh nghiệp nên lựa chọn
Đây là một bộ phận của các khuyến nghị liên quan đến chiến lược đầu tư, phân bổ tài sản cũng như quy trình xây dựng danh mục đầu tư
Phân loại cố vấn đầu tư:
- Đại diện có đăng ký
- Nhà hoạch định tài chính
- Cố vấn tài chính
- Nhà quản lý tiền
b Các công việc chính
- Phân tích tài chính
- Lập kế hoạch đầu tư
- Khuyến nghị sản phẩm
- Theo dõi danh mục đầu tư
- Tư vấn thuế và lập kế hoạch tài chính
- Xây dựng mối quan hệ với khách hàng
- Cập nhật thông tin thị trường
c Mức lương
Mức lương của vị trí cố vấn đầu tư trong ngành tài chính-ngân hàng năm
2023 thường được phân loại theo kinh nghiệm và quy mô doanh nghiệp:
- Cấp khởi điểm: Từ 10 - 20 triệu VND/tháng
- Cấp trung bình: Từ 30 - 60 triệu VND/tháng, thường dành cho những cố vấn
có từ 3-5 năm kinh nghiệm
- Cấp cao: Trên 80 triệu VND/tháng hoặc cao hơn đối với những chuyên gia dày dặn kinh nghiệm, đặc biệt khi làm việc cho các quỹ đầu tư lớn hoặc tổ chức tài chính quốc tế
d Lộ trình thăng tiến
Trang 113 Chuyên viên quản trị vốn và tài sản
a Chuyên viên quản trị vốn và tài sản - Capital and asset management specialist
Công việc của một chuyên viên quản lý vốn và tài sản (Asset and Capital Management Officer) tập trung vào việc quản lý các nguồn vốn và tài sản của công ty nhằm tối đa hoá lợi nhuận, giảm thiểu chi phí và duy trì sự ổn định tài chính
b Các công việc chính
- Quản lý danh mục đầu tư tài sản
- Lập kế hoạch và quản lý nguồn vốn
- Phân tích tài chính và đánh giá hiệu suất
- Quản lý số dư ngoại tệ trong tài khoản đảm bảo khả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng vốn
- Thực hiện nghiệp vụ mua bán vốn nội bộ trong các nghiệp vụ
- Kinh doanh ngoại hối
- Quản lý thanh khoản, dòng tiền và hiệu quả sử dụng vốn
c Mức lương của chuyên viên quản trị vốn và tài sản
Mức lương của chuyên viên nguồn vốn theo trình độ:
Hình ảnh 3 Sơ dồ thăng tiến được trích từ nguồn trang Sapp knowledge base
Trang 12Mức lương của chuyên viên nguồn vốn theo lộ trình thăng cấp:
4 Chuyên viên quản trị rủi ro ngân hàng
a.Chuyên viên quản trị rủi ro ngân hàng - Risk Management Officer
Chuyên viên quản lý rủi ro là người tiếp nhận các hồ sơ, phân tích, đánh giá và
đề xuất tín dụng, đề xuất đầu tư đối với khách hàng; lập báo cáo đánh giá rủi ro,
đề xuất các giải pháp và báo cáo cơ quan có thẩm quyền
b Các công việc chính
- Nhận diện rủi ro: Bước đầu tiên trong quy trình là nhận diện các nhân tố
có thể gây ra rủi ro đối với tổ chức hoặc dự án Sau khi nhận diện, người quản trị sẽ đề xuất các giải pháp
- -Phân tích rủi ro: Bước này là phân tích chuyên sâu các rủi ro đã được nhận diện nhằm thấy rõ sự ảnh hưởng và tác động Từ đó đưa ra các biện pháp hạn chế rủi ro
- Kiểm soát rủi ro: Sau khi phân tích, người quản trị sẽ thực hiện các biện pháp kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro và đánh giá tình hình thực hiện Giám sát: Công việc không dừng lại sau quá trình kiểm tra, người quản trị cần thường xuyên giám sát để nắm bắt tình hình và chỉnh sửa nếu cần
c Mức lương chuyên viên quản trị rủi ro ngân hàng
Hình ảnh 4 được trích từ nguồn trang 1900.vn.com
Hình ảnh 5 được trích từ nguồn trang 1900.vn.com
Trang 13d Lộ trình thăng tiến
Hình ảnh 6 được trích từ nguồn trang jobsgo.vn
Hình ảnh 7 được trích từ nguồn trang Sapp knowledge base
Trang 14Chương 3 Cơ hội việc làm 1.Tổ chức tài chính là gì?
Trong kinh tế học tài chính, tổ chức tài chính hay định chế tài chính là tổ chức
có chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng hoặc các thành viên Có lẽ dịch vụ tài chính quan trọng nhất mà các tổ chức tài chính cung cấp
là hoạt động như các trung gian tài chính Phần lớn các tổ chức tài chính được đặt dưới sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước
Theo định nghĩa rộng, có ba loại hình tổ chức tài chính chủ yếu:
-Các tổ chức tài chính chấp nhận tiền gửi và cho vay, bao gồm các ngân hàng, quỹ tín dụng quỹ thế chấp, , các công ty quản lý các tài sản ủy thác hay vốn đầu tư (trust company), quỹ nhà ở (building society)
- Các công ty bảo hiểm và các quỹ hưu trí
- Các công ty môi giới chứng khoán quỹ đầu tư ủy thác,
2.Một số tổ chức tài chính
a.Trong nước
Tại khu vực quản lý nhà nước:
- Có thể làm việc ở Vụ kế hoạch tài chính của các Bộ, nhất là các đơn vị thuộc
Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Cục Tài chính doanh nghiệp, Sở Tài chính doanh nghiệp, Cục và các Chi cục thuế, Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ Chính sách tài chính, và tại các Sở, Ban, Ngành
- Tại các doanh nghiệp phi tài chính
- Làm việc tại Ban Tài chính – Kế toán, Ban Kiểm soát tại các Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế; làm việc tại Phòng Tài chính- Kế toán, Ban kiểm soát, Phòng phân tích tài chính tại các công ty, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
Tại các doanh nghiệp tài chính:
- Công ty chứng khoán
- Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI
- Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT
- Công ty Chứng khoán Bản Việt (VCSC)
- Công ty Chứng khoán HSC
- Công ty quản lý quỹ đầu tư
- VinaCapital
- Dragon Capital
- SSI Asset Management
- MB Capital
- Công ty bảo hiểm
- Bảo Việt Holding
- ManulifePrudentialAIA Vietnam
- Dai-ichi Life Việt Nam
Công ty tài chính và cho vay tiêu dùng:
- FE Credit
Trang 15- Home Credit
- Mirae Asset Finance Vietnam
- Quỹ đầu tư tư nhân (Private Equity) và quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital)Mekong Capital
- 500 Startups Vietnam
- VI Group
- Công ty Fintech
- Momo
- Zalopay
- VNPAY
Hệ thống ngân hàng thuộc ngân hàng nhà nước Việt Nam:
Các ngân hàng Quốc doanh: là ngân hàng thương mại được mở bằng 100% nguồn vốn từ ngân sách của nhà nước
- Agribank - NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- GP Bank - NH TNHH MTV Dầu khí Toàn cầu
- Oceanbank - NH TNHH MTV Đại dương
- CB Bank - NH TNHH MTV Xây dựng
Ngân hàng Thương mại cổ phần sở hữu vốn nhà nước trên 50%:
-Vietcombank - NH TMCP Ngoại thương Việt Nam
- VietinbankNH TMCP Công thương Việt Nam
- BIDV - NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng do Nhà nước thành lập để cho những người thuộc đối tượng chính sách vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết đời sống, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo:
- VBSP - NH Chính sách Xã hội Việt Nam
- VDB - NH Phát triển Việt Nam
b.Ngoài nước
-HSBC (Hongkong and Shanghai Banking Corporation)
- Vị trí tiềm năng: Chuyên viên phân tích tài chính, cố vấn đầu tư, quản trị rủi ro, quản trị vốn
- HSBC là một trong những ngân hàng quốc tế lớn nhất tại Việt Nam, hoạt động trên nhiều lĩnh vực như ngân hàng doanh nghiệp, ngân hàng đầu tư, và dịch vụ tài chính cá nhân
- Shinhan Bank
- Vị trí tiềm năng: Quản trị rủi ro, cố vấn đầu tư, phân tích tài chính
- Ngân hàng Shinhan của Hàn Quốc đã mở rộng hoạt động tại Việt Nam
và cung cấp nhiều dịch vụ về tài chính, đầu tư và quản lý rủi ro
- Standard Chartered Bank
- Vị trí tiềm năng: Cố vấn đầu tư, quản trị rủi ro, quản trị vốn-tài sản