Tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng lên là hệ quả của sự gia tăng quy mô các yếu tố đầu vào như: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ làm cho năng suất và hiệu quả sử dụ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa kinh tế
BÀI THẢO LUẬN Đề
tài : Trình bày các phương pháp tính toán, ý nghĩa và
hạn chế của chỉ tiêu GDP trong nền kinh tế vĩ mô Liên hệ chỉ tiêu GDP của Việt Nam trong 5 năm gần nhất.
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Môn: Kinh tế vĩ mô 1
Mã HP: 232_MAEC0111_04
Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Thanh Huyền
Trang 2mở đầu Đối với mỗi quốc gia trên thế giới, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là mục tiêu đầu tiên của tất các nước trên thế giới, là thước đo, chỉ số kinh tế quan trọng tác động sự tiến bộ, mục tiêu chính sách trong mỗi giai đoạn phát triển của một quốc gia Tổng sản phẩm quốc nội thể hiện ở sự tăng trưởng kinh tế, nó biểu hiện ở tốc
độ tăng trưởng GDP (GNP, NNP ) ngày càng cao và ổn định trong một thời gian dài Tổng sản phẩm quốc nội là thước đo tiện lợi nhất để tính mức tăng trưởng kinh
tế của một nước biểu hiện bằng giá cả Nghiên cứu đánh giá về GDP luôn được chính phủ và các nhà kinh tế học quan tâm, đánh giá từ đó khám phá ra được những nhân tố tác động làm ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội và đề ra những chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp Những mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thác nguồn lực trong nước là chủ yếu Mỗi quốc gia trên thế giới đều có sự kết hợp khác nhau và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau Vấn
đề quan trọng nhất là, phải tạo ra được sự tăng trưởng kinh tế là tiền đề cần thiết cho sự phát triển Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng lên là hệ quả của sự gia tăng quy mô các yếu tố đầu vào như: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ làm cho năng suất và hiệu quả sử dụng được nâng cao, trên cơ sở góp phần nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng trong nền kinh tế Chính vì vậy, GDP được xem như là vấn đề cấp thiết trong nghiên cứu kinh tế bởi nó chính là phương diện phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế của một quốc gia
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu môn học kinh tế vĩ mô 1, nhằm tìm hiểu rõ hơn về chỉ số CPI tập thể nhóm 7 (K59F1 VÀ K59F2) chúng em đã lựa
chọn nghiên cứu đề tài: Trình bày phương pháp tính, ý nghĩa, những hạn chế của chỉ số điều chỉnh GDP ở Việt Nam diễn biến như thế nào trong 5 năm gần đây.
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nhóm tiến hành thảo luận và nghiên cứu đề tài “ Trình bày phương pháp tính, ý nghĩa, những hạn chế chỉ số điều chỉnh GDP diễn biến như thế nào trong 3 năm gần đây ” chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Ths Đỗ Thị Thanh Huyền – Người đã trực tiếp giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý giá, giúp đỡ và định hướng tận tình từ khi
nhóm nhận và thực hiện đề tài
Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn các ý kiến đóng góp của các bạn và sự nhất trí trong thảo luận, hợp tác hết mình từ tất cả các thành viên nhóm 7 Kinh tế vĩ mô
Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm tạ sâu sắc đến cô vì đã tạo mọi điều kiện cho chunhs em thực hiện đề tài này và tạo cho nhóm có tiền đề, trải nghiệm quý báu để tiếp cận và giải quyết những vấn đề sau này trong nghiên cứu và công việc
Mặc dù có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thựchiện đề tài, song do hanh chế về mặt kiến thức cũng như thời gian nhóm chúng em vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót vậy nên nhóm rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của cô
để nhóm rút kinh nghiệm và hoàn thiện đề tài tốt nhất
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Chương 1: Lý thuyết chung về chỉ số GDP
1.1 Khái niệm tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm trong nước hay tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product -GDP) là tổng giá trị thị trường của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước trong một thời kì nhất định (thường là một năm), bất kể chúng được cư dân trong nước hay người nước ngoài sản xuất ra GDP là đại lượng được dùng để phản ánh quy mô hoạt động kinh
tế và tình hình làm việc GDP được coi là chi tiêu tổng giá trị theo giá thị trưởng (biểu hiện bằng tiền,VD: tỷ USD, VND/năm) Vậy nên, GDP là con số rút ra được khi áp dụng thước đo bằng tiền cho vô số các loại mặt hàng, dịch vụ khác nhau
Ngoài việc quan tâm tới GDP ta còn có thể xem xét đến một góc nhìn chân thực hơn đó là
GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn ( Gross Regional Domestic Product) Theo Tổng cục
Thống kê hướng dẫn và khái niệm như sau: là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh: “Toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của tất cả các đơn vị thường trú trong nền kinh tế của tỉnh trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm); phản ánh các mối quan hệ trong quá trình sản xuất, phân phối thu nhập, sử dụng cuối cùng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế địa phương”.
1.2 Các phương pháp tính chỉ số GDP
1.2.1 Phương phấp xác định GDP theo sản phẩm
Phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội :
Theo phương pháp chi tiêu , tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia chi mua hàng hoá cuối cùng Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta
có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm.
GDP (Y) là tổng của tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu chính phủ (G) và cán cân
thương mại (xuất khẩu ròng, X - M).
GDP = C + I + G + NX = C + I +G + (X- IM)
Trong đó:
Tiêu Dùng (C-Private consumption): bao gồm những khoản chi cho tiêu dùng cá
nhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ (xây nhà và mua nhà không
được tính vào TIÊU DÙNG mà được tính vào ĐẦU TƯ TƯ NHÂN).
(I- investment): là tổng đầu tư ở trong nước của tư nhân Nó bao gồm
Đầu Tư
các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà xưởng hay sự xây
dựng, mua nhà mới của hộ gia đình (lưu ý hàng hóa tồn kho khi được đưa vào
kho mà chưa đem đi bán thì vẫn được tính vào GDP)
Chi Tiêu Chính Phủ (G-Government purchases ): bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ
cho các cấp chính quyền từ TW đến địa phương như chi choquốc phòng, luật pháp, đường sá, cầu cống, giáo dục, y tế, Chi tiêu chính phủkhông bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập như các khoản trợ cấp cho người tàn tật, người nghèo,
Xuất Khẩu Ròng (NX-Net Exports)= Giá trị xuất khẩu (X)- Giá trị nhập khẩu(IM)
Xuất khẩu ròng được tính bằng phân chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
Trang 51.2.2 Phương phấp xác định GDP theo luồng thu nhập
Đối lập với phương pháp tính GDP theo giá trị sản phẩm đầu ra, phương pháp tính này tính GDP theo chi chi phí các yếu tố đầu vào của sản phẩm mà doanh nghiệp phải trả để tiến hành quá trình sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ như tiền công, tiền lãi trả cho các khoản vay, tiền thuê mặt bằng và lợi nhận.
Công thức được xác định như sau:
GDP=W+R+i+ π Đây là công thức chung xác định GDP theo luồng thu nhập trong trường hợp nền kinh tế chỉ gồm các hộ gia đình và doanh nghiệp và chưa tính tới khấu hao.
Còn trng nên kinh tế có yếu tố Chính phủ và khu vực nước ngoài ta có công thức được mở rộng như sau:
GDP=W+R+i+ π +Te+De
Trong đó:
Chi phí tiền lương (W): là lượng thu nhập được nhận được khi cung cấp sức lực lao động Chi phí thuê nhà, thuê đất(R): là khoản thu nhập nhận được do cho thuê đất đai, nhà cửa và các
loại tài sản khác.
Chi phí thuê vốn (Lãi suất-i): là là thu nhập nhận được do cho vay vốn, được tính theo mức lãi
suất nhất định.
Lợi nhuận (π): là khoản thu nhập còn lại của doanh thu do bán sản phẩm, dịch vụ sau khĩ đã thanh toán tất cả chi phí cho sản xuất.
Thuế gián thu ròng (Te): là thuế gián tiếp đánh vào thu nhập, được coi là một khoản phí để sản
xuất ra luồng sản phẩm.
Khấu hao (De): là khoản tiêu dùng để bù đắp giá trị hao mòn của tài sản cố định.
1.2.3 Phương phấp xác định GDP theo giá trịnh gia tăng
Để hiểu hơn về cách tính GDP này trước hết ta cần phải làm rõ khái niệm giá trị gia tăng: Giá trị gia tăng là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng của một doanh nghiệp với khoản mua vào về vật liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác mà đã được dùng hết trong việc sản xuất ra sản lượng đó.
Công thức được tính như sau:
GDP = ∑
i=1
n
VAi
Trong đó:
Giá trị gia tăng (Vai) = Giá trị sản lượng của doanh nghiệp i – Giá trị đầu vào mua hàng tương ứng của doanh nghiệp i
Trang 61.3 Phân loại GDP
GDP
bình
quân
đầu
người
GDP bình quân đầu
người là chỉ tiêu tính
dựa trên kết quả sản
xuất kinh doanh của
bình quân trên đầu
người trong một năm
GDP bình quân đầu người của một quốc gia tại một thời điểm được tính bằng cách lấy số liệu GDP của quốc gia chia cho tổng số dân của quốc gia đó
GDP
danh
nghĩa
GDP danh nghĩa là một
chỉ tiêu phản ánh tổng
sản phẩm quốc nội
GDP và được tính theo
giá cả thị trường
GDP danh nghĩa là chỉ tiêu thể hiện sự thay đổi giá do lạm phát hay tốc độ tăng giá của nền kinh tế Nếu tất cả mức giá đều có xu hướng tăng hoặc giảm thì GDP danh nghĩa sẽ lớn hơn
GDP
thực tế
GDP thực tế là chỉ tiêu
dựa trên tổng sản
phẩm, dịch vụ trong
nước đã điều chỉnh
theo tốc độ lạm phát
lạm phát.C
Trường hợp lạm phát dương, GDP thực tế sẽ thấp hơn GDP danh nghĩa vì GDP thực tế bằng tỉ lệ giữa GDP danh nghĩa
và hệ số giảm phát GDP
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến GDP
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ số thu nhập bìn quân đầu người (GDP), các yếu tố này có sự thay đổi khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm, phạm vi lãnh thổ của quốc gia Trong đó có 3 yếu tố chính cụ thể như sau:
Dân số
Trang 7Mối quan hệ giữa chỉ số GDP và dân số là không thể tách rời, chúng có mối liên quan mật thiết với nhau Đây chính là nguồn cung cấp lao động cho xã hội để tạo
ra của cải vật chất và tinh thần, đồng thời cũng là đối tượng tiêu thụ các sản phẩm, loại hình dịch vụ do chính con người tạo ra Dân số chính là yếu tố quan trọng giúp bạn dễ dàng tính toán GDP bình quân đầu người của một quốc gia ở một thời điểm nhất định Chính vì vậy, có thể nói dân số là yếu tố quan trọng đóng vai trò quyết định đến sự tăng trưởng kinh tế
FDI
FDI (Foreign Direct Investement) là chỉ số đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc tổ chức nước này vào nước khác Gồm các khoảng đầu tư như: tiền mặt, phương thức sản xuất, công nghệ, cơ sở hạ tầng,… FDI càng tăng sẽ làm mở rộng quy mô sản xuất của các ngành kinh tế, từ đó tạo điều kiện cho chỉ số GDP được tăng cao Đồng thời, việc gia tăng vốn đầu tư cũng giúp cho việc đẩy mạnh xuất khẩu và kinh tế được tăng trưởng Cho nên FDI sẽ có những mặt tác động đến việc tính toán chỉ số GDP
Lạm phát
Lạm phát là xu hướng tăng giá về hàng hóa, dịch vụ một cách liên tục, nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ làm mất giá trị của đồng tiền tại một đất nước nào đó Lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế vì làm giảm năng suất lao động Nếu lạm phát vượt ngưỡng cho phép sẽ dẫn đến khủng hoảng kinh tế Vì thế, nhà nước cần có những chính sách phù hợp để hạn chế mức độ lạm phát ở mức an toàn
Trong kinh doanh và đầu tư, “lạm phát” là yếu tố được nhiều người quan tâm bởi
nó ảnh hưởng rất nhiều đến kinh tế và các dự đoán trong tương lai Lúc này, việc quản lý tài chính khi lạm phát rất quan trọng, cũng giống như bạn đang bảo vệ tài khoản tiết kiệm một cách an toàn
1.5 Ý nghĩa của GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô
- Là thước đo đánh giá thành quả hoạt động của nền kinh tế, đo lường quy mô của nền kinh tế, làm căn cứ xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế của một quốc qua vào một thời điểm nhất định Đồng thời, thể hiện và phản ánh rõ ràng sự biến động của hàng hoá, dịch vụ theo thời gian
Trang 8- Đánh giá phúc lợi kinh tế và mức sống của dân cư, được coi là tiêu thức tốt để phản ánh phúc lợi kinh tế của một xã hội
- GDP còn là yếu tố giúp các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá về tiềm năng phát triển của một quốc gia, từ đó đưa ra quyết định đầu tư phù hợp
- Dựa vào chỉ số GDP, Chính phủ mỗi quốc gia ban hành các chính sách tiền tệ phù hợp với nền kinh tế
1.6 Lưu ý và hạn chế của GDP
GDP quả là một thước đo tốt, nhưng không phải là một thước đo hoàn hảo về phúc lợi kinh tế của một quốc gia Chỉ số này còn suất hiện một số nhược điểm như:
- Không thể hiện đầy đủ các hoạt động sản xuất tự cung, tự cấp
- Không định lượng được một số giá trị làm ngoài giấy tờ, kinh doanh trên thị trường đen, công việc tình nguyện,
- Không xem xét các hoạt động trung gian mà chỉ xem xét trên các hoạt động sản xuất hàng hoá cuối cùng và đầu tư vốn
- GDP không đo lường được các ngoại ứng
- Không thể đo lường chính xác mức độ tăng trưởng của một quốc gia và đời sống của người dân Bởi GDP chỉ tính được sản lượng vật chất chứ không xem xét được tình hình tổng thể của quốc nha đó như: chiến tranh, chính trị…
- Phương pháp tính GDP tính trùng nhiều sản phẩm hàng hoá và dịch vụ Khó xác định chính xác được một sản phẩm trong trường hợp nào thì là hàng hoá cuối cùng
- Một số loại hàng hoá dịch vụ mang lại mức độ thoả mãn cho con người (thời gian, sự nghỉ ngơi, ) nhưng không thể là ghi chép và tính vào GDP
CHƯƠNG 2: C S TH C TI N V CH S GDP VI T NAM TRONG 5 Ơ Ở Ự Ễ Ề Ỉ Ố Ở Ệ
NĂM ( 2019 - 2024 )
Trang 92.1 Gi i thi u v GDP ớ ệ ề ở Việ t Nam
2.1.1 Cơ quan chịu trách nhiệm tính GDP ở Việt Nam: Tổng cục Thống kê ( General Statistics Office - GSO )
2.1.2 Phương pháp tính GDP ở Việt Nam
a) Theo giá hiện hành
Có 3 phương pháp tính tổng sản phẩm trong nước
– Phương pháp sản xuFt: Tổng sản phẩm trong nước bằng tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của tất cả các ngành kinh tế cô ‡ng với thuế sản phẩm trừ đi trợ cấp sản phẩm.
Công thức tính:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) = Tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của tất cả các
ngành + Thuế sản phẩm – Trợ cấp sản phẩm
– Phương pháp thu nhâ G p: Tổng sản phẩm trong nước bằng Tổng thu nhâ ‡p tạo nên từ các yếu tố
tham gia vào quá trình sản xuất như lao đô ‡ng, vốn, đất đai, máy móc Theo phương pháp này, tổng sản phẩm trong nước gồm 4 yếu tố: thu nhâ ‡p của người lao đô ‡ng từ sản xuất (bằng tiền và hiê ‡n vâ ‡t quy ra tiền), thuế sản xuất (đã giảm trừ phần trợ cấp cho sản xuất), khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất và thă ‡ng dư/ thu nhập hỗn hợp.
Công thức tính:
Tổng sản phẩm trong nước = Thu nhập của người lao động từ sản xuất + Thuế sản xuất (đã giảm trừ phần trợ cấp sản xuất) + Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất +Thặng dư sản xuất hoặc thu nhập hỗn hợp
– Phương pháp sH dIng (chi tiêu): tổng sản phẩm trong nước bằng tổng của 3 yếu tố: tiêu dùng cuối cùng của hô ‡ dân cư và nhà nước; tích lũy tài sản (tài sản cố định, tài sản lưu đô ‡ng và tài sản quý hiếm) và chênh lê ‡ch xuất, nhâ ‡p khẩu hàng hóa và dịch vụ.
Công thức tính:
Tổng sản phẩm trong nước = Tiêu dùng cuối cùng +Tích luỹ tài sản + Chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ
b) Theo giá so sánh
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá so sánh được tính gián tiếp bằng hiệu giữa giá trị sản xuất theo giá so sánh và chí phí trung gian theo giá so sánh (vì chỉ tiêu GDP hoặc giá trị tăng thêm không thể phân tích được thành các yếu tố giá và lượng, nên không có chỉ số giá phù hợp
để giảm phát trực tiếp).
Thuế nhập khẩu của năm báo cáo theo giá so sánh được tính bằng công thức sau:
Thuế nhập khẩu năm
báo cáo theo giá so
Tổng giá trị nhập khẩu năm báo cáo theo giá so sánh ×
Thuế nhập khẩu năm báo cáo theo giá hiện hành
Trị giá nhập khẩu năm báo cáo theo giá hiện hành
Bên cạnh tính GDP theo giá so sánh bằng phương pháp sản xuất, có thể tính bằng phương pháp
sử dụng Tức là GDP theo giá so sánh bằng tổng cộng tiêu dùng cuối cùng theo giá so sánh, tích luỹ tài sản theo giá so sánh và chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ theo giá so sánh Tiêu dùng cuối cùng theo giá so sánh được tính bằng cách chia tiêu dùng cuối cùng theo các nhóm sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ số giá sản xuất hàng hóa và dịch vụ của kỳ báo cáo so với kỳ gốc của các nhóm tương ứng.
Tích lũy tài sản theo giá so sánh được tính theo công thức sau:
Trang 10Tích lũy tài sản của năm t
theo giá so sánh theo loại tài
Tích lũy tài sản của năm t theo giá hiện hành theo loại tài sản Chỉ số giá sản xuất theo loại tài sản của năm t so với năm gốc Xuất, nhập khẩu hàng hóa theo giá so sánh:
Tổng giá trị xuất
khẩu/nhập khẩu theo giá
Tổng giá trị xuất khẩu/nhập khẩu năm báo cáo tính bằng USD
Chỉ số giá xuất khẩu/nhập khẩu theo USD của năm báo cáo so với năm gốc × Chỉ số giá USD
2.2 Thống kê dữ liệu về GDP của 5 năm gần đây
2.2.1 Bảng thống kê dữ liệu trong 5 năm gần nhất (2019-2024)
GDP danh nghĩa (tỷ
VNĐ)
6,037,348 6,293,145 8,398,606 9,513,327 10,221,815 GDP thực (tỷ VNĐ) 3,738,546 3,847,182 5,115,805 5,545,716 5,830,725 Tốc độ tăng trưởng
Bảng 1.1 Bảng thống kê dữ liệu GDP trong 5 năm (2019-2024)
2.2.2 GDP theo thành phần kinh tế
Tỷ trọng GDP theo nhóm ngành
Bảng 1.2 Bảng thống kê tỷ trọng GDP theo nhóm ngành
GDP danh nghĩa và GDP thực vẫn luôn có xu hướng tăng
Tốc độ tăng trưởng biến động liên tục qua các năm lần lượt là 7.02%, 2.91%, 2.58%, 8.12%, 5.05%