em tha thiết mong quy thay có cùng các ban sinh viên dong gop Ý kiến dé dé tài được hoàn thiện hơn Em hy yong để tài của mình sẽ góp một phản nhỏ vào việc hỗ trợ cho giảo viên va phat hu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO: TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM
*x(.ì*
KHÓA LUẠN TÖT NGHIẸP
CƯ NHÂN HÓA HỌC
Chuyên ngành: Hóa học
Giáo viên hướng dan: Thạc Sỹ Trân Thi Van
Sinh viên thie hiền: Ngô Thị Phuong Bích
Nién khóa: 2004-2008
Tp.HCM 2008
Trang 2Lời mở dau
Được sự tán tinh giúp đỡ của có #dn Thi tần cũng như
quý thay cô và học sinh hai lớp 10C4, 10C6 của trưởng
Gò Vấp, đến nay em đã hoàn thành xong đẻ tài Trong
qua trinh làm dé tài, mặc dit đã có nhiều cỗ gang nhung
chae han Khong tranh khoi nhimg thiéu sót em tha thiết
mong quy thay có cùng các ban sinh viên dong gop Ý kiến
dé dé tài được hoàn thiện hơn Em hy yong để tài của
mình sẽ góp một phản nhỏ vào việc hỗ trợ cho giảo viên
va phat huy kha nẵng tự học của học sinh trong qua trinh
day và học bộ môn Hóa học ở trưởng pho thông
An xin chân thành cảm ơn quy thay cô trong khoa Hóa
trưởng Đại học Su Phạm TpHCM đặc biệt là có Tran Thi
Van và các học sinh của hat lớp trường Go lấp đã nhiệttình giúp đỡ em trong suất thời gian qua
Trang 36 Gia thayle khoa hoes OO ee 2
7 :Phuưmng pháp nghiên ota cscs sah sii ses aaa cea estas li cartes cacec tat Wibieba te ceaes aa |
Chương 1: CO SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CUU
BER) Kịch VÀ dễ: cuc g6c2001146GGG0066 G660 tttidi-D04E22054G00004s0 se 3
1.2) Xu hướng đôi mới phương pháp dạy và học hiện nay à 020cc 3 1.3) Cơ sở lý thuyết của tự NOC 6s ctt tt 12223 1210211111111 18 12exxc 4
I1.) 0101 HÀNG là INT oussissreeiesti2018121901298619600110061002002221S618205690/32208g80g 4
1.3.2 ) Các hình thức của tự QC ceesessesssssssscoccosceceecsevsscosseseeceeveesssuvensansnseenceenevnnses 5
£373) iu trình của Nụ teaicentens (oscars ncaa 5
1:34.) Val rd của (Ư(DQD22(42141/:121/4610.C23004000001047(3660011062(01_502c474 6
1.3.5 ) Ty học qua mang va lợi ich của nó Ê
1.4 ) Các phần mềm được sử đụng đẻ thiết kế website !Ø
14:1): MSCTOMEGIO FLESH seeseveecscvrneeeceeeoeeseeecoe 4ể4w9›v46688/45)54 0711) Y/854% x23960 10
1.4.2 ) Macromedia Dreamweaver CONTE ONTN Net Se 15
1.5 ) Những điểm mới về nội dung va cấu trúc chương nhóm Oxy SGK lớp 10 nâng cao
$25.1.) Cách thiết kế các bài học : : -. —-:2:-c- con nSg ng c1 v2 24265<66 18
1.5.2 ) Nội dung va bố cục các bài học cecesccceseesessevevsorsuneeees 19
Trang 4Chương I! : THIẾT KE WEBSITE HO TRỢ VIỆC DẠY VA TỰ
HỌC CHƯƠNG NHÓM OXY LỚP 10 THPT
đi.) Tang GÌÌÀ¿¿v161008460ãi110015560460À(0164G1060i0034102)/40038t0611601432022000vÄ 21
253 VBR lập kiuix262214000010805140000i3,01ã< dùt00/t224065G01101L05G0038.,/Esayxe 33
2.2.1 ) ¥ tướng thiết kể sš4ã5359548054)3i060x209105)410684843w«AaSU7E 23
2.2:2) NỘI RING «eo: 9136114100 (w4:z2ÐASK0)9x4246À1651466 23
DDL) Soe CONS TID LID ws avncevonapan ye ciavanwmennnnyenpieeveweveny egies 23
Bai tap ly thuyét Dang | : Bai tập chuỗi phan ứng 23
Dang 2 : Xác định cặp chat tổn tại hay không tổn tại 25
Bai tập thưc nghiệm
Dạng 3 : Nhân biết lọ mat nhãn chứa hóa chất 26
Dạng 4 : Điều chế va tỉnh chế các chất 29
Bai tập định lượng
Dang 5 : Bài toán có tinh đến hiệu suất phản ứng 31
Dini G2 TaN TOON Dow NNGG"GẺẽ 33
Dạng 7 ; Xác định nguyên tế và công thức một chat 37
Dang 8 : Bài toán xác định thành phan hỗn hợp 40
5.2.3 ) Bài tập trắc nghÌỆM‹:⁄¿¡:‹¿c-z¡cc (i22 1260006112 012625u22X.yd00 41
23 TK Wee LG cs aos ctsrawas tans 0710300511013 50ãï545040 04D) GskZSieta6Xeasvaicued 41
BAA Wide so (00 siscacacces expanse caxsareapesnnmagceeresryes 4!
2.3.2 ) Nội dung
2.3.2.1 ) Khái quát về nhóm OXi- -. eeceeeeeeseteeeeeeceeeennens 42
2.3.2.2 ) Bai Oxy BT Poe EERE ee een eT eNTE 44
Trang 5ZAP UT NMG (SE1120021/04214056461004451410Á4ãV4ã4ã3401%04E4103)848kãGi2S5:tWät2082@uád 61
2.4.1 ) Ý tưởng thiết kế + gEx¡)Ràtã4sSA2šSseigsì/Sj4/6Z880 62
0042) NÓI Bế size ketveeecxe21144056662698001444606936366182604 68x43.) 62 B52) EG BỤE Vũ anne ceccanyrssvevaseeyvioenSl6kevv se sen VAI Kilckkalekxnexa6ku Sex e concen’ 62
TÔI INGA Go ccsso< se co n5 s02 9095020199 096/69 66606 0003904449892 46460686,/184446 42040 63
2.5.2.1 ) Bai “Oxi” với cảu chuyện "Không khi — Câu chuyện thừa kế"2.5.2.2 ) Tach lưu huỳnh tử khí thai bằng chat lỏng ion hóa 64
2.5.2.3 ) Ai là người đầu tiên tim ra thuốc n - 652.5.2.4 ) Người đầu tiên phát minh ra diêm - 66312.5) Têng 800 lÀ 6< -Ýnanieinneccocseesiiaiaskaanad 67
2.5.2.6 ì Nguyên nhân nao dẫn đến thủng tầng ozon7 67
2.5.2.7 ) Ozon ảnh hưởng tới hệ miễn địch 68
3 5.3.8 ) Để nghị diéu chinh ngưỡng gây hại của ozon T02.5.2.9) Ứng dụng của các nhóm Oxi - co 2c S5 s2 70
2:5.2:10).Các mầu áo (iiệt:: 266:2020200011L RR 7 2.6 ) Lịch sử &G3x%0520NÄG0z1402464\16Gii0241G081(0AM0SKGGXGziavtatcat 8)
SUG ASS SF ng KĨ ca eeGiuvzsnsdveeneeeneseaetaerssaooul 8!
AE CT a eee ere: 81
2.6.2.1 ) Lich sử tim ra Oxi “an — 82 2.6.2.2 ) Lich sử tìm ra Ởz0n - ence eee eee e teen ee eeees 82 2.6.2.3) Lich oi Ce re UDI cv2424v2\))4222642522622224(/22222(62- 84
2:6:2:4) Lịph ath theme: SEÏ€NI): ::22525:2C aR 84 2:6.2:5) Lich sini ra: Velua) ccs cee eine 85
276.26) Lịch sik tis re PolOnis vevcszz40xctcittccsdstcaavdausi 86
2.6.2.7) Ý nghĩa tên gọi của một số nguyên tố hóa học 87
Trang 627.) VIỆT 0221423(420/612i40244 “222 áx0)\xz⁄c¿Q4(6y523 TET CEPR 170011/1711c717YT7 VỊ TY 8?
3:8:1:} Yưfông thiết kÃ::cicúc-i2:1400225/412Ay0046640aŸ 90
LBD SING ichigo Ry Saga ae 90
, Chương Il: THU'C NGHIEM SU PHAM
3:1')Me địch thực np ibe 1:0 ceccacaccuntecseuacesoouses cncenwausvarsepanvsaeacsrswenvas 9]
3.2 ) Déi tượng thực nghiệm ¬— g5 56050nxnne) 0Ị
3.3 ) Cách tiễn hành thực nghiệm Bele att 9!
3:4) Kết quả thực nghiệm ;:: ::(.(.á.:2((::-222222222G222-c4L006 Beers ae 97
3.4.1 ) Đánh giá qua phiéu điều tra 25-55522222 97
KẾT LUẬN:iiniáccs bi các viáittyCog00618ã6G5260i023//a6ãSAi24ã0 104
TÀI LAGU THẤM KHAO các oacoocŸcc ee ee een 108
Trang 7Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trân Thị Văn
MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài:
Trong thời dai con người dang bước vào "nên văn mình thông tín”, tự học
dang trở thành chiếc chia khóa vàng trong việc chiếm lĩnh kho tảng tri thức nhân
lọai và là con đường tạo ra trí thức bền vừng cho mỗi người cùng với sự phát
triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật va công nghề vì thé trí thức trong nhà
trường luôn luôn rơi vào tinh trạng "tụt hậu” Bắt dau từ năm học 2006-2007,
các trường THPT trong cả nước đã tiến hành giảng day theo chương trình SGKđôi mới Một trong những trọng tâm của việc đôi chương trình và SGK giáo dục phô thông lin nay lá tập trung vào đổi mới phương pháp học nhằm phát huy kha năng tự học của học sinh Đối với học sinh quỳ thời gian ba nam được dao tạo
ở bậc THPT chán chắn không thẻ nào tiếp thu hết khói lượng kiến thức không lỗ
trong chương trình dao tạo Trên lớp giáo viên không đủ thời gian dé biểu diễn
thí nghiệm, cung cắp các kiến thức mở rộng, giới thiệu nhiều dạng bài tập, cho
học sinh Nếu học sinh chỉ học theo khuôn kho thời gian quy định trên lớp, chắc chắn chat lượng dao tạo sẽ rất thấp, không thé đáp img được mục tiêu đảo tạo
của nha trường Vi thé tự học là một giải pháp khoa học để giải quyết mâu thuẫngiữa khối lượng kiến thức đề sộ với quỹ thời gian ít ỏi ở nhà trường Không
những vậy, thế kỷ 21 là thể kỷ của sự bùng nỏ thông tin, không một chương trình
nào, không một người thầy nao có thé cung cắp được tat cả kiến thức cho người
học.
Với mong muốn góp một phan nhỏ bé dé đưa ra giải pháp khoa học cho
những khé khan đã nêu trên, em đã chọn dé tài: “ Thiết kế website hỗ trợ việc
day và tự học có hiệu quả chương NHOM OXI lớp 10 THPT".
2 Mục đích nghiên cứu:
Thiết kế website nhằm hỗ trợ cho giảo viên trong quá trình giảng day và phát
huy kha nang tự học của học sinh,
3 Nhiệm vụ của đề tài:
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang |
Trang 8Lugn văn tốt nghigp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
- Nghiên cứu cơ sở lý luận vẻ tự học.
- Sử dung một số phần mềm dé xây dựng website NHÓM OXI.
- Thực nghiệm sư phạm.
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Dai tượng nghiên cứu:
Việc thiết kế và sử dụng website hỗ trợ giáo viên và phát huy khả năng tự học
Các kiến thức có liên quan đến nhóm OXI-LUU HUỲNH
Giả thuyết khoa học
Nếu như thiết kế được website tự học, học sinh sẽ có được một cung cụ học tập
đắc lực, là tài liệu tham khảo tin cậy của giáo viên, Nếu trang web này được sử dụng đúng mục dich thì không những hỗ trợ giáo viên trong quá trình giảng day
mà cỏn giúp học sinh phát huy khả năng tự học Từ đó góp phần nâng cao chấtlượng dạy và học hóa trong các trường phỏ thông hiện nay.
1 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu lý thuyếtPhương pháp xây dựng các ý tưởng và mô hình hóa nó bởi sự hỗ trợ của một
số phần mềm tin học (MACROMEDIA DREAMWEAVER, MACROMEDIAFLASH)
Phuong phap thyc nghiém su pham.
Phương pháp tong hợp xử ly kết qua theo thông kê toan học
SVTH: Ngô Thị Phương Bích
Trang 2
Trang 9Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1 LỊCH SỬ VAN DE
Hiện nay, Internet được sử dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực, trong do có
giáo dục Có không ít các website về Hóa Học Phố Thông nhưng da số các trang web nảy đều sử dụng ngôn ngữ nước ngoài, mạng lưới Internet Việt
Nam chưa dap ứng đủ nhu câu Các chương trình day học hóa học qua
mang còn khan hiểm, hay chưa hoàn chỉnh Điều do gây trở ngại lớn trong
việc tìm kiểm trí thức của học sinh phỏ thông chưa thu hút người học, và
chưa mang lại hiệu quả học tập cao.
Số lượng để tài vẻ thiết kế trang web trong các khỏa luận tốt nghiệp
trước đây chưa nhiều lắm
Xuất phát từ những van dé trên việc xây dựng một trang web hỗ trợ việc
tự học môn hóa dành cho học sinh THPT là rat cần thiết
1.2 XU HƯỚNG DOI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VA HỌC HIỆN
NAY
Trên thé giới va ở nước ta hiện nay đang có rất nhiều công trình nghiên
cứu, thử nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học theo các hướng khácnhau Sau đây là một số xu hướng đổi mới cơ bản:
1 Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sang tạo của người học.
Chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển lỗi học
từ thông báo tái hiện sang sáng tạo, tìm tòi, khám phá.
2 Cá thể hóa việc dạy học
3 Sứ dụng toi uu cúc phương tiện dạy học đặc biệt là tin học và công nghệ
thông tin vào dạy hoc
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 3
Trang 10Luận văn tốt nghigp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
4 Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống Chuyển từ lối
học nặng về tiêu hóa kiến thức sang lỗi học coi trọng việc vận dụng kiến
thức.
5 Cải tiến việc kiểm tra và đánh giá kiến thức
6 Phục vụ ngảy càng tết hơn hoạt động tự học va phương châm học suốt
đời.
7 Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao (theo
sự phát triển của học sinh, theo cắp độ hoc, bác học )
Ta thấy việc phát huy khả năng tự học của học sinh đang là một trong
những xu hướng đổi mới quan trọng vẻ phương pháp dạy và học hiện nay (
xu hướng | va 6)
1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA TỰ HỌC
1.3.1/Tự học là gi?
Theo từ điển Giáo duc học - NXB Từ điền bách khoa 2001, tự học là: "` tự
học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội trị thức khoa học và rén luyện kỹ năng
thực hành không có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên và sự quản lý trực tiếp
của cơ sở giáo dục, đảo tạo.”
Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Ty học là một bộ phận của học, nỏ cũng
được hình thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người học
trong hệ thống tương tác của hoạt động dạy học Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu
bức xúc về học tập của người học, phan ánh tính tự giác va sự nỗ lực của người
học, phản ánh năng lực tổ chức và tự điều khiển của người học nhằm đạt được kết
quả nhất định trong hoan cảnh nhất định với nông độ học tập nhất định” [17.17.36]
Tự hoc la một bộ phận của học là nhân tổ quyết định sự phat triển bản thân
người học” Co tự học mới phat triển tư duy độc lập, tử chỗ có tư duy độc lập mới
có tư duy phê phán có khả năng phát hiện vấn đẻ và nhờ đó mới có tư duy sáng
tạo.
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 4
Trang 11Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Van
Tự học thé hiện bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách bảo các loại nghe
radio, truyền hình, nghe nói chuyện, báo cao, tham quan bảo tàng, triển lầm , xem
phim, kịch, giao tiếp với những người có học với các chuyên gia và những người
hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau Người tự học phải biết cách lựachọn tải liệu, tìm ra những điểm chỉnh, điểm quan trọng trong các tài liệu đã đọc,
đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều can thiết, biết viết tóm tắt và làm đề
cương, biết cách tra cứu từ điển va sách tham khảo, biết cách làm việc trong thư
viện Đếi với học sinh, tự học con thể hiện bằng cách làm các bai tập chuyên
môn tham gia các câu lạc bộ các nhóm thực nghiệm vả các hoạt động ngoại khóa khác Tự học đòi hỏi phải có tỉnh độc lập,tự chủ, tự giác và kiến trì cao.
1.3.2 Các hình thức của tự học
Có 3 hình thức: | L9,tr.189|
- Tự học không có hướng dẫn :Người học tự tìm lay tài liệu để đọc, hiểu, vận
dụng các kién thức trong đó Cách học nay sẽ đem lại rất nhiều khó khăn cho
người hoc, đòi hỏi khả nang tự học rat cao.
- Ty học có hướng dẫn: Có giáo viên ở xa hướng dẫn người học bang tài liệu
hoặc bằng các phương tiện thông tin khác
- Tự học có hướng dẫn trực tiếp: Có tải liệu và giáp mat với giáo viên một số
tiết trong ngay, trong tuần, được thay hướng dẫn giảng giải sau đó về nhà tự
- Tự kiểm tra tự điều chỉnh
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 5
Trang 12Luận văn tot nghiệ GVHD: ThS Trần Thị Van
Thời (1): Te nghiên cứu
Người học tự tim tòi, quan sat, mỏ ta, giải thích, phát hiện vấn dé, định hướng,giải
dquyét vẫn đề tự tim ra kiến thức mới (chỉ mới đối với người học ) vả tạo ra sản
phẩm ban đầu hay sản phẩm thô có tính chất cá nhân
Thời (2): Tự thể hiện
Người học tự thê hiện mình bằng văn bản, bang lời noi, tự sam vai trong các tình
huéng, van để tự trình bảy, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban dau của
mình, tự thể hiện qua sự hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với các bạn và thầy,
tạo ra sản phẩm có tính chất xã hội của cộng đồng lớp học
Thời (3): Tư kiểm tra, tư điều chỉnh
Sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác, trao đôi với các bạn và thầy, sau khi thầy
kết luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai,
tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức)
1.3.4 VAI TRÒ CỦA TỰ HỌC
Tự học cỏ ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi người
“Mỗi người đều nhận được hai thứ giáo dục: một thứ do người khác truyền
cho; một thứ, quan trọng hơn nhiêu do mình tu tìm lấy" Gibbon
Chính vì vậy ông thay hay nhất là ông thầy không lo nhỏi nhét kiến thức mà là lo
truyền day phương pháp tự học cho học sinh
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 6
Trang 13Luận van tot nghiệp GVHD: ThS.Tran Thị Van
Tự học là con đường tự khẳng định của mỗi người Tự học giúp con người
giải quyết mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp vẻ học vấn với hoàn cảnh khỏ
khan của cuộc song cả nhân Cuộc sông hiện tại yêu cau học sinh phải có
nang lực tự học, nang lực nhận thức, năng lực tư duy sang tạo, năng lực thu
nhập và xử lý thông tin, năng lực làm việc tập thé
Tự học [4 con đường tạo ra trí thức bền vững cho mỗi người Quá trình tự học
khác han với quá trình học tập thụ động nhỏi nhét, áp đặt Quá trình tự họcdiễn ra theo đúng quy luật của hoạt động nhận thức Kiến thức có được do tự
học là kết quả của hứng thú, của sự tìm tdi, lựa chọn, nên bao giờ cũng vững
chắc bên lâu Có phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn
Tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết mẫu thuần giữa khỏi lượng
kiến thức dé sộ với quỹ thời gian ít oi ở nhà trường No giúp khắc phụcnghịch ly: học van thì vô han mà tuôi học đường lại có han
- Tự học là giúp tạo ra tri thức bên vững cho mỗi người bởi lề nó là kết quả của
sự hứng thú, sự tim tòi, nghiên cứu và lựa chọn Có phương pháp tự học tốt
sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn Khi học sinh biết cách tự học, học sinh sẽ
"có ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu,
gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến
quá trình đào tạo thành qua trình tự đảo tạo”.
- Tự học của học sinh THPT còn có vai trò quan trọng đối với yêu cầu đổi mới
giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường phổ thông.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học sẽ phát
huy tính tích cực tự giác, chú động, sang tạo của người học trong việc lĩnh
hội trí thức khoa học Vì vậy, tự học chính là con đường phát triển phù hợpvới quy luật tiến hóa của nhãn loại vả là biện pháp sư phạm đúng đản cầnđược phát huy ở các trường phô thông.
- Theo phương châm học suốt đời thì việc “tự học” lại càng có ý nghĩa đặc biệt
đối với học sinh THPT Vì nếu không có khả nang va phương pháp tự hoc, tựnghiên cứu thi khi lên đến các bậc học cao hơn như đại hoc, cao dang -hoc
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 7
Trang 14Luận van tốt nghigp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
sinh sẽ khó thích ứng do đó khó có thẻ thu được một kết quả học tập tốt Hơn
thé nữa, nếu không có khả năng tự học thi chúng ta không thé dap ứng được
phương châm “Học suốt dai” ma Hội đồng quốc tế về giáo dục đã dé ra vào
cùng cân thiết, Với hình thức học này người học sé chủ động tìm kiểm tri thức
đẻ thỏa man những nhu cầu hiểu biết của minh tự cùng cổ tự phân tích, tự đàosâu tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm với sự hỗ trợ của máy tính và mạng
Internet.
1.3.5.2 Lợi ích của tự hoc qua mang
Trong thời đại ngày nay, muốn thoát khỏi lạc hậu với khoa học và kỹ thuật, mỗi người phải có thói quen và khả năng tự học suốt đời vì không phải ai, vào
bat cứ lúc nao, cũng có điều kiện đến trường, đến lớp để học Tự học hoàn toàn
thì rất khó, phải có một sự hướng dẫn được tổ chức chu đáo Thế nhưng tự họcnhư thé nào, tự học cái gi, phải bắt dau tự học từ đâu vả ai sẽ hướng dẫn cho
mình? Đó là những vẫn dé khó khăn ma người tự học thường gặp phải De giải
quyết tình trang đó, tự học qua mang ra đời nhằm cung cấp sự hướng dan cho bắt
cử ai muốn học một chương trình nào đó hoặc xem lại, bổ sung, mở rộng phầnkiến thức đã học ở trường lớp Sự hướng dẫn này có cấp độ chung va cấp độ cụ
thé Cap độ chung hướng dẫn học vẻ các mặt tư tưởng, quan điểm, phương phápluận, những phương pháp chung nhất, phỏ biến nhất Cấp độ cụ thé hướng dẫn
học môn cụ thẻ, từng bài học cụ thé Cấp độ chung soi sáng cho cấp độ cụ thẻ va
cap độ cụ thể minh họa, củng có cấp độ chung Cả hai cấp độ hướng dan này khi vào học sé hoà quyện vào nhau, tác động lẫn nhau đẻ tạo nên một phong cách tự
học có hiệu quả, người học sẽ có trong tay một công cụ cơ bản dé học suốt đời
Một sự hướng dan được coi là có hiệu quả néu người tiếp thu thật sự chủ động
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 8
Trang 15Luận van tốt nghiệp GVHD: ThS Trân Thị Vân
khiến cho yêu cầu "được hưởng din” cũng sẽ giảm dan cho đến khi người học có
thé tự học hoàn toản
Việc tự học qua mang sẽ giúp người học khong bị ràng buộc vao thời khoá
biểu chung, một kế hoạch chung, có thời gian để suy nghĩ sâu sắc một vấn đẻ,
phát hiện ra những khía cạnh xung quanh van đề đó và ra sức tim tòi học hỏi
thêm Dan da, cách tự học đó trở thành thỏi quen giúp người học phát triển được
tư duy độc lập, tư đuy phê phan, tư duy sang tạo.
Tự học qua mạng giúp người học có thé tìm kiếm nhanh chóng va dé dang
một khối lượng lớn thông tin bô ích Về mặt này, người học hoan toàn thuận lợi
so với việc tim kiếm trên sách bao
Với tính năng siêu liên kết và giao diện thân thiện, website sinh động, hap
dẫn, tiện dụng cho người học góp phần nâng cao hứng thú học tập
* Tóm lại, có thể nói tự học chỉnh là con đường dé mỗi chúng ta tự khẳngđịnh khả nang của minh, Nó có ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành
đạt của mỗi người Tuy tự học cỏ một vai trỏ hết sức quan trọng nhưng tự học
của học sinh cũng không the đạt được kết quả cao nhất nêu không sự hướng dẫn,chỉ đạy của người thầy Chính vì vậy, “trong nhà trường điều chủ yếu không
phải là nhỏi nhét cho học trò một mớ kiến thức hỗn độn mà là giáo dục cho
học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập,
phương pháp giải quyết vấn dé” (Thủ tướng Phạm Văn Déng-1969) Giáo viên
cần giúp cho học sinh tìm ra phương pháp tự học thích hợp và cung cấp cho họcsinh những phương tiện tự học có hiệu quả Dạy cho học sinh biết cách tự học
qua mạng chính là một trong những cách giúp học sinh tim ra chiếc chia khỏa
ving để mở kho tàng kiến thức vô tận của nhân loại
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 9
Trang 16Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thi Van
1.4 CÁC PHAN MEM ĐƯỢC SỬ DUNG DE THIẾT KE WEBSITE
1.4.1 Macromedia Flash MX
\P?\GOence° VOnyrdar,
Adobe Flash (trước đây là Macromedia Flash và trước đó FutureSplash), hay
còn gọi một cách đơn giản là Flash, được dùng để chỉ chương trình sáng tạo đa
phương tiện (multimedia) lẫn phần mém dùng để hiển thị chúng MacromediaFlash Player Chương trình điện toán nay được viết và phân phôi bởi Adobe
Systems (công ty đã mua Macromedia), Flash dùng kỹ thuật đồ họa vectơ và đồ
họa điểm (raster graphics) Ngoài ra Flash còn có một ngôn ngữ văn lệnh riêng gọi
là ActionSeript và có khả năng truyền và tải luỗng âm thanh hoặc hình ảnh Đúng
ra thì từ Macromedia Flash nên được dùng đẻ chỉ chương trình tạo ra các tập tin Flash, Còn từ Flash Player nên được dành đẻ chỉ ứng dụng có nhiệm vụ thi hành
hay hiển thị các tập tin Flash đó Tuy vậy chữ Flash được dùng dé chi cả haichương trình nói trên.
Flash là công cụ để phát triển các ứng dụng như thiết kế các phần mềm mô phỏng
Sử dụng ngôn ngữ lập trình ActionScript dé tạo các tương tac, các hoạt cảnh trong
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 10
Trang 17Lugn văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thi Vân
phim Diễm mạnh của Flash là có thé nhúng các file âm thanh, hình ảnh động Người lập trình có thẻ chủ động lập các điều hướng cho chương trình Flash cũng có thể xuất ban đa dạng các file kiểu html, exe, jpg, dé phù hợp với các ứng dụng của
người sử dụng như trên Web, CD
Các tập tin Flash, thường thường mang phan mo rộng là sw/ và có thé hiện thị bởi
các chương trình duyệt trang Web hay ứng dụng Flash Player Các tập tin Flash
thường là hoạt họa quảng cáo hay các thành phan trang trí của các trang Web Ganđây Flash còn được sir dụng dé tạo ra các img dung Internet phong phú Với một
kích thước tương tự, một tập tin Flash có thể chứa nhiều thông tin hơn là một tập tin
hình dạng GIF hay dạng JPEG.
+ Flash là một chuẩn dé họa hoạt hình trên Web , giúp cho trang Web có tỉnh tương
tác và hap dẫn hơn đổi với người ghé thăm trang Web Chi cân cải đặt Flash Player
(hiện nay mới nhất là version 7.0) thi việc đọc các file *.swf không còn là một vẫn
đề nan giải , vì lý do đó mà Flash trở nên thông dung và khiến cho rat nhiều người
chú ý đến Mặc dù hiện nay có rất nhiều chương trình thiết kế Flash nhưng đại
chúng nhất van là chương trình Flash của hãng Macromedia , và từ sau phiên ban
4.0 , Macromedia đã tự khẳng định mình là hãng hàng đầu trong lãnh vực thiết kế
Web Do hiện nay Flash MX được sử dụng khá phd biến tại VN nên tôi chỉ xin đểcập đến phiên bản này
Trang 18Luận văn tốt nghigp GVHD: ThS Trân Thị Vân
Thay đổi màu nên :
Từ thanh Menu bạn chọn Modify/Document (an Ctrl + J hoặc ấn chuột phải chọn
Document Properties) để mở hộp thoại Document Properties Dé xuất hiện bảng
mau bạn nhấp chọn Background Color.
cunment
Trang 12
Trang 19Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th$ Trần Thị Vân
CÔNG CỤ (TOOLS)
1 Arrow Tool (V) : dùng chon, drag, sip đặt các đối tượng vẽ Trong đó có 3 lựa
chọn làhiện ra ở dưới thanh công cụ khi chọn arrow tool)
Snap to objects: các đối tượng vẽ sẽ bám dính vào lưới hoặc các đổi tượng gan
kế khi di chuyển quay, co dan
Smooth; làm mém các đường va hình dang đơn giản
Straighten: làm thing các đường và hình dạng đơn giản.
2 Sub select tool (A): dùng chọn đối tượng thành phan của hình.
3 Line Tool (N): dùng vẽ đường thẳng
_ 4, Lasso Tool (L): chọn dối tượng làm việc với các tính năng đặc biệt
hơn.(chọn xong double click).Trong đó có 3 lựa chọn là:
Magic wand: dùng chọn các đối tượng với vùng có hình dạng bat kỷ
Magic wand properties: xác lập các thuộc tính cho Magic wand
Polygon mode: ding chọn các đối tượng theo được da giác bat kỷ
5 Text Tool (T): công cụ dùng tạo văn bản (muốn xuống dòng nhân Enter).
6 Pen Tool (P): dùng tạo các nét thẳng hoặc cong
7 Oval Tool (O): dùng về hình tròn hoặc Ellipse.
8 Rectangle Tool ®: dùng vẽ hình vuông hoặc hình chừ nhật: chỉ có | lựa chọn là
Round Rectangle radius: dùng định góc tròn cho hình (Comer radius)
9 Pencil Tool (Y): dùng vẽ đường bằng tay Có | lựa chọn là Pencil Mode, khi chọn thì sẻ hiện ra 3 lựa chọn nữa gồm có:
Straighten: vẽ đường thẳng trơn _ gấp khúc;
Smooth: vẽ đường mém mại cong:
Ink: không làm gi với net vẽ.
10 Brush ( B ): Vẽ theo nét cọ Gồm có
Brush mode:
Paint normal: vẻ trên vùng làm viée(de);
Paint Fills: vẽ các vùng có thẻ tô màu nhưng không vẽ trên các đường nét;
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 13
Trang 20Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
Paint behind: vẽ quanh các đối tượng, không đẻ, chỉ về dưới các hình;
Paint inside: về bên trong vùng được tô màu, không vẽ đẻ lên nét, néu không có
vùng tô mau thì vẽ không tac dụng:
Paint selection: chỉ vé bén trong vùng t6 mau đã được chọn.
Brush size: chọn kích thước net về
Brush shape: chọn nét vẽ.
Lock fill: bật tắt kiểu tô mau gradient
L1 Ink Bottle Tool (S): dùng thay đổi màu của nét bao quanh hình (màu nét)
12 Paint Bucket Tool (K): dùng tô màu các hình được tạo ra từ đường viên (màu
bên trong hình).
Gap size: chọn một cách tô trong hình:
Don't close gap: hình không lỗ hở: Close
small gaps: hình có 16 nhỏ:
Close medium
Close large gaps: hình có lỗ hở lớn:
Lock fill: bật tắt chế độ tô với kiểu mau Gradient
13 Dropper Tool (I): ding cho phép lấy mẫu tô, kiểu đường nét của | đổi tượng rỏi
áp dụng mẫu tô đó cho 1 đối tượng khác (chọn I mẫu rồi quét vào | mẫu khác)
14 Eraser Tool (E) : dùng xỏa đường nét, vùng tô mau vả các hình dạng.
Eraser mode: chọn chế độ xóa:
Erase normal: xóa nét và màu tô;
Erase fill : chỉ xóa màu tô:
Erase lines: chỉ xóa đường nét;
Erase selected fills: chi xóa vùng tô mau dang chon, không xóa nét;
Erase inside: xóa bên trong | vùng có tô mau, không xóa nét.
Faucet: xóa đường nét vả vùng tô mau.
Eraser shape: chọn nét xóa
15 Hand Tool (H): dùng di chuyên “bang tay” quanh vùng lam việc
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang l4
Trang 21Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
16 Zoom Tool (M, Z) : dùng phóng to thu nhỏ vùng làm việc
Enlarge: phóng to ving làm việc.
1.4.2 Macromedia Dreamweaver
—- Sere e TSU se
wre — — —
Macromedia Dreamweaver là phần mém dùng dé thiết kế website Với nó, bạn
có thé tạo ra các thành phần của website | cách trực quan, để dàng thay đổi hay
chỉnh sửa trực tiếp Mặt khác, Macromedia Dreamweaver cũng làm việc như |
môi trường hỗ trợ cho các nhà lập trình web, theo đó, bạn có thẻ viết mã, tham khảo
thư viện các hàm, kiểm soát lỗi, Macromedia Dreamweaver hỗ trợ hầu hết các
ngôn ngữ lập trình Web hiện nay như HTML, CSS, JavaScript, PHP, ASP,
ColdFusion, NET
Dreamweaver 8 cho phép bạn thiết kế một trang web hoàn hao ma không cần gõ bat
cứ dòng lệnh nào Tat cả những gi ban cần lam là “kéo và tha” những yếu tế có sẵn
từ bảng điều khiển vao trong phan vùng làm việc chính của mình Với sự trợ giúp
hiệu quả của Firework 8 và Flash 8, bạn có thé dé dang chèn hay biên tập hình ảnh.video, flash vào trong mẫu thiết kế
Bên cạnh môi trường đồ họa (Design View) cỏn có môi trường dành riêng cho việc
lập trình (Code View) với các bộ công cụ hỗ trợ hoàn hào Với thư viện tham khảo
về CSS (Cascading Style Sheets), JavaScript, CEML (ColdFusion Markup
Language) và một số ngôn ngữ lập trinh web khác Dreamweaver cho phép bạn
xây dựng các ứng dung web động với cơ sở dit liệu đồ sộ hoạt động dựa trên mỗi
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 15
Trang 22Lugn van tỐt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Van
trường CFML, ASP NET ASP, JSP và PHP Nếu bạn thích làm việc với XMI hơn,Dreamweaver cũng da cung cap sẵn bộ công cụ cho phép ban dé đàng xây dựng các
trang XSLT, đính kèm và hiển thị các file XML lên trang web.
Bạn hoàn toàn có thé tủy biến tat cả các tính năng chủ đạo cũng như nhỏ nhật nhất
trong Dreamweaver như: tự tạo các dong lệnh mo rộng, thay đôi các phim tắt, bổ
sung các đoạn mi mở rộng dành riêng cho JavaScript, kể cả thuộc tính của các thẻ(tag) trong quá trình thiết kế web
Phiên bản Macromedia Dreamweaver 8 này được cung cấp thêm một số tinh ninghoàn toản mới giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức trong việc thiết kế
‹ web hay xây dựng các img dụng web.
¢ Code Collapse:
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 16
Trang 23Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Van
Với Dreamweaver 8, bạn có thé thu gọn hoặc mờ rộng các đoạn mã trong môi
trường lập trình (Code View) đem lại sự thuận tiện hơn trong quá trình kiểm tra
hoặc bé sung khi cần thiết
Bạn chi việc quét chọn những dong mã cân thu gọn và nhân nút Collapse Full Tag
hoặc Collapse Sclection Ngược lại, dé mở rộng đoạn mã đó, bạn chỉ việc nhắn nút
“ Expand All Thông thường bạn nên dé những đoạn mã hay sử dụng ở chế độ mở
rộng (Expand Mode) vả thu gọn những đoạn ma ít dùng đến.
Trang 24Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
1.5 NHỮNG DIEM MỚI VE NỘI DUNG VÀ CÁU TRÚC SGK LỚP 10 CHƯƠNG NHÓM OXI THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
1.5.1 Cách thiết kế các bai học trong sách giáo khoa
1/ Trước khi đi vào chương:
@ SGK giới thiệu tiêu dé các bai sẽ được học trong chương
VD:
- Khải quát về nhóm oxi
- Oxi, ozon và hidro peoxit
- Lưu huỳnh và các hợp chat của lưu huỳnh:
+ Hidro sunfua + Oxit của lưu huynh
+ Axit sunfuric
+ Mudi sunfat
@ Có hỉnh vẽ về ứng dụng thực tế của nguyên tế trong nhóm nhằm kích
thích sự tìm tỏi của học sinh VD: Khí thoát ra từ núi lửa có chứa hợp chat
lưu huỳnh dioxit.
- Phần đầu tiên của mỗi bài cũng có các câu hỏi trọng tâm nhằm giúp chohọc sinh định hướng trong quá trình tiếp thu kiến thức của bài
VD:Trong bai oxi
a) Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tổ oxi cho ching ta biết được
tính chất hóa học cơ bản của oxi là gì?
b) Khí oxi có vai trò quan trọng như thể nào đối với đời sống và sản
xuất?
c) Phương pháp điều chế oxi như thé nào?
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 18
Trang 25Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
2/ Trong các thí nghiệm có hình vẽ minh họa cho các thí nghiệm đó dé học sinh dé
dang theo đối, VD: Diéu chế SO; trong phòng thí nghiệm
3/ Đặc biệt, chương trình mới chú ý khá nhiều đến việc cung cấp các kién thức về
ứng dụng và trạng thai tự nhiên.
4/ Tat cả các hình anh minh họa đưa ra đều được in màu, giúp học sinh tiếp thu bài
một cách hiệu quả và sinh động hơn Những phan trọng tâm của bài đều có in màu
từ đó cũng giúp học sinh ghỉ nhớ bai nhanh hơn.
1.5.2 Nội dung và bố cục các bài học
$ Về bố cục bài thì chương trình mới sắp xếp các bài không giống so với
chương trình cũ:
- Bài Oxi và Ozon trước đây gộp chung thành một bài nhưng chương trình
mới tách ra làm hai bài nên bố cục của bài Ozon và Hidro peoxit đầy đủ, rõràng hơn chương trình cũ Theo các phần như sau:
c) Ung dụng của hidro peoxit
- Trong chương trình mới có thêm phan tư liệu VD: “Ozon-chat gay 6 nhiễm hay
chất bảo vệ? "hay “Sy pha hủy tang ozon "hay “Khai thác lưu huỷnh trong lòng
dat “đề học sinh mở rộng thêm nhiều kiến thức ứng dụng thực tế
SVTH: Ngô Thị Phương Bicl†- ——— ~ Trang 19
Ï
Trang 26Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
- Chương trình mới chú trọng rất nhiều đến phần củng có kiến thức, nên sau cuối
mỗi chương đều có bài luyện tập dé củng cỗ kiến thức của toàn chương, giúp học
sinh nằm kiến thức một cách logic hơn Còn trong chương trình cũ thì hau như
không có chương luyện tập nảy.
- Một trong những điểm mới quan trọng nữa 14; Chương trình mới soạn các bai thí
nghiệm rất kỳ lưỡng Các hình vẽ minh họa và hướng dẫn thí nghiệm rất chỉ tiết vànội dung thí nghiệm nâng lên một cách đáng kẻ, từ đó giúp học sinh làm thí
nghiệm một cách dé dàng hơn, được làm thí nghiệm nhiều hơn
VD: Sách mới tăng cường thành hai tiết thí nghiệm trong chương này:
Bai : Tinh chất của oxi, lưu huỳnh
TNI: Tính oxi hóa của các đơn chất oxi và lưu huỳnh
TN2: Tính khử của lưu huỳnh
TN3: Sự biến đôi trạng thai của lưu huỳnh theo nhiệt độBài 2: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
TNI: Điều chế và chứng minh tính khử của hidro sunfua
TN2: Điều chế và chứng minh tinh chất hóa học của lưu huỳnh dioxit
TN3: Tính oxi hóa và tính háo nước của axit sunfuric đặc
- Số lượng bài tập sau mỗi bài của chương trình mới cũng phong phú hơn chươngtrình cũ rất nhiều Từ đó, giúp học sinh làm quen với nhiều dạng bài tập hơn
SVTH: Ngé Thị Phương Bích Trang 20
Trang 27Luận văn tốt nghi p GVHD: ThS Trần Thị Vân
CHƯƠNG 2 THIET KE WEBSITE HO TRỢ VIỆC DẠY
VÀ TỰ HỌC CHƯƠNG NHÓM OXI LỚP 10 THPT
2.1 TRANG CHỦ
- Đây là trang web giới thiệu nội dung chính, trước khi đi vào các trang
khác thì bạn có thể đọc một vài thông tin tóm tắt và lựa chọn mục kiến thức
mà minh can tìm kiểm
+ Kiến thức hóa học:
Hệ thống các kiến thức trong chương trình hóa học phd thông được thiết
kế theo từng bai học trong sách giáo khoa giúp học sinh có thé tự học một
Những đoạn phim thí nghiệm thật giúp học sinh có thể hình dung được
một cách dễ dàng và chân thực nhất các hiện tượng hóa học xảy ra trong
thực tế
+ Bài tập hỏa học:
Các bài tập hóa học được phân loại theo từng dạng là công cụ tốt giúp
học sinh củng cô kiến thức.
+ Trắc nghiệm hóa học:
Học sinh cỏ thé kiểm tra kiến thức minh lĩnh hội được bằng cách thực hiện
các bài trắc nghiệm hóa học Sau bai trắc nghiệm sẽ cỏ chấm điểm giúp học
sinh tự đánh giá được kết quả học tập của mình.
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 21
Trang 28Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
Bạn cũng có thể góp ý trực tiếp với tác giả thông qua phần đóng góp ý kiến ở cuỗi
_ trang Bạn chi cần link vào địa chỉ: phuongbich@gmail.com là có thé gửi mail góp ý
cho tác giả.
Ngoài ra trang web cỏn liên kết đến các trang như: chemvn.com, ttvnol com,
olympia net vn, chemivn com, vietsciences free fr,webelements.com.
TY xen Fett tác ere sử 596 a bật
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 22
Trang 29Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
2.2 BÀI TAP:
Kì Dang ! - Bd túc chudi phaw ứng Ẵ
© Đang 2 - Xác dink cập chdt tắn tai hay (ông
ŒQ Dany 1: Wan belt các fo mắt whim
D Dang 4: Toin
ts Oily cad các (031 ý *
TP Bai tod cà tinh de Ki mele pian dng
{, Tain fay đồ
‹ he Linh ngư vn 1 trả cổng thay s8ốt At
t., Bai tale tộc Sinh thdnk pin bin hop
v
2.2.1 Ý tưởng
Trang này có hai phân:
a Dang bài tập:
- Trang này sẽ giúp học sinh làm với một số các dạng bai tập có trong chương
- Trong mỗi dạng đều có cung cấp các phương pháp để làm Vì vậy, học sinh có
được phương pháp làm bài và tự mình rèn luyện kiến thức thông qua các dạng bài
b Trắc nghiệm :
- Trang này giúp các em vận dụng kiến thức mà mình lĩnh hội được vào các bài trắc
nghiệm hóa học thông qua kết quả các em có thể tự đánh giá kết quả học tập của
- Với một sơ đồ biến hóa dé xác định được các chat trong sơ đò, không nhất thiết
phải đi từ đầu sơ đồ mà nên xuất phát từ nơi nào mả ta có thể suy luận để biết chính xác chat đó (nghĩa là có thé di từ đầu , giữa , cudi sơ đỏ)
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 23
Trang 30Luận văn tốt nghigp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
- Mỗi mũi tên trong so dé chỉ biểu điển bằng một PTPƯ.
- 6 SO;+ Br, + 2HyO > 2HBr + H;SO,
7.Zn + SH;SO,đặc > 4ZnSO, + H;S + 4H;O
8.Zn + 2H;SO,đậm đặc > ZnSO, + SO, + 2H;
2 Hòan thành chuỗi phản ứng sau :
Đề bai cho (A) cỏ mùi trứng thôi suy ra X phải là S
FeS + H,SO, > FeSO, + H;S
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 24
Trang 31Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
4 Viết các phương trình phản ứng (nếu có) giữa các chất sau va oxi:
Hạ, C, Cu, Ag, Au, Pt, SOs, CHy, CO, CO¿, FeO, Fe;O),
5 Hoàn thành các phan ứng:
a) CuFeS, + Fez(SO,); + O;+ HO ——* CuSO, + FeSO, + H;SO, b) CuFeS, + O; ——> Cu;S + SO; + Fe,0;
c) K;ạCr;O; + H;SO, ——» O¿ + Crạ(SO¿); + K;SO, + H;O
Dạng 2 : Xác định cặp chất tồn tại hay không tồn tại:
a) Cách làm :
- Cặp chất tổn tại là cặp chất không tác dụng với nhau trong cùng một dung dịch hay
trong cùng một bình chứa khi.
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 25
Trang 32Lugn văn tt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
- Cập chất không tổn tại là cặp chat tác dụng lẫn nhau trong cùng một dung dịch hay
trong củng một bình chứa khí.
- Lưu ý : Có nhiều cặp chất ở dạng bột rắn không tác dụng lẫn nhau nhưng khi hòa
tan lại có phản ứng với nhau.
Cặp chất a,b,c,d,e không tổn tại vì có các phản ứng sau :
Fe;(SO,); + 2Nal > 2FeSO, + Na;SO¿ + l;
BaS + K,SO.,> BaSO, + K;S
Pb(NO)); + Na;SO, > PbSO, + 2NaNO, K2SO; + Cu(NO)); > CuSO, + 2KNO;
(NH4),CO; + MgSO, > MgCO; + (NH.);SO,
Câu f tồn tại vi Br; không tác dụng với H;SO,
Dang 3 : Nhận biết các lọ mat nhãn chứa hóa chất
a) Cách làm :
- Trude hết dùng mắt quan sát màu sắc các chất
- Néu các chất ở thé rắn thi thử tính tan trong nước của chúng
- _ Nếu các chất ở thé lỏng hoặc dung dịch thì thử các trường hợp :
o Các chất cần nhận biết khác lọai (axit, bazơ “hoặc muối chẳng hạn) thì
ding quỳ tím phân ra các nhóm roi nhận biết tiếp các chất trong từng
nhóm.
Các chất can nhận biết thuộc cùng một lọai( chẳng hạn đều là muối hoặc
đều là muối ) thì dùng những phản ứng đặc trưng đẻ nhận ra timg ion,
suy ra chất cần biết
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 26
Trang 33Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
Sứ dụng bảng nhận biết khí, anion , cation để giải lọai bài tập này:
Hóa chất Dâuhiệu ——| Phương trình phan ims
Ch Dung dịch KI Cl, + KI— I, + htb—* hóa xanh
+ htb
SO; Mat màu dung | SƠ; + Br, + H,O > 2HBr +
dich Brạ, KMnO, | H;SO
HS Pb" + H;S > PbS¥+ 2H”
HCI Ag + Cl > AgCỤ
AgNO
CuSO, khan Trăng—> Xanh CuSO, khan + H,0 ——*
CuSO,.SH;O màu xanh
2Cu + O, > 2 CuOđen
CuO (den)? |HỏađỏCu |CuO+H,-“*Cu+tHO
Quỳúm |Hỏaxanh
—-| Dung dịch HCI —-| Khí mùi hắc SO, —-| SO,” + 2H” > SO#+ H;O
địch | Kết tủa trăng SO,“ + Ba”” > BaSO,‡
dịch | Kết tủa đen §“ +2Ag' > Ag;Sẻ
Cl, Br, dịch | Kết tủa trắng, | Ag’ + X (CI,Br,ï) > Ag
š dich | Tạo kết tủa trắng | Fe’ + 2OH' > Fe(OH)x
OH’ xanh rồi hóa nâu | 2Fe(OH), +
trong không khí | 1⁄2O;+H;O>32Fe(OH
Tạo kết tủa đỏ nâu | Fe” + 30H' > Fe(OH)› |
5.§”
dịch
dich | Khí mùi khai NH; | NH,’ + OH_S NHựt+ H,O iềm OH’t° bay lên
g dịch OH | Tạo kết tủa keo | AI” + 3OH > Al(OH)›‡
rồi Lan ng Al(OH): + OH > AlO; + HạO
"| Tạo kết tủa tring | Znˆ” + 2OH' > Zn(OH
rồi tan ngay Zn(OH); + 2OH > ZnO,” +
Trang 34Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
b) Bài mẫu
-| Trinh bay cách phân biệt 5 bình chứa khí sau :
O2, O›, N;, Ch, NHạ
Giải :
- Ding quỳ tim âm nhúng vào 5 bình chứa khí :
o Binh NH; : làm quỳ tím hóa xanh
© Binh CL, : lúc đầu làm quỳ tim mất màu sau đó dan dan hóa đỏ.
PTPU : Cl, + H,O > HCI + HCIO
HCIO > HCI + 120,
Ba bình khí còn lại không thấy có hiện tượng gi đem nhúng giấy KI có timdung dich hồ tinh bột vào Ở bình nào giấy KI hóa xanh bình dé là Oy
PTPU : 2KI + O; + H;ạO > 2KOH + 1, + O;
- Dua một que diém có đóm đỏ vào 2 bình còn lại thấy :
© Bình O; : que diém bùng cháy
© Bình Nạ: que điểm tất
2 Chỉ dùng H;O và một hóa chat làm thuốc thử hãy nhận biết các chất sau :
Cu(NO));, CaSOs, Na;S, BaSO,, KHSO;, ZnS trong 6 gói riêng lẻ
Giải :
- Lấy mỗi chất bột một ít cho vao 6 ống nghiệm thêm nước vào cho đến du,
khuấy đều ta nhận thấy :
o3 chất bột không tan là ; CaSO;, BaSO,, ZnS
© 3 chất tan trong nước là : Cu(NO));, Na;S, KHSO;,
- _ Thêm từ từ dung dịch HCI vào 3 chất bột không tan, ta nhận thấy :
© l ống giải phóng khi mùi trứng thối là ZnS :
PTPU : ZnS + 2HCI > ZnCl, + HạS
© 1 ống giải phóng khí mùi hắc là CaSO;
PTPU : CaSO; + 2HCI > CaCl, + SO, + H;O
© | ống không phản ứng là BaSO,
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 28
Trang 35Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
Thêm từ từ dung dịch HCI vào 3 dung dịch(do bột tan) , ta nhận thấy :
o Ong nào có khí mùi trứng thôi bay ra là Na;S
PTPU : Na;S + 2HCI > 2NaCl + H;S
© Ông nào có khí mùi xốc bay ra là : KHSO,
PTPU : KHSO; + HCI > KCI + SO, + H;O
o Ống còn lại chứa Cu(NO;); không có hiện tượng gì
1 Không giới hạn thuốc thử: Các dung địch Na;SO;, NaCl, Na;S, AgNO)
2 Chi dùng một thuốc thử : Các chất rắn: CuCl;, ZnS, NaCl, BaS, MnS,
CdS,
3 Chi dùng một thuốc thử : Cac dung dịch K;SO,, K;SO;, K;CO),
Ba(HCO));, Ba(HSOn);, KHS.
4 Không giới hạn thuốc thử: Các chất rắn: Na;CO›, CaSO;, PbSO,, FeS.
5 Chi dùng thêm một hóa chất: các chất ran: Na;CO;, BaCO;, BaSO,,
- _ Cân nắm chắc và vận dụng giáo khoa
Cần phân biệt được khái niệm điều chế trong phòng thí nghiệm và trong côngnghiệp
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 29
Trang 36Luận văn tốt nghigp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
- Trong phòng thí nghiệm ta chỉ can lượng nhỏ, tỉnh khiết, ít tính đến hiệu quả
kinh tế.
Trong công nghiệp cin lượng lớn liên tục và phải kinh tế
b) Bài mẫu :
1 Từ quặng pririt sắt, H,O, C và các chất xúc tác thích hợp hãy viết các PTPU điều
chế các chất : Oy, Oy, SOs, FeSO,, Fe;(SO,);, H;SO;, H)SO,
SO; + H,O > H;SO;
SO, + H,O > H;SO,
Fe;O; + 3CO_1°, 2Fe + 3 CO;
Fe + H;SO„u„„„ ® FeSO, + H;
Fe;O; + 3H2SO, > Fe;(SO,); + 3H;
2 Nêu các phương pháp điều chế SO;
Giải :
Có thể điều chế SO; bằng 6 phương pháp sau :
a) Cho tác dụng với O, : S + 0,42» SO,
b) Dun nóng dung dịch H;SO; : H,SO; > SO, + H,0
c) Phân hủy mudi sunfit hoặc sunfat :
CaSO, —t2-+ CaO + SO, 2CuSO,—t» 2CuO + 2SO;+O;
d) Nung quặng pririt sắt :
4FeS; + 110; —I+ 2Fe,0, + 8SO;
e) Oxi hóa H;S bằng O; dư :
2H;S + 3O;dư ——> 2SO; + 2H;O
f) Khử H;SO, đặc , nóng bằng kim lọai sau hidro :
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 30
Trang 37Luận văn tốt ng hiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
Cu + 2H;SO,đặc — + CuSO, + SO, + 2H,0
Bài tập tự giải:
1 Viết phan ứng điều chế oxi từ KMnO¿, KCIOs Vai trỏ của MnO; trong phan
ứng nhiệt phân KCIO,?
2 Viết các phản ứng điều chế:
a)H2S b)SO, c)Zn§
3 Từ Fe, S, HCl, hãy điều chế H;S bằng 2 phương pháp
4 Từ các chất sau đây: S,KMnO,,HCI.NH,HCO¿,H;O,viết các phản img điềuchế: Fe(OH);, Na;SO›, Na;SO¿
5 Từ S, KMnO,, HCl, NHyHCO , HạO, viết các phản ứng điều chế 7 chất khi
6 Từ FeS¿, viết các phan img điều chế H;SO,
7 Từ Cu, O;, dd H;SO, đưa ra 2 phương pháp điều chế H;SO, Phương pháp
nào tiết kiệm H;ạSO, hơn ? Vì sao?
8 Từ Fe, Cu, Clạ, H;O có thé điều chế được các axít nào? Các muối nào?
Dạng 4 : TOÁN
@ Bài tóan có tính đến hiệu suất phản ứng1) Phương pháp :
a) Tính hiệu suất của phản ứng :
Thực tế do một số nguyên nhân chất tham gia phản ứng không phản ứng hết
nghĩa là hiệu suất dưới 100% Người ta có thé tính hiệu suất như sau :
Dựa vào một trong các chất tạo thành :
Công thức tính :
Lượng thực tế thu được
H%“—————————— * 100%
Lugng thu duge theo ly thuyét
Dựa vào một trong các chất tham gia phan ứng :
Lượng thực tế đã phản ứng
H%=——————————— * 100 %
Lượng tông sô đã dùng
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 3I
Trang 38Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
b) Liên quan giữa hiệu suất phản ứng đến bài tóan lượng dư :
Khi đề bài cho đồng thời lượng của hai chất tham gia phan img có thé xảy ra vấn đề
lượng dư :
Cho phản ứng : mA + nB = pC + qD
Đề bài cho biết đã dùng a mol A và b mol B ta có :
A,B đêu hệt, phan | Tính theo A hay B
1, Biết hiệu suất phản ứng điều chế ZnS từ Zn và S là 80%
a) Tính lượng bột lưu hùynh cần dùng để điều chế 485kg ZnS
b) Tính lượng ZnS thu được từ 390 kg Zn
Giải ;
PTPU:Zn+S —# ZnS
65g 32g 97g
x^? 485.10°g 390.10°g y=?
a) Lượng bột S can dùng theo phương trình phan ứng :
Trang 39Luận vẫn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên lượng ZnS thực tẻ thu được là :
$82.80
= ———_ 2 46§,
Mzase= —TOO 65.6(kg)
Bài tập tự giải:
1.Can phải đốt chảy bao nhiêu tan quặng pirit sắt có 10% tạp chất (không phản
ứng được) dé sản xuất được | tắn H;SO/„?
C Mosrit xã! (tt) = 0,86 tan D Moint sa (1) = 0,68 tan
Dap sé: D
2 Tính lượng dd H,SO, 93% điều chế được từ 50 kg quặng pirit sắt Biết rằng
hiệu suất chung của quá trình điều ché là 80% Quang pirit đã tinh chế không
còn tạp chất
A Myzso4 03% = 30,26 kg B myzsos o3% = 60,26 kg
C Myasoa 93% = 70,26 kg D Myasos os = 80,26 kg
Dap số:C
3 Cần bao nhiêu tan quặng pirit sắt chứa 35,6% FeS; dé sản xuất được 700 tan
dd H,SO, 70%, biết rằng sự hao hụt trong sản xuất là 4%
A Moirt se) = 576,72 tắn B Marit s (x) = 676,72 tấn
C Mpicit sit ex) = 876,72 tấn D mau sie (vị = 976,72 tan
Đáp số: C
4, Người ta có thể điều chế H;SO, từ quặng pirit sắt qua các giai đoạn sau:
® Điều chế khí sunfurơ từ FeS; với hiệu suất H, = 80%
® Oxi hóa sunfuro thành anhidrit sunfuric với Hạ = 70%
e© Hap thụ anhidrit sunfuric thành axit sunfuric, Hạ = 90%
Hãy tính khối lượng dd H,SO, 50% thu được từ | tấn quặng pirit sắt
A mụasoa sơ = 4,6464 tắn B mypso4 son “ 3,6464 tắn
C mauzsoa som = 2,6464 tan D mupsos sox TM 16464 tan
Đáp số: D
¢ Tóan nồng độ (Tính nồng độ phan trăm và nồng độ mol)
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 33
Trang 40Luôn văn tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Vân
1 Đốt cháy hòan toan 8,96 lít khí HyS (đktc) rồi hòa tan tắt cá sản phẩm sinh ra vào
* 50 ml dung dich NaOH 25% (d=1,28 g/ml) Muối được tạo thành và nồng độ phần
trăm của nó trong dung dịch là bao nhiêu?
Van dé : SO, tác dụng với dung địch bazơ (NaOH, KOH)
1) Phương trình ; SO, + NaOH > NaHSO; (1)
SO, + 2NaOH > Na;SO; + H;O (2)
2) Cách xác định mudi tạo thảnh :
Lập tỉ lệ :
T = “xen
Aso,
a)TH1; T<1 -> Tạo muối NaSHO, va SO) dư
b)TH2: T =1 -> Tạo mudi trung hòa NaHSO;
c)TH3: 1<T<2 -> Tạo hỗn hợp hai muối NaHSO; và Na;SO;
d)TH4: T =2 -> tạo muối trung hòa Na;SO;
e)THS: T>2 -> Tạo mudi trung hòa Na;§Oạ và NaOH dư
Giải :
Số mol Na;§ : n „x = Đa =0,4(mol)
Khối lượng dung dich NaOH : mạø¿„o„ = V.d = 50.1,28 = 64 (g)
Khối lượng NaOH : Myson = 23 = 16 (g)
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 34