I/ TINH CHAT VAT LÍ
A. H;SO,loãng: có đầy đủ tính chất của một axit mạnh
V. Sén xuất axit sunfuric: Phương pháp tiếp xúc qua 3 giai đoạn
a, Sản xuất SO): ;
* Thiéu quặng pirit sat:
4FeS, +110, ——+2Fe,0, +850, 7
* Đối cháy lưu huỳnh:
S+O,— 5O,
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 60
Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Vân
b. Sản xuất SOs:
450° - 500°C, V;O;
2SO; +0; 280,
c. Hap thụ SO, bằng H;SO,:
* Dùng H)SO, 98% hấp thy SO, được oleum H;SO, nSO;
* Dùng lượng nước thích hợp pha loãng oleum -> H;SO, đặc H,SO,.nSO, + nH;O -> (n+1) H;ạSO,
MUOI SUNFAT
Vd: Na;SO, : Natri sunfat
CuSO, : Đồng sunfat
Al;(SOua):: Nhôm sunfat
- Muỗi axit: chứa ion HSO,
Vd: NaHSO, : Natri hidro sunfat Mg(HSOA);: Magie hidro sunfat Al(HSO,); : Nhôm hidro sunfat
2. Nhận biết ion sunfat:
- Thuốc thử: ; BaCl; ,Ba(NOn);, Ba(OH);...
- Hiện tượng: kết tủa trắng không tan trong axit.
H;§O, + BaCl, + BaSO, + 2HCI
Vậy: dùng dd muối bari hay bari hidroxit để nhận biết ion sunfat Các bạn có thé xem thêm trong trang Kiến thức
2.4. THÍ NGHIỆM
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 61
Luận văn tốt nghigp GVHD: ThS.Tran Thị Vân
2.4.1. Ý tưởng
- Trang web này nhằm phục vụ cho các học sinh và các giáo viên vẻ những thao tác cần thiết khi vào phòng thí nghiệm.
- Chi cần click vào mỗi thí nghiệm là bạn có thé xem các đoạn phim mô tả tắt cả các
thí nghiệm có trong chương Nhóm oxi.
2.4.2. Nội dung
ae eo x~ tư © X©Ẳ F2
O=:‹/¿ BE emit Oe te RES
LE —————_ -Oô
_— 5 SD epee hemes 166: > = Sam i
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 62
Lugin văn tốt ng higp GVHD: ThS. Trần Thị Vân
2,5.2. Nội dung
pO SON Oe ‘Ge es east £ˆ SexCE>5%w*
13 ee
0 ape Che Tiệc Phát Meh Ra Diên 2
Tieg Gree t g3
_ Cung ảnh tướng SE mtn địc?,
_ ĐH mgghị điều chươớn geting ply lai của coors
Cac Man Ac Thuat
Một người cha giàu có với ba đứa con trai Trước khi mắt, ông muốn trao tai sản lại
cho đứa con thông nhất. Thế là ông nghĩ ra một cách: đưa cho mỗi người một khoản tiên nhỏ vả bảo những người con hãy mua thứ gì có thé lam đây nhà kho, cảng day cảng tot
Ba người con cam tiền va đi tim thử vừa rẻ vừa có thé dễ làm đây nha kho
Người con cả tìm thấy một cái cây rat to trên đường và nghĩ rằng cảnh va lá cây nảy rat công kênh, sẽ tỏa được mọi ngóc ngách của phỏng,
Người con thứ hai thi mua rơm.
Còn người con thứ ba thi không mua gi cả ma van có thé lam đây nhà kho. Nhờ kiến
thức hóa học, người con thứ ba biết rang xung quanh chúng ta luôn có không khi
Không khí lan tỏa khắp mọi nos, chiếm day mọi ngỏ ngách Như thé la người con thử ba đã làm day nha kho ma không tốn một đồng nao. Anh được cha giao tài sản
vì sự hiểu biết và trí thông minh của mình
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 63
Sau con mưa, néu bạn dạo bước trên đường phố hoặc trên đồng ruộng, ban sẽ cảm
thấy không khí trong lành hơn. Đó là vì hai nguyền nhân: một la nước mưa đã phun
nước rửa hau như sạch hết các luông khí bụi ban trôi nôi trong không khí, hai là khi
có tia sam sét sẽ gây nên các biến đôi hóa học và có một lượng O; trong không khí
biến thành ozôn :
Ozôn được tạo ra băng cách nào? Trong cơn mưa giông, khi một đám mây mang điện dương vả một đảm mang điện âm gặp nhau sẽ xảy ra sự phóng điện, Các đám
mây thường tích điện rat lớn. hiệu số điện thé giữa hai đám mây thường từ may trăm
nghìn đến hàng triệu volt. Vì vậy các tia lửa điện sinh ra hết sức lớn làm không khí
bị kích thích và biến thành ozon.
Ozon đậm đặc thường có mau tím nhạt, mùi rat hắc, có khả năng oxy hóa rit mạnh.
Ozon có khả nang tẩy trắng vả sắt trùng rất tốt. Ngày nay người ta thường dùng ozon dé lọc sạch nước máy thay vi dùng clo.
Ozon ở nồng độ loãng sẽ không gây mùi hắc, trái lại còn gây cho người ta cảm giác tươi mát. Sau cơn mưa giông trong không khí có lan truyền một lượng nhỏ ozon nên
làm sạch không khí, làm cho không khí trong lành hơn.
Trong các rừng tùng, rừng thông, nhựa thông rất dé bị oxi hóa để giải phóng ozon.
Vì vậy các viện điều dưỡng, chữa bệnh hay được bố trí ở những khu vực này.
Tách lưu huỳnh từ khi thải bằng chất lông ion hóa
Ô nhiễm không khí đang gây ra mối lo ngại ngày càng tăng trên khắp thé giới, trong đó lưu huỳnh dioxit (SO2) được phát tắn chủ yêu khi đốt nhiên liệu hóa thạch, là
một trong những mdi lo chính. Cho đến nay, phương pháp tách lưu huỳnh từ khí thai
(phương pháp FGD) là một trong những công nghệ hiệu quả nhất đẻ kiểm soát phát
tan SO, khi đốt than hoặc đầu mỏ. Nhiều quy trình kiểm soát SỐ: như FGD ưới.
FGD khô va FGD bán khé đã được áp dụng rộng rãi trên quy mô công nghiệp.
SVTH: Ngô Thị Phương Bich Trang 64
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TAS.Tran Thị Vân
Nhưng, các phương pháp này đòi hỏi phải sử dụng một lượng lớn nước và phải xử
lý nước thải. Mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc thông báo đã tìm ra một
phương án thay thé đáng quan tâm là sử dụng chat lỏng ion hóa 1, ,3, 3-
tetrametyiguađiniđin lactat, được điều chế bằng cách trung hỏa trực tiếp 1,1,3,3,-
tetrametylguanidin với axit lactit. Day là chất có khả năng loại bỏ SO, một cách
hiệu lợn bằng cách hap thụ nó tử khí thải ở nhiệt độ môi trường. SO, được hắp thụ
có thé được giải hap trong chân không hoặc bằng cách đun nóng, sau đó chất lỏng
ion hóa sẽ được tái sử dụng.
Ai là người đầu tiên tìm ra thuốc nỗ
Việc phát hiện ra thuốc nỗ là một trong những phát kiến vô cùng quan trọng trong lịch sử loài người. Người ta vẫn cho rằng người Trung quốc đã tìm ra thuốc nỗ từ
trước công nguyên trong khi đó người Châu Âu chỉ bắt đầu sử dụng thuốc né từ thế kỷ thứ 14 va sau đó thuốc nổ đã gây được tiếng vang lớn trên toàn trái đất. Thuốc nổ
kiểu cũ đó là một hỗn hợp của kali nitrát, than gỗ và lưu huỳnh, loại thuốc nỗ này phỏ biến rộng rãi khắp nơi trên trai đất cho đến cuối thé ky 19. Vào năm 1845 nhà
hoá học người Đức tên là Senbain đã làm một thí nghiệm với sợi tơ và hỗn hợp axit nitơric và axit xunphuric đậm đặc, kết quả đã thu được một sản phẩm tơ trắng giống
như bông và nỗi tiếng đến ngày hôm nay như là nitro xenluloza hay là pirocxilin và đó chính là thuốc nẻ.
Gan như cùng thời gian đó một người ý có tên là Axcanio Sopbrero đã làm thí
nghiệm với gliserin. Ông cần thận nhỏ từng giọt glyserin vào dung dịch axit nitơrie va axits sunphuric đậm đặc, két qua thu được 14 một số lượng nhỏ nitro glyserin có kha nang gây nô lớn hơn pirocxilin. Hai mươi năm sau nhà hoa học người Thuy
SVTH: Ngô Thị Phương Bích Trang 65
Luận văn tt nghigp GVHD: ThS. Trần Thị Vân
Dién tên là Afrecnoben đã tình cờ tim ra thuốc nổ, ông cũng làm thí nghiệm với nitro glysilin và nhận thấy rằng chất này rất dé gây nổ trong quá trình sản xuất và vận chuyển mặc dù Noben đã tim ra được cách thu duge nitro glyserin an toan hơn
tuy nhiên việc sản xuất ra nó van không phải là đã hết nguy hiểm. Một lần Noben
lay một vai bi đông đựng nitro glyserin từ những hộp có diatomit và ông nhận thay rằng những chiếc bi đông bị rò di hỗn hợp chat nitro glysilin và diatomit đã tạo
thành một chất cứng. Vậy là thật tình cờ Alfred Noben đã tìm ra một loại thuốc nô
mới it nhạy cam hơn với các sự va chạm.
Người dau Tiên Phát Minh Ra Diém
Ước mơ học cách tạo ra lửa để sưởi ấm và nấu chín thức ăn đã dẫn đến việc con người làm ra nhiều loại điểm khác nhau. Người nguyên thuỷ đánh ra lửa từ chất
Silic và hy vọng rằng nó có thể đốt cháy được lá khô. Hàng nghìn năm sau những người La Mã cô cũng chang tiến thêm dược may trong việc tao ra lửa. Họ đánh hai
hòn đá vào nhau và những tia lửa thu được thì cỗ gắng đốt cháy những que đóm tam
lưu huỳnh.
Vào thời trungcổ người ta cố gắng đốt cháy những miếng giẻ khô bằng những tia lửa thu được bằng cách đánh Silic và sắt. Những chất liệu dễ cháy này được gọi là
các dây cháy. Những que diêm hiện đại được làm từ những que gỗ nhỏ bọc
phôtxpho ở đầu. Phôtxpho là chất rất dễ cháy ngay cả ở nhiệt độ rat thấp. Vào năm
1681 một người Anh tên là Robert Boie đã nhúng que đóm tâm lưu huỳnh vào dung dịch lưu huỳnh và phốtxpho và thế là những que diêm đã ra đời. Tuy nhiên những
que diêm này cháy quá nhanh nên hiệu quả sử dung không cao. Những que diém
thực sự được làm ở Anh do bàn tay của người được sĩ có tên là John Walker. Để đết
những que diém này cần phải quẹt chúng vào giữa nếp gap của tờ giấy mà trên đó
đã được rắc một lớp bột thuỷ tinh . Nam 1833 những que diêm boc phôtxpho đã ra đời ở Aó và Đức nhưng có một vẫn đề đã nảy sinh vì phôtxpho trắng và vàng rất
độc hại đối với những công nhân sản xuất diém cho nên năm 1906 đã bị cam sản xuất trên toàn thé giới.
Cuối cùng người ta đã tìm ra một loại phôtxpho đỏ không độc để sản xuất ra những que diễm an toàn hơn. Những quc điềm an toản đầu tiền đã được sản xuất ở Thuy Sy vào năm 1844. Giờ day thay vì boc lên đầu que diém tat cả những chất hoá học can thiết thì ngày nay người ta bôi phốtxpho đỏ lên bẻ mặt của hộp và ta chi cần quet
que diém vào đó.
Luận văn tắt nehỉ GVHD: ThS. Trần Thị Van
Khi Ozon gồm 3 nguyên tử oxy (03). Tầng bình lưu nằm trên tang đối lưu với ranh
giới trên đao động trong khoảng độ cao 50 km. Ở độ cao khoảng 2Š km trong tằng bình lưu ton tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3) thường được gọi là tang
Ozon. Hàm lượng khí Ozon trong không khí rat thấp, chiếm một phản triệu, chỉ ở độ
cao 25 - 30 km. khi Ozon mới đậm đặc hơn (chiếm ti lệ 1/100.000 trong khi quyén).
Người ta gọi tang khí quyên ở độ cao này là tang Ozon.
Nếu tầng Ozon bị thủng. một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thăng xuống Trái đất
Con người sống trên Trái dat sẽ mắc bệnh ung thư da, thực vật không chịu nỗi nhiều tia tử ngoại chiều vào sẽ bị mat dan khả năng miễn dịch, các sinh vật dưới biên bị
tổn thương và chết dần. Bởi vậy các nước trên thé giới đều rat lo sợ trước hiện tượng thủng tang Ozon.
Nguyên nhân nào din đến thủng ting Ozon?