1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

bài giảng quản trị học - đh mở tp hồ chí minh

152 735 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 6,2 MB

Nội dung

Mục tiêu và yêu cầu đối với ôn tập môn học Củng cố kiến thức, kỹ năng cơ bản và quan trọng nhất về quản trị để áp dụng thành công khi làm việc.. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế g

Trang 1

http://www.sites.google.com/site/hoangmanhdungou

Trang 2

Mục tiêu và yêu cầu đối với ôn tập môn học

 Củng cố kiến thức, kỹ năng cơ bản và

quan trọng nhất về quản trị để áp dụng

thành công khi làm việc.

 Hoàn tất chương trình của bậc đại học

theo đúng lịch của Khoa đã đề ra

 Sinh viên cần nỗ lực tối đa (tri thức, thời

gian, công sức) ở giai đoạn “có tính lịch

sử” trong cuộc đời của mỗi cá nhân.

Mục tiêu và yêu cầu đối với ôn tập môn học

 Thống nhất giáo trình ôn tập để hình

thành các chuẩn mực đánh giá mang tính

công bằng và khách quan.

 Học tập thông minh và hiệu quả để quá

trình ôn tập thành công.

 Thời gian ôn thi 10 tiết Dự kiến 01

tiết/chương trong 02 buổi Cuối cùng là

phần trả lời những vấn đề thắc mắc của

các bạn trong phần ôn tập.

Trang 3

Mục tiêu và yêu cầu đối với môn học

 Các bạn cần liên hệ các nội dung lý

thuyết đã học với thực trạng đã và

đang xẩy ra Không đưa ra các ví dụ

không thực tế như Công ty A, Giám

đốc X, …

 Trả lời chính xác nội dung câu hỏi

đặt ra Tránh trả lời tràn lan và tự ý

sáng tác mà không hàm chứa tính hệ

thống và khoa học.

Mục tiêu và yêu cầu đối với môn học

 Khi làm bài chú ý trả lời nhiều ý

cấu thành nội dung câu hỏi đặt

ra Giáo viên chấm theo đáp án.

 Tham dự đầy đủ các buổi ôn thi

và ghi chép các nội dung cần chú

ý.

Trang 4

Tài liệu chính dùng để giảng dạy

 Tài liệu chính để ôn tập: TS Trần Anh Tuấn

và tập thể, Tài liệu hướng dẫn học tập Quản

trị học, Trường Đại học Mở Tp.HCM, 2006.

 Tham khảo sách của PGS.TS Vũ Thế Phú,

Quản trị học, Trường Đại học Mở Tp.HCM,

2003.

 Tham khảo sách của PGS.TS Nguyễn Thị

Liên Diệp, Quản trị học, Nxb Thống kê,

2006.

09 chương trong môn học

1 Khái quát về quản trị

2 Sự phát triể n của khoa học quản trị

Trang 5

09 chương trong môn học

Mơn học được cấu trúc thành 03 khối nội dung:

• Khối 1 gồm chương 1,2,3 cung cấp kiến thức cơ bản

về lý thuyết khoa học quản trị và nhà quản trị.

trọng của nhà quản trị.

• Khối 3 gồm chương 6,7,8,9 cung cấp kiến thức, kỹ

năng và ứng xử của nhà quản trị thơng qua 04 chức

năng quản trị.

Đề thi gồm 03 câu tương ứng với từng khối nêu trên.

Thời gian thi 90 phút Thi dưới hình thức tự luận.

LOGO

Chương 1

Trang 6

1 Phân biệt quản trị và quản lý

Chưa một tài liệu hay nghiên cứu khoa học nào phân

biệt thật chi tiết, rõ ràng để mọi người chấp nhận về

sự khác biệt giữa hai khái niệm trên.

Bối cảnh quản trị trong thời kỳ hiện nay

Bối cảnh quản trị

3.Thí ch

nghi với

mọi sự

th ay đổi.

Trang 7

Toàn cầu hóa

và hội nhập kinh tế thế giới

Toàn cầu hóa

Là kết quả

của sự phát triển

cao độ của sản xuất và

phân công lao động quốc tế

1

2

3 4

Là quá trình gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia.

Tham gia quá trình

toàn cầu hóa

chính là hội nhập

kinh tế thế giới

Toàn cầu hóa

và hội nhập kinh tế thế giới

NQT cần chú ý những yêu cầu sau:

1 Thay đổi tư duy đơn giản và máy móc.

2 Có kiến thức và năng lực để chủ động

hội nhập.

3 Biết mình, biết người.

4 Có ngôn ngữ hội nhập.

5 Luôn sáng tạo và có khả năng xây

dựng lợi thế cạnh tranh.

Trang 8

Các quan điểm mới v ề tri thức trong quản

trị hiện nay.

HỌC THUYẾT BIÊN GIỚI MỀM

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ DÒNG CHẢY GIÁ TRỊ GIA TĂNG

sư tử

Chạy

như linh dương

T híc h nghi với s ự thay đổi

Trang 9

Thích nghi với mọi sự thay đổi

1960: Bộ Quốc phòng Mỹ nghiên cứu một

cách thức truyền thông mới ARPA (The

Advanced Research Project Agency).

Các trường đại học phát triển thành các

mạng trên ARPAnet: Oâng tổ Internet.

Chính phủ Mỹ đồng ý phục vụ mở rộng

mạng này phục vụ cộng đồng và thương

mại.

Thích nghi với mọi sự thay đổi

1991: Tim Berner-Lee (Anh) công bố

một loại siêu văn bản viết phần mềm

trên một giao diện văn bản.

Liên kết các file dữ liệu trong các máy

tính trên mạng Internet.

Hình thành khái niệm trang web và

www được mở ra.

Trang 10

Thích nghi với mọi sự thay đổi

Phá vỡ không gian và thời gian

10.000 – 100.000 – 200.000 – 10 triệu món

hàng trong một siêu thị.

170.000 đến 1.000.000 đầu sách.

Tập đoàn siêu thị Sears bị Wal-Wart đánh

bại trong vòng 20 năm.

Wal-Mart bị Amazon.com (6 triệu khách

hàng) đánh bại trong vòng 04 năm.

Thích nghi với mọi sự thay đổi

Quan hệ trực tiếp giữa các tổ chức và

khách hàng mọi lúc, mọi nơi:

24/24 giờ

365/365 ngày.

Giảm đáng kể sự phỏng đoán:

Khách hàng mua được TV 29 inches với giá của

TV 21 inches do tiết giảm chi phí.

Trang 11

Thích nghi với mọi sự thay đổi

Từ R&D (Research and Development) sang

N&S (Customer’s Need and Satisfaction).

Người tiêu dùng từ chối những chức năng

không sử dụng trên một sản phẩm.

Giá thành sản phẩm được tính trên yêu cầu

của khách hàng.

Thích nghi với mọi sự thay đổi

Tác động của bất động sản đối với kinh

doanh:

Một thành phố trống vắng.

Một cộng đồng mới được hình thành.

Thương mại quốc tế giữa các cá nhân:

Câu chuyện bán tỏi của một nông dân

Trung Quốc (Tỏi tự trồng và không có

bón phân hóa học).

Trang 12

Định nghĩa quản trị

Có nhiều quan điểm khác nhau về

quản trị:

1 Pháp: “Quản trị là sự tiên liệu”

2 Mỹ: “Đạt mục tiêu và thông qua

Q T là tiến hànhhồn thànhcơng việc mộtcách hiệu quảthơng qua vàcùng với ngườikhá c

2

Fayol:

Q T là dự bá o –lập kế hoạc h, tổ

c hức , đi ều khiển, phối hợp

và kiểm tra

Trang 13

đó mỗi con ngườilàm việc chungtheo tập thể cóthể họat độngmột cách có hiệuquả nhằm đạtđược mục tiêuchung.

5

QT là những hoạt động cần

t hiết phải được

t hực hiện khi con người kết hợp nhau t rong các tổ chức nhằm đạt được những mục

mục tiêu của tổchức trong mộtmôi trường luônthay đổi Trọng

trình này là sửdụng các nguồn

Trang 14

Định nghĩa quản trị (Robert Kreitner)

QUẢN TRỊ LÀ TIẾN TRÌNH LÀM VIỆC

VỚI CON NGƯỜI VÀ THƠNG QUA CON

NGƯỜI ĐỂ HỒN THÀNH MỤC TIÊU

TRƯỜNG LUƠN THAY ĐỔI TRỌNG

TÂM CỦA TIẾN TRÌNH NÀY LÀ SỬ

TÀI NGUY ÊN CĨ HẠN.

Những thành phần chính của quản trị

Trang 15

Muïc tieâu cuûa Tp.HCM naêm 2009

Trang 16

Môi trường vi mô (đặc thù)

Chất lượng

Năng suất

Hiệu

quả

Trang 17

www.themegallery.com

Bảo vệ môi trường của trái đất

Năng suất trong quản trị

LOGO

Zero defect (Không lỗi)

Thoả mãn nhu cầu, mong đợi

của khách hàng và các bên quan tâm Chất lượng trong quản trị

Trang 18

Hiệu quả của quản trị

Hiệu quả = Kết quả / Chi phí

Hiệu quả là thước đo của hoạt động quản trị.

Ýù nghĩa của hoạt động quản trị

là gia tăng hiệu quả

Mục đích của QT là năng suất – chất lượng –

hiệu quả

Hiệu quả = K/C

Muốn gia tăng hiệu quả cần tăng K và giảm C.

Hiệu quả là thước đo của hoạt động quản trị

trong tình hình cạnh tranh gay gắt Sự tồn tại

của QT chỉ hiện hữu khi NQT và mọi thành viên

của tổ chức đều hướng đến hiệu quả.

Trang 19

Ví dụ cụ thể về quản trị có hiệu quả

1 Việt Nam đang thực hiện thành công

08 mục tiêu thiên niên kỷ do Liên

hiệp quốc đưa ra.

2 Việt Nam đã tổ chức và quản lý có

hiệu quả về Hội nghị APEC lần thứ

14 tại Hà Nội vào tháng 11 năm 2006.

Qua Hội nghị này góp phần thu hút

vốn đầu tư nước ngoài năm 2007 đạt

con số kỷ lục 20 tỷ USD.

Các mục tiêu phát triể n thiên niên kỷ

Tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (M

Development Goals) bao gồm từ mục tiêu

giảm một nửa tỷ lệ nghèo cùng cực tới chặn

đứng sự lây lan của HIV/AIDS và đạt phổ

cập giáo dục tiểu học, tất cả đều phải hồn

thành vào năm 2015.

Trang 20

Các mục tiêu phát triể n thiên niên kỷ

M DG 1:

Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu

đói

Giảm một nửa tỷ lệ người dân có mức sống

dưới một USD mỗi ngày.

Giảm một nửa tỷ lệ người dân bị thiếu đói

Các mục tiêu phát triể n thiên niên kỷ

M DG 2:

Đạt phổ cập giáo dục tiể u học.

Đảm bảo cho tất cả trẻ em trai và trẻ em gái

học hế t tiể u học.

Trang 21

Các mục tiêu phát triể n thiên niên kỷ

M DG 3:

Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao

năng lực, vị thế cho phụ nữ.

Xoá bỏ chênh lệch về giới ở cấp tiể u học và

trung học tốt nhất vào năm 2005 và ở tất cả

các cấp học vào năm 2015.

Các mục tiêu phát triể n thiên niên kỷ

M DG 4:

Giảm tỷ lệ tử v ong ở trẻ em.

Giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi

trong giai đoạn 1990 – 2015.

Trang 22

Các mục tiêu phát triể n thiên niên kỷ

M DG 5:

Nâng cao sức khỏe bà mẹ.

Giảm 3/4 tỷ lệ tử vong ở bà mẹ trong giai

Ngăn chặn và bắt đầu đẩy lùi sự lây lan của

HIV/AIDS vào năm 2015.

Ngăn chặn và bắt đầu đẩy lùi tỷ lệ mắc bệnh

sốt rét và các bệ nh nguy hiểm khác vào

năm 2015

Trang 23

Các mục tiêu phát triể n thiên niên kỷ

MDG 7:

Đảm bảo bền vững về môi trường.

Đưa các nguyên tắc phát triển bền vững vào các

chính sách và chương trình quốc gia ; đẩy lùi tình

trạng thất thoát về tài nguyên môi trường.

Giảm một nửa tỷ lệ người dân không được tiếp cận

thường xuyên với nước sinh hoạt hợp vệ sinh vào

năm 2015.

Cải thiện đáng kể cuộc sống của ít nhất 100 triệu

người sống ở các khu dân cư nghèo vào năm 2020.

Các mục tiêu phát triể n thiên niên kỷ

M DG 8:

Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục

đích phát triể n.

Tiế p tục thiết lập một hệ thống thương mại và

tài chính thông thoáng, dựa vào các luật lệ, có

thể dự báo và không phân biệt đối xử, trong

đó có cam kết thực hiện quản trị tốt, phát triển

và xoá đói giảm nghèo - ở cả phạm vi quốc gia

và quốc tế

Trang 24

Các mục tiêu phát triể n thiên niên kỷ

Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các nước kém phát

triển nhất, trong đó có việc đảm bảo khả năng tiếp

cận đối với các mặt hàng xuất khẩu của họ trên cơ

sở miễn thuế và phi hạn ngạch; tăng cường giảm nợ

cho các nước nghèo nợ nần nhiều; xoá các khoản

nợ song phương chính thức ; và tăng cường hỗ trợ

phát triển chính thức cho các nước cam kết xoá đói

giảm nghèo.

Các mục tiêu phát triể n thiên niên kỷ

Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các nước đang

phát triển nằm sâu trong lục địa và các quốc

đảo nhỏ đang phát triển.

Giải quyết một cách toàn diện các vấn đề nợ

nần của các nước đang phát triển thông qua

các biện pháp quốc gia và quốc tế nhằm đảm

bảo quản lý nợ bề n vững về lâu dài.

Trang 25

Làm đúng ngay từ đầu

Phòng ngừa là chính

Các chức năng quản trị

Chức năng quản trị

5

Hoạch định

Tổ chức

Nhân sự Kiểm tra

Trang 26

Các chức năng quản trị

Kiểm

tra

Hoạch định

Tổ chức

Điều khiển

Chức năng quản trị

Các chức năng quản trị theo

James Stoner

Kiểm

tra

Hoạch định

Tổ chức

Lãnh đạo

Chức năng quản trị

Trang 27

Các chức năng quản trị

theo POSCORB

Chức năng quản trị

Hoạch định - Pl anning Budgeting – Tài chính

Tổ chức - Organi zing

Nhân sự - Staffi ng

Revi ewi ng – Ki ểm tra

Coordinati ng – Phối hợp

Các chức năng quản trị

Các chức năng quản trị

mang tính phổ biến nhưng không có nghĩa là đồng nhất.

Trang 28

Tính phổ biến của các chức năng quản trị

Tính phổ biến là không có sự khác

nhau về các chức năng của NQT

cấp cao với NQT cấp cơ sở; không

khác nhau giữa NQT một doanh

nghiệp với quản trị hành chính

công, không khác nhau giữa các

ngành nghề, không khác nhau giữa

các quốc gia,…

Phổ biến không có nghĩa là

đồng nhất

Phổ biến không có nghĩa là đồng nhất vì

mỗi loại hình tổ chức, xã hội, ngành

nghề, quy trình công nghệ, mục tiêu, …

đều có đặc điểm riêng nên QT cũng có

những điểm khác nhau.

Những điểm khác nhau về mức độ phức

tạp, thời gian dành cho các chức năng,

phương pháp thức hiện, chứ không khác

nhau về bản chất và các chức năng quản

trị.

Trang 29

Hiệu quả của quản trị

VĨ MƠ :

NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SAU KHI CHUYỂN ĐỔI TỪ TẬP TRUNG QUAN LIÊU BAO CẤP SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG XHCN ĐÃ GIẢM 58% HỘ NGHÈO TRONG VÒNG 01 THẬP KỶ, … CÁC NỀN KINH TẾ KHÁC NHƯ HÀN QUỐC, NHẬT BẢN, SINGAPORE, MALAYSIA, TRUNG QUỐC, …

Hiệu quả của quản trị vĩ mô bắt

đầu từ năng lực cạnh tranh quốc

gia

Theo diễn đàn kinh tế thế giới đề ra chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp (GCI: Gobal Competitiveness Index) gồm 9 trụ cột:

1) Thể chế 2) Kết cấu hạ tầng 3) Kinh tế vĩ mô 4) Y tế và giáo dục cơ bản 5) Đào tạo và giáo dục bậc cao 6) Hiệu quả thị trường 7) Mức độ sẵn sàng về công nghệ 8) Trình độ kinh doanh

9) Đổi mới và sáng tạo

Trang 30

Hiệu quả của quản trị vĩ mô bắt

đầu từ năng lực cạnh tranh quốc

gia

Theo diễn đàn kinh tế thế giới chia các nước làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Thể chế, Kết cấu hạ tầng, Kinh

tế vĩ mô, Y tế và giáo dục cơ bản.

Giai đoạn 2: Đào tạo và giáo dục bậc cao,

Hiệu quả thị trường, Mức độ sẵn sàng về công nghệ.

Giai đoạn phát triển cao nhất: Trình độ kinh

doanh, Đổi mới và sáng tạo.

(Vũ Quốc Tuấn, Doanh nhân Saigon cuối tháng số 13, tháng 4/2008, tr.11)

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi

vào Việt Nam từ 2003 đến 2006.

Trang 31

Hiệu quả của quản trị

GDP tăng gấp đôi từ 1991-2000 với tỉ lệ tăng bình

quân hàng năm 7,5%.

Tỉ lệ nghèo chung theo chuẩn quốc tế đã giảm từ

58% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002 với khoảng 25

triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo Năm 2004 còn

18,1%, năm 2006 còn 15,47% và 14,75% vào năm

2007.

Chỉ số phát triển con người (HDI) được cải thiện và

nâng cao đáng kể, từ 0,562 (1985), 0,620 (1990), 0,672

(1995), 0,688 (2000), 0,750 (2007).

Quan hệ thương mại với trên 165 nước, ký hiệp định

thương mại với 72 nước.

Hiệu quả của quản trị

Từ một quốc gia thiếu lương thực, (trước

1990 nhập >60.000 tấn lương thực/năm)

GDP năm 2007 của VN tính theo giá

thực tế khoảng 1.143 nghìn tỉ đồng (71.5

tỉ USD), bình đầu đầu người đạt 13,42

triệu đồng (839 USD/người)

Tốc độ tăng trưởng của năm 2005 là

8,5% và 8,2% vào năm 2006 và 8,4%

vào năm 2007.

Thu nhập bình quân trên đầu người của

VN: 642 USD/người (năm 2005), 720

USD/người và 839 USD/người (2007)

Riêng tại Tp.HCM là 1200 USD/người

(2006) và 1800 USD/người (2007).

Trang 32

Hiệu quả của quản trị

Tổng kim ngạch xuất khẩu trên 48 tỷ

USD (2007).

Nhập siêu khổng lồ 12,45 tỷ USD (2007 ).

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt kỷ lục

trong năm 2007 với 19 tỷ USD.

Vốn ODA tăng mạnh 5 tỷ USD (2007).

Trên 30 luật, pháp lệnh được sửa đổi tạo

sự thay đổi đáng kể về môi trường pháp

lý của Việt Nam.

Hiệu quả của quản trị

• Tình trạng bội thực USD tại Việt Nam

(2007): 7,5 tỷ USD từ kiều hối; 4,6 tỷ USD

từ dịch vụ du lịch; 2,2 tỷ USD vốn FDI giải

ngân; 1,8 tỷ USD vốn ODA giải ngân; 2,5 tỷ

USD cổ phiếu và trái phiếu, … (2007)

• Việt nam có tất cả các dấu hiệu của một

nước tiếp nhận nhiều tiền mà không hấp

thu nổi (2007).

Trang 33

Hiệu quả của quản trị

Tốc độ CIP (12,6%) đã cao hơn nhiều so với lãi

suất huy động tiết kiệm của các ngân hàng

thương mại nhà nước với lãi suất cả năm dưới

8%; ngân hàng thương mại cổ phần trên dưới

9% (2007).

Kết luận: Tầm nhìn quản lý vĩ mô còn yếu, dự

báo kém, điều hành chính sách tiền tệ còn lúng

túng – chủ quan, … Đưa hàng trăm nghìn tỷ

đồng ra mua USD nhưng hút tiền từ lưu thông

về chậm khiến giá cả tăng mạnh là điều không

Trang 34

Hiệu quả của quản trị

An toàn kinh tế.

Sức bật hùng hậu.

Tiên liệu sáng sủa và triển vọng.

Hướng đến phát triển bền vững.

Yếu kém

trong an toàn thực phẩm

Đường hóa học: là những chất không có giá trị dinh dưỡng, không tạo ra năng lượng cần thiết Chúng được sử dụng với hàm lượng ít nhưng có độ ngọt rất cao

Loại rẻ tiền như saccarin ngọt gấp 300 lần đường thường Dùng thường xuyên có thể bị bệnh khó tiêu.

Trang 35

Yếu kém

trong an toàn thực phẩm

Hàn the: có trong giò chả, bánh xu xê, bánh gia lợi, mì sợi, men chua, dưa chua, … để làm tăng tính dai, giòn Ngoài ra, hàn the còn cho vào thực phẩm tươi sống như thịt, cá, tôm để chắc thịt, lâu ươn.

Yếu kém

trong an toàn thực phẩm

Bột ngọt: là chất tạo vị, dùng nhiều ảnh hưởng đến trí nhớ của người lớn và sự phát triển trí tuệ của trẻ nhỏ Bột ngọt gây ra những triệu chứng như nóng bừng mặt, cứng gáy, chóng mặt, tê lưỡi, nhức đầu, buồn nôn Bộ Y tế qui định không sử dụng bột ngọt cho trẻ dưới 12 tháng tuổi Người lớn không dùng quá 2g/ngày (khoảng nửa muỗng cà phê).

Trang 36

Yếu kém

trong an toàn thực phẩm

Phẩm màu: thường được bổ sung vào bánh kẹo, mứt, hạt dưa, xôi, chè, ….làm gia tăng tính hấp dẫn của sản phẩm Có hai loại phẩm màu: tổng hợp (dùng trong công nghiệp thực phẩm và công nghiệp khác) và tự nhiên Độc tính do phẩm màu dùng trong công nghiệp khác bao gồm: buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, gây dị ứng, phù,

Rác thải điện tử

Mỗi năm thế giới thải ra 20 – 50

triệu tấn rác thải điện tử, chiếm

hơn 5% khối lượng rác cứng tại

các đơ thị trên tồn thế giới,

theo chương trình Mơi trường

Liên hiệp quốc.

(Nguồn Báo Tuổi trẻ, ngày 28/11/2006, trang

16, mục tin vắn).

Trang 37

Hiệu quả của quản trị

VI MƠ:

MINH LONG 1, CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN, BIA SAIGON, KIM ĐAN, …

Hiệu quả của quản trị

trạng thua lỗ trầm trọng lên tới 20 tỷ USD.

Năm 1999 phải sáp nhập với tập đoàn Renault hình thành Renault- Nissan và để cho người Pháp điều hành.

Chủ tịch kiêm Giám đốc tập đoàn Carlos Ghosn trực tiếp điều hành.

Trang 38

Hiệu quả của quản trị

Với biện pháp cắt giảm 21000 nhân công, giảm chi phí về điện – nước, xăng dầu đến mức tối đa, động viên – thăm hỏi chu đáo nhân viên, sắp xếp ngăn nắp nơi làm việc, sáng kiến được khen thưởng từ 4000 đến 10000 USD, chú trọng chiến lược tiếp thị, …

Năm 2002, Nissan cân đối được tài chính.

Năm 2005, tăng 7% số lượng xe hơi bán

ra so với 2004 Doanh thu 80 tỷ USD và xếp hàng thứ 5 tại thị trường Châu Á.

Quản trị là một khoa học

KHOA HỌC LÀ SỰ HIỂU BIẾT KIẾN

KHOA HỌC QUẢN TRỊ CŨNG CĨ ĐỐI

TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 39

Quản trị là một khoa học

KHOA HỌC QUẢN TRỊ CŨNG ĐƯA RA CÁC NGUYÊN TẮC, LÝ THUYẾT, KỸ THUẬT QUẢN

KHOA HỌC QUẢN TRỊ CŨNG

KẾ THỪA CÁC THÀNH TỰU CỦA CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC NHƯ TRIẾT HỌC, TỐN HỌC, XÃ HỘI HỌC, TÂM LÝ HỌC, SỬ HỌC, …

Quản trị là một nghệ thuật

NGHỆ T HUẬT LÀ “BÍ QUY ẾT“ (KNOW – HOW ), “MƯU LƯỢC“ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU VỚI MỘT HIỆU QUẢ CAO NHẤT

NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ TRƯỚC HẾT

LÀ T ÀI NĂNG CỦA NHÀ QUẢN T RỊ KHI GIẢI QUY ẾT NHỮNG NHIỆM VỤ ĐỀ RA MỘT CÁCH KHÉO LÉO VÀ CĨ HIỆU QUẢ NHẤT TÀI NĂNG QT THỂ HIỆN Ở NĂNG LỰC T Ổ CHỨC, GIẢI QUY ẾT VẤN

ĐỀ, ….

NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC ĐIỂN HÌNH QUẢN T RỊ

Trang 40

Quản trị là một nghệ thuật

Nghệ thuật sử dụng con người.

Nghệ thuật giao tiếp.

Nghệ thuật phân phối tài nguyên.

Quản trị là một nghệ thuật

“NGHIÊN CỨU NHỮNG THẤT BẠI CỊN QUAN TRỌNG HƠN NGHIÊN CỨU NHỮNG THÀNH CƠNG, BỞI CÁC THÀNH CƠNG CĨ THỂ SẼ ĐƯỢC LẶP

ĐI LẶP LẠI CỊN THẤT BẠI, SAI LẦM NHẤT THIẾT KHƠNG ĐƯỢC ĐỂ TIẾP DIỄN“.

NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ SINH RA TỪ TRÁI TIM VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ QUẢN T RỊ

KHƠNG NÊN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ LÀ DO CHA TRUYỀN CON NỐI

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình to án họ c - bài giảng quản trị học - đh mở tp hồ chí minh
Hình to án họ c (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w