LỜI CẢM ƠNDé có thé hoàn thành tốt đề tài: “Khao sát sự ảnh hưởng của bức xa gamma Co-60đến sự sinh trưởng và phát triển của nam Linh chi ở thế hệ thứ nhất”, tôi xin chân thànhgửi lời cả
Trang 1; BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TAO ;
TRUONG DAI HOC NONG LAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
KHAO SÁT SỰ ANH HUONG CUA BUC XA GAMMA Co-60
DEN SU SINH TRUONG VA PHAT TRIEN
CUA NAM LINH CHI (Ganoderma lucidum)
O THE HE THU NHAT
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌCSinh viên thực hiện: LÊ NGUYÊN HÀNG MƠ
Mã số sinh viên: 19126100Niên khóa: 2019 - 2023
TP Thủ Đức, 08/2023
Trang 2; BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO ;
TRUONG DAI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
KHAO SAT SỰ ANH HUONG CUA BUC XA GAMMA Co-60
DEN SU SINH TRUONG VA PHAT TRIEN CUA NAM LINH CHI (Ganoderma lucidum)
O THE HE THU NHAT
Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực hiện
Th.S PHAN HỮU TÍN LÊ NGUYÊN HÀNG MƠ
TP Thú Đức, 08/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Dé có thé hoàn thành tốt đề tài: “Khao sát sự ảnh hưởng của bức xa gamma Co-60đến sự sinh trưởng và phát triển của nam Linh chi ở thế hệ thứ nhất”, tôi xin chân thànhgửi lời cảm ơn đến:
Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh và Khoa Khoahọc Sinh học đã tạo điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu trong suốt thời gian học
tại trường.
ThS Phan Hữu Tín và KS Nguyễn Minh Quang - những người thầy đã luôn quantâm theo dõi, hỗ trợ, động viên tôi, chỉ dẫn tận tình để tôi nắm rõ nội dung, cách thứclàm việc, góp ý chỉnh sửa đề tài
PGS.TS Lê Quang Luân và các anh chị phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học Vậtliệu và Nano thuộc Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phó Hồ Chí Minh đã hỗ trợtrang thiết bị và các kiến thức cần thiết dé tôi có thể hoàn thành được bài khóa luận nay
Cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Khoa học Sinh học - Trường Đại học Nông LâmThành phó Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức, những kỹ năng cơ bản trongsuốt quá trình theo học ở trường, giúp tôi có được một nên tảng kiến thức căn bản vữngchắc dé hoàn thành tốt đề tài
Cảm ơn các bạn trong tập thể lớp DH19SHD và các anh chị em trong phòng thí
nghiệm Nam ăn và Nam dược liệu đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình làm đềtài.
Chân thành gửi lời cảm ơn đến ba mẹ đã có công sinh thành, dưỡng dục, luôn quantâm và lo lắng cho con Mặc dù có khó khăn, vất vả ba mẹ vẫn tạo mọi điều kiện tốt nhấtcho con được đi học đến ngày hôm nay
Trong suốt thời gian quá trình làm khóa luận, tôi luôn cô gắng học hỏi, hoàn thànhtốt công việc Do còn hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài không tránhkhỏi sai sót, kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài được hoàn thiệnhon dé tôi có thé sửa chữa và rút ra kinh nghiệm cho bản thân
Trang 4XÁC NHẬN VÀ CAM ĐOAN
Tôi tên Lê Nguyễn Hằng Mơ, MSSV: 19126100, Lớp: DH19SHD thuộc ngành
Công nghệ Sinh học Trường Dai học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, xin cam đoan: Day
là Khóa luận tốt nghiệp do bản thân tôi trực tiếp thực hiện, các số liệu và thông tin trongnghiên cứu là hoàn toan trung thực và khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Hội đông về những cam kết này.
Tp Ho Chí Minh, ngày tháng năm
Người việt cam đoan
Lê Nguyễn Hằng Mơ
Trang 5TÓM TẮT
Bằng cách khảo sát sự ảnh hưởng của bức xạ gamma Co-60 đến sự sinh trưởng
và phát triển của nam Linh chi (Ganoderma lucidum), nghiên cứu này nhằm tìm ra môitrường nhân giống cấp một thích hợp cũng như xem xét đánh giá năng suất sau khi nuôitrồng trên cơ chat min cưa với hệ tơ nắm Linh chi chiếu xạ gamma Co-60 với 5 liềulượng 0,0 kGy, 0,25kGy, 0,5 kGy, 0,75 kGy, 1,0 kGy Kết quả, quả thể được phân lậpbằng phương pháp cấy truyền tiến hành trên môi trường PGA và qua thêm một lần cấytruyền dé làm thuần chủng, nguồn nấm này sẽ được làm giống gốc dé đem chiếu xạ
gamma Co-60 ở Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM Sau đó, tiến hành khảo sát
sự ảnh hưởng của các môi trường nhân giống tăng sinh (PGA, PGAY) lên hệ tơ của nắmLinh chi Kết quả đã chọn ra được môi trường PGAY thích hợp cho giai đoạn nhângiống cấp một với hình thái hệ tơ nam trang, day, phân nhánh nhiều và đều trên tất cảcác liều chiếu xạ Sau đó, tiếp tục sử dụng giống cấp một khảo sát tốc độ lan tơ của mẫunam qua môi trường nhân giống cấp hai với tỉ lệ 95% lúa và bỗ sung 5% cám bắp Nuôitrồng mẫu chiếu xạ trên môi trường cơ chất 95,5% mùn cưa, 3,0% cám bắp, 1,5% cámgạo dé đánh giá năng suất quả thê sau khi chiếu xạ Với kết quả, cho thấy khi tăng liềulượng chiếu đến mức 1,0 kGy làm cho hình thái quả thể to hơn, đẹp hơn, năng suất quảthé tươi đạt 58,867 g, tạo hiệu suất sinh học 9,81% cao hơn so với đối chứng 0,0 kGynăng suất quả thé tươi đạt 54,400 g với hiệu suất sinh học là 9,07% Kết quả nghiên cứucho thấy được hiệu quả của chiếu xạ gamma Co-60 có thé làm thay déi được năng suấtcủa nam Linh chi và cho hình thái quả thé nam đẹp hon
Từ khoá: Nam Linh chi, Chiếu xa gamma Co-60, Nam Linh chi trồng trên cơchat mun cua.
Trang 6By investigating the effects of Co-60 gamma radiation on the growth and development of Ganoderma lucidum, this research aims to find out a suitable level 1 seed environment, and to consider the growth yield evaluation on sawdust of five does
of Co-60 gamma irradiated mycelium of Ganoderma lucidum with doses of 0.0 kGy, 0.25 kGy, 0.5 kGy, 0.75 kGy and 1.0 kGy As a result, fungi were isolated through infusion in the PGA environment and purified through another infusion The fungal source will be irradiated with Co-60 gamma rays at Biotechnology Center of Ho Chi Minh City, coutinue to investigate the influence of proliferative propagation media (PGA, PGAY) on the mycelrum system of Ganoderma lucidum Results The PGAY
environment suitable for the primary propagation stage was selected, which had white,
thick, multi branched and uniform mycelium morphology under all radiation doses After that, continue to use medium level 1 and supplement the spread rate of fungal
samples in the secondary medium with 95% rice and 5% corn bran supplement.
Cultivation of irradiated samples on the medium of 95.5% sawdust, 3.0% corn bran, 1.5% rice bran to evaluate fruiting body yield after irradiation With the results, it was shown that when increasing the dose of irradiation to 1.0 kGy, the fruit body yield increased significantly, creating a higher biological efficiency compared to the control However, with this survey, with these exposure doses, the most appropriate exposure threshold was not found compared to Ganoderma lucidum Cultivation of irradiated samples on the medium of 95.5% rubber sawdust, 3.0% corn bran, 1.5% rice bran to evaluate fruiting body yield after irradiation With the results, 1t was shown that when increasing the dose of irradiation to 1.0 kGy, the fruit body morphology was larger and
more beautiful The yield of fresh fruit reached 58.867 g, the biological efficiency was
9.81% higher than that of 0.0 kGy, the yield of fresh fruit reached 54.400 g, and the biological efficiency was 9.07% The research results show that the effect of gamma ray irradiation on Co-60 can change the yield of Ganoderma lucidum, and the fruiting body morphology of the fungus is more beautiful.
Keyword: Ganoderma lucidum, Gamma irradiation Co-60, Ganoderma lucidum
on rubber tree sawdust substrates.
Trang 7CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIEU o0 ccccccccssccccseseeseseseesetssseeseseereseesssesessseeeeesd5ï, Khái Coe 6: | 32.2 Tổng quan về mam Linh Chie ccc cccccceessesssecsessessessesssseseceeesseeseesssieeeesssseeeseseees 42.2.1 Đặc điểm sinh học của nấm Linh chi - 2-52 s+S22SSE£E2E£EE£E£E££EzEzEerxerxee 42.2.2 Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của nấm Linh chi 22- 25522s22z22s2 52.3 Nhu cầu dinh dưỡng và các yêu tố vật ly anh hưởng đến nấm Linh chi 62.3.1 Nhu cầu đinh đưỡng 2- 2 S2 SS2SS£SE£2E22E22E22121221212121212121 21212 xe 62.3.2 Các yếu tố vật lý anh hưởng lên nam Linh chi 22 2+22+22++22++2z+z>s++z 72.4 Tình hình trồng nam Linh chi trên thé giới và Việt Nam - 2-2525: §2.4.1 Tình hình trồng nam Linh chi trên thé giới - 2-22 2222222£22E22E22E+22E2222zz2 82.4.2 Tình hình trồng nắm Linh chi ở Việt Nam 0 cccccccescessessesseeseeseesessesseeseeneeseees 92.5 Phương pháp chiếu xa tia gamima -2-22©22©222222EE22EE2EE22EE2EE22E222E22E2Eecrreer 11CHƯƠNG 3 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP o 00 ccsccssesssessesssessesseesseceteseeseesseesees 133.1 Thời gian và địa điểm nghiên Ctr oo ceccccc cess esseesseeseessesseessessesseetsessessueeseeeneesees 135.2 Wat WW RBIS OU ssusessiisinastdgstiiiosdlAEBA065/0514005356040685558102188HBRSEBEARSRGULI4GS.DG001303004488038 135-51, Bo eet HẾNhgonongngiuteciitettitonoagg00I6i400510100G15400G301G/G300G000149/08006.00/40 13
3.2.2 Hóa chat - dụng cụ thí nghiệm 22 52+S22E2SE2E22E22122225212212122221221 2222, 13
Trang 83.3 Phương pháp thí Nh G0 s.xsassssescaessevsvevavscsveosesnesusvnassnsuaossenersesnevavsewsveresnevisssenaevesses 13
3.3.1 Chiếu xạ tia gamma Co-60 với giống nam Linh chi - 2 2525522522522 13
3.3.2 Kỹ thuật nuôi trồng của nấm Linh Chhi -2-52+©5222222E+22+2£E+2EE2Exzzzzzrxeer 14
3.3.2.1 Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của nam trên môi trường nhân giống cấp
Vad o.oo eee 153.3.2.3 Khảo sát trên môi trường cơ chất bịch phôi trồng nam Linh Chi 16CHƯƠNG 4 KET QUA VA THẢO LUẬN . 5- 5+ c2 2212222221225, LLe 194.1 Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của chiếu xạ gamma Co-60 đến tốc độ phát triển của
tơ nam linh chi trên môi trường cấp một 2-22 2222+2E+2EE+EE+2E+ZEE2E+zzxzzxrzrxeex 194.2 Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của chiếu xạ gamma Co-60 đến tốc độ phát triển của
tơ nam linh chỉ trên môi trường cấp hai - ¿2255225 2E22E2E22E22E22E22E2222222222xe2 254.3 Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của chiếu xạ gamma Co-60 đến tốc độ phát triển của
tơ nam linh chi trên môi trường bịch phôi - 2 2- 22 2222+2S2E+EEz£E+2E+ztzzzzzzrxz 274.4 Kết quả khảo sát về trọng lượng tươi và trọng lượng khô của nam linh chi sau khi
0010800770 00.100 5008 4 CHUONG 5 KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, -2- 2+2+S2+E22E£EE2E2EEEE2E2212122221 2x ce, 33
5.2 DS MQW occ cee , 33TÀI LIEU THAM KHẢO 2222222222EE22E2EESEEezErrerrrrrrrrrrrrre 34
vi
Trang 9DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
ATP : Adenosine triphosphate - phân tử mang năng lượng
PGA : Potato Glucose Agar
PGAY : Potato Glucose Agar Yeast Extract
TB : Trung bình
vii
Trang 10DANH SÁCH CAC BANG
Trang Bang 2.1 Các yếu tố vật lý ảnh hưởng nam Linh chỉi - 2-2 52©5222zz25+225z£2 §
Bang 4.1 Tốc độ lan tơ trung bình của nắm Linh chỉ trên môi trường cấp một 23
Bảng 4.2 Tốc độ lan tơ trung bình của nắm Linh chỉ trên môi trường cấp hai 26
Bang 4.3 Tốc độ lan tơ trung bình của nam Linh chi trên môi trường bịch phôi 29
Bang 4.4 So sánh các chỉ tiêu qua thé nam Linh chi giữa các liều lượng 30
viii
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang Hình 2.1 Nắm Linh chi 2-2-5255 SE£2E9SE92E92E£2E921212171271211217121117121 212 cee 3 Hình 2.2 Giải phẫu hình thái sợi nắm - 2 2 22222222E2E22EE22E22212232221221222222xe 5 Hình 4.1 Quả thé nấm Linh chi 2-2-5225 SS£2E£2E£EE2E£2E22E22E225225252212232222222 2222 19 Hình 4.2 Mẫu nam sau khi chiếu xạ gamma Co-60 2-22 522222+22222z+222 20
Hình 4.3 Biéu đồ thể hiện sự tăng trưởng nam Linh chi trên môi trường cấp mét 21
Hình 4.4 Tơ nam Linh chi trên môi trường PGA sau 7 ngày cấy - 22
Hình 4.5 Tơ nam Linh chi trên môi trường PGAY sau 7 ngày cấy - . 22
Hình 4.6 Biéu đồ thé hiện sự sinh trưởng nam Linh chi trên môi trường cấp hai 25
Hình 4.7 Hệ tơ nam Linh chi sau 14 ngày cấy 2-©2¿522222222222zz2xzzzszxz 26 Hình 4.8 Biéu đồ thé hiện sự sinh trưởng của tơ nắm Linh chi trên bịch phôi nam 28 Hình 4.9 Hình thái tơ nam Linh chi sau 16 ngày cấy 2252 5252222222552 29 Hình 4.10 Đường kính quả thé ở các liều lượng chiẾu - 2 2222 +s+2z22sz2zz2se2 31
Trang 12CHUONG 1 MỞ DAU
1.1 Dat van dé
Việt Nam là một quốc gia có khí hậu nhiệt đới, nang âm mưa nhiều rat thuận lợicho sự phát triển của nhiều loại nam Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào mục dich sử dụng
mà những người trong ngành nam có thê lựa chọn loại nắm ăn hay là nắm dược liệu
Trong đó, nối trội hơn hết là nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) đang là nhữngloại thảo được quý xuất hiện lâu đời trong thời kì y học cổ truyền xưa ở Trung Quốc và
trên các quốc gia khác ké cả Việt Nam Đến nay, nam Linh chi vẫn được xem là nguồn
thực phẩm quý vì chứa hàm lượng dược tính cao, nhiều công dụng hữu ích giúp hỗ trợphòng và điều trị nhiều loại bệnh khác nhau
Cũng như nhiều loại nắm duoc liệu khác, nắm Linh chi có hàm lượng chất béothấp, thành phần chủ yếu là các axit béo không no, rất thích hợp cho người những lớntuổi hay ăn kiêng, chống béo phi Nắm chứa nhiều hàm lượng protein cao đứng thứ bachỉ sau thịt và đậu nành.
Ngoài những giá trị dinh dưỡng, nắm Linh chi còn có những được tính quý nhưPolysaccharides, Triterpenoid, Adenosine, Do đó, nam Linh chi đang được người tiêudùng hướng đến sử dụng dé hỗ trợ một số loại bệnh: ung thư, chống viêm, nâng cao hệmiễn dich, điều hòa và ôn định huyết áp, chống nhiễm mỡ xơ mạch,
Hiện nay, có nhiều nhà nghiên cứu cho việc phát triển trồng nắm Linh chỉ ngàycàng được phát triển đổi mới dé tạo điều kiện cho Việt Nam có thé tiếp cận thị trường
tiêu thụ nam ở trong và ngoài nước Hiểu được những lợi ích đem lại của nắm Linh chi
qua đây cũng là nội dung của đề tài “Khao sát sự ảnh hưởng của bức xa gamma Co-60đến sự sinh trưởng và phát triển của nam Linh chi (Ganoderma lucidum) ở thé hệ thứnhất” mong muốn có thé cải thiện được chất lượng giống Linh chi hơn
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Khảo sát môi trường cấp một, theo dõi tốc độ lan tơ trên môi trường cấp một, cấphai, bịch phôi của giống nam chiếu xạ
Đánh giá năng suât nam chiêu xạ gamma Co-60 trông trên cơ chat mun cưa.
Trang 131.3 Nội dung thực hiện:
Khao sát mẫu nắm chiếu xạ trên môi trường nhân giống cấp một, theo đõi tốc độlan tơ môi trường nhân giống cấp một, cấp hai (meo lúa) và môi trường cơ chất bịchphôi.
Khảo sát đánh giá năng suât của mâu nâm sau khi trông trên cơ chât mùn cưa.
Trang 14CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIEU
2.1 Khai quat chung vé nam Linh chi
Nam Linh chi có tên khoa học là Ganoderma lucidum, tên tiếng Anh là Lingzhimushroom Trong thư tịch cổ, nam linh chi còn được gọi với nhiều tên khác nhau nhưTiên thảo, Nam Vạn niên nhung, nấm Trường thọ, Nam Linh chi là một dược liệu màcon người từ xa xưa đã biết dùng làm thuốc
VỊ trí phân loại của nam Linh chỉ:
thực phâm chức năng và được phẩm
Nắm Linh chi được chia làm 2 nhóm lớn: Cổ linh chi và Linh chi
Cổ linh chi được các nhà khoa học đặt tên là Ganoderma applanatum (Pers.) Pat,tiếng Anh la Ancient Lingzhi
Cổ linh chi là các loài nam gỗ không cuống (hoặc cuống rất ngắn) có nhiều tang(mỗi năm thụ tang lại phat trién thêm một lớp mới chồng lên) Mũ nam hình quạt, màu
từ nâu xám đến den sam, mặt trên st si thô ráp Chúng sống ký sinh và hoại sinh trêncây gỗ trong nhiều năm (đến khi cây chết thì nam cũng chết)
Cổ linh chi mọc hoang từ đồng bằng đến miền núi ở khắp nơi trên thế giới Trong
rừng ram, độ âm cao, cây to thì nam phát triên mạnh, tán lớn.
Trang 15Tên khoa học: Ganoderma lucidum (Leyss Ex Fr) Kart, Linh chi có nhiều loàikhác nhau Là loài nam gỗ mọc hoang ở những vùng núi cao và lạnh Nam có cuống,cuống nam có màu (mỗi loài có một màu riêng như nâu, đỏ vàng, đỏ cam) Thụ tangmàu trắng ngà hoặc màu vàng Mũ nam có nhiều hình dạng, phổ biến là hình thận, hìnhtròn, mặt trên bóng, nam hơi cứng và dai.
Sách Ban thảo cương mục (in năm 1595) của Lý Thời Tran, đại danh y TrungQuốc đã phân loại Linh chi theo mau sắc thành 6 loại hay còn goi là “Lục bảo Linh chi”,
mỗi loại có công dụng chữa bệnh khác nhau.
Loại có mau vàng gọi là Hoang chi hoặc Kim chi.
Loại có màu xanh gọi là Thanh chi.
Loại có màu trắng gọi là Bạch chi hay Ngọc chi
Loại có màu hồng, mau đỏ gọi là Hồng chi hay Don chi hoặc Xích chi
Loại có màu đen gọi là Huyền chi hay Hắc chi
Loại có mau tím gọi là Tử chi.
Trong đó loại Hồng chi được xem là loại nam có dược tính mạnh nhất được sử
dụng phổ biến ở Nhật Bản, Dai Loan, Hàn Quốc va Trung Quốc Đây là loại nam linh
chi thân gỗ, nắm non có màu đỏ bóng ở mặt trên và mau trắng ở mặt dưới, khi trưởngthành có bào tử màu nâu bám ở mặt trên.
2.2 Tống quan về nam Linh chỉ
2.2.1 Đặc điểm sinh học của nam Linh chi
Về hình thái ngoài nắm Linh chi cũng có nhiều loại khác nhau Nam Linh chi là
một loại nam hóa gỗ, có cuồng ngắn hoặc dai hình trụ cuống nam ít phân nhánh, đôi khiuốn khúc, vỏ cuống có nhiều màu sắc khác nhau tùy thuộc vào từng loại như nâu, đỏ,đen, bóng, mũ nam khi non có dạng hình trứng, lớn dan hình thành nên quả thận, hìnhtròn, hay hình quạt Khi gia, sam màu lớp vỏ láng có lớp phan đỏ nâu trên bề mặt ngày
càng nhiều và dày hơn Kích thước tai nắm thường giao động từ 5 - 12 cm, dày 0,8 - 3,3
cm Phân đỉnh cuông go lên hoặc lõm như lõm ron.
Trang 16Bào ting - Thụ ting
Cuống nấm
Hình 2.2 Giải phẫu hình thái sợi nam
Phần thịt nam dày từ 0,4 - 2,2 cm, màu vàng kem - nâu nhot - trắng kem, phânchia kiểu lớp trên và lớp dưới Thấy rõ ở các lớp trên, các tia sợi hướng lên Nhìn vàolát cắt đã giải phẫu trên kính hiển vi, chỉ thấy đầu trên sợi phình hình chùy, màng rấtdày, đan khít vào nhau, tạo thành lớp vỏ láng (dày khoảng 0.2 - 0,5 mm) Nhờ lớp láng
bóng không tan trong nước do đó nam có thé chịu được mưa, nắng Ở lớp dưới hệ sợitia xuống đều đặn, tiếp giáp vào tầng sinh bảo tử
Tầng sinh sản (bao tầng - thụ tầng - Hymenium) là một lớp ống day từ 0,2 - 1,8
cm màu kem - nâu nhạt gồm các ống nhỏ thang, gần tròn, màu trắng, vàng chanh nhạt
Đảm đơn bào (Holobasidie) hình trứng hình chuỳ, không mau dai 16 - 22 tum, mang 4 dam bao tử (Basidiospores).
Bao tử dam thường mô tả có dạng thường cut, đôi khi được mô ta là dang hìnhtrứng có đầu chóp tròn - nhọn Bào tử đảm có cấu trúc lớp vỏ kép, màu vàng mật ongsáng, chính giữa khói nội chất tụ lại một giọt hình cầu, đạng giọt đầu, kích thước bào tửdao động trong khoảng 8 - 11,5 x 6 - 7,7 um, phải xem kính hiển vi mới thấy được Bao
tử Linh chi có hai lớp vỏ rất cứng, khó nay mam Bảo tử chứa các thành phần như quảthé: Polyssacharide, Triterpen, Acid béo, Acid amin, Vitamin và các nguyên tố vi lượng.Khi Linh chi phóng thích bào tử, nhìn xuyên qua ánh nắng thay từng đợt bao tử bay nhưkhói bám vào mặt trên của nam Linh chi tạo thành lớp bụi mỏng màu nâu đỏ, rất mịn.2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của nam Linh chi
Các bao tử đảm đơn bội, trong điều kiện thuận lợi, nay mam tạo hệ sợi sơ cấp,
trong thực nghiệm thì tỷ lệ nảy mầm ở nhiệt độ từ 28 - 30°C Hệ sợi sơ cấp đơn nhân
Trang 17đơn bội nhanh chóng phát triển, phối hợp với nhau tap ra hệ sợi thứ cấp - hệ sợi songhạch phát triển, phân nhánh rất mạnh Xuất hiện hiện tượng hình thành bào tử vô tínhmang dày - rat day.
Chúng dé dàng rung ra khi gặp điều kiện phù hợp sẽ nảy mam cho ra hệ sợi songmạch tái sinh Hệ sợi thứ cấp phát triển mạnh đạt tới giai đoạn cộng bảo - các vách ngăn
được hòa tan.
Từ đó, hình thành các mầm nắm trắng mịn vươn dài thành các trụ tròn mập Phanđỉnh trụ bắt đầu xòe thành tán, lúc đó vỏ láng đỏ nâu xuất hiện Tán lớp dần sẽ hìnhthành bảo tang và bắt đầu phát tán bào tử đảm liên tục cho đến khi nam già sam màu,khô tóp và lụi dần trong vòng 3 - 4 tháng
2.3 Nhu cầu dinh dưỡng và các yếu tố vật lý ảnh hướng đến nắm Linh chỉ
2.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng
Nguồn Carbon: Nguồn carbon được cung cấp từ môi trường ngoài dé tổng hopnên các chất như: Hydratcarbon, Amino acid, Acid nucleic, Lipid cần thiết cho sựphát triển của nam Trong sinh khối nam, carbon chiếm nửa trọng lượng khô, đồng thờinguồn Carbon cung cấp năng lượng cho quá trình trao đôi chất Đối với các loài namkhác nhau thì nhu cầu Carbon cũng khác nhau, nhưng hầu hết chúng dùng nguồn đườngđơn giản là Glucose, với nồng độ đường là 2%
Trong tự nhiên, carbon được cung cấp chủ yếu từ các nguồn như: Cellulose,Hemicellulose, Lignin, Pectin, Các chất này có kích thước lớn hơn kích thước củathành và mang nguyên sinh chất Muốn tiêu hóa được cơ chat này, nam tiết ra enzymengoại bào phân hủy co chất thành các chất có kích thước nhỏ hơn, đủ dé có thé xâmnhập được vào trong thành và màng tế bảo
Nguồn đạm (N): Đạm là nguồn cần thiết cho tất cả các môi trường nuôi cấy, cần
cho sự phát triển hệ sợi nắm Hệ sợi nắm sử dụng nguồn đạm để tổng hợp các chất hữu
cơ như: Purin, Pyrimidin, Protein, tổng hợp Chitin cho vách tế bào Nguồn đạm sử dụngtrong các môi trường ở dạng muối: muối Nitrat, muối Amon
Khoáng: Cần cho sự phát triển và tăng trưởng của nam
Nguồn Suful: Được cung cấp vào môi trường từ nguồn sulfat và cần thiết để tổng
hợp một số loại Acid amin
Nguồn Phosphat: Tham gia tổng hợp ATP, Acid nucleic, Phospholipid mang.Nguồn cung cấp Phospho thường là từ muối Phosphat
6
Trang 18Nguồn Kali: Đóng vai trò làm đồng yếu tố (cofactor), cung cấp cho các loạienzyme hoạt động Đồng thời đóng vai trò cân bằng nồng độ (gradient) bên trong vàngoài tế bảo.
Magié: Cần thiết cho sự hoạt động một số loại enzyme, nguồn Magié được cungcấp từ Sulfat Magiê
Vitamin: Những phân tử hữu cơ này được dùng với lượng rất ít, chúng khôngphải là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào Vitamin cần thiết và giữ chức năng đặcbiệt trong hoạt động của enzyme Hầu hết nắm hap thụ nguồn vitamin từ bên ngoài vàchỉ cần một lượng rat ít nhưng không thé thiếu Hai nguồn vitamin cần thiết cho nam làBiotin (Vitamin H) va Thiamin (Vitamin B1).
2.3.2 Các yếu tố vat lý ảnh hưởng lên nắm Linh chi
Các yếu tố vật lý tác động lên sợi nam khác với tác động lên sự hình thành quả
thé nam Tác nhân vật lý ảnh hưởng trực tiếp lên sợi nắm với mức độ khác nhau: mức
độ tác động thấp nhất, mức độ tác động tối ưu, mức độ tác động lớn nhất Những yếu tốtác động trực tiếp lên sự sinh trưởng sợi nam là nhiệt độ, ánh sáng, độ am và độ thôngkhí.
Nhiệt độ: Ảnh hưởng trực tiếp đến các phản ứng sinh hóa bên trong tế bảo, kíchthích hoạt động các chất sinh trưởng, các enzyme và chi phối toàn bộ các hoạt động sốngcủa nam Mỗi loài nam có nhu cầu nhiệt độ cho sinh trưởng và phát triển khác nhau.Nhiệt độ nuôi ủ hệ sợi bao giờ cũng cao hơn so với khi nam ra quả thé vài độ Nhiệt độcao hoặc thấp hơn nhiệt độ thích hợp sẽ làm cho hệ sợi nam sinh trưởng chậm lại hoặcchết han Mặt khác, nhiệt độ thay đổi quá lớn làm nam linh chi khó phát triển thành tán
mà ở dạng sừng hươu, đuôi gà (Trịnh Tam Kiệt, 1983).
Anh sáng: Không cần cho quá trình sinh trưởng của nam Cường độ ánh sángmạnh kiềm chế sự sinh trưởng của sợi nắm, có trường hợp giết chết sợi nắm Ánh sáng
có thé phá vỡ một số Vitamin va Enzyme cần thiết, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng bình
thường của sợi nam Phòng ủ nam không nên quá tối vì sẽ gây trở ngại cho việc phathiện bệnh đối với nam, nhất là tạo điều kiện thuận lợi cho nắm mốc, côn trùng phát trién.Trong giai đoạn nuôi hệ sợi tạo quả thể, ánh sáng có tác dụng kích thích hệ sợi nam kết
hạch (nụ nắm)
Trang 19Độ 4m: Hầu hết các loài nắm cần độ 4m cao Một sé loài thuộc nắm đảm cần độ
am thích hợp cho sự sinh trưởng tối ưu của sợi nắm (80 — 90%) Nhưng hau hết các loài
nam cần độ 4m dé sinh trưởng hệ sợi là 50 — 60% (Flegg, 1962)
Độ thông khí: Ham lượng O2 và CO? ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng củasợi nắm Oxy cần thiết cho quá trình hô hap của hệ sợi nam Nong độ CO> tăng cao trongkhông khí sẽ ức chế quá trình hình thành quả thể nắm
Ảnh hưởng của pH: Hầu hết các nhóm nắm moc trên thực vật hay ký sinh thìthích hợp đối với môi trường pH thấp Các loài nam mọc trên mun bã hay trên dat thìthích hợp với môi trường pH trung tính hay môi trường kiềm (Nguyễn Hữu Ding, 2003
và Lê Duy Thắng, 2006)
Bang 2.1 Các yếu tố vật lý anh hưởng nắm Linh chi
Yếu tô Giai đoạn Khoảng thich hop Chú thích
Nhiệt độ Nuôi tơ 6 = 32°C
2.4.1 Tình hình trồng nắm Linh chỉ trên thế giới
Hiện nay trên thế giới, các nước có truyền thống nghiên cứu về nam linh chi chủyếu là các nước và vùng lãnh thổ ở ven bờ Thái Bình Dương như: Trung Quốc, NhậtBản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Việt Nam, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và gan
đây có các nước khác quan tâm nghiên cứu như: Cộng hòa liên bang Đức, New Zealand,
Nam Phi, Úc Các nước Châu Âu tập trung quan tâm nghiên cứu đa dạng sinh học vàmối quan hệ tiến hóa phát sinh loài; trong khi đó, các nước châu Á tập trung vào côngnghệ nuôi trồng, khảo sát thành phần hóa học, tác dụng được lý, lâm sàng, các chế phẩm
từ nắm linh chi
Trang 20Về công nghệ trồng nắm Linh chi, các nghiên cứu trên thế giới tập trung vàohướng tận dụng các phế phâm công nông nghiệp dé làm nguyên liệu thay thế Theonhóm nghiên cứu Gonzalez-matute và ctv, đã thành công trong việc sử dụng vỏ hạt
hướng dương làm chat nền thay thé dé trồng nam linh chi Tác giả cũng đã chứng minhviệc bổ sung thêm cám lúa mi và malt đã giúp hệ sợi nam tăng trưởng rất tốt và chonăng suất cao hơn các công thức không bồ sung Tuy nhiên những nguyên liệu này cũngkhông phổ biến tại Việt Nam
Bên cạnh nguồn nguyên liệu mùn cưa, việc bé sung thém rom ra thay thế mộtphan cho mun cưa cũng được chứng minh có thê trồng nam linh chi hiệu quả Day cũng
là một hướng có thé ứng dụng tại Việt Nam, nhưng cần khảo sát thêm do tính chất nguồnnguyên liệu có thể khác nhau do điều kiện sinh thái
Một nghiên cứu khác của Aysun Peksen và ctv, đã chứng minh việc bổ sung thêm
bã trả vào môi trường nuôi cấy cũng làm tăng hiệu suất sinh học trong nuôi trồng nắm
linh chi Ri đường cũng được chứng minh có hiệu quả khi bổ sung vào môi trường nuôitrồng nam linh chi, làm tăng đáng ké năng suất nuôi trồng
Các kết quả phân tích của nhiều nghiên cứu cho thay các thành phần của nam linhchi (tơ nam, quả thé, bao tử) chứa một số nhóm chất có hoạt tính sinh học như:Triterpenoid, Polysaccharide, Saponine, Nucleotide, Strerol, Alkaloid, Steroid, (Mckenna
va ctv 2002, Mizuno, T 1995, Eo va ctv 1999 va Smith va ctv, 2002) Trong các thành phan
trên thi Polysaccharide va Triterpenoid là hai thành phan chính trong nam linh chi với nhiềutác dụng được lý như tăng cường hệ thống miễn nhiễm, kháng khuẩn, khang virus (bao gồmvirus HIV), chống lão hóa, chống oxy hóa, chống sự phát triển khối u, (Wasser và ctv 1997,Chang và ctv 1999, Jong và ctv 1992, Hobbs 1995, Mckemna và ctv 2002, Wasser 2002, Smith va ctv 2002).
2.4.2 Tình hình trồng nam Linh chi ở Việt Nam
Giá trị được liệu của nam Linh Chi đã được ghi chép trong các thư tịch cổ củaTrung Quốc cách đây hơn 4000 năm Trong thần nông bản thảo (đời nhà Châu cách naykhoảng 2000 năm), Linh Chi còn được xếp vào loại Thượng dược Đến đời nhà Minh(1590), Lý Thời Tran đã phân Linh Chi thành sáu loại gọi là Lục bao Linh Chi, đồng
thời chỉ rõ đặc tinh trị liệu của từng loại Cho đến nay Linh Chi không còn giới han trong
phạm vi dat nước Trung Quốc, mà đã mang tính toàn câu Hiện nay, có khoảng hơn
Trang 212000 bài báo của các nhà khoa học trên khắp thế giới đã công bố liên quan đến đa dạng
loài, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của nắm Linh Chi.
Tại Việt Nam, với những giá trị dược liệu quan trong và tiềm năng kinh tế lớn,
nam Linh Chi đã được nuôi trồng và phát triển sản xuất ở nhiều địa phương Các nghiêncứu khoa học chủ yếu tập trung trên lĩnh vực nuôi trồng va tác dụng dược lý của namLinh chi.
Tại khu vực phía nam, tác giả Lê Xuân Tham có rất nhiều nghiên cứu về da dangsinh học và đặc điểm sinh học của các loài nam linh chi Tác giả thống kê và ghi nhận
có đến hơn 200 loài nam linh chi khác nhau tại Việt Nam hiện nay
Công ty cô phần Dược liệu Trung Ương 2 tại Tp.HCM đã có một trung tâmnghiên cứu về Nam Linh chi và nam được liệu do tác giả Cổ Đức Trọng chủ trì, chuyênnghiên cứu và phát triển các loại nắm có giá trị cao phục vụ cho việc nâng cao sức khỏe,
cải thiện đời sống con người Trong đó đặc biệt quan tâm đến việc nuôi trồng nắm Linh
Chi, giống Việt Nam
Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM cũng là một don vi nghiên cứu và chuyêncung cấp giống nam Linh chi cho khu vực phía nam Nhóm nghiên cứu đã thành công trongviệc tận dụng các phế liệu nông nghiệp như mat dừa, rom ra dé trồng nam linh chi
Nghiên cứu gần đây của Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học,Trường Đại học Cần thơ cho thấy nam linh chi được trồng trên cơ chất bã mía: mùn cưa
gỗ cao su (80% : 20%) bé sung 5% cám gạo và 5% cám bắp cho năng suất nam cao nhất
va trong thành phan nắm vẫn chứa các chất có hoạt tính sinh học
Nghiên cứu của Lý Thị Bé Nghi (2013) về “Khảo sát ảnh hưởng của môi trườngnhân giống và giá thé đến năng suất nam Hoàng chi (Ganoderma colossum)” cho thaytrồng giống nắm hoàng chi trên giá thể: mùn cưa cao su phối trộn bã mía (tỷ lệ 1:1) kếthợp bô sung 0,4% DAP thi to nam lan nhanh nhất, mật độ hệ sợi nam dày và năng suất
cao nhất Và quan trọng là nam Linh chi trồng trên giá thé này vẫn chứa các chất có tác
dụng dược lý.
Kết quả nghiên cứu nuôi trồng nam linh chi trên cơ chất bã mía của Trung tâm
Công nghệ Sinh học Thực Vật - Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam cho năng suất
cao hơn 10 - 14% so với trồng trên mùn cưa cao su Trong khi đó bã mía lại là nguồnphê thải của các nha máy mía đường nên đây là nguôn vật liệu rẻ tiên hau như cho
10
Trang 22không Việc trồng nam linh chi trên mùn cưa cao su, công thức phối trộn nguyên liệunhư sau: mun cưa sau khi xử lý + 5 - 7% bột bắp, cam gạo 3 - 5%, CaCO3 1 - 1,5%.
Hiện nay, các nghiên cứu chuyên sâu về nắm Linh Chi chủ yếu tập trung vào các
hoạt tính chống ung thư và các giá trị dược liệu của các giống Linh Chi phân lập tại các
vùng ở Việt Nam như:
Năm 2013, nhóm nghiên cứu của Đỗ Thu Hà công bồ thành phần các hợp chất
có giá trị sinh học là Ergostan và Lanostan Steroid phân lập từ nấm Linh chi thu hái tại
2.5 Phương pháp chiếu xạ tia gamma
Nguồn tia gamma từ đồng vị Cobalt 60 là nguồn đồng vị phóng xạ phát ra tia bức
xạ gamma Các nguồn này được lưu trữ trong viên nang thép không gi hình trụ (nhưdạng bút chì của cobalt 60) trong các bồn chứa dưới nước
Cobalt-60 có nhiều ưu điểm như:
Có thể sử dụng đến 95% năng lượng mà nó phát ra
Xuyên thấu sâu
Đạt được liều lượng khá đồng đều trong sản phẩm thực phẩm
Phân rã thành niken không có tính phóng xa.
Được xem là có nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường thấp
Tuy nhiên, với chu kỳ bán rã là 5,3 năm, cobalt-60 có các nhược điểm sau:
Phải bồ sung thường xuyên cobalt-60 “dạng bút chì”
Tác dụng lên thực phẩm tương đối chậm
Quá trình chiếu xạ gamma sử dụng bức xa Cobalt 60 dé tiêu diệt vi sinh vật trên
nhiều loại sản phẩm khác nhau trong một ô được thiết kế đặc biệt Bức xạ gamma được
tạo ra bởi sự phân rã của đồng vị phóng xạ Cobalt 60, với các photon năng lượng cao
thu được là một chất khử trùng hiệu quả Một đặc điểm chính của chiếu xạ gamma làkhả năng thâm nhập cao, cho phép phân phối liều lượng bức xạ mục tiêu đến các khu
11
Trang 23vực của sản phẩm có thể có mật độ cao hơn Đơn vị của liều hấp thụ là kiloGray, đượcbiểu thị bằng kGy Phân phối và hấp thụ liều lượng theo sản phẩm được xác định bởimật độ sản phẩm, kích thước bao bì, tỷ lệ liều lượng, thời gian tiếp xúc và thiết kế cơ sở.
Chiếu xạ Gamma Co-60 được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như chếtạo vật liệu nano, chiếu xạ gây tạo đột biến ở cây trồng va vi sinh vật, khử trùng thiết bị,dụng cụ y tẾ,
12
Trang 24CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian bắt đầu làm từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 6 năm 2023 Đề tài đượcsinh viên nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Nam ăn va Nam dược liệu, Viện Nghiên cứuCông nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ ChíMinh.
3.2 Vật liệu nghiên cứu
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Qua thé nam Linh chi được thu thập từ nhà trồng nam của Viện Nghiên cứu Côngnghệ Sinh học và Môi trường, Trường Dai học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh.3.2.2 Hóa chất - dụng cụ thí nghiệm
Nguyên liệu: lúa, cám bắp, cam gao, mat cưa cao su.
Hóa chất: môi trường thích hợp cho nam PGA, PGAY, vôi, nước cất, cồn90°(CAS: 64-17-5), cồn 70°, agar (ROBIKA Hải Long 500g)
Dụng cụ và thiết bị: Ống nghiệm, dia petri, dao cấy, que cay, đèn cồn, bông gònkhông thấm nước, nồi nau môi trường, bếp nấu, ca dong, chai thủy tinh, tủ cấy vô
trùng TTS - V1000 (THIEN TRUONG SCIENTIFIC Co., Ltd), nồi hap khử trùng
(P&S KOREA), cân điện tử, th mat (Sanaky VH — 168K 160 lit), lò vi song
(Electrolux 20 lit EMM20K18GW), cân đồng hồ 30 kg (Nhơn Hòa)
3.3 Phương pháp thí nghiệm
3.3.1 Chiếu xạ tia gamma Co-60 với giống nắm Linh chi
Chuẩn bị môi trường để phân lập, làm thuần giống trước khi đem chiếu xạ tiagamma Co-60 Đối với phân lập giống nam Linh chi sử dụng môi trường:
Môi trường PGA: 200g khoai tây, 20g đường D-glucose, 20g agar và nước catvừa đủ 1000ml.
Đối với môi trường có khoai tây: Khoai tây được gọt vỏ, rửa sạch, thái nhỏ và đôvào nồi khoảng 500ml nước cất nấu trong khoảng 20 phút thu phần khoai tây vào cốcđong, vớt bỏ bọt đi Sau đó, cho các thành phần môi trường là đường D-glucose và agarvào cốc đong rồi thêm nước cất cho đủ 1000ml Môi trường được cho vào cái ốngnghiệm và đem hấp khử trùng ở 121°C trong 20 phút Sau khi hấp xong, các ống nghiệmđược đặt nghiêng dé dé quan sát tơ nam phát triển
13
Trang 25Liều lượng chiếu xa gamma Co-60 cho hệ sợi nam Linh chi được chiếu với cácliều lượng gồm: 0,0 kGy (DC), 0,25 kGy, 0,5 kGy, 0,75 kGy, 1,0 kGy.
Sau khi có mẫu chiếu xạ, tiếp tục dé quan sát khoảng 1 - 2 ngày cho mau nắm ồn
định Các ống giống nam được chiếu xạ đồng thời cùng một thời điểm thu nhận các liềulượng chiếu của nam và tiếp tục bồ trí các thí nghiệm tiếp theo
3.3.2 Kỹ thuật nuôi trồng của nắm Linh Chi
3.3.2.1 Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của nắm trên môi trường nhân giốngcấp một
Tiến hành thí nghiệm
Chuẩn bị môi trường cấp một được sử dụng dé cấy chuyền các mẫu nắm:
Môi trường PGA: 200g khoai tây, 20g đường D-glucose, 20g agar và nước cất
3 - 4 ngày xem có nhiễm nam mốc hay không, có thì cần loại bỏ ngay Chọn những diamôi trường tốt, các ống giống PGA dé tiến hành cấy giống đã chiếu xạ để khảo sát
Thí nghiệm khảo sát đặc điểm sinh trưởng và phát triển của nam chiếu xạ trênhai môi trường cấp một (PGA, PGAY) môi trường được bé trí hoàn toàn ngẫu nhiên với
1 nhân tố trên 5 nghiệm thức (5 liều lượng chiếu khác nhau) mỗi nghiệm thức lặp lại 3lần Cần 3 đĩa cho một liều lượng chiếu Tổng cộng là 90 đĩa petri
Các chỉ tiêu theo dõi
Thời gian tăng trưởng của tơ nam (ngày): theo dõi thời gian tơ nam bat đầu lanđến khi tơ nam lan kin đĩa petri
Tốc độ tăng trưởng của tơ nam (cm/ngay) trên đĩa là hiệu số giữa chiều dài tơnắm lan được với số ngày tăng trưởng
14
Trang 26Chất lượng của tơ nam dựa vào màu sắc, độ day tơ, độ phân nhánh của tơ nắm.
Các thí nghiệm trên hai loại môi trường với 5 liều lượng khác nhau được tiếnhành cùng một thời điểm So sánh các chỉ tiêu theo déi giữa các nghiệm thức
Phương pháp xử lý số liệu thống kê trong các thí nghiệm được xử lý bằng phầnmềm Minitab 16 Phân tích phương sai (ANOVA) dé phát hiện sự khác biệt giữa cácnghiệm thức Sau đó tiến hành trắc nghiệm phân hạng (nếu có) Các biéu đồ được vẽtrong phần mềm Microsoft Excel
Tốc độ lan tơ (cm/ngày), tốc độ lan tơ trung bình tính theo công thức
X=(ŒXI+X2+X3+ + Xn)/n
Trong đó có X là tốc độ lan tơ, n là số ngày khảo sát
Từ kết quả, so sánh và chọn mẫu tốt nhất Mẫu được chọn phải có tơ dày, đều, tơlan nhanh nhất trên môi trường nhân giống cấp một thích hợp
3.3.2.2 Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của nắm trong môi trường nhângiống cấp hai
Tiến hành thí nghiệm
Sau khi xác định được liều chiếu thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của
nam Linh Chi, tiép tục chọn các meo nấm của môi trường tốt hơn đã chọn được ở thínghiệm 1 để tiếp tục cấy chuyền sang các chai môi trường nhân giống cấp hai là meolúa bổ sung 5% cám bắp, mỗi nghiệm thức lặp lại ba lần, mỗi lần 3 chai, tổng cộng có
45 chai.
Ngâm lúa với nước vôi dé loại bỏ tạp chất và chọn các hat lúa căng tròn, ít lép,
vo kỹ hạt lúa bằng nước sạch và nấu đến cho hạt lúa nứt nanh, vớt ra để ráo nước, phốitrộn theo tỉ lệ cám bắp, cám gạo như trên Sau đó, trộn đều các thành phần của môitrường, cho vào chai thủy tinh đậy nút bông và đem hấp khử trùng 121°C trong 20 phút.Lay ra dé nguội, kiểm tra môi trường sau khoảng 2 - 3 ngày trước khi cấy chuyền meo
giống từ môi trường nhân giống cấp một sang
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm khảo sát sự sinh trưởng của nam Linh Chi được chiếu gamma Co-60khác nhau được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố môi trường với 5 liềulượng chiếu, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, mỗi lần 3 chai Tổng cộng cần 45 chai
15