4.1. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của chiếu xạ gamma Co-60 đến tốc độ phát triển của tơ nấm linh chi trên môi trường cấp một.
Quả thé nam Linh chi do Phòng thí nghiệm Nam ăn và Nam dược liệu, Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường cung cấp, chọn tai nắm không quá già, tròn đều và không bị nhiễm sâu bệnh.
Sau khi làm sạch, quả thé được phân lập và ủ tơ ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (28°C - 32°C). Trong giai đoạn nay, tơ nam dang phát triển nên chúng hạn chế tiếp xúc với ánh sáng. Sau khoảng thời gian 7 ngày cấy, các ống nghiệm đã lan day thì chọn ống nghiệm có hệ tơ trắng dày và không nhiễm tiếp tục cay mẫu nắm qua một lần môi trường PGA dé làm thuần giống va cho mẫu nam thích nghi với môi trường, đem gửi mẫu chiếu
xạ gamma Co-60 ở phòng Công nghệ sinh học Vật liệu và Nano tại Trung tâm Công
nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh. Các liều chiếu xạ bao gồm 4 liều chiếu 0,25
kGy, 0,5 kGy, 0,75 kGy, 1,0 kGy và DC (0,0 kGy).
19
Hình 4.2. Mẫu nam sau khi chiếu xạ gamma.
Môi trường nhân giông cap một là môi trường dùng dé tăng sinh sau khi phân lập
mẫu rất có ý nghĩa đối với kỹ thuật trồng và sản xuất nam. Ở môi trường này, tốc độ lan tơ của nấm sẽ nhanh, tơ dày, phân nhánh nhiều và đều và tạo một điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh trưởng và phát triển của tơ nam trên môi trường nhân giống cấp hai (meo lúa). Đây là bước đầu quan trọng dé chọn được nguồn giống tốt nhất cho cả quá trình nuôi trồng và sản xuất meo nam. Ở khảo sát này, chất lượng của tơ nam được đánh giá qua tốc độ lan tơ, độ dày tơ, khả năng phân nhánh nhiều đều của mẫu nắm.
Hệ tơ nắm phát triển tốt trên môi trường nhân giống cấp một giúp mẫu sẽ thích ứng thích hợp khi chuyển sang môi trường nhân giống cấp hai. Vì vậy, khảo sát tốc độ lan tơ của các liều lượng chiếu xạ mẫu nắm và cả hai loại môi trường nhân giống cấp một, tại một thời điểm, cùng điều kiện môi trường sẽ xác định được loại môi trường giúp tơ nam phát triển tốt nhất và liều chiếu thích hợp cho điều kiện môi trường nhân giống nào.
Thời gian trung bình lan tơ day của hệ sợi nắm Linh chi được khảo sát trên 2 loại môi trường: PGA, PGAY va theo 5 liều lượng chiếu xạ mẫu (0,0 kGy, 0,25 kGy, 0,5 kGy, 0,75 kGy, 1,0 kGy). Các nghiệm thức được ủ ở điều kiện tối và nhiệt độ phòng.
20
Độ dài tơ (cm) c3 Re i) Ww +c> ne wn 0a œ né pin
PGAY PGA PGAY PGA PGAY PGA PGAY PGA PGAY PGA PGAY PGA PGAY PGA oO
3/3 /4]4/]5]5]/6]6/7/7)]8]8]9] 9
Thời gian tăng trưởng (ngày)
0,0 0,25 80,5 80,75 1,0
Hình 4.3. Biéu đồ thé hiện sự tăng trưởng nam Linh chi trên môi trường cấp một.
Qua kết quả nghiên cứu, hình 4.3 cho thay sự tăng trưởng của hệ tơ nam Linh chi trên môi trường nhân giống cấp một ở các môi trường tăng sinh có sự khác nhau được thé hiện qua các cột trên biểu đồ, cho thấy ở các liều chiếu 0,0 kGy, 0,25 kGy, 0,5 kGy ở môi trường PGAY có thời gian lan đầy đĩa là 7 ngày, liều 0,75 kGy có thời gian đầy đĩa là 8 ngày, liều 1,0 kGy mat 9 ngày mới lan đầy. Ở môi trường PGA, cho thấy các liều chiếu có thời gian lan chậm hơn, cụ thể liều 0,0 kGy có thời gian là 7 ngày, 3 liều 0,25kGy, 0,5 kGy, 0,75 kGy mat 8 ngày dé day đĩa và liều 1,0 kGy chậm nhất với 9 ngày. Khảo sát cho thấy sự sinh trưởng của nắm Linh chỉ trên môi trường cấp một là ở liều càng cao thì thời gian lan tơ càng lâu, do ở các liều chiếu chưa thích nghi được với
môi trường mới sau khi chiêu xạ gamma Co-60.
21
z
Hình 4.5. Tơ nam Linh chi trên môi trường PGAY sau 7 ngày cấy.
22
Sau 2 ngày ké từ khi cấy mẫu giống vào dia petri, các mau cấy chưa lan tơ bởi vì chúng vừa bị tổn thương do việc cắt thạch và chưa thích ứng được với môi trường mới kịp thời. Đến ngày thứ 3 thì các mẫu giống đã đồng loạt lan tơ, các sợi nắm thưa, mỏng do chưa bám vào bề mặt của môi trường, tơ có màu trang nhạt, bắt đầu đến ngày thứ 4 - 5 sợi nam tiếp tục phát triển và ăn sâu vào bề mặt môi trường với hình thái quan sát được là các sợi nam bắt đầu phân nhánh nhiều, các sợi nắm day hơn và sẽ phát triển hơn cho đến khi đĩa đầy. Tới ngày 8 đa số các đĩa môi trường gần như day.
Về hình thái quan sát được ở hình 4.4 và hình 4.5 cho thay tơ nam Linh chi ở các môi trường sau 7 ngày cấy, tơ nam phát triển trên môi trường PGAY ở liều 0,0 kGy, 0,25 kGy, 0,5 kGy cho hệ tơ đều trắng dày, phân nhánh nhiều và đều, tuy nhiên ở 0,5 kGy cho hệ tơ nam dày và nhiều hơn 2 liều còn lại. Đồng thời, tơ nam phát triển ở trên liều 0,75 kGy, 1,0 kGy trắng, dày, nhưng phân nhánh không đều trên bề mặt đĩa. Tơ nam trên môi trường PGA thi ở liều 0,0 kGy trang, day và phân nhánh nhiều, 2 liều 0,25 kGy và 0,5 kGy cũng phát triển nhanh nhưng thời gian lan tơ chậm hơn, 2 liều còn lại 0,75 kGy, 1,0 kGy có khả năng lan tơ rất chậm, phân nhánh ít hơn so với các liều trên
môi trường PGA và cả môi trường PGAY.
Bang 4.1. Tốc độ lan tơ trung bình của nam Linh chi trên môi trường cấp một
Môi trường
Liều lượng Trung bình
(kGy) PGA PGAY liều lượng
0,00 0,530*+ 0,006 0,523 + 0,032 0,530°
0,25 0,396>+ 0,009 0,541 + 0,013 0,474>
0,50 0,400" + 0,009 0,549 + 0,008 0,468 0,75 0,305 + 0,020 0,359% + 0,019 0,332°
1,00 0,381> + 0,023 0,327°4 + 0,007 0,354
Trung bình
an 0,402° 0,460
moi trường
P tương tác <0,05
CV(%) 3,37 3,51
Trong cùng một cột và cùng yêu tô anh hưởng, các giá trị trung bình có ki tự theo sau khác nhau có sự khác biệt về mặt thong kê (p<0,05), trac nghiệm phân hạng theo phương pháp Tukey.
23
Khi so sánh ở hai loại môi trường khác nhau (PGA, PGAY) thì các liều chiếu xạ ở môi trường PGA lúc đầu hệ tơ nam lan nhanh hơn, do chúng đã thích nghi với môi trường này ở bước phân lập và làm thuần nên chúng lan nhanh hơn ở giai đoạn ngày thứ 2 - 3 sau cấy, tuy nhiên hệ sợi tơ nam trang mỏng, phân nhánh nhiều nhưng không nhiều hơn ở môi trường PGAY. Môi trường PGAY tạo cho hệ tơ nam ở tat cả các liều đều dày, phân nhánh nhiều, sau khi thích ứng được với môi trường thì độ lan tơ cũng tăng đáng kê hơn so với môi trường PGA.
Dựa vào kết quả trắc nghiệm phân hạng về tốc độ lan tơ trung bình của tơ nắm ở bảng 4.1 cho thấy có 5 nhóm nghiệm thức: Nhóm A ở liều 0,0 kGy có tốc độ lan tơ (0,523 cm/ngay), 0,25 kGy (0,541 cm/ngay), 0,5 kGy có tốc độ lan tơ nhanh nhất là (0,549 cm/ngay) của môi trường PGAY. Nhóm B lần lượt là 0,0 kGy (0,530 cm/ngay),
0,25 kGy (0,396 cm/ngày), 0,5 kGy (0,400 cm/ngay) và 1,0 kGy (0,381 cm/ngay) của
môi trường PGA. Nhóm BC chi có ở liều 0,75 kGy môi trường PGAY với tốc độ lan tơ là (0,359 cm/ ngày). Nhóm 4 là CD ở liều 1,0 kGy môi trường PGAY với tốc độ lan tơ (0,327 cm/ngày). Nhóm cuối cùng là D liều 0,75 kGy có tốc độ lan tơ chậm nhất là
0,305 cm/ ngày ở môi trường PGA.
Qua kết quả khảo sát, trên môi trường cấp một các liều chiếu có tốc độ lan tơ giảm dan khi tăng liều chiếu xạ, liều chiếu càng cao thì tơ nắm phát triển chậm hơn so với đối chứng, tuy nhiên khi quan sát hình thái màu sắc hệ tơ nam thì ở các liều cao thi tơ nam phát triển trang, day, phân nhánh nhiều hơn với hệ tơ nam đối chứng.
Về hình thái quan sát được, thì các liều chiếu xạ ở môi trường PGAY cho tơ nam trắng, rất dày, phân nhánh nhiều và đều, nhất là ở liều chiếu 0,5 kGy. Vì thế, trong chọn nguồn giống cấp một tốt nhất cho giai đoạn tiếp theo trong kĩ thuật tạo meo cấp hai thì phải thoả mãn hai yếu tốc đó là tốc độ lan tơ nhanh và hệ tơ phát triển mạnh, trang dày, có hiện tượng phân nhánh nhiều và đều. Trong khảo sát này, việc kết hợp giữa 2 yếu tố đánh giá chất lượng tơ bằng quan sát hình thái và tốc độ lan tơ trung bình đo được thì môi trường PGAY thích hợp cho giai đoạn nhân giống cấp một hơn môi trường PGA.
Sau khi, lựa chọn được môi trường thích hợp cho sự phát triển của nắm trên môi trường cấp một, dé tat cả các đĩa nam của 5 liều chiếu xạ trên môi trường PGAY dé sẵn sang cay chuyên sang môi trường nhân giống cấp hai trên cơ chat lúa có bổ sung cám bap dé tiếp tục quan sát tốc độ lan tơ và hình thái tơ của nam Linh chi.
24
4.2. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của chiếu xạ gamma Co-60 đến tốc độ phát triển của tơ nam linh chi trên môi trường cấp hai
Môi trường nhân giống cấp hai (lúa có bé sung cám bắp, cám gạo) là môi trường trung gian giữa môi trường nhân giống cấp một (PGAY) và môi trường giá thé mun cưa và bé sung tỷ lệ cám bap, cám gạo nuôi trồng nấm Linh chi. Tơ nam có tốc độ lan tơ nhanh, tơ trắng, rất dày và đều sẽ cho chất lượng tốt trên cơ chất nuôi trồng, tốc độ tăng trưởng cao, mang lại hiệu suất sinh học cao.
Thời gian lan tơ day chai của hệ sợ nắm Linh chi được khảo sát trên 5 liều chiếu xạ được ủ ở điều kiện tối và nhiệt độ phòng. Kết quả khảo sát được trình bày ở Hình 4.6.
5 6 7 8 3 10 11 12 13 14 15 16
Thời gian lan tơ (ngày)
14
1N
1
Độ dai tơ (cm) > a œ =
N
oO
m0,0 80,25 80,5 80,75 1,0
Hình 4.6. Biéu đồ thể hiện sự sinh trưởng nắm Linh chỉ trên môi trường cấp hai.
Qua kết quả khảo sát hình 4.6 cho thấy thời gian lan tơ của nam Linh chi trên môi trường cấp hai cho thấy có sự tương đồng giữa các liều chiếu khi ở cùng một điều kiện môi trường. Đối với hệ tơ nam trên môi trường nhân giống cấp hai, trong 3 ngày đầu tơ nam đang hồi phục sau khi bị cắt thạch và tơ nam Linh chi có thé mọc lan sâu vào môi trường, lan nhanh hơn sau đó đến ngày thứ 4 - 5 tơ nam đã thích nghi với môi trường.
Sau khoảng 13 - 15 ngày có thé lan tơ kín chai thuỷ tinh.
29
Đối với những liều chiếu khác nhau thì cho tốc độ sinh trưởng của hệ tơ nam cũng khác nhau. Ở liều chiếu 0,5 kGy và 0,75 kGy có thời gian lan day chai là 15 ngày, 3 liều chiếu còn lại 0,0 kGy, 0,25 kGy và 1,0 kGy có thời gian lan đầy chai là 16 ngày.
Hình 4.7. Hệ tơ nam Linh chi sau 14 ngày cấy.
Quan sát hình thái sợi nam trong quá trình khảo sát trên môi trường hạt cho thấy tơ nam ăn sâu vào cơ chất nhưng tương đối chậm, đồng đều về mọi phía. Ở giai đoạn đầu, tơ nắm sinh trưởng chậm nhưng sau đó có xu hướng lan nhanh hơn. Màu sắc tơ nam có sự thay đổi về mật độ tơ cũng tăng dan theo thời gian, lúc đầu tơ nam thưa, có màu trắng trong, đần về sau mật độ tơ nắm dày hơn có màu trắng đục. Tuy nhiên, khi quan sát ở cùng một thời điểm, ở liều đối chứng có tốc độ lan chậm và màu sắc và độ phân nhánh không đều hơn các liều chiếu xạ. Chứng tỏ, ở liều lượng chiếu xạ khác nhau
có ảnh hưởng và tạo điêu kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng của hệ to nâm Linh chi.
26
Bảng 4.2. Tốc độ lan tơ trung bình của nắm Linh chi trên môi trường cấp hai
ơ trựng bỡnh (emnaay) Hợi
0,00 0,783°-+ 0,006 Trắng, dày, phân nhánh ít, không đều 0,25 0,794P + 0,005 Trắng, khá dày, phân nhánh nhiều, đều 0,50 0,833 + 0,004 Trang, rat day, phan nhanh nhiéu, déu 0,75 0,830? + 0,004 Trang, day, phan nhanh nhiéu, déu
1,00 0,788" + 0,011 Trang, kha day, phan nhanh nhiéu, déu
CV(%) 0,74
Trong cùng một cột và cùng yếu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác nhan có sự khác biệt về mặt thống kê (p<0,05), trắc nghiệm phân hang theo phương pháp
Tukey.
Qua bang 4.2 trac nghiém phan hang về tốc độ lan tơ trung bình của các mẫu nam thi có thé thấy được 2 nhóm: Nhóm A gém có liều 0,5 kGy tốc độ lan tơ nhanh nhất (0,833 cm/ngày), 0,75 kGy (0,830 cm/ngay), nhóm B gồm có liều chiếu 0,0 kGy (0,783 cm/ngày), 0,25 kGy (0,794 cm/ngày) và 1,0 kGy có tốc độ lan tơ là 0,788 cm/ngay. Ở môi trường cấp hai, có sự sinh trưởng mạnh của các tơ nam trên các liều chiếu, đó là do ở tất cả các liều chiếu có sự thích nghỉ với môi trường sau khi chiếu xạ. Tuy nhiên, với kết quả này không có sự tăng tốc độ lan tơ theo liều lượng chiếu, cụ thể ở 2 liều 0,5 kGy và 0,75 kGy cho hệ tơ nam đẹp hơn các liều còn lại cho hình thái tơ trắng, dày, khả năng phân nhánh đều và nhiều. Có thé thấy các liều giúp cho hệ tơ nam phát triển mạnh va tốt hơn so với đối chứng (0,0 kGy) trên cùng một tỉ lệ môi trường cấp hai là 95% lúa và bồ sung 5% cám bap. Cám bắp là một thành phần dinh dưỡng bổ sung thích hợp cho sự lan tơ của nam linh chi trên môi trường cấp hai, có thé làm cho hệ tơ nam day hơn, lan tơ đều trên môi trường nhân giống.
4.3. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của chiếu xạ gamma Co-60 đến tốc độ phát triển của tơ nấm linh chi trên môi trường bịch phôi.
Thời gian sinh trưởng của các nghiệm thức được quan sát từ lúc cấy đến sau 9 ngày đến khi nắm Linh chỉ bắt đầu nhú mầm được biểu hiện ở Hình 4.8.
27
16
14
1
Độ lan tơ (cm) N +> fon] œ S N
Oo
10 E1: 12 13 14 17 18 19 20 21 22 23
Thời gian lan tơ (ngày) M00 8025 m0,5 #8075 M10
Hình 4.8. Biéu đồ thể hiện sự sinh trưởng của tơ nam Linh chi trên bịch phôi nam.
Qua kết quả nghiên cứu, hình 4.8 cho thấy tốc độ lan tơ của nắm trên môi trường bịch phôi lan khá đều giữa các liều lượng chiếu xạ. Tuy nhiên, hình 4.8 chỉ thé hiện thời gian tơ nam lan đến 2/3 bịch vào ngày thứ 23 sau khi cấy vì nụ nam đã bắt đầu ra. Kết quả này khác với nghiên cứu của Nguyễn Lân Dũng (2001) và Lý Thị Bé Nghi (2013) là giá thé trồng khi nam lan hết bịch phôi thì nam mới bắt đầu hình thành. Theo Nguyễn Lân Dũng (2001), thời gian 41 - 45 ngày sau khi cấy meo mầm quả mới hình thành và quả thể thu hoạch được trong khoảng 121 - 145 ngày. Nghiên cứu của Lý Thị Bé Nghi (2013) trên nam linh chi vàng cho thấy thời gian hình thành mam quả thé sớm nhất là
34 ngày và thời gian thu hoạch dao động từ 116 - 164 ngày. Theo nghiên cứu của Gurung
và ctv (2012), cũng cho thấy thời gian mam nam xuất hiện là khoảng 46 ngày sau cay giống. Điều này là do các giống nam va chủng nam khác nhau nên đặc tinh sinh học
cũng khác nhau.
28
Sau 5 - 7 ngày cấy giống, tơ nam bat đầu xuất hiện ở cô bịch phôi, tơ nam lúc đầu trắng trong, mỏng và lan ra xung quang cô bịch phôi. Đến ngày thứ 10 có thể đo được tốc độ lan tơ và nam tiếp tục lan đều xung quanh bịch phôi và ăn sâu xuống đáy bich.
Bang 4.3. Tốc độ lan tơ trung bình của nắm Linh chi trên môi trường bịch phôi Tốc độ lan tơ
Liều lượng
trung bình (cm/ngay) Hình thái tơ
(kGy)
0,00 0,497°+ 0,010 Trăng, dày, phân nhánh nhiều, không đều 0,25 0.521ˆ+ 0,007 Trắng, rất dày, phân nhánh nhiều, đều 0,50 0,523^ + 0,008 Trắng, rất dày, phân nhánh nhiều, đều 0,75 0,489° + 0,006 Trắng, dày, phân nhánh nhiều, đều
1,00 0,516* + 0,009 Trang, rat day, phan nhanh nhiéu, déu
CV(%) 1,56
Trong cùng một cot và cùng yếu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau khác
nhan có sự khác biệt về mặt thông kê (p<0,05), trac nghiệm phân hang theo phương pháp Tukey.
Qua trắc nghiệm phân hang cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa về thống kê giữa 2 nhóm nghiệm thức. Nhóm A ở liều 0,25 kGy (0,521 cm/ngày), 0,5 kGy có tốc độ lan tơ nhanh nhất (0,523 cm/ngày) và 1,0 kGy (0,516 cm/ngày). Nhóm B là 2 liều 0,0 kGy, 0,75 kGy có tốc độ lan tơ trung bình lần lượt là 0,497 cm/ngày và 0,489 cm/ngày. Tốc độ lan tơ của nhóm A lan nhanh cho hệ sợi tơ nam rat day, phân nhánh nhiều. Ở môi
29
trường cơ chất bịch phôi thì không có sự giảm dan tốc độ lan tơ theo liều lượng chiếu, mà có sự nổi trội ở liều chiếu 1,0 kGy có khả năng thích nghỉ được với môi trường cơ chất bịch phôi tốt nên có sự khác biệt với khảo sát trên môi trường nhân giống cấp hai.
Sau khi chiếu xạ gamma Co-60, hệ tơ nam của nam Linh chi có xu hướng phát triển hơn về hình thái tơ cho tơ nam day, phân nhánh nhiều và đều hon so với đối chứng
(0,0 kGy).
4.4. Kết quả khảo sát về trọng lượng tươi và trọng lượng khô của nam linh chỉ sau khi chiếu xạ gamma Co-60.
Sau thời gian ủ tơ trong phòng tối, quan sát các nghiệm thức bịch phôi cho đến khi chúng bắt đầu ra nhú mam thì dem ra nhà trồng nắm dé tiếp tục chăm sóc, sau khoảng 50 - 60 ngày sau bat đầu thu hoạch quả thé nam Linh chi, tiến hành đo các chỉ tiêu là đường kính tai nắm, đường kính cuống, cân trọng lượng tươi và khô của qua thê tính hiệu suất sinh học của mau nắm với trọng lượng cơ chất khô là 600g trên một bịch phôi.
Kết quả phân tích được tổng hợp trong Bảng 4.4.
Bang 4.4. So sánh các chỉ tiêu qua thé nam Linh chi giữa các liều lượng
vã DK Trọng lượng :
Liêu - DK Trong luong Hiệu suât tai . khô TB ;
luong 7 cuông tươi TB (g/bich) sinh học nâm (g/bịch)
(kGy) (cm) (X + SD) (%) (cm) (X + SD)
0,00 11,88 4,12 54,400°+ 0,596 18,222P°+ 0,222 9,07 0,25 11,95 4,53 54,333> + 0,707 18,037°¢ + 0,280 9,06 0,50 11,98 4,33 54,600°+ 1,090 18,407°+ 0,321 9,10
0,75 12,05 4,37 52,533° + 0,767 17,556° + 0,333 8,76 1,00 12,58 4,86 58,867^+ 0,901 19,704 + 0,390 9,81 CV(%) 1,48 1,68
Trong cùng một cột và cùng yếu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình có ki tự theo sau khác nhan có sự khác biệt về mặt thong kê (p<0,05), trắc nghiệm phân hạng theo phương pháp
Tukey.
Kết qua xử ly thống kê trọng lượng tươi va trọng lượng khô trung bình của qua thé nam Linh chi cho thấy sự khác nhau giữa nhiều nhóm nghiệm thức. Các nghiệm thức nay có sự khác biệt về mặt ý nghĩa thong kê.
30