Với tư cách là trung gian tài chính của nề kinh tế, hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam luôn giữ vai trò huyết mạch trong các hoạt động kinh tế, là kênh dẫn vốn chủ đạo đối với cá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA ĐẦU TƯ
Dé tai:
DANH GIA RUI RO TRONG THAM DINH DU AN DAU TU
VAY VON TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
CONG THUONG VIET NAM — CHI NHANH HOANG MAI
Giáo viên hướng dẫn : TS Đào Văn Thanh
Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Oanh
Trang 2Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đào Văn Thanh
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BANG, BIEU, SO DO
DANH MUC CAC CUM TU VIET TAT
CHUONG I : THUC TRANG CONG TAC ĐÁNH GIA RỦI RO TRONG
THAM ĐỊNH DU ÁN ĐẦU TU VAY VON TAI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MAI CO PHAN CÔNG THƯƠNG — CHI NHANH HOANG MAI 3
1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại ngân hang thương mại cố phần
Công Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Hoàng Mai - << << «<< se 3
1.1.1 Qúa trình hình thành, phát triển và cơ cầu tổ chức của Ngân hàng Công
Thương — Chỉ nhánh Hoàng Mai - << < << << <9 98 54 92959999585595585589555 3
1.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ của ngân hàng thương mại cỗ
phan Công Thương - chỉ nhánh OGRE Mai sisssicsouscscssusossucossncasusevssesiesiascssssesssie 5
1.1.2.1 Tình hình huy động VOn w.ceccceccesssseesseessesssessesseesseessesseeseeeseeeaveseeeseees 5
1.1.2.2 Tình hình dich vụ - - + + + ++£+x+e£+t+eEeteexetrtresesrerrsrsrrrrscee 7
1.1.2.3 Kết quả kinh đoanh 2-2 s+++£++E£EEE£EEk££EEtEEEtEEkerrerrrrrcre 10
1.1.3 Tình hình nợ quá hạn doanh nghiệp vay theo dự đH -<«<«se 10
1.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư vay
von tại Ngân hàng thương mại cố phần Công Thương Việt Nam — Chi nhánh
NAGAI BNI cua notrdissgniGitgarpairsbrifrdrrdforciSTBSStasgiGGsidilesbkassaesssassssgssseisssassolboxii 1
1.2.1 Tong quan công tác thẩm định và đánh giá rủi ro trong thấm định dự ánđầu tư vay vốn tại Ngân hiàng - se se ©ceExeEeseEssErsetrsereetresrrsrreerrsee il
1.2.1.1 Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư vay vốn trong ngân hàng 11
Nội dung thâm địnhh - 5s St SE£ESEEEEEcEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEkrEkrkrrkrkerrrvee 12
1.2.1.2 Tổng quan về đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư vay vốn
tai MEAN NANG 07 AA 13
SV: Hoang Thi Oanh Lớp: KTĐT54A
Trang 3Chuyên đề thực tập GVHD: TS Dao Van Thanh
1.2.2 Thực trang công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án dau tư vay
von tại Ngân hàng thương mại cỗ phan Công Thương Việt Nam — Chỉ nhánh
FLO ATIE MGI sseurevserssovexsssvnssnesdsensavenssenssnstsnasonsosedbossvessoseoieciscesteiivasstsotiessstussesnasysaeies 15
1.2.2.1 Căn cứ đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án dau tư vay vốn của Chi
1.2.2.4 Nội dung đánh giá rủi ro trong thâm định dự án đầu tư vay vốn tại
Vietinbank — Hoàng Mai - - 5 + 55213931913 1.121 1EEEErrkersrre 22
1.3 Ví dụ minh họa về đánh giá rủi ro trong tham định dự án đầu tư vay vốntại Ngân hàng thương mại cỗ phần Công Thương Việt Nam — Chi nhánh
PRONG NHÍ: cesscscesscessessasseasesssensossestscsssnsasvessoesoonsecsneansssenseuseateasasectessscssctsasucsewszesss 46
1.3.1 Giới thiệu về dự án và Chit AGU ti ssecssssssssssessssesssessseesssesssesssessssssssessseessees 46
1.3.2.Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định die GN e scc«e 47
1.3.2.1.Đánh giá rủi ro từ chủ đầu tue eeccesseesseesseessesseessessesssesseesseeseeens 411.3.2.2 Đánh giá dự án vay vốn 2 s©st+xk+Ek+E+EEeEkerEeerxerkrrrcer 62
1.3.2.3 BAO GAM NO VAY 75
1.3.3 Nhận xét về hoạt động đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư vay
von của Chỉ nhánh [NOME QUE VỀ ĂHEkcssinbiccposteprsbigitiadogiSt48EESEE195859455659860958688858683088 T7
1.4 Đánh giá thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thâm định dự án đầu
tư vay vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam — Chi
nhánh Hoàng Mai - << 5< < << H0 0808898888161568506 79
1.4.1 Ket quả dat đẪFỢC -o2- << S88 EEteEE+EEEteEEeeEedevEeeerkoevvreorveee 79
1.4.1.1 Giá trị của kết quả đánh giá rủi ro trong thâm định đánh giá rủi ro 79
1.4.1.2 Về tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn ¿- s+2E++EE+2EEE+2EE+zExzzzzzcz 80
1.4.1.3 Về quy trình đánh giá rủi rO -s+++xk+£Ex+rExtzEExvEExzzrrrrrrsee 801.4.1.4 Về phương pháp đánh giá rủi 10 oo ecceecccecseeesseesssecsecessecsseessseceseeeseee 81
SV: Hoang Thi Oanh Láp: KTDT54A
Trang 4Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đào Văn Thanh
1.4.1.5 Về nội dung đánh giá rủi rO - ¿2 + s+++++z++zxzzxzzx+zzxersees 811.4.1.6 Về trình độ công Nghé ceccceccesssessecsseessessecssecsessssessuscsecsuesseecseeeseeess 81
1.4.1.7 Về chất lượng thông tỉn 2 2 2 s222£+x+£xezxerxzrzzrxzrxecrx 821.4.1.8 Về đội ngũ cán bộ thâm định 22 + ++£++z£z+zzxzzrzez 82
1.4.2 Hạn chế trong công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư vay
vốn tại Vietinbank Hoàng Mi . se secs°ee+eee+xee+eeerertsersetreerrserseee 82
1.4.2.1 Về quy trình đánh giá rủi ro 2- 2 2+££++xzxzzxzrxezcxs 821.4.2.2 Về phương pháp đánh giá rủi ro 2- 22 2 s2++z+zs+=z+ 831.4.2.3 Về nội dung đánh giá rủi rO 2- 2 2£+2£+++£x£+xxzxxzrxerzxs 831.4.2.4 Về trình độ công nghỆ -¿- 2 2 2© +x2EE£EE£EEeEEEEEEEErrxrrkerrx 83
1.4.2.5 Về chất lượng thông tin 2- 2£ 2 ++E+£+EE££Ek£EEzExezExrrsrrkx 84
1.4.2.6 Về đội ngũ cán bộ, -2-2- + ©+++©++t2E+EtEEEevEEeerkerrrxrrrrrrreee 84
1.4.3 Nguyên nhân của hạn chế esce<©cs©cse+ee£txseEsstrserseerserrssrssrrsee 84
143-1 INSUYEn AVA CHW QUAD se:csseesseieisencberissliscsskissoodgtZo0360350068865785 65965658544 84
1.4.3.2 Nguyén nhan khach NA “+ sates 85
CHUONG II: MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CONG TAC
ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TU VAY VON TẠI
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH
AS A steerer 1111 87
2.1 Dinh hướng phát triển của Ngân hàng thương mai cổ phần Công Thương
— Chi nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2016 -2()2(() 5-5 5< <5 << s5 se 87
2.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cỗ phần Công Thương
ft NHI EuiãiccG0108500888165300ã89ãu151648560633115068ã8ass5EnuttgllassgtĂtscksSgÄi4GLG04558EĐ5ySagSs94sãshssesssssesg 87
2.1.2 Dinh hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương — Chỉ nhánh
Hung Mũi Sidi H00H20 16 =2(2ÍDsa.ccssocessossesosdsnoineionaoagoanuaggotdiuRigS0g/300685886880008580 88
2.1.3 Dinh hướng dối với hoạt động thắm định và đánh giá rủi ro dự dn của
CRED GIN sgrgrtasaidiersarttrgrctiErtisoriSTGISXEIENgiievsiskotrebiclivg0/438040064660004006060.54iỂu00g08g 4009.608 90
2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi rotrong thẩm định dự án đầu tư vay vốn tai Vietinbank Hoàng Mai 90
SV: Hoàng Thị Oanh Lép: KTĐT54A
Trang 5Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đào Văn Thanh
2.2.1 Hoàn thiện quy trình ánh Gid rt FO -ee<<e<<e=<eeeeessessesseeseeeseeseeseee 90 2.2.2 Hoàn thiện phương pháp đánh giá rv FO <ee<e<==<seseeseeseseeeseseesee 91
2.2.3 Hoàn thiện HỘI dung (HH GIÁ TUL TỔ wvisesseesssesssssscevsesvnssesessssnssassicosseesssenss 92
2.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn thông tin phục vụ cho công tác đánh giá
2.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác đánh giá riti ro 94
2.2.6 Phát triển và đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác đánh
BU TULTO xitiágsnailtssssssssassslEtssslSc818843088866ã.s6ã518:s6asgssctssoslsstSSSEEGisst3ã86ssissmrgliipgssSSSgassssosl 95
2.2.7 Thiết lập mối quan hệ tốt va lâu bén với khách hang doanh nghiệp 962.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ -s s-c-sccssccs 97
a er 98
2.3.1 Kiến nghị với cơ quan quản Ip NAG HHỚC e ce<©cesccsecssccsseccse 98
2.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng INhà HIƯÓC << ©ccs<©ce<ccxeeeeseeeeeresrrcee 99
2.3.3 Kiến nghị với Chit AAU tue sesccsssccsesssssessssesssesssvesssvesssseessseessseessssessssessseessne 100
og Ci |, eaerdsdakuenndensennnennssoensrrnrmroisyesoesuegrokemsusasdnee 101DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO - 5° s2 s2©s2cse 102
PHỤ LỤC
SV: Hoang Thị Oanh Lớp: KTĐT54A
Trang 6Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đào Văn Thanh
DANH MUC BANG, BIEU, SO DO
I -— Bang
Bang 1.1: Nguồn vốn của ngân hàng TMCP Công thương — Chi nhánh Hoang Mai
(HE E))bsssxseietsseogsog10385114g0053011330140035.0580490006585E839-00715g0830ggttồngggsslxgtxtsggpx.oxssstsrsgsEuyEss 5
Bang 1.2 : Dư nợ cho vay của NHCT giai đoạn 2011-2015 «<+s<+s 7 Bảng 1.3: Tình hình mua bán ngoại tệ của Chi nhánh Công Thương Hoàng Mai giai
Oa 2O US = 2 OES soecsvensateeotenexesnseasacdexceateavaseeies ssvecwessaestsuessebreetabeesdencencenerrencevenssnenveen 9
Bang 1.4: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2015 cceeccesssesssesseessesssseesseesssesssees 10
Bảng 1.5 : Tình hình dư nợ theo dự án của NHCT giai đoạn 2013 -2015 II
Bảng 1.6: Bảng trọng số áp dụng cho các chỉ số phi tài chính - 25
Bảng 1.7: Tổng hợp điểm tin dụng 2-2 + %£S+E£EEE£EE+EE£EEEeEEEeEkerrkerrree 26 Bảng 1.8 : Bang tình hình dư nợ tại các TCTD của công ty Công ty TNHH Thương Mại và Công Nghệ kỹ thuật TÌNT - G- 5c SE 111 12212211 1181181111111 1 eree 27 Bảng 1.9 : Bảng tình hình dư nợ tại các TCTD của công ty Công ty Cổ phần Thanh ID ee ee 50 Bang 1.10 : Bảng tình hình quan hệ tin dụng của công ty Công ty Thanh Nga tại TH ÌE:szsexsnsengrsecZEbrrdiphidobnitoES9SEHSSSS8585538k816g83 Šhprh3 vonnen seesaeunenoedtorvnedesranedues eoasxexsausnenesecs 5i Bảng 1.11 : Bang tình hình quan hệ tiền gửi của công ty Công ty Thanh Nga tại | E1 Cs a a ee rT E56 u5d8a 52 Bang 1.12 : Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thanh Nga 53
Bảng 1.13 : Bảng Nguồn vốn lưu chuyên của Công ty Cổ phần Thanh Nga 54
Bảng 1.14 : Bảng Nguồn vốn của Công ty Cổ phần Thanh Nga - 55
Bảng 1.15 Bảng Tình hình tài sản của Công ty Cổ phần Thanh Nga 55
Bảng 1.16 : Bảng Tình hình nguồn vốn của Công ty Cổ phần Thanh Nga 57
Bảng 1.17 : Bảng Các chỉ tiêu của Công ty Cổ phần Thanh Nga - 58
Bảng 1.18 : Bảng dự toán đầu tư cho dự án của Công ty Cổ phần Thanh Nga 69
Bảng 1.19: Bảng dự toán cơ cầu nguồn vốn đầu tư cho dự án của Công ty Cổ phần TH N2 sesexcxexcenevsesesaczyueswsd oeteeivis SeaiaelSiendewsntenropvatsersvtonswaserersntotsenssbaveavsnsssSetivedés 70 Bảng 1.20 : Bang dự toán chi phi cho dự án của Công ty Cổ phần Thanh Nga 7]
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT54A
Trang 7Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đào Văn Thanh
Bảng 1.21 : Bang dòng tiền dự án -2- 22 2¿©2+22E+2EE2E2+2EE+2EEEvExeerrrrrrrrrrree 72
Bang 1.22 : Bảng các chỉ tiêu hiệu quả dự án - 5 5+5 £sx£+s+veeveeersees 73 Bang 1.23 : Khảo sát độ nhạy của dự án: - -ó- 5 5< St k++sekeeeserrereee 73
Bang 1.24 : Bảng Kết quả kinh doanh của dự án -2-22 2252525255: 73
Bảng 1.25 : Bảng Kế hoạch trả nợ của dự án - - 2 2 ++x++E£EE£EEerkerxexszrecrx 74
Bảng 1.26 : Bảng Tai sản đảm bảo của dự án - 5 5< 5< stress 75
Bảng1.27 : Tình hình thực hiện công tác thẩm định dự án tại ngân hàng Công 79
thương — Chi nhánh Hoàng Mai 5 5 22+ SS**£*£+*E£#E££EE+eEeeEeeeeereeeesesse 79 Bang 1.28 Bảng tình hình nợ của NHCT giai đoạn 2013-2013 - 80
Il Sơ đồ
Sơ đồ 1: Quy trình đánh giá rủi ro trong thâm định dự án vay vốn tại Vietinbank —
IEIOBIID2IMIBIiEsasramrsrrosossraeritenrroarlvltEfoiiolszssanfBtvssEfBhoodfirygc2s3g513930525GTEĐETSHSEEDG TSESEESE4SENS 16
II Biểu đồ
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ Cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền của Ngân hàng TMCP
Công Thương — Chi nhánh Hoang Mai giai đoạn 201 1-2015 6
Biểu đồ 1.2: Biểu đồ Cơ cấu nguồn vốn phân theo hình thức huy động của Ngân
hàng TMCP Công Thương — Chi nhánh Hoang Mai giai đoạn 2011-2015 6
Biểu đồ 1.3 : Cơ cầu dư nợ theo kỳ hạn khoản vay giai đoạn 2011-2015 của NHCT 8
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT54A
Trang 8Chuyên dé thực tập GVHD: TS Đào Văn Thanh
DANH MỤC CÁC CUM TU VIET TAT
NHTM | Ngân hàng thương mại
Chi nhánh Hoàng Mai
Ngân hàng thương mại và cô phan Công Thương —
TCTD | Tổ chức tín dụngTNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSDB Tai san dam bao
Trang 9Chuyên đề thực tập | GVHD: TS Đào Văn Thanh
LOI MO ĐẦU
Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt những thành tựu quan trong trong côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạchậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đã xây dựng được cơ sở vật chất -
kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa tạo ra môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển Diện mạo
đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy
mô nền kinh tế tăng lên, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, đồng thời tạo
ra nhu cầu và động lực phát triển cho tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đội
ngũ doanh nghiệp, doanh nhân thật sự trở thành lực lượng quan trọng để thực hiệnđường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Có được những kết quả đó không thể không nhắc đến sự đóng góp của hệthống các ngân hàng thương mại Việt Nam Với tư cách là trung gian tài chính của
nề kinh tế, hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam luôn giữ vai trò huyết
mạch trong các hoạt động kinh tế, là kênh dẫn vốn chủ đạo đối với các dự án đầu tư
của Nhà nước cũng như các doanh nghiệp.
Đối với các ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay theo dự án luôn là mộttrong những hoạt động quan trọng mang lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng Tuy nhiên hoạt động này luôn tiềm an nhiều nguy cơ rủi ro Chính vì vậy, công tácđánh giá rủi ro trong thâm định dự án vay vốn có vai trò đặc biệt quan trọng với mỗi
ngân hàng.
Đối với ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Hoàng Mai,
công tác thâm định và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn luôn được chú
trọng Tuy nhiên công tác này vẫn còn nhiều thiếu sót về quy trình và nội dung đánh
giá, về bộ máy quản trị rủi ro, về phân công công việc và quyên hạn của các cán bộ
trong hoạt động thâm định,
Xuất phát từ những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài “Đánh gia rủi ro trong
tham định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cỗ phần Công Thương
SV: Hoàng Thị Oanh Láp: KTĐT 54A
Trang 10Chuyên đề thực tập 2 GVHD: TS Đào Văn Thanh
Việt Nam — Chi nhánh Hoàng Mai” làm dé tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
mình.
Vì còn nhiều hạn chế trong kinh nghiệm và kiến thức nên bài viết của emkhông tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
của thầy cô giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dan 7.Š Đào Van Thanh và toàn
thé cán bộ nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chi nhánhHoàng Mai đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề tốt
nghiệp này.
Em xin chân thành cam ơn!
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT 54A
Trang 11Chuyên dé thực tập 3 GVHD: TS Đào Văn Thanh
CHUONG I: THUC TRANG CONG TÁC ĐÁNH GIA RỦI RO
TRONG THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TU VAY VON TẠI
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CÔNG THƯƠNG
-CHI NHANH HOANG MAI
1.1 Tống quan về hoạt động kinh doanh tai ngân hang thương mại cốphần Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Hoàng Mai
1.1.1 Qua trình hình thành, phát trién và cơ cấu t6 chức của Ngân hàng Công
Thương — Chỉ nhánh Hoàng Mai
a Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công Thương — Chi
nhánh Hoàng Mai
Ngân hàng công thương — Chi nhánh Hoàng Mai là một chi nhánh ngân hàng thương mại trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam, được thành lập theo
quyết định số 269 HĐQT — NHCTI vào ngày 6/11/2006
Nam trong hệ thống của Ngân hàng Công thương Việt Nam, có quan hệ dai
lý với hơn 600 ngân hàng trên toàn thế giới, là hệ thống ngân hàng hiện đại và làthành viên của hệ thống tài chính viễn thông liên Ngân hàng toàn cầu (SWIFT) Do
đó, Ngân hàng Công thương — Chi nhánh Hoàng Mai có nhiều lợi thé từ Ngân hangCông thương Việt Nam, được đầu tư trang thiết bị hiện đại, được sử dụng các phầnmềm tin học hiện đại xuyên suốt hệ thống, đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ
ngày càng cao.
Thực hiện chủ trương mở rộng mạng lưới kinh doanh, tăng trưởng nguồn thudịch vụ, tăng cường cho vay và huy động vốn, đáp ứng nhu cầu của khách hàng,Chi nhánh Hoàng Mai đã tích cực chủ động trong việc phát triển kinh doanh và
quảng bá hình ảnh, thương hiệu VietinBank trên địa bàn Hiện tại Chi nhánh Hoàng Mai có I1 phòng giao dịch hoạt động trên địa bàn Quận Hoàng Mai, Thanh Trì và nội thành Hà Nội.
Trụ sở chính của ngân hàng: Số 25 phố Tân Mai, phường Tân Mai, quậnHoàng Mai, thành phố Hà Nội
SV: Hoang Thị Oanh Lớp: KTĐT 54A
Trang 12Chuyên đề thực tập - GVHD: TS Dao Van Thanh
b Cơ cầu tô chức Ngân hàng Công thương Hoàng MaiChi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàng Mai bao gồm: một giám đốc,bốn phó giám đốc công ty tại chi nhánh Hoang Mai và 120 cán bộ công tác tại chi
nhánh và các phòng giao dịch.
Ban lãnh đạo gồm: một giám đốc và bốn phó giám đốc
Giám đốc ngân hàng là người đứng đầu, chịu trách nhiệm về hoạt động củaNgân hàng Công thương Hoàng Mai Giám đốc có quyền phân công, ủy quyền chocác phó giám đốc giải quyết và ký một số văn bản thuộc thẩm quyền của mình
Phó giám đốc là người trợ giúp công việc của Giám đốc, phụ trách điều hành
một số nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của đơn vị và phải chịu trách nhiệm trước
giám đốc, trước pháp luật về việc thực hiện các nghiệp vụ được phân công
Cùng với các phó giám đốc, Trưởng phòng có trách nhiệm tham mưu choban lãnh đạo chỉ đạo điều hành các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh theo nhiệm
vụ được giao, chịu trách nhiệm trước giám đốc về trách nhiệm của người đứng đầu
phòng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của phòng phụ trách.
Hiện nay, Chi nhánh có 11 phòng giao dịch trực thuộc và 8 phòng ban bao
gồm : Phòng giao dịch khách hàng; Phòng khách hàng doanh nghiệp; Phòng kháchhàng cá nhân; Phòng hành chính nhân sự; Phòng kế toán; Phòng kiểm tra, kiểmsoát nội bộ; Phòng tổng hợp; Phòng điện toán
(Chi tiết Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động, Chức năng của các phòng ban được
Đối với khách hành doanh nghiệp: Tiền gửi tiết kiệm, Thanh toán và quản lý
dòng tiền, Sản phẩm cho vay, Kinh doanh ngoại tệ và thị trường vốn, Thị trường
quốc tế và tài trợ thương mại, Kinh doanh ngoại tệ, Dịch vụ thẻ, Sản phẩm khác
SV: Hoàng Thị Oanh Lop: KTĐT 54A
Trang 13Chuyên đề thực tập 3] GVHD: TS Dao Van Thanh
1.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ của ngân hàng thương mai cỗphan Công Thương - chỉ nhánh Hoàng Mai
1.1.2.1 Tình hình huy động vốnHuy động vốn là một trong những hoạt động chủ chốt của một ngân hàng vớimục đích tạo nguồn vốn cho hoạt động tín dụng và kinh doanh vì vậy đây là hoạtđộng được Chi nhánh Vietinbank Hoang Mai coi trọng thực hiện Đến thời điểm31/12/2015, nguồn vốn huy động của chi nhánh là 6.683 ty đồng
Nguồn - Tang Tang Tang Tang
Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011-2015 — P Tổng hợp
Nguồn vốn huy động của Vietinbank Hoàng Mai trong giai đoạn 2011-2015khá ốn định, tỷ lệ tăng trưởng của nguồn vốn huy động vẫn giữ mức tăng trưởng cao từ
36% đến 40% Mặc dù nền kinh tế còn nhiều khó khăn và biến động nhưng uy thế
mạnh trên thị trường là một trong những điểm mạnh giúp cho Vietinbank có thể huy
động vốn dễ dàng hơn các ngân hàng khác Trong cơ cấu vốn huy động của
Vietinbank Hoàng Mai thì phần lớn là đến từ tiền gửi khách hàng.
- _ Cơ cấu huy động vốn
Cơ câu nguôn vôn theo loại tiên:
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT 54A
Trang 14Chuyên đề thực tập 6 GVHD: TS Đào Văn Thanh
Biểu đồ 1.1: Biéu đồ Cơ cẫu nguồn von phân theo loại tiền của Ngân hàng
TMCP Công Thương — Chỉ nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2011-2015
Đơn vị : %
88.47%
Xét về giá trị, nguồn vốn bằng nội tệ và ngoại tệ đều có xu hướng tăng lên
Trong cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền: Nguồn vốn huy động của ngân hàng
bang nội tệ chiểm tỷ trọng lớn (gần 90%) trong cơ cầu vốn Trong khi đó nguồn vốnhuy động bằng ngoại tệ chỉ chiếm hơn 10% và có xu hướng giảm xuống do tốc tăng
của nguồn vốn nội tệ nhanh hơn nguồn vốn ngoại tệ Nguồn vốn huy động bằng
ngoại tệ có thể gặp phải rủi ro ngoại hối khi có sự chênh lệch về kỳ hạn, ngân hàng
có thể phải gánh chịu thua lỗ khi tỷ giá biến động.
Cơ cấu nguồn vốn phân theo hình thức huy động:
Biểu đồ 1.2: Biéu đồ Cơ cấu nguồn vốn phân theo hình thức huy động của Ngân
hàng TMCP Công Thương — Chỉ nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2011-2015
Trang 15Chuyên đề thực tập 7 GVHD: TS Đào Văn Thanh
Nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng Vietinbank là từ tiền gửi tiết
kiệm của người dân (chiếm 60% ) và tỷ lệ này vẫn không thay đổi nhiều trong giai
đoạn 2011-2015 So với các ngân hàng khác trên thị trường, Vietinbank là một ngân
hàng lớn mạnh trong việc cạnh tranh huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn huy động
cá nhân Nguyên nhân là do Vietinbank có mạng lưới các chỉ nhánh rộng khắp trên
cả nước cùng với sản phẩm tiền gửi ngày càng đa dạng, đã đem lại nhiều tiện íchcho các khách hàng đến gửi tiền
Cơ cấu nguồn vốn phân theo ky hạn:
Nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là từ tiền gửi có kì hạn (chiếm trên 80%)
Tuy nhiên nguồn vốn này chủ yếu là tiền gửi có kì hạn thấp dưới 6 tháng Điều này
là do tâm lý e sợ và muôn tìm kiếm cơ hội đầu tư của khách hàng Nguồn vốnkhông kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng có xu hướng tăng lên Điều này giúp Ngânhàng chủ động hơn trong việc sử dụng vốn và gia tăng một khoản lợi nhuận đáng kể
do nguồn vốn này có lãi suất huy động thấp hơn
(Chi tiết về Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2011 -2015 tại trong Phụ lục 4)
1.1.2.2 Tình hình dịch vụ
a Hoạt động tin dung
Trong giai đoạn 2011 -2015, NHCT đã đạt được một số thành công trong
hoạt động tín dụng, đáng kê nhất là tình hình dư nợ của ngân hàng.
Bảng 1.2: Dư nợ cho vay của NHCT giai đoạn 2011-2015
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
Du ng cho vay 1 2.384 2.980 3.367 4.041 4.784
VND 1.907 2.521 2.889 3.556 4.281Ngoại tệ 477 459 479 485 l 503
Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2015 ( P Tổng hop)
Tổng dư nợ cho vay tăng đều qua các năm từ 2.384 tỷ đồng năm 2011 đãtăng lên 4.784 tỷ đồng năm 2015 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền không cónhiều biến đổi Dư nợ cho vay nội tệ vẫn chiếm tỷ lệ lớn vẫn chiếm trên 80% tổng
SV: Hoàng Thị Oanh Láp: KTĐT 54A
Trang 16Chuyên đề thực tập 8 GVHD: TS Đào Văn Thanh
cơ cấu dư nợ
Cơ cấu dư nợ theo thời kỳ hạn khoản vay :
Biểu đồ 1.3: Cơ cấu du nợ theo kỳ hạn khoản vay giai đoạn 2011-2015
của NHCT
TY DONG
Trong cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn khoản vay thì du nợ ngắn hạn van chiếm ty
trọng cao, khoảng trên 50% tổng dư nợ Cơ cấu này hoàn toàn hợp lý với tình hìnhhoạt động của chỉ nhánh Khách hàng chủ yếu của chỉ nhánh là cá nhân hoặc các
doanh nghiệp vay vốn lưu động để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
Quy mô cho vay đối với các dự án đầu tư dài hạn và cá nhân với mục đích tiêu dùngnhỏ, hẹp nên dư nợ trung va dài hạn của Chi nhánh chỉ chiếm khoảng trên đưới40% tong dự nợ của chi nhánh Về mức độ rủi ro, rõ ràng các dư nợ cho vay trung
và dài hạn có rủi ro cao hơn so với các dư nợ ngắn hạn do những biến động trên thị
trường trong khoảng thời gian dài hơn Ngoài ra, với các dư nợ trung và dài hạn,
tính thanh khoản sẽ kém hơn so với du nợ cho vay ngắn hạn Đồng thời mức lãi suất
theo lý thuyết cũng sẽ cao hơn ngắn hạn do độ nhạy cảm lãi suất kém hơn
b Về hoạt động ngoại hối tại Chỉ Nhánh
Đồng tiền giao dịch trong kinh doanh ngoại hối của chi nhánh chủ yếu làUSD, thường chiếm trên 80% tổng doanh số mua bán ngoại tệ Đối tượng mua bán
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT 54A
Trang 17Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đào Văn Thanh
ngoại tệ là các Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu han và một số cá nhân
Mục đích sử dụng ngoại tệ để thanh toán hàng nhập khẩu, trả nợ các khoản vay
ngoại tệ cho ngân hàng, ký quỹ thanh toán L/C, chuyển tiền du học, trả các loại
phí
Bang 1.3: Tình hình mua bán ngoại tệ của Chỉ nhánh Công Thương Hoàng Mai
giai đoạn 2013 — 2015
Doanh số mua Doanh thu bán |
Chỉ tiêu Số tiền (triệu USD) | Ty 1é (%) | Số tiền (triệu USD) | Ty !ệ (%) |
Nam 2013 | 104,43 103,29 | Trong đó: USD | 88,71 84,94 | 83,09 80,44 Nội bộ NHCN (TSC) 54,11 51,81 3,80 3,67
Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2013-2015( Phòng Tổng hop)
Trong giai đoạn 2013-2015, doanh số mua và bán ngoại tệ của chi nhánh
luôn đạt trên 100 triệu USD và có xu hướng tăng Trong đó chiếm phan lớn trong
doanh thu mua chính là từ nội bộ Ngân hàng Công Thương (trên 50%) Tuy nhiên
trong cơ cau doanh thu bán thì tổ chức kinh tế chính là bộ phận đóng vai trò quan
trọng nhất Điều này đã thể hiện sự phát triển của chỉ nhánh trong việc kinh doanh
ngoại hôi.
Trang 18Chuyên đề thực tập 10 GVHD: TS Đào Van Thanh
Hiện nay chi nhánh dang thực hiện sản pham “ Tiền gửi bảo hiểm tỷ giá” vànhiều dịch vụ hap dẫn khác nhằm day mạnh phát triển hoạt động này của chi nhánh
c Các hoạt động khác
Các hoạt động khác như : hoạt động thanh toán, hoạt động xuất khập khẩu,
hoạt động kiều hối, hoạt động tiền tệ kho quỹ cũng được chi nhánh chú trọngthực hiện và có nhiều kết quả khả quan
1.1.2.3 Kết quả kinh doanh
Trong thời gian vừa qua, Chi nhánh Công Thương Hoàng Mai đã đạt được
nhiều kết quả kinh doanh đáng khen ngợi
Bảng 1.4: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2015
Nguôn : Báo cáo kết quả kinh doanh 2013-2015 ( Phòng Tổng hợp)
Trong giai đoạn 2011-2015, Chi nhánh đã hoạt động khá hiệu quả biểu hiện
là tất cả các năm đều cho mức lợi nhuận dương và không ngừng tăng lên Mức tăngtrưởng bình quân là gần 7% Tuy nhiên so với chỉ tiêu được Ngân hàng CôngThương giao thì kết quả trên vẫn chưa thực hiện được Cụ thể là năm 2013: lợi
nhuận đạt 86%, năm 2014: lợi nhuận đạt 82%, năm 2015: lợi nhuận đạt 89%.
1.1.3 Tình hình nợ quá hạn doanh nghiệp vay theo dự án
Hoạt động cho vay theo dự án là hoạt động đã mang lại nhiều lợi nhuận cho
ngân hàng Số lượng dự án cho vay có xu hướng tăng lên, đi kèm với đó là số dư nợ
cho vay theo dự án cũng tăng lên, góp phần đáng kể vào tổng số dư nợ của ngân hàng Trong giai đoạn 2013- 2015, Tổng dư nợ cho vay theo dự án đóng góp bình
quân khoảng 22% tổng dư nợ của ngân hàng Tỷ lệ dư nợ quá hạn cho vay theo dự
án ở mức thâp dưới 2%.
SV: Hoàng Thị Oanh Lép: KTĐT 54A
Trang 19Chuyên dé thực tập 11 GVHD: TS Đào Văn Thanh
Bang 1.5: Tình hình dw nợ theo dự án của NHCT giai đoạn 2013 -2015
Năm Don vị | 2013 2014 2015
Số dự án được duyệt dự án 17 15 19
Tống dư nợ cho vay theo dự án tỷ đồng 833 687 1.262
Ty lệ du nợ cho vay theo du án ⁄ 9% a9 #9 ne
Tổng dư nợ ¬
Tổng nợ quá hạn cho vay theo dựán | tỷ đồng 45,07 472 86,57
Ty lệ nợ quá han cho vay theo dự an/
Ẹ % 1,1 1,2 1,8
Tong dung
Nguôn : Phòng tong hop NHCT
Tuy nhiên, tỷ lệ du nợ quá han cho vay theo dự án trong giai đoạn 2013
-2015 có xu hướng tăng lên ( từ 1,1% lên 1,8%) Nguyên nhân là do còn nhiều tồn
tại phát sinh tập trung chủ yếu trong công tác thâm định cho vay như : xác định
năng lực tài chính của khách hàng chưa chính xác, xác định nguồn trả nợ thiếu cơ
sở, công tác kiểm tra giám sát vốn chưa chặt chẽ, chưa phản ánh đúng tình trạng
hoạt động của khách hàng, tính trung thực về tài liệu khách hàng cung cấp chưa cao.
Để giảm thiểu nhưng sai sót trên, ngân hàng cần chú trọng hơn nữa vào công tác
thâm định và đánh giá rủi ro của dư án cho vay
1.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thấm định dự án đầu tư
vay vốn tai Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam — Chi
nhánh Hoàng Mai.
1.2.1 Tổng quan công tác thẩm định và đánh giá rúi ro trong thẳm định dự án
đầu tư vay vốn tại Ngân hàng
1.2.1.1 Tổng quan về thâm định dự án đầu tư vay von trong ngân hàng
Khái niệm : Thâm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của ngân hàngthương mại là việc tổ chức, xem xét, đánh giá một cách toàn diện và khoa học các dự
án đầu tư nhằm thực hiện một số mục đích cụ thể trong hoạt động cho vay của Ngân
hàng
SV: Hoàng Thị Oanh Láp: KTĐT 54A
Trang 20Chuyên đề thực tập 12 GVHD: TS Đào Văn Thanh
Mục tiêu thẩm định : Tham định dự án đầu tư có chất lượng giúp Ngân hang
không bỏ qua những cơ hội tín dụng tốt (dự án đầu tư khả thi, rủi ro thấp và khả năng
trả nợ tốt), đồng thời không lựa chọn nhằm những cơ hội tín dụng xấu.
Qua việc thâm định dự án đầu tư Ngân hàng có thể xác định được thời điểm
bỏ vốn đầu tư cho dự án, cơ cấu cho vay hợp lý đối với dự án, mức độ cho vay, thời
gian thu hồi nợ và lãi phù hợp để vừa không tổn hại đến kết quả kinh doanh của
khách hàng lại vừa mang lại hiệu quả cho ngân hàng Bên cạnh đó hoạt động thâmđịnh cũng sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng bảo đảm được định mức an toàn và hiệuquả trong việc sử dụng vốn của mình, hạn chế đến mức tối đa rủi ro tín dụng, đánhgiá đúng tính hợp lý hợp pháp của tài sản thế chấp
Nội dung thâm định
Thâm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng bao gồm
những nội dung chính sau:
Tham định khách hàng vay vốn :
- Thâm định hồ sơ pháp lý
- Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị
- Thâm định về điều kiện đảm bảo khoản vay
Thẩm định dự án đẩu tu
- Tổng quan chưng về dự án
- Tham định thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm
- Thâm định chi phí của dự án
- Tham định về phương diện kỹ thuật của dự án
- Tham định về phương diện té chức, quản lý, nhân sự của dự án
Trang 21Chuyên dé thực tập 13 GVHD: TS Đào Van Thanh
1.2.1.2 Tổng quan về đánh giá rủi ro trong thâm định dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng.
Khái niệm về rủi ro: Rui ro là sự kiện không có trong kế hoạch có thé xảy ra
Nó có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực Sự thành công của một dự án phụ thuộcrất nhiều vào khả năng dự đoán các sự kiện có thể xảy ra
Một số loại rúi ro về dự án đầu tu:
- Rủi ro về cơ chế chính sách là những thay đổi trong chính sách của nhà nước,ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả dự án Vi du: tăng các loại thuế, phí đối với
nguyên vat liệu dau vào hoặc sản phẩm dau ra của dự án, tang phí môi trường, sựthay đổi các chính sách khuyến khích (trợ giá, bù lỗ ), xoá bỏ những cam kết tru
đãi trước đây, mở rộng cạnh tranh trong ngành trước đây hoạt động độc quyênkhiến giảm khả năng áp đặt giá của ngành, hạn chế chuyển tiền ra nước ngoài ảnhhưởng đến hoạt động cung ứng hoặc tiêu thụ sản phẩm và quyén lợi dự án
- Rủirovề năng lực quản tri, thực hiện dự án của chủ đầu tư
- Rủi ro về tài chính phát sinh do sau khi dự án đi vào hoạt động làm quy môtổng tài sản của doanh nghiệp tăng nhanh chóng nhưng quy mô vốn, nhân sự chưa
bắt kịp làm ảnh hưởng tới các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp
- Rủi ro về tiến độ thực hiện phát sinh khi hoàn tất dự án không đúng thời hạn,
không phù hợp với các thông số và tiêu chuẩn thực hiện - loại rủi ro nay nam ngoàikhả năng điều chỉnh, kiểm soát của Ngân hàng
- Rủi ro kỹ thuật và vận hành là những rủi ro về việc dự án không thể vận hành
và bảo trì ở mức độ phù hợp với các thông số thiết kế ban đầu Ví đụ: các tiện ích(dây chuyên, thiết bị, hệ thống điều hành ) của dự án không thể vận hành và bảodưỡng ở mức độ phù hợp với thiết kế ban dau
- Rui ro liên quan đến yếu tố đầu vào là việc nguồn cung cấp, giá cả của nguyênvật liệu và các yếu tố đầu vào khác biến động theo chiều hướng bat lợi Ví du: tăng giá
cả của nguyên vật liệu chính trong khi giá bán sản phẩm khó thay đổi khiến hiệu quả
dự án bị giảm
- Rủi ro liên quan đến thi công, xây dựng dự án Vi du: chỉ phí xây dựng vượt
SV: Hoàng Thị Oanh Lép: KTĐT 54A
Trang 22Chuyên dé thực tập 14 GVHD: TS Đào Văn Thanh
quá dự toán, công trình xây dựng không đảm bảo các yêu cau của dự án, hoàn thànhkhông đúng thời hạn, không giải tỏa được mặt bằng, phải thu hẹp hoặc hủy bỏ dự
an
- Rủi ro liên quan đến thị trường dau ra là việc hàng hóa sản xuất ra không phù
hợp với nhu cầu thị trường, thiếu sức cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã, côngdụng Vi du: cau sản phẩm đột ngột giảm sút thấp hơn công suất dự án quá nhiễu,giá bán sản phẩm giảm
- Rủi ro tài chính dự án Vi du: tổng mức dau tư tăng hay các bên bỏ vốnkhông đúng tiễn độ hoặc không đủ số lượng như cam kết
- Rủi ro môi trường và xã hội xảy ra khi dự án tác động tiêu cực đối với môitrường và người dân xung quanh hoặc dự án chịu tác động của những nhân tố không
bị chi phối bởi người ra quyết định Vi du: dự án gây 6 nhiễm môi trường và bị cơquan nhà nước thu hôi giấy phép hoạt động; dự án bị thiệt hai do bão lữ, thiên tai,
trộm cap
- Rủi ro kinh tế vĩ mô phát sinh từ môi trường kinh từ vi mô, bao gồm tỷ giá
hối đoái, lạm phát, lãi suất,
Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại
Ngân hàng
Rui ro là yếu tố không thể tránh được trong bat kỳ lĩnh vực kinh doanh nào,
nó là đại lượng bất định và không thé triệt tiêu hoàn toàn Đặc biệt hoạt động trong
lĩnh vực ngân hàng, thì rủi ro càng có biểu hiện phức tạp và khó lường, vì vậy công
tác quản lý rủi ro là một trong những công tác quan trọng hàng đầu của mỗi ngân
hàng.
Dự án đầu tư thường có vòng đời kéo dài và nguồn vốn dành cho dự ánthường khá lớn do đó rủi ro cho vay các dự án đầu tư được xem là loại rủi ro phứctạp nhất của ngân hàng
Khi rủi ro xảy ra sẽ làm cho ngân hàng chậm hoặc không có khả năng thu
hồi vốn để tiếp tục cho vay Vì vậy rủi ro sẽ làm giảm vòng quay sử dụng vốn của
ngân hàng, giảm khả năng cung cap nguồn von đông thời nó có ảnh hưởng tới khả
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT 54A
Trang 23Chuyên đề thực tập 15 GVHD: TS Đào Văn Thanh
năng thanh toán của ngân hàng dẫn tới rủi ro thanh toán, thậm chí gây phá sản Dé hạn chế những rủi ro cho hoạt động này, ngân hàng cần làm tốt công tác thâm định
và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư
Đánh giá rủi ro trong thấm định dự án đầu tư vay von tại Ngân hàng là:
đánh giá, phân tích, dự đoán các rủi ro tiêu cực có thể xay ra đối với dự án (từ khi
bắt đầu đến khi kết thúc), khả năng/tần suất xảy ra và mức độ tác động của rủi ro
nhằm mục đích sau: kiểm tra lại tính chính xác, khả năng thay đổi của các giả thiết
đặt ra trong quá trình thâm định dự án và chủ động đưa ra biện pháp phòng ngừa,giảm thiéu rủi ro
Là một ngân hàng lớn và hoạt động lâu năm trong lĩnh vực này, Vietinbank
luôn chú trọng công tác thâm định và đánh gia rủi ro trong thâm định dự án đầu tưvay vốn Đặc biệt trong hoàn cảnh thị trường có nhiều biến động, sỐ lượng dự án và
quy mô vay vốn ngày càng tăng thì việc đánh giá rủi ro sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới
hoạt động của ngân hàng Việc đánh giá rủi ro chính xác giúp cho Ngân hàng lựa
chọn được các dự án hiệu quả, có khả năng trả nợ chắc chắn dé tài trợ vốn đồng thời
có những biện pháp dé phòng ngừa rủi ro khi cho vay các dự án Và ngược lại, nếuviệc đánh giá rủi ro thiếu thận trọng sẽ ảnh hưởng tới khả năng thu hồi vốn, giảm
hiệu quả hoạt động kinh doanh và uy tín của Ngân hàng.
Qua đó, ta có thể thấy rõ tầm quan trọng và cần thiết của công tác đánh giárủi ro trong thâm định dự án đầu tư của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
— Chi nhánh Hoàng Mai.
1.2.2 Thực trạng công tác đánh giá rii ro trong thẩm định dự án dau tư vay
vốn tại Ngân hàng thương mại cỗ phan Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Hoàng
Mai.
1.2.2.1 Can cứ đánh giá rủi ro trong thâm định dự án đầu tư vay vốn của Chi nhánh
Để đánh gia rủi ro trong thâm định dự án đầu tư vay vốn, cán bộ thẩm định
phải dựa trên:
- Căn cứ pháp lý, văn bản pháp luật quy định của Nhà nước, của Ngân hàng Nhà
nước được Ngân hàng áp dụng trong quá trình thẩm định và đánh giá rủi ro dự án
SV: Hoàng Thị Oanh Lép: KTĐT 54A
Trang 24Chuyên đề thực tập 16 GVHD: TS Đào Văn Thanh
- Hồ sơ vay vốn của khách hàng
- Các chính sách cho dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công Thương
- Thông tin thu thập được từ các nguồn khác.
Các kênh thông tin phục vụ cho việc đánh giá rủi ro dự án đầu tư:
- Thong tin CIC, CIP tại thời điểm xem xét thâm định dự án đầu tư
- Thông tin về mạng nội bộ Ngân hàng Công Thương
- Thong tin về cán bộ thâm định từ tích lũy trong quá trình theo dõi khách hang
- _ Thông tin từ các nguồn khác như quy hoạch phát triển ngành, Internet, báo chí
1.2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro trong thâm định dự án đầu tư vay vốn tại
Vietinbank — Hoàng Mai.
Quy trình đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Vietinbank — Hoàng Mai gồm 5 bước.
So dé 1: Quy trình đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vẫn tại
Vietinbank — Hoàng Mai
Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro vê khách hàng dự án đâu tư
Lập tờ trình thẩm định
| Trinh trưởng phòng tin dung |
Trinh duyét hé so va quyét dinh
cho vay SV: Hoang Thi Oanh Lớp: KTĐT 54A
tài sản đảm bảo
Trang 25Chuyên đề thực tập 17 GVHD: TS Đào Văn Thanh
e Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ tai thẩm định
CBTD tiến hành tiếp nhận hồ sơ tái thâm định và kiểm tra lại tính đầy đủ của
hồ sơ Nếu các tài liệu mà khách hàng cung cấp là đầy đủ thì các CBTĐ sẽ tiến hành các bước tiếp theo Ngược lại, nếu như tài liệu chưa đủ thì các cán bộ thâm định sẽ yêu cầu khách hàng bé sung.
e Bước 2: Đánh giá rủi ro các điều kiện vay vốn
Sau khi tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, cán bộ thâm định đi vào các bước
đánh giá rủi ro về khách hàng, dự án đầu tư và tài sản đảm bảo
- Đánh giá rủi ro khách hàng: Cán bộ ngân hàng tiến hành thu thập thông tin, thâm
định khách hàng từ đó phân tích và đánh giá rủi ro từ phía khách hàng
- Đánh giá rủi ro dự án vay vốn: Cán bộ thâm định sẽ thực hiện đánh giá rủi ro
thông qua trình tự sau: Kiểm tra lại hồ sơ dự án, các hợp đồng, giấy tờ có liên quan,
đảm bảo đầy đủ, hợp lệ; thu thập thông đầy đủ thông tin; sau đó phân tích và đánh
giá một cách khách quan về những yếu tố thuận lợi và những rủi ro tiềm tàng của
dự án trên các khía cạnh khác nhau.
Khi tiến hành đánh giá rủi ro của dự án đầu tư Chi nhánh sẽ tiến hành thẩm định
trên các khía cạnh khác nhau : cơ sơ pháp lý; các điều kiện vĩ mô, thị trường, sản
phẩm, khả năng cung cấp, đáp ứng nguyên vật liệu đầu vào, khía cạnh kỹ thuật,
công nghệ, thâm định về phương diện tô chức, quản lý thực hiện dự án, thẩm địnhhiệu quả tài chính của dự án rồi từ đó rút ra các rủi ro mà dự án có thể gặp phải,
cuôi cùng chi nhánh sẽ tông hợp lại các rủi ro-của dự án Trong đó thâm định khía
cạnh về tài chính dự án được xem là quan trong nhất _ ˆ -LQD |
- Đánh giá rủi ro tai sản dam bảo: Cán bộ ngân hàng tiễn hành kiểm tra, rà soát kĩ
lưỡng các điều điện của tài sản nhằm phát hiện và xử lý rủi ro đối với tài sản đảm
bảo xã đề _
e Bước 3: Lập tờ trình thẩm định pT
Sau khi tiến hành đánh giá rủi ro, cán bộ thâm định tổng hợp các rủi ro có
thể xảy ra và đưa ra những đánh giá về rủi ro dự án dựa trên các căn cứ pháp lý và
thông tin được cung cấp, đề xuất cho vay dự án hay không, sau đó chuyền hồ sơ vay
SV: Hoàng Thị Oanh Lép: KTĐT 54A
Trang 26Chuyên dé thực tập 18 GVHD: TS Dao Văn Thanh
vốn cùng tờ trình thâm định cho trưởng phòng tin dung
e Bước 4: Trình tờ trình thẩm định lên trưởng phòng tín dụng
Trưởng phòng tín dụng rà soát lại toàn bộ nội dung đánh giá rủi ro và cho ý
kiến về việc cho vay dự án sau đó trình Giám đốc hoặc người được ủy quyền xemxét quyết định
e Bước 5: Trình duyệt hô sơ và phê duyệtGiám đốc Chi nhánh hoặc người ủy quyền hợp pháp xem xét tờ trình kiêm
báo cáo thẩm định và đề xuất của Phòng thâm định để quyết định về việc cho
vay/không cho vay dự án.
1.2.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro trong thâm định dự án đầu tư vay vốn tại
Vietinbank — Hoang Mai
a Phuong phap dinh tinh
Phương pháp định tính là phương pháp thu thập dữ liệu bằng chữ, tiếp cận
nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm của dự án từ quan điểm của cán bộ
thâm định nhằm phát hiện và đánh giá các rủi ro
Phương pháp định tính chủ yếu ma Chi nhánh sử dụng trong đánh giá rủi ro
dự án đầu tư là dựa vào các tài liệu mà chủ đầu tư hay đối tượng xin vay vốn cungcấp, kết hợp với các tài liệu khác như chính sách, quy định của Nhà nước, các thông
tin thu thập được về thị trường, lĩnh vực, ngành nghề có liên quan đến dự án dé từ
đó nhận diện được các rủi ro có thể xảy ra đối với dự án.
Phương pháp định tính thường được áp dụng để xác định, đánh giá các rủi ro
khó lượng hóa như các rủi ro: rủi ro cơ chế, chính sách; rủi ro xây dựng, hoàn tất;
rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán; rủi ro về cung cấp; rủi ro môi trường, xã
hội Dé thực hiện phương pháp này, cán bộ thẩm định cần tìm hiểu và thu thập đầy
đủ thông tin về dự án, các thông tin, tài liệu liên quan từ đó xem xét các rủi ro có
thể xảy ra với dự án và đưa ra các phương pháp dé hạn chế những rủi ro đó
Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu
Dé tiến hành phương pháp này, cán bộ ngân hàng so sánh các chỉ tiêu của dự
án với các chỉ tiêu tương ứng của dự án cùng ngành, lĩnh vực; so sánh chỉ tiêu giữa
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT 54A
Trang 27Chuyên đề thực tập 19 GVHD: TS Dao Van Thanh
các thời ki, các năm dé xem xét tính hợp lí, hiệu quả của dự án So sánh các đặc
điểm của dự án đang thẩm định với các quy định của pháp luật, các tiêu chuẩn kỹ
thuật, chất lượng do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành hoặc một dự án tương
tự Thông qua đó, phát hiện ra những nội dung chưa đáp ứng yêu cầu, có thể mang
lại rủi ro Chi nhánh thường sử dụng phương pháp này dé đánh giá rủi ro về pháp lýcủa khách hàng và dự án, rủi ro về năng lực hoạt động sản xuất kinh đoanh và năng
lực tài chính của khách hàng.
Phương pháp nhận diện rủi ro theo trình tự
Phương pháp nhận diện rủi ro theo trình tự là việc thâm định, đánh giá dự án
được tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát đến chỉ tiết, từ kết luận
trước làm tiền đề cho kết luận sau
Đánh giá tống quát: Là việc xem xét tổng quát các nội dung cần thẩm định
của dự án, qua đó phát hiện các vấn đề hợp lý hay chưa hợp lý cần phải đi sâu vàoxem xét Những đánh giá tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy
mô, tầm quan trọng của dự án tuy nhiên ở giai đoạn này khó phát hiện được các rủi
ro hoặc các sai sót của dự án Chỉ khi tiến hành thẩm định và đánh giá chỉ tiết,những vấn đề sai sót của dự án mới được phát hiện
Đánh giá chỉ tiết: là bước được tiến hành sau đánh giá tổng quát Việc đánhgiá này được tiến hành với từng nội dung của dự án từ việc thâm định các điều kiện
pháp lý tới phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế - xã hội của dự án Mỗi nội dung
xem xét đều đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay cần phải sửa đổi hoặc không
thể chấp nhận được Tuy nhiên mức độ tập trung cho những nội dung cơ bản có thể
khác nhau tuỳ theo đặc điểm và tình hình cụ thể của dự án
Trong khi đánh giá chi tiết, kết luận rút ra từ nội dung trước có thé là điềukiện để tiếp tục nghiên cứu Nếu một số nội dung cơ bản của dự án không đượcchấp nhận thì có thé bác bỏ dự án mà không cần đi vào thẩm định toàn bộ các chitiêu tiếp sau Ví dụ, thâm định, đánh giá mục tiêu của dự án không hợp lý, nội dungphân tích thị trưởng sản phẩm và tài chính không khả thi thì dự án sẽ không thể thực
hiện được.
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT 54A
Trang 28Chuyên đề thực tập 20 GVHD: TS Đào Văn Thanh
b Phương pháp định lượng.
Nếu các phương pháp định tính dùng để xem xét các chỉ tiêu khó lượng hóa thì phương pháp định lượng lại giúp cán bộ thâm định cụ thể hóa rủi ro thành các số
do dé từ đó xác định được mức độ cũng như cường độ rủi ro của dự án Các phương
pháp định lượng được Chi nhánh sử dụng:
Phương pháp phân tích độ nhạy.
Phân tích độ nhạy là việc khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi một nhân tốhay nhiều nhân tố đồng thời đến hiệu quả tài chính của dự án Phương pháp này
giúp cán bộ ngân hàng xác định được nhân tố ảnh hưởng cùng với mức độ trọng yếukhác nhau đến dự án Ngoài ra, phân tích độ nhạy còn giúp lựa chọn được dự án có
độ an toàn cao, đánh giá mức độ rủi ro của dự án khi thị trường có nhiều biến động
Các bước thực hiện:
Bước 1: Xác định các biến dữ kiện đầu vàoBước 2: Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án, khả năng trả nợ (thôngthường các chỉ tiêu NPV, IRR, T), cần khảo sát sự ảnh hưởng khi các biến thay đổi
Bước 3: Lập bảng tính độ nhạy trong các trường hợp
Bước 4: Do lường tỷ lệ phan trăm thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
do sự thay đổi của các yếu tố
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bat trắc thường được chon từ 10%đến 20% và nên chọn các yếu tố tiêu biểu dễ xảy ra gây tác động xấu đến hiệu quảcủa dự án để xem xét Nếu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả kể cả trong trường hợp cónhiều bat trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án vững chắc có độ an toàncao Trong trường hợp ngược lại, cần phải xem lại khả năng phát sinh rủi ro để đềxuất kiến nghị các biện pháp hữu hiệu khắc phục hay hạn chế Phương pháp nàyđược áp dụng đối với các dự án có hiệu quả cao hơn mức bình thường nhưng có
nhiều yếu tố thay đổi do khách quan
Phương pháp phân tích kịch bản/ tình huéng
Phân tích tình huống là việc đưa ra các tình huống mà dự án có thể thực hiện
được với hàm Scenario trong Excel, mỗi lần chạy chỉ xây dựng được 01 kịch bản
SV: Hoang Thị Oanh Lop: KTĐT 54A
Trang 29Chuyên dé thực tập 21 GVHD: TS Đào Văn Thanh
trên co sở lựa chọn va gan những giá tri cụ thé cho các biến dùng để khảo sát cácchỉ tiêu tài chính dự án Phân tích tình huống được xây dựng 03 kịch bản tiêu biểu :
Trường hợp xấu nhất, Trường hợp cơ bản, Trường hợp tốt nhất Phương pháp này
thường được Chi nhánh sử dụng dé phân tích rủi ro của dự án
Phương pháp chấm điểm khách hàng
Dé đánh giá rủi ro cho vay hay rủi ro tín dụng, phương pháp được Ngân hàng
đang áp dụng chủ yếu là phương pháp chấm điểm tin dụng và xếp hạng khách hàng
Đây là một phương pháp nhằm đánh giá xác suất một khách hàng vay vốn khôngthực hiện được các nghĩa vụ tài chính của mình đối với tổ chức cho vay như không
trả được lãi và gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện cho vay khác
Về nguyên tắc chấm điểm tín dụng:
- Ngân hàng quy định mức điểm ban đầu đối với từng tiêu chí
- Tổng hợp điểm của các tiêu chí theo phương pháp bình quân gia quyền, với
quyền số là trọng số của mỗi chỉ tiêu hoặc nhóm chỉ tiêu Tùy theo loại khách hàng,
lĩnh vực sản xuất kinh doanh và tính chất doanh nghiệp mà trọng số này khác nhau.
Quy trình và các tiêu chí chấm điểm tín dụng các dự án vay vốn áp dụng tại
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai:
- Bước 1:Thu thập thông tin
- Bước 2: Xác định ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh
- Bước 3: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp
- Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính
- Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính
- Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng
- Bước 7 : Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết quả xếp hạng
- Bước 8: Trình phê duyệt kết qua cham diém,xép hạng tín dụng khách hàng
Phương pháp dự báo
Phương pháp này sử dụng các số liệu điều tra thống kê, các số liệu gia sử có
liên quan tới tương lai sau đó vận dụng các phương pháp dự báo thích hợp dé kiểm
tra cung câu về sản phâm của dự án, giá cả sản pham, thiệt bị, nguyên vật liệu ảnh
SV: Hoàng Thị Oanh Láp: KTĐT 54A
Trang 30Chuyên đề thực tập 22 GVHD: TS Đào Văn Thanh
hưởng đến tính khả thi của dự án Phương pháp dự báo thích hợp khi thâm định
khía cạnh thị trường, thâm định công nghệ, thẩm định tài chính của dự án
1.2.2.4 Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại
Vietinbank — Hoang Mai
(1) Đánh giá rủi ro về chủ đầu tưMong muốn của ngân hàng cho khách hàng vay luôn thu hồi được cả gốc và lãi
Tuy nhiên trong thực tế có rất nhiều trường hợp khách hàng không có khả nănghoàn trả nợ vay, nợ xấu phát sinh làm cho ngân hàng có nguy cơ mat vốn dé xử lý
các khoản vay Các rủi ro người đi vay không có khả năng trả nợ có thể do:
- Nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng : do trình độ cán bộ tín dụng hạn chế, việcphân tích khách hàng chưa day đủ, không am hiểu về khách hàng của mình dẫn đếnviệc đánh gá khách hàng không chính xác; hoặc do cán bộ thâm định cấu kết với
người đi vay
- Nguyên nhân chủ quan từ khách hàng: cố tình không trả nợ hoặc không có khảnăng trả nợ do điều kiện tài chính yếu, xuất phát từ nhiều yếu tố rủi ro.
Vì vậy, việc phân tích thâm định và đánh giá rủi ro khách hàng là rất quan trọng,nhằm xác định khả năng và ý muốn trả nợ của khách hàng; từ đó giúp ngân hàng
hạn chế rủi ro
Để đánh giá rủi ro của chủ đầu tư, Ngân hàng thường áp dụng nguyên tắc 5C :
Tư cách của khách hàng vay vốn ( Character) :Đây được coi là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn của
ngân hàng Khách hàng không đủ tư cách được vay vốn là cơ sở pháp lý không rõ
ràng, tổ chức bộ máy kém hiệu quả, nội bộ không đoàn kết, không có thiện chí hợp
tác với ngân hàng, có dính líu tới các vụ kiện tụng, các vụ lừa đảo Ngoài ra, một
36 yéu t6 đặc tinh khác như trình độ học vấn, kinh nghiệm điều hành kinh doanh,phẩm chat cá nhân của chủ doanh nghiệp hoặc người điều hành doanh nghiệp cũng
được xem xét để đánh giá tư cách của khách hàng vay vốn
Năng lực của khách hàng ( Capacity)
Đây là yếu tố quan trọng, đề cập đến tình hình tài chính, hiệu quả điều hành hoạt
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT 54A
Trang 31Chuyên đề thực tập 23 GVHD: TS Đào Văn Thanh
động sản xuất kinh doanh trong quá khứ cũng như hiện tại và đưa ra những dự báotrong tương lai Từ đó, ngân hàng dự tính được luồng tiền sẽ được sử dụng để trả
nợ, thời gian trả nợ và xác suất trả nợ thành công của khách hàng
Vốn tự có tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp (Capital)
Dựa trên mức vốn này có thể thấy được mức độ cam kết của chủ đầu tư đối với
phương án, kế hoạch kinh doanh Nó được xem xét dé đánh giá tình hình tài chính
của doanh nghiệp.
Các yếu tố tác động tới khách hàng ( Conditions):
Để phân tích nội dung nay cần phải nhận biết được những xu hướng tiến triển tiếp
theo của khách hàng cũng như lĩnh vực mà khách hàng đang hoạt động, thấy được mức độ tác động của lĩnh vực mà khách hàng đang hoạt động, thấy được mức độ tácđộng của những thay đổi trong nền kinh tế đối với khoản cho vay Một khoản chovay có thé rất tốt trên bề mặt giấy tờ nhưng có thể khả năng hoàn trả của khách
hàng sẽ bị giảm sút khi doanh thu hay thu nhập dễ dàng bị tác động từ sự biến động
kinh tế, sức ép của biến động giá cả, lạm phát
Phương pháp Ngân hàng dùng để đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn là: phươngpháp chấm điểm tín dụng
Đối với khách hàng là doanh nghiệpCác doanh nghiệp đứng ra xin vay vốn để đầu tư vào dự án sẽ được đánh giá
và xếp thành 10 hạng có mức rủi ro từ thấp đến cao:AAA (Loại tối ưu), AA (Loạiưu), A (Loại tốt), BBB (Loại Khá), BB (Loại trung bình khá), B (Loại trung bình),
CCC (Loại dưới trung bình), CC (Loại xa lưới trung bình), C (Loại yếu kém), D(Loại rất yếu kém)
(Chi tiết về Xếp hạng doanh nghiệp và mức độ rủi ro tương ứng khi cho vay
được đính kèm tại Phụ lục 5)
Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp được
thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Thu thập thông tin
SV: Hoàng Thị Oanh Lép: KTĐT 54A
Trang 32Chuyên đề thực tập 24 GVHD: TS Đào Văn Thanh
Cán bộ tín dụng tiến hành điều tra, thu thập và tổng hợp thông tin về kháchhàng và tình hình hoạt động đầu tư từ các nguồn:
- Hồ sơ do khách hàng cung cấp: giấy tờ pháp lý và các báo cáo tài chính
- Phỏng vấn trực tiếp với khách hàng
- Đi thăm thực địa khách hang
- Báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng khác
- Báo cáo nghiên cứu thị trường của các tô chức chuyên nghiệp
- Kho Thông tin kinh tế tài chính ngân hàng của ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam.
- Trung tâm thông tin tín dung của ngân hàng nhà nước Việt Nam
- Các nguồn thông tin khác,
Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh
đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp hoạt động đa
ngành nghề thì phân loại theo ngành nghé/linh vực nào đem lại tỷ trọng doanh thulớn nhất cho doanh nghiệp
Bước 3: Chấm điểm quy mô của doanh nghiệpQuy mô của doanh nghiệp được xác định dựa vào các tiêu chí: vốn kinh
doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp ngân sách nhà nước.Trong đó :
e _ Vốn kinh doanh có thang điểm từ 5 - 30 điểm
° Lao động có thang điểm từ 1 — 15 điểm
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT 54A
Trang 33Chuyên dé thực tập
e _ Doanh thu thuần có thang điểm từ 2 — 40 điểm
2)
° Giá trị nộp ngân sách nhà nước có thang điểm từ 1 — 15 điểm
(Chi tiết về Bảng Cham điểm quy mô doanh nghiệp được ghi tại Phụ lục 6)
GVHD: TS Đào Văn Thanh
Căn cứ vào thang điểm chấm điểm, các doanh nghiệp được xếp loại thành quy mô
lớn, vừa và nhỏ:
Vừa Nhỏ
Bước 4: Châm điêm các chỉ sô tài chính
Trên cơ sở xác định quy mô và ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, cán bộ tín dụng cham điểm các chỉ số tài chính của doanh nghiệp
Bước 5: Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính
Cán bộ tín dụng chấm điểm các tiêu chí phi tài chính của doanh nghiệp sau
đó tổng hợp điểm các tiêu chí phi tài chính dựa trên kết quả chấm điểm và bảng 1.6
“Bảng trọng số áp dụng cho các tiêu chí phi tài chính ”
Bảng 1.6: Bảng trọng số áp dụng cho các chỉ số phi tài chính
Đơn vị : %
- Doanh nghiệp
- Doanh nghiệp , Doanh nghiệp
STT Tiêu chí ngoai quôc
nhà nước FDI
doanh
1 |Lưu chuyển tiền tệ 20 20 27
2 |Năng lực, kinh nghiệm quản lý 27 33 | 27
Tinh hinh va uy tin trong giao dich
3 ; 83 33 31
với ngân hang Công Thương
4 |Môi trường kinh doanh 7 7 l 7
5 |Các đặc diém hoạt động khác 13 7 8
Tong cộng 100 100 100
Nguồn: Ngân hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Trang 3426 GVHD: TS Đào Van Thanh
Chuyên đề thực tập
Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệpCán bộ tín dụng cộng tổng số điểm tài chính và phi tài chính và nhân vớitrọng số trong bảng 1.7 để xác định điểm tổng hợp
_ Bảng 1.7: Tổng hợp diém tín dụng
Don vị :%
Thông tin tài chính Thông tin tài chính |
không được kiểm toán được kiểm toán
Doanh | Doanh nghiệp Doanh | Doanh nghiệp
-biên nhà ‹ z_ |Doanh nghiệp kiến nhà _ |Doanhnghiệp
nghiệp nhà| ngoài quôc nghiệp nhà| ngoài quôc ghiệp goal q FDI ghiệp goal q FDI
nước doanh nước doanh
Các chỉ tiêu |
25 35 45 55 45 55 tai chinh
Cac chi tiéu
Tả 65 55 65 55 45
phi tai chinh
Nguồn: Ngân hàng Ngân hang TMCP Công Thương Việt Nam
Sau khi xác định được điểm tổng hợp, cán bộ tín dụng xếp hạng doanh
nghiệp như sau:
Trang 35Chuyên dé thực tập 27 GVHD: TS Đào Văn Thanh
Bước 7: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàngSau khi hoàn tat việc xếp hạng doanh nghiệp và xếp hạng khách hàng, cán bộtín dụng lập tờ trình đề nghị Giám đốc phê duyệt Tờ trình phải được trưởng phòngtín dụng kiểm tra và kí trước khi trình lên Giám đốc
Ví dụ về xếp hạng tín dụng khách hàng vay vốn của Vietinbank HoàngMai là Công ty TNHH Thương Mai và Công Nghệ kỹ thuật TNT với dự án “Dau tur
45 máy giúp thở nhãn hiệu Savina va Evita hợp tác khai thác với Bệnh viện Chợ
Ray”
- Tình hình dư nợ tai các TCTD khác: Theo báo cáo của Trung tâm thông tin
tín dụng quốc gia Việt Nam — NHNN Việt Nam, Công ty có quan hệ tin dụng với
Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh Thang Long
- Tình hình dư nợ của công ty tại các TCTD ngày 10/11/2015:
Bang 1.8 : Bang tình hình dự nợ tại các TCTD của công ty Công ty TNHH
Thương Mại và Công Nghệ kỹ thuật TNT
A tại thời điểm 21/12/2015.
Đối với khách hàng là hộ kinh doanh và cú nhânNgân hàng xếp các khách hàng là cá nhân thành 10 hạng có mức độ rủi ro từthấp lên cao: Aaa, Aa, a, Bbb, Bb, b, Cec, Ce, c, d như mô tả trong bảng sau:
SV: Hoàng Thị Oanh Láp: KTĐT 54A
Trang 36Chuyên dé thực tập 28 GVHD: TS Đào Van Thanh
Loai Mức độ rủi ro
Quy trình châm điêm tín dụng khách hàng cá nhân được thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Thu thập thông tin
Cán bộ tín dụng tiến hành điều tra, thu thập và tổng hợp thông tin về kháchhàng từ các nguồn:
+ Hồ sơ do khách hàng cung cấp: giấy tờ pháp lý (chứng minh nhân dân, xác nhậncủa tô chức quản lý lao động hoặc tổ chức quản lý và chi trả thu nhập, xác nhận của
chính quyền địa phương, văn bằng, chứng chỉ, nme)
+ Phỏng van trực tiếp khách hàng
+ Các nguồn khac,
- Bước 2: Chấm điểm các thông tin cá nhân cơ banCác thông tin cơ bản dé cham điểm bao gồm : Tuổi, Trình độ học vấn, Nghề
nghiệp, Thời gian công tác, Thời gian làm công việc hiện tại, Tình trạng nhà ở, Cơ
cầu gia đình, Số người ăn theo, Thu nhập cá nhân hàng năm, Thu nhập của gia đình
hàng năm.
Cán bộ tín dụng tổng hợp điểm của khách hàng theo biểu điểm trên, nếukhách hàng dat tổng điểm < 0 thì cham dứt quá trình cham điểm và từ chối cấp tin
dụng Nếu khách hàng đạt tổng điểm > 0 thì tiếp tục Bước 3: Chấm điểm tiêu chí
quan hệ với ngân hàng
SV: Hoàng Thị Oanh Láp: KTĐT 54A
Trang 37Chuyên đề thực tập 29 GVHD: TS Đào Văn Thanh
(Chi tiết biéu điểm về thông tin cơ bản tại Phụ luc 7 )
- Bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàngCác tiêu chí dùng để cham điểm quan hệ với ngân hàng bao gồm : Tình hìnhtrả nợ với Vietinbank, Tình hình chậm trả lãi, Tổng nợ hiện tại, Các dịch vụ khác sửdụng của Vietinbank, Số dư tiền gửi tiết kiệm trung bình tại Vietinbank
(Chỉ nhánh áp dụng biểu điểm chỉ tiết tại Phụ lục 8 để chấm điểm tiêu chí
quan hệ với ngán hang)
- Bước 4: Tổng hợp điểm và xếp hạng
Cán bộ tín dụng tổng hợp điểm bằng cách cộng tổng số điểm chấm các tiêu
chí trên Căn cứ vào điểm tông hợp, cán bộ tín dụng xếp hạng khách hàng như sau:
Loại Số điểm đạt được
nghị Giám đốc phê duyệt Tờ trình phải được Trưởng phòng tín dụng kiểm tra và kí
trước khi trình lên Giám đốc Nội dung của tờ trình phải có những ý cơ bản như sau:
- Giới thiệu thông tin cơ bản về khách hàng
- Phương pháp áp dụng dé cham điểm tín dụng
- Tài liệu làm căn cứ dé cham điểm tin dụng
- Nhận xét/danh giá của CBTĐ dẫn tới kết quả cham điểm và xếp hạng khách hàng
SV: Hoàng Thị Oanh Lép: KTĐT 54A
Trang 38Chuyên đề thực tập 30 GVHD: TS Đào Văn Thanh
Nhu vậy, ngay từ ban đầu Vietinbank Hoàng Mai đã có thé sàng lọc một số
khách hàng thông qua việc xếp hạng khách hàng trên Việc xếp hạng khách hànggiúp Chi nhánh có thể phân loại khách hàng và đưa ra các chính sách lãi suất, chính
sách ưu đãi và cách thức quản lý phù hợp.
Các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro
Sau khi nhận diện và đánh giá các rủi ro có thể gặp phải, ngân hàng tiến hànhcác biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro : Ngay khi phát hiện bat cứ dấu hiệu rủi ro
trong tình hình tài chính của doanh nghiệp cán bộ thâm định cần phải thu thập và
giám sát các báo cáo tài chính mới nhất của dự án vay vốn cũng như thông tin về hoạt
động của dự án Xác định nhanh chóng nguyên nhân xảy ra, mức độ ảnh hưởng cao
hay thấp dé đưa ra những giải pháp phù hợp
Đối với các rủi ro về năng lực pháp lý hay năng lực quản lý điều hành của chủ
đầu tư, khi nhận thấy có dấu hiệu gì xảy ra, CBTĐ cần ngay lập tức xác nhận thông tin,
kiểm tra lại tính chính xác
Nhận xét: Có thể thấy Nội dung đánh giá khá chỉ tiết, kỹ lưỡng Phươngpháp được Chỉ nhánh sử dung dé đánh giá rủi ro từ phía chủ dau tư là phù hợp
Tuy nhiên, việc nhận điện các rủi ro mới chỉ mang tính liệt kê, chưa đánh giá được
mức độ thiệt hại cụ thé, hay các chỉ tiêu đánh gia năng lực tài chỉnh của khách
hàng còn mang tính chung chung, chưa có các chỉ tiêu riêng biệt cho từng lĩnh vực
vay vốn, nguôn thông tin sử dụng chưa thực sự da dạng
(2) Đánh giá rủi ro về dự án vay vốn
Đánh giá rủi ro của dự án vay vốn chính là đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của
dự án Để thực hiện đánh giá, phương pháp được ngân hàng sử dụng phương pháp
nhận diện rủi ro theo trình tự, phương pháp phân tích độ nhạy, phương pháp so
sánh, đối chiếu
Nhận diện và đánh giá rủi ro của dự án
a - Rúi ro về phương diện pháp lý của dự án
CBTD đánh giá tính hợp pháp của việc triển khai đầu tư và vận hành dự án dựa trên các kêt luận sau:
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT 54A
Trang 39Chuyên đề thực tập 31 GVHD: TS Đào Văn Thanh
- Su đầy đủ về hồ sơ dự án khách hàng cung cấp
- Tinh hợp lệ, hợp lý, hợp pháp của hồ sơ dự án khách hàng cung cấp
Để thâm định nội dung này CBTD sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu
dé xem xét và đánh giá tính pháp lý của dự án Các hồ sơ cần hoàn thiện, bổ sungtrước khi ký hợp đồng tín dụng hoặc giải ngân vốn vay cho khách hàng
b Rủúi ro về cơ chế chính sáchRủi ro về cơ chế chính sách là những thay đổi trong chính sách của nhà nước, ảnh
hưởng tiêu cực đến hiệu quả dự án
Ví dụ : Trong khoảng 5 năm từ 2010 đến 2015, số phận của tín dụng bất động sản
chịu tác động lớn từ chính sách “nới - thắt” của Ngân hàng Nhà nước Từ năm
2010, với Thông tư 13, hệ số rủi ro đối với cho vay bat động sản được nâng mạnh từmức 150% lên 250% Day được xem là một “cú siết? đối với dòng vốn vào thị trường này, từng được xem là một trong những nguyên nhân khiến thị trường bấtđộng rơi vào khó khăn Tiếp đó, năm 2011, với Chỉ thị 01/CT, Ngân hàng Nhà nướcquy định tỷ trọng tín dụng phi sản xuất của tất cả các ngân hàng sẽ giảm về mức tối
đa là 16% vào ngày 31/12/2011 Tuy nhiên, từ cuối 2011, Ngân hàng Nhà nước bắt
đầu có những động thái tháo gỡ các giới hạn kỹ thuật, gián tiếp tạo điều kiện cho tín
dụng bat động sản phát triển Cuối năm 2014, với Thông tư 36, Ngân hàng Nhanước giảm mạnh hệ số rủi ro cho vay bất động sản từ 250% xuống còn 150%.Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cũng là đầu mối thiết kế và định hướng triển khai các gói tín dụng hỗ trợ thị trường bất động sản như gói 30.000 tỷ đồng Sự thay đổi chính sách tín dụng bất động sản như vậy đã có ảnh hưởng tới nhiều dự án đầu tưvào lĩnh vực bất động sản và các dự án liên quan khác
e Núi ro về kinh té vĩ môRủi ro kinh tế vĩ mô phát sinh từ môi trường kinh từ vĩ mô, bao gồm tỷ giá hối đoái, lạm phát, lãi suất, Những rủi ro này xảy ra có thé ảnh hưởng rất lớn tới dự án khi
đi vào hoạt động
d Đánh giá rủi ro môi trường và xã hội
Rủi ro môi trường và xã hội xảy ra khi dự án tác động tiêu cực đôi với môi trường
SV: Hoàng Thị Oanh Láp: KTĐT 54A
Trang 40Chuyên dé thực tập 32 GVHD: TS Dao Văn Thanh
và người dân xung quanh hoặc dự án chịu tác động của những nhân tố không bị chiphối bởi người ra quyết định Ví du: du án bị thu hôi giấy phép hoạt động vì xả thải
không qua xử lý ra môi trường; dự án bị thiệt hại do bão lã
e Đánh giá rủi ro trong thẩm định khía cạnh thị trường của dự án
e Rủi ro về cung - cầu sản phẩm dự án
Để đánh giá rủi ro trong thẩm định cung — cầu của dự án, CBTĐ chủ yếu sử dụng
phương pháp dự báo và phương pháp so sánh đối chiếu căn cứ vào hồ sơ dự án chủ
đầu tư cung cấp kết hợp với các thông tin thu thập được
Tuỳ vào sản phẩm đầu ra mà việc thâm định cung - cầu được đánh giá theo phạm vi,khu vực địa lý của thị trường: để đánh giá tính hợp lý về quy mô, công suất và khảnăng tiêu thụ sản phẩm của dự án cần xác định chính xác khoảng trồng thị trường tổngthé và thị trường mục tiêu Qua đó CBTĐ phát hiện ra những rủi ro mà dự án có gặpphải và đưa ra ý kiến.
e_ Rủi ro về giá cả sản phẩm
Khi đánh giá rủi ro về giá cả, cán bộ ngân hàng cần xem xét :
= Sự hợp lý về giá cả dự kiến của sản phẩm dự án so với: (i) giá cả sản phẩm
của các nhà cung ứng khác trên thị trường và các dự án tương tự đang đang
đầu tư (nếu có thông tin); (ii) chính sách về giá bán sản phẩm của Chính phủ,
ngành, địa phương (nếu có); (iii) thu nhập của nhóm khách hàng mục tiêu.
" Dự báo khả năng biến động giá bán sản phẩm trong tương lai.
Phương pháp đánh giá rủi ro được sử dụng là : phương pháp so sánh đối chiếu
và phương pháp phân tích độ nhạy Sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để so
sánh mức giá mà dự án đưa ra với mức giá của đối thủ cạnh tranh và mức giá trên thị trường Phương pháp phân tích độ nhạy dùng dé phân tích ảnh hưởng của giá cả tới doanh thu và chi phí của dự án.
Ví dụ : Công ty Cổ phan dinh dưỡng Việt Nhật với dự án “Pau tw cải tao hệthong máy móc, thiết bị Công ty Cổ phan dinh dưỡng Việt Nhat“ được Ngân hàng
Vietinbank — Hoang Mai cho vay là 20 tỷ đồng.
Phân tích ảnh hưởng của giá bán sản phẩm đến độ nhạy của dự án qua các
SV: Hoàng Thị Oanh Lớp: KTĐT 54A