1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Quản Lý Chất Thải Nguy Hại Tại Việt Nam
Tác giả Hoàng Thị Võn Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Lờ Thu Hoa
Trường học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Môi Trường
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 27,68 MB

Nội dung

> ** Tại Việt Nam, đứng trước các nguy cơ bùng né chat thải nguy hại là hệ qua của quá trình phát triển công nghiệp, tại Điều 2, Mục 2 của Quy Chế Quản Lý Chất Thai Nguy Hai số 155/1999/

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành chuyên dé này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS LêThu Hoa, trưởng khoa Môi trường và Đô thị, cô đã tận tình hướng dẫn trong suốtquá trình viết chuyên đề thực tập

Em chân thành cảm ơn quý thay, cô trong khoa Môi trường va Đô thị, trường

Đại Học Kinh tế Quốc dân, đã tận tình giảng dạy cho em trong suốt mấy năm qua.Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quátrình nghiên cứu mà đây còn là hành trang quí báu để em bước vững tin hơn trongcông việc sau nảy.

Em chân thành cảm ơn cán bộ hướng dẫn ThS Trương Thị Minh Hà đã cho

phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại văn phòng

Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành côngtrong sự nghiệp cao quý Đồng thời kính chúc các anh, chị trong phòng Tổng hợp -Tổng Cục Môi trường luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp

trong công việc.

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

MỤC LỤC

0980/9000 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ CHAT THAI

\e200 1 ,Ô 3

1.1 Chất thải nguy hại -2 22-©22222EE222E22EE12271122711227112211127112711211 211.2 3

1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại - 2-2-5252 SE2E2EE£EE2EEeEErEkerkerrerred 31.1.2 Nguồn phát sinh - 2-2 sSE+SE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEE1E21712111 11211 trrrei 4

1.1.3 Phân loại ¿- ¿ ¿5< +E2EE£EE2E1271711211711211211211211711 1111.11.11 krre 7

1.1.4 Tác động của chất thải nguy hại 5¿- 5c ©2S22+c2EEv2EEcEExrrrrerreerred 81.2 Tái chế chất thải nguy haie cc.ccccccsscsssecseessessesssessessesssessesssessessusssecsecssessesseesees 101.3 Quan lý chat thải và quan lý chất thải nguy hại -2-©52©5525555<55+2 111.4 Tinh hình quản lý chất thải nguy hại trên thế giới 2 ¿52 5+2 13

1.4.1 Tình hình quản lý chất nguy hại từ một số nước trên thé giới 131.4.2 Bài học kinh nghiệm về quan lý chất thải nguy hại cho Việt Nam 17

CHUONG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG QUAN LÝ CHAT THAI NGUY

HAI TAI VIET NAM cccssssssssssssscsssssscoscsscsnscsscsassascsussascsscsaccsscsuscascssseasenscsnceasesaces 19

2.1 Tinh hinh phat sinh chat thai nguy hai tại Việt Nam -««+-««+ 19

2.2 Tình hình quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam . ©5552 25

2.2.1 Khung chính sách trong quản lý chat thải nguy hại tại Việt Nam 25

2.2.2 Năng lực thu gom, xử lý chất thải nguy hại -. ¿555255 55ee: 30

2.3 Những khó khăn tồn tại về công tác quan lý chất thải nguy hại 36

CHUONG III: GIẢI PHAP QUAN LY CHAT THAI NGUY HAI TẠI VIET

NAM TRONG THỜI GIAN 'TỚII -°- 2° s°ss5ssss£SseEsessevseessessers 38

3.1 Giải pháp quản lý chất thải nguy hại - -5- 5c 2 5EcSEe£Ee£EcrEerkerxereered 38

3.1.1 Giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế, chính sách trong quản lý chất thải

NQUY Nad oo eee 38

3.1.2 Giai phap vé truyén thông, nang cao nhận thức va phát triển nguồn nhâni2 39

3.1.3 Giải pháp về đầu tư và tài chính 2¿©s¿©2++2+++2x++rxesrxrerxeerseee 393.1.4 Giải pháp về giám sát, kiểm tra, thanh tra - s2 s2 s+£xe£xe£xezxez 40

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

3.1.5 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật và nghiên cứu, phát triển công nghệ 403.1.6 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi và hợp tác kỹ thuật với các

tô chức QUOC ẲÊ - 5 1 TH ng 41

3.2 Giải pháp quan lý chat thai nguy hại cho một số trường hợp cụ thê 41

3.2.1 Quản lý chất thải nguy hại có nguồn gốc từ hoạt động sinh hoạt 413.2.2 Quản lý chất thải nguy hại trong sản a 44

00000755 — ,Ô 46

TÀI LIEU THAM KHAO 2-2 5£ 2s ©s£©S££s£©se£Ss£Ess£ssessevssezsers 47NHAN XÉT CUA CAN BỘ HUONG DAN THUC TẬP

NHAN XET CHUYEN DE THUC TAP

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Bang 1 Một số ngành công nghiệp và các loại chất thải -2- 5c 5552 cxscx2 4Bảng 2 Chất thải rắn phát sinh tại một số làng nghề tái chế 22Bảng 3 Nguồn phát sinh các loại chat thải nguy hại đặc thù từ hoạt động y tế 23Bảng 4 Khối lượng chất thải rắn nguy hại y tế của một số địa phương năm

Bảng 5: Thống kê công nghệ xử lý chat thải nguy hại ở Việt Nam (tháng 7/2014).31

Biểu đồ 1.Sơ đồ tổng quát sự dịch chuyên tích lũy và phản ứng của chất thải trong

Biểu đồ 2: Chỉ số ô nhiễm bụi PM 2,5 năm 2016 :¿c++++ccxvrzcrvrsrrreree 10

Biểu đồ 3 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tại 6 vùng trong cả nước 19Biểu đồ 4 Biéu đồ khối lượng chất thải rắn nguy hại y tế của một số địa phương

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

MỞ ĐẦU

1 Lý do nghiên cứu.

Với sự gia tăng dân số mạnh, sự phát triển trong kinh tế, xã hội đã làm tănglượng chất thải, hóa chất, nguyên vật liệu, năng lượng với thành phần chứa chất thải

nguy hại Bên cạnh đó lượng chất thải nguy hại được thu gom, xử lý chỉ mới đáp

ứng được một phần nhỏ lượng chất thải nguy hại phát sinh ra, đã tăng áp lực lêncông tác quản lý chất thải nguy hại Lượng chất thải nguy hại lớn, dẫn đến nguy cơ

ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hơn, cộng với nguồn phát sinh chất thải nguy hại

ở nước ta ngày càng phức tạp dẫn đến công tác quản lý gặp nhiều khó khăn

Cùng với sự gia tăng nhanh chóng về lượng chất thải nguy hại, thì công tác

quản lý, xử lý chất thải nguy hại hiện nay chưa đáp ứng nhu cầu Việc quản lý chấtthải nguy hại chưa đảm bảo, đã dẫn đến những hậu quả khôn lường, gây nhiều tácđộng xấu đến môi trường, sức khỏe, thực vật, động vật Chính vì vậy, công tác

quản lý chất thải nguy hại nhằm hạn chế những tác động xấu đến môi trường, sức

khỏe của con người, đây là vấn đề cần được nhanh chóng xử lý ở nước ta

2 Mục đích nghiên cứu

Với van đề đặt ra về quản lý chất thải nguy hại, việc nghiên cứu tình hình hiệntại trong công tác quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam cũng như trên thế giới làrất cần thiết Từ tình hình đó, ta thấy được thực trạng xử lý chất thải nguy hại ởnước ta có những mặt tốt và mặt chưa tốt nào Thông qua phân tích, đánh giá tình

hình Việt Nam, đưa ra đề xuất những giải pháp phù hợp và áp dụng vào thực tiễn.

3 Pham vi nghiên cứu.

s* Thời gian: 2010-2015s* Địa điểm: tập chung nghiên cứu quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Thu thập và phân tích số liệuthứ cấp Từ số liệu thu thập được có cơ sở nghiên cứu xử lý chất thải nguy hại vàđưa ra đánh giá về xử lý chất thải nguy hại

Phương pháp chuyên gia: Tham vấn ý kiến của chuyên gia, nhà quản lý trongngành quản lý môi trường nói chung và trong lĩnh vực xử lý chất thải nguy hại nói

riêng.

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

Phương pháp điều tra: Thu thập ý kiến của của một số cơ sở xử lý chất thảinguy hại, cơ quan quản lý địa phương dé lay số liệu phục vụ việc nghiên cứu

5 Bố cục chuyên dé

Kết câu của chuyền đề gồm có 3 phần chính như sau:

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải nguy hại

Chương II: Đánh giá thực trạng quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam

Chương III: Các giải pháp quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam trong thời

gian toi.

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

NỘI DUNG

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUAN LY

CHAT THAI NGUY HAI

1.1 Chat thai nguy hai

1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại (Hazardous Waste) lần đầu tiên xuất hiện vào thập niên 70của thế ki XX Sau quá trình nghiên cứu và phát triển mỗi quốc gia đưa ra những

định nghĩa về chất thải nguy hại riêng trong luật và các văn bản về môi trường.

Dưới đây là một số ví dụ tiêu biểu:

¢ Theo chương trình môi trường liên hợp quốc (UNEP): chat thải nguy hại

(Hazardous Waste) là những chất thải (trừ chất thải phóng xạ) có hoạt tính hóahọc, hoặc có tính độc hại, cháy nồ, ăn mòn gây nguy hiểm đến sức khỏe hoặc

môi trường.

Những chất thải không bao gồm ở định nghĩa trên:

— Chất thải phóng xạ được xem là chất thải độc hại nhưng không thuộc trongđịnh nghĩa này vì hầu hết các quốc gia quản lý và kiểm soát chất phóng xạ theo

những quy định riêng.

— Chất thải rắn trong sinh hoạt có thể gây ô nhiễm môi trường do trong nó cóchứa một số ít những chất thải nguy hại, tuy nhiên nó được quản lý theo hệ thốngriêng Hiện nhiều quốc gia đã có các biện pháp đề quản lý việc phân loại những chất

thải nguy hại trong rác sinh hoạt.

s* Theo luật khôi phục và bảo vệ tài nguyên của Mỹ được đề cập trong luật RCRA

(the Resource Conservation and Recovery Act-1976) chat thai (dang ran, dạnglỏng, bán ran-senisold, và bình khí) có thé được coi là chat thải nguy hai khi:

— Năm trong danh mục chất thải nguy hại do Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ(EPA) đưa ra (gồm 4 danh sách)

— Có một trong 4 đặc tính (khi phân tích) do EPA đưa ra gồm cháy nổ, ăn

mòn, phản ứng và độc tính.

— Được chủ thải (hay nhà sản xuất) công bố là chat thải nguy hại

s Theo Philiphin: chat thải nguy hai là những chất có độc tính, ăn mòn, gây kích

thích, kích hoạt, có thé cháy nỗ mà gây nguy hiểm cho con người và động vật

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

s* Theo Canada: chất thải nguy hại là những chất ma do bản chat và tính chất của

chúng có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe con người và/hoặc môi trường

Và những chat này cần các yêu cầu kỹ thuật xử lý đặc biệt dé loại bỏ hoặc giảm

đặc tính nguy hại của nó.

>

** Tại Việt Nam, đứng trước các nguy cơ bùng né chat thải nguy hại là hệ qua của

quá trình phát triển công nghiệp, tại Điều 2, Mục 2 của Quy Chế Quản Lý Chất

Thai Nguy Hai số 155/1999/QD-TTg quy định như sau: “Chất thải nguy hai là

chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguyhại trực tiếp (dễ cháy, dé no, lam ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặctính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi

trường và sức khoẻ con người ”.

>

* * Theo Luật Bảo vệ môi trường 2014: “Chat thải nguy hại là chất thải chứa yếu tổ

độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ no, dé ăn mòn, dé lây nhiễm, gây ngộ độc hoặcđặc tính nguy hại khác ” (tại điểm 13, Điều 3, Chương ])

Qua các định nghĩa nêu trên, cho thấy hầu hết các định nghĩa đều đề cập đến

đặc tính (cháy-nô, ăn mòn, hoạt tính và độc tính) của chất thải nguy hại Có định

nghĩa nói đến trạng thái (ran, lỏng, bán ran, khi), gây hại do bản thân chất đó haykhi tương tác với các chất khác có định nghĩa không đề cập

1.1.2 Nguồn phát sinh

Các chat thải nguy hại có thé phát sinh từ rất nhiều nguồn như: sản xuất công

nghiệp, nông nghiệp; hoạt động tại công sở, cửa hiệu, trường học; tại các bệnh viện;

các hoạt động sinh hoạt khác.

* Quá trình sinh ra chất thải nguy hại từ hoạt động công nghiệp (ví dụ khisản xuất thuốc kháng sinh sử dụng dung môi methyl chloride, xi mạ sử dụng

cyanide, sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng dung môi là toluene hay xylene ) Một số

ngành công nghiệp và chat thải phát sinh tương ứng (bang 1)

* Quá trình sinh ra chất thải nguy hại từ hoạt động sinh hoạt: thành phần nguy

hại trong chất thải rắn từ các hoạt động sinh hoạt bao gồm:

Các thành phần nilon, bao bì bằng chất déo.Thanh phan pin (có chứa thành

phần chì và thủy ngân bên trong) hay keo diệt chuột (có chứa thành phần hóa chất

độc hại): Những thành phan này chiếm khối lượng không đáng kế nhưng có nguy

cơ gây hại không nhỏ;

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

Bang 1 Một số ngành công nghiệp và các loại chat thai

Công nghiệp Loại chất thải

Sản xuất

hóa chất

Dung môi thải và cặn chưng cất: white spirit, kerosene,

benzene, xylene, ethyl benzene, toluene, isopropanol, toluen

disisocyanate, ethanol, acetone, methyl ethyl ketone,

tetrahydrofuran, methylene chloride, 1,1,1-trichloroethane,

trichloroethylene

— Chất thai dé cháy không theo danh nghĩa (otherwise

specified)

Chat thai chtra acid/base manh: ammonium hydroxide,

hydrobromic acid, hydrochloric acid, potassium hydroxide, nitric acid, sulfuric acid, chromic acid, phosphoric acid

Cac chat thai hoat tinh khac: organic peroxides, sodium

permanganate, sodium perchlorate, potassium perchlorate, potassium permanganate, hypochloride, potassium sulfide,

sodium sulfide.

Phat thải từ xử lý bụi, bùn

Xúc tác qua sử dụng

Xây dựng Sơn thải cháy được: benzene, toluene, ethyl benzene, methyl

isobutyl ketone, ethylene dichloride, methyl ethyl ketone,

Chat thai acid/base manh: hydrobromic acid, hydrochloric

acid, hydrofluoric acid, amonium hydroxide, nitric acid,

phosphoric aic, potssium hydroxide sodium hydroxide, sulfuric

acid.

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

Công nghiệp Loại chất thải

Sản xuât gia

công kim loại

— Dung môi thải và cặn chưng: tetrachloroethylene, trichloroethylene, 1,1,1-trichloroethane, methylenechloride,

carbontetrachloride, toluene, benzene, trichlorofluroethane,

chloroform, acetone, dichlorobenzene, xylene, kerosene, white sprits, butyl alcohol, trichlorofluoromethane.

— Chat thai acid/base manh: hydrobromic acid, amonium

hydroxide, hydrochloric acid, hydrofluoric acid, nitric acid, phosphoric acid, nitrate, sodium hydroxide, potassium

hydroxide, sulfuric acid, perchloric acid, acetic acid.

— Chit thải xi mạ

— Bun thải chứa kim loại nặng từ hệ thống xử lý nước thai

— Chat thải chứa cyanide

— Chất thải cháy được không theo danh nghĩa (otherwise

specified)

— Chất thải hoạt tinh khác: chromic acid, sulfide,

hypochlorites, organic peroxides, acetyl chloride, perchlorate,

perming

— Anates

Công nghiệp

giấy

— Dung môi hữu cơ chứa clo: methylene chloride, carbon

tetrachloride, tetrachloroethulene, trichloroethylene,

1,1,1-trichloroethane, các hỗn hợp dung môi thải chứa clo.

— Chất thải ăn mòn: chất lỏng ăn mòn, chất rắn ăn mòn,

ammonium hydroxide, hydrobromic acid, hydrochloric acid,

— hydrofluoric acid, nitric acid, phosphoric acid, potassium

hydroxide, sodium hydroxide, sulfuric acid

— Sơn thải: chất lỏng có thé cháy, chất lỏng dé cháy, ethylenedichloride, chlorobenzene, methyl ethyl ketone, sơn thải có

chứa kim loại nặng

— Dung môi: chưng cât dâu mỏ

Nguôn: David H.F Liu, Béla G Lipták “Cẩm nang kỹ su môi trường” tai bản

lan thứ 2, nhà xuất ban lewis, 1997

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

Các chi tiết điện và điện tử thải chứa những bộ phận như pin, ác qui thải ở

dạng bẹp, vỡ.

* Từ các hoạt động thương mại: các thành phần nguy hại từ các cơ sở dịch vụ

chủ yếu bao gồm các cặn kim loại, dầu mỡ, giấy, gié có thấm dầu mỡ từ dịch vụ sửachữa xe, lõi nhựa chứa mực In từ các cơ sở photocopy và các loại vỏ hộp Các lõi

mực in của máy photocopy, biến thế hỏng được các chủ phát sinh thu gom và bánlại cho người thu mua phế liệu

* Từ hoạt động nông nghiệp (ví dụ như sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ

thực vật)

Trong các nguồn thải trên thì lượng thải nguồn thải từ các hoạt động côngnghiệp phát sinh ra khối lượng chất thải nguy hại lớn nhất Tuy có ngành phát sinh

nhiều và có ngành phát sinh ít tùy theo loại hình công nghiệp, nhưng so với các

nguOn phát thải khác thì các hoạt động công nghiệp van là một nguồn thường xuyên

và 6n định Nguồn phát thải từ hoạt động thương mại, sinh hoạt có lượng thải nhỏhơn, mang tính sự cố và do trình độ nhận thức của người dân Với nguồn từ các hoạtđộng nông nghiệp là một nguồn khó kiểm soát và xử lý

1.1.3 Phân loại

Theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 thang 6 năm 2015 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường quy định cụ thé có danh mục nhóm chat thải được phân loạitheo các nhóm nguồn hoặc dòng thải chính, bao gồm:

e Chat thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, than và khoáng

e Chat thải từ nhà máy nhiệt điện và các cơ sở đốt khác

e _ Chất thải từ ngành luyện kim va đúc kim loại

e _ Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thủy tinh

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

e Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, gia công kim loại và các vật

liệu khác

e Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm

che phủ (sơn, véc ni, men thủy tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in

e Chat thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giây

e _ Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm

e Chất thải xây dựng và phá đỡ (bao gồm cả đất đào từ các khu vực bi 6

nhiễm)

e Chat thải từ các cơ sở tái chế, xử lý chất thải, nước thải và xử lý nước cấp

e _ Chất thải từ ngành thú y và y tế (trừ chất thai sinh hoạt từ ngành này)

e _ Chất thải từ ngành nông nghiệp

se Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ

hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải

e Chat thải hộ gia đình và chat thai sinh hoạt từ các nguồn khác

e Dau thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu co, môi chất

lạnh và chất đây (propellant)

e Cac loại chất thải bao bì, chất hap thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vai bảo vệ

e Cac loại chất thải khác

Danh mục chỉ tiết của các chất thải nguy hại và chất thải có khả năng làchất thải nguy hại tại Phụ lục C Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải

nguy hại.

1.1.4 Tac động của chất thải nguy hại

Tùy theo phương thức đi vào môi trường mà chất 6 nhiễm sẽ di chuyền vàbiến đổi theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào bản chất của chat 6 nhiễm, điềukiện tự nhiên và yếu t6 con người Khi chat 6 nhiễm phat thải vào môi trường nó lantruyền, tích lũy và phân hủy theo biểu đồ 1

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 13

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

Sơ đồ 1 Sơ đồ téng quát sự dich chuyén tích lũy và phan ứng của chat thải

hóa học hóa học

Nguon: WWW.gree'-VH.COM.

“+ Anh hướng đên môi trường

Với chất thải nguy hại có những tác động đến môi trường có liên quan đến vấn

đề chôn lấp các chất thải không đúng với qui định, những ảnh hưởng tiềm tàng đếnnước mặt và nước ngầm Nguồn nước này thường được dùng làm nước uống, sinhhoạt gia đình, phục vụ nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản Chính vì vậy bat cứ sựtác động nào đến nguồn nước này, cũng tác động không nhỏ tới đời sống, sức khỏe

người dân địa phương.

Van dé chôn lấp chat thải nguy hại còn một số tồn tại sau:

- O nhiễm nguồn nước ngầm do chôn lấp rác không đúng kỹ thuật hay dùng

rác đề lấp các bãi đất trũng

- O nhiễm nước mặt do khả năng xử lý kém, do quá trình làm vệ sinh công

nghiệp chưa đến nơi đến trốn, do quá trình đốt nguyên vật liệu nguy hại dẫnđến phát tán khí thải vào không khí

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 14

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

- Do khả năng ăn mòn đường ống dẫn của các chất thải nguy hại làm hỏng hệ

thống ống dẫn, gây ô nhiễm

Ảnh hưởng đến xã hội

Hiện nay, WHO đã xếp Việt Nam vào top 2 trong bản đồ ung thư thế giới.Mỗi ngày có khoảng 315 người chết vì ung thư (theo thống kê năm 2016) Ô nhiễmmôi trường công nghiệp là một trong những nguyên nhân hàng đầu Việc thải chấtthải công nghiệp không được xử lý, thất thoát các hóa chất do sự cố môi trường đã

đưa vào môi trường tự nhiên chất độc gây chết sinh vật, gây bệnh cho con người

Điền hình trong thời gian gần đây như vị Fomosa — Hà Tĩnh làm các chết hàng loạt

ở vùng biển Vũng Áng năm 2016, hay như hiện tượng ô nhiễm không khí tại HàNội lên đến mức báo động cao gấp 5 lần so với ngưỡng trung bình của WHO (theocông bồ của Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh năm 2016)

Biểu đồ 1: Chỉ số ô nhiễm bụi PM 2,5 năm 2016

Quy chuẩn thé giới Hà Nội TP HCM

Nguồn: Trung tâm Phát triển Sang tạo Xanh (GreenID)

1.2 Tái chế chất thải nguy hại

Dé tận dụng được tối đa các nguồn nguyên vật liệu cũng như hạn chế các loại

chất thải phát sinh, người ta thường chọn biện pháp tái chế chất thải nguy hại Tuynhiên việc tái chế cần được kiểm soát chặt chẽ nếu không sẽ dẫn đến nhiều tác động

xâu đên môi trường khó lường trước được.

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

Các hình thức tái chế chat thải nguy hai như sau:

e Tái chế bên trong nhà

e Tái chế bên ngoài nhà máy

e Bán cho mục dich tái sử dụng

e Tái sinh năng lượng

Với các cách thức tái chế chất thải nguy hại như trên, hiện có rất nhiều phương

pháp tái chế chất thải nguy hại dựa trên các quá trình hóa lý, hóa học hay quá trình

nhiệt để xử lý Các phương pháp như: hấp thụ bằng than hoạt tính, trao đổi ion,

chưng cat, điện phân, thủy phân, trích ly bang chất long hay xúc tác, tách bang

màng, hap thụ khí, hơi, bay qua lớp phim ngưng tụ hay hap thụ mỏng

s* Lợi ích của việc tái chế chất thải nguy hại

e Tiết kiệm tài nguyên, bảo toàn nguồn lực sản xuất, giảm chi phí sản xuất

e Giảm việc khai thác tài nguyên quá mức.

e Giải quyết việc làm và mang lại thu nhập cho người lao động

e Ngan ngừa sự phát tán chất độc vào trong môi trường

e Cung cấp nguyên vật liệu có giá trị trong công nghiệp

e Kích thích phát triển những quy trình sản xuất sạch hơn

e Tránh phải thực hiện quá trình mang tính bắt buộc như xử lý hoặc chôn

chat thải

e Giảm chi phí xử lý chất thải nguy hai

e Giảm rủi ri đối cới môi trường và sức khỏe cộng dong

1.3 Quản lý chất thải và quản lý chất thải nguy hại

Chất thải là nguồn chính gây ô nhiễm môi trường nên việc quản lý chất thải là một trong những hình thức quan trong dé kiếm soát ô nhiễm Theo Luật Môi trường

2014, Quản lý chất thải là quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại,

thu gom, vận chuyền, tái sử dung, tái chế và xử lý chat thai

Đối với chất thải nguy hại, việc quản lý chất thải nguy hại được quy định chặtchẽ và chỉ tiết theo Thông tư 36/2015/TT-BTNMT, cụ thé:

- _ Việc quản lý chất thải nguy hại phải được lập hồ sơ đăng ký nhà nước

vê môi trường, nêu cá nhân, tô chức có đủ điêu kiện và năng lực quản

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 16

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

lý chat thải nguy hai sẽ đước cấp phép, mã số hoạt động quan ly chat

thải nguy hại;

- Việc phân loại thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại được quy

định cụ thể là cá nhân tổ chức có hoạt độn phát sinh chất thải nguy hạiphải tổ chức phân loại, thu gom hoặc hợp đồng chuyền giao cho bêntiếp nhận quản lý chất thải thu gom; chất thải nguy hại phải được lưugiữ tạm thời trong thiết bị chuyên dụng bảo đảm không rò rỉ, rơi vãi,phát tán ra môi trường: tô chức, cá nhân phải có kế hoạch, phương tiệnphòng, chống sự có do chất thải nguy hai gây ra; không được dé lẫnchat thải nguy hại với chất thải thông thường:

- Vé việc vận chuyển chat thải nguy hại, chất thải nguy hại phải được

vận chuyên bằng thiết bị, phương tiện chuyên dung phủ hợp, đi theotuyến đường, thời gian quy định, chỉ có tổ chức, cá nhân có giấy phép

vận chuyền chất thải nguy hại mới được tham gia vận chuyền; tô chức,

cá nhân vận chuyên chất thải nguy hại phải chịu trách nhiệm về tình

trạng dé rò ri, rơi vãi, xảy ra su cố môi trường trong quá trình vận

chuyền, xếp dỡ

- _ Việc xử lý chất thải nguy hại phải được tiến hành bằng phương pháp,

công nghệ, thiết bị phù hợp với đặc tính sinh học, hóa học và lý học củatừng loại chat thải nguy hai dé đảm bảo tuân thủ tiêu chuan môi trường;trường hợp trong nước không có công nghệ, thiết bị xử lý thì phải lưu

trữ theo quy định của pháp luật va hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cho đên khi chât thải được xử lý;

- _ Việc thải bỏ, chôn lấp chat thải nguy hai còn lại sau khi xử lý phải được

thực hiện theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản

ly nhà nước có thâm quyên về bảo vệ môi trường.

- Tham quyên quan lý chất thải nguy hại được phân cấp cụ thé cho các

cơ quan nhà nước như: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Côngthương, Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Bộ quốc phòng, Bộ công an, Ủy bannhân dân cấp tỉnh

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 17

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

1.4 Tinh hình quản ly chat thải nguy hại trên thé giới

1.4.1 Tình hình quản lý chất nguy hại từ một số nước trên thế giới

Hiện nay trên thế giới đã có nhiều cơ quan quốc tế như: WHO - Tổ chức Y tếthế giới, IRPTC - tổ chức đăng ký toàn cầu về hóa chất độc tiềm tàng, xây dựng

và quản lý các dữ liệu thông tin về an toàn hóa chât.

Tùy vào điều kiện kinh tế - xã hội và mức độ phát triển công nghệ khoa học,mỗi nước có cách xử lý chất thải nguy hại của riêng mình Dưới đây là mô tả tổngquan về tình hình quản lý chất thải rắn nói chung và chất thải nguy hại nói riêng tại

một sô nước trong khu vực và trên thê giới.

a) Singapore

Những nỗ lực xanh của Singapore được bắt nguồn từ những năm 1960, khi đất

nước đã trải qua công nghiệp hóa và độ thị hóa nhanh chóng Vào năm 1968, trong

bài phát biểu thứ 2 của Bill-Môi trường Y tế công cộng, cho biết: “Sự cải thiện chấtlượng môi trường đô thị của chúng ta và sự chuyên đổi của Singapore thành một

thành phố vườn - một thành phố sạch và xanh lá cây — là mục tiêu được tuyên bố

của Chính Phủ” Thông qua quy hoạch sử dụng dất kiểm soát ô nhiễm hiệu quả,

Singapore đã trở thành một thành “thành phố vườn” nổi tiếng thế giới vào cuối

những năm 1980, như một minh chứng cho sự thành công của đất nước này Một số

chiến lược quản lý chất thải nguy hại của Chính Phủ Singapore: giảm lượng phátthải, tăng cường tái chế, hạn chế lượng chất thải phải chôn lắp, Kế hoặc Xanh 2012

Cu thé, hoạch định chiến lược quản lý môi trường hợp lý

Chiến lược bảo vệ môi trường đô thị của Singapore gồm bốn khâu thành phần:phòng ngừa, cưỡng bách, kiểm soát và giáo dục Ngay từ những năm 1970,Singapore đã tổ chức riêng Bộ Môi trường và Cục Phòng chống ô nhiễm nhăm thựchiện các biện pháp kiêm soát 6 nhiễm không khí, 6 nhiễm nước và quản lý chat thải

rắn Tiếp đó, hai tổ chức này lại kiêm thêm trách nhiệm kiểm soát và xử lý các chất độc hại.

Những vấn đề cơ bản về phòng ngừa ô nhiễm được thực hiện thông qua kếhoạch sử dụng đất đai hợp lý, chọn địa điểm công nghiệp thận trọng, kiểm soát gắtgao việc phát trién xây dựng, tăng cường trang bị phương tiện thu gom va xử lý chấtthải Một khi đã thực hiện biện pháp phòng ngừa thì bắt buộc phải kiểm tra nghiêm

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 18

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

ngặt, nham đảm bảo các phương tiện thu gom va xử lý chat thải được sử dụng va

bảo trì hợp lý.

Việc kiểm soát thường xuyên môi trường không khí và môi trường nước trongđất liền và trên biển cũng được thực hiện dé tiép can cac chuong trinh kiém tra 6nhiễm môi trường một cách đầy đủ va có hiệu quả Việc thực hiện nhiều chương

trình giáo dục dân chúng tham gia bảo vệ và quản lý môi trường cũng là một nội

dung quan trọng trong chiến lược chung này

Xử lý chất thải toàn diện

Hai vấn đề lớn được chú trọng và cũng là thành công lớn ở Singapore là quản

lý hệ thống thoát nước và quản lý chất thải rắn Đó là việc cung cấp hệ thống thoátnước toàn diện đề thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất; t6 chức

một hệ thống quản lý chất thải rắn rất có hiệu quả Hệ thống thoát nước phục vụ tất

cả các công trình công nghiệp và hơn 97% khu vực dân dụng gồm hơn 2500 kmđường ống và cống, cộng với hàng trăm trạm bơm và hàng chục nhà máy xử lýnước thải Một tỉ lệ nước thải rất nhỏ của khu vực dân dụng là do những nhà máy

xử lý tại chỗ đảm nhiệm Nước thải công nghiệp đều được xử lý và đạt tiêu chuẩnquy định (20mg/1 về hàm lượng ôxyt hóa sinh và 30g/1 về hàm lượng chất lơ lửng)

trước khi đưa vào mạng đường ống chung

Về quản lý chất thải rắn, Singapore có một hệ thống thu gom rác hoàn thiện vàhiệu quả Dịch vụ thu gom chất thải răn đô thị đáng tin cậy nhờ đã áp dụng công

nghệ thông tin trong quản lý dịch vụ này.

Mọi chất thải rắn đều được thu gom và xử lý hàng ngày Vì ở quốc đảo này rấtkhan hiếm đất, nên hầu như các chat thải ran đều phải thiêu đốt Đối với các chất

thải không thé đốt được và tro từ các nhà máy đốt rác sẽ được xử lý tại bãi thải vệ

sinh lớn Chất đã làm sạch từ bãi này lại được thu gom và xử lý trước khi thải rabiển

Ban hành luật lệ và giáo dục nghiêm ngặt.

Việc ban hành luật ở Singapore đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát ônhiễm dé bảo vệ môi trường Các biện pháp nêu trong luật thường xuyên duoc xemxét định kỳ để bố sung cho chặt chẽ và hợp lý hơn

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 19

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

Sự nhận thức của cộng đồng về môi trường là yếu tố quan trọng nhất làm cơ

sở dé duy trì và phát triển môi trường đô thị thích hợp Singapore đã thực hiện nhiềuchương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của quần chúng về môitrường, đồng thời động viên họ tham gia tích cực vào việc bảo vệ và gìn giữ môi

trường.

Bộ môi trường thường xuyên làm việc với các tổ chức xã hội để thực hiệnnhững chiến dịch giáo dục tới tận các cộng đồng dân cư, tới công chức và tư nhân.Các chương trình giáo dục về môi trường bao gồm từ tiểu học, trung học đến đạihọc Thiếu nhi cũng tham gia vào các chuyến tham quan và bảo vệ thiên nhiên, làmquen với trang thiết bị xử lý và tái chế chất thải Các trường học thường tô chứcnhiều cuộc triển lãm dé tuyên truyền về nhận thức môi trường và tái chế chat thải

b) Nhật Bản

Trong thập niên 1960, tốc độ tăng trưởng kinh tế quá nhanh đã làm cho NhậtBản phải chịu những áp lực lớn từ các vấn đề môi trường Điều đó buộc các nhàquản lý môi trường phải sớm tìm kiếm các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môitrường, mà vẫn đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội và chất lượng cuộc sông củangười dân Nhật Bản đã thực hiện quyết liệt những giải pháp từ các chương trìnhbảo vệ môi trường khác nhau, và cũng phải trả giá từ nhiều nguồn lực dé có đượcnhững thành tựu phát triển bền vững ngày hôm nay

Trong vấn đề quản lý chất thải nguy hại Chính Phủ Nhật Bản đã ban hành một

số luật tái chế bao gồm: luật khuyến khích phân loại và tái chế vỏ chai, lọ và bao bì

năm 1995, Luật tái chế các đồ dùng gia đình 1998, Luật tái chế vật liệu xây dựng

2000, luật tái chế thực phẩm 2000, Luật Tái chế các phương tiện giao thông đã qua

sử dụng 2002, Luật Mua săm xanh 2000

c) Hoa kỳ

Hoa Kỳ hiện tái chế khoảng 30% chất thải ran, khuyến khích các hoạt động3R, đặc biệt trong hai thập niên gần đây Vào năm 1987, khi xà lan Mobro chở 3000tan rác thải đi lang thang trên biển vi không tiêu bang nào chịu chấp nhận chôn lap,thông điệp gửi tới cộng đồng khi đó “Đã hết đất dành cho các bãi rác” Từ đó, cáchoạt động 3R đã được thúc đây mạnh mẽ Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA)

khuyến khích tái chế và compost rác thải.

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 20

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

Theo một nghiên cứu mới đây do Viện Công nghệ tái chế phế liệu Hoa Ky(ISRI) ủy thác thực hiện, ngành Công nghiệp tái chế phế liệu Hoa Kỳ tạo ra gần460.000 việc làm và mang về khoản thu trên 90 tỷ USD cho nền kinh tế nước này.ISRI nói: các doanh nghiệp tái chế phế liệu đóng góp cho nền kinh tế ở mức độtương đương với gần như tat cả các đội thi đấu thé thao chuyên nghiệp của Hoa Kỳgộp lại Ngành công nghệ này còn tạo ra một khoản thu 10,3 tỷ USD tiền thuế mỗinăm Còn Joe Pickard - Kinh tế trưởng của Hiệp hội ngành cho biết thêm, cókhoảng 138.000 việc làm được trực tiếp tạo ra bởi ngành công nghiệp này, trong đó

có bao gồm cả các nhà chế biến và môi giới; khoảng 132.000 việc làm do nhữngngười cung cấp cho ngành này tạo ra, và khoảng 189.000 việc làm nữa được tạo ra

bởi các “tác động tăng thêm”, trong đó có việc cung câp nhà ở, các dịch vụ.

d) Canada

Ở Canada, việc phân cấp quản lý chất thải và các hoạt động liên quan đến 3Rđược thực hiện rõ ràng với sự chia sẻ trách nhiệm giữa các cấp chính quyền Canadaxây dựng Chiến lược quốc gia về tái chế và phục hồi tài nguyên với sự tham giarộng rãi của các bên liê quan Họ phát sách hướng dẫn “Chất thải ran là nguồn tài

nguyên- Số tay cho các cộng đồng bền vững” phổ biến khái niệm các nguồn tài

nguyên và hỗ trợ chính quyền địa phương xây dựng các hệ thống quản lý phát triển

bên vững.

Hoạt động lập Quỹ xanh tài trợ cho 486 nghiên cứu, khảo sát thực tế, dự ánvới tổng số tiền 275 triệu USD Chương trình thúc đây tái chế, được thực hiện tại

cấp tỉnh, thành phố để tài trợ cho các dự án môi trường và tăng cường hoạt động

đối tác, tổ chức các hội thảo, truyền thông quảng bá và nâng cao ý thức về các vấn

đề tái chế, tái sử dụng

e) Hàn Quốc

Chính Phủ Hàn Quốc đã ban hành một số chính sách, luật pháp quản lý chất

thải: Luật quản lý chất thải (sửa đổi năm 2007), Luật tái chế chất thải điện tử và ô tô

2008, Luật tiết kiệm và tái chế tài nguyên 2002, tăng cường trách nhiệm của nhà sản

xuất (EPR), Luật tái chế chất thải xây dựng, Luật mua sam các sản phẩm xanh,

f) Trung Quéc

Về chính sách Trung Quốc ban hành luật về quản ly chất thải Luật khuyến

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 21

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

khích áp dụng SXSH được ban hành năm 2002 Luật phòng ngừa và kiểm soát 6nhiễm môi trường từ chất thải rắn năm 2004 Trong lĩnh vực năng lượng, Chính Phủ

đã lập Kế hoạch tiết kiệm năng lượng trung và dài hạn, và ban hành Luật Năng

lượng tái tạo.

g) Thái lan

Chất thải nguy hại tại Thái Lan đã được đưa vào hệ thống xử lý trung tâm vớicông nghệ xử lý thấp, hệ thống xử lý này được vận hành từ 1998 và phương thức xử

lý chủ yếu là xử lý héa/ly ôn định và chôn lấp an toàn cùng với hệ thống trộn hữu

cơ (cho đốt trong lò xi măng), Ngoài ra phương thức xử lý hóa/lý kết hợp với đốtcũng được áp dụng ở Thái Lan.

h) Án Độ

Ở Án Độ hàng năm thải bỏ đi gần 6,4 triệu tấn rác thải nguy hại, trong số đó

có 3,09 triệu tấn có thé tái chế được, 0,41 triệu tan có thé thiêu hủy va 2,73 triệu tan

sẽ phải đồ ra bãi Đa số rác thải có các đặc tính phù hợp cho việc tận dụng chúnglàm nguyên liệu nguồn, hoặc cho việc khôi phục năng lượng hoặc các nguyên liệunhư kim loại hoặc sử dụng chúng trong ngành xây dựng, chế tạo các sản phẩm cấp

thấp hoặc cho khôi phục lại chính sản phẩm đó, mà sau khi xử lý có thể được sử

dụng như là một nguyên liệu nguồn Chính phủ An Độ đã tiến hành một số sángkiến ở cấp quốc gia thúc day tái chế Ngoài Qui chế quản ly chat thải năm 2000,Quy chế Sản xuất và sử dụng vật liệu nhựa (1999, sửa đổi 2003), Qui chế quản lý

pin (2001) cũng đã được ban hành Quy chế về phân loại, nhãn mác, thu gom và tái

chế chai lọ và bao bì đã được soạn thảo và đang lấy ý kiến

Một ý tưởng mới hình thành dé xử lý rác thải nguy hại làm nguyên liệu nguồn

thay vì là nguyên liệu khó thải bỏ Việc sử dụng các nhiên liệu thay thế hoặc các

nhiên liệu tái chế từ rác thải (Refuse derived fuels — RDF) là một việc làm thông

thường trong ngành công nghiệp xi măng An Độ Nha máy sản xuất RDF đầu tiên

đã được xây dựng trong năm 2006 bởi Grasim Industries tai nhà máy Adithya ở

Rajasthan Đến nay, chính Phủ đã cấp phép cho 22 đơn vị sản xuất RDF

1.4.2 Bài học kinh nghiệm về quản lý chất thải nguy hại cho Việt Nam

Hiện nay, phương pháp tiếp cận của hầu hết các nước trên thế về quản lý chất

thải nguy hại được dựa trên nguyên tắc sau:

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 22

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

Ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải nguy hại:

Việc ngăng ngừa và giảm thiểu chất thải là yếu t6 quan trọng hàng đầu trongcông tác quản lý chất thải nguy hại của mỗi quốc gia Việc xử lý sẽ nhẹ nhàng hơn

nhiều khi chúng ta giảm thải ngay từ những giai đoạn đầu khi sản xuất và chế tạo.

Tu đó, những san phẩm tạo ra cũng giảm sự hiện diện của chất thải nguy hại

Sử dụng lại và tái chế quay vòng

Nếu không thê ngăn ngừa được chất thải, các nguyên vật liệu được đưa vào tái

sử chế một cách tốt nhất Phát triển tái sử dụng và quay vòng sử dụng chất thải làphương cách tốt nhất dé giảm nhỏ nhu cầu đất chôn rác và tiết kiệm vật liệu, tài

nguyên thiên nhiên.

Cải thiện và giảm sát sự tiêu huy, loại bỏ những chất thải nguy hại

Với những chất thải nguy hại không được tái chế, tái sử dụng, cần thực hiện

đốt và chôn lấp một cách đúng cách Với phương án đốt và chôn lấp là nhữngphương án cuối cùng khi chất thải không thể tái chế được Cả hai phương án nàyđều cần giám sát chặt chẽ vì chúng đều có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi

trường mà khó lường trước được.

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 23

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHÁT THÁI

NGUY HẠI TẠI VIỆT NAM

2.1 Tình hình phát sinh chất thải nguy hại tại Việt Nam

Về tổng lượng chất thải nguy hại và chất thải thông thường miền Đông Nam

Bộ là khu vực có mức phát sinh cao nhất trong cả nước, tiếp đến là Đồng bằng sông

Hồng; Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung; Đồng bằng sông Cửu Long; rồi đếnTrung du và miền núi phía Bắc; (Biểu đồ 3.1)

Biểu đồ 2 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tại 6 vùng trong cả nước

Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, Bộ Tài

nguyên và Môi trường.

Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, lượng chất thải nguy hại phát sinh trên toàn quốc khoảng 800 ngàntắn/năm Số lượng chất thải nguy hại này được thống kê dựa trên số lượng chất thảinguy hại tối đa dự kiến phát sinh từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (do các

chủ cơ sở này đăng ký) và không bao gồm lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 24

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

cá nhân, hộ gia đình nên có độ chính xác chưa cao Luong chất thải nguy hại phatsinh thực tế hàng năm hiện chưa được thống kê đầy đủ

Hiện nay, đa số các chủ nguồn thải có phát sinh lượng chất thải nguy hại lớnhàng năm đều đã thực hiện công tác đăng ký và được cấp Số đăng ký chủ nguồnthải chất thải nguy hại theo Thông tư 36/2015/TT - BTNMT về quản lý chất thảinguy hại Lượng chat thải nguy hại phát sinh từ các chủ nguồn thải này đều đã được

thu gom và đưa đến các cơ sở đã cấp phép dé xử lý Một phần lượng chat thải nguy

hai phát sinh từ các nguồn thải khác được xử lý bởi chính các chủ nguồn thải (bằng

các công trình bảo vệ môi trường ngay tại cơ sở), bởi các cơ sở xử lý do địa phương

cấp phép hoặc được đưa ra nước ngoài dé tái chế và xử lý Một số chat thải nguy hạiđặc thù (ví dụ như chất thải có chứa PCB) do chưa có công nghệ xử lý phù hợp thìhiện đang được lưu giữ tại nơi phát sinh Với tình hình như vậy, nhìn chung lượngchất thải nguy hại phát sinh tại hầu hết các chủ nguồn thải lớn đều đã được quản lýđúng theo các quy định hiện hành Lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các chủnguồn thải nhỏ hoặc tại các vùng sâu, vùng xa chỉ phần nhỏ được thu gom, xử lý; sốcòn lại được các làng nghề tiến hành thu gom, tái chế nhưng chưa đảm bảo yêu cầu

về môi trường hoặc thậm chí bị đồ lẫn vào chất thải sinh hoạt và chôn lấp chung tại

bãi chôn lấp chat thải sinh hoạt, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe

cộng đồng

s* Chat thải nguy hại từ hoạt động sản xuất công nghiệp

Ước tính trong chất thải rắn công nghiệp, lượng chất thải nguy hại chiếm tỷ lệ

khoảng 20 - 30% Tỷ lệ này thay đổi tùy loại hình công nghiệp, trong đó ngành cơ

khí, điện, điện tử, hóa chất là những ngành có tỷ lệ chất thải nguy hại cao

— Chất thải rắn công nghiệp từ ngành cơ khí có khoảng 50% là chất thảiđộc hại chứa kim loại nặng, chất ăn mòn và dễ cháy; Chất thải rắn công nghiệp từngành công nghiệp dệt, may mặc chứa khoảng, 44,5% chất hải độc hại; Chất thảiran công nghiệp từ ngành công nghiệp điện, điện tử có trên 70% là chất thải độchại chứa các cặn kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Chất thảirắn công nghiệp từ ngành hoá chất có khoảng 62% là chất thải độc hại dưới dạng

vi sinh vật và kim loại hòa tan; Chất thải rắn công nghiệp từ ngành công nghiệpthực phẩm có khoảng 20% chưa các vi khuẩn làm thối rita; Các chat thải rắn côngnghiệp khác như thuộc da, xà phòng, sản xuất tân dược cũng tạo ra chất thải

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 25

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

độc hại (Nguồn: Báo cáo đánh giá phục vụ xây dựng Quy hoạch xử lý chất thải ranThủ đô Hà Nội đến năm 2030, tam nhìn đến năm 2050, Viện Quy hoạch xây dựng

Hà Nội, 2013)

Ngoài ra, một nguồn phát sinh chất thải nguy hại là từ các vụ vi phạm phápluật trong nhập khâu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất Một số tô chức, cá nhân lợidụng việc nhập khâu phế liệu đã đưa chất thải nguy hại chủ yếu là phế liệu kimloại, nhựa, sim lốp cao su thải, vỏ ôtô, tàu biển chưa làm sạch tạp chat, ắc quy chìthải, sản phẩm điện tử đã qua sử dụng (màn hình máy tính, bản mạch điện tử thải, )

về Việt Nam Các địa bàn trọng điểm diễn ra hoạt động này là tuyến biên giới phíaBắc (Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai), Tây Nam (Tây Ninh, Kiên Giang) và các cửakhẩu đường biển (tại Hải Phòng, Quảng Ninh và Tp Hồ Chí Minh) Theo thống kê

của Tổng cục Hải quan, số lượng các vụ vi phạm nhập khâu chất thải nguy hại trái

phép có diễn biến phức tạp, cụ thể: năm 2011 phát hiện 17 vụ với khối lượng chấtthải nguy hại thu giữ là 573 tấn, năm 2012 phát hiện 30 vụ với khối lượng thu giữ3.868 tấn và tính đến tháng 7/2013 phát hiện 13 vụ với khối lượng chất thải nguyhại thu giữ là 323 tan (Báo cáo “Tổng quan về các áp lực lên môi trường nước tahiện nay và một số định hướng, giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường

thời gian tới”, Hội nghị Môi trường toàn quốc lan thứ IV, Bộ Tài nguyên và Môi trường, tháng 9/2015).

s* Chất thải nguy hại khu vực nông thôn

Đối với chất thải rắn phát sinh từ khu vực sản xuất ở nông thôn, đáng quantâm là các loại chất thải rắn như bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và chất thảirắn phát sinh từ nhóm làng nghề tái chế phế liệu (kim loại, giấy, nhựa) với nhiều

thành phần nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người (Bảng 2) Theo uớc tính

mỗi năm tại khu vực nông thôn ở nước ta phát sinh hơn 14.000 tấn bao bì hóa chấtbảo vệ thực vật, phân bón các loại ra môi trường.

Theo kết quả điều tra, thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường và báo cáocủa Uy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về các điểm tồn lưu

do hóa chất bảo vệ thực vật từ thời kỳ bao cấp, chiến tranh, không rõ nguồn gốc

hoặc nhập lậu Tính đến tháng 6 năm 2015 trên địa bàn toàn quốc thống kê được

1.562 điểm tồn lưu do hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn 46 tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương Căn cứ theo QCVN 54:2013/BTNMT của Bộ Tài nguyên

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Trang 26

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa

va Môi trường về ngưỡng xử ly hóa chat bảo vệ thực vat hữu co theo mục đích

sử dụng đất thì hiện có khoảng 200 điểm 6 nhiễm tồn lưu do hóa chất bảo vệ

thực vật có mức độ rủi ro cao gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc

biệt nghiêm trọng, anh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng (NguồnBáo cáo “Báo cáo quản lý, bảo vệ môi trường lưu vực sông, khắc phục ô nhiễm, suythoái và cải thiện chất lượng môi trường”, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hội nghịmôi trường toàn quốc, tháng 9/2015)

Bảng 2 Chất thải rắn phát sinh tại một số làng nghề tái chế

Nguồn: Tổng cục Môi trường thống kê.

%* Chất thải nguy hại y tế

Chất thải nguy hại y tế chứa các tác nhân vi sinh, chất phóng xạ, hóa chất,các kim loại nặng và các chất độc gây đột biến tế bào là dang chất thải có thé

sẽ gây những tác động tiềm tàng tới môi trường và tới sức khỏe cộng đồng,

đặc biệt là những người phải tiếp xúc trực tiếp (Báo cáo “Tổng quan về các áp

lực lên môi trường nước ta hiện nay và một số định hướng, giải pháp nhằm giảmthiểu ô nhiễm môi trường thời gian tới”, Tông cục Môi trường, Hội nghị môitrường toàn quốc, tháng 9/2015) Nguôồn phát sinh những chat thải nguy hại từ hoạt

động này được liệt kê trong bảng 3.

Chỉ tính riêng trên địa bàn Hà Nội, theo khảo sát của Sở Y tế, trong năm

2014, lượng chất thải nguy hại y tế từ hoạt động khám chữa bệnh của các cơ sở y tếtrên địa bàn đã xấp xi 1,6 nghìn tan cao nhất trong số các tỉnh báo cáo (biểu đồ 3)

Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340

Ngày đăng: 26/01/2025, 23:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (tháng 9 năm 2015), báo cáo “Tổng kếtcông tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai đoạn2016 - 2020”, Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kếtcông tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai đoạn2016 - 2020
6. Nguyễn Thượng Hiền — Cục trưởng Cục Quản lý chat thải và Cải thiện môi trường, Tổng cục Môi trường (2015), bài báo “Tăng cường công tác quảnlý chất thải nguy hai”, Tạp chí Môi trường số 12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác quảnlý chất thải nguy hai
Tác giả: Nguyễn Thượng Hiền — Cục trưởng Cục Quản lý chat thải và Cải thiện môi trường, Tổng cục Môi trường
Năm: 2015
1. ThS.NCS Trần Thị Hồng Nhung (2016), giáo trình Luật Môi trường (bài giảng chuyên ngành), Khoa Luật, đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
2.N guyén Thé Chinh (chu bién) (2003), Kinh té va Quan lý môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), báo cáo hiện trạng môi trường quốcgia giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Khác
5. Tổng cục Môi trường (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật phòng chống tham những năm 2005, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w