3.1 Giải pháp quản lý chat thải nguy hai.
3.1.1 Giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế, chính sách trong quan lý chất
thải nguy hại.
— Kiện toàn hệ thống tổ chức phục vụ công tác bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương theo Luật bảo vệ môi trường 2014.
— Thực hiện rà soát, quy định rõ trách nhiệm của Ủy ban nhân dân từ câp tỉnh tới cap cơ sở; trách nhiệm các cơ quan chuyên môn; trách nhiệm của tô chức chính trị-xã hội, tô chức xã hội-nghê nghiệp; trách nhiệm của các cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ; trách nhiệm của cộng đồng dân cư trong công tác quản lý chất thải.
— Day mạnh công tác xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 về quản lý chất thải và phế liệu và các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại.
— Triển khai hiệu quả công cụ pháp lý trong công tác quản lý chất thải nguy hại: xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn
sinh hoạt, cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp trước khi hoạt động.
— Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách hỗ trợ, ưu đãi, khuyến khích thu gom, vận chuyền, đầu tư cơ sở xử lý chất thải nguy hại phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
— Xây dựng cơ chế khuyến khích các đơn vị tư nhân tham gia đầu tư xây dựng và trực tiếp quản lý, khai thác, vận hành dự án xử lý chất thải sau khi xây dựng xong đảm bảo tính hiệu quả, 6n định và bền vững của dự án xử lý chat thải.
— Có chính sách ưu đãi, khuyến khích các doanh nghiệp hành nghề quản lý chất thải nguy hại hại đầu tư các thiết bị, công nghệ xử lý chất thải nguy hại theo hướng thân thiện môi trường nhằm phát triển công nghệ xử lý chat thải nguy hại tại Việt Nam cả về chất lượng và số lượng: khuyến khích các cơ sở xử lý không có giấy phép và cơ sở hoạt động trong các làng nghề chuyên đổi mô hình sản xuất (áp
Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 39 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa
dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường...) hoặc lắp đặt các thiết bi/hé thong xử lý dé đáp ứng các quy định về bảo vệ môi trường.
3.1.2 Giải pháp về truyền thông, nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân
lực.
— Đầy mạnh tuyên truyền, giới thiệu nội dung về quản lý chất thải nguy hại quy định tại Luật bảo vệ môi trường 2014, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 về quản lý chất thải và phế liệu và Thông tư 36/2015/TT- BTNMT về quản lý chất thải nguy hại rộng rãi tới các cấp, các ngành, cộng đồng
dân cư, tô chức, cá nhân.
— Tăng cường công tác trao đổi, tham quan, học hỏi kinh nghiệm trong triển khai công tác quản lý chất thải, chú trọng đến tính khả thi, sự phù hợp khi triển khai
áp dụng cùng mô hình xử lý chất thải giữa các địa phương.
— Nghiên cứu đưa nội dung giáo dục môi trường có bao gôm cả vân đê quản lý
chất thải vào chương trình chính khóa của các cấp học phổ thông.
— Đào tạo và tăng cường nguôn nhân lực biên chê phục vụ cho công tác quản
lý chất thải nguy hại.
— Day mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo và tô chức các khoá tập huấn cho doanh nghiệp về sản xuất sạch hơn, hoạt động giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại; quy trình thu gom, vận chuyền, xử lý, tái chế chất thải rắn theo đúng các quy
định của pháp luật hiện hành.
— Day mạnh việc xây dựng và phô biến cơ sở dit liệu và trang thông tin điện tử về chất thải nguy hại; các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về quản lý, xử lý chất thải
nguy hại.
3.1.3 Giải pháp về đầu tư và tài chính.
— Huy động mọi nguồn lực đầu tư cho công tác quản lý, xử lý chất thải nguy hại: nguồn ngân sách nhà nước (cả vốn ODA), quỹ bảo vệ môi trường, các tô chức,
cá nhân trong và ngoải nước ngoài.
— Nhà nước tăng cường hỗ trợ cho các công trình đầu tư, dự án tái chế, tái sử dụng và thu hồi năng lượng từ chất thải nguy hại, cũng như các ưu đãi về thuế, phí
và lệ phí.
Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 40 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa
— Ra soát, nghiên cứu cat giảm các thủ tục trong quá trình triên khai vay von, bao gôm cả vay từ nguôn vôn ưu đãi đê thực hiện các dự án xử lý chât thải nguy hại
áp dụng công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường Việt Nam.
— Khuyên khích các tô chứ, cá nhân đâu tư vào hoạt động tái chê, tái sử dụng
và thu hồi năng lượng từ chất thải nguy hại.
— Đầy mạnh xã hội hoá trong công tác thu gom, vận chuyền và vận hành cơ sở xử lý chất thải nguy hại; tăng dần nguồn thu phí vệ sinh, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyền chat thải nguy hai; Ra soát sửa đổi bổ sung và ban hành đơn giá xử lý chất thải nguy hại có thu hồi năng lượng.
— Xây dựng chính sách mua sắm công, ưu tiên mua sắm các sản phẩm thân thiện môi trường, các sản phẩm tái chế.
— Nghiên cứu, áp dụng giá dịch vụ xử lý chất thải nguy hại sinh hoạt, có lộ trình điều chỉnh giá nhằm từng bước đáp ứng yêu cầu về bù đắp chi phí đầu tư xây
dựng và quản lý vận hành.
— Lựa chọn các địa điểm hợp ly dé đầu tư các trung tâm xử lý và tái chế chat thải ở quy mô liên vùng, liên tỉnh. Bồ trí kinh phi đầu tư các cơ sở xử lý chất thải nguy hại công ích ở các tỉnh miền núi, hải đảo...nơi gặp nhiều khó khăn, chưa có cơ sở xử lý chất thải nguy hại.
3.1.4 Giải pháp về giám sát, kiểm tra, thanh tra.
— Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan quản lý nha nước về môi trường của các địa phương trong kiểm soát chặt chẽ các khu xử lý chất thải, việc
vận chuyền chat thải liên tinh, bãi chôn lấp chat thải giáp ranh giữa các địa phương.
— Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyền và xử lý chất thải rắn để phòng ngừa cũng như kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm 3.1.5 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật và nghiên cứu, phát triển công nghệ.
— Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải nguy hại theo hướng giảm thiểu lượng chất thải chôn lấp, tăng cường tỷ lệ tái chế, tái sử dụng và thu hồi năng lượng từ chất thải.
— Tăng cường nghiên cứu, chuyên giao và ứng dụng các công nghệ tôt, công nghệ thân thiện với môi trường.
Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 41 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa
— Đầy mạnh việc xây dung các mô hình điểm về tái chế, tái sử dung va thu hồi năng lượng từ chat thải nguy hại nhằm lựa chọn các mô hình phù hợp dé nhân rộng
trên phạm vi cả nước.
— Áp dụng các công nghệ tái chế hiện đại, thân thiện với môi trường thay thé
các công nghệ cũ, lạc hậu.
3.1.6 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế, trao đối và hợp tác kỹ thuật với các tổ chức quốc tế.
— Chủ động đề xuất, xây dựng cơ chế và nội dung hợp tác song phương và đa phương, trao đôi kinh nghiệm trong công tác quản lý, xử lý chat thải ran.
— Tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tư nước ngoài dé phát triển cơ sở hạ tang, nhà máy phục vụ quản lý, xử lý chất thải rắn.
— Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyền giao công nghệ và đào tạo trong hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi năng lượng từ chất thải rắn.
3.2 Giải pháp quản lý chất thai nguy hại cho một số trường hợp cụ thé.
3.2.1 Quản lý chất thải nguy hại có nguồn gốc từ hoạt động sinh hoạt.
s* Những sản phâm nguy hiểm trong nhà
Khi đọc mua hàng chúng ta nên đề ý đến tính nguy hại của các sản phẩm, nên ưu tiên mua các sản phẩm ít tính nguy hại. Thường nhà sản xuất phải có những hướng dẫn, chỉ báo trên sản phẩm về độ nguy hiểm tức thời của các sản phẩm của họ ở mức nào, nó có tính nguy hiểm, tính độc, tính dễ cháy hoặc tính ăn mòn hay ko. Từ những dấu hiệu đó chúng ta có thé dé dang hơn trong việc nhận diện các sản phẩm có tính nguy hại. Những sản phẩm nguy hại trong hộ gia đình như: pin, ắc
quy, các loại sơn, túi nilon, xăng dầu,...
s* Quan lý chất thải nguy hại trong hộ gia đình
Một số việc nên làm dé sử dụng an toàn các sản phẩm hóa chất trong gia đình
được liệt kê trong bảng dưới:
— Để xa lửa và nước
— Dùng xong còn dư nên để nguyên trong vỏ đựng như khi mua về với đầy đủ nhãn mác và ngày mua.
— Nên khóa tủ đựng những loại hóa chất lại.
Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 42 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa
— Để thông thoáng thích hợp khu sử dung va lưu trữ san phẩm nguy hai.
— Tái chế các sản phẩm nếu có thé.
— Đối với các sản phẩm nguy hại không dùng hết phải thải bỏ một cách an toàn theo hướng dẫn của nhà sản xuât.
— Liên hệ nha sản xuất nếu bạn thắc mắc về cách sử dụng, lưu giữ hay thải bỏ sản phẩm.
— Dùng hết sản phẩm trước khi thải bỏ vỏ đựng.
— Với những sản phẩm có ghi tránh tiếp xúc với ảnh nắng mặt trời thì nên gói lại bằng giấy trước khi mang đến khu vực vất rác.
— Chỉ mua những thứ cần thiết, nên hạn chế chủng loại sản phan mua.
— Nên lập danh mục những chất thải nguy hai trong hộ gia đình dé moi người trong gia đình biết xác định chất thải nguy hại.
— Mua, sử dụng các chất thay thế ít có hại hơn khi có thể, cân nhắc cả về van đề có ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường.
— Đọc kỹ hướng đẫn trước khi sử dụng, sử dụng đúng liều lượng trên hướng dẫn sản phẩm.
— Deo găng tay, ủng, khâu trang theo hướng dẫn của sản phẩm.
— Dạy trẻ về sự nguy hiểm của các chất độc hại.
— Không nên thải bỏ chất hóa học bang cách đồ xuống đất hoặc công
thoát nước.
— Nên thực hiện phân loại rác thải và tiêu hủy đúng cách nếu có thé.
— Nên chú ý với các vỏ đựng hóa chất, tránh trường hợp sử dụng đựng thức ăn, đồ uống.
— Tránh để các hóa chat với đồ ăn.
— Không nên đê các chât ky nhau cùng một nơi...
Nên khuyến khích các hộ gia đình giảm việc phát sinh các chất thải nguy hại tiềm ẩn bang việc thực hiện 3 tiêu chí trong quan lý chất thải nguy hai trong gia đình: giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế.
—Giảm thiểu chat thải nguy hại bằng cách mua san phân thay thé an toàn với môi trường nếu có thể. Nếu bạn mua các sản phẩm nguy hại tiềm ân thì chỉ mua đủ
lượng mình cân, còn sô hóa chât dư thừa nên cho người khác cân dùng ngay.
Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 43 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa
—Tái sử dung các sản pham nguy hại nếu có thé. vi dụ như sử dung sơn cũ dé làm lớp sơn lót. Dầu thông vô cơ có thé tái sử dụng khi các hạt sơn lắng xuống day.
-Tái chế mọi thứ mà bạn có thé. Dau, dung môi, dầu nhờn, đã qua sử dụng
của se máy, pin đã qua sử dụng của oto và một sô sản phân khác tái chê được.
Thai bỏ an toàn: việc thải bỏ các sản phẩm nguy hại trong gia đình cần được chú ý. Không thải bỏ chất thải nguy hại tích đọng xuống hầm tự hoại hoặc xuống hệ thong céng rãnh. Không đốt hoặc chôn chất thải nguy hại một cách tùy tiện. Liên hệ nhà chức trách địa phương dé xin tư van hoặc thu gom. Nếu có phương tiện thu gom, các chất thải nguy hại này phải được lưu giữ đến khi chúng đươc mang đến
khu thu gom.
Giảm bớt sản phẩm nguy hại trong nhà: khi mua hàng chú ý những dâu hiệu cho thấy sản phẩm mang tính nguy hại, dé mua sản pham thay thé hoặc ít tính nguy hiểm.
Chỉ mua khi chúng thực sự cần: khi cần mua những sản phẩm nguy hại, hãy mua những gì chúng ta có thêt sử dụng hết hoàn toàn. Với cách tiêu dùng này, chúng ta sẽ ko phải lo lắng về việc tìm chỗ vất bỏ lượng du thừa.
Ct giữ an toàn sản phẩm: với các sản phâm nguy hại khi cất giữ cần dé trong hộp, buồng, kho... tránh xa tầm tay trẻ em, vật nuôi,... Giữ những sản phẩm trong hộp kín. Đề phòng sản pham dễ cháy như xăng dau cần được giữ trong khu riêng
biệt nêu có thê.
Một số chất thải nguy hại trong gia đình thường được thu gom hiện nay ở Việt
Nam
—Sản phẩm bảo dưỡng xe (dầu đã sử dụng, đầu phanh, bộ tải nhiệt, bộ
tản nhiệt...)
—San phâm dùng trong công việc làm vườn (hộp, thuốc phun diệt côn
trùng, cỏ, ...)
—San pham dùng sơn (dung môi, chất pha loãng, nhựa thông, keo kính, chất đánh bóng, chất dé làm bong sơn cũ).
—Sản phẩm máy hút bụi, chất đánh bóng, chỗi cạo sơn...
—Sản phẩm kho (dụng cụ gi sắt, chat tải,...)
Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 44 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa
—Dung môi (xăng dau, dizen, dầu hỏa, dung môi pha nhựa thông, chat đánh bóng đồ dùng)
—San phẩm dùng cọ rửa (chất tây rửa nhà vệ sinh, tay rửa lò sấy, thuốc tây...)
—Các chất tây trùng.
—San phẩm bảo dưỡng bề boi (clo nước, clo hạt, axit...)
—Pin, ắc quy
—San phẩm cá nhân (dụng cụ kéo, dao cạo, cắt móng tay...) Thuốc thú y, thuốc cho người.
—Các vật dụng khác (nhiệt kế, tủ lạnh,bình gas, bình thuốc mudi...) 3.2.2 Quản lý chất thải nguy hại trong sản xuất.
Cần đây mạnh tuyên truyền, giới thiệu nội dung về quản lý chat thải quy định tại Luật bảo vệ môi trường năm 2014 và Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 về quản lý chất thải và phế liệu tới các doanh nghiệp, các khu
công nghiệp, nhà máy...
Tăng cường trao đổi, tham quan, học hỏi kinh nghiệm trong việc triển khai công tác quản lý chất thải, chú trọng đến sự phù hợp, tính khả thi khi triển khai áp dụng cùng mô hình xử lý chất thải giữa các đơn vị.
Nghiên cứu đưa nội dung giáo dục môi trường trong đó có quản lý chất thải nguy hại vào chương trình phô biến và giáo dục pháp luật tại các doanh nghiệp sản
xuất.
e Giải pháp về đầu tư và tài chính
e Giải pháp về giám sát, kiểm tra, thanh tra
e Giải pháp về đây mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi và hợp tác kỹ thuật với các tổ chức quốc tế.
s* Đối với các cơ sở sản xuất
Việc thực hiện kê khai, theo dõi lượng chất thải nguy hại là rất cần thiết. Nó giúp công việc quản lý dé dang hon. Vì vậy các đơn vị sản xuất cần lập số theo dõi chất thải nguy hại theo yêu cầu của Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất
thải nguy hại.
Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 45 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa
Trang bi kho lưu giữ tam thời chat thải nguy hại dam bảo đúng theo quy định
hiện hành:
— Bén ngoài kho: có biển nhận biết, biển cảnh báo theo TCVN 6707: 2009 về biển kho chat thải nguy hai.
— Bên trong kho: cần phân loại vị trí tập kết, các dụng cụ chứa chất thải nguy hại cần được dán nhãn cảnh báo, chất thải nguy hại đặt trong khu có mái che, kho cần thiết kế rãnh hoặc khe chống chảy tràn theo TCVN 5507: 2002, trường hợp không có rãnh cần chuẩn bị khay chống chảy
tran...
— Cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện ứng phó với sự cố khan cấp.
Hoàng Thị Vân Anh - MSSV:11130340
Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 46 GVHD: PGS.TS Lê Thu Hoa