Như chúng ta đã biết, hoạt động của NH bao gồm rất nhiều nghiệp vụ đó cóthé là: nghiệp vụ nguồn vốn, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ đầu tư và kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ v
Trang 1gu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DAN °:Z:Š`š ø Bế
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
CHUYÊN DE
THUC TAP TOT NGHIEP
Dé tai:
GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG TIN DUNG TẠI NGAN HANG
NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH DONG DA
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Hà Nội, 2012
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TAT
DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU
LOT MO ĐÂẦUU 2° + EEE.44E7022400EEg02444E9TA2A41eetrrreeooroe 1CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONGHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA NHTTM 5-52 ssssssssesessecse 31.1 Tổng quan về NHTÌM - << s°s£©s£©s£©s£EsEs£Es£EseEsersexzexessessessessese 3
1.1.2 Chức năng của NHĨTÌM - s1 HH ng 4
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của NHĨTÌM - c1 3S 3x re 6
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn của NHTM -¿- + +seck+EcEkeE+Eerkerxrrerkeree 71.1.3.2 Hoạt động sử dụng VỐN St E111 111E7111111111111 1151111117111 EEEx xe, 14
1.1.3.3 Hoạt động dịch vụ trung Sian - - c Ă St ss si eireiey 16
1.2 Hoạt động tín dụng của NHH TM: 4< < << << 99.9 9889865886586586655.6 16
1.2.1 Kai NGM ễŸễễiiidaiỶ3$53355 16
1.2.2 Phan loai tin Aung? occ 7 16
1.2.2.1 Phân loại theo hình thức cấp tín dụng: 2-2-2 2 ++cz+£zxzsz 16
1.2.2.2 Phân loại tín dụng theo thời Ø1an - +55 *+k+ssesseeeseresee 20
1.2.2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng: ¿- 5 + + +sssekseeserseee 21
1.2.2.4 Các hình thức bảo đảm tín dụng: - + Scc +S+s*+sseirseeeesereeree 22
1.3 Chất lượng tín dụng tại các NH'TM 5c 5c ssecsessessessessessesse 23
1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng: - - + s kg n rry 231.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng - 2-2 s+ss+s+ 231.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng: ¿-¿©z+cs+ecs+ee- 24
1.3.3.1 Nhóm chỉ tiêu định tính: << +2 E333 * +2 EE+EEkeseekeereeesre 24
1.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng: - 5 << + + ****EE+sk+eeekeseeeeeereeee 25
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tin dụng - 2-2 25s 271.3.4.1 Nhân tố chủ QUaâH:: - 5c sSSSE£EE‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE212.Ee re, 27
Trần Thị Minh Hằng - CQ513642 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
1.3.4.2 Nhân tố khách quan - 2-2 +£ E++E++E£+EE+EE++EE+EEzEEzEkerkerrerrkeee 29CHƯƠNG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TẠI NGAN HANGNONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH DONG DA
— '.ÔÔÔÔÔÔÔỐÔÔỐỐỐỐ 32
2.1 Giới thiệu về NHNo & PTNT Đống Đa: 5- 5-5 scsessessessessese 32
2.1.1 Sự hình thành và phát triỀn: - 2-2 + ++E+EE+E++EE+EE£EE+E+zExzrerrerreee 322.1.2 Cơ cau bộ máy tô chức của \NH ¿- 2-2 2+SE+E£+EE2EE£EE+EzErrerrerreee 332.1.2.1 Co cấu tô chức và quản lý điều hành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Đống Da bao gỒm: - 2: 2 2 +x2E++£x+£xzEeerxeee 342.1.2.2 Nguyên tắc điều hành tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttrién Nông thôn Đống Đa - 2-2-5252 E2 1E212112717112117171111 111 xe 352.1.2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttrién Nông thôn Đống Đa - 1 SESE SE EEE1EE1E2122121122171121111 111.1 c0 352.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT Đống Đa 36
2.2.1 Hoạt động huy động nguồn vốn: - 2-2-2 +++++2zx+2xx+zxxerxesrxreex 372.2.2 Hoạt động sử dụng vỐn - + 2s E9 SE 2112112112211 1.1.1 41
2.2.3 Hoạt động dich vụ trung Ø141i - c cv vn rệt 42
2.2.3.1 Hoạt động thanh toán quốc tẾ: - 2-2 + +2 ++£++E++E+E++EzEzrerreee 42
2.4.5 con 8.30 0n 53
2.5 Đánh giá chất lượng tin dung tại NHNo& PTNT Đống Đa 54
2.5.1 Kết quả dat đưỢC:: 5-5 St S921 EEE1EE1211221211211211211 11112111 542.5.2 Hạn chế -. - ¿+21 221111 21T T1 HH Ha 55
Trần Thị Minh Hằng - CQ513642 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
2.5.3 Nguyên nhân hạn chế: - 2-2 ¿+ eEE+EE+EE+EE£EE+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEkrrerrree 56
2.5.3.1 Nguyên nhân khách qua1: ¿+ + + 3E + EE+vEEeeeseeereeeerrrererre 56
2.5.3.2 Nguyên nhân chủ Quant - - + + E119 119 1 113 11 kg 58
CHUONG 3: GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI
NHANH DONG DA wescssssssssssssssssssssssssessssssessssssssssssssssssssssssssesessssssssssssssssnssesesseeses 603.1 Mục tiêu, định hướng phát triển hoạt động tín dung của NHNo&PTNTbì): 60
3.1.1 MỤC tIÊU: 2 22001011101101111 1111119955010 ng 0 xen 60
E0) 0 0 60
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Đống Đa
— ÔÔỒ 61
3.2.1 Tang cường hoạt động marketIng - + + *+vseeeereeereereesre 61
3.2.2 Tăng cường công tác giám sát khách hàng -«++s<++.e+sx++ 62
3.2.3 Thường xuyên đào tạo, cải tiến trình độ của nhân viên: - 63
"¬— _ && 64
3.3 KIEN 0 (607 Ô 64
3.3.1 Kiến nghị chính phủ, bộ ngành liên quan: 2-2-2 ssz+szzsz+sz+‡ 653.3.2 Kiến nghị với NHNN Việt Nam 2-22 22+2E2EEcEEEtEEEerEkrrrrrrrreee 663.3.3 Kién nghị với NHNo& PTNT Việt Nam .cecceeeceeeseeeseeeeeeeeseeeeeeeeeeeees 67KET LUAN 0 - A+ 69DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 sssecssecssesssessee 70
Trần Thị Minh Hằng - CQ513642 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TAT
BĐS Bắt động sản
CNH-HDH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
DNNOD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTW Ngân hàng trung ương
SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
TTQT Thanh toán quốc tế
Trần Thị Minh Hằng - CQ513642 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
DANH MỤC SO DO, BANG BIEU
Trang
So do:
Sơ đô 2.1: Co câu tô chức bộ máy tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp va phát
triển nông thôn Đống ĐĐa 2-52 SESE9EE9EE9EE9EEEE1211211211211211211211211 1.1.1.1 e0 36
Bảng:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vôn của Chi nhánh giai đoạn 2009-2011 37
Bảng 2.2: Cơ cầu nguồn vốn của Chi nhánh giai đoạn 2009-201 1 - 39
Bảng 2.3 Tình hình biến động dư nợ của Chi nhánh giai đoạn 2009-201 1 4]
Bang 2.4: Hoạt động thanh toán của Chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011 42
Bảng 2.5: Các hoạt động dịch vụ khác của Chi nhánh «<-s<<<+ 44 Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2009-2011 46
Bang 2.7: Cơ cau dư nợ theo thời gian của Chi nhánh -2- 2 2 22s +: 48 Bảng 2.8: Cơ cau du nợ theo thành phan kinh tế của Chi nhánh - 49
Bảng 2.9: Cơ cau du nợ theo nhóm nợ của Chi nhánh -‹ 55+ +<<<<ss++2 50 Bảng 2.10: Nợ quá han của Chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011 52
Bảng 2.11: Vòng quay vốn tín dụng của Chi nhánh 2-2 22 sz+s++ss2=s+2 53 Biểu: Biêu đô 1: Nguôn von huy động của Chi nhánh giai đoạn 2009-2011 38
Biểu đồ 2:Chênh lệch thu chi của Chi nhánh giai đoạn 2009-201 1 - - 47
Biểu đồ 3: Cơ cấu dư nợ theo thời gian của Chi nhánh giai đoạn 2009-2011 48
Trần Thị Minh Hằng - CQ513642 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, thị trường đã mang đến cho cácdoanh nghiệp rất nhiều thời cơ thuận lợi Đồng thời, nó cũng đặt cho các DN vàothế cạnh tranh, đó không chỉ đối với các DN cùng ngành,cùng lĩnh vực, cùng quốcgia mà còn cả với các DN thuộc các ngành, các lĩnh vực, các quốc gia cũng như khuvực khác trên toàn thế giới Và TC- NH cũng không phải là ngoại lệ Hoạt động củangành càng ngày càng khăng định được vai trò vô cùng quan trọng đối với nền tài
chính quốc gia, kích thích, 6n định duy trì sự tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế.
Do đó, muốn có một nền kinh tế bền vững, vững mạnh thì điều kiện cần thiết đó làphải có một hệ thống ngân hàng 6n định, hiện đại có khả năng đáp ứng được nhucầu vốn và điều tiết được nền kinh tế
Như chúng ta đã biết, hoạt động của NH bao gồm rất nhiều nghiệp vụ đó cóthé là: nghiệp vụ nguồn vốn, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ đầu tư và kinh doanh
chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ và vàng, quản lý rủi ro, thanh toán và chuyển
tiền, thanh toán quốc tế hay các nghiệp vụ khác như: ngân hàng điện tử, kinh doanhBĐS nhưng quan trọng nhất vẫn là nghiệp vụ tín dụng vì nó là yếu tố quyết địnhđến sự tồn tại cũng như sự phát triển của một ngân hàng Vì vậy, thực hiện công táctín dụng có được hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, chất lượng tốt có ý nghĩa vô cùng quantrọng Nó góp phần đáng kể trong việc marketing, nâng cao hình ảnh thương hiệu,
uy tín, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường liên ngân hàng nói riêng cũng như thị
trường tài chính nói chung, giúp cho ngân hàng thu hút được khách hàng về phía
mình.
Vẫn biết nước ta là một nước đang phát triển, về chuyên môn , nghiệp vụ,
công nghệ trong lĩnh vực Ngân hàng còn yếu Do đó, nâng cao chất lượng hoạt
động tín dụng luôn phải được quan tâm hang đầu nhăm giảm thiêu được những rủi
ro có thé xảy ra, tác động xấu đến cá nhân, doanh nghiệp cũng như đến toàn bộ nềnkinh tế
Đề tài:” Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 1 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
nghiệp và Phát triển Nông thôn Chỉ nhánh Dong Da” là một hệ thong những kháiniệm về chất lượng hoạt đông tín dụng của Ngân hàng, hơn nữa nó gan liền với việc
đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu làm rõ thực trạng tín dụng và chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng Qua đó phân tích, tìm ra những điểm đạt được cũng như những tôn tại
và các căn nguyên đưa ra các giải pháp khắc phục, các kiến nghị nhằm nâng caochất lượng tín dụng của Chi nhánh cũng như đối với Ngân hang
Bồ cục của chuyên dé bao gồm 3 phan:
Chương 1: Lý luận chung về chất lượng tín dụng trong hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Chi nhánh Đồng Đa
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Dong Đa
2.Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng cũng như chất lượng
tín dụng tại Ngân hàng thương mại.
- Phân tích, nhân xét, đánh giá về thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi
nhánh NHNo& PTNT Chi nhánh Đống Da
- Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánhNHNo&PTNT Đống Đa
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng của NHTM
- Phạm vi nghiên cứu của dé tài là tình hình chất lượng tin dụng của Chinhánh NHNo& PTNT Đống Da từ năm 2009-2011
4 Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình viết luận văn: thống kê,
tổng hợp số liện, tài liện các loại dé so sánh, phân tích đánh giá chất lượng tín dụng
tại Chi nhánh Đống Đa.
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 2 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TRONG
HOAT DONG KINH DOANH CUA NHTM.
1.1 Tổng quan về NHTM
1.1.1 Khái niệm:
Như ta đã biết, NHTM là một loại ngân hàng trung gian, là một loại hình tổchức quan trọng đối với nền kinh tế Các ngân hàng có thé được định nghĩa thôngqua chức năng, vai trò hoặc các dịch vụ mà chúng thực hiện trong nền kinh tế.Nhưng thực tế cho thấy rằng những yếu tố trên đang không ngừng thay đổi, có rấtnhiều tổ chức tài chính bao gồm cả công ty môi giới chứng khoán, công ty kinhdoanh chứng khoán, quỹ tương hỗ và công ty bảo hiểm đều đang cố gang cung cấp
các dịch vụ ngân hàng Và ngược lại các ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi
cung cấp dịch vụ về BĐS, tham gia vào hoạt động bảo hiểm, vào đầu tư quỹ tương
hỗ, vào môi giới chứng khoán và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác
Cách tiếp cận thận trọng nhất, đó chính là xem xét các tổ chức này trên
phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng đã cung cấp Khi đó, khái nệm NH
được đưa ra như sau: “NH là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục, các dịch
vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là hoạt động về tín dụng, tiết kiệm cũng như dịch
vụ thanh toán và NH thực hiện nhiều chức năng tải chính nhất so với bất kỳ một tổchức kinh doanh nào trong nền kinh tế”
Ở mỗi nước, tập quán luật pháp của mỗi quốc gia là khác nhau Do đó, nó
dẫn đến những quan niệm về NHTM là không đồng nhất giữa các khu vực trên thế
giới Chính vì thế mà trong quá trình hình thành và quá trình phát triển từ thế kỷ 15đến nay có rất nhiều khái niệm về NHTM được đưa ra như sau:
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học ở nước Mỹ thì NHTM là công tykinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động trong
ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
Theo đạo luật ngân hàng ở Pháp ( 1941) thì họ cho rằng NHTM là những xi
nghiệp hoặc cơ sở mà nghê nghiệp của nó thường xuyên là nhận tiên bạc của côn
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 3 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên
đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính
Theo pháp lệnh ngân hàng Việt Nam năm 1990:” NHTM là tổ chức kinhdoanh tiền tệ trong đó nghiệp vụ chủ yếu, thường xuyên chính là nhận tiền gửi củakhách hàng bao gồm dân cư và các doanh nghiệp, có trách nhiệm hoàn trả và sửdụng dé cho vay, chiết khấu ”
Theo luật NHNN và luật các tổ chức tín dung năm 1997:” NHTM là một loạihình tổ chức tín dụng, thực hiện toàn bộ hoạt động NH là hoạt động kinh doanh tiền
tệ và dịch vụ NH, với nội dung chủ yếu, thường xuyên nhận tiền gửi và sử dụng sốtiền này dé cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán Theo tính chất và mục tiêu
hoạt động, các loại hình NH gồm: NHTM, NHPT,NHDT , ngân hàng chính sách,
ngân hàng hợp tác xã và các loại hình ngân hàng khác”
Từ các quan điểm trên chúng ta có thé hiểu được rang: NHTM là một trongnhững định chế tài chính mà chủ yếu đó là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chínhvới nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay, cung ứng các dịch vụ thanh toán,ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác mục đích nhằm thỏa mãn tối đanhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội
1.1.2 Chức nang của NHTM
Thông qua hiểu được khái niệm về NHTM được nêu ở trên, vận dụng vàothực tiễn ở nước ta- một nước nông nghiệp đang tiếp tục đi trên con đường đổi mới
và phát triển sản xuất theo chiều hướng CNH- HĐH rất cần đến sự có mặt của
NHTM Và khi quá trình CNH-HĐH của nước ta đã đi tới chiều sâu, yêu cầu cấp
thiết hiện nay đó là phải có vốn đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng tốc độ đầu tưcũng như sẽ từng bước chuyền dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo tăng trưởng kinh tếnhanh, bền vững, thực hiện và đạt kết quả tốt các mục tiêu phát triển kinh tế thìNHTM phải làm tốt các chức năng của mình:
- La trung gian tài chính:
NHTM là môt tô chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu, thường
xuyên chính là chuyên tiên tiêt kiệm thành đâu tư, đòi hỏi sự tiêp xúc giữa cá nhân
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 4 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
và tổ chức trong nền kinh tế Đó có thể là các cá nhân thâm hụt chỉ tiêu hay các cánhân đạt được thặng dư trong chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ ,do vậy họ có tiền đểtiết kiệm Sự tồn tại của loại cá nhân trên với ngân hàng là độc lập nhau nhưngtiền sẽ được chuyền từ nhóm thứ 2 sang nhóm thứ 1.Với hoạt động này, thì NHTM
đã tạo cho việc thanh toán giữa các cá nhân được thuận tiện và đặc biệt đó là tiếtkiệm được chi phí, cũng như tiết kiệm cho toàn xã hội Thông qua việc thanh toán,NHTM thu được những lợi ích nhất định Ngày nay, cùng với sự phát triển của nềnkinh tế thị trường thì hoạt động thanh toán trong NHTM càng ngày càng phát triển
- Tạo phương tiện thanh toán:
Tiền có một chức năng quan trọng đó là làm phương tiện thanh toán Trongđiều kiện thanh toán qua hệ thống NH phát triển, các khách hàng sẽ nhận thấyđược nếu họ có số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể dùng trong việcchỉ trả để có được hàng hóa và dịch vụ mà họ muốn Như ta đã biết, theo quan điểmhiện đại thì đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận:
+ Tiền giấy trong lưu thông hay còn gọi là Mo+ Số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng tại các NH+ Tiền gửi trên các tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi cá kì hạn
Khi ngân hàng cho khách hàng vay thì lúc đó số dưa tài khoản thanh toán củakhách hàng sẽ tăng lên và họ có thé mua được hàng hóa và dịch vụ như họ mong
muốn, yêu cầu Như vậy, bằng việc cho vay hay tạo tín dụng mà các NHTM đã tạo
ra phương tiện trong thanh toán tức là đã tham gia tạo ra M1.
Hệ thống NH cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi của dân
cư được mở rộng từ NH này đến NH khác trên cơ sở cho vay, khi khách hàng tại
NH này sử dụng số tiền vay dé dùng cho việc chi trả thì sẽ tạo nên khoản thu Từ đótạo ra các khoản cho vay mới Ta cũng biết không có một NH riêng lẻ nào có thểcho vay lớn hơn dự trữ dư thừa, vì thế toàn bộ hệ thống NH có thé tạo ra khối lượngtiền gửi tạo nên phương tiện thanh toán gấp bội bằng cách tăng hoạt động cho vaytạo tín dụng Các nhà kinh tế đã chỉ ra được rằng lượng tiền gửi mà hệ thống NH tạo
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 5 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
ra chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ thanhtoán bằng tiền mặt qua NH, tỷ lệ tiền gửi không phải TGTT, dự trữ vượt bắt buộc
- Trung gian thanh toán:
Hiện nay, NHTM trở thành trung gian thanh toán lớn nhất trên thế giới NHTM sẽ thay mặt khách hang của họ dé thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ.
Các NH đưa ra cho khách hang các hình thức thanh toán như thanh toán bang thẻ,thanh toán bằng séc, ủy nhiệm thu, nhờ thu cung cấp hệ thống mạng lưới thanhtoán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần nhằm giúpcho haotj động thanh toán nhanh chóng hơn, thuận tiện hơn va tiết kiệm được các
khoản chi phí Bên cạnh đó các NH cũng có thé thực hiện thanh toán bù trừ với
nhau thông qua NHTW hoặc thông qua các trung tâm Khi quy mô sử dụng công
nghệ càng được mở rộng thì công nghệ thanh toán qua NH càng đạt hiệu quả cao,
do đó công nghệ thanh toán hiện đại qua NHthường được các nhà quản lý tìm cách
áp dung rộng rãi Nhiều hình thức thanh toán được chuân hóa góp phần tạo tínhthống nhất trong việc thanh toán, không chỉ giữa các NH trong quốc gia mà còngiữa các ngân hàng trên toàn thế giới Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiếtlập tăng hiệu quả của thanh toán qua NH, biến NH trở thành trung tâm thanh toánquan trọng và có hiệu quả, phục vụ cho nền kinh tế toàn cầu
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của NHTM.
Về hoạt động của NHTM có thé được nhận dạng thông qua một số đặc điểm
sau:
- Hoạt động của NHTM là loại hình kinh doanh với mục đích kiếm lời bao
gồm 2 hình thức chủ yếu chính là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Trong
đó, hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ biểu hiện ở nghiệp vụ huy động vốn
- Hoạt động dịch vụ NH được biểu hiện thông qua các nghiệp vụ sẵn có vềtiền tệ, thanh toán, ngoại hối và chứng khoán để cam kết thực hiện công việc nhất
định cho khách hàng ở một thời hạn nhất định nhằm mục đích thụ hưởng tiền công
dịch vụ do khách hàng chỉ trả dưới dạng hoa hồng
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 6 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
- Hoạt động NHTM là loại hình hoạt động kinh doanh có điều kiện tức làkhi nào NHTM thỏa mãn điều kiện mà do pháp luật quy định thì mới có thể hoạtđộng trên thị trường.chăng hạn điều kiện về vốn pháp định, phương án kinh
doanh
- - Hoạt động NHTM là hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao so với các
loại hình kinh doanh khác và nó ảnh hưởng dây chuyên tới nền kinh tế
- Hoạt động của NHTM liên tục phát triển theo điều kiện KT-XH Hiện nay,hoạt động của NHTM rất phong phú và đa dạng, tùy điều kiện về kinh tế cũng nhưmức độ phát triển kỹ thuật của mỗi quốc gia mà nghiệp vụ kinh doanh của NHTM
có thê khác nhau về phạm vi và công nghệ
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn của NHTM
Có thé nói, huy động vốn được xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện
sớm nhất, là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho mọi hoạt động của NHTM diễn
ra thuận lợi khi một NHTM cần vốn cho hoạt động kinh doanh của minh thì họ cóthé huy động từ các nguồn khác và trong đó có một số nguồn huy động chính như
sau:
- Nguôn huy động từ chủ sở hữu:
Khi tham gia vào hoạt độngNH, chủ NH phải có một lượng vốn nhất định.Đây là loại vốn NH có thể sử dụng lâu dài, hình thành trang thiết bị, nhà cửa chongân hàng Nguồn hình thành loại vốn này rất phong phú đa dạng tùy theo tính chat
sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thịtrường Đó có thể là:
+ Nguồn vốn hình thành ban đâu:
Tùy theo tính chất của mỗi ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầukhác nhau Nếu là NH thuộc sở hữu nhà nước, NSNN cấp vốn của Nhà nước Nếu
là ngân hàng cô phan, các cô đông đóng góp thông qua mua cổ phan hoặc cổ phiếu.Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh góp, ngân hàng tư nhân là vốn thuộc sở
hữu tư nhân.
+ Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động:
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 7 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Trong quá trình hoạt động, NH gia tăng vốn của chủ sở hữu theo nhiềuphương thức khác nhau tùy thuộc vào các điều kiện cụ thê
+ Nguồn từ lợi nhuận:
Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủ NH có xu hướng gia tăng
vốn của chủ sỏe hữu bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư
Ty lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc của chủ NH về tích lũy và tiêu dùng Những
NH lâu năm, thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao, so với vốncủa chủ hình thành ban đầu
Nguồn bổ sung được phát hành từ cổ phần thêm, góp thêm, cấp thêm dé
mở rộng quy mô hoạt động hoặc dé đôi mới hệ thống trang thiết bị hoặc dé đáp ứngyêu cầu gia tăng vốn của chủ do NHNN quy định đặc điểm của hình thức huyđộng này là không thường xuyên, song giúp cho ngân hàng có được lượng vốn sởhữu lớn vào lúc cần thiết
Về lĩnh vực kinh tế thì vốn chủ là vốn riêng có của các NHTM do các chủ
sở hữu đóng góp cũng như các quỹ của NH được hình thành trong quá trình kinh
doanh được thé hiện ở dạng lợi nhuận dé lại Đặc điểm của nguồn là tính ổn địnhcao, các ngân hàng không phải hoàn lại có nhiều hình thức huy động nguồn vốnnày việc huy động dưới hình thức nào thường do tính sở hữu của NHTM quyết định
đó có thé là huy động thông qua nghiệp vu phát hành: cô phiếu, trái phiếu đượcchuyên đổi thành cổ phiếu, nhận vốn cấp phát của NSNN nguồn này có vai trò
quan trọng trong việc tài trợ cho các hoạt động mở rộng quy mô của các NHTM.
- Nguôn huy động tién gửi:
Thường thì nguồn vốn từ chủ có tỷ lệ khá nhỏ so với số tiền mà các NH sử
dụng trong hoạt động kinh doanh do đó ngoài nguồn từ vốn chủ thì các NHTM cònphải huy động từ nguồn tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn quan trọng nhấtcủa NHTM Khi một NH bắt đầu hoạt động nghiệp vụ trước tiên là mở các tàikhoản tiền gửi dé giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hanghuy động tiền của các doanh nghiệp, dân cư Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng,chiếm tỷ trong lớn trong tổng nguồn tiền của NH Dé gia tăng tiền gửi trong môi
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 8 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
trường cạnh tranh và dé có được nguồn tiền đạt đưcọ chất lượng ngày càng cao, các
ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiêu hình thức huy động khác nhau
Với nguồn vốn này thì NH chỉ được quyền sử dụng nó trong một thời giannhất định còn quyền sở hữu nó thuộc về những người gửi tiền Dựa vào tính khảdụng của vốn thì NHTM có thê huy động dưới các hình thức sau:
+ Tiên gửi thanh toán( hay tiên gửi không kỳ hạn tiền gửi giao dich)Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào NH nhờ NH giữ và thanhtoán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cau chi trả của doanh nghiệp và cánhân đều được ngân hàng thực hiện
Là loại hình tiền gửi không kỳ hạn được sử dụng với mục đích chủ yếu làthực hiện các giao dịch thanh toán qua NH băng các phương tiện thanh toán như:séc lĩnh tiền mặt, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyền tiền điện tử nhằm đáp ứngnhu cau thanh toán nhanh nhất của quý khách
Ngoài ra, đối với khách hàng là các tổ chức có thé sử dụng kèm dịch vụ thấuchỉ trên tài khoản của tiền gửi thanh toán Về nguyên tắc thì tiền gửi thanh toán sẽkhông được hưởng lãi suất bởi chính nguyên nhân chúng là nguồn vốn có tính ổnđịnh rất thấp do thời gian gửi tiền không xác định, khách hàng :cá nhân ,tỗ chức cóquyền rút tiền ra bat cứ lúc nào, mục đích của khách hàng đối với loại tiền này lànhững tiện ích trong thanh toán khi có nhu cầu chỉ trả trong hoạt động sản xuất kinhdoanh và tiêu dùng Vì thé đây là bộ phận tiền chỉ nhàn rỗi trong một khang thờigian ngắn không phải khoản để dành, mặt khác trong quá trình thanh toán, NHcung cấp dịch vụ miễn phí cho khách hàng của mình nhưng dé khuyến khích ngườigửi tiền và cạnh tranh với các NH khác, NH thường trả cho khách hàng một khoảnlãi nhỏ thông thường sẽ là 0.25% Thủ tục mở tài khoản tiền gửi này khá đơn giản,yêu cầu của NH là khách hàng phải có tiền và chỉ thanh toán trong phạm vi số dư
+ Tiên gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội:
Nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ đượcthực hiện trả sau một thời gian xác định, tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho
hoạt động thanh toán nhưng lãi suất lại rất thấp.Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 9 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
người gửi tiền, NH đã đưa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn Người gửi không sửdụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửi thanh toán dé áp dụng đối với loạitiền gửi này Nếu muốn chỉ tiêu, người gửi phải đến NH để rút tiền ra Tuy khôngthuận lợi cho tiêu dùng bằng hình thức tiền gửi thanh toán, song tiền gửi có kỳ hạnđược hưởng lãi suất cao hơn tùy theo độ dài của kỳ hạn
Các doanh nghiệp cũng như tổ chức trong nền kinh tế có mục dich sử dụngvốn là khác nhau Dé tránh tinh trạng lãng phí vốn trong thời gian nhàn rỗi thi NHđưa ra cho họ một danh mục tiền gửi kì hạn có lãi suất cao, danh mục này tương đốiphong phú, đó có thể là ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn Người gửi tiền sẽ tự xem
xét các kì hạn xem xét theo danh mục trên sao cho phù hợp với mục đích sử dụng
vốn của mình Ngược với khoản tiền gửi không kỳ hạn ở trên, đây là khoản tiền gửi
có thời gian xác định do đó tiến hành theo nguyên tắc khoản tiền gửi này là người
gửi chỉ được rút tiền khi đến thời hạn Theo quy định, NH có quyên từ chối việc rút
tiền trước thời hạn của người gửi tiền Tuy nhiên, quy định này có thể được nới lỏngbằng cách NH sẽ cho phép khách hàng của họ có thê đến rút tiền ra trước hạn nhưngkhi rút lãi suất họ nhận được sẽ thấp so với lãi suất kỳ hạn Thông thường tiền gửi
có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội là khoản tiền gửi có quy mô lớn
của chính phủ, doanh nghiệp trong nước và ngoài nước.
+ Tiên gửi tiết kiệm của dân cư:
Đi với sự phát triển của nền kinh tế là sự gia tăng mức thu nhập của ngườidân Thu nhập của dân cư được chia làm 2 phần gồm: chỉ tiêu và tiết kiệm Một khithu nhập của người dân vượt quá chi tiêu của họ thì lúc đó một phần thu nhập sẽđược chuyên sang tiết kiệm Hình thức gửi tiền tiết kiệm chính là hình thức thôngqua đó người dân không những đảm bảo được số tiền của mình không bị mat mát
mà còn được tăng thêm Lãi suất dùng cho tiền gửi tiết kiệm dân cư cao hơn nhiều
so với tiền gửi dùng trong giao dịch, nguồn tiền gửi này ổn định và có chi phí quan
ly cũng như chi phí duy trì ta biế thấp hơn nhiều so với nguồn tiền gửi giao dịch
Tiền gửi tiết kiện dân cư chiếm một vị trí hàng đầu trong nguồn vốn huy động của ngân hàng, nó luôn là đề tài cạnh tranh gay gắt xuyên suốt giữa các NH với nhau.
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 10 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Các NH luôn luôn xác định cho mình một chiến lược dé thu hút được càng nhiềunguồn này càng tốt, họ có thê liên tục gia tăng lãi suất, khuyến mãi, tặng quà, càotrúng thưởng, bốc thăm may mắn dé thu hút khách hàng về phía mình Hiện nay cácngân hàng đang chạy đua lãi suất kỳ hạn dài, vấn đề đáng quan tâm đó chính là hiệntượng lách tran lãi suất ở kỳ hạn ngắn lại tái diễn, tính sơ qua với kỳ han 1 tháng thì
mức tiền mặt được cộng, lãi suất người gửi thực nhận là 10%/ năm, còn nếu kỳ hạn
3 tháng thì con số này là 10.5%/ năm, 6 tháng lên tới 11%/năm mức lãi suất rất cao
và hấp dẫn dẫn đến chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay ngày càngthu hẹp, ngân hàng có thé dé dàng lâm vào tình trạng phá sản bất cứ lúc nào nếu
như họ không tính toán phòng ngừa rủi ro, quản lý một cách hợp lý.
+ Tiên gửi gửi của các NH khác:
Nhằm mục đích thanh toán hộ và những mục đích khác, NHTM này có thégửi tiền tại các NH khác diễn ra trong ngày, đến cuối phiên giao dich các ngânhàng sẽ thanh toán bù trừ với nhau thông qua hệ thống tài khoản tiền gửi tại NHNN.Tuy nhiên quy mô nguồn này thường không lớn
- Nghiệp vu di vay cua NHTM:
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM, nó nguồn vốn rat quan trọngtạo lập nên ngân quỹ, cung cấp vốn dau tư mang lại lợi nhuận cho NHTM Tuynhiên, khi cần NH thường vay mượn thêm Trên thế giới, NHTW của các nướcthường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ Do đó, nhiều NHvào những giai đoạn cụ thé vẫn phải vay mượn thêm dé đáp ứng cho nhu cầu chi
trả khi mà khả năng huy động bị hạn chế Lúc đó, các NH sẽ có thé tiến hành hoạt
động đi vay từ các tô chức có thé sau:
+ Vay từ NHTW:
NHTW đóng một vai trò rất lớn trong nền kinh tế, bên cạnh việc nó đóng vaitrò điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa quốc gia,thì nó lại là NH của các NH trong nền kinh tế Theo quy định của NHNN thì các
NHTM phải luôn duy trì một lượng tiền dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán chung tại NHTW Họ sẽ phải nộp số tiền này vào tài khoản của mình tại đó Trong trường
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 11 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
hợp thiếu hụt dự trữ gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán.NHTM thường vayNHNN Hình thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu ( hoặc tái cấp vốn).Các thương phiếu đã được các NHTM chiết khấu ( hoặc tái chiết khấu) trở thành tàisản của họ Khi cần tiền, NH sẽ mang những thương phiếu này lên tái chiết khấu tạiNHNN Nghiệp vụ này sẽ làm thương phiếu của NHTM giảm đi và dự trữ tiền mặthoặc tiền gửi tại NHNN tăng lên
Khi NHTM quyết định đi vay từ NHTW thì họ phải thực hiện các điều kiệnđảm bảo và kiểm soát nhất định Thường thì NHTW chỉ chiết khấu cho nhữngthương phiếu có chất lượng cao, thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao, phùhợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kì Nếu trong trường hợp chưa cóthương phiếu thì ngoài việc chiết khấu thương phiếu, NHNN sẽ cho NHTM vaydưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định
+ Vay các tổ chức tín dụng khác:
Khi các NH không vay được từ NHTW họ có thé chuyển sang vay các tôchức tín dụng khác trong nền kinh tế Hình thức vay này diễn ra giữa các NHTMvới nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liênNH Các NH có
dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặcgiảm cho vay có thé sẵn sàng cho các NH khác vay dé thu được lãi suất cao hơn.Trái lại, các NH đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu về vôn tức thời dé đảm bảo khảnăng thanh khoản thì họ sẽ vay mượn Như vậy, nguồn vay mượn ở các NH và tổchức tín dụng khác là dé đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách, trong nhiềutrường hợp nó lại bổ sung và thay thé cho nguồn vay mượn từ NHTW Với khoảnvay này thì các NH không chịu sự kiểm soát khắt khe giống như vay từ khoản vayNHNN, quá trình vay mượn nhìn chung khá đơn giản, NH đi vay chỉ cần liên hệ với
NH cho vay hoặc thông qua NH dai lý hoặc là NHTW, khoản vay có thé cần đảmbảo, có thé không hoặc được đảm bảo bang các chứng khoán của kho bạc Và khi
đó dự trữ của NH đi vay sẽ tăng lên trong khi của NH cho vay sẽ giảm xuống
+ Vay trên thị trường vốn:
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 12 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
NHTM được biết tới là một doanh nghiệp đặc biệt và cũng giống như cácdoanh nghiệp khác, nó cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ như kỳphiếu, tín phiếu, trái phiếu trên thị trường vốn (nơi diễn ra các động giao dịch, muabán các công cụ tài chính trung và dài hạn) Biết Có rất nhiều NHTM thiếu hụt một
lượng vốn lớn trung và dài hạn dẫn đến họ không thể đáp ứng được nhu cầu cho vay
trung và dài hạn Do đó, họ cần bù đắp số lượng vốn ấy bằng cách huy động từ cácnguồn tiền trung và dài hạn Khác với hai hình thức đi vay ở trên, ở nguồn đi vaynày, khoản vay không có đảm bảo, những NH có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vaymượn được nhiều hơn Tuy nhiên nghiệp vụ vay mượn ở đây nhìn chung tương đốiphức tạp, các NH phải nghiên cứu kĩ lưỡng, tính toán can thận dé quyết định quy
mô, mệnh giá, lãi suất cũng như thời hạn vay mượn thích hợp nhằm tránh được
những tôn thất có thé xảy ra Với các NH nhỏ thì việc huy động vốn từ việc di vay
qua kênh này khó khăn hơn, họ phải vay thông qua các NH đại lý hoặc phải được
bảo lãnh cua NHDT.
+ Nguồn von vay khác:
Ngoài các nguồn vốn trên các NH có thể sử dụng nguồn vốn khác như: vốn
ủy thác, tiền dùng trong thanh toán, tiền khác trong đó:
Vốn ủy thác là nguồn vốn NH có được khi nó thực hiện các dịch vụ ủy thácnhư ủy tác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ
Tiền dùng trong thanh toán: Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
có thé hình thành nguồn trong thanh toán như séc trong quá trình chi trả, tiền kí qũy
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Việc gia tăng các nguồn này nam trong chính sách tăng nguồn thu choNH , bị anhhưởng rất lớn bởi khả năng thực hiện và mở rộng các loại hình dịch vụ khác
1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn:
Khi hoàn thành được công tác huy động vốn thì các NH phải biết được sử
dụng nguồn vốn đó dé sao cho có hiệu quả và mang lại được khả năng sinh lời caonhất Dưới đây là các hoạt động sử dụng vốn của NHTM:
- Ngân quỹ:
Các NHTM có rất nhiều quỹ, mỗi quỹ có mục đích sử dụng riêng Nguồnvốn mà NH huy động được về phan họ dự trữ tại NH dé đáp ứng nhu cầu chi trả chokhách hàng, khi mà khách hàng yêu cầu rút tiền không bảo trước, phần thì ngânhàng sẽ gửi vào các NH khác như gửi vào NHNN dưới hình thức là dự trữ bắt buộchay hình thức dự trữ thanh toán( mức dự trữ này cao hay thấp tùy thuộc vào quy mô
hoạt động của NHTM, mối quan hệ thanh toán, thời vụ của các khoản chi trả tiền
mặt) hoặc gửi vào các ngân hàng khác dé đảm bảo khả năng thanh toán bù trừ giữacác ngân hàng Khoản tiền này sinh lời rất ít hoặc không sinh lời bởi mục đích củaviệc sử dụng các đồng vốn này là đảm bảo khả năng thanh toán giữa cácNH
Ngân quỹ của một NH thường thì sẽ bao gồm các mục sau: tiền mặt trongkét, tiền gửi tại các NH khác, tiền đang trong quá trình thu, tiền gửi ở các tổ chức
tín dụng
+ Tién mặt trong két: bao gồm nội tệ, ngoại tệ ở những nước ngoại tệ duoc
sử dụng trong lưu thông, hoặc chấp nhận tiền gửi ngoại tệ một vài NH khác còn kếvàng và các kim khí quý đá quý khác Tiền mặt dùng để chi trả, dùng tiền mặt chi
trả nhanh chóng, nhưng tiền mặt không sinh lời, và trên phương diện an toàn thì
thường là đối tượng của trộm cướp, thụt két, làm giả Tiền mặt gắn với chi phí phát
sinh như bảo quản, đếm, vận chuyền
-+ Tiên gửi tại các NH khác:
Nó bao gồm tiền gửi tại các NHNN, tại các NH và tổ chức tín dụngkhác.NHTM phải thực hiện dự trữ bắt buộc Hình thức dự trữ bắt buộc có thé khácnhau ở các nước Nhiều NHTW yêu cầu NHTM phải duy trì dự trữ bắt buộc dưới
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 14 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
hình thức tiền gửi tại NHTW Bên cạnh đó, NHTM nắm giữ loại tiền gửi này còn vìmục tiêu thanh toán tiện lợi Rất nhiều các khoản thanh toán giữa các NH được thựchiện qua NHNN hoặc qua các NH đại lý Khoản tiền gửi này có thể sinh lời song rấtthấp
- Ching khoán:
NH nắm giữ chứng khoán vì mục tiêu thanh khoản va da dang hóa tài san
NH giữ nhiều loại chứng khoán, có thé sắp xếp phân loại theo nhiều tiêu thức Ví dụnhư: Theo tính toán thanh khoản, theo chủ thể phát hành, theo mục tiêu nắm giữ
NH giữ chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho NH và có thé bán đi dé tăng
ngân quỹ khi cần thiết NH thường chia chứng khoán thành loại: thanh khoản và
kém thanh khoản Thông thì các chứng khoán có tính thanh khoản cao, an toàn, dễ
bán, ít giảm giá là những chứng khoán có rủi ro thấp, và ngược lại các chứng khoán
kém thanh khoản thường rủi ro cao.
hạn, cho vay có đảm bảo
- Đẩu tư:
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 15 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Đầu tư là hoạt động quan trọng của NHTM, nó mang lại lơi nhuận rất lớncho các ngân hàng Hoạt động này bao gồm đầu tư chứng khoán và các hoạt độngđầu tư khác
1.1.3.3 Hoạt động dịch vụ trung gian:
Hoạt động dịch vụ trung gian bao gồm 2 hoạt động chính là hoạt động thanhtoán, chuyền tiền và hoạt động bảo quản hộ tài sản
Hình thức thanh toán, chuyền tiền có thể được thực hiện thông qua: séc, ủynhiệm thu, L/C, thanh toán bằng thẻ
Hoạt động bảo hộ tài sản: Hoạt động này ngày nay ít được khách hàng sử
dụng vì chúng không có khả năng mang lại lợi nhuận, lãi suất cho khách hàng nên
họ thường đổi thành tiền mặt dé gửi ngân hàng hưởng lãi suất
1.2 Hoạt động tín dụng của NHTM:
1.2.1 Khái niệm:
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trịdưới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn
trả lại với một lượng giá tri lớn hơn.
Theo khoản 8, 10 điều 20 luật các tổ chức tín dụng, hoạt động tín dụng đượcđịnh nghĩa là việc tô chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động
dé thỏa thuận cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả bằng cácnghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh NH và các nghiệp vụ
+ Doanh số cho vay trong kì là tổng số tiền mà NH đã cho vay ra trong kì
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 16 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
+ Dư nợ cuôi ki là sô tiên ma NH hiện đang còn cho vay vào thời diém cuôi
Các hình thức cho vay:
- Cho vay có tài sản bao dam:
Là hình thức mà người vay muốn vay được vốn của NH phải có tài sản đảm
bảo, cầm có, thế chấp các giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, nhà cửa, đất đaiđồng thời các loại tài sản này phải có tính thanh khoản
+ Ưu điểm: hình thức này độ an toàn tương đối cao, hạn chế được rủi ro
+ Nhược điểm: Chỉ có khách hàng có tài sản đảm bảo mới đươc vay do đóhình thức này hạn chế được một bộ phận khách hàng không đủ điều kiện vay làmgiảm lợi nhuận thị phần của NH trên thị trường tín dụng
- Cho vay luân chuyển:
Là hình thức cho vay dựa trên sự luân chuyển hàng hóa Trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hóa dịch vụ, doanh nghiệpthiếu vốn có thé vayNH NHchi tiến hành thu nợ khi doanh nghiệp bán đượchàng hóa dịch vụ Khi vay khách hàng chỉ cần gửi các chứng từ, hóa đơnchứng minh số tiền cần vay choNH NH sẽ cho vay và trả tiền cho người
bán Tài sản bảo đảm chính là các khoản phải thu và hàng hóa của khách
hàng.
+ Ưu điểm: Hình thức vay này khá đơn giản tiện lợi, khách hàng làm thủ tụcmột lần nhưng có thé vay đi vay lại nhiều lần, vốn kinh doanh được đáp ứng kip
thời nhanh gọn, nâng cao khả năng quay vòng vốn lưu động của doanh nghiệp.
+ Nhược điểm: với hình thức này nếu gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hóathi NH khó có thé thu hồi duoc vốn do thời hạn của vốn vay không được ghi rõ điềunày dẫn đến nợ quá hạn khả năng mắt vốn xảy ra
- Cho vay gián tiếp:
Là hình thức cho vay của NH thông qua một tổ chức nào đó có uy tín tính
trong xã hội làm trung gian đứng ra bảo lãnh, bảo đảm cho người vay.
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 17 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
+ Ưu điểm: Hình thức này mang lại nhiều cơ hội vay vốn đối với các kháchhàng không có đủ tài sản thế chấp NH thông qua tô chức trung gian phát triển được
thị trường tín dụng nhỏ lẻ, giảm được chi phí giao dịch, bớt rủi ro.
+ Nhược điểm: Với hình thức này Tổ chức trung gian có thé lợi dụng nguồnvon từ ngân hàng có thé cho vay với lãi suất cao hơn hoặc chiếm dụng vốn sử dụng vào
mục đích khác.
+ Cho vay trả góp:
Là hình thức cho vay mà NH cho phép khách hàng của mình có thê trả gốc
và lãi làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng
+ Ưu điểm: Kích thích người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ, đặc biệt lànhững hàng hóa lâu bên có giá trị lớn vượt thu nhập của họ.NH thu được lãi suấtcao mà không mắt nhiều chỉ phí giao dịch, quản lý
+ Nhược điểm: Nó Chứa đựng nhiều rủi ro, khả năng trả nợ phụ thuộc vàothu nhập của người đi vay, nếu người đi vay gặp một vấn đề nào đó thì khả năng thu
nợ của ngân hang sẽ bi ảnh hưởng.
- Cho vay trực tiếp từng lan:
Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của Nh đối với các khách hàngkhông có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu
- Cho vay theo hạn mức:
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 18 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Là nghiệp vụ tín dụng theo đó NH thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mứctín dụng Hạn mức tín dụng có thê tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Đó là số dư tối đatại thời điểm tính
+ Ưu điểm: Hình thức cho vay này mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình
bày phương án sử dụng tienf vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc
dịch vụ và nêu yêu cầu vay Trong nghiệp vụ này ngân hàng không ấn định trước
ngày trả nợ Khi khách hàng có thu nhập, ngân hàng sẽ thu nợ, do đó tạo chủ động
quản lý ngân quỹ cho khách hàng.
+ Nhược điểm: Do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ củ thé nênngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng từng lần vay NH chỉ có thể phát hiện vấn
đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính hoặc dư nợ lâu không giảm sút
b Cho thuê:
Là 1 hình thức kí hợp đồng giữa hai hay nhiều bên liên quan đến một hay
nhiều tài sản người cho thuê có nghĩa vụ chuyền giao tài sản cho người đi thuê độcquyền sử dụng và hưởng lợi từ việc sử dụng tài sản đó Còn người đi thuê có nghĩa
vụ trả tiền thuê cho người sở hữu theo thỏa thuận.trong trường hợp này, quyền sửdụng tách rời quyền sở hữu
Là hình thức tài trợ dài hạn không được hủy ngang.Trong quá trình thuê,
người thuê phải chịu toàn bộ chi phí liên quan đến bảo trì, vận hành, bảo hiểm và
mọi rủi ro khác có liên quan đông thời sô tiên mà người thuê trả, phải bu dap được
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 19 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
toàn bộ chi phi và đảm bảo lợi nhuận đối với người cho thuê, còn người thuê đượchưởng mọi lợi ích từ việc sử dụng máy móc thiết bị
vụ chiết khấu được coi là đơn giản dựa trên sự tín nhiệm giữa ngân hàng và nhữngngười kí tên trên thương phiếu Dé thuận tiện cho khách hang, NH thường ký vớikhách hàng hợp đông chiết khấu cấp cho khách hàng hạn mức chiết khấu trong kỳ
Khi cần chiết khẩu, khách hang chỉ cần gửi thương phiếu lên NH xin chiết khấu.
NH sẽ kiểm tra chất lượng của thương phiếu và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu Dotối thiểu có hai người cam kết trả tiền cho NH nên độ an toàn của thương phiếutương đối cao, hơn nữa NHTM có thê tái chiết khấu thương phiếu tại NHNN đề đápứng nhu cầu thanh khoản với chỉ phí thấp
d Bảo lãnh:
Là cam kết của NH dưới hình thức bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài
chính thay cho khách hàng củaNH, khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ
như cam kết
Bảo lãnh thường có 3 bên: bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh, và bên
bảo lãnh Bảo lãnh của NH có nghĩa NH là bên bảo lãnh, khách hàng của Nh là
người được bảo lãnh, người hưởng bảo lãnh là bên thứ 3 Bảo lãnh bao gồm: bảolãnh bảo đảm tham gia dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo đảmhoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay, bảo lãnh đảm bảo thanh
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm tài trợ cho tài sản lưu động, thường
được sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bô sung thiếu hụt tạm thời về vốnlưu động của các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cau sinh hoạt tiêu dùng
của cá nhân.
Nham tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn củanhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất NH có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặcgián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không cần đảm bảo, đướihình thức chiết khấu, thấu chi, hoặc luân chuyền
b Tín dụng trung và dài hạn:
- Tín dụng trung hạn:
Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm tài trợ cho TSCD như phương tiệnvận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn.cải tiến đổi mới kỹthuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng đài hạn:
Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng dé cung cấp vốn choxây dựng cơ ban, cải tiễn và mở rộng sản xuất có quy mô lớn
= Việc xác định thời hạn trên cũng chỉ có tính chất tương đối vì nhiều khoản
cho vay không xác định trước được chính xác thời hạn phân chia tín dụng theo thời
gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến
tính an toàn và sinh lợi của tài sản.
Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại thường cao hơn tíndụng trung và dài hạn các NH chủ yếu tài trợ cho tài sản lưu động của khách hàng.Tín dụng trung và dài hạn có tỷ trong thấp hơn do rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt vàkhan hiếm hon
1.2.2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng:
Tín dụng phân loại theo hình thức này được phân loại theo các hình thức sau:
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
+ Tín dụng cá nhân
+ Tín dụng cho cá tô chức tài chính
1.2.2.4 Các hình thức bảo đảm tín dụng:
a Tín dụng không can tài san bảo dam:
Có thé được cấp cho khách hàng có uy tín, thường là khách hàng làm ăn
thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ dây dưa,
hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay Các khoản cho vay theo chỉthị của chính phủ mà chính phủ yêu cầu, không cần tài sản đảm bảo Các khoản chovay đối với các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn hoặc những khoản cho vaytrong thời gian ngắn mà NH có khả năng giám sát việc bán hàng cũng có thékhông cần tài sản bảo đảm
lệ, an toàn của vật cầm cô như quyền sở hữu của khách hàng, khả năng chi trả củangười cam kết đối với vật cầm có, giá trị thị trường phát mại NH cùng với kháchhàng định giá vat cầm có, ký hợp đồng ,cầm cố quy định quyền và nghĩa vụ đối vớicác dam bảo cầm cô như chuyền giao vật cầm cô, nghĩa vụ của NH trong việc quan
lý, giữ gin vật cầm cố, quyền của NH phát mại vật cam cố khi khách hang vi phạmcác cam kết trong hợp đồng tài trợ
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Đảm bảo bằng thế chấp cho phép người nhận tài trợ sử dụng tài sản đảm bảo
phục vụ cho hoạt động kinh doanh Đó là một thuận lợi Tuy nhiên, quá trình sử
dụng sẽ làm biến dạng tài sản, hơn nữa, do khả năng kiểm soát tài sản đảm bảo của
ngân hàng bị hạn chế, khách hàng có thể lợi dụng phân tán làm giảm giá trị của tài
sản, gây thiệt hại choNH Khi tài trợ dựa trên đảm bảo bằng thế chap, NH phải xemxét kĩ vật thé chap
d Bảo lãnh:
Là cam kết của NH dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ
tài chính thay cho khách hàng của NH, khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa
vụ như cam kết Bảo lãnh thường có 3 bên: Bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh
và bên bảo lãnh Bảo lãnh của Nh có nghĩa NH là bên bảo lãnh, khách hàng của
ngân hàng là người được bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh là bên thứ ba.
1.3 Chất lượng tín dụng tại các NHTM
1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng:
Chất lượng của từng khoản vay và chất lượng tín dụng của từng khoản vay
là chất lượng tín dụng của tất cả các hoạt động tín dụng của ngân hàng Một khoảnvay có chất lượng là khoản vay khi ngân hàng đã cho vay thì họ phải thu hồi được
cả gốc và lãi đúng thời hạn, theo quy định trong hợp đồng tín dụng đã ký kết Tổngtất cả các khoản vay có chất lượng này hình thành nên chất lượng tín dụng ngân
hàng.
1.3.2 Sự can thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng
Ngân hàng là ngành mang lại cho giới NH rất nhiều lợi nhuận song đồng thời nó cũng là ngành mà chịu nhiều rủi ro Một trong những rủi ro đáng sợ đối với
ngân hàng là rủi ro tín dụng và nó cũng là NH một trong những nguyên nhân chính
gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán của Vấn đề nâng cao chất lượng tíndụng không chi là van dé cần thiết đối voiNH , với khách hàng mà còn đối với toàn
xã hội.
- Về phía NH:
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 23 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 30Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Cũng giống như các doanh nghiệp khác, NH bỏ vốn của mình ra và mong
muốn thu được lợi nhuận và thu hồi vốn Như vậy đảm bảo chất lượng cho các
khoản vay và cho vay bản thân nó đối với NH đã là một nhu cầu cấp thiết Các
NHTM hiện nay là các chủ thể kinh doanh độc lập, tự kiếm lợi nhuận, chịu trách nhiệm với khách hàng, với NHTW do đó NH không thê không cần đến sự an toàn
với các khoản vay Có thé thấy mục tiêu nâng cao chất lượng cho vay là điều kiệntối ưu cần thiết cho mỗi NH, nó vừa là yếu tố không những đảm bảo cho NH duy
trì hoạt động mà còn giúp NHPT.
- Về phía nhà dau tư :Khách hàng của NH có hai loại: người gửi tiền và người vay tiền Người gửitiền họ quan tâm đến khả năng thanh toán của NH mà khả năng thanh toán của NH
lại có mối quan hệ chặt chẽ với chất lượng của các khoản tín dụng Vì vậy, đối với
họ nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề rất cần thiết vì nó ảnh hưởng trực tiếpđến những khoản tiền gửi của họ vào Người vay tiền là người trực tiếp sử dụng giátrị sử dụng của các khoản vốn vay mà đối với họ chất lượng tín dụng chính là sựthỏa mãn của họ về khoản tín dụng đó Bởi thế bản thân người vay tiền coi vấn đềchất lượng tín dụng là vấn đề cần thiết và ngày càng phải được nâng cao
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng:
1.3.3.1 Nhóm chỉ tiêu định tính:
Trong quá trình đánh giá chất lượng tín dụng ngoài những chỉ tiêu có thélượng hóa được thì còn có nhiều yếu tố mà không thé lượng hóa được Các chỉ tiêuđịnh tính được qua quy chế, chế độ, thể lệ tín dụng, qua độ thỏa mãn của kháchhàng đối với sản phẩm của khách hàng, độ tín nhiệm của khách hàng đối với ngân
hàng.
- Đối với NHTM: Chất lượng tín dụng được thé hiện ở mức độ giới hạn tín
dụng phải phù hợp với thực lực của chính NH và phải đảm bảo được khả năng cạnh
tranh so với các ngân hàng khác trong nền kinh tế, tuân thủ được các nguyên tắc
hoàn trả đúng hạn, hạn chế khả năng rủi ro có thể xảy ra Để có thể có được chất
lượng tín dụng tốt cần phải xác định đúng đối tượng cho vay phù hợp với khả năng,
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 24 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 31Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
quy mô ngân hàng, thực hiện tốt quy trình cho vay, kiểm tra giám sát tình hình tàichính, mục đích sử dụng vốn vay dé đảm bảo làm sao cho món vay được hoàn tra
đầy đủ, đúng hạn, hạn chế được rủi ro ở mức thấp nhất.
- Đối với nền kinh tế: Chất lượng tín dụng được đánh giá qua khả năng phục
vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyếtvan đề công ăn việc làm, thu hút các nguồn vốn trong nước cũng như nước ngoài déphục vụ cho quá trình phát triển kinh tế của đất nước Chất lượng tín dụng phải gópphần vào công cuộc ổn định tiền tệ, thúc day tăng trưởng kinh tế, nâng cao chấtlượng đời sống của người dân
1.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng:
a Doanh số cho vay:
Là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tín dụng của ngân hàng đối với nền kinh tế
Đây là chỉ tiêu phản ánh chính xác, tuyệt đối về hoạt động cho vay trong một thời
gian dai, thay được khả năng hoạt động tín dụng qua các năm
Doanh số cho vay các năm tăng cao thì cho thấy NH hoạt động có hiệu quả
và ngược lại một khi doanh số cho vay biến động thất thường thì cho thấy một điềurằng hoạt động kinh doanh của NH là không đạt hiệu quả
Đề đánh giá chính xác hiệu quả HDKD của doanh nghiệp va chất lượng tín
dụng cảu ngân hàng thì các NH còn đánh giá trên các chỉ tiêu dưới đây:
b Doanh số thu nợ đối với tín dụng:
Phản ánh lượng vốn thực tế mà người vay đã hoàn trả cho NHTM , nó đượctính bằng cách cộng dồn các khoản thu nợ trong một thời kì nhất định Doanh số thu
nợ càng lớn , tăng so với tông số cho vay chứng tỏ tín dụng của NH càng ngày càngtốt
c Du nợ:
Phản ánh khối lượng tiền NH cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm, tổng dư
nợ thấp chứng tỏ hoạt động của NH yếu kém, không có khả năng mở rộng, khả
năng tiếp thị của NH kém
d Hiệu suất sử dụng vốn vay:
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 25 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 32Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Hệ số này phản ánh kết quả sử dụng vốn củaNHTM
NH do tỷ lệ dự trữ thấp còn nếu tỷ lệ này nhỏ thì xem như hoạt động của NH là
không thu được nhiều lợi nhuận.
có thé không trả được nợ Vì thế mà khi khách hàng không trả được nợ NH sẽ cóảnh hưởng xấu tới uy tín của NH Gây khó khăn trong hoạt động kinh doanh chongân hàng bởi các NHTM hoạt động trên nguyên tắc:” Đi vay để cho vay” Nợ quáhạn xảy ra thì NH sẽ gặp các rủi ro khiến cho khả năng thu hồi vốn và lãi là khókhăn Đề đánh giá tình hình nợ quá hạn các NH thường chia ra:
Dư nợ qua hạn có kha nang thu hồi
tổng dư nợ
- Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi= x 100
- Tỷ lệ nợ quá hạn không có khả năng thu hồi
Dư nợ quá hạn không có khả nang thu hồi
Trang 33Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
g Vòng quay von tin dung:
Dùng dé đánh giá khả năng tổ chức quan lý vốn tin dụng va chat lượng tíndụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Doanh số thu Trợ Vòng quay vôn tín dụng = Dư nợ bình quan
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của NHTM cho biết số vòng luânchuyền vốn tại ngân hàng trong một thời gian nhất định
Nếu như vòng quay vốn tín dụng càng lớn chứng tỏ vốn của ngân hàng đãluân chuyên nhanh
h Lợi nhuận hoạt động tín dụng:
Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM
Khi lợi nhuận mang lại là lớn tức là lãi suất thực phải đương đủ bù đắp chi phí hoạt
động và chi phí nghiệp vụ thì khi đó tín dụng được coi là có hiệu quả và ngược lại
lợi nhuận thấp điều đó chứng tỏ các khoản cho vya không thu hồi được gốc và lãi,
nợ xấu tăng, nợ quá hạn phát sinh
1.3.4 Các nhân tổ anh hướng đến chất lượng tín dụng
1.3.4.1 Nhân tổ chủ quan:
Nói đến nhân tố chủ quan tức là nói đến nhóm nhân tố ngân hàng, đây lànhân tố nội tại ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Nhân tố này ngân hàng có thékiểm soát được và hạn chế được rủi ro tín dụng Các yếu tố đó có thé là trình độnhân viên, trình độ quản lý, quy mô cơ cấu, tính ôn định của các khoản tiền gửi, khả
năng vay mượn của ngân hàng cũng như công nghệ
Như chúng ta đã biết, trình độ quản lý và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng đến
uy tín, thương hiệu những bề mặt nổi của một ngân hàng còn quy mô cơ cấu lại là
nhân tô ảnh hưởng đên khả năng tài trợ vôn cũng như câp vôn Nêu một ngân hàng
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 27 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 34Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
có quy mô vốn nhỏ, năng lực tài chính yếu, tính thanh khoản không cao thì sẽ không
thu hút được khách hàng có tiềm năng, khả năng sinh lời không cao, khả năng cạnhtranh trên thương trường là rất khó, làm mắt uy tín của ngân hàng Và ngược lại, mộtkhi quy mô vốn của ngân hang lớn thì cho phép ngân hàng có thé theo đuổi chính
sách tín dụng mạo hiểm, nghiêng về lợi nhuận điều này làm cho thu nhập của họ tăng
lên, tăng sức hút đối với khách hàng lớn tuy nhiên rủi ro mat vốn là hoàn toàn có théxảy ra nếu như quy trình thẩm định, đảm bảo tín dụng không đúng
Bên cạnh đó còn nhiều yếu tố ảnh hưởng khác ví dụ như : chiến lược Marketingtín dụng, chiến lược khách hàng, mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng vàkhông thé không nhắc tới đó chính là đạo đức, trình độ của nhân viên tín dụng
Năng lực, trình độ hiểu biết của đội ngũ cán bộ của Ngân hàng trong cơ chếthị trường có ảnh hưởng rat lớn đến chất lượng món vay của ngân hàng Thực tế chothấy rằng, nếu ngân hàng có đội ngũ cán bộ sáng tạo trong công việc, có tỉnh thầntập thé vì lợi ích của Ngân hàng, nhanh nhạy trong mọi tình huống thi Ngân hàng đó
có thê đứng vững và phát triển, ngày càng có uy tín trên thương trường Hiện nay,trong lĩnh vực ngân hàng có rất nhiều các NHTM cổ phần, NHTM quốc doanh do
đó có thể hình dung được sự cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau là rất gay gắt,nếu như muốn có thể tồn tại được thì các ngân hàng hiển nhiên phải tạo lập đượcmột chữ tín của mình trong lòng khác hàng do đó việc nâng cao chất lượng trongđội ngũ cán bộ là một việc không hè thừa Và hiển nhiên trong hệ thống ngân hàngcũng không tránh khỏi tình trạng có những cán bộ tín dụng gian dối trong thâm địnhtín dụng của Ngân hàng đánh giá sai tài sản thế chấp, lơ là sự giám sát đối với cácdoanh nghiệp dé Ngân hang gặp rủi ro
Chính bởi vì thế mà vai trò của cán bộ tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng của các món vay, họ chính là người trực tiếp nhận hồ SƠ, thấm định, đề
suất cho vay và theo dõi quản lý thu nợ của khách hàng, hoạt động của họ sẽ tácđộng đến tất cả các chuỗi hoạt động khác của một hệ thống ngân hàng Do vậy màcán bộ tín dụng là người, là nguồn lực quan trọng nhất của các ngân hàng Như vậy
để có một khoản vay tốt thì cần phải có sự hỗ trợ từ nhiều phương diện, ngoài một
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 28 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 35Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
báo cáo tài chính vững mạnh cần có đội ngũ cán bộ tín dụng vững về kỹ thuậtnghiệp vụ, trực giác nhạy bén sắc sảo, nhanh nhạy trong mọi tình huống Thông quaviệc đào tạo và lựa chọn tuyển dụng những cán bộ có năng lực, thiết lập một cơ chế
tổ chức phù hợp thì Ngân hàng bắt đầu một quá trình cải thiện chất lượng tín dụng,giảm thiểu các rủi ro để ngày một nâng cao uy tín của mình trong lĩnh vực ngân
hàng nói riêng và trong toàn xã hội nói chung.
1.3.4.2 Nhân to khách quan
a Nhóm nhân to pháp lý:
Như chúng ta có thé thấy, bat kỳ một nền kinh tế nào muốn ổn định và pháttriển thịnh vượng thì cũng cần có một hành lang pháp lý thích hợp với tình hình nộitại của nền kinh tế nước đó, hành lang pháp lý đó chính là bàn tay hữu hình của nhànước tác động vào nền kinh tế nhằm hướng nền kinh tế phát triển theo đúng mụctiêu, chế độ Hoạt động ngân hàng cũng là một hoạt động kinh tế trong tổng thé nềnkinh tế nói chung Vì vậy nó cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật nhất làluật các tổ chức tín dụng Khi chúng ta nhắc đến môi trường pháp lý tức là nhắc đếntính đồng bộ của hệ thống pháp luật, nhắc đến tính đầy đủ, tính thống nhất của cácvăn bản pháp luật, đồng thời với nó đó là quá trình chấp hành pháp luật và trình độdân trí Hiện nay nước ta có nhiều bộ luật liên quan đến hoạt động ngân hàng, tuynhiên vẫn có nhiều bất cập chưa sát với thực tế gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh
tế xã hội nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Hau như tat cả cáchoạt động kinh doanh của các NHTM hiện nay đều chịu sự giám sát sát sao củaNHTW và Chính phủ Và tùy theo mục đích kinh tế trong từng thời kì khác nhau màcác tổ chức này đưa ra những chính sách khác nhau buộc các NHTM phải thực thisao cho phù hợp Trong điều kiện thực tế như vậy, việc vận dụng thực thi các bộ luật
đã có như thế nào dé làm sao có thé tạo được hành lang pháp lý day đủ cho hoạtđộng ngân hàng là vấn đề có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng
b Do biến động của tài chính thé giới:
Hoạt động tín dụng của các NHTM chịu ảnh hưởng rất lớn từ tình hình tài
chính quoc tê Luông di chuyên von giữa các quôc gia với nhau và các nên kinh tê
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 29 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 36Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
trong khu vực liên tục không ngừng thay đổi làm cho hoạt động kinh doanh của cácngân hàng biến đổi mạnh mẽ, đặc biệt là sự thay đổi về chất lượng dịch vụ, côngnghệ làm cho khoảng cách giữa các quốc gia, vùng lãnh thé bị thu hẹp dan, vốn tín
dụng không những đáp ứng nhu cầu ở trong nước mà còn vươn ra cả thế giới Tuy
nhiên, bên cạnh những tích cực thì nó cũng chịu những mặt trái tác động từ thị
trường tài chính thế giới Biến động của tài chính thế giới đó là nhân tố vi mô do đó
nó là nhân tổ luôn biến động không ngừng mà ngân hàng không thê kiểm soat được
Vì vậy, các ngân hàng luôn phải cập nhật thông tin, đổi mới công nghệ, bám sát tìnhhình thực tế kinh tế toàn cầu để đưa ra quyết định điều chỉnh phù hợp với nhu cầu
thực tiễn.
Ngoài hai nhân tố ở trên chúng ta cũng có thể nói thêm về các nhân tố kháccũng ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động tín dụng Đó có thể là yếu tố thuộcmôi trường kinh tế Nó bao gồm các yếu tô như: thu nhập dân cư, sự 6n định kinh
tế, trình độ kĩ thuật, văn hóa, chi tiêu của Chính phủ Nếu như kinh tế tăng trưởng
và phát triển bền vững, ôn định , GDP bình quân hang năm đều tăng thì làm cho thunhập tính trên đầu người cũng vì thế mà tăng theo nó dẫn đến phần tích lũy của dân
cư tăng lên Đây là điều kiện khá thuận lợi cho Ngân hang dé Ngân hàng có thé huyđộng vốn từ nguồn này Một khi thu nhập người dân tăng thì chi tiêu của dân cưcũng vì thế ma tăng theo kích thích các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất ,khi đó các doanh nghiệp cần nhiều vốn hơn đáp ứng nhu cầu đầu tư đây là một cơhội hết sức thuận lợi cho hoạt động tín dụng của các NHTM
Bên cạnh đó thói quen cất trữ tiền mặt cũng tác động tới hoạt động tín dụngcủa các ngân hàng, đặc biệt như VN một nước đang phát trién- trình độ dân cư thấp,hiểu biết cau dan cư còn hạn chế, thói quen sử dụng tiền mặt vẫn còn phô biến gâykhó khăn cho hoạt động huy động vốn Công nghệ của ngành Ngân hàng còn lạchậu so với các quốc gia trong khu vực và toàn thế giới, hoạt động chưa mở rộn pháttriển tới các khu vực vùng sâu vùng xa, hải đảo do đó gây khó khăn đáng ké tới hoạtđộng cấp và thu hồi tin dụng
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 30 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 37Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 31 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B
Trang 38Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐÓNG DA
2.1 Giới thiệu về NHNo & PTNT Đống Đa:
2.1.1 Sự hình thành và phát triển:
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam chính thức được thành lập theo Nghị định số53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng bộ trưởng ( nay là Chính phủ) với tô chứctiền thân là Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn - Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai tròchủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho mô
hình “ Tam nông”- nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
Trải qua 24 năm xây dựng và phát triển, NHNo&PTNT đã có những đónggóp cho sự ồn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò là Ngân
hàng thương mại lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột đối với nền kinh tế đất nước,
đặc biệt đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn, thực hiện sứ mệnh quan trọngdẫn dắt thị trường, đi đầu trong việc nghiêm túc chấp hành và thực thi các chính
sách của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam về chính sách tiền tệ, đầu tư vốn cho nên kinh tế
Cùng với những nỗ lực mở rộng mạng lưới của Agribank, Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quận Đống Da được thành lập năm
2000 và là Chi nhánh cấp II của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Hà Nội có trụ sở chính đặt tại 154 Tôn Đức Thắng Từ ngày 1/4/2008 Chi nhánh
Ngân hàng chuyển sang mô hình NH cấp I trực thuộc NHNo& PTNT VN trụ sởchính đặt tại 3/37 Dé La Thành, Đống Đa.Đến thang I năm 2009 trụ sở chính củachi nhánh duoc chuyền về 211 Xã Dan- Đống Da- Hà Nội
Tran Thị Minh Hang - CQ513642 32 Lớp: Tài chính doanh nghiệp B