1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 9 chương IV bổ túc THCS

57 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 Ngày Giảng:…………………………………………………………………………………………… Chương IV : HÀM SỐ Y=AX 2 (A ≠ 0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Tiết 108 : §1. Hàm số y=ax 2 (a ≠ 0) I . Mục tiêu: -HS thấy được trong thực tế có những hàm dạng y=ax 2 (a≠0) -HS biết cách tính gia trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của các biến số. -HS nắm vững các tính chất của hàm số y=ax 2 (a≠0) II. Phương tiện dạy học HS: Ôn lại căn bậc hai của một số a ≥ 0 GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập. III. Tiến trình dạyhọc: A/ Đặt vấn đề: - GV giới thiệu qua về chương trình của chương IVđại số. - Ở chương II ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những đòi hỏi của thực tế .Trong cuộc sống của chúng ta cũng có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi những hàm số bậc hai .Trong chương này ta sẽ tìm hiểu các tính chất và đồ thị của một của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất B/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỌI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu GV: Cho HS quan sát hình vẽ tháp nghiêng của Pi–da và giới thiệu ví dụ như SGKvà công thức s=5t 2 . với t=1, 2, 3, 4 thì s có giá trị bằng bao nhiêu? GV: Ứng với mỗi giá trị của t cho ta mấy giá trị của s? GV: Sự tương quan giữa s và t có phải là tương quan hàm số không ? GV: Giới thiệu s=5t 2 là hàm số bậc hai có dạng tổng quát y=ax 2 (a≠0). Còn có nhiều ví dụ thực tế như thế. Ta sẽ thấy qua các bài tập. Bây giờ ta xét tính chất của hàm số bậc hai y=ax 2 HS: Tính và điền vào các ô trong bảng T 1 2 3 4 s 5 20 45 80 HS: Mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng của s HS: Sự tương quan giữa s và t là tương quan hàm số. I. Ví dụ mở đầu: (SGK tr28) 1 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 Hoạt động 2: .Tính chất của hàm số y=ax 2 GV: Giới thiệu các hàm số y=2x 2 và y= -2x 2 Cho HS làm ?1 gọi HS dùng máy tính tính nhanh các giá trị của hàm số để điền vào các bảng còn trống. Tiếp tục cho HS làm HS nêu nhận xét về hàm y=2x 2 trước sau đó nêu tương tự đối với hàm số y= - 2x 2 Em có nhận xét gì về hai hàm số trên? GV: Sở dĩ có sự biến đổi khác nhau như vậy vì hai hàm số có hệ số a trong hai trường hợp trên có dấu khác nhau. GV: Hãy nhắc lại định nghĩa về hàm số đồng biến, nghịch biến. GV: Khi a>0 ,em có nhận xét gì về tính chất biến thiên của hàm số y=ax 2 qua ví dụ trên. Hãy nhận xét đối với trường hợp a<0. GV: Nhận xét của các em vừa rồi chính là tính chất của hàm số y=ax 2 (a≠0) tr 29 SGK.Gọi 2 HS đọc tínhchất ở SGKtr19. GV cho HS làm sgk tr30. GV: Từ đó em có nhận xét gì về hàm số y=ax 2 GV giới thiệu nhận xét về hàm số y=ax 2 khi a>0 và a< 0. GV cho HS làm sgk tr30 để kiểm nghiệm lại nhận xét trên. HS: Trả lời miệng. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=- 2x 2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 HS: Trả lời miệng. Đối với hàm số y=2x 2 - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm. Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng. - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng. Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm. HS dựa vào bài tập trên nêu nhận xét về hai hàm số trên . HS: Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến. HS: Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0 HS: Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0 HS: Đọc tính chất trang 19 SGK. HS trả lời miệng: Đối với hàm số y=2x 2 ,khi x≠0 thì giá trị của y >0, khi x=0 thì y=0. Đối với hàm số y= - 2x 2 , khi x≠0 thì giá trị của y < 0, khi x=0 thì y=0. HS: Phát biểu nhận xét như SGK trang 30. 2HS đọc nhận xét SGK trang 30. HS: Làm bài tập , hai HS lên bảng tính và điền vào bảng, I.Tính chất của hàm số y=ax 2 Tính chất : Sgk trang 29 Nhận xét: ( SGK trang 30) 2 ?2 ?3 ?4 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 (Đề bài đưa trên bảng phụ) Hoạt động 3: Củng cố. Hãy nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax 2 (a≠0) GV yêu cầu HS tự đọc bài đọc thêm về dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị của biểu thức rồi áp dụng vào các bài tập .Bài tập 1 SGK tr30 : GV:a)Cho HS làm vào vở gọi 1HS lên bảng tính và điền vào bài tập trên bảng phụ. b)Cho HS hoạt động nhóm. GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải của mình. Bài tập 2 SGK tr30 : GV cho HS làm trên phiếu học tập. x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 1 2 y x= 4,5 2 1 2 0 1 2 2 4,5 x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 1 2 y x= - - 4,5 -2 1 2 - 0 - 1 2 - 2 -4,5 HS: Nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax 2 (a≠0) như sgk 1.a)1HS lên bảng làm bài: R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 2 2 ( )S R cm p = 1,02 5,89 14,51 52,53 b) Giả sử 3R R ¢ = thế thì 2 2 2 2 (3 ) 9 9 9S R R R R S p p p p ¢ = = = = = .Vậy diện tích tăng 9 lần. c) 2 2 79, 5 79, 5 . 5, 03 ( )R Suyra R cm p p = = » HS các nhóm trình bày bài giải của mình, nhóm khác nhận xét. 2. HS làm bài trên phiếu học tập. a) Đáp số 96m, 84m. b) 4t 2 =100. Suy ra t 2 =25. Dođó t= 25 5± = ± vì thời gian không âm nên t=5 (giây). C/ Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững tính chất của hàm số y=ax 2 (a≠0) và nhận xét về hàm số này. - Làm các bài tập số 2, 3 , 4 ,5 SBT trang 36, 37. 3 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 Ngày Giảng: …………………………………………………………………………………………… Tiết 111. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố các tính chất của hàm số y = ax 2 và nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 ở tiết sau . -HS biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại . -HS được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay trở lại phục vụ thực tế. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ ghi BT HS: Máy tính bỏ túi III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) Bài 2: Đưa đề bài lên Bảng phụ Nhận xét – Đánh giá. +Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. +Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Bài 2: h = 100m S = 4t 2 a) Sau 1 giây, vật rơi quãng đường là: S 1 = 4. 1 2 = 4 (m) Vật còn cách đất là: 100 – 4 = 96 (m) Sau 2 giây, vật rơi quãng đường là: S 2 = 4. 2 2 = 16 (m) Vật còn cách đất là: 100 – 16 = 84 (m) b) Vật tiếp đất nếu S = 100 ⇒ 4t 2 = 100 ⇔ t 2 = 25 ⇔ t = 5 (giây). Hoạt động 2: Luyện tập -Đưa đề bài lên màn hình Ta có: S = πR 2 ⇒ R = ? -Đưa đề bài lên màn hình -Xác định tọa độ các điểm A, A’, B, B’, C, C’ -Đưa đề bài lên màn hình -Dùng máy tính bỏ túi tính các giá trị của S rồi điền vào ô trống: (π ≈ 3,14). ⇒ R 2 = S p ⇒ R = S p -Điền vào bảng -Hoạt động nhóm trong 5 Bài 1: b)Nếu bán kính tăng 3 lần thì diện tích tăng 9 lần. c) S = 79,5 cm 2 Tính R = ? R = S 79,5 5,03 3,14 = » p R ≈ 5,03 (cm). Bài 2: (SBT) A( 1 1 ; 3 3 - ); A’( 1 1 ; 3 3 ); B(-1; 3); B’(1; 3) C(-2; 12); C’(2; 12). 4 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 3x 2 12 3 1 3 0 1 3 3 12 R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = πR 2 1,02 5,89 14,52 52,53 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 và cho HS hoạt động nhóm -Gọi HS nhận xét Đúng, sai, chỗ cần sửa chữa, cần bổ sung. -Đưa đề bài lên màn hình -Đề bài cho ta biết điều gì? -Còn đại lượng nào thay đổi? -Điền số thích hợp vào bảng: phút. Thay y = 6,25 vào y = 1 4 t 2 , ta có: 6,25 = 1 4 t 2 ⇒ t 2 = 6,25.4 = 25 ⇒ t = ± 5. -Đọc đề bài Q = 0,24. R. I 2 . t R = 10Ω; t = 1s. -I thay đổi Bài 5: (SBT) a)y = at 2 ⇒ a = 2 y t (t ≠ 0) Xét các tỉ số: 2 2 2 1 4 1 0,24 2 4 4 1 = = ≠ ⇒ a = 1 4 . Vậy lần đo đầu tiên không đúng. b)t = 5 (giây). (Vì thời gian là số dương) Bài 6: (SBT) a)Điền số thích hợp vào bảng: b) Q = 0,24. R. I 2 . t Q = 0,24. 10. 1. I 2 = 2,4. I 2 ⇒ I 2 = Q 2,4 = 60 25 2,4 = ⇒ I = 5(A). Hoạt động 3. HD Về nhà: -Học bài -BT: Xem các bài tập đã giải. -Hoàn tất các bài tập còn lại. 5 t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,24 1 2,25 4 6,25 9 I(A) 1 2 3 4 Q(calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 Ngày Giảng:……………………………………………………………………………………… Tiết 112 : §2 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax 2 (a≠0) I. Mục tiêu: - HS cần: -Biết được dạng đồ thị của hàm số y=ax 2 (a≠0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0, a<0. -Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. -Vẽ được đồ thị. II. Phương tiện dạy học HS:- Ôn lại các tính chất của hàm số y=ax 2 (a≠0) GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập. III. Tiến trình dạyhọc: A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu tính chất của hàm số y=ax 2 (a≠0) -Điền giá trị thích hợp vào ô trống trong các bảng sau: Bảng 1: x -3 -2 -1 0 1 2 3 Y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 Bảng 2: B. Dạy học bài mới: GV: Ta đã biết ,trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số là tập hợp các điểm M(x,f(x)). Để xác định một điểm của đồ thị, ta lấy một giá trị của x làm hòanh độ còn tung độ là giá trị tương ứng của y=f(x). Ta đã biết đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax+b là một đường thẳng. Bây giờ ta hãy tìm hiểu xem đồ thị của hàm số y=ax 2 (a≠0) là một đường có hình dạng như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỌI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ví dụ 1 -GV chuẩn bị sẵn bảng có kẻ ô vuông và hệ trục tọa độ -GV: Yêu cầu HS biểu diễn các điểm có tọa độ (x; 2x 2 ) lên mặt phẳng tọa độ. -GV nối các điểm bởi -1HS dựa vào bảng 1 biểu diễn các điểm A(-3;18), B(-2;8), C(- 1;2), O(0;0), C’(1;2), B’(2;8), A’(3;18) -HS khẳng định : Đồ thị không phải là đường thẳng -HS thực hiện họat động ?1 *Xét trường hợp a>0 Ví dụ 1:Vẽ đồ thị của hàm số Y=2x 2 x -4 -2 -1 0 1 2 4 Y= - 1 2 x 2 -8 -2 1 2 - 0 1 2 - -2 -8 6 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 các cung và yêu cầu HS nêu nhận xét về đồ thị của hàm số y=2x 2 -GV hướng dẫn HS -GV giới thiệu : Đồ thị này được gọi là parabol, điểm O gọi là đỉnh. -Cho HS nhận xét tỉ mỉ hơn về mối liên hệ giữa sự biến thiên của hàm số với dạng đồ thị Hoạt động 2: Ví dụ2 GV hướng dẫn HS làm tương tự VD1 GV hướng dẫn HS làm -Hãy nhận xét đồ thị của hàm số vừa vẽ theo các nội dung của ?1 -Hãy phát biểu nhận xét tổng quát cho mỗi trường hợp. GV: Yêu cầu HS làm -GV giải thích: Muốn tìm một điểm trên đồ thị có hoành độ x 0 , ta chỉ việc kẻ đường thẳng đi qua điểm biểu diễn x 0 trên trục Ox và song song với Oy, nó cắt đồ thị tại một điểm . Đó là điểm cần tìm. -Khi x<0, hàm nghịch biến,đồ thị đi từ trên cao xuống điểm O. Khi x>0, hàm đồng biến, đồ thị đi từ điểm O lên cao HS: Dựa vào bảng giá trị trên bảng vẽ đồ thị hàm sốy= -1,5x 2 HS thực hiện họat động ?2 -HS đứng tại chỗ nêu nhận xét. -Một HS lên bảng thực hiện ?3. Cả lớp cùng theo dõi -HS điền vào ô trống rồi vẽ hai đồ thị trên một mặt phẳng tọa độ. Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox x - -1 0 1 2 … ?1: Nhân xét: -Đồ thị nằm phía trên trục hòanh. -Các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ …đối xứng nhau qua trục Oy. -Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị *Xét trường hợp a<0 Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số Y= - 1 2 x 2 ?2: Nhân xét: -Đồ thị nằm phía dưới trục hòanh. -Các cặp điểm M và M’, N và N’, P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy. -Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị *Nhận xét:(SGK/35) ?3: a)Tung độ của điểm B là -4,5. b) Có hai điểm cùng có tung độ là -5, giá trị của hoành độ mỗi điểm là - 10 và 10 7 ?2 ?3 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 GV giải thích tương tự cho câu b -GV nêu phần chú ý như SGK Hoạt động3: Luyện tập củng cố: Bài tập 4 SGK tr36 : -GV đưa bảng kẻ sẵn bài tập 4/36 (SGK) Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập. 2 Y=1,5x 2 6 1,5 0 1,5 6 x - 2 -1 0 1 2 Y=- 1,5x 2 - 6 - 1,5 0 - 1,5 - 6 Chú ý: (SGK/35) Bài tập 4/36 (SGK) C/ Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập 5 trang37 SGK và bài tập 7-> 10trang38 SBT Ngày Giảng:………………………………………………………………………………………… TIẾT 113 : LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: -HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax 2 (a≠0),cách tính gia trị của hàm số tươngứng với các giá trị cho trước của các biến số. -HS biết tính hệ số a khi biết tọa độ của một điểm,biết cách xác định một điểm thuộc đồ thị của hàm số y=ax 2 biết tìm tọa độ của một điểm khi biềt trước tung độ hay hoành độ. II. Phương tiện dạy học HS:- Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax 2 (a≠0), GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập. III. Tiến trình dạyhọc: A/ Kiểm tra bài cũ: Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y=ax 2 và cách vẽ đồ thị hàm số. B/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài tập 6 SGK tr38 : Một HS lên bảng chữa bài. 6) HS: Lên bảng làm bài. a) Vẽ đồ thị hàm số y= x 2 . Bảng gíá trị. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=x 2 9 4 1 0 1 4 9 - Vẽ đô thị: b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1,69 8 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 GV: Yêu cầu HS nêu cách ước lượng câu c;d GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài tập 7 SGK tr38 : GV: Cho HS quan sát hình 10 vẽ sẵn trên bảng phụ, xác định tọa độ của điểm M. a) Hãy xác định hệ số a của hàm số y = ax 2 biết đồ thị hàm số đi qua M có tọa độ ( 2;1) b) Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị hàm số không? c) Hãy tìm thêm 2 điểm nữa để vẽ đồ thị. Bài tập 8 SGK tr38 : GV: Treo hình 11 vẽ sẵn trên bảng phụ.Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập. Bài tập 9 SGK tr39: GV: Yêu cầu một HS lên bảng : a) Vẽ đồ thị hai hàm số y= 1 3 x 2 và y = - x+6 trên cùng mặt phẳng tọa độ. f( - 0,75) =0,5625; f( 1,5) = 2,25 c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5) 2 =0,25; ( - 1,5) 2 =2,25. (2,5) 2 = 6,25 d) Các điểm trên trục hoànhbiểu diễn các số 3; 7; HS:Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 7) HS: Tọa độ của điểm M là M( 2;1) HS: Vì đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua M có tọa độ M( 2;1) nên ta có: 1 = a. 2 2 Þ a = 1 4 Ta có hàm số: y = 1 4 x 2 HS: khi x A = 4 ta có y = 1 4 . 4 2 = 4 = y A Vậy điểm A(4;4) thuộc đồ thị hàm số y = 1 4 x 2 Nhờ tính đối xứng của đồ thị ta có điểm ( ) ( ) 4;4 ; 2;1A M ¢ ¢ - - 8)1 HS lên bảng vẽ đồ thị HS: Hoạt động nhóm. a) Khi x = -2 thì y = a( - 2) 2 =2 , suy ra a = 1 2 b) Thay x = - 4 vào hàm số y = 1 2 x 2 ta có y = 1 2 .( - 3) 2 = 9 2 c) 1 2 x 2 = 8 suy ra x = ± 4. Hai điểm cần tìm là M( 4;8) và ( ) 4;8M ¢ - . Đại diện các nhóm lên bảng làm bài. Nhóm khác nhận xét . 9)1 HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số y= 1 3 x 2 và y = - x+6 - Bảng giá trị : x - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 y = 1 3 x 2 3 4 3 1 3 0 1 3 4 3 3 y =-x 6 4 9 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. GV: Dựa vào đồ thị em hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. GV: Ta có thể tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính như sau: - Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của PT 1 3 x 2 = - x+6 hay x 2 +3x – 18 = 0 Hãy giải PT tìm x. GV: Muốn tìm tung độ giao điểm ta làm như thế nào? Bài tập 10 SGK tr39: GV: Cho hàm số y = - 0,75x 2 . Hãy vẽ đồ thị của hàm số. Qua đồ thị của hàm số đó hãy cho biết khi x tăng từ - 2 đền 4 thì giá giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu? +6 HS: Tọa độ giao điểm của hai đồ thị là điểm A(3;3) và B( - 6; 12). HS: D = 9 +4.18 =81; D = 9 x 1 = 3; x 2 = - 6 HS: Þ y 1 = - 3 +6 =3 ; y 2 = -6+612 Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị là điểm A(3;3) ; và B( - 6; 12) 10) HS: 1 em lên bảng làm. y = - 0,75x 2 = - 3 4 x 2 - Bảng giá trị: x - 2 - 1 0 1 2 3 4 y= - 3 4 x 2 - 3 - 3 4 0 - 3 4 - 3 - 27 4 - 12 - Vẽ đồ thị. HS: Vì – 2 <x < 4 nên khi x=0 thì y=0 là giá trị lớn nhất của hàm số. Khi x= - 2 thì y= - 0,75. ( -2) 2 = - 3 Khi x= 4 thì y= - 0,75. 4 2 = - 12 < - 3. Do đó khi – 2 £ x £ 4 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số là–12 còn giá trị lớn nhất của hàmsố là 0 C/ Hướng dẫn về nhà: - ôn lại cách vẽ đồ thị , xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài số 8, 9, 10, 11, 12, 13 SBT trang 38 10 [...]... bạn trên bảng C/ Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập số 37, 38, 39, 40a,c, 41b,e;42b,f; 44 ở SBTtoán 9 29 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 Ngày Giảng:……………………………………………………………………………………… TIẾT 128 : §7 PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I Mục tiêu: -HS thực hành tốt việc giải một số d ạng phương trình qui được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương... hai số đó là S 2 - 4P ³ 0 thì chúng là nghiệm của PT nào? Giả sử hai số cần tìm có tổng bằng S và tích bằng P Gọi một số là x thì số kia là bao nhiêu ? Theo giả thiết ta có PT nào? Nếu D = S 2 - 4P ³ 0 thì PT (1) có hai nghiệm là hai số nào? GV: Vậy muốn tìm hai số khi biết tổng S và tích P của chúng ta làm như thế nào? GV: Áp dụng GV: giới thiệu ví dụ 1 tr 52 sgk GV cho HS làm ?5 sgk tr 52 Tìm hai số. .. Làm các bài tập số 37, 38, 39, 40a,c, 41b,e;42b,f; 44 ở SBTtoán 9 27 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 Ngày Giảng:……………………………………………………………………………………… Tiết 127 : LUYỆN TẬP ( tt) I Mục tiêu - HS được củng cố hệ thức Vi – ét như: - Rèn kỹ năng nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a - b+c=0, a+b+c=0, hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá... hai số biết tổng và tích của chúng GV: Hệ thức vi ét cho biết Nếu x1, x2 là hai nghiệm của PTax2+ bx+c=0 ì ïx + x = - b ï 1 2 ï a í Thì ï c ï ï x 1.x 2 = ï ï a î Ngược lại nếu có hai số u và v x1= -1, x2= - c =3,5 a 2 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì chúng là nghiệm 24 Trường TTGDTX Quang Bình ìu + v = S ï ï thỏa mãn í ï ï uv = P î Giáo án đại số 9 của... đất là 20 (m) Đại diện các nhóm trình bày bài làm của mình 41)1 HS lên bảng làm bài Gọi số mà một bạn đã chọnlà x và số bạn kia chọn là x+5 Tích của hai số là x ( x+5) Theo đầu bài ta có phương trình x(x+5)=150 hay x2 +5x – 150 =0 Giải phương trình : D = 25 – 4(-150) =625 =252 x1= 10 ; x2 = - 15 trả lời : - Nếu bạn Minh chọn số 10 thì bạn Lan chọn số 15 hoặc ngược lại - Nếu bạn Minh chọn số - 15 thì... chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5 HS: Số kia là S–x HS: Ta có PT x(s-x)=P hay x2 -Sx+p=0 (1) PT (1) có hai nghiệm là hai số cần tìm HS:Ta lập và giải phương trình x2 -Sx+p=0 để tìm hai số đó VD1)HS: Tự nghiên cứu ví dụ 1 sgk HS: Cả lớp làm bài ,một HS lên bảng Hai số cần tìm là nghiệmcủa PT x2 - x+ 5 =0 Ta có D = (- 1)2- 4.1.5 = 1- 20 = - 19 . GV giới thiệu qua về chương trình của chương IV ại số. - Ở chương II ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những đòi hỏi của thực tế .Trong cuộc sống của chúng ta cũng. TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 Ngày Giảng:…………………………………………………………………………………………… Chương IV : HÀM SỐ Y=AX 2 (A ≠ 0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Tiết 108 : §1. Hàm số y=ax 2 (a ≠ 0) I là tương quan hàm số. I. Ví dụ mở đầu: (SGK tr28) 1 Trường TTGDTX Quang Bình Giáo án đại số 9 Hoạt động 2: .Tính chất của hàm số y=ax 2 GV: Giới thiệu các hàm số y=2x 2 và y= -2x 2

Ngày đăng: 01/07/2014, 06:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiết 112 : §2  ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax 2 (a≠0)      I. Mục tiêu: - HS cần: - Đại số 9 chương IV bổ túc THCS
i ết 112 : §2 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax 2 (a≠0) I. Mục tiêu: - HS cần: (Trang 6)
Bảng giá trị tương ứng của x và y: - Đại số 9 chương IV bổ túc THCS
Bảng gi á trị tương ứng của x và y: (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w