Doanh nghiệp có vị trí độc quyền Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ imnà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trườn
Trang 1BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
Ha Nội,
Trang 2
MỤC LỤC
; 09050 922 Ị
ñ9une.v no ẻ.ẻ 2 PHẦN I: BÀI TẬP TÌNH HUỒNG 222:2222222211122111221112221.221 11 ee 3 0908) 09.100:9000.i00022 0n 9
1 Những vấn đề chung về hợp đồng theo mẫu tại Việt Nam 522cc 2z sec 9 l4 on nổ ng ốc 9 1.2 Đặc điểm của hợp đồng mẫu 52-21 2 1 E19212112112112112121 1121211022 10 1.3 Thủ tục đăng ký hợp đồng mẫyu 52-5221 1 E21 1121121111112112112121211 1120 x2 11
2 Thực trạng về hợp đồng theo mẫu tại Việt Nam 2S TT n2 nn H2 se tre 13 2.1 Ưu điểm khi sử đụng hợp đồng theo mẫu 2-5 SE EE19117111 111112121 6 13 2.2 Những bắt cập khi sử dụng hợp đồng mẫy - 52 2111 E1 1E7111211711121 6 15
3 Những quy định về hợp đồng theo mẫu trong bảo vệ người tiêu đùng 21
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài thảo luận này, chúng em đã được củng
cố lại những kiến thức đã được học trên lớp, mở rộng chuyên sâu hơn về vấn đề cũng
như học hỏi thêm những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết khác để áp đụng vào thực
tiễn
Bên cạnh sự nỗ lực tìm hiểu và nghiên cứu nghiêm túc của nhóm, bài thảo luận của nhóm đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, nhiệt huyết, chu đảo cùng những lời động viên kịp thời của giảng viên hướng dẫn - ThS Hoàng Thanh Giang Nhóm 2 chúng em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô cũng như trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ
vô cùng quý báu đó
Mặc dù chúng em đã cô gắng rất nhiều nhưng do còn nhiều mặt hạn chế về kiến thức nên bài thảo luận của chúng em rất khó tránh khỏi những thiếu sót Nhóm 2 rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô cũng như các bạn sinh viên khác để sản phầm của nhóm được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4PHAN I: BAI TAP TINH HUONG
Công ty cỗ phần B tung ra thị trường sản phẩm điện thoại thông minh Z10 với giá 12.5 triệu đồng Tuy nhiên, tình hình kinh tế khó khăn cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường điện thoại di động Việt Nam trong thời gian qua đã khiến cho doanh số của Z10 không đạt được như mong muốn của công ty B Do đó, công ty này thực hiện chương trình khuyến mại Theo đó từ ngày 1/9/2021-
30/10/2021 khi khách hàng mang một điện thoại bất kỳ của các hãng sản xuất
khác đến cửa hàng/ đại lý ủy quyền của công ty B thì sẽ được mua điện thoại thông minh Z10 với giá 9.5 triệu đồng Biết rằng thị phần trên thị trường liên quan của B là 7,83% Giá thành toàn bộ của diện thoai thong minh Z10 la 8,1 triệu đồng
Công ty B có vĩ phạm pháp luật cạnh tranh hay không?
Tra loi:
Khang dinh: Céng ty B vi pham phap luat canh tranh
Căn cứ khoản 2 Điều 8 Luật Canh tranh 2018 quy dinh vé cac hanh vi bi nghiêm cấm có liên quan đến cạnh tranh: “76 chức, cá nhân cưng cấp thông tìn, vận động, kêu gọi, ép buộc hoặc tô chức đề doanh nghiệp thực hiện hành vi han chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành immạnh `
Căn cứ Điều 30 Luật Cụnh tranh 2018 quy định về hành vi tập trung kinh tế bị
cám như sau: “Đoanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách dang ké trén thi trường Việt Nam ”
Như vậy, để chứng minh công ty B vi phạm pháp luật cạnh tranh, cần xác định từng yếu tố dưới đây:
1 Công ty B có thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm (không thuộc trường hợp được miễn trừ) hay không?
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Luật Cụnh tranh 2018 quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh: “Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gốm hành vì thỏa thuận hạn chế cạnh tranh,
,
lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyên ,
3
Trang 5Thứ nhất, Công ty B không tồn tại một thỏa thuận nào với doanh nghiệp khác
được xác định là có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại Điều 11 Luật Cụnh tranh 2018:
“Điều II Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1 Thỏa thuận ấn định giả hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc giản tiếp
2 Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cắp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
3 Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số THƯỢNG, khối hượng sản xuất, mua, bản hàng hóa, cung wng dich vu
4 Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thâu khi tham gia đấu thâu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
3 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phái triển kinh doanh
6 Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận
7 Thỏa thuận hạn ché phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn ché dau tu
Š Thỏa thuận áp đặt hoặc an định điều kiện ký kết hợp đồng mua, ban hang hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
9 Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận
10 Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận
11 Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gáy tác động hạn chế cạnh tranh ”
Như vậy, Công ty B không vi phạm quy định của pháp luật cạnh tranh về hành
vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Trang 6Thứ hai, Công ty B không thuộc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường
Căn cứ khoản 1 Điều 24 Luật Cụnh tranh 2018 quy định về doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường:
“Điều 24 Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thông lĩnh thị trường
1 Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có sức mạnh thị trường đáng kế được xác định theo quy định tại Điều 26 của Luật này hoặc có thị
,
phan tie 30% trở lên trên thị trường liên quan `
Như vậy, doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kế hoặc có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan được coi là doanh nghiệp có vi tri thống lĩnh thị trường Trong tỉnh huống, thị phần của Công ty B trên thị trường liên quan chỉ là 7,8%
(dưới 30%), do vậy Công ty B không thể trở thành chủ thê ví phạm pháp luật cạnh
tranh đối với nhóm hành vi lạm dung vi tri thống lĩnh thị trường
Thứ ba, Công ty B không thuộc doanh nghiệp có vị trí độc quyền Căn cứ Điều
25 Luật Cụnh tranh 2018 quy định về doanh nghiệp có vị trí độc quyền:
“Điều 25 Doanh nghiệp có vị trí độc quyền Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ imnà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên
,
quan.’
Như vậy, Công ty B sẽ được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà Công ty B kinh doanh trên thị trường
liên quan Trên thị trường điện thoại có rất nhiều hãng điện thoại thông minh khác
nhau và điện thoại thông minh Z10 là một trone những hãng điện thoại đó Công ty B
chỉ độc quyền về sản phẩm điện thoại thông minh Z10 chứ không chiếm vị trí độc
quyền về việc cung cấp các dòng sản phâm điện thoại thông minh nói chung Đồng thời, Công ty B cũng phân phối sản phâm điện thoại Z10 của mình đến các đại lý uy quyền để bán cùng các mẫu điện thoại khác Do đó, Công ty B không thê trở thành chủ thé vi phạm pháp luật cạnh tranh đối với hành vi lạm dụng vị trí độc quyên
2 Công ty B có thực hiện hành vi tập trung kinh tế bị cắm hay không?
Trang 7Căn cứ khoản 1 Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018 quy định về các hình thức tập trung kinh tế:
“Điều 29 Các hình thức tập trung kinh tế
1 Tập trung kinh tế bao gồm các hình thức sau đây:
a) Sap nhập doanh nghiệp:
b) Hợp nhất doanh nghiệp:
c) Mua lai doanh nghiệp;
d) Lién doanh giữa các doanh nghiệp;
3) Các hình thức tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật ” Trong tình huống, Công ty B không có dấu hiệu thực hiện hành vi tập trung kinh tế do không đáp ứng vé chu thé Hanh vi tập trung kinh tế phải có từ 2 doanh nghiệp trở lên cùng thực hiện
Như vậy, công ty B không thể trở thành chủ thê ví phạm pháp luật cạnh tranh đối với hành vi tập trung kinh tế bị cắm
3 Công ty B có thực hiện hành vị cạnh tranh không lành mạnh hay không?
Căn cứ khoản 6 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018 quy định: “Hành vì cạnh tranh không lành mạnh là hành vì của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quản thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thê gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác ”
Căn cứ Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 quy định về các hành ví cạnh tranh
không lành mạnh bị cắm:
“Điều 45 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cắm
1 Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh dưới các hình thức sau đây:
a) Tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin đó;
b) Tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của Chủ sở hữu thông tim đó
Trang 82 Ép buộc khách hàng, dối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành
vỉ đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó
3 Cung cáp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hướng xấu đến tuy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó
4 Gây rồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp đó
5 Lôi kéo khách hàng bắt chính bằng các hình thức sau đây:
a) Pua thong tin gian dối hoặc gây nhâm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điểu kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch
vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác;
b) So sảnh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, địch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng mình được nội dung
6 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dân đến hoặc có khả năng dân đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó
7 Các hành vỉ cạnh tranh không lành mạnh khác bi cẩm theo quy định của luật khác ”
Thứ nhất, doi với hành vi bán điện thoại Z10 với giá 9,5 triệu đồng:
Căn cứ khoản 6 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 quy định về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm, trong đó có: “Đứn hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dân đến hoặc có khả năng dân đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó `
Trong tình huống, giá thành toàn bộ của điện thoại thông mình Z10 là 8,1 triệu đồng Ban đầu, Công ty B bán sản phâm này với giá 12,5 triệu đồng, sau đó lại bán với giá 9,5 triệu đồng vẫn cao hơn giá thành toàn bộ
Như vậy, Công ty B không có hanh vi ban hang hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh
7
Trang 9doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó Do đó, hành vi bán điện thoại Z10 với giá 9,5 triệu đồng không vi phạm quy định của pháp luật cạnh tranh về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Thứ hai, đối với hành vi thực hiện chương trình khuyến mại với điều kiện khi
khách hàng mang một điện thoại bat kỳ của các hãng sản xuất khác đến cửa hàng/ đại
lý ủy quyền của công ty B thì sẽ được mua điện thoại thông minh Z.10 với giá 9,5 triệu đồng:
Căn cứ khoản 7 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 quy định về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cam, trong đó có: “Các hành vì cạnh tranh không lành mạnh khác bị cắm theo quy định của luật khác ”
Mặt khác, khoản 9 Điều 100 Luật Thương mại 2005 quy định về các hành vi
bị cắm trong hoạt động khuyến mai, trong do có: “Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ”`
Căn cứ điểm a khoản 4 Điều 3 Nghị định 81/2018/NĐ-CP quy định về nguyên
tắc thực hiện khuyến mại:
“4 Việc tực hiện khuyến mại phải đảm bảo:
a) Khong đưa ra điều kiện đề khách hàng được hưởng khuyến mại là phải từ
,
bỏ, từ chối hoặc đổi hàng hoá, dịch vụ của thương nhân, tô chức khác; `
Trong tỉnh huống, Công ty B đã thực hiện chương trình khuyến mại với điều
kiện khi khách hàng mang một điện thoại bất kỳ của các hãng sản xuất khác đến cửa
hàng/ đại lý ủy quyền của công ty B thì sẽ được mua điện thoại thông minh Z10 với
giá 9,5 triệu đồng Hành vi này của Công ty B xét ở góc độ sâu xa có thế thấy là hành
vi nhằm thay đổi thói quen tiêu đùng của khách hàng, từ đó để khách hàng sử dụng hãng điện thoại của mình nhiều hơn Kết quả là làm giảm thị phần của đối thủ cạnh tranh, tạo lợi thế cạnh tranh cho Công ty B Bên cạnh đó, hành vi này phần nao tác động đến quyền lựa chọn sử dụng điện thoại của khách hàng
Như vậy, hành vi của Công ty B là hành vi đưa ra điều kiện đề khách hàng được hưởng khuyến mại là phải đổi hàng hoá, dịch vụ của thương nhân, tổ chức khác Đây cũng chính là hành vị vi phạm nguyên tắc thực hiện khuyến mại (điểm a khoản 4 Điều 3 Nghị định 81/2018/NĐ-CP) và bị cấm trong hoạt động khuyến mại theo quy
8
Trang 10định tại khoản 9 Điều 100 Luật Thương mại 2005 Do đó, Công ty B đã vi phạm quy định của pháp luật cạnh tranh về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định tại
khoản 7 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018
Kết luận: Công ty B vi phạm pháp luật cạnh tranh về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Trang 11PHẢN II: CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Nêu thực trạng về hợp đồng mẫu tại Việt Nam? Theo anh (chị) để những quy định về hợp đồng mẫu trong bảo vệ người tiêu dùng thực sự có hiệu quả cần có những biện pháp thực thi cần thiết nào?
Trả lời:
1 Những vấn đề chung về hợp đồng theo mẫu tại Việt Nam
1.1 Khái niệm về hợp đồng theo mẫu
Căn cứ theo khoản 1 Điều 405 Bộ luật Dân sự 2015 quy định theo hợp đồng theo mẫu như sau:
“Điều 405 Hợp đồng theo mẫu
1 Hợp đông theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu đề bên kia trả lời trong một thời gian hop lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội dưng hợp đồng theo mẫu mà bên dé nghị đã đựa ra ”
Bên cạnh đó, theo khoản 5 Điều 3 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
2010 cũng có quy định về khái niệm hợp đồng theo mẫu như sau: “#ợp dong theo mẫu là hợp đông do tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ soạn thảo để giao dịch với người tiêu ding”
Như vậy, có thế hiểu, hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản
do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý vả nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi nhự chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra
Về bản chất, hợp đồng theo mẫu là hợp đồng được soạn thảo bởi một bên (thường là bên thương nhân có sức mạnh đàm phán) và ký kết với một bên yếu thế hơn (thường là người tiêu dùng có nhu cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ của thương nhân), bên này phải chấp nhận hợp đồng mà không được quyền đàm phán hoặc sửa đổi các điều khoản của hợp đồng Hợp đồng theo mẫu thường được sử dụng trong lĩnh vực tín dụng, bảo hiểm, điện, nước,
Ví dụ về hợp đồng theo mẫu:
10
Trang 12Pháp luật Việt Nam cũng quy định rõ những lĩnh vực kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bắt buộc phải đăng ký hợp đồng theo mẫu nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đây là những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu đối với cuộc sông của người dân, phục
vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, thường xuyên của người dân Bên cạnh đó, những hợp đồng kinh doanh trong những lĩnh vực này thường có nhiều điều khoản phức tạp, gây khó khăn trong việc hiểu và thực hiện của người tiêu dùng Cụ thế, có 9 hàng hóa, dịch vụ mà khi kinh doanh, chủ thê kinh doanh sẽ phải đăng ký hợp đồng theo mẫu:
(1) Cung cấp điện sinh hoạt
(2) Cung cấp nước sinh hoạt
(3) Truyền hình trả tiền
(4) Dịch vụ điện thoại cô định mặt đất
(5) Dịch vụ thông tin đi động mặt đất (hình thức thanh toán trả sau)
1.2 Đặc điểm của hợp đồng theo mẫu
Với những khái niệm được nêu trên, hợp đồng theo mẫn có các đặc điểm sau:
Thứ nhất, hợp đồng được soạn thảo bởi một bên
Đây là điểm phân biệt hợp đồng theo mẫu với các hợp đồng thông thường khác Đối với hợp đồng thông thường, việc giao kết hợp đồng được tiến hành trên cơ sở sự thỏa thuận của các bên về nội dung của hợp đồng Còn đối với hợp đồng theo mẫu, bên được đề nghị không được tham gia vào việc soạn thảo hợp đồng Việc soạn thảo hợp đồng hoàn toàn do một bên thực hiện, là bên đưa ra đề nghị Nội dung của hợp đồng được soạn thảo trên cơ sở ý chí của bên đưa ra đề nghị Nội dung của hợp đồng được soạn thảo trên cơ sở ý chí của bên đưa ra đề nghị Bên được đề nghị sẽ chỉ có thé chấp nhận hoặc không chấp nhận hợp đồng do bên đưa ra đề nghị soạn thảo
11
Trang 13Thứ hai, việc trả lời của bên được đề nghị phải được thực hiện trong thời gian hợp ly
Việc quy định thời gian hợp lý đề trả lời của bên được đề nghị là nhằm đảm bảo cho bên được đề nghị có thời gian đọc và hiểu nội dung của hợp đồng Bởi nội dung của hợp đồng là đo bên đề nghị soạn thảo, bên được đề nghị không tham gia quá trình soạn thảo hợp đồng Do vậy, bên đưa ra đề nghị phải để cho bên được đề nghị thời gian để suy nghĩ, ra quyết định chấp nhận hay không chấp nhận nội dung của hợp đồng Tuy không được tham gia vào quá trình soạn thảo hợp đồng nhưng bên được đề nghị van có thể hiện được ý chí cua minh bằng việc chấp nhận hoặc không chấp nhận nội dung hợp đồng Quy định về thời gian hợp lý này cũng thể hiện nguyên tắc tự do hợp đồng của các bên, được pháp luật bảo đảm Đây cũng là đặc điểm của hợp đồng theo mẫu bởi đối với hợp đồng thông thường, bên đề nghị có thé ấn định thời hạn trả lời sớm hoặc muộn tùy theo ý chí của mình Bên được đề nghị sẽ phải trả lời chấp nhận trong thoi gian duoc ấn định Còn đối với hợp đồng theo mẫu, dù bên đưa ra đề nghị vẫn có quyền ấn định thời hạn trả lời của bên được đề nghị, nhưng sẽ không thé yêu cầu được đề nghi tra loi quá sớm, mà phải đảm bảo để cho bên được đề nghi có
một khoảng thời gian hợp lý để trả lời
Thứ ba, bên được đề nghị chí có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận toàn
bộ nội dung của hợp đồng được soạn thảo sẵn mà không thể đưa ra bất kỳ đề xuất sửa, chính theo ÿ kiên của Hình
Do vậy, nếu không đồng ý với một nội dung nào đó được soạn thảo trong hợp đồng, bên đề nghị chỉ có thể có hai lựa chọn, một là vẫn chấp nhận nội dung đó, hai là
từ chối giao kết hợp đồng Đây cũng là điểm phân biệt hợp đồng theo mẫu với hợp đồng thông thường Bởi trong hợp đồng thông thường, bên được đề nghị vẫn có thể sửa lại nội dung đề nghi, bang việc đưa ra một đề nghị giao kết hợp đồng mới khi thay đổi nội dung đề nghị mà bên đề nghị đưa ra Khi đó, sẽ có sự hoán đôi vai trò của bên
đề nghị và bên được đề nghị Thế nhưng, đối với hợp đồng theo mẫu sẽ không có sự hoán đôi vai trò này Bên được đề nghị sẽ không thể đề nghị sửa, thay đổi nội dung đề
nghi, mà chỉ có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận nội dung đó Nói một cách khác,
bên được để nghị sẽ không có cơ hội đàm phán, thương lượng về nội dung hợp đồng
12
Trang 14mẫu giống như hợp đồng thông thường Tuy nhiên, bên nảy vẫn có toàn quyền quyết định giao kết hoặc không giao kết hợp đồng với bên đưa ra đề nghị
Thứ tư, hợp đồng theo mẫu phải được xác lập dưới hình thức văn bản
Hình thức văn bản là yêu cầu bắt buộc đối với hợp đồng theo mẫu, trong khi những hợp đồng khác có thê được xác lập dưới hình thức lời nói, hảnh vi Yêu cầu phải xác lập dưới hình thức văn bản là nhằm thực hiện sự kiểm soát của nhà nước đối với các hợp đồng theo mẫu trong một số lĩnh vực thiết yếu của đời sống xã hội, nhằm bảo vệ quyên lợi của người tiêu dùng
1.3 Thủ tục đăng ký hợp đồng mẫu
Trước khi áp dụng hợp đồng theo mẫu thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ phải đăng ký theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, tô chức, cá nhân kinh doanh phải thực hiện việc đăng ký theo quy định của Nghị định 99/2011/NĐ-CP
Thứ nhất, về cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đăng lg
(i) Bộ Công Thương: tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu, trong trường hợp
hợp đồng theo mẫu áp dụng trên phạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm
vị từ hai tỉnh trở lên
(ii) Sở Công Thương: tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu trong trường hợp
hợp đồng theo mẫu áp dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Thứ hai, về hồ sơ đăng ký hợp đồng theo mẫu
Hồ sơ đăng ký hợp đồng theo mẫu bao gồm:
(i) Đơn đăng ký nêu rõ địa chỉ, ngành nghề kinh đoanh của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Bộ Công Thương hướng dẫn mẫu đơn đăng ký:
(ii) Dy thao hop déng theo mau
Thứ ba, về trình tự đăng ký hợp đồng theo mẫu
Trình tự đăng ký hợp đồng theo mẫu bao gồm các bước sau:
Bước 1: Gửi hồ sơ
13
Trang 15Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ cho cơ quan có thâm quyền (Bộ Công Thương/Sở Công Thương) theo các cách sau: pửi trực tiếp, gửi bằng bưu điện hoặc gửi bằng phương tiện điện tử số lượng 01 bộ cho cơ quan có thấm quyền quy định tại Điều 9 Nghị định 99/2011/NĐ-CP
Bước 2: Cơ quan có thâm quyên tiếp nhận hồ sơ Trường hợp hồ sơ đăng ký được gửi trực tiếp thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ sẽ lập biên bản tiếp nhận, ngày tiếp nhận hồ sơ là ngày ghi trong biên bản tiếp nhận
Trong trường hợp hồ sơ đăng ký được gửi bằng bưu điện thì ngày tiếp nhận hồ
sơ được tính theo dấu của bưu điện
Trong trường hợp hồ sơ đăng ký được gửi bằng phương tiện điện tử thì thời điểm tiếp nhận hồ sơ được tính từ thời điểm xác nhận bằng thông điệp điện tử của cơ quan có thâm quyên đăng ký được gửi đi
Bước 3: Cơ quan có thẩm quyền xem xét, thẩm định hồ sơ
Bộ Công Thương/Sở Công Thương sẽ xem xét, thâm định hồ sơ đăng ký
Trường hợp hồ sơ đăng ký không đây đủ thì trong thời hạn 5 ngày làm việc kế
từ ngày tiếp nhận, Bộ Công Thương/Sở Công Thương có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân bố sung hồ sơ đăng ký Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bố sung hồ sơ, tài liệu trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngay nhận được yêu cầu của Bộ Công Thương/Sở Công Thương
Bộ Công Thương/Sở Công Thương tiến hành xem xét hồ sơ đăng ký kế từ thời điểm nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy định của pháp luật Trong quá trình xem xét hồ
sơ đăng ký, Bộ Công Thương/Sở Công Thương có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh giải trình các vẫn đề liên quan đến nội dung hợp đồng theo mẫu; có quyền tham vấn ý kiến của các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan
Cơ quan có thâm quyền xem xét hợp đồng theo mẫu đối với các nội dung sau:
Thứ nhất, nội dụng không có hiệu lực quy định tại Điều 16 Luật Bảo vệ quyền
lợi người tiên dùng 2010
Thứ hai, các quy định liên quan đến ngôn ngữ, cỡ chữ, nền giấy, màu mực của
hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung tại Điểu 7 Nghị định 99/2011/NĐ-CP
14
Trang 16Thứ ba, sự phù hợp với các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng và nguyên tắc chung về giao kết hợp đồng
Chậm nhất 20 ngay làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Công Thương/Sở Công Thương có trách nhiệm ra thông báo vẻ việc chấp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu và gửi cho tổ chức, cá nhân kinh doanh Trong trường hợp không chấp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu thì Sở Công Thương phải gửi văn bản trả lời cho tổ chức, cá nhân kinh doanh trong đó nói rõ lý đo không chấp nhận
Bước 4: Tô chức, cá nhân kinh doanh nhận kết quả của Bộ Công Thương/Sở Công Thương
Sau khi hoản thành thủ tục đăng ký, hợp đồng theo mẫu được công bố công khai và lưu trữ trên trang thông tin điện tử của Bộ Công Thương/Sở Công Thương
2 Thực trạng sử dụng hợp đồng theo mẫu tại Việt Nam
2.1 Ưu điểm khi sử dụng hợp đồng theo mẫu
Thứ nhất, việc sử dụng hợp đồng mẫu đã trớ nên phố biến hơn trong các giao dịch thương mại tại Việt Nam Người dùng có thê dễ dàng tìm thấy các mẫu hợp đồng mẫu thông qua các trang web, cơ quan nhà nước, tổ chức chuyên nghiệp và người dùng cá nhân Sự phố biến nảy phần lớn là do nhu cầu tiết kiệm thời gian và công sức trong việc lập hợp đồng, cũng như sự tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng hợp đồng mẫu trong giao dịch thương mại
Bên cạnh đó cũng có nhiều nguồn cung cấp hợp đồng mẫu tại Việt Nam Các
cơ quan nhà nước như Bộ Tư pháp, Bộ Công Thương và các tô chức chuyên nghiệp như các Hiệp hội, phòng thương mại cung cấp các mẫu hợp đồng mẫu cho công chúng Ngoài ra, các cá nhân, công ty tư nhân và trang web thương mại điện tử cũng cung cấp các mẫu hợp đồng mẫu đề phục vụ nhu cầu của người dùng
Thứ hai, ngôn ngữ trong hợp đồng theo mẫu sử dụng là ngôn ngữ chặt chẽ, chuẩn xúc và có tính ôm định cao
Hợp đồng theo mẫu là những nội dung được ấn định từ trước nên chúng thường chặt chẽ, chuân xác trong ngôn ngữ và có tính ôn định của chung Đây là ưu điểm rõ nhất của việc sử dụng hợp đồng theo mẫu trong hoạt động kinh doanh và đời sống
15
Trang 17hàng ngày Ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng là ngôn ngữ pháp lý thương mại rất chặt chẽ, ngắn gọn và chính xác nhưng vẫn giữ được trật tự logic Trong nội dung của hợp đồng theo mẫu nhiều thuật ngữ pháp lý cũng như thuật ngữ thương mại được sử dụng Điều này không chỉ có tác dụng xác lập cách hiểu thông nhất, chính xác về từ ngữ được hiểu trong hợp đồng mà còn chứa đựng những công thức đề xứ lý những vấn đề nghiệp vụ cụ thể Việc sử đụng hợp đồng theo mẫu làm tăng độ chuẩn xác, chặt chẽ
mà không làm hợp đồng trở nên rườm rà, phức tạp
Thứ ba hợp đồng theo mẫu sẽ dự kiến các khả năng xảy ra, các căn cứ miễn trách nhiệm, thuận tiện cho việc giải quyết tranh chấp
Hợp đồng mẫu thường được soạn thảo bởi các chuyên gia pháp lý có kinh nghiệm, đảm bảo tính chính xác và tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành Việc sử dụng hợp đồng mẫu giúp đảm bảo tính pháp lý, dự kiến khả năng xảy ra và tránh những rủi ro pháp lý có thể xảy ra trong quá trình giao dịch
Tranh chấp là vấn để thường xảy ra trong hoạt động thương mại nói chung Đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh quốc tế, khi tranh chấp xay ra sé gay ra rat nhiéu phiền phức cho cả hai bên Do đó, việc lường trước và phòng ngừa những tranh chấp
có thể xảy ra là Điều vô cùng quan trọng cho cả hai bên khi đàm phán ký kết hợp đồng Bản hợp đồng theo mẫu được soạn thảo ra với mục đích ban đầu là đảm bảo quyền lợi cho bên soạn thảo, vì vậy ngoài việc dự kiến các khả năng xảy ra trong đó còn đưa ra các căn cứ miễn trách Chính vì thế, khi sử dụng hợp đồng theo mẫu, doanh nghiệp có lợi thế lựa chọn và nắm vững nguồn luật Điều chỉnh hợp đồng nên khi tranh chấp xảy ra bên soạn thảo thường có lợi thế hơn Điều này là vô cùng cần thiết khi giải quyết các tranh chấp, khiếu nại sau khi giao kết hợp đồng
Thứ tư, hợp đồng theo mẫu cũng giúp các bên tiết kiệm thời gian công sức
và chỉ phí khi đàm phán hợp đồng
Sử dụng hợp đồng mẫu giúp giảm bớt thời gian và công sức trong quá trình soạn thảo hợp đồng Thay vì phải từng bước soạn thảo từng điều khoản, người sử dụng chỉ cần điền thông tin cần thiết vào các mục đã được chuẩn bị san trong hop déng mau Như đã phân tích ở trên, với những ưu điểm là ngôn ngữ chính xác, chặt chẽ, dự kiến trước các khả năng xảy ra cũng như các căn cứ miễn trách, phần lớn các Điều khoản trong hợp đồng đã được đưa ra Như vậy, sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian đảm
16
Trang 18phán Bên soạn thảo sẽ đưa sẵn những nội dung đó vào hợp đồng, việc còn lại của các bên là thỏa thuận các điều khoản mang tính chất cá biệt cho từng trường hợp cụ thé Nhờ có hợp đồng theo mẫu không những đây nhanh tốc độ đàm phán mà còn tiết kiệm được tiền bạc, công sức cho cả hai phía đối tác khi sử dụng hợp đồng mẫn giúp tiết kiệm chi phí soạn thảo hợp đồng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp hay cá nhân thường xuyên thực hiện các giao dịch tương tự Thay vì phải thuê luật sư hoặc chuyên gia pháp lý để soạn thảo từng hợp đồng, người sử dụng chỉ cần sử dụng hợp đồng mẫu
đã có sẵn
2.2 Một số bất cập còn tồn tại khi sử dụng hợp đồng theo mẫu
Tuy nhiên ở Việt Nam, việc sử dụng hợp đông mẫu vẫn còn tôn tại nhiêu vân
đề như sau:
Thứ nhất, hạn chế trong quy định hiện hành về hợp đồng theo mẫu
Hợp đồng theo mẫu hiện đang sử dụng phổ biến trong một số lĩnh vực cung cấp dịch vụ như viễn thông, ngân hàng, điện, nước, Tuy nhiên, điều bất cập ở đây là trên thực tế, khách hàng dường như không có quyền “thỏa thuận” các điều khoản trong hợp đồng, một quyền duoc coi la co ban trong giao dich dan sy
Liên quan đến quy định về kiểm soát hợp đồng mẫu theo khoản 1 Điều 19 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc l)anh mục hàng hóa, dich vu thiết yếu do Thủ tướng Chính phủ ban hành phải đăng ký hợp đông theo mẫu, điều kiện giao dịch chưng với cơ quan quán lý nhà nước có thâm quyền về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng ”
Tuy nhiên, pháp luật hiện hành chưa đưa ra định nghĩa hay các tiêu chí, nguyên tắc để xác định hàng hóa, dịch vụ thiết yêu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu dẫn đến danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu với cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được quy định rải rác, tản mạn, dẫn đến khó khăn trong việc tìm hiểu, nghiên cứu và kiém soat Theo Luật Báo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 thâm quyền quy định về danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu với cơ quan quản lý nhà nước
có thâm quyên về bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng thuộc về Thủ tướng Chính phủ
17
Trang 19Trên cơ sở đó, ngày 13/1/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg quy định danh mục 09 hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp
đồng theo mẫu là: “7 Cung cấp điện sinh hoạt, 2 Cung cấp nước sạch sinh hoạt, 3 Truyền hình trả tiền, 4 Thuê bao điện thoại cô định; 5 Thuê bao di động trả sau; 6 Kết nói Imernet, 7 Vận chuyển hành khách đường hàng không; 3 Vận chuyên hành khách đường sốt; 9 Mua bán căn hộ chưng cư, các dịch vụ sinh hoạt do đơn vị quản
lý khu chung cư cung cáp” Sau đó, ngày 20/8/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg sửa đổi, bố sung Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg
Theo Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg, địch vụ “Cung cấp nước sạch sinh hoạt” được sửa thành “Cung cấp nước sinh hoạt”; dịch vụ “Thuê bao điện thoại có định” được sửa thành “Dịch vụ điện thoại cố định mặt đất”; dịch vụ “Kết nối internet” được sửa thành
“Dịch vụ truy nhập Internet” Bên cạnh đó, Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg sửa đôi dịch vụ “Thuê bao di động trả sau” thành “Dịch vụ thông tin dị động mặt đất (hinh thức thanh toán: trả sau)”, đồng thời bổ sung thêm “Dich vụ thông tin di động mặt đất (hình thức thanh toán: trả trước)”
Ngoài ra, Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg bổ sung thêm 02 loại hàng hóa, dịch
vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu hoàn toàn mới là “Phát hành thẻ phí nợ nội địa, mở và sử dụng dịch vụ tải khoản thanh toán (áp dụng cho khách hàng cá nhân), vay vôn cá nhân (nhắm mục đích tiêu dùng)” và “Bảo hiểm nhân thọ”
Như vậy, tính đến thời điểm Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg (được sửa đổi, bỗ sung bởi Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg) có hiệu lực pháp luật thì có 11 loại hàng
hóa, dịch vụ thiết yêu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu Sau đó, ngày 5/9/2018, Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 38/2018/QĐ-TTg loại bỏ “Phát hành thẻ ghi
nợ nội địa, mở và sử dụng dịch vu tai khoản thanh toán (áp dụng cho khách hàng cá nhân), vay vốn cá nhân (nhằm mục đích tiêu dùng)” ra khỏi danh mục các hàng hóa,
dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu Đến ngày 13/8/2019, Thủ tướng Chính phủ lại ban hành Quyết định số 25/2019/QĐ-TTg và không tiếp tục quy định
“Bảo hiểm nhân thọ” nam trong danh mục các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng
ký hợp đồng theo mẫu Tính đến hiện nay, danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu được điều chỉnh đồng thời trong 04 quyết định của Thủ tướng Chính phủ Do nằm rải rác, tản mạn trong nhiều quyết định của Thủ tướng
18
Trang 20Chính phủ nên danh mục các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu khó được nhận diện một cách đầy đủ, chính xác Điều này ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận của người tiêu dùng - những người vốn đĩ đã là bên yếu thế khi tham gia giao kết hợp đồng theo mẫu Vấn đề có tính pháp lý đặt ra lả tại sao cơ quan nhà nước
có thắm quyền không hợp nhất các văn bản quy phạm pháp luật này để có một danh mục các hàng hóa, dịch vụ thiết yêu phải đăng ký hợp đồng theo mẫn thống nhất, rõ ràng, dễ tiếp cận
Ngoài ra, hiện nay danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yêu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu với cơ quan quản lý nhà nước có thắm quyền về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do Thủ tướng Chính phủ quy định Tuy nhiên, bất cập đến từ tiêu chí “thiết yêu”
để xác định đối tượng thuộc danh mục cần đăng ký
Liên quan đến việc quy định các điều khoản không có hiệu lực trong hợp đồng theo mẫu, theo khoản 1 Điều 16 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định: “Đ/ểu khoản của hợp đông giao kết với người tiêu dùng, điều kiện giao dịch chung không có hiệu lực trong các trường hợp sau đây”
được xác định là không có hiệu lực Tuy nhiên, theo Điều 122 và Điều 123 Bộ luật
và liệt kê chín trường hợp
Dan sw 2015, xét mặt nội dung, giao dich dân sự vị phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội mới vô hiệu Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 3 Điều 405 Bộ luật Đân sự 2015 thì: “Trường hợp hợp đông theo mẫu có Điều khoản miễn trách nhiệm của bên đưa ra hợp đồng theo mẫu, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyên lợi chính đáng của bên kia thì Điều khoản này không có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ” Quy định này có bất cập như sau:
Không xét đến mức độ, phạm vị, giới hạn của các điều khoản miễn trách nhiệm, tăng trách nhiệm mà quy định bất cứ điều khoản nảo có nội dung như vậy đều bị vô hiệu Thực tế, trong nhiều trường hợp việc miễn trách nhiệm của bên đưa ra hợp đồng
và hạn chế quyền của bên giao kết là hoàn toàn chính đáng và hợp lý, ví dụ như điều khoản miễn trách nhiệm của bên cung cấp dịch vụ trong trường hợp khách quan như gap sự cô về thiên tai, dịch bệnh Vì vậy, việc phủ nhận tuyệt đối quyền đưa ra các điều khoản miễn trách nhiệm của bên đưa ra hợp đồng theo mẫu, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên chấp nhận hợp đồng là chưa phủ hợp
19