- Vận động theo lời bài hát.. Các con ạ có một bài hát nói về một bạn khi đi biết hỏi và khi về biết chào này.. - Chúng mình có thích giai điệu bài hát này không?. - Vậy chúng mình hãy l
Trang 1
Giáo án : Phát triển tình cảm xã hội
Đề tài : Âm nhạc.
Chủ đề : Mẹ và những ng “ Mẹ và những ng ời thân yêu của bé”
Hoạt động chính : Hát và vận động “Mẹ yêu không nào”
Nghe hát : Biết vâng lời mẹ“ ”
Trò chơi âm nhạc : Hãy lắng tai nghe“ ”
Hoạt động bổ trợ : Phát triển nhận thức.
Phát triển tình cảm xã hội.
Phát triển thể chất.
Phát triển ngôn ngữ
Độ tuổi : Nhà trẻ 24 - 36 Tháng Tuổi
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Hờng.
Ngày dạy : 01/03/2010.
I.Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức :
- Nhớ tên và thuộc bài hát
- Vận động theo lời bài hát
2 Kỹ năng :
- Rèn nghe hát đúng nhạc
- Rèn vận động một cách mạnh dạn , tự tin
- Rèn phát triển các giác quan cho trẻ
3 Giáo dục :
- Giáo dục trẻ nngoan ngoãn lễ phép
- Trẻ thích ca hát
II Chuẩn bị :
- Đài , đĩa , mũ cò
- Mũ chóp
- Trống, sắc xô, phách
III phơng pháp:
- Phơng pháp đàm thoại
- Phơng pháp làm mẫu
- Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan
- Phơng pháp thực hành
IV Tổ chức hoạt động :
Tên
hoạt
động
Hoạt
động 1 * 1.Trò chuyện về chủ đề,gây hứng thú:- Các con ơi hãy lại đây cùng với cô nào
- Cô đố lớp mình nhé:Mỗi buổi sáng trớc khi đi
học chúng mình phải làm gì ?
- Chúng mình chào ai?
- Vậy đến lớp học chúng mình chào ai nữa?
- Trẻ đến bên cô
- Trẻ trả lời
Trang 2Hoạt
động 2
Hoạt
động 3
Hoạt
động 4
=> Các con rất ngoan
Các con ạ có một bài hát nói về một bạn khi đi
biết hỏi và khi về biết chào này Chúng mình có
muốn biết đó là bạn nào không?
* 2.Hát và vận động bài: “ Mẹ yêu không nào”
+ Hát lần 1 :
- Giảng nội dung: Bài hát “ Mẹ yêu không nào ”
của tác giả Lê Xuân Thọ nói về một bạn cò rất
ngoan khi đi chơi, đi học biết hỏi mẹ còn khi về
biết chào mẹ đấy
+ Hát lần 2 : Vận động minh họa.
- Cô hát và đội mũ cò múa minh họa theo nội
dung bài hát
- Chúng mình có thích giai điệu bài hát này
không?
- Vậy chúng mình hãy là những bạn cò thật đáng
yêu hát cùng cô bài hát này thật hay nhé ( Đội
mũ cò cho trẻ )
=> ( Cô cùng trẻ hát 2-3 lần thay đổi hình thức )
- Các con ạ, giai điệu của bài hát tơi vui bởi vậy
khi hát chúng mình hãy nhí nhảnh tơi vui lên
nhé
- Cho trẻ hát theo tổ , nhóm
- Cá nhân
=> Khuyến khích trẻ hát cùng cô
Khi trẻ hát chú ý sửa ngọng , sửa sai cho trẻ
Khyến khích trẻ làm động tác cùng cô
* 3 Nghe hát bài: “ Biết vâng lời mẹ”.
-Vừa rồi chúng mình hát và vận động bài hát
“ Mẹ yêu không nào ” rất là giỏi Cô có món
quà giành tặng lớp mình Chúng mình hãy lắng
nghe nhé
+ Cô hát lần 1 :
- Giảng nội dung: Bài hát “ Biết vâng lời mẹ ”
kể về một em bé rất ngoan, khi đi học không
khóc nhè nên đợc cô giáo và các bạn rất yêu quý
đấy
=>Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ đi
học không khóc nhè …
+ Cô hát lần 2 : Vận động minh họa
+ Cô hát lần 3 : Khuyến khích trẻ vận động cùng
cô
=> Động viên trẻ
* 4.Trò chơi âm nhạc: Hãy lắng nghe “ ”
- Chúng mình vừa học hát rất giỏi và nghe hát
- Có ạ
- Chú ý nghe cô hát
- Trẻ chú ý nghe và hiểu nội dung bài hát
- Trẻ trả lời
- Hát và vận động cùng cô
- Lắng nghe cô hát
Trang 3
Hoạt
động 5
cũng rất ngoan rồi , bây giờ cô và các con cùng
chơi một trò chơi nhé , trò chơi đợc mang tên
“ Hãy lắng nghe ”.
- Để chơi đợc trò chơi này cần có ( Mũ chóp, sắc
xô, trống , phách )
=>Gõ cho trẻ nghe âm thanh phát ra từ các dụng
cụ âm nhạc
+ Cách chơi :
* Một bạn lên đội mũ chóp Một bạn khác lên
chọn một dụng cụ âm nhạc ( Trống, phách, sắc
xô ) và gõ Bạn đội mũ chóp phải lắng nghe thật
tinh xem đó là âm thanh của dụng cụ âm nhạc
nào
* Bạn nào mà đoán sai sẽ hát , hoặc đọc thơ tặng
cả lớp mình nghe nhé
- Cho trẻ chơi
- Cô động viên trẻ
- Chú ý sửa sai cho trẻ
* 5 Củng cố,giáo dục:
- Hỏi trẻ vừa hát và vận động bài hát gì?
- Động viên và giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe
lời ông bà , bố mẹ thầy cô … Sau đó cho trẻ ra
ngoài trời dạo chơi
- Chú ý nghe và quan sát
- Trẻ chơi hứng thú,đúng luật
- Trả lời
Mạo khê,ngày 26 tháng 03 năm 2010.
Ngời soạn,giảng
Hoàng Thị Hờng
Nhận xét của ban giám hiệu nhà trờng
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …