LỜI NÓI ĐẦUĐứng trước nhu cầu sử dụng giáo trình để học tập của sinh viên,thư viện trường đại họcĐiện Lực đã tổ chức in giáo trình để cung cấp cho sinh viên.Với một số lượng lớn giáo trì
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-
-BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ HỒNG KHÁNHSinh viên thực hiện: PHẠM TIẾN ĐẠT
Mã sinh viên 098374
Hà Nội - 2020
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Đứng trước nhu cầu sử dụng giáo trình để học tập của sinh viên,thư viện trường đại họcĐiện Lực đã tổ chức in giáo trình để cung cấp cho sinh viên.Với một số lượng lớn giáo trìnhđược in ra hàng năm khiến công việc quản lý gặp rất nhiều khó khăn với cách quản lý thủ cônghiện đang được sử dụng
Với sự phát triển của công nghệ thông tin luôn cố gắng đáp ứng các yêu cầu của conngười.Việc đưa công nghệ thông tin áp dụng vào việc quản lý đã và đang được đưa vào thựchiện để cải thiện tốc độ và độ chính xác
Với việc tạo ra hệ thống :”Quản lý giáo trình thư viện EPU” chúng em mong muốn tạo ramột hệ thống giúp các cán bộ quản lý thư viện có thể quản lý dễ dàng các giáo trình.Với các tínhnăng được xây dựng trên nhu cầu thực tế mà cán bộ thư viện đang cần để xử lý công việc củamình
Trang 5CHƯƠNG I KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THU THẬP YÊU CẦU
1.1 Hiện trạng quản lý giáo trình
Mô tả: Hiện nay thư viện đang in giáo trình để cho sinh viên các khoa lấy tài liệu học tập Hàng năm thư viện nhận được kế hoạch tuyển sinh từ phòng đào tạo vào đầu năm học, căn cứ vào đó đề ra kế hoạch in giáo trình cho sinh viên Việc nhập Giáo Trình
từ nhà in, giao Giáo Trình cho sinh viên được thực hiện thủ công dẫn đến khó khăn trong quản lý
1.2 Quy trình quản lý
- Cán bộ quản lý thư viện nhập thông tin giáo trình:tên giáo trình,tên tác giả,NXB,sốtrang,số chương,giáo trình đó dành cho khoa nào học…
- Khi nhận được thông tin tuyển sinh của phòng đào tạo,căn cứ vào đó cán bộ quản lý
sẽ biết được số lượng yêu cầu in cho sinh viên với từng giáo trình,kiểm tra số lượnggiáo trình trong kho còn tồn kho,từ đó để ra kế hoạch in cho hợp lý
- Khi nhận được giao trình từ nhà in thực hiện công việc nhập Giáo Trình đưa vào 2kho ở cơ sở I và cơ sở II
- Sau đó giáo trình sẽ được lấy từ kho giao cho sinh viên ở hai cơ sở
- Khi nhận được yêu cầu từ nhà trường cán bộ quản lý cần phải thống kế báo vềthông tin Giáo Trình,số lượng in,nhập xuất trong từng năm
1.3 Nhược điểm của quy trình hiện tại
- Tất cả các quy trình trên đều được làm bán tự động (tự động 1 phần bằng MicrosoftExcel)
- Khi tạo ra kế hoạch in mất rất nhiều thời gian để kiểm tra giáo trình tồn kho,tổnghợp số liệu tuyển sinh từ phòng đạo tạo giao để có thể tạo ra kế hoạch in hợp lý
- Việc thống kế thông tin giáo trình gặp nhiều khó khăn với số lượng giáo trìnhlớn,quá trình thủ công nên mất nhiều thời gian
1.4 Mong muốn của thư viện
- Có một chương trình giúp cho việc quản lý được thuận tiện hơn:
Quản lý được thông tin giáo trình
Quản lý việc nhập xuất:số lượng,thời gian
Truy xuất thông tin giáo trình:tên giáo trình,tên tác giả,NXB,năm in,số lương in
Kiểm tra qua lại giữa thông tin giáo trình với tác giả
Trang 6 Kiểm tra được tồn kho giáo trình tại từng thời điểm để có thế tổng kết báo cáo cũngnhư có kế hoạch in hợp lý.
Tạo ra được kế hoạch in khi nhập số liệu tuyển sinh từ phòng đạo tạo
Tạo ra các báo cáo báo biểu để tổng hợp thông tin giáo trình
(Phải chụp thêm các hồ sơ tài liệu: mẫu biểu, thẻ, hoá đơn, phiếu nhập xuất…)
Trang 7CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Cán bộ quản lý có thông tin các giáo trình mà sinh viên sẽ sử dụng để học tập, từ đó tạo radanh sách các Giáo Trình sẽ để đáp ứng nhu cầu Vào đầu năm phòng đào tạo in gửi trung tâmhọc liệu số liệu tuyển sinh, căn cứ vào đó để xét nhu cầu giáo trình đáp ứng cho sinh viên Trungtâm học liệu sẽ kiểm tra kho tại 2 cơ sở I và II xem số lượng giáo trình còn tồn kho là bao nhiêu,
từ đó đề ra kế hoạch in sao cho phù hợp nhất Khi giáo trình được nhà In in xong sẽ tiến hànhnhập kho tại 2 cơ sở I và II Sau đó số lượng giáo trình sẽ được chuyển đến tay sinh viên tại 2 cơsở
Số lượng Giáo Trình in, nhập xuất tại 2 kho ở 2 cơ sở cần được quản lý về số lượng nhập xuất tồn kho tại từng thời điểm, từng năm để có thể dễ dàng quản lý cũng như thống kê báo cáo lên
1.2 Bảng phân tích
Trang 8Viết Giáo trình Khoa Tác nhân
Thống kê Thông tin liên quan giáo
trình
Số liệu tuyển sinh Hồ sơ DL
T n ổ
g sốố Kho còn Thiếốu Đếề xuấốt in
Trang 10lần 2
1 Quản Lý Danh Mục Khoa
Quản lý danh mục
Quản lýgiáo trìnhtrườngĐại họcĐiện Lực
7 Quản Lý Danh Mục Kho
8 Quản Lý Danh Mục Giáo Trình
9 Quản Lý Nhập Kho
Quản Lý NhậpXuất Kho
10 Quản Lý Xuất Kho
11 Lập Hóa Đơn Nhập Kho
12 Lập Hóa Đơn Xuất Kho
13.Nhập Số Lượng Tuyển Sinh Quản Lý Kế
Hoạch In
14 Lập Kế Hoạch in
Thống16.Phân Quyền
17.Thống Kê Giáo Trình Tồn Kho
Thống Kê18.Thống Kê Tác Giả
19.Thống Kê Giáo Trình
20.Thống Kê Nhân Viên
2.3.2.2 Biểu đồ phân rã chức năng
Trang 11Hình 2.3.2.1 Biểu đồ phân rã chức năng
2.3.3 Mô tả chi tiết các chức năng lá
(1.1) Quản Lý DM Hệ Đào Tạo:Quản lý thông tin của Hệ Đào Tạo (Mã Hệ,Tên Hệ)(1.2) Quản Lý DM Khoa:Quản lý thông tin của Khoa (Mã Khoa,Tên Khoa)
(1.3) Quản Lý DM Trình Độ:Quản lý danh mục Trình Độ (Mã Trình Độ,Tên Trình Độ) (1.4) Quản Lý DM Lớp:Quản lý thông tin của Lớp (Mã Lớp,Tên Lớp)
(1.5) Quản Lý DM NXB:Quản lý thông tin của NXB (Mã NXB,Tên NXB)
(1.6) Quản Lý DM Tác Giả:Quản lý thông tin của Tác Giả (Mã TG,Tên TG,Khoa)
Trang 12(1.7) Quản Lý DM Giáo Trình:Quản lý thông tin của Giáo Trình (Mã GT,Tên TG,Tác Giả,NXB,Số Trang,Số Chương…)
(1.8) Quản Lý DM Kho: Quản lý thông tin của Kho(Mã Kho,Tên Kho,Địa Chỉ )
(2.1) Quản Lý Nhập Kho: Quản lý thông tin của việc Nhập Kho khi giáo trình được chuyển về từ Nhà In (Mã PN,Mã Kho,Nhà In,Số Lượng,Giáo Trình)
(2.2) ) Quản Lý Xuất Kho: Quản lý thông tin của việc Xuất Kho khi giáo trình đượcchuyển từ Kho đến các Lớp (Mã PX,Mã Kho,Lớp,Số Lượng,Giáo Trình)
(2.3) Lập Hóa Đơn Nhập Kho:Tạo các hóa đơn chứng từ khi thực hiện nhập giáo trình(2.4) Lập Hóa Đơn Xuất Kho:Tạo các hóa đơn chứng từ khi thực hiện xuất giáo trình(3.1) Quản Lý Số Lượng Tuyển Sinh: Nhập số lượng tuyển sinh để tạo ra kế hoạch in (3.2) Quản Lý Kế Hoạch In:Căn cứ vào số lượng tuyển sinh,số lượng giáo trình tồn khotạo ra kế hoạch in hợp lý
(4.1) Quản Lý Nhân Viên: Quản Lý cán bộ sử dụng chương trình
(4.2) Phân Quyền:Phân quyền chức năng sử dụng chương trình
(5.1) Thống Kê Giáo Trình:Thống kế giáo trình mà Thư Viện có
(5.2) Thống Kê Giáo Trình Tồn Kho:Thống kê tồn kho giáo trình tại thời điểm(5.3) Thống Kê Tác Giả: Thống kê các tác giả của các khoa trong trường
(5.4) Thống Kê Nhân Viên: Thống kê danh sách nhân viện đang sử dụng chương trình
2.3.4 Liệt kê các hồ sơ dữ liệu được sử dụng
Trang 132.4 Mô hình tiến trình nghiệp vụ
2.4.1 Biểu đồ Luồng dữ liệu mức 0 (hoặc gọi là biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh)
Trang 14Hình 2.4.1.1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0
2.4.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1
2.4.2.1 Biểu đồ tiến trình 1.0 – Quản Lý Danh Mục
Trang 15Hình 2.4.2.1.1: Biểu đồ tiến trình 1.0 – Quản Lý Danh Mục
2.4.2.2 Biểu đồ tiến trình 2.0 – Quản Lý Nhập Xuất Kho
Trang 16F Kho
3.1 Nh pậ thêm sách vào kho
Yêu cấồu
Danh sách và sồấ l ượ xuấất ng
Khồng đ d li u ủ ữ ệ Danh sá
Hình 2.4.2.2.1: Biểu đồ tiến trình 2.0 – Nhập Xuất Kho
2.4.2.3 Biểu đồ tiến trình 3.0 – Quản lý kho
Hình 2.4.2.3.1: Biểu đồ tiến trình 3.0 – Quản lý kho
Trang 17đêồ xuấất
Cán b qu nộ ả lý4.2 In kêấ ho chạ in
2.4.2.4 Biểu đồ tiến trình 4.0 – Quản lý kế hoạch in
Hình 2.4.2.4.1: Biểu đồ tiến trình 4.0 – Quản lý kế hoạch in
2.4.2.5 Biểu đồ tiến trình 5.0 – Lập và in báo cáo
Trang 18Thồng báo ph n ả hồồi
Thồng báo ph n ả hồồi Y/c in báo cáo
5.5 In báo cáo danh m c giáo ụ trình cho khoa
Báo cáo tồồn kho
5.2 Xem báo cáo tồồn kho
Yêu cấồu xem báo cáo
Báo cáo tồồn kho
Yêu cấồu xem báo cáo
5.6 Xem báo cáo danh m c ụ giáo trình
t ng ừ khoa
Y/c l p ậ báo cáo Cán b qu n ộ ả lý
Đêồ xuấất báo cáo Y/c l p ậ báo cáo
Thồng báo
ph n ả hồồi Thồng báo
ph n ả hồồi Ch nhỉ s aử báo cáo
5.4 L p báo ậ cáo danh m c ụ giáo trình
Trang 192.5 Mô hình E-R
2.5.1 Liệt kê, chính xác hóa và lựa chọn thông tin.
Tên được chính xác của các đặc
trưng Viết gọn tên đặc trưng Đánh dấu loại ở mỗibước
- Số Trang
- Số Chương-Giá Bìa
Trang 21√
* Chú thích: dấu “√ “ đánh dấu mục tin được loại / chọn ở bước thứ i.
Tiêu chí lựa chọn
1 Thuộc tính cần phải đặc trưng cho lớp các đối tượng được xét
2 Chọn thuộc tính một lần Nếu lặp lại thì bỏ qua
3 Một thuộc tính phải là sơ cấp (nếu giá trị của nó có thể suy ra từ giá trị khác thì
bỏ qua)
Trang 222.5.2 Xác định thực thể, thuộc tính, và định danh của chúng
Thuộc tính tên gọi
tìm được
Thực thể tươngứng
Trang 23- Tên Nhân Viên
- Ng.sinh
- Địa chỉ
- SDT
X
Trang 24Tr l iả ờCấu h i cho đ ng t : ỏ ộ ừ In
2.5.3 Xác định các mối quan hệ và thuộc tính của chúng
a Các động từ tìm được là Nhập,Xuất,In,Quản Trị ,Thống Kê
Câu hỏi cho động từ: Nhập
Trả lời
Câu hỏi cho động từ: Xuất
Trả lời
Trang 25Thực Thể Thuộc Tính
Câu hỏi cho động từ: Quản
Trang 26Cặp Thực Thể Mối Quan Hệ Thuộc TínhGiáo Trình Tác Giả Của
Giáo Trình Nhà Xuất Bản Thuộc
Giáo Trinh Trình Độ Cho
2.5.4 Vẽ biểu đồ và rút gọn
2.6 Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu Logic
2.6.1 Chuyển mô hình E – R sang mô hình dữ liệu quan hệ
2.6.1.1 Biểu diễn các thực thể
Trang 27Hệ Hệ (Mã Hệ, Tên Hệ)
Trình Độ Trình Độ (Mã Trình Độ, Tên Trình Độ)
Nhà In Đề Thi (Mã Nhà In, Tên Nhà In)
Nhà Xuất Bản Câu Hỏi (Mã Nhà Xuất Bản, Tên Nhà Xuất Bản)Tác Giả Tác Giả (Mã Tác Giả, Tên Tác Giả,Mã Khoa)
Giáo Trình Giáo Trình (Mã Giáo Trình, Mã Tác Giả,Mã Khoa,Mã
Hệ,Mã Trình Độ,Số Trang,Số Chương,Giá Bìa,Năm in,Nhà Xuất Bản)
2.6.1.2 Biểu diễn các liên kết
Phiếu Nhập Phiếu Nhập (Mã PN, Mã Kho,Mã Nhà In,Số Lượng,Tên
Giáo Trình)Phiếu Xuất Phiếu Xuất (Mã PX, Mã Kho,Mã Lớp,Số Lượng,Tên
Giáo Trình)Phiếu In Phiếu In (Mã PI, Mã Nhà In,Số Lượng,Tên Giáo Trình)
2.6.1.3 Chuẩn hóa lại bảng
Bảng mới tạo ở chuẩn 2NF, chuyển về dạng chuẩn 3NF
Trang 28Tách thông tin các bảng Phiếu Nhập,Phiếu Xuất ,Phiếu In thành các bảng chi tiết
Phiếu Nhập Phiếu Nhập (Mã PN, Mã Kho,Mã Nhà In)
Chi Tiết Phiếu Nhập Chi Tiết (Mã PN, Mã Giáo Trình,Số Lượng)Phiếu Xuất Phiếu Xuất (Mã PX, Mã Kho,Mã Lớp)
Chi Tiết Phiếu Xuất Chi Tiết (Mã PX,Số Lượng,Tên Giáo Trình)
Phiếu In Phiếu In (Mã PI, Mã Nhà In)
Chi Tiết Phiếu In Chi Tiết (Mã PI,Số Lượng,Tên Giáo Trình)
2.6.2 Cở sở đữ liệu vật lý
2.6.2.1 Bảng Tác giả (Author)
2.6.2.2 Bảng Hệ Đào Tạo (Degree)
Trang 292.6.2.3 Bảng Khoa (Department)
2.6.2.4 Bảng Trình Độ (Level)
2.6.2.5 Bảng Nhà Xuất Bản (Publisher)
Trang 302.6.2.6 Bảng Giáo Trình (Syllabus)
2.6.2.7 Bảng Kho (Warehourse)
2.6.2.8 Bảng User (Userprofile)
Trang 312.6.2.9 Bảng Nhà In (Printer)
2.6.2.10 Bảng Phiếu Nhâp (Import)
Trang 322.6.2.11 Bảng Phiếu Nhập Chi Tiết
2.6.2.12 Bảng Phiếu Xuất
2.6.13 Bảng Phiếu Xuất Chi Tiết
Trang 342.7 Thiết kế hệ thống vật lý
2.7.1 Xác định luồng hệ thống
Trang 35A.Thồng tin giáo trình B.Thồng
1.3 Nh pậ danh m cụ giáo trìnhkhoa
1.1 Nh pậ sồấ li uệ
tuy nể sinh
2.7.1.1 Sơ đồ luồng hệ thống cho tiến trình “1.0 – Nhập Dữ Liệu”
Tiến trình 1.1: Quản lý danh mục HỆ ĐÀO TẠO
Quản lý thông tin các hệ đào tạo : các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
Tiến trình 1.2: Quản lý Khoa
Quản lý thông tin các khoa, ngành : các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
Tiến trình 1.3: Quản lý Trình Độ
Quản lý thông tin Trình Độ : các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
Tiến trình 1.4: Quản lý danh mục Lớp
Quản lý thông tin Lớp : các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
Tiến trình 1.4: Quản lý danh mục NXB
Quản lý thông tin NXB : các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
Tiến trình 1.4: Quản lý danh mục Tác Giả
Quản lý thông tin Tác Giả : các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
Tiến trình 1.4: Quản lý danh mục Kho
Quản lý thông tin Kho : các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
Tiến trình 1.4: Quản lý danh mục Giáo Trình
Trang 36Quản lý thông tin Giáo Trình : các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
2.7.1.2 Sơ đồ luồng hệ thống cho tiến trình “2.0 – Quản lý nhập xuất kho”
Tiến trình 2.1: Quản lý nhập kho
Quản lý thông tin nhập kho : các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
Tiến trình 2.2: Quản lý xuất kho
Quản lý thông tin xuất kho: các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
2.7.1.3 Sơ đồ luồng hệ thống cho tiến trình “3.0 – Kế hoạch in”
Trang 37Tiến trình 3.1: Quản lý Kế Hoạch In
Quản lý thông tin kế hoạch in: các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
Tiến trình 3.2: Quản lý số lượng tuyển sinh
Quản lý thông tin số lượng tuyển sinh: các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
2.7.1.4 Sơ đồ luồng hệ thống cho tiến trình “4 0 – Quản lý hệ thống”
Tiến trình 4.1: Quản lý Quyền
Trang 38Quản lý thông tin Quyền: các chức năng Thêm, Sửa, Xóa
2.7.1.5 Sơ đồ luồng hệ thống cho tiến trình “5 0 – Thống Kê”
Tiến trình 5.1: Quản lý Thống Kê
Quản lý thông tin Thống Kê: các chức năng xuất report
Tiến trình 5.2: Quản lý Thống Kê Tác Giả
Quản lý thông tin Tác Giả: các chức năng xuất report
2.7 Thiết Kế Giao Diện (Dùng Bootstrap để thiết kế giao diện)
2.7.1 Đăng nhập hệ thống
Trang 392.7.2 Đăng ký tài khoản
Trang 412.7.3 Giao diện quản lý
Trang 42KẾT LUẬN
- TRÌNH BÀY CÁC N I Ộ DUNG ĐÃ LÀM Đ ƯỢ C
- H ƯỚ NG PHÁT TRI N Ể