1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Phú Yên

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Phú Yên
Tác giả Cao Thị Đụng Phương
Người hướng dẫn Th.s Trương Văn Tuấn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 22,59 MB

Nội dung

em xin chan thành cảm ơn thay Th.s Trương Văn Tuấn là người trựctiếp hướng dẫn tận tinh, chu đáo, không những rèn luyện cho em tinh cắn thận ma còn trao cho em những kinh nghiệm quý báu,

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÁNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÍ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

PHÁT TRIEN NUÔI TRÒNG THUY SAN TINH

PHU YEN.

Người thực hiện: Cao Thị Đông Phương

Người hướng dẫn khoa học: Th.s Trương Van Tuần.

THY VIEN

TP.Hồ Chi Minh, Năm 2011

Trang 2

Trang |

LOI CAM ON

“Hoan thành khóa luận em sé lớn lên rất nhiều" khi nghe câu nói ay vẫn chưa thật

sự hiểu sâu sắc Khi khóa luận dẫn dẫn hoàn chính thi bản thân da nhận ra ý nghĩa Đó 1a

sự tỉ mi, can thận biết tiếp thu, biết lắng nghe sửa đổi học hỏi trau đôi kiến thức chocho chính minh dé chuẩn bị hành trang khi bước vào nghẻ

Dau tiên em xin chan thành cảm ơn thay Th.s Trương Văn Tuấn là người trựctiếp hướng dẫn tận tinh, chu đáo, không những rèn luyện cho em tinh cắn thận ma còn

trao cho em những kinh nghiệm quý báu, những kiến thức rất sâu sắc và rit hữu ích trong quá trình đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển NTTS Hơn hết

là cách trinh bay ngắn gon, súc tích.

Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên khoa địa lý trường DHSP

TP HCM đã cung cap kiến thức, kĩ năng Những gì chúng em tiếp thu sẽ tiếp tục truyền

đạt, tiếp thêm niém đam mê môn địa lý trong thé hệ trẻ mai sau

Hon nữa, đó là lời cảm ơn đến đại gia đình, nhất là mẹ đã ươm mam kiến thức va

tiếp thêm “ lửa TM cho em trong bốn nam học Do học xa nhà, dang trong quá trình học, đithực tập nên van dé thu thập, tống hợp số liệu không có thời gian, mẹ đã giúp em tổnghợp số liệu các sở ban ngành có liên quan đến để tài để tiến độ khóa luận được hoàn

thành đúng thời gian.

Lời cảm ơn đến bạn bè đã cing đồng hanh va giúp đỡ em thời gian học tập trên

giảng đường.

Và em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các sở ban ngành trực thuộc tỉnh Phú Yên đã

cung cấp số liệu, thông tin dé em hoàn thành khóa luận

* Sở Nông Nghiệp va phát triển Nông Thôn tinh Phú Yên,

* Sở Tài Nguyên và Môi Trường tinh Phú Yên.

⁄ Sở Kế Hoạch và Dau Tư tinh Phú Yên.

Y Thư viện Hải Phú.

Trang 3

Trang 2

MỤC LỤC

mn Ô hn |

MHE St | ee S === 2

DANH MỤC CAC BANG, BIEU VA BẢN ĐÒ 6

DANNGMUCCHỮ VIỆT TẤT j7 ei-ee=ee 8

PHAN MC ĐẦU acc ac2á6tcccia acca acta ọ

1:1 TỶ do clon để (Ã G0 ESGGEGG2022G10262G00i02đ100cLaxadC 10 Deh NMge GEN đã OI cc cl nce toa 11

Be kL | ne il

1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: - <eeeeeeeseeeeesxee 11

1.5 Lich sử nghiên cứu đề tài: 2° s©xeeseeeerxeerzeeveece 12

1,6 Phương pháp lIỆN!ccceecseăeesseeeeennễseeeesneeseeenesessernnnneeessseseneeneeneeeeees 12

1š! Qua điển Bộ Cab Hổ cai eee 12

1⁄43: Q” điển HN DÂN 2a 6ieeG22ACGG2420112GUả2 13

1.6.3 Quan điểm tổng hợp lãnh thỗ: - «5< Sssseserveetrxsrrrsrrsse 13

1.6.4 Quan điểm lịch sử viễn CAmb: -ccsesssseccececssseerececsrssernssenesecsneccsneccesvers 13

1.6.5 Quan điểm phát triển bền vững: 5< ssssesxseeesersse 14

1.7 Phương pháp nghiên Cứu: «.-cĂ5ĂĂSĂ 5 S<seveseerereee 14

1.7.1 Phương pháp trong Phong: - ò. <<~S<<<<se<seesesseeree~ee l4

1.7.1.1 Phương pháp sưu tâm, tài liệu, thông tín 14 1.7.1.2 Phương pháp phản tích, tông hợp -c -S- 15 1.7.1.3 Phương pháp so sảnh ‘bab teas Neca NS 1.7.1.4 Phương pháp biéu đỗ bản đà —=- `

1.7.2 Phương pháp ngoài trời: eeeeeeeiiirirrrseiriserersesse 15

1.7.2.1 Phương pháp ngoài thực địa 5à He 15 1.7.2.2 Phương pháp lây ý kiên - òccŸ-csSẰ bìi¿kG4070k6015i 84405 16

1.7.2.3 Phương pháp trao đổi-luận bàm mm <5

Trang 4

Trang 3

BB Các bước tiên Waban Gá6620060600GGG200GGG0sGGiaidasual 16 PHAN sia scene ccc acct ace ata acts 17

NOT DUNG NGHIÊN COW St áckáckadoeioosee 17

CHUGNG 1: CO SO EI LUẬN wissen cic 18

1,7 Các khái niệm Tiền QNANNE 62t 220 vosevaterestudeosevese 18

1.2 Tác động điều kiện tự nhiên với NTT: - « ss5<<<<sssss 19

1.3 Cơ sở khoa học đánh giá hiệu qua sử dung điều kiện tự nhiên đối

với NT: su aaaa=== -.=.-<=;: 20

1.3.2 Nội dụng đánh ếch 0< SCC6246a6sSGenc (a0 n6e61106ne1anseedlskmenodbdse 20

1⁄43 Oaan điềm đănh GIÁ ok 02000222 y-Ÿ 20

1.3.4 Cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển

NT nà an CRE ROR c-ỶÝ.- - — .-.-.=sissriisei=raaretỶÏÍ+ẲẰẰằẰŒĂ«< 21

1.3.4.1 Phương pháp đánh giả 2 5 12111212

1.3 4 2 Chỉ tiêu đánh giá VAN FON 0YEE 25,009: 192/0))7Y> VIÊO UP vì

KOS Xap đe tưng Gas GiẪ:áacticcbsadtaid6 ti cicc¿cocdcujGo 2]

CHU ONG 2: TONG QUAN TINH PHU YÊN 4900806610036 q06: 26

2.1 Khái quát tĩnh Phú YÊNoessssscosecsseeoeosesseeeooessesessososeseseroeeeseeei 26

2.2 Điều kiện tự nhiên và tác động đến NTTS: . .«‹+ 24

2.2.1 Vị trí địa lý và tác động của nó đến NTTS: « <<«cs2 24 2.2.2 Địa hình và tác động của nó đến NTTS: «sex 24 2.2.3 Khí hậu và tác động của nó đến NTFTS: s«5cs<ccssesss 26 2.2.4 Nguồn nước va tác động của nó đến NTTS: «2 27

ác GEE NỀN CTE VERS UIE NEỢ seeeoveseenseveoseeseseneseenees=esseereoesessare TỔ

224.2 DIÊN tich vig HUỚC le Se 29

2.2.5 Sinh vật và tác động của nó đến NTFTS: s«5s«<csesssee 29

2.3 Khái quát điều kiện KT-XH Phú Yên: s<<sese 30

2.3.1 Lịch colle BH RA %a<66:v6ccccgptváecb00 ss 2663666602i666066066666báacco¿ 30

ii TIÊN: CONT is wena ean cna pee aba acct i 30

Trang 5

Trang 4

1:33 Ki quát nền ÁN OG css caGáeeeeddeeeooosesss 31

CHƯƠNG 3: HIEN TRANG KHAI THAC VÀ SU DUNG DIEU

KIEN TỰ NHIÊN PHAT TRIEN NUÔI TRÒNG THUY SAN

TĨNH EHÙ YÊN ssissncsccstisnscinancensncicainiassveiabaatisci 1m

3.1 Hiện trạng khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển

NTT su Xskcb 49a ecacsbi cá01400x40/626261L02-% 35

3.1.1 Nuôi trồng thuỷ sản nước ngỌt s< seceeeetseerrrrzrrsrrrrerke 36

3.1.2 Nuôi tôm nước lợ: ‹ «.«- 555,5 Shintia 37

3.1.3 Nuôi tôm hùm lồng TU A nT I IOI ORE OH a 40 3.1.4 Nuôi trồng rong câu: -cossosssssssssssse S0 Gœ 4I 3.1.5 Một số nghề nuôi biển khác: -s«-©csserxececxeersrerreeee 41

3.2 Đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dung điều kiện tự nhiên phát triển

NT TSS c«6s==¿ penne ktslà g2 205kl/0066ddhlotkdt ð60i000007000066644406000666 ¿9062o0i006 09660698 mm

3.2.1 Hiệu quả kinh tế từ việc sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS

3.2.3 Danh gia tong hợp hiệu qua sử dụng điều kiện tự nhiên eis vụ phat

triển kinh tế trên địa DAaN secsecssssseesesnesssnessesnssssnssssssncnnsnssnssssnenssnsnsersness 53

3.2.3.1 Đảnh giá tiểm năng - .ˆ- 53

3.2.3.2 Danh gid tinh hình khai thác va sử ico từng thành ph tự nhiên _ vu

ph biển: NTI s.vycc¿cái 66k uố Ghi anata ashes ‘i Isnozte

3.2 3 ` ANH giá hiệu quả kinh té sử CAN điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh

3.3 Beiee sử dụng hiệu quả điều kiện t tự nhiên phát triển NTTS: 65

3.3.1 Các quan điểm sử dụng tự nhiên: sec nersesierrsrre 65

3.3.2 Định hướng khai thác và sử dung điều kiện tự nhiên phát triển

NI ili DOIN Gudaieanaderdasenanaasoarddeeaesnnsslrnnnssei 65

Trang 6

Trang 5

3.321 Khai thắc tiêm năng tự nhiên phát triển NTTS mang lại hiệu quả 6Š

3322 Định hướng phát triển ngành: NTTS dé khai thác điều kiện tự nhiên 67

3 32 3 Phát triên Bảo vệ mỏi trưởng và nguon lợi thủy sản dé phát triển bên

VỮNG xa Area ERE See REESE Oma SRNR CN ROPE DT CF |

BHẨN D3 ssiscscsussticansaanocrecmessia Sa aki isl

Trang 7

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG, BIEU VÀ BAN DO

Bảng 1.1 Thang xếp loại và điểm đánh giá.

Bang 3.1 Kết quả nuôi nước ngọt tinh Phú Yên va các huyện năm 2004

Bảng 3.2 Kết quả nuôi tôm nước lợ năm 2004 của các huyện thị phân theo vùng sinh

thái của tỉnh Phủ Yén.

Bảng 3.3 Phan bo long nudi tom hum lồng thương phẩm năm 2004

Bang 3.4 Đánh giá hiện trạng khai thác va sử dung điều kiện tự nhiên phát triển NTTS

Bảng 3.5 Tình hình NTTS tỉnh Phú Yên giai đoạn 2000 - 2004.

Bảng 3.6: Bảng đánh giá hiệu quá kinh tế sử dụng các điều kiện tự nhiên

phát triển NTTS tỉnh Phú Yên.

Bảng 3.7 Tình hình NTTS H Tuy Hoa giai đoạn 2000-2004.

Bang 3.8: Bang đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng các điều kiện tự nhiên

phát triển NTTS H Tuy Hòa.

Bảng 3.9: Tình hình NTTS H Tuy An giai đoạn 2000-2004.

Bảng 3.10: Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng các điều kiện tự nhiên

phát triển NTTS H Tuy An, tinh Phú Yên

Bảng 3.11: Tình hình NTTS H Sông Cầu giai đoạn 2000-2004.

Bang 3.12: Bang đánh giá hiệu qua kinh tế sử dụng các điều kiện tự nhiên

phát triển NTTS H Sông Cau, tinh Phú Yên

Bảng 3.13: Tình hình NTTS Tx Tuy Hòa giai đoạn 2000-2004.

Bảng 3.14: Bang đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụngcác điều kiện tự nhiên

phát triển NTTS Tx Tuy Hòa, tinh Phú Yên

Bảng 3.15: Tinh hình NTTS H Phú Hoa, H Sơn Hòa, H Sông Hình, H Đồng Xuân giai

đoạn 2000-2004.

Bảng 3.16: Bang đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng các điều kiện tự nhiên

phát triển NTTS các huyện khác tỉnh Phú Yên

Bảng 3.17 Bảng tiêu chí xếp loại đánh giá vẻ tiêm nang, hiện trang, hiệu quả kính tế khai

thác điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển NTTS tỉnh và các huyện trên địa bàn tỉnh Phú

Yên.

Trang 8

Bang 3.21: Danh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của việc sử dụng điêu kiện tự nhiên phục vụ

phát triển NTTS trên địa bản tỉnh Phú Yên.

Bảng 3.22 Đánh giá sơ bộ hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS của tỉnh

Phú Yên vả các huyện.

Bang 3.23 Danh giá tỏng hợp hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển

NTTS của tỉnh Phú Yên.

Bảng 3.24: Chỉ tiêu quy hoạch NTTS tinh Phủ Yên đến 2020.

Bang 3.25: Cơ cấu sử dụng mặt nước nuôi tôm nước lợ tinh Phú Yên.

Hình 3.1 Biểu dé sản lượng NTTS tinh Phú Yên giai đoạn 2000-2004.

Hình 3.2 Biểu đỏ thẻ hiện diễn biến diện tích nuôi tôm nước lợ thời kì 2000-2004.

Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích nuôi tôm nước lợ thời kì 2000-2004.

1 Bản dé phân cắp mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tinh Phú Yên.

2 Ban đồ phân cấp tình hình khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS

tỉnh Phú Yên.

3 Bản đồ phân cấp hiệu quả kinh tế sử dụng diéu kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh

Phú Yên.

4 Ban đô phân cap hiệu qua sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tính Phú Yên,

5 Bản đỏ phân cap tông hợp hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh

Phú Yên.

Trang 10

Trang 9

PHAN 1:

PHAN MO DAU

Trang 11

Trang 10

1.1 Lý do chọn đề tài:

Phú Yên là mảnh đất quê hương nơi sinh ra và nuôi tôi lớn lên Không biết tự bao

giờ tôi luôn ấp ủ một ước ao là sẽ tìm ra được một nguồn sinh khí tiềm ấn dé góp phan

xây dựng vùng đất Phú thân yêu.

Nhận thấy rằng công tác đánh giá là khởi đầu cho mọi hành động khi đánh giá

chính xác sẽ tạo thuận lợi đảm bao thành công Danh giá là một lĩnh vực mới của khoa

học địa lý có tính tổng hợp và có tính liên ngảnh cao Vì thé lựa chọn một dé tài đánh giá

la mang một việc làm thời sự cấp thiết Thật sự trong những năm qua Phú Yên đã cónhững bước chuyển minh ấn tượng Nhưng van dé phát triển kinh tế vẫn còn manh minrời rac, vậy nguyên nhân nao? Đó là sự lạm dung, khai thác qua mức những thành phân

tự nhiên phục vụ cho một ngành kinh tế mà quên di những thuận lợi dé phát triển những

ngành khác có lợi hơn Vừa đảm bảo dân sinh, dam bảo cuộc sống, phù hợp với trình độ

phát triển KT- XH.

Không riêng ở Phú Yên mà bat kì một tinh hay một quốc gia nào thì đều có những

tiềm lực tự nhiên để tạo thuận lợi phát triển kinh tế Đó là: vị trí địa lý, tài nguyên thiên

nhiên tạo điều kiện cho tỉnh tiến hành khai thác và sử dụng chúng cho mục đích pháttriển KT-XH Van dé dat ra là việc khai thác đã hiệu quả chưa?, đã thúc đẩy cho cácngành khác phát triển chưa? đã tạo được chuyển biến trong cuộc sống của người dân

chưa?

Cùng là vùng đất còn nhiều khé khan như hau hết các tinh miền trung khác, nỗikhó khăn trăn trở bao đời đã giúp tôi quyết định chọn đẻ tài: “Đánh giá hiệu quả sử

dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh Phú Yên" Dé có một cái nhìn thật

toàn diện va tìm ra hướng đi tốt nhất góp phan phát triển kinh tế toan diện, bên ving cho

tỉnh nhà.

Trang 12

Trang II

1.2 Mục đích đề tài:

Đầu tiên là sự vận dụng kiến thức đã được tiếp thu trên giảng đường đại học vào

thực tế, Hơn nữa, giúp em hiểu rõ hơn vẻ quê hương của minh Với mong muốn tìm

hiểu đánh giá được thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên cũng như hiệu quả sử dụng của nó đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh Qua đây cũng giúp em củng có kiến

thức vẻ địa lí tự nhiên, tích lũy tải liệu, nâng cao kiến thức dé giảng dạy địa lí địa phương

sau nay.

1.3 Nhiệm vụ đề tài: 2}

Dé đạt được những mục đích trên can hoàn thành những nhiệm vụ sau:

Thu thập phân tích, tổng hợp những sé liệu tài liệu liên quan đến tiém năng tình

hình khai thác và sử dụng hiệu quá kinh tế đạt được từ việc sử đụng các thành phan tự

nhiên phục vụ phát triển NTTS Đưa ra các mức đánh giá cụ thể đối với từng thành phần

tự nhiên phục vụ cho mục đích đánh giá.

Đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tếdựa trên các mat đánh giá vẻ tiềm năng, tình hình khai thác và sử đụng hiệu quả kinh tế

Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo cho sự phát triển lâu đài, bênvững và hiệu quả đổi với việc sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế

hiện nay vả trong tương lai.

1.4 Giới han và phạm vi nghiên cứu:

Đây chi là bước đầu làm quen với dé tài nghiên cứu khoa học, tập làm quen với phương pháp đánh giá, bản thân em còn rất hạn chế vẻ trình độ kinh nghiệm nên khóa

luận chỉ đi bước dau là đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS ởmức độ còn khái quát, đơn giản chưa thật sự cụ thé và thấu đáo, khóa luận còn hạn chế

trong việc dé xuất các ý kiến mới.

Trang 13

Trang 12

Giới hạn nội dung vả phạm vi không gian, thời gian là tìm hiểu hiệu quả sử dụng

điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tinh Phú Yên Mac di đã có gang rất nhiều nhưng do

những hạn ché trên nên chắc sẽ còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp

bô sung ý kiến của quý thay cô và các ban dé em hoàn chính khóa luận hơn.

1.5 Lịch sử nghiên cứu đề tài:

Hau như có rat ít dé tải nghiên cứu liên quan đến van dé nay, chỉ có một số các

công trình khoa học của một số nhà nghiên cứu hay tài liệu của một số ban ngành trực thuộc tinh như: Sở thủy sản tinh Phú Yên sở tải nguyên va môi trường tỉnh Phú Yên, sở

nông nghiệp phát triển nông thôn tinh Phú Yên điều tra tong hợp vẻ hiện trạng phát

triển NTTS: "Quy hoạch NTTS tinh Phú Yên giai đoạn 2001-2010 và định hướng 2020" Sở Nông Nghiệp va phát triển Nông thôn.

1.6 Phương pháp luận:

1.6.1 Quan điểm hệ thống:

Ban thân mỗi địa phương đều có bên trong lãnh thổ của minh một hệ thống phức tạp bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn và các hệ thống kính tế - xã hội.

Tat ca các thành phần có những mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau ảnh hưởng và chi

phối mạnh mẽ đến sự phát triển của nhau Do đó khi nghiên cứu xem xét đặc điểm tự

nhiên của một địa phương can chú ý đến tính hệ thống của nó {2}

Tinh Phú Yến là một hệ thống KT-XH độc lập nhưng đồng thời cũng là bộ phậncủa hệ thống KT-XH duyên hải Nam Trung Bộ, trong hệ thống bao trùm là hệ thống KT-

XH Việt Nam Các hệ thống hợp phan tự nhiên tác động lớn đến sự phát triển kinh tế

chung và ngành NTTS nói riêng Vậy khi nghiên cứu vẻ hiệu quả sử dụng điều kiện tự

nhiên phát triển NTTS của tỉnh thì điều quan trọng là đặt nó trong mỗi liên hệ mật thiết

với các hợp phân khác Bởi chi can có sự thay đổi của nó thì kéo theo sự thay đổi hệ

thông cấp cao hơn Từ năm 2005 Phú Yên đã có sự phân cấp huyện mới từ đó đến nayquá trình nghiên cứu, tổng hợp quy hoạch NTTS dành cho các huyện hảnh chính sau

năm 2005 van chưa công bỏ.

Trang 14

Trang 13

1.6.2 Quan điểm sinh thái:

Liên quan đến hệ sinh thái dya trên quan điểm sinh thái tức là hướng phát trién

sinh thái lâu bén giải quyết mdi quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường, động lực

va xu the phát triển của cảnh quan tác động qua lại giữa con người vả môi trường Trong

đó con người vừa đóng vai trò là thành phan vừa là chủ thé trong hệ sinh thái cho nénnhững hoạt động của con người phải làm cho hệ sinh thái phat triển một cách bẻn vững

lâu dài {2}

Quan điểm sinh thái thể hiện rõ trong van dé NTTS, các loại thủy sản nuỏi trồng

la những loại phủ hợp với điều kiện sinh thái của tinh Phú Yên, chỉ khi nao phù hợp điều

kiện sinh thái thì mới có thể mang lại hiệu quả Điều quan trọng trên hết là con ngườiphải có chiến lược nuôi trồng phù hợp, bào vệ nguồn sinh vật đa dạng, phong phú, đảm

bảo cân bang sinh thái môi trường hiệu qua KT-XH cao.

1.6.3 Quan điểm tổng hợp lãnh thé:

Là một hệ thống vật chất hoàn chỉnh gồm nhiều thành phân Mỗi thành phan nàykhông tổn tại và phát triển cô lập mà chúng thường xuyên tác động lẫn nhau như địa hìnhảnh hưởng tới khí hậu, khí hậu ảnh hưởng đến thủy văn, thủy văn ảnh hưởng đến sinh

vật Từ đó đánh giá những anh hưởng nay đến phát triển NTTS Đó là hệ thống các

mối quan hệ không thẻ tách rời 2°

Quan điểm này được nghiên cứu kĩ khi thực hiện dé tài, ngoài van dé tìm hiểu cácthành phan tự nhiên chung dé phát triển NTTS, thi các thảnh phan tự nhiên các huyệncũng được đánh giá để có cái nhìn khách quan vẻ hiệu quả sử dung các thành phan tự

nhiên.

1.6.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh:

Một lãnh thé cỏ nguồn gốc phát sinh phát triển hiện tại và tương lai Nếu không

vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh, không nằm được quá khứ của đối tượng thì khó

có thé giải thích được hiện tại của đối tượng cùng không thé dự báo được tương lai của

đối tượng nghiên cửu Ban thân Phủ Yên trước đây đã tiến hành NTTS nhưng mang tính

Trang 15

Trang l4

tự phát theo như cầu thị trường dẫn din NTTS đã được quy hoạch va phát triển theo quỹ đạo phát triển chung của tỉnh.

1.6.5 Quan điểm phát triển bền vững:

Hiện nay tinh Phú Yên đang tiến hanh đẻ xuất quy hoạch NTTS theo hướng phát

triển bên vững Phát triển bên vững ở đây là sự phát triển trên cá ba phương diện:

KT-XH môi trường Dac biệt với dé tai này thi quan điểm phát triển bền vững phải rd rang

vì chúng ta đang đánh giá các thành phần tự nhiên để khai thác hiệu quả, vừa đảm bảo

cân bang sinh thái, kinh tế phát trién, đời sông xã hội ngày cảng cải thiện hơn.

1.7 Phương pháp nghiên cứu:

1.7.1 Phương pháp trong phòng:

1.7.1.1 Phương pháp sưu tầm, tài liệu, thông tin.

Phương pháp sưu tâm tải liệu thông tin là một phương pháp rất quan trọng Trên

cơ sở những nguồn tai liệu xin được tại các sở ban ngành tinh Phú Yên có liên quan đến

dé tài nghiên cửu, từ đó chúng ta kết hợp với các phương pháp xử lý tài liệu, thông tin

thu thập được dé đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên vào phát triển NTTS của

tinh Phú Yên va đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo cho sự phát triển lâudài, bền vững và hiệu quả đối với việc sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển

NTTS hiện nay và trong tương lai.

Từ năm 2005 Phú Yên đã có sự phân cấp huyện, thành phó, thị xã mới, đến nay quá trình nghiên cứu, tổng hợp quy hoạch NTTS dành cho các huyện hành chính sau năm 2005 vẫn chưa công bó Vi vậy số liệu thu thập được chỉ từ 2004 trở vẻ trước, gân

nhất là giai đoạn 2000-2004.

Vi kiến thức có hạn, thời gian không cho phép, điều kiện thực tế khó khăn nên dé tải nghiên cứu là trén cơ sở kẻ thừa các kết quả nghiên cứu của thé hệ trước, tiễn hành thu thập các tải liệu liên quan, trên cơ sở đó tiến hành phần tích, tổng hợp theo mục đích của dé tai theo trình tự khoa học, ngắn gọn mach lạc.

Trang 16

Trang l5

1.7.1.2 Phương pháp phân tích, tông hợp.

Trong quá trinh nghiên cứu vận dụng phương pháp phân tích tông hợp thành thao

sẽ đem lại cho người nghiền cửu nhiều rất nhiều thuận lợi Từ các tài liệu thu thập được

chúng ta phải tién hanh phân tích tông hợp xử lý số liệu theo đúng với yêu câu đặt ra

của dé tải Sau đó tiên hành hệ thông hóa tổng hợp các kiến thức cdn vận dung trong nội dung nghiên cứu dé đảm bảo thông tin dua ra phục vụ tốt cho việc nghiên cứu.

nang, vẻ tinh hình khai thác và sử dụng các thành phan tự nhiên, về hiệu quả sử dụng sau

khí đã có kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tinh Phú

Yên.

1.7.2 Phương pháp ngoài trời:

1.7.2.1 Phương pháp ngoài thực dia.

Dé công việc nghiên cứu được tiền hành thuận lợi em đã tiến hành các chuyền đikhảo sát thực tế địa bàn Phú Yên, huyện là H Đông Hoa, H Tây Hòa (trước đây làhuyện Tuy Hòa) H Phủ Hòa, H Sông Hinh, H Dong Xuân H Sơn Hòa, H Tuy An, H

Sông Cầu (Thị xã Sông Cau) và Thành phổ Tuy Hòa (trước đây là Thị xã Tuy Hòa)

Trang 17

Trang l6

thông qua việc quan sát nơi sinh sống, lắng nghe kinh nghiệm ý kiến của người hiểu

biết tích lũy các kiến thức có được từ đó giúp em đánh giá thực tế, chính xác hơn hiệu

quá sử dụng điều kiện tự nhiẻn của tỉnh nhằm mục đích phục vụ phát triển NTTS của

tinh.

1.7.2.2 Phương pháp lay ý kiến

Đây là một dé tài mới vì hau hết những để tài nghiên cứu của tinh Phú Yên chi

phục vụ phát triển kinh tế tống hợp hoặc định hướng phát triển kinh tế trong những giaiđoạn tiếp theo Với số liệu ít Oi và gặp nhiều khó khăn trong hướng di cho dé tài ThầyTrương Van Tuan đã hướng dan, chỉ hướng đi dé thay được van để minh quan tâm

Hơn nữa qua báo dai, nhất là các trang báo điện tử của Phú Yên dang đưa lên

nhiêu ý kiến nhận định cho những kế hoạch phát triển NTTS

1.7.2.3 Phương pháp trao đổi-luận bàn

Trong quá trình xây dựng dé cương cũng như quá trình hoàn tắt khóa luận thì sự

trao đổi hướng dẫn sự nhận xét của thay đã giúp tôi nhận ra những khuyết điểm của

mình để bỏ sung, sửa chữa bài khóa luận tốt hơn

1.8 Các bước tiến hành: 42}

Trong quả trình tiến hành nghiên cứu dé tài em thực hiện các bước sau:

> Bước 1: Xác định dé tài nghiên cứu, soạn thảo để cương sơ lược và thông qua

thầy hướng dẫn.

> Bước 2: Tiển hành sưu tập tài liệu, tư liệu có liên quan đến dé tải Đồng thời tiến

hanh thực tế, khảo sát một số khu vực liên quan, thu thập hình ảnh, bản dé liênquan đến dé tài Từ nguồn tư liệu đó, tiến hanh xử lí tài liệu, tư liệu thỏ và viết

nhap.

Bước 3: Sau khi thay hướng dẫn sửa chữa bể sung bản soạn thảo nháp, em tiến

hành chỉnh sửa và hoan thiện dé tai, đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình làm khóa luận.

`

Trang 18

Trang 17

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Trang 19

Trang 18

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Các khái niệm liên quan:

> Khái niệm tài nguyên thiên nhiên:

Là toàn bộ giá trị vật chat sẵn có trong tự nhiên (nguyên liệu vật liệu do tự nhiên tạo

ra mà loài người có thể khai thác vả sử dụng trong sản xuất và đời sống) là những điềukiện can thiết cho sự tồn tại của xã hội loai người

> Khái niệm điều kiện tự nhiên

Địa hình: Toàn bộ các hình dang của bẻ mặt Trái Đất, khác nhau theo hình thái, kích thước, nguồn gốc, tuổi và lịch sử phát triển Địa hình được hinh thành do tác động tổng hợp của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh Theo quy mô, địa hình được chia ra: địa hình cỡ hành tinh, vi địa hình, đại địa hình trung địa hình

Khí hậu: Ché độ tông quát của các điều kiện thời tiết diễn ra trên một địa điểm,một vùng, một đới Yếu tế chủ yếu hình thành một chế độ khí hậu: bức xạ mặt trời, nhiệt,

am hoàn lưu (gió) vị trí địa lí, địa hình, mặt đệm Khí hậu ở một vùng, một đới được đặc

trưng bằng các chuỗi số liệu quan trắc nhiều năm của nhiều trạm quan trắc khí tượngtrong vùng hay đới Phân đới khi hậu chủ yếu: Xích đạo nhiệt đới ôn đới cực đới Và

các đới khí hậu này có sự phân chia thành các kiểu khi hậu khác nhau.

Nguồn nước: Bao gồm nước có dưới bẻ mặt đất, trong các lớp dat, đá thạchquyền nước trong cơ thé động vật và thực vật, nước bao phủ trên bẻ mặt Trái Đất trongcác dang lỏng và ran, cũng như nước trong khí quyền trong dang hơi nude, các đảm mây

và các dạng mưa, tuyết, mưa đá, sương.

> Khái niệm nuôi trồng thủy sản: Theo FAO (2008) thì NTTS (tiếng anh:

aquaculture) là nuôi các thủy sinh vật trong môi trưởng nước ngọt và lợ,mặn, bao

Trang 20

Trang 19

gồm dp dung các kỹ thuật vào qui trình nuôi nhằm nang cao năng suất; thuộc sở hitu

cả nhân hay tập thể.

1.2 Tác động điều kiện tự nhiên với NTTS:

Vị trí địa lý: Một vị trí thuận lợi như nằm trong vùng nhiệt đới dm gió mùa, với

vị trí như vậy thì sẽ có những loại thủy sản nảo phù hợp hơn nữa nằm trong vùng thường

xuyên có những cơn bilo nhiệt đới ghé thăm thi vấn dé quy hoạch và NTTS theo mùa vụ như thể nào là hợp lý Nghiên cứu kĩ vẻ vị trí địa lý tạo thuận lợi cho việc NTTS đạt hiệu

quả.

Địa hình: Các vùng trũng thấp đồng bằng ven biển hệ thông thuỷ lợi khá hoàn thiện tạo điều kiện phát triển NTTS.

Khí hậu: Chế độ nhiệt dm., ánh sáng, gió bão, lũ lụt, lượng mua, các điều kiện

thời tiết, nước trên mặt lớn Đối với NTTS, khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến điện sinh

thái, cũng như các loại con nuôi phù hợp với khí hậu của địa phương, tránh rủi ro cao

nhất về khí hậu mang lại như thiên tai mắt mùa.

Nguồn nước: Nguồn nước phong phú, có cả nước trên mặt, điện tích nước Ig,

nước ngọt tại các hồ thủy lợi sẽ tạo môi trường sống cho các loại thủy san Cũng từ đó,

có sự quy hoạch và phát triển nuôi trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng.

Sinh vật: Lựa chọn con giống tốt dé phát triển nuôi trồng bên cạnh đỏ lả các loại

phù du nhỏ là nguồn thức ăn cho các loại thủy sản nuôi trồng.

| THƯ VIÊN |

| Truang hạ rec Su-f han |

TP HỖ CHI-MINH

=

Trang 21

Trang 20

1.3 Cơ sở khoa học đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên đối với

NTTS: 42}

1.3.1 Mục đích đánh giá:

Nhằm đánh giá hiệu quả sử dung điều kiện tự nhiên và tai nguyên thiên nhiên từ

đó xác định mức độ hiệu quả sử dụng (hiệu quả khá hiệu quả, trung bình, kém, rất kém )

của điều kiện tự nhiên đối với NTTS của tỉnh

1.3.2 Nội dung đánh giá

Trên cơ sở khoa học cúa mục đích đánh giá điều kiện tự nhiên thì nội dung đánh

giá là hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS của tỉnh.

Dé có thể đánh giá tong quát hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ pháttriển kinh tế của một tỉnh, một vùng thi van dé đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tựnhiên phát triển một ngành nhỏ mà ngành này có điều kiện phát triển nhưng việc khaithác sử dụng điều kiện tự nhiên vẫn chưa mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt Bước đánh giá

sẽ đi từ vi mô đến vĩ mô, cụ thể là: đánh giá từ những điểu kiện riêng lẻ sau đó tổng hợp

dựa vào thang đánh giá đã xây dựng.

Nội dung đánh giá sẽ cho ta thay được mức độ sử dụng điều kiện tự nhiên đã hiệuqua chưa, từ đó vạch ra hướng quy hoạch phát triển có khoa học trong tương lai

1.3.3 Quan điểm đánh giá:

Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển NTTS là danhgiá hiệu quả trong việc sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển NTTS Hay đánh

giá nhằm cung cấp những thông tin về hiệu quả sử dụng các thanh phân tự nhiên làm

căn cử cho việc đưa ra định hướng quy hoạch sử dụng vả khai thác tài nguyễn.

Hiện trạng khai thác va sử dụng tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế là tắm gương

phản chiếu hoạt động của con người lên các thành phần tự nhiên Vì vậy, đánh giá hiệuquả sử dụng các thành phần tự nhiên nhằm rút ra những ưu khuyết điểm của quá trình sửdụng các thánh phần tự nhiên, làm cơ sở khoa học cho công tac xây dựng quy hoạch va

Trang 22

Trang 21

kế hoạch sử dung các thành phản tự nhiên trong tương lai Dé van dé khai thác các thành

phân tự nhiên mang lại hiệu quả cao và không ảnh hưởng đến môi trường.

1.3.4 Cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS của

tinh Phú Yên:

1.3.4.1 Phương pháp đánh giá

Hiện nay chưa có một tiêu chí nao cụ thé trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng

điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển NTTS nên khí tiên hành nghiên cứu tôi chi sử dụng

những phương pháp sau:

% Với kết quả nghiên cứu, kiến thức bản thân và khảo sát thực tế dé tiến

hành xây dựng thang điểm đánh giả ở các mức độ vẻ tiém nang, tình hình

khai thác, hiệu quả sử dung các thành phan tự nhiên phục vụ phát triển

NTTS.

$ Tiến hành đánh giá xây dựng ban dé vẻ tiểm năng, tinh hình khai thác,

hiệu quả sử dụng các thành phan tự nhiên phục vụ phát triển NTTS của các

huyện trong tỉnh Từ đó để xuất một sé phương hướng để sử dụng ching

hiệu quả hơn.

1.3.4.2 Chỉ tiêu đánh giá

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử đụng điều kiện tự nhiên, tôi tiến hành dựa trên

những kết quả nghiên cứu của minh, để xác lập một số chỉ tiêu cụ thé đối với từng loạithành phần tự nhiên hoặc tính toán ứng dụng cụ thể qua các số liệu thu thập Tham khảo

một số chỉ tiêu đánh giá của một số kết qua nghiên cứu, lam cơ sở định lượng cho việc

nghiên cứu.

1.3.4 Xây dung thang đánh giá

- Chọn các mặt đánh giá :

Trang 23

Trang 22

Dựa vào cơ sở khoa học đưa ra ở trên tôi xin nêu ra các mặt để đánh giá theo 5

bậc tương ứng với các mức độ thuận lợi của các yếu tô tự nhiên Số điểm là số thử tự

tương ửng.

+ Tiềm ning:

Tiém năng trong sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là yếu

tô có tính tông hợp và thường được xác định băng những thuận lợi khi được sử dung vào

mục dich phát triển kinh tế nói chung và phát triển NTTS nói riêng.

+ Rất cao (chỉ mức độ rất thuận lợi) : được xem là thé mạnh đăc trưng của tỉnh

có tiểm năng khai thác và sử dụng rất lớn, có sức thu hút cho nhiều nhà dau tư, khả năng

mang lại hiệu quả kinh tế cao, là tài nguyên dé làm cơ sở phát triển ngảnh chuyên môn

hóa của tỉnh Kí hiệu: R, điểm 5.

+ Khá cao (chỉ mức độ khá thuận lợi) : có tiêm năng khai thác và sử dụng ở mức

độ cao, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư, hiệu quả kinh tế cao nếu được khai

thác và sử đụng Kí hiệu: KH, điểm 4.

+ Trung bình (chi mức độ thuận lợi trung bình) : chi ở mức tiềm năng Chi đạt

hiệu quả cao nếu có sự đầu tư nhiều vốn và khoa học kĩ thuật, hiệu quả trên một đơn vị

điện tích hẹp Ki hiệu: TB, điểm 3.

+ Kém (chỉ mức độ kém thuận lợi) : đầu tư tốn kém nhưng hiệu quả kinh tế khôngcao, có tiểm năng nhưng chưa khai thác Kí hiệu: K, điểm 2

+ Rất kém (chi mức độ rất ít thuận lợi ) : có rất ít điều kiện dé tiến hành khai thác

và sử dụng Kí hiệu: RK, điểm 1.

+ Tình hình khai thác và sử dụng:

Tình hình phát triển của việc sử dụng điều kiện tự nhiên là mức độ khai thác và sử

dụng tự nhiên đang diễn ra Nó được đánh giá dựa trên sự hiệu quả trong khai thác và sử

dụng tự nhiên, hiệu quả kinh tế cao, tận dụng được thế mạnh va có sự phát triển bền

vững.

+ Rất cao (chỉ mức độ rất triệt dé): được khai thác rất mạnh sản lượng tăngnhanh, mang lại giá trị kinh tế rất lớn, có sự tác động và thúc đẩy sự phát triển nền

Trang 24

Trang 23

kinh tế, tận dụng tốt vẻ thế mạnh, kha năng phát triển ngày cảng lớn Kí hiệu: R,

điểm là 5, + Kha cao (chỉ mức độ khá triệt để) : được khai thắc khá mạnh, sản lượng cao,

mang lại giá trị kinh tế khá cao, thúc đây sự phát triển nên kinh tế khai thác tot

thể mạnh và khả năng phát triển lớn Kí hiệu: KH, điểm 4.

+ Trung bình (chỉ mức độ trung bình) : tinh hình phát triển thiểu ôn định, khai

thác trên quy mô nhỏ, sản lượng không cao, giá trị kinh tế chưa cao, chưa khai

thác hết các tiém năng, sự phát triển còn nhiều hạn chế Kí hiệu: TB, điểm 3

+ Kém phát triển (chỉ mức độ kém) : ít được khai thác vả sử dung, phat triénchậm quy mô khai thác nhỏ, giá trị kinh tế thấp nhiều tiềm năng chưa được sửdụng hay khai thác chưa hiệu quả Kí hiệu: K, điểm 2

+ Rất kém : con ở dang tiém nang hau như chưa được dau tư dé khai thác và sửdung, hiệu quả kinh tế mang lại rat thắp Kí hiệu: RK, điểm 1

% Hiệu quả kinh tế :_

Đó là hiệu quả trong khai thác và sử dụng tự nhiên, hiệu quả kính tế cao, tận dụng thếmạnh hướng đến sự phát triển bền vững

+ Rất lớn: mang lại giá trị kinh tế rất lớn, có sự tac động và thúc đây phát triểnnên kinh té, tận dụng tốt vẻ thé mạnh, khả năng phát triển ngày càng lớn, lâu dài

+ Rất kém: hiệu quả kinh tế mang lại thắp Ki hiệu: RK, điểm I

—+Đánh giá tổng hợp hiệu qua sử dụng:

Là kết quả đánh giá tổng hợp các mặt tiềm năng, tình hình khai thác va sử dụng

Điểm đánh giá hiệu quả sử dụng :

Trang 25

Trang 24

+ Với tổng điểm cao nhất (tổng điểm cao nhất của các mặt đánh giá) :

125/125,

+ Điểm đánh giá bao gdm sé điểm đánh giá riêng từng thành phan tự nhiên

va số điểm đánh gia tong hợp Điểm đánh gia của từng thành phan tự nhiên là tong điểmcủa mặt tiểm năng (hệ số 1) và tổng điểm của mặt tinh hình khai thác sử dụng vả hiệu

quả kinh tế (hệ số 2) Điểm đánh giá tông hợp là tông số các điểm đánh giá riêng của từng thành phản tự nhiên.

Vi đụ : Vị trí địa lý của tỉnh được đánh giá có tiêm năng là 4 điểm, tình hình khaithác và sử dụng vị trí địa lý phục vụ phát triển kinh tế của tính được đánh giá 3 điểm.hiệu quả kinh tế 3 vậy hiệu quả sử dụng cua vị trí địa lý la 22 điểm Lam tương tự với.địa hình, khí hậu, nguồn nước sinh vật Tinh điểm đánh giá tổng hợp của tinh la tổng củacác thành phản tự nhiên trên, sau đó tiền hanh xép loại theo thang xếp loại và cho điểm

Sau:

Cách tính trung bình nhân :

Trung bình nhân là số thường được dùng trong thống kê.

Trung bình nhân là chỉ tiêu biểu hiện mức độ điển hình của một tổng thể gồmnhiều đơn vị cùng loại được xác định theo mot tiêu thức nao đó Số bình quân mô tả đặcđiểm chung nhất, phổ biển nhất của hiện tượng kinh tế - xã hội trong các điều kiện khônggian vả thời gian cụ thể

Để số trung bình nhân cỏ ý nghĩa thực tế điều kiện chủ yếu là chỉ tiểu này phải

được tinh cho những đơn vị có củng chung một tinh chất (thường gọi là tông thé đồng

chất) Mudn vậy phải dựa trên cơ sở phân tổ thông kê một cách khoa học va chính xác.

Trang 26

Trang 25

Ví dy: một thực nghiệm cho kết quả 1a dữ liệu: 12, 13, 18, 14.

Cách tinh số trung bình nhân:

- Có 4 phản tử Do đó n=4

- Tính tích của mọi phan tử, ta được: 393 12

- Dé tính số bình quân nhân, ta lấy căn bậc n (4) của tích, và được 14.08092823

+ Giới hạn đánh giá hiệu quả của việc sử dung điều kiện tự nhiên phục vụ phát

triển NTTS tỉnh Phú Yên.

Khi đánh giá các thành phần tự nhiên đổi với sự phát triển NTTS của tỉnh Phú Yên,

tiến hảnh đánh giá các thành phần tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của ngành NTTS, tôi bỏ qua các thành phan tự nhiên chỉ ảnh hưởng gián tiếp Vi dụ: Khoảng

sản là thành phần tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành NTTS, song sự ảnhhưởng của khoáng sản đối với sự phát triển của NTTS chỉ là gián tiếp vì tài nguyênkhoáng sản khai thác tạo nguồn vốn đẻ phát triển kinh tế, trong đó có ngảnh NTTS Như

vậy, các thành phản tự nhiên tôi đánh giá các yếu tố về vị tri địa lý, địa hình, khi hậu,

nguồn nước, sinh vật

Bên cạnh đỏ, quá trình tìm hiểu va di thực tế tại các huyện của địa phương, đó là H

Sông Hinh, H Sơn Hòa, H Đồng Xuân, nhận thấy có sự tương đồng về điều kiện tự

nhiên cũng như tinh hình khai thác NTTS Nên trong quá trình tiễn hành đánh giá H

Tuy Hòa, H Tuy An, H Sông Cầu, Tx Tuy Hòa thi các huyện còn lại được gộp chung để

đánh giá tương đương như một huyện.

Trang 27

Trang 26

CHƯƠNG 2: TONG QUAN TINH PHU YEN

2.1 Khái quát tinh Phú Yên: 43}

s» Diện tích tự nhiên: 5.060 km2.

Dân số năm 2007: 885,8 nghìn người

+» Chiếểm 1.53% về diện tích và 1.03% dân số so với cả nước.

% Chiếm 13,85% vẻ diện tích.

s* (11,26% dân số so với các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB)).

Nằm cách thủ đô Ha Nội 1.160 km, cách thành phế Hồ Chí Minh 561 km, cáchkhu cảng quốc tế Vân Phong (Khánh Hoà) khoảng 40km

Phú Yên bao gém | thành phố tinh ly, 1 thị xã và 7 huyện(năm 2010):

Tinh Phú Yên là bộ phận trong hệ thống kinh tế đuyên hải Nam Trung Bộ nên có

những nét tương đồng vẻ điều kiện tự nhiên cũng như KT-XH Rõ rang, vùng kinh tế

trọng điểm miền Trung là dau tau của khu vực, sự phát triển vùng sẽ hình thành sức lantod có tác dụng tạo cú huých cho kinh tế các tinh trong vùng phát triển Phú Yên là tinh

Trang 28

Trang 24

lién kể, có nhiều cơ hội để tận dụng sự lan toa này Đỏ là điều kiện dé tinh và các tính lân

cận tạo nên một mỗi liên hệ cho NTTS từ khâu chọn con giống, nuôi tròng và tiêu thụ

¢ Phía Bắc giáp Binh Định

e Nam giáp Khánh Hoà.

e© Tây giáp Đắc Lắc và Gia Lai,

¢ Déng giáp biển Đông.

Với vị trí địa lý như vậy thì không chỉ tạo thuận lợi phát triển NTTS mà thuận lợi

cho phát triển kinh tế của tỉnh Quá trình mở cửa và hội nhập của nước ta tạo cơ hội chotỉnh mớ rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm của ngành NTTS

Các huyện đọc duyên hải sẽ có điều kiện phát triển NTTS Tiếp giáp với các tỉnh

duyên hải sẽ giúp cho quá trình giao lưu, hợp tác trao đôi giống, công nghệ sinh học,

phòng ngừa bệnh, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm ngành NTTS

Tuy nhiên, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa thi hằng năm tỉnh đón nhận

những cơn bão nhiệt đới ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng NTTS, bên cạnh đó vùngduyên hải Nam Trung Bộ vẫn còn kém phát triển, điều kiện tự nhiên còn ở đạng tiềm

năng, hiệu quả khai thác chưa cao.

Nhưng nhìn chung,vị trí địa lý của Phú Yên khá thuận lợi phát triển NTTS.

—+ Vị trí khá thuận lợi: điểm 4.

2.2.2 Địa hình và tác động của nó đến NTTS:

+ Vùng đất liền:

Phú Yên nằm ở sườn đông day Trường Sơn Đồi núi chiếm 70% điện tích đất tựnhiên Địa hình đốc mạnh từ Tây sang Đông Dai đồng bằng hẹp và bị chia cắt mạnh

Trang 29

Trang 25

Bờ biến:

Bờ biển dai gan 190 km khúc khuyu, có nhiều dai núi ăn lan ra biển hinh thành các eo vịnh, dam phá Cùng với các vùng bai triều nude Ig, cửa sông giàu dinh đường.

đã tạo nên vùng nước Ig ven biển khoảng 21.000 ha là các bai đẻ vả sinh trưởng tốt của

các loài tôm cá con, chúng là nguồn bé sung trữ lượng hải sản vùng biển Vùng nước

man lg ven bién rất thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu.

+ Cửa Tân Quy (Đằm Ô Loan)

+ Cửa Da Rang (sông Da Răng)

+ Cửa Đà Nông (sông Bàn Thạch)

+ Cửa vịnh Vũng Rõ

+ Thêm lục địa:

Bờ biển dốc, càng về phía nam độ đốc càng tăng Phía bắc độ dốc thêm lục địa từ

0,35% - 0,45%, độ sâu 100m cách xa bờ khoảng 18 - 19 km Phía nam tỉnh độ đốc thềm lục địa từ 1,4% - 2,8%, độ sâu 100m chỉ cách xa bờ từ 3.5 km (mũi Kê Gà) đến 7 km

(cửa Đà Ring) Thêm lục địa ven biển Phú Yên có nhiều vùng rạn đá, là nơi tập trungnhiều cá nổi ven bờ (như cá cơm ) và các loài cá đáy (như cá hồng, cá mú, cá nhỡ, cá

hanh vàng, tôm him ) {8}

Đảo:

Ven ba biên Phú Yên có 9 hòn đảo lớn nhỏ, đáng kẻ là:

Hòn Lao Mái Nhà diện tích 1,51 km” (phía đông An Hải -Tuy An)

Hòn Yến dt 0,01 km (phía đông An Hoa - Tuy An)

Hon Chùa dt 0,22 km? (phía đông An Chắn-Tuy An)

Hòn Than dt 0,01 km? (phía đông An Chan-Tuy An)

Trang 30

Trang 26

Hòn Đứa dt 0,02 km? (phía đông An Phú - Tuy An)

Hon Khô dt 0,015 km2 (phía đông Hoa Hiệp Nam-Đông Hoa)

Hòn Nưa (phía đông Vũng R6 -Đông Hoà)

Quanh các đảo là nơi cá đẻ vả sinh trưởng của cá con và các loài hải sản

khác cung cấp nguồn giỏng tự nhiên phát triển NTTS.

+ Vùng biển : {8}

Chiều dải biển Phú Yên từ Bắc đến Nam dai khoảng 93 km Chieu rộng trung

binh từ bờ đến kinh độ 1100 khoảng 73 km.

Tính đến kinh độ 1100 biển có điện tích khoảng 6900 km2, phân bỏ độ sâu như

thác cá nôi là chủ yếu Khai thác cá ting đáy chỉ thích hợp ở vùng thềm ven bờ từ độ sâu

100 m trở vào.

Với địa hình vùng gắn bờ như các vùng nước Ig, mặn, các vùng cửa sông, dimphá vịnh thì thuận lợi phát triển NTTS, hơn nữa ở khu vực này nhận được các nguồndinh dưỡng từ các đòng chảy lục địa mang ra va các nguồn dinh đường của biển do dòngtriều mang vảo, tạo nên vùng sinh thái đặc thù đa dang vả phong phú, có điều kiện môitrường thuận lợi phát triển nghề NTTS Ở khu vực xa hơn ở các đảo thi phát triển hệ

thống lồng bè để nuôi Đặc biệt là nuôi trồng một số đặc sản có giá trị Khó khăn cho

NTTS là sự chia cắt địa hình ăn lan ra sát biển nên các diện tích nuôi trồng bị chia nhỏ

không tạo thành một vùng rộng Như vậy, địa hình của tỉnh được đánh giá là thuận lợi

Trang 31

Trang 27

e Nhiệt độ trung bình: 26.5°C

© Nhiệt độ cao nhất: 39 - 41°C

© Nhiệt độ thắp nhất: 11.5 - 12°C

® Lượng mưa trung binh năm : 2.180 mm/năm

e Số ngày mưa trung bình 135-140 ngay/nam

© Độ ấm không khí bình quản nằm: 85% (các tháng 6,7,8 độ 4m trung bình là

75%)

e© Lượng bốc hơi nước: §,4 mm/ngay

© Tổng số giờ năng bình quân: 2.400 giờnăm

© Hướng giỏ thịnh hành:

- Gió Tây Bắc vào các tháng 11, 12 1, 2,3

- Giỏ Đông Bắc vào các tháng 4, 5, 6

- Gió Tây vào các tháng 7, 8, 9

-Tốc độ gió: 3.6 m/s Với đặc điểm khi hậu của tinh Phú Yên, thi tỉnh thuận lợi phát triển các loại thủy

sản như các thủy sản vùng nước ngọt: cá Chép, cá Diép, Luon, Tôm cảng xanh, cá Rô Phi các thủy sản nước Ig: nuôi Tôm him, tréng rau câu sụn đặc biệt NTTS mang tinh thời vụ nên khí hậu ảnh hưởng rat sâu sắc đến cơ cắu mùa vụ, có huyện có thé nuôi tôm hai vụ nhưng cũng có huyện chỉ có thể nuôi 1 vụ duy nhất trong năm Tuy nhiên do nhừng đặc điểm trên đã thường gây ra lũ lụt lớn ở hạ lưu các sông phía nam tỉnh, nhất là sông Ban Thạch nên các dim nuôi tôm ở hạ lưu sông Bàn Thạch thường bị ngập lụt, sat

lở vào mùa lũ làm nhiêu dam tôm bị vỡ nên thường chi nuôi tôm được | vụ trong năm.

~> Khí hậu khá thuận lợi: điểm 4

2.2.4 Nguồn nước và tác động của nó đến NTTS:

Hệ thống sông ngòi Phú Yên hang năm đô ra biển khoảng 12.13 tỷ mỶ nước, mang

theo lượng phù sa, bùn cát gắn 2,3 triệu tan và các chất hoà tan khoảng 0,55 triệu tắn

Tạo nên vùng sinh thái nước Ig giàu dinh dưỡng cho các loài thuỷ sinh vật phát triển

phong phú ở các vùng nước cửa sông ven biển, 1S}

Trang 32

Trang 28

Phú Yên có trên 50 con sông lớn nhỏ Đáng chú ý là 3 con sông chính: sông Kỳ

Lộ sông Ba sông Bàn Thạch Các con sông ngắn đốc, lưu lượng mưa trên lưu vực thấp.

khả năng bốc hơi nước lớn nên lượng dòng chảy nhỏ Mùa lũ bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, chiếm 70% lượng nước Mùa kiệt từ thang 1 đến tháng 8.

Trên các sông đã xảy dựng các hé thủy điện hồ thủy lợi, ngoài phục vụ cho mục đích chính là cho tưới tiêu và sản xuất thi phương án NTTS kết hợp đang được chú ý nhiều dé cải thiện tinh hình phát triển kính tế nhừng nơi còn khỏ khăn.

2.2.4.1 Diện tích vùng nước "gọt:

~ Mặt nước sông suôi;

Mạng lưới sông suỗi Phú Yên với mật độ trung bình 0,5 km/km’, Có tổng

chiều dài khoảng 2600 km Diện tích mặt nước trung bình khoảng 10000 ha Do điều

kiện địa hình dốc, lượng mưa 8 tháng mùa khô ít (khoảng 25%) nên đa số sông suối nhỏ,

cạn kiệt Mùa mua lũ lụt mạnh gây khó khăn cho việc tổ chức nuôi cá trên sông suỗi

Tập trung nhiều ở các vùng trung du miễn núi Toàn tỉnh hiện có 55 hè,

tông diện tích mặt nước mùa khô là 2.283 ha, mủa mưa : 7.874 ha phần lớn la những hồ

chứa nhỏ điện tích dưới 10 ha Tổng diện tích mặt nước trung bình khoảng 5.907 ha,

trong đó lớn nhất là hỗ sông Hinh 3.300 ha Kế hoạch xây dựng hỗ chứa thủy điện Sông

Ba Hạ 10.000 ha và Hồ Mỹ Lâm 2.000 ha giai đoạn 2010-2020 Đa số các hồ không dọn

đáy nên trở ngại cho việc khai thác cá, chưa có công trình bảo vệ cá qua tran nên mùa lũ

thường bị mắt cá Do đó hau hết các hò chứa này đều không tỏ chức nuôi thả, dân các địa phương mới chỉ khai thác nguồn cá tự nhiên một cách tự phát.

e Nằm rải rác trong các hộ nông dan, tng diện tích không đáng kể Do thiếu

nguồn cung cấp cá giéng và mua khô thưởng bj cạn kiệt nên phong trảo nuôi ao nhỏ gia

đình không phát triển được.

e Nhìn chung tinh hình sử dụng tài nguyên mặt nước ngọt để nuôi trong thuỷ

sản rất thấp Năm 2004 điện tích nuôi toàn tỉnh đạt 197 ha.

Trang 33

Trang 29

e Trong 3 dạng hình mặt nước ngọt nêu trên nhất là dang mat nước dam hd

tự nhiên, nhân tạo can quy hoạch nudi trồng kết hợp khai thác hợp lý tạo nguồn thực

phẩm tươi sống cho dân vùng trung du miễn núi.

3.2.4.2 Diện tích vùng nước lợ:

Phú Yên cỏ 3 vùng sinh thái nước Ig: vùng cửa sông vùng dam phá va vùng vịnh.

Tổng diện tích tự nhiên khoảng 21.000 ha Day là nguồn tài nguyên lớn dé phát triển

nghẻ NTTS thành ngành sản xuất chính trong cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản và kinh tế

vùng ven biển của tỉnh,

- Vùng bai triều có khá năng nuôi tôm xuất khâu có diện tích 2.738 ha đã sử

dụng vào nuôi trồng đến năm 2004 là 2.427 ha Ngoài ra, điện tích dat, đất cát ven biển

có kha năng đưa vào nuôi công nghiệp trên triều là rat lớn

- Vùng mat nước tự nhiên ở dim phá, vùng ven biển, vùng vịnh còn khả năng rất

lớn Can day mạnh nghề nuôi thuỷ đặc sản xuất khâu theo hình lông, bè ở các vùng

nước này nhằm bảo vệ nguồn lợi và giảm dẫn nghề khai thác tự nhiên trong đầm vịnh

ven bién.

~> Nguồn nước khá thuận lợi: điểm 4

2.2.5 Sinh vật và tác động của nó đến NTTS:

Vùng biển khai thác có hiệu quả rộng khoảng 6.900 km’, nằm trong vùng biển da

dạng về hải sản, với khoảng 500 loài cá, 38 loài tôm, 15 loài mực và các loài hải sản

khác như sò điệp yến sao Tổng trữ lượng cá khoảng 46.000 tắn, trữ lượng cho phép khai thác khoảng 35.000 tắn/năm Nguồn lợi hải sản phân bố không đều, mật độ tập

trung ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, lồng cao hơn ven bờ và khơi Nhóm thường sinh

sống ven bờ thường có kích thước bé: cá trích, cá cơm, cá chỉ vàng, cá mối, cá nục

Nhóm sinh thái biển khơi đại dương có kích thước lớn hơn gồm: Cá thu, cá cờ, cá kiểm,

cá bánh đường, cá chudn, cá ngừ đại dương sản lượng nguồn cá có kích thước lớn này

khá ôn định.

Bờ biển Phú Yên dai 189 km, đọc bờ biển có nhiều đầm, vịnh lớn: Dam CủMông, O Loan, vịnh Xuân Dai, Vũng R6, cửa sông Đà Rang, Da Nông diện tích mặt

Trang 34

Trang 30

nước hon 15.000 ha; cùng với hơn 2.000 ha dat ngập man ven biển, là môi trường thuận

lợi cho NTTS: tôm sò huyết, cá mú Riêng diện tích thích hợp cho nuôi tôm tập trung ở

cửa Da Nông va đâm Cù Mông lên đến 1.100 ha Với nguôn lợi sinh vật đôi dao thì khả nang cung cấp con giống tự nhiên cũng kha cao.

Khả năng khai thác nguồn lợi hải sản còn lớn Hướng phát triển chủ yếu là NTTShạn chế, mở rộng điện tích vùng nước lợ vả tăng cường đâu tư thâm canh gắn với bảo vệ

môi trường.

lờ biển đẹp có cấu trúc khá đặc sắc so với các tỉnh duyên hải miễn Trung Nhiềunơi có núi ăn thông ra biển tạo nhieu vũng vịnh, dam, mũi, đảo, ban đảo thích hợp cho

việc đầu tư phát triển NTTS.

~> Sinh vật thuận lợi trung bình : điểm 3

2.3 Khái quát điều kiện KT-XH Phú Yên:

2.3.1 Lịch sử hình thành:

Sau khi đất nước hoàn toàn thong nhất, ngảy 3-11-1975, tỉnh Phú Yên sáp nhập

với tỉnh Khánh Hoà thành tỉnh Phú Khánh.

Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khoá VII (kỷ họp thứ V) ngày 30-6-1989,

tinh Phú Khánh tách thành tinh Phú Yên và tinh Khánh Hoà Ngày I-7-1989, tinh Phú

Yên được tái lập.

Từ đó đến bây giờ Phú Yên đã có những thành tựu đáng ké trong các lĩnh vực,hiện nay phát triển tổng hợp kinh tế biển trở thành định hướng phát triển KT-XH trong

tương lai theo quy hoạch cụ thể rõ ràng chi tiết, không manh mún rời rac, tự phát như

thời gian trước.

2.3.2 Dân cư:

Năm 2007, Phú Yên cỏ 885.8 nghin người, trong dé nữ chiếm 50,5 % Dân sốthành thị chiếm 20.3%: nông thôn chiếm 79.7% Mật độ dân số trung bình:

I74người/kmỶ Dân cư phân bố không đều ở miễn núi: 50- 60 người/kmỶ, các huyện

đồng bằng ven biển 200 - 400 người/kmỶ, khu vực đô thị trên 1.300 người/kmỶ.

Cộng đồng dân cư gồm nhiều dân tộc củng sinh sống, trong đó người Kinh chiếm 95 %

và có mặt hau hết các nơi trong tỉnh, người Ê Dé chiếm 2,04%, Chăm Hroi chiếm 2,02%,

Trang 35

Trang 31

dan tộc Ba Na chiếm 0.4%, còn lại là các dân tộc khác như: Tay, Hoa, Nang Thai,

Mường Gia Rai, Sản đìu, Hrẻ, Mnông Mông

Các huyện miễn nủi: 155 nghin người Mat độ trung binh 52.9 người/kmỶ La địa bản cư

trủ của các dân tộc thiểu số đời sống kinh tế, van hoá xã hội còn nhiều khó khăn, đản cư

thưa vả phân tán.

Các huyện đồng bảng va ven biển: 730.8 nghin người Mật độ trung bình 330.2

người/km” Đời sống kinh tế, văn hoá xã hội phát triển khá.

2.3.3 Khái quát nền kinh tế

Nông lâm thuỷ sản

-Sản xuất nông lắm ngư nghiệp luôn gặp nhiều khó khăn do thời tiết khắc nghiệt,

bão lụt, khô hạn thường xuyên xáy ra trên diện rộng Tuy nhiên cũng đã giữ được mức

tăng trưởng kha, tốc độ ting gia trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp bình quản giai đoạn

1991-2005 6,9%/nim, trong đó giải đoạn 2001-2005 tăng 5,6%/nam Năm 2005, giá trị

sản xuất: 2.047 tỷ đồng (giá SS 1994), tăng gap 3.7 lan năm 1991 và 1,3 lần năm 2000 Năm 2007 ước đạt 2.134 tỷ đồng tăng 1,042 lin so nam 2005,

Sản xuất nông lâm ngư nghiệp vẫn con là thé mạnh của tỉnh Hình thảnh được

vùng cây công nghiệp tập trung chủ động cho các nhà máy Bộ mặt miễn núi khởi sắc,

đời sống người dan miễn núi được cải thiện.

Sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, có

năng suất và chất lượng cao; kinh tế nông thôn phát triển theo hướng đa dạng hoá ngành

nghé, giảm thuần nông Đã chú trọng áp dụng các giống mới có nang suất chất lượng cao; lựa chọn các loại giống phù hợp với từng vùng, gắn với các chương trình IPM,

ICM được nông dan áp dụng vào thực tế sản xuất trên 14.000 ha/vụ: nhận thức của

người nông dân vẻ sản xuất hàng hoá ngay được nâng cao, tích cực áp dụng các tiến bộ

kỹ thuật và cách làm ăn mới vào quy trình sản xuất đạt kết quả góp phần cải thiện đời

sống nông dân.

Đã hình thành các vùng chuyên canh có quy mô lớn, các vùng nguyên liệu tập

trung phục vụ cho các nhà máy như: mía 20.000ha, điều 6.000ha, sản 10.000 ha,

Trang 36

Trang 32

Nam 2007 có 119.790 ha dat san xuất nông nghiệp chiếm 23,6% điện tích dat tự

nhiên toàn tính Binh quân đất sản xuất nông nghiệp trên dau người đạt 0.137 ha va 0,37

ha/lao động nông nghiệp.

Giá trị sản xuất lâm nghiệp giảm binh quân hằng năm 10.5% giai đoạn

1996-2000, và tăng bình quân 6,4%/năm giai đoạn 2001-2007

Năm 2007 điện tích đất lâm nghiệp có: 187.220 ha, trong đó:

- Đất rừng sản xuất: 76.62Sha, chiếm 41 % Tập trung ở các huyện: Sơn hoa Tây

Hoà và Đồng Xuân

- Đất rừng phỏng hộ: 92.551 ha, chiếm 49.4 % Tập trung ở các huyện: Sông

Hinh, Sơn Hoà, Tây Hoà và Đông Xuân.

- Đất rừng đặc dụng: 18.044 ha chiém 9.6 % Thuộc khu bảo tôn thiên nhiên Krông Trai ( Son Hoa) và khu bảo tổn Đèo Cả ( Đông Hoa).

Thuy sản phát triển khá, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ câu nông lâm ngư nghiệp Bên cạnh khai thác thuỷ sản xa bờ, nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở

-nhiều noi, góp phan nâng cao thu nhập cho người dan.

Sản lượng thuỷ sản năm 2005: 38,6 nghìn tắn tăng gap 2,5 lan so với năm 1991 va

1,3 lần so với năm 2000, nam 2007 đạt 40.4 nghìn tấn Giá trị sản xuất có tốc độ tăngbình quân 119%/năm Xuất khẩu thuỷ sản tăng mạnh, năm 2005 đạt 7 triệu USD tăng gấp

10 lần so với năm 1991 và 2,3 lần năm 2000, tốc độ tăng bình quân hàng năm : 17,9%

Khai thác thuỷ sản: Sản lượng khai thác tăng bình quân 6,6%/ năm (1991- 2007).

Năm 2005: 35,4 nghìn tắn tăng 2,4 lần so với năm 1991 và 1,3 lần năm 2000 San lượngtăng chủ yếu từ khai thác xa bờ, trong đó cá ngừ đại dương năm 2005: 5.040 tắn, chiếm14% sản lượng khai thác Năm 2007 sản lượng khai thác thuỷ sản ước đạt 36,4 nghìn tắn,

trong đó cá ngừ đại dương 4,5 nghin tan.

Giai đoạn 1991- 2005, điện tích nuôi trồng tăng 8,5%/năm; sản lượng tăng

13%/nam Năm 2005, diện tích thả nuôi đạt 2,3 nghìn ha, sản lượng 3,17 nghìn tan, năngsuất binh quân: 1,5 tắn/ha; cuối nam 2007, diện tích thả nuôi đạt 2,32 nghìn ha, sản

lượng 3,99 nghìn tan, năng suất bình quân: 1,72tan/ha.

Phương thức nuôi trồng đã chuyển theo hướng thâm canh, công nghiệp Bên cạnh

các vùng nuôi tôm đã có nhiều vùng nuôi mới đã và đang được hình thảnh: vùng nuôi

Trang 37

Trang 33

tôm sú trên triều, tôm thẻ chân tring trên triều dc hương vem xanh Nhiều đối tượng

va công nghệ mới được áp dụng hình thành cơ cấu nuôi trồng đa dang, nang suất cao.

Ngành Công nghiệp:

Công nghiệp TTCN phát triển kha „ đóng góp đáng kế vào tốc độ tăng trưởngchung của nén kinh tế, thúc đây quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công

nghiệp hoá, hiện đại hoá, giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Ngành công nghiệp tinh phát triển cung cấp các loại máy móc, các loại thức ăn

công nghiệp, các loại thuốc ngừa bệnh cho NTTS.

Tiến hành xây dựng các nha máy ché biến các mặt hang thủy sản của tinh, đặc

biệt là Tôm đông lạnh.

Dịch vụ.

Ngành thương mại địch vụ có bước phát triển tích cực, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, tăng cường cải tiến, nâng cao chất lượng phục vụ, phát huy vai trò là câu nỗi giữa sản xuất và tiêu dùng hỗ trợ sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội,

góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tốc độ tăng giá trị sản xuất khu vực dịch

vụ giai đoạn 1991 - 2005 binh quan: 11%/nam; năm 2005 giá trị sản xuất: 1.672 tỷ đồng, tăng gap 4,3 lần năm 1991 và 1,9 lin năm 2000; năm 2007 giá trị sản xuất dịch vụ đạt

2.120 tỷ đồng bing 1,26 lần so nam 2005.

Ngành dịch vụ góp phần tạo cơ sở đầu ra cho cho các sản phẩm nuôi trồng như

thương hiệu, thị trường

— Đánh giá chung về thực trạng phát triển KT-XH tác động đến việc khai thác và

sử dụng điều kiện tự nhiên đối với NTTS:

Trong những năm qua, Phú Yên đã có những bước cải thiện đáng kể, hướng pháttriển các ngành kinh tế dan dần chuyền dịch theo hướng tích cực gắn liền với tiêu chiphát triển kinh tế bén vững Các ngành phát triển sẽ tạo nguồn vốn đầu tư cho các ngảnh

khác có tiêm năng nhưng hiệu quả khai thác chưa cao Tién hành quy hoạch cho các ngành có nhiều lợi thé dé đảm bảo din sinh, tạo nền tang vững chắc phát triển kinh tế.

Trang 38

Trang 34

Tuy nhiên, mặt bằng chung, kinh tế của tinh còn chưa thật sự phát triển đỏng bộ.các ngành còn nặng về quy mô vả thiểu da dang riêng ngảnh NTTS van côn mang tinh

tự phát thiểu quy hoạch cụ thé vẻ kĩ thuật nuôi trong, con giống điều chưa mang lại hiệu

quả như mong đợi.

Điều đáng chú ý là từ thực trạng phát triển KT-XH thì đòi hỏi Phú Yên phải có

tim nhìn chiến lược khi phát triển kinh tế nói chung và NTTS nói riêng

Đó là sử dụng hiệu quả hơn nữa những tiềm năng tự nhiên phát triển kính tế ma

tinh chưa phát huy.

Trang 39

Trang 35

CHƯƠNG 3:

HIEN TRẠNG KHAI THAC VÀ SỬ DỤNG DIEU KIEN

TỰ NHIÊN PHAT TRIEN NUÔI TRÒNG THUY SAN

TỈNH PHÚ YÊN.

3.1 Hiện trạng khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS.

Để đánh giá khách quan, thay vì đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng từng

thành phan tự nhiên dé phát triển NTTS tinh Phú Yên thì tôi nêu lên các ngành nuôi trồng, bởi lẽ khi phát triển NTTS thì đã có sự kết hợp tạo mối quan hệ tác động qua lại

giữa các thành phan tự nhiên với nhau Nếu đánh giá từng thành phan sẽ tạo sự rời rac và trùng lặp ý Vì thế, tôi sẽ tiến hành nêu lên hiện trạng và tiến hành đánh giá cho thang

điểm sau khi đã trình bày các ngành nuôi.

2souta

2000 1500 1000 500

Trang 40

Trang 36

3.1.1 Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt

Sản lượng cá thu hoạch nắm 2004 đạt 200 tắn, năng suất bình quan là 1,02tắn'ha.

Diện tích nuôi trong thuỷ sản hiện nay chủ yếu là tận dụng ao hỏ nhỏ sẵn có (dưới 500

m’) và các hò chứa Diện tích mặt nước lớn hò thuỷ điện Sông Hinh (3.300 ha), có nhiều

lợi thé dé phát triển nhưng thiếu vốn đầu tư nên vẫn còn ở dang tiém năng

Nuôi trong thuỷ sản nước ngọt chưa được chú trọng phát triển so với diện tích có

kha năng NTTS (ao nhỏ 80 ha, hỗ chứa 5.907 ha) đến nay mới đưa vao sử dụng 197 ha,

băng 3,3% khả năng.

Phương thức nuôi trồng ở các ao hỗ nhỏ chủ yếu là quảng canh, đối tượng chủ yếu

là cá, mật độ tha giống ở ao hỗ nhỏ tir 2,5 ngàn con/ha Cơ cấu giống tha 1a: Trẻ lai 25%;

Chép 21%; Rô phi 18%: Tram cỏ 15%: còn lại là cá mè.

Nghẻ nuôi nước ngọt chưa phát triển do một số nguyên nhân sau: Do đặc điểm ao

hỗ phân bố trên địa bản hình vòng cung độ dốc lớn hướng ra biển nén thiên tai lũ lớn

thưởng xảy ra gây thiệt hai sản xuất Muốn phát triển phải đầu tư, suất đầu tư tương đối

lớn so với thu nhập của người dân các vùng bán sơn địa và miễn núi; mặt khác do ao hồphản bé phân tán, kết cấu ha ting kém, các yếu tế và quan hệ thị trường chưa phát triển,khó thu gom mua bán sản phẩm nên NTTS còn mang tính tự tiêu tự sản, qui mô nhỏ,

chưa phát triển thành nghề nuôi hàng hoá lớn.

Bang 3.1 Kết quả nuôi nước ngọt tinh Phú Yên và các huyện năm 2004

co Sông | Đồng | Phú

Nguôn: So Nông Nghiệp và phát triển nóng thôn 46}

Ngày đăng: 20/01/2025, 07:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Sở Kế Hoạch va Đầu Tư: “ Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội tinh PhúYên đến 2020.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội tinh PhúYên đến 2020
7, Sở Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn: “Quy hoạch NTTS tinh Phú Yên giaiđoạn 2001-2010 và định hướng 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch NTTS tinh Phú Yên giaiđoạn 2001-2010 và định hướng 2020
8. Sở Tài Nguyên và Môi Trường: " Phát huy lợi thể vẻ điều kiện tự nhiên phát triểnkinh tế Phú Yên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy lợi thể vẻ điều kiện tự nhiên phát triểnkinh tế Phú Yên
1. Nguyễn Thị Kim Ngân (5/2010): * Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiênphục vụ phát triển kinh tế tinh Phú Yên&#34 Khác
2. Nguyễn Ngọc Tuấn (5/2003): “Ddnh gid hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiênphục vụ phát triển kinh tế tinh Bà Ria-Viing Tàu&#34 Khác
5. Sở Khoa Học va Công Nghệ: ” Khí hậu thứy văn tinh Phú Vên&#34 Khác
6. Sở Nông nghiệp va phát triển Nông Thôn: “Hiệu chinh, bổ sung quy hoạch NITStinh Phú Yên giai đoạn 2001-2010 và định hướng 2020&#34 Khác
9, Vũ Tự Lập,(2009) địa ly) tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN