Điều kiện tự nhiên và tác động đến NTTS

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Phú Yên (Trang 28 - 34)

CHƯƠNG 2: TONG QUAN TINH PHU YEN

2.2 Điều kiện tự nhiên và tác động đến NTTS

2.2.1 Vị trí địa lý và tác động của nó đến NTTS:

Phú Yên là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, lãnh thé của tinh nằm trong khoảng từ 12%42'36'' đến 13'41'28'' vĩ độ Bắc và 108°40°40" đến 10927'47'' kinh độ Đông.

Nam trong vùng khí hậu nhiệt đới 4m gió mùa sẽ có những thủy sinh phù hợp với vị trí

địa lý của tỉnh.

¢ Phía Bắc giáp Binh Định.

e Nam giáp Khánh Hoà.

e© Tây giáp Đắc Lắc và Gia Lai,

¢ Déng giáp biển Đông.

Với vị trí địa lý như vậy thì không chỉ tạo thuận lợi phát triển NTTS mà thuận lợi

cho phát triển kinh tế của tỉnh. Quá trình mở cửa và hội nhập của nước ta tạo cơ hội cho tỉnh mớ rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm của ngành NTTS.

Các huyện đọc duyên hải sẽ có điều kiện phát triển NTTS. Tiếp giáp với các tỉnh duyên hải sẽ giúp cho quá trình giao lưu, hợp tác trao đôi giống, công nghệ sinh học, phòng ngừa bệnh, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm ngành NTTS.

Tuy nhiên, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa thi hằng năm tỉnh đón nhận những cơn bão nhiệt đới ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng NTTS, bên cạnh đó vùng duyên hải Nam Trung Bộ vẫn còn kém phát triển, điều kiện tự nhiên còn ở đạng tiềm

năng, hiệu quả khai thác chưa cao.

Nhưng nhìn chung,vị trí địa lý của Phú Yên khá thuận lợi phát triển NTTS.

—+ Vị trí khá thuận lợi: điểm 4.

2.2.2 Địa hình và tác động của nó đến NTTS:

+ Vùng đất liền:

Phú Yên nằm ở sườn đông day Trường Sơn. Đồi núi chiếm 70% điện tích đất tự nhiên. Địa hình đốc mạnh từ Tây sang Đông. Dai đồng bằng hẹp và bị chia cắt mạnh.

Trang 25

Bờ biến:

Bờ biển dai gan 190 km khúc khuyu, có nhiều dai núi ăn lan ra biển hinh thành các eo vịnh, dam phá. Cùng với các vùng bai triều nude Ig, cửa sông giàu dinh đường.

đã tạo nên vùng nước Ig ven biển khoảng 21.000 ha là các bai đẻ vả sinh trưởng tốt của

các loài tôm cá con, chúng là nguồn bé sung trữ lượng hải sản vùng biển. Vùng nước man lg ven bién rất thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu.

+ Cửa sông

Dọc bờ biển Phú Yên có 7 cửa sông. là vùng nuôi trồng thuỷ sản nước lợ. Xung quanh vùng cửa lạch đã hình thành các cụm cư dân ngư nghiệp. Từ Bắc xuống Nam có

các cửa sông:

+ Cửa đầm Cù Mông

+ Cửa vịnh Xuân Đài

+ Cửa Tiên Châu (sông Kỳ Lộ)

+ Cửa Tân Quy (Đằm Ô Loan) + Cửa Da Rang (sông Da Răng)

+ Cửa Đà Nông (sông Bàn Thạch) + Cửa vịnh Vũng Rõ

+ Thêm lục địa:

Bờ biển dốc, càng về phía nam độ đốc càng tăng. Phía bắc độ dốc thêm lục địa từ 0,35% - 0,45%, độ sâu 100m cách xa bờ khoảng 18 - 19 km. Phía nam tỉnh độ đốc thềm

lục địa từ 1,4% - 2,8%, độ sâu 100m chỉ cách xa bờ từ 3.5 km (mũi Kê Gà) đến 7 km (cửa Đà Ring). Thêm lục địa ven biển Phú Yên có nhiều vùng rạn đá, là nơi tập trung nhiều cá nổi ven bờ (như cá cơm...) và các loài cá đáy (như cá hồng, cá mú, cá nhỡ, cá hanh vàng, tôm him...) {8}

Đảo:

Ven ba biên Phú Yên có 9 hòn đảo lớn nhỏ, đáng kẻ là:

Hòn Lao Mái Nhà diện tích 1,51 km” (phía đông An Hải -Tuy An).

Hòn Yến dt 0,01 km (phía đông An Hoa - Tuy An).

Hon Chùa dt 0,22 km? (phía đông An Chắn-Tuy An).

Hòn Than dt 0,01 km? (phía đông An Chan-Tuy An).

Trang 26

Hòn Đứa dt 0,02 km? (phía đông An Phú - Tuy An).

Hon Khô dt 0,015 km2 (phía đông Hoa Hiệp Nam-Đông Hoa) Hòn Nưa (phía đông Vũng R6 -Đông Hoà)

Quanh các đảo là nơi cá đẻ vả sinh trưởng của cá con và các loài hải sản

khác... cung cấp nguồn giỏng tự nhiên phát triển NTTS.

+ Vùng biển : {8}

Chiều dải biển Phú Yên từ Bắc đến Nam dai khoảng 93 km. Chieu rộng trung binh từ bờ đến kinh độ 1100 khoảng 73 km.

Tính đến kinh độ 1100 biển có điện tích khoảng 6900 km2, phân bỏ độ sâu như

sau:

+ Độ sâu từ 0-50m — điệntích 810 km chiếm 11,75%.

+ Độ sâu từ 50-100m dt 370km chiếm 5,36%.

+ Độ sâu từ 100-200m dt 2020 km” chiếm 29,27%.

+ Độ sâutrên 200m dt 3700km' chiếm 53,62%,

Diện tích biển có độ sâu đưới 200 m chiếm 46,38%. Biển sâu, đốc nên nghẻ khai

thác cá nôi là chủ yếu. Khai thác cá ting đáy chỉ thích hợp ở vùng thềm ven bờ từ độ sâu

100 m trở vào.

Với địa hình vùng gắn bờ như các vùng nước Ig, mặn, các vùng cửa sông, dim phá. vịnh thì thuận lợi phát triển NTTS, hơn nữa ở khu vực này nhận được các nguồn dinh dưỡng từ các đòng chảy lục địa mang ra va các nguồn dinh đường của biển do dòng triều mang vảo, tạo nên vùng sinh thái đặc thù đa dang vả phong phú, có điều kiện môi trường thuận lợi phát triển nghề NTTS. Ở khu vực xa hơn ở các đảo thi phát triển hệ thống lồng bè để nuôi. Đặc biệt là nuôi trồng một số đặc sản có giá trị. Khó khăn cho NTTS là sự chia cắt địa hình ăn lan ra sát biển nên các diện tích nuôi trồng bị chia nhỏ

không tạo thành một vùng rộng. Như vậy, địa hình của tỉnh được đánh giá là thuận lợi

trung bình.

~> Địa hình thuận lợi trung bình: điểm 3

2.2.3 Khí hậu và tác động của nó đến NTTS:

Năm trong vùng nhiệt đới gió mùa. nóng và âm chịu ảnh hưởng của khí hậu đại

đương.

Trang 27

e Nhiệt độ trung bình: 26.5°C

© Nhiệt độ cao nhất: 39 - 41°C

© Nhiệt độ thắp nhất: 11.5 - 12°C

® Lượng mưa trung binh năm : 2.180 mm/năm

e Số ngày mưa trung bình 135-140 ngay/nam

© Độ ấm không khí bình quản nằm: 85% (các tháng 6,7,8 độ 4m trung bình là

75%)

e© Lượng bốc hơi nước: §,4 mm/ngay

© Tổng số giờ năng bình quân: 2.400 giờnăm

© Hướng giỏ thịnh hành:

- Gió Tây Bắc vào các tháng 11, 12. 1, 2,3 - Giỏ Đông Bắc vào các tháng 4, 5, 6

- Gió Tây vào các tháng 7, 8, 9

-Tốc độ gió: 3.6 m/s

Với đặc điểm khi hậu của tinh Phú Yên, thi tỉnh thuận lợi phát triển các loại thủy sản như các thủy sản vùng nước ngọt: cá Chép, cá Diép, Luon, Tôm cảng xanh, cá Rô Phi...các thủy sản nước Ig: nuôi Tôm him, tréng rau câu sụn... đặc biệt NTTS mang tinh thời vụ nên khí hậu ảnh hưởng rat sâu sắc đến cơ cắu mùa vụ, có huyện có thé nuôi tôm hai vụ nhưng cũng có huyện chỉ có thể nuôi 1 vụ duy nhất trong năm. Tuy nhiên do nhừng đặc điểm trên đã thường gây ra lũ lụt lớn ở hạ lưu các sông phía nam tỉnh, nhất là sông Ban Thạch nên các dim nuôi tôm ở hạ lưu sông Bàn Thạch thường bị ngập lụt, sat

lở vào mùa lũ làm nhiêu dam tôm bị vỡ nên thường chi nuôi tôm được | vụ trong năm.

~> Khí hậu khá thuận lợi: điểm 4.

2.2.4 Nguồn nước và tác động của nó đến NTTS:

Hệ thống sông ngòi Phú Yên hang năm đô ra biển khoảng 12.13 tỷ mỶ nước, mang theo lượng phù sa, bùn cát gắn 2,3 triệu tan và các chất hoà tan khoảng 0,55 triệu tắn.

Tạo nên vùng sinh thái nước Ig giàu dinh dưỡng cho các loài thuỷ sinh vật phát triển

phong phú ở các vùng nước cửa sông ven biển, 1S}

Trang 28

Phú Yên có trên 50 con sông lớn nhỏ. Đáng chú ý là 3 con sông chính: sông Kỳ

Lộ. sông Ba. sông Bàn Thạch. Các con sông ngắn. đốc, lưu lượng mưa trên lưu vực thấp.

khả năng bốc hơi nước lớn nên lượng dòng chảy nhỏ. Mùa lũ bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, chiếm 70% lượng nước. Mùa kiệt từ thang 1 đến tháng 8.

Trên các sông đã xảy dựng các hé thủy điện. hồ thủy lợi, ngoài phục vụ cho mục đích chính là cho tưới tiêu và sản xuất thi phương án NTTS kết hợp đang được chú ý nhiều dé cải thiện tinh hình phát triển kính tế nhừng nơi còn khỏ khăn.

2.2.4.1 Diện tích vùng nước "gọt:

~ Mặt nước sông suôi;

Mạng lưới sông suỗi Phú Yên với mật độ trung bình 0,5 km/km’, Có tổng

chiều dài khoảng 2600 km. Diện tích mặt nước trung bình khoảng 10000 ha. Do điều kiện địa hình dốc, lượng mưa 8 tháng mùa khô ít (khoảng 25%) nên đa số sông suối nhỏ, cạn kiệt. Mùa mua lũ lụt mạnh gây khó khăn cho việc tổ chức nuôi cá trên sông suỗi .

Tập trung nhiều ở các vùng trung du miễn núi. Toàn tỉnh hiện có 55 hè, tông diện tích mặt nước mùa khô là 2.283 ha, mủa mưa : 7.874 ha. phần lớn la những hồ chứa nhỏ điện tích dưới 10 ha. Tổng diện tích mặt nước trung bình khoảng 5.907 ha,

trong đó lớn nhất là hỗ sông Hinh 3.300 ha. Kế hoạch xây dựng hỗ chứa thủy điện Sông

Ba Hạ 10.000 ha và Hồ Mỹ Lâm 2.000 ha giai đoạn 2010-2020. Đa số các hồ không dọn

đáy nên trở ngại cho việc khai thác cá, chưa có công trình bảo vệ cá qua tran nên mùa lũ

thường bị mắt cá. Do đó hau hết các hò chứa này đều không tỏ chức nuôi thả, dân các địa phương mới chỉ khai thác nguồn cá tự nhiên một cách tự phát.

e Nằm rải rác trong các hộ nông dan, tng diện tích không đáng kể. Do thiếu

nguồn cung cấp cá giéng và mua khô thưởng bj cạn kiệt nên phong trảo nuôi ao nhỏ gia

đình không phát triển được.

e Nhìn chung tinh hình sử dụng tài nguyên mặt nước ngọt để nuôi trong thuỷ sản rất thấp. Năm 2004 điện tích nuôi toàn tỉnh đạt 197 ha.

Trang 29

e Trong 3 dạng hình mặt nước ngọt nêu trên nhất là dang mat nước dam hd tự nhiên, nhân tạo can quy hoạch nudi trồng kết hợp khai thác hợp lý tạo nguồn thực phẩm tươi sống cho dân vùng trung du miễn núi.

3.2.4.2 Diện tích vùng nước lợ:

Phú Yên cỏ 3 vùng sinh thái nước Ig: vùng cửa sông. vùng dam phá va vùng vịnh.

Tổng diện tích tự nhiên khoảng 21.000 ha. Day là nguồn tài nguyên lớn dé phát triển

nghẻ NTTS thành ngành sản xuất chính trong cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản và kinh tế

vùng ven biển của tỉnh,

- Vùng bai triều có khá năng nuôi tôm xuất khâu có diện tích 2.738 ha. đã sử dụng vào nuôi trồng đến năm 2004 là 2.427 ha. Ngoài ra, điện tích dat, đất cát ven biển có kha năng đưa vào nuôi công nghiệp trên triều là rat lớn.

- Vùng mat nước tự nhiên ở dim phá, vùng ven biển, vùng vịnh còn khả năng rất lớn. Can day mạnh nghề nuôi thuỷ đặc sản xuất khâu theo hình lông, bè... ở các vùng nước này nhằm bảo vệ nguồn lợi và giảm dẫn nghề khai thác tự nhiên trong đầm vịnh

ven bién.

~> Nguồn nước khá thuận lợi: điểm 4.

2.2.5 Sinh vật và tác động của nó đến NTTS:

Vùng biển khai thác có hiệu quả rộng khoảng 6.900 km’, nằm trong vùng biển da

dạng về hải sản, với khoảng 500 loài cá, 38 loài tôm, 15 loài mực và các loài hải sản khác như sò. điệp. yến sao... Tổng trữ lượng cá khoảng 46.000 tắn, trữ lượng cho phép khai thác khoảng 35.000 tắn/năm. Nguồn lợi hải sản phân bố không đều, mật độ tập trung ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, lồng cao hơn ven bờ và khơi. Nhóm thường sinh sống ven bờ thường có kích thước bé: cá trích, cá cơm, cá chỉ vàng, cá mối, cá nục...

Nhóm sinh thái biển khơi đại dương có kích thước lớn hơn gồm: Cá thu, cá cờ, cá kiểm,

cá bánh đường, cá chudn, cá ngừ đại dương... sản lượng nguồn cá có kích thước lớn này khá ôn định.

Bờ biển Phú Yên dai 189 km, đọc bờ biển có nhiều đầm, vịnh lớn: Dam Củ Mông, O Loan, vịnh Xuân Dai, Vũng R6, cửa sông Đà Rang, Da Nông... diện tích mặt

Trang 30

nước hon 15.000 ha; cùng với hơn 2.000 ha dat ngập man ven biển, là môi trường thuận lợi cho NTTS: tôm. sò huyết, cá mú...Riêng diện tích thích hợp cho nuôi tôm tập trung ở cửa Da Nông va đâm Cù Mông lên đến 1.100 ha. Với nguôn lợi sinh vật đôi dao thì khả

nang cung cấp con giống tự nhiên cũng kha cao.

Khả năng khai thác nguồn lợi hải sản còn lớn. Hướng phát triển chủ yếu là NTTS hạn chế, mở rộng điện tích vùng nước lợ vả tăng cường đâu tư thâm canh gắn với bảo vệ

môi trường.

lờ biển đẹp có cấu trúc khá đặc sắc so với các tỉnh duyên hải miễn Trung. Nhiều nơi có núi ăn thông ra biển tạo nhieu vũng. vịnh, dam, mũi, đảo, ban đảo... thích hợp cho

việc đầu tư phát triển NTTS.

~> Sinh vật thuận lợi trung bình : điểm 3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Phú Yên (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)