Để đánh giá khách quan, thay vì đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng từng thành phan tự nhiên dé phát triển NTTS tinh Phú Yên thì tôi nêu lên các ngành nuôi trồng, bởi lẽ khi phát triển NTTS thì đã có sự kết hợp tạo mối quan hệ tác động qua lại
giữa các thành phan tự nhiên với nhau. Nếu đánh giá từng thành phan sẽ tạo sự rời rac và trùng lặp ý. Vì thế, tôi sẽ tiến hành nêu lên hiện trạng và tiến hành đánh giá cho thang
điểm sau khi đã trình bày các ngành nuôi.
2souta
2000 1500 1000 500
0 vuillL
Sản lượng NTTS tỉnh Phú Yên giai đoạn 2000-2004
#H. Sông Cầu
8H Tuy An
@H. Tuy Hòa
= Các huyện khác
Hình 3.1 Biểu đồ sản lượng NTTS tinh Phú Yên giai đoạn 2000-2004.
Trang 36
3.1.1 Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt
Sản lượng cá thu hoạch nắm 2004 đạt 200 tắn, năng suất bình quan là 1,02tắn'ha.
Diện tích nuôi trong thuỷ sản hiện nay chủ yếu là tận dụng ao hỏ nhỏ sẵn có (dưới 500
m’) và các hò chứa. Diện tích mặt nước lớn hò thuỷ điện Sông Hinh (3.300 ha), có nhiều lợi thé dé phát triển nhưng thiếu vốn đầu tư nên vẫn còn ở dang tiém năng.
Nuôi trong thuỷ sản nước ngọt chưa được chú trọng phát triển. so với diện tích có
kha năng NTTS (ao nhỏ 80 ha, hỗ chứa 5.907 ha). đến nay mới đưa vao sử dụng 197 ha,
băng 3,3% khả năng.
Phương thức nuôi trồng ở các ao hỗ nhỏ chủ yếu là quảng canh, đối tượng chủ yếu là cá, mật độ tha giống ở ao hỗ nhỏ tir 2,5 ngàn con/ha. Cơ cấu giống tha 1a: Trẻ lai 25%;
Chép 21%; Rô phi 18%: Tram cỏ 15%: còn lại là cá mè.
Nghẻ nuôi nước ngọt chưa phát triển do một số nguyên nhân sau: Do đặc điểm ao hỗ phân bố trên địa bản hình vòng cung. độ dốc lớn hướng ra biển nén thiên tai lũ lớn thưởng xảy ra gây thiệt hai sản xuất. Muốn phát triển phải đầu tư, suất đầu tư tương đối lớn so với thu nhập của người dân các vùng bán sơn địa và miễn núi; mặt khác do ao hồ phản bé phân tán, kết cấu ha ting kém, các yếu tế và quan hệ thị trường chưa phát triển, khó thu gom mua bán sản phẩm nên NTTS còn mang tính tự tiêu tự sản, qui mô nhỏ,
chưa phát triển thành nghề nuôi hàng hoá lớn.
Bang 3.1 Kết quả nuôi nước ngọt tinh Phú Yên và các huyện năm 2004 . co Sông | Đồng | Phú
Nguôn: So Nông Nghiệp và phát triển nóng thôn. 46}
Trang 37
Dé sử dụng tốt va hợp lý tiém năng mặt nước vùng nước ngọt. ting nhanh sản
lượng. tạo thêm nhiều việc làm mới cho cộng đồng dân cư, trong thời gian tới bên cạnh phát triển nuôi ao hỗ nhỏ qui mô hộ gia đình. can chú trọng thúc day vả hồ trợ các thành
phản kinh tế trong và ngoài nước tham gia phát triển mạnh nghề nuôi cá lồng bẻ với các
đôi tượng có giá trị kính tế cao trên các mặt nước lớn.
3.1.2 Nuôi tôm nước lợ:
Nuôi trong thuỷ sản vùng nước Ig phát triển nhanh theo chiều rộng vả tập trung thành các vùng nuôi chuyên canh; Củ Mông. Xuân Dai, Binh Ba, Ô Loan, Đông Tác, hạ
lưu sông Bản Thạch. Thời kỷ 2000 - 2004. điện tích thả nuôi tăng bình quản 8,7%/năm,
riêng năm 2004 điện tích đạt 2.427 ha, đã vượt 82ha (51.12%) chỉ tiêu qui hoạch đến
năm 2005.
Trong tổng sé 2.427 ha điện tích mặt nước nuôi tôm, có 1.120 ha phân bê ở ving triểu, 340 ha ở vịnh vũng, 841 là dat ruộng. 126 ở vùng đất cát trên triều. Ở một số vùng, diện tích thả nuôi vượt quá ngưỡng sinh thái cho phép: vùng dim Ô loan còn vượt 59 ha
(22,26%). quy hoạch đã đuyệt giảm, nhưng chậm triển khai tháo dỡ; các vùng nuôi khác
đều ở trong ngưỡng cho phép.
Bang 3.2 Kết quả nuôi tôm nước lợ năm 2004 của các huyện, thị phân theo vùng
sinh thai của tinh Phú Yên.
Toàn tinh
+
| Vịnh vũng
| Dat ruộng
| Đất cát trên triều
| Huyện Tuy hoa
Bai triểu cửa sông Da Rang
| Bãi triểu cửa sông Đà Nông
Trang 38
| Đất ruộng hạ lưu Bàn Thạch
Dit cát trên triểu Hoa Tâm
Đất cát trên triểu Hoà Hiệp
Bắc
Bai triều cửa sông Binh Ba
Bài triều vùng đảm Ô Loạn _
Dat cat trên triểu An Hiệp
Huyện Sông cầu
Bãi triểu đảm Củ Mông
Vịnh vũng Xuân Dai
Nguon: Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thon. \6
Tôm sú giữ vị trí giữ độc tôn trong nhiều năm qua, do không có đối tượng nuôi khác cạnh tranh được về mặt hiệu quả. Tôm thẻ chân tring là đối tượng mới đưa vào
nuôi khảo nghiệm từ năm 2002, hiện nay chưa có tổng kết, đánh giá đây đủ. Sản lượng thu hoạch tôm nước lợ năm 2004 đạt 2.708 tắn. trong đó tôm sú chiếm tỷ trọng 77,29%, tôm thẻ chân trắng chiếm 22,71%.Vì vậy, trong phương hướng chuyển dịch cơ cấu đối tượng nuôi vùng nước lợ trong thời gian tới. tôm sú vẫn được xem là đối tượng nuôi chủ
lực.
Trong những năm qua, việc áp dụng công nghệ nuôi không phù hợp với môi
trường sinh thái từng vùng. điều kiện cơ sở hạ tang, khả năng dau tư và trình độ quản lý
chăm sóc đối tượng nuôi ảnh hưởng đáng kể đến nang suất nuôi trồng. Ở vùng triểu, vịnh
vũng chỉ thich hợp với các hình thức nuôi như nuôi sinh thái, quảng canh, bán thâm canh
có mật độ thả giống thấp (dưới IScon/m”). nhưng ngư dân đã tiến hành thả giống nuôi với mật độ rất cao theo hình thức nuôi thâm canh (22-30con/m’); không tuân thủ lịch
mùa vụ, thả nuôi sớm. quay vòng mặt nước cao đã gây tác động xấu đến môi trường
sinh thái.
Trang 39
Cơ sở hạ tang vùng nuôi trông chưa được chú trọng dau tư. không có hệ thông cấp, thoát nước riêng biệt, để bing phát và lấy lan nhanh khi trong vùng nuôi có mim bệnh tom: Hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trong yêu kém là nhãn tô cản trở đến thúc day phát triển nghề nuôi theo hướng hiện đại (thắm canh, công nghiệp) dé nắng cao năng suất
nudi tôm nước Ig.
Đặc biệt, dé gây 6 nhiễm mỏi trường. có nhiều nguyên nhân gay 6 nhiễm môi trường: điều kiện cơ sở ha tang thuỷ lợi nuôi trồng thuỷ sản yếu kém, địch vụ nuôi trông ( giống, hoá chất, chế pham sinh hoc, thuốc thú y thuỷ sản...) chưa được kiểm soát chat chè, ý thức vẻ phát triển nuôi trồng với bảo vệ môi trường bén vững còn yếu kém: đặc biệt ngư dân chưa tuân thủ đúng các quy phạm kỳ thuật nuôi trồng thuỷ san đã có những tác động tiêu cực đến môi trường nước. Việc sử dụng nhiều và không đúng cách các loại hoá chat; lượng thức ăn cho nuôi trồng còn du lắng xuống ao dia (khoảng 15%), làm cho
môi trường nước bị ô nhiễm; Môi trường ao nuôi xuất hiện và phát triển một số sinh vật gây bệnh va táo độc, gây bệnh tôm hang năm và dé lại mâm bệnh trong môi trường, phát
tắc vao các năm sau...
Thực trạng hạ ting phục vụ nuôi trồng yếu kém; môi trường đã bị 6 nhiễm tiềm
tàng: việc áp dụng công nghệ nuôi chưa phủ hợp với môi trường sinh thái từng vùng. xây
dựng ao nuôi chưa đảm bảo về kỹ thuật, chưa chủ động kiểm soát được các yếu tế đầu vào (nguồn nước, giống, thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản); ý thức cộng đồng trong nuôi trong và phòng bệnh nuôi trồng thuỷ sản còn kém; thả nuôi sớm, không tuân thủ lịch mùa vụ. mật độ thả giống... đã gây tác động xấu đến môi trường sinh thái, din đến bệnh
tôm diễn ra trên điện rộng hàng nim, tôm nuôi chậm lớn, kích cỡ tôm nhỏ làm giảm hiệu
quả sản xuất, chất lượng sản phẩm, gây thiệt hại lớn cho người nuôi.
Trang 40
Hình 3.2 Biểu đồ thé hiện dién biến diện tích nuôi tôm nước lợ
thời kì 2000-2004.
DIEN BIEN SAN LUGNG TOM NUOI NƯỚC LG
~ TK 2000-2004
„!1lÍÌ
Hình 3.3 Biểu đồ thé hiện điển biến sản lượng nuôi tôm nước lợ thời kì 2000-2004.
3.1.3 Nuôi tôm hàm lồng
Tốc độ tăng sản lượng bình quân giai đoạn 2000-2004 là 33,83%/năm. Riêng sản lượng năm 2004 đạt 632 tan, giá trị sản lượng đạt 265 tỷ đồng.
Đối tượng nuôi chính là Him Bông và Him đỏ, Lông nuôi có kích thước phổ biến
là 30m, Năng suất bình quân: 50 kg/lồng/năm. nguồn giống: thu vớt tir tự nhiên tại địa
phương và mua từ các tỉnh trong vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Hiện nay, toàn tỉnh có 17.920 lông phan bỏ tập trung ở Sông cau, do có lợi thé về thuỷ vực (Sông Cau: 92,59%, Tuy An: 0,48%, Tuy Hoà: 6,93%).
Trang 41
Phục vụ nghé nuôi tôm him thương phẩm. hiện nay toản tinh cô 5.510 ling ương nudi gidng: hoạt động của nghẻ nảy là thu vớt gidng tự nhién bao gồm tôm que (tỏm
trắng) có trọng lượng 3-15g/con: tôm bỏ cap trong lượng 30-40g/con.
Bảng 3.3. Phân bố lồng nuôi tôm hùm lồng thương phẩm năm 2004
Toàn tỉnh Tay Hoa Tey An
12.410 II Bi
6.93% 0.48% 92.59%
Nguon: Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn. \6>
_ Chỉ tiêu
Nghe nuôi tôm him do suất đầu tư thấp, ít rủi ro. hiệu quả kinh tế cao nén kích
thích ngư dân dau tư phát triển mạnh.
3.1.4 Nuôi tréng rong câu:
Sau một thời gian dai sa sút (1992-2001), do tiêu thụ khó khăn; đến năm 2002, nghé trồng rong câu của tỉnh đã khôi phục trở lai; Sản lượng thu hoạch qui khô năm 2004 dat 270 tắn gap 9,5 lin so với năm 1991. Hiện nay. rong sụn là nguyên liệu chính để sản xuất keo caragan dùng phổ biến trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm; giá xuất khẩu nguyên liệu 500 USD/Tan; phương thức nuôi trồng đóng coc, ging dây cho rong bám;
suất đầu tư thắp, hiệu quả kinh tế cao; phủ hợp với nên đáy cat, it gid, sóng êm, độ sâu tối đa 6m va 0,6-1,2m khi triểu thắp.
3.1.5 Một số nghề nuôi biển khác:
Nghé nuôi cá biển bằng lỗng. nuôi cua, ghẹ và thuỷ đặc biển chưa phát triển mạnh nhưng các mô hình nuôi này đã khẳng định được hiệu quả, tạo tiền dé cho đầu tư phát
triển và chuyên địch cơ cấu đối tượng NTTS trong thời gian tới.
Trang 42
Tiểu kết:
Với vùng nước nuôi trồng lớn. điều kiện tự nhiên thuân lợi, NTTS đã khai thác
mang lại nhiều kết quả đáng kẻ. Em xin tién hành đánh giá thang điểm vẻ hiện trạng khai
thác và sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS.
Bảng 3.4 Đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển
Ề tinh