Khái quát điều kiện KT-XH Phú Yên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Phú Yên (Trang 34 - 39)

CHƯƠNG 2: TONG QUAN TINH PHU YEN

2.3 Khái quát điều kiện KT-XH Phú Yên

2.3.1 Lịch sử hình thành:

Sau khi đất nước hoàn toàn thong nhất, ngảy 3-11-1975, tỉnh Phú Yên sáp nhập

với tỉnh Khánh Hoà thành tỉnh Phú Khánh.

Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khoá VII (kỷ họp thứ V) ngày 30-6-1989,

tinh Phú Khánh tách thành tinh Phú Yên và tinh Khánh Hoà. Ngày I-7-1989, tinh Phú Yên được tái lập.

Từ đó đến bây giờ Phú Yên đã có những thành tựu đáng ké trong các lĩnh vực, hiện nay phát triển tổng hợp kinh tế biển trở thành định hướng phát triển KT-XH trong tương lai theo quy hoạch cụ thể. rõ ràng. chi tiết, không manh mún rời rac, tự phát như

thời gian trước.

2.3.2 Dân cư:

Năm 2007, Phú Yên cỏ 885.8 nghin người, trong dé nữ chiếm 50,5 %. Dân số thành thị chiếm 20.3%: nông thôn chiếm 79.7%. Mật độ dân số trung bình:

I74người/kmỶ. Dân cư phân bố không đều. ở miễn núi: 50- 60 người/kmỶ, các huyện đồng bằng ven biển 200 - 400 người/kmỶ, khu vực đô thị trên 1.300 người/kmỶ.

Cộng đồng dân cư gồm nhiều dân tộc củng sinh sống, trong đó người Kinh chiếm 95 %

và có mặt hau hết các nơi trong tỉnh, người Ê Dé chiếm 2,04%, Chăm Hroi chiếm 2,02%,

Trang 31

dan tộc Ba Na chiếm 0.4%, còn lại là các dân tộc khác như: Tay, Hoa, Nang. Thai,

Mường. Gia Rai, Sản đìu, Hrẻ, Mnông. Mông...

Các huyện miễn nủi: 155 nghin người. Mat độ trung binh 52.9 người/kmỶ. La địa bản cư trủ của các dân tộc thiểu số. đời sống kinh tế, van hoá xã hội còn nhiều khó khăn, đản cư

thưa vả phân tán.

Các huyện đồng bảng va ven biển: 730.8 nghin người. Mật độ trung bình 330.2

người/km”. Đời sống kinh tế, văn hoá xã hội phát triển khá.

2.3.3 Khái quát nền kinh tế

Nông - lâm - thuỷ sản -

Sản xuất nông lắm ngư nghiệp luôn gặp nhiều khó khăn do thời tiết khắc nghiệt,

bão lụt, khô hạn thường xuyên xáy ra trên diện rộng. Tuy nhiên cũng đã giữ được mức

tăng trưởng kha, tốc độ ting gia trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp bình quản giai đoạn

1991-2005. 6,9%/nim, trong đó giải đoạn 2001-2005 tăng 5,6%/nam. Năm 2005, giá trị

sản xuất: 2.047 tỷ đồng (giá SS 1994), tăng gap 3.7 lan năm 1991 và 1,3 lần năm 2000.

Năm 2007 ước đạt 2.134 tỷ đồng tăng 1,042 lin so nam 2005,

Sản xuất nông lâm ngư nghiệp vẫn con là thé mạnh của tỉnh. Hình thảnh được

vùng cây công nghiệp tập trung chủ động cho các nhà máy. Bộ mặt miễn núi khởi sắc,

đời sống người dan miễn núi được cải thiện.

Sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, có

năng suất và chất lượng cao; kinh tế nông thôn phát triển theo hướng đa dạng hoá ngành nghé, giảm thuần nông. Đã chú trọng áp dụng các giống mới có nang suất. chất lượng cao; lựa chọn các loại giống phù hợp với từng vùng, gắn với các chương trình IPM,

ICM.... được nông dan áp dụng vào thực tế sản xuất trên 14.000 ha/vụ: nhận thức của người nông dân vẻ sản xuất hàng hoá ngay được nâng cao, tích cực áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và cách làm ăn mới vào quy trình sản xuất đạt kết quả. góp phần cải thiện đời sống nông dân.

Đã hình thành các vùng chuyên canh có quy mô lớn, các vùng nguyên liệu tập

trung phục vụ cho các nhà máy như: mía 20.000ha, điều 6.000ha, sản 10.000 ha,...

Trang 32

Nam 2007 có 119.790 ha dat san xuất nông nghiệp. chiếm 23,6% điện tích dat tự

nhiên toàn tính. Binh quân đất sản xuất nông nghiệp trên dau người đạt 0.137 ha va 0,37

ha/lao động nông nghiệp.

Giá trị sản xuất lâm nghiệp giảm binh quân hằng năm 10.5% giai đoạn 1996-

2000, và tăng bình quân 6,4%/năm giai đoạn 2001-2007

Năm 2007 điện tích đất lâm nghiệp có: 187.220 ha, trong đó:

- Đất rừng sản xuất: 76.62Sha, chiếm 41 %. Tập trung ở các huyện: Sơn hoa. Tây Hoà và Đồng Xuân.

- Đất rừng phỏng hộ: 92.551 ha, chiếm 49.4 %. Tập trung ở các huyện: Sông Hinh, Sơn Hoà, Tây Hoà và Đông Xuân.

- Đất rừng đặc dụng: 18.044 ha. chiém 9.6 %. Thuộc khu bảo tôn thiên nhiên Krông Trai ( Son Hoa) và khu bảo tổn Đèo Cả ( Đông Hoa).

Thuy sản phát triển khá, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ câu nông- lâm - ngư nghiệp. Bên cạnh khai thác thuỷ sản xa bờ, nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở nhiều noi, góp phan nâng cao thu nhập cho người dan.

Sản lượng thuỷ sản năm 2005: 38,6 nghìn tắn tăng gap 2,5 lan so với năm 1991 va

1,3 lần so với năm 2000, nam 2007 đạt 40.4 nghìn tấn. Giá trị sản xuất có tốc độ tăng bình quân 119%/năm. Xuất khẩu thuỷ sản tăng mạnh, năm 2005 đạt 7 triệu USD tăng gấp

10 lần so với năm 1991 và 2,3 lần năm 2000, tốc độ tăng bình quân hàng năm : 17,9%.

Khai thác thuỷ sản: Sản lượng khai thác tăng bình quân 6,6%/ năm (1991- 2007).

Năm 2005: 35,4 nghìn tắn tăng 2,4 lần so với năm 1991 và 1,3 lần năm 2000. San lượng tăng chủ yếu từ khai thác xa bờ, trong đó cá ngừ đại dương năm 2005: 5.040 tắn, chiếm 14% sản lượng khai thác. Năm 2007 sản lượng khai thác thuỷ sản ước đạt 36,4 nghìn tắn,

trong đó cá ngừ đại dương 4,5 nghin tan.

Giai đoạn 1991- 2005, điện tích nuôi trồng tăng 8,5%/năm; sản lượng tăng

13%/nam. Năm 2005, diện tích thả nuôi đạt 2,3 nghìn ha, sản lượng 3,17 nghìn tan, năng suất binh quân: 1,5 tắn/ha; cuối nam 2007, diện tích thả nuôi đạt 2,32 nghìn ha, sản

lượng 3,99 nghìn tan, năng suất bình quân: 1,72tan/ha.

Phương thức nuôi trồng đã chuyển theo hướng thâm canh, công nghiệp. Bên cạnh các vùng nuôi tôm đã có. nhiều vùng nuôi mới đã và đang được hình thảnh: vùng nuôi

Trang 33

tôm sú trên triều, tôm thẻ chân tring trên triều. dc hương. vem xanh... Nhiều đối tượng

va công nghệ mới được áp dụng. hình thành cơ cấu nuôi trồng đa dang, nang suất cao.

Ngành Công nghiệp:

Công nghiệp TTCN phát triển kha „ đóng góp đáng kế vào tốc độ tăng trưởng chung của nén kinh tế, thúc đây quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Ngành công nghiệp tinh phát triển cung cấp các loại máy móc, các loại thức ăn

công nghiệp, các loại thuốc ngừa bệnh cho NTTS.

Tiến hành xây dựng các nha máy ché biến các mặt hang thủy sản của tinh, đặc

biệt là Tôm đông lạnh.

Dịch vụ.

Ngành thương mại địch vụ có bước phát triển tích cực, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, tăng cường cải tiến, nâng cao chất lượng phục vụ, phát huy vai trò là câu nỗi giữa sản xuất và tiêu dùng. hỗ trợ sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng giá trị sản xuất khu vực dịch vụ giai đoạn 1991 - 2005 binh quan: 11%/nam; năm 2005 giá trị sản xuất: 1.672 tỷ đồng, tăng gap 4,3 lần năm 1991 và 1,9 lin năm 2000; năm 2007 giá trị sản xuất dịch vụ đạt 2.120 tỷ đồng bing 1,26 lần so nam 2005.

Ngành dịch vụ góp phần tạo cơ sở đầu ra cho cho các sản phẩm nuôi trồng như

thương hiệu, thị trường...

— Đánh giá chung về thực trạng phát triển KT-XH tác động đến việc khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên đối với NTTS:

Trong những năm qua, Phú Yên đã có những bước cải thiện đáng kể, hướng phát triển các ngành kinh tế dan dần chuyền dịch theo hướng tích cực gắn liền với tiêu chi phát triển kinh tế bén vững. Các ngành phát triển sẽ tạo nguồn vốn đầu tư cho các ngảnh khác có tiêm năng nhưng hiệu quả khai thác chưa cao. Tién hành quy hoạch cho các ngành có nhiều lợi thé dé đảm bảo din sinh, tạo nền tang vững chắc phát triển kinh tế.

Trang 34

Tuy nhiên, mặt bằng chung, kinh tế của tinh còn chưa thật sự phát triển đỏng bộ.

các ngành còn nặng về quy mô vả thiểu da dang. riêng ngảnh NTTS van côn mang tinh tự phát. thiểu quy hoạch cụ thé vẻ kĩ thuật nuôi trong, con giống điều chưa mang lại hiệu

quả như mong đợi.

Điều đáng chú ý là từ thực trạng phát triển KT-XH thì đòi hỏi Phú Yên phải có tim nhìn chiến lược khi phát triển kinh tế nói chung và NTTS nói riêng.

Đó là sử dụng hiệu quả hơn nữa những tiềm năng tự nhiên phát triển kính tế ma

tinh chưa phát huy.

Trang 35

CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Phú Yên (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)