Định hướng phát triển ngành NTTS dé khai thác diéu kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Phú Yên (Trang 71 - 77)

Bang 3.24: Chỉ tiêu quy hoạch NTTS tinh Phú Yên đến 2020

3.3.2.2 Định hướng phát triển ngành NTTS dé khai thác diéu kiện tự nhiên

(xem phụ lục: bản đề quy hoạch NTTS tinh Phú Yên 2020 )

s* Định hướng sử dụng mặt nước các vùng nuôi:

Khuyến khích các hình thức nuôi “tinh” theo mô hình VAC ở các ao hồ

nhỏ dưới 5 ha, nuôi "động" ở sông, suối bảng lòng, bè. Đối tượng nuôi được lưu ý là cá rô phi, cá lóc, ré đồng, tai tượng. cá lăng, tram, trôi. mè. chép ...

Những hỏ chứa thủy nông, thủy điện từ 5 ha trở lên như hồ thuỷ điện Sông

Hinh. Sông Ba Hạ, Krông nang, Dong Tròn, Phú Xuân... áp dụng các hình thức nuôi mặt nước lớn (thả bù đánh bắt tỉa) kết hợp thả nuôi lông bẻ, nuôi eo ngách từ 10-20% điện

tích. Ngoài các đổi tượng truyền thống. khuyến khích nuôi cá rô phi. tôm cảng xanh. cá

lóc. cả lăng, thác lac ...

© Ving nước lg:

Không tăng thêm diện tích ở vùng ngập mặn, bãi triều, bãi boi hạ lưu các sông, chỉ chuyển diện tích vùng trên triều, vùng cát sang NTTS khi được xem xét vả quy hoạch kỹ lưỡng có đầu tư cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh.

Tôm st vẫn là đối tượng nuôi chính ở vùng nước lg, bên cạnh đó, chú

trọng phát triển các đối tượng khác như tôm thẻ chân trắng. rio dat, nuôi cá, nuôi phép cá

tôm...

Các vùng trung triểu, hạ ting kém khuyến khích nuôi sinh thái. nuôi quảng canh cải tiễn; các vùng trên triều, vùng đất cát khuyến khích nuôi bán thâm canh, thâm canh năng suất cao, nuôi công nghiệp.

Phú Yên có nhiều vũng. vịnh thuận lợi cho phát triển nghề NTTS, đặc biệt là cửa dim Cù Mông, vịnh Xuân Dai, Hòn Yên, Hòn Chia, Lao Mái Nhà, Vũng Rõ, Hòn Nua. Diện tích có khả năng nuôi là 1.000 - 2.000 ha. Hình thức nuôi phố biến là lang bè đối với cá, dây - cọc đối với các loại nhuyễn thé, rong. Đối tượng nuôi gồm: tôm him, cá mi, cá gid, cá hồng, cá trap, cá vược. ngao, vem, hau, bảo ngư, rong sụn...

* Dinh hướng phát triên nuôi theo các đối tượng:

Trang 68

© Nudi thu sản nước ngol:

Tir nay đến năm 2020, đưa vào sử đụng có hiệu quả mat nước của các ao hỗ nhỏ, hỗ chứa nước; nuôi bán thâm canh và thâm canh các loại thuỷ sản nước ngọt có giá trị hang hoá; tạo việc làm cho lao động. góp phản xoá đói giảm nghéo, tăng thu nhập

cho din cư nông thôn. miễn núi. dap img nhu cau thực phẩm thuỷ sản cho tiêu dùng tại chỗ. trong nước va cho sản xuất hang xuất khẩu.

Dinh hướng thị trường. lựa chọn đổi tượng sản phẩm có nhu cau tiêu thụ lớn va thích hợp với sinh thái vùng như chỉnh. chép. rô phi đơn tính. rô đồng. bong

tượng, tai tượng. lóc, lăng, trẻ, thác lac ... Đồng thời chủ trọng phát triển các đối tượng

có giá trị kinh tế cao như tôm cảng xanh, ba ba, lương. ếch, cá sâu, cá cảnh. Phan dau

đến năm 2010 có 2.284 tắn sản phẩm (tham gia xuất khẩu 15%) và năm 2020 cỏ 3.984

tấn sản phẩm (tham gia xuất khẩu 20%)- Đảm bảo tiêu ding nội địa vả xuất khẩu sang

các thị trường Trung quỏc, Mỹ, Nhật.

- Đếi với ao hỗ nhỏ: huy động đưa vào sử dụng ổn định 292 ha diện tích mặt

nước nuôi trong thuỷ sản, trong đỏ có 20% diện tích nuôi thâm canh. Năng suất bình quản nuôi ban thảm canh 1,22 tắn/ha, nuôi thâm canh 6 tắn/ha/năm. Sản lượng thu hoạch

đạt 634 tắn.

- Đối với các hồ chứa lớn: huy động nguồn lực vốn và công nghệ của các thành phan kinh tế trong nước, phát huy tinh tích cực của liên kết 4 nha (Nhà nông, Nhà doanh nghiệp. Nha khoa học. Nhà nước), phan dau đưa vào sử dụng 3.000 ha (nam 2010) va 7.000 ha diện tích trên các mặt nước lớn Hé thuỷ điện Sông Hinh, Sông Ba Hạ, thả bể

sung cá giống ra hé đẻ khai thác và phát triển nhanh nghé nuôi lồng bẻ. Năng suất nuôi quảng canh thả bù đánh bắt tia 0.05 tắn/ha, năng suất nuôi lồng 100kg/mlồng/năm. Đến

năm 2010 có 500 lồng. sản lượng thu hoạch 1.650 tắn (từ nuôi lòng 1.500 tắn, từ quảng canh 150 tắn/ha). Đến năm 2020 có 1.500 lồng sản lượng thu hoạch 3.350 tan (từ nuôi lồng 3.000 tắn, tử quảng canh 350 tắn/ha).

- Đối tượng nuôi: Su, thẻ chân trắng, rao dat.

- _ Định hướng thị trường: xuất khâu sang các thị trường Mỹ. Nhật, EU,

Trang 69

- Co cấu đổi tượng: Tôm su la đối tượng nuôi chú lực, chiếm 60-70%.

Tuy nhiên, tuỷ thuộc vào điển biển của thị trường hang năm, nganh thuỷ sản phối hợp với các địa phương xác định cơ cau đối tượng hợp lý, thích ứng với thị trường dé định hướng sản xuất

Bảng 3.25: Cơ cấu sử dụng mặt nước nuôi tôm nước lợ tính Phú Yên

295 1S sts 440 25 103 | 160 | 697

2427 I0 | 2.295 | 100

Neudn: Sở lề hoạch và đầu tư tink Phú Vên14}

+ Đâu tư hoàn chỉnh va đưa vao sử dụng 100ha vùng nuôi tôm công nghiệp Xuân

Thịnh (Sông cẩu). năng suất 4 tắn/ha: 60 ha vùng Hoà Hiệp Bac, nang suất 4,33tan/ha .Tập trung đầu tư nâng cấp cơ sở hạ ting va chỉnh trang các vùng nuôi chuyên canh của tinh đảm bảo bảo vệ môi trường sinh thai, khả năng tái tạo nguồn lợi thuỷ sản. tăng năng

suất nuôi trồng:

* Vùng Đảm Cù Mông- Vịnh Xuân Dai, hiện nay có 800 ha nuôi bán

thâm canh, chuyển dịch 50 ha (Xuân Phương, TT Sông Cầu) sang nuôi sinh thái tôm- rừng trẻn vịnh vũng vả 50 ha sang nuôi thuỷ đặc sản biển, đến năm 2010 còn 700 ha nuôi tỏm bán thám canh | vụ: năng suất đạt 1,2 tân/ha, tăng 0,44 tắn/ha so với hiện nay.

* Pam © Loan đầu tư nâng cấp và chỉnh trang đến năm 2010 còn 175 ha nuôi bán thấm canh | vụ, năng suất | ,3 tan/ha, tăng 0.69 tắn/ha so với hiện nay

= Vùng nuôi trên triéu An Hiệp có 17 ha, hiện nay đang nuôi bán thâm

canh, đầu tư nang cấp du diéu kiện nuôi thám canh 2 vụ; nang suất 2,12 tắn/ha, ting

0,92 tân/ha so với hiện nay.

* Vùng hạ lưu sông Bàn Thạch có 1109 ha, khuyến cáo nuôi bán thâm canh | vụ, nang suất bình quân 1,8 tan/ha.

Trang 70

® Vùng nuôi trên triều Hoa Tâm có 84 ha. hiện nay đang nuôi bán

thâm canh, dau tư nắng cắp đủ điều kiện nuôi thâm canh 2 vụ; năng suắt 2,5 tắn/ha.

+ Vùng triều, vịnh vũng: không thả nuôi ban thâm canh 2 vụ vả đối tượng

mới di nhập từ nước ngoai (chưa qua cỏ kết luận khảo nghiệm) dé giảm tác nhân xấu đến

mỏi trường sinh thái. nguồn lợi thuỷ sản.

- Đến năm 2020: Diện tích mat nước nuôi tôm nước Ig là 2.04Sha.

+ Tiếp tục dau tư phát triển hình thức nuôi công nghiệp, đầu tư nang cấp và

chỉnh trang các vùng nuôi. tăng điện tích nuôi thâm canh, giảm điện tích nuôi bán thâm

canh,

© Nuôi tôm hùm long:

Nghẻ nuôi tôm him phụ thuộc lớn vào khả năng thu vớt nguồn giống tự nhiên va thức ăn nuôi chủ yếu là thịt cá. hau, ốc... Vi vay, dé phát triển bên vững và bảo vệ môi trường, nguồn lợi thuỷ sản; Qui hoạch phát triển nuôi tôm hùm thương phẩm đến năm 2010 là 16.000 ling (Sông Câu: 15.900 lỏng, Tuy An: 100 lồng) và đến năm 2020 là 18.100 ldng (tăng 5.690 lông so với hiện nay). Trong đó đến năm 2010, Huyện Sông Cầu phát triển thêm 4.410 lỏng tại Vịnh Xuân Dai và Vùng biển (Vang Mú, Bai Xếp, Vũng

Quan, Vũng Mò O); Huyện Tuy An phát triển thêm 40 lồng tại Cù lao Mái Nhà. Hòn Yến; Huyện Đông Hoa không tiếp tục thả nuôi 860 lồng (năng lực hiện có) để đảm bảo

ludng lạch cảng Vũng RO.

Mật độ thả giống 80 con/léng, Năng suất thu hoạch: 0.05 tắn/lồng/năm, Sản lượng tôm him vao năm 2010 đạt khoảng 800tan, năm 2020 đạt khoảng 905 tắn.

o_ Nudi cá biển:

Huy động khả năng của các thành kinh tế trong nước, thu hút vốn vả công nghệ nuôi biển từ nước ngoài, đặc biệt là nguồn vến FDI; phát triển nuôi lồng bè đối tượng: gid, song, trap, vược, mang và một số loài có giá trị kinh tế cao tại các mặt nước vùng biển còn ở dạng tiềm năng (Sông Cau, Tuy An). Góp phan hạn chẻ khai thác thuỷ

sản ven bờ, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

Tăng số lồng bẻ nuôi cá biển hiện nay từ 367 lỗng lên 12.00 lông vào năm 2010 va đạt 22.000 lỗng vảo năm 2020. Năng suất nuôi bình quân khoảng ltắn/lồng

Trang 7l

(lổng 30m”). San lượng thu hoạch đến năm 2010 là 12.000 tắn và năm 2020 là 22.000

tắn

Định hướng thị trường: xuất khẩu sang các thị trường Mỹ. Nhật. EU. TQ

vả các thị trường khác...

© Nuôi thuy đặc sản biển:

Phát triển nudi các đổi tượng: nghéu, sò huyết, dc hương.vẹm xanh. điệp

bao ngư. hau... tại những vùng cỏ điều kiện như Sông Cau,Tuy An. Đổi với các đối tượng trong khi chưa chủ động được giống sinh sản nhân tạo nên tô chức quan ly các bai

giống tự nhiên vả nuôi theo phương thức quảng canh cải tiến; sau khi đã chủ động được, tô chức phát triển nuôi bán thâm canh và thâm canh ở các bai vùng cửa sông.

Nang suất bình quân 10 tắn/ha. Đến năm 2010 phan đấu phát triển nuôi

250 ha, sản lượng thu hoạch 2.500 tắn. Đến năm 2020 phấn dau phát triển nuôi 300 ha,

sản lượng thu hoạch 3.000 tan.

Định hướng thị trường: Tiêu ding nội địa va xuất khẩu sang các thị trường

Mỹ, Nhật. EU, TQ va các thị trường khác.

© Trồng rong bién:

Đối tượng lả rong câu. rong mơ, rong sụn. Trong đó. rong sụn là đối tượng chính: rong sụn là nguyên liệu chính để sản xuất keo caragan dùng phê biến trong công

nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm; giá xuất khẩu nguyên liệu hiện nay là 500 LSD/Tắn;

Rong biển có thé tròng chuyên canh và trồng kết hợp trong dia nuôi tôm, vem xanh. Phu hợp nén đáy cat, it gió, sóng êm, độ sâu tối đa 6m, sâu 0,6-1,2m khi triều xuống thấp. Phương thức canh tác: đóng cọc, giăng đay cho rong bám.

Năng suất bình quân 1.4-1,5 tấn rong khô/ha. Phấn đấu đến năm 2010

trồng 270 ha, thu hoạch 400 tan và đến năm 2020 trồng 650 ha, thu hoạch 900 tan,

3.3.2.3 Phát trién Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản dé phát triển bén vững:

Bảo vệ môi trường sinh thái và duy trì phát triển nguồn lợi thủy san là nhiệm vụ của toàn xã hội, của nhiều nganh, can phải được kiêm soát chặt chẽ, thường

xuyên liên tục.

% Bảo đảm an toàn môi trường nguồn lợi để sản xuất bền vững:

Trang 72

- Các giải pháp dam bảo an toản môi trường, nguồn lợi TS là một yếu tổ quan trọng, phải được cấu thành trong tính toán tải chính của mọi dự án đầu tư.

- Khai thác, sử dụng tải nguyên đất. nước. nguồn lợi thủy sản phái hợp lý. trên cơ sở dam bảo cân bang sinh thai môi trường, duy tri va phát triển sự đa dang của nguồn lợi

- Khuyến khich dùng công nghệ sạch. tiền tiến trong sản xuất thủy sản. Bat buộc

phải xử lý sạch chất thải trước khi thải ra môi trưởng.

- Phải cỏ sự phối hợp thông nhất trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước

giữa ngành thủy sản với các ngành nông, lâm, công nghiệp.

Những giải pháp an toàn môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản:

- Không trang bị mới các thiết bị lạnh dùng tác nhân lạnh CEC. Loại bỏ dẫn tác nhân lạnh CFC đang ding trong nha máy chế biến đông lạnh, xe bảo ôn, xe phát lạnh, máy lạnh trên tàu. Phan dau từ sau 2010 sẽ loại bỏ hoàn toàn các thiết bị dùng tác nhân lạnh CFC (do khi CFC rò rỉ sẽ gây tác hại đối với ting ôzôn)

- Các cơ sở chế biến, các chợ cá, các bên cảng cá phải có hệ thông thu gom chat

thải (dạng rắn, dạng nước, dạng khí) và xử lý sạch trước khi thải ra môi trường.

- Các vùng nuôi tôm tập trung can khuyến khích ding công nghệ sạch. công nghệ sinh học trong quá trình sử dụng quay vòng nước, hạn chế dùng hoá chất. Nguồn nước

thải phải được kiểm soát xử lý trước khi thải ra môi trường.

- Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng điện tích bãi triều. tránh việc phát triển xây dựng dim nuôi qué mức gây mat cân bằng hệ sinh thái ven bờ vùng nước Ig và cản trở

dong chảy gây lũ ung ở các vùng cửa sông.

- Việc phát triển các hình thức nuôi lông bẻ, đăng ở vùng vịnh đông thời phải bảo dam không gây ô nhiễm nguồn nước.

- Kiểm soát việc phát triển tau thuyền, nghẻ nghiệp khai thác dé có cường độ và mật độ khai thác hợp lý đối với nguên lợi ở từng vùng nước.

- Nghiêm cam dùng công cụ đánh bắt có tỉnh húy diệt nguồn lợi, hoặc đánh bắt

vào mùa sinh sản ở các bài đẻ của các loài thủy sản.

Trang 73

PHAN 3:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Phú Yên (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)