1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

75 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Đề tài đánh giá sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp của xã; đánh giá được hiện trạng và xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÀNG THỊ THƠ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HƯNG, HUYỆN ĐIỆN BIÊN” TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Địa mơi trường Khoa: Quản lý tài ngun Khóa: 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÀNG THỊ THƠ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HƯNG, HUYỆN ĐIỆN BIÊN” TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Địa mơi trường Lớp: K47 – ĐCMT Khoa: Quản lý tài nguyên Khóa: 2015 – 2019 Giảng viên hướng: Th.S Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp được xem là khâu quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức tiếp thu được giảng đường và hoàn thiện chương trình đào tạo Đại học Đây cũng là hội để sinh viên tiếp cận được với thực tế nghề nghiệp, kết hợp với các kiến thức đã học nhà trường để hoàn thiện kỹ công việc, tích lũy kinh nghiệm làm hành trang phục vụ cho công việc hiện tại và sau này trường.Trong quá trình thực tập em nhận được sự quan tâm, đạo tận tình, sát sao, chi tiết của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên và sự giúp đỡ cả về vật chất, tinh thần kiến thức thực tiễn của các cán bộ, kỹ thuật viên nơi em thực tập tớt nghiệp Để hoàn thành được khóa ḷn này, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Tài Nguyên, cũng các thầy cô giáo ban giám hiệu nhà trường, các phòng ban và phòng đào tạo của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt là giảng viên ThS Nguyễn Thị Huệ, người đã trực tiếp hướng dẫn em một cách tận tình và chu đáo và em xin gửi lời cảm ơn tới các bác, cô chú, anh chị cơng tác tại phịng Tài ngun và Mơi trường hụn, phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, UBND huyện Điện Biên, các ban ngành đoàn thể nhân dân xã đã nhiệt tình giúp đỡ bảo em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này Trong thời gian thực tập em đã cố gắng hết sức mình, kinh nghiệm, kiến thức và thời gian có hạn nên bản khóa ḷn của em khơng tránh khỏi thiếu sót và khiếm khuyết Em mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo toàn thể các bạn sinh viên để khóa luận này được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Quàng Thị Thơ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của Việt Nam năm 2016 25 Bảng 4.1: Số lượng một số vật nuôi chính địa bàn xã Thanh Hưng 38 Bảng 4.2: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2016- 2018 40 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất của xã Thanh Hưng năm 2018 43 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Thanh Hưng năm 2018 46 Bảng 4.5 Diện tích, suất, sản lượng các loại hình sử dụng đất của xã Thanh Hưng 48 Bảng 4.6 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất sản xuất 50 nông nghiệp 50 Bảng 4.7 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất chính 51 Bảng 4.8 So sánh mức đầu tư với tiêu chuẩn bón phân cân đới và hợp lý 54 Bảng 4.9 Liều lượng phun thuốc bảo vệ thực vật đối với lúa 55 Bảng 4.10 Liều lượng phun thuốc bảo vệ thực vật đối với hoa, rau màu 55 iii DANH MỤC CÁC BIỂU VÀ HÌNH Hình 1: Bản đồ xã Thanh Hưng 32 Hình 4.1: Cơ cấu giống vật nuôi chính xã Thanh Hưng năm 2018 39 Hình 4.2:Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2016- 2018 41 Hình 2: Hộ gia đình xã Thanh Hưng 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CPSX : Chi phí sản xuất GTCLĐ GTNCLĐ GTSP HQSDV LĐ LUT : Giá trị công lao động : Giá trị ngày công lao động : Giá trị sản phẩm : Hiệu quả sử dụng vốn : Lao động : Loại hình sử dụng đất : Phương pháp đánh giá nhanh RRA nông thôn FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên Hợp Quốc THCS : Trung học sở TNT : Thu nhập UBND : Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.3 Ý nghĩa của đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Khái quát về đất nông nghiệp 2.1.2 Sử dụng đất và quan điểm về sử dụng đất 2.1.3 Một số nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 10 2.1.4 Định hướng sử dụng đất 20 2.2 Tình hình nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thế giới và Việt Nam 22 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp thế giới 22 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 28 3.3.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 28 3.3.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Thanh Hưng 29 vi 3.3.4 Đánh giá và lựa chọn, định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã Thanh Hưng 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 30 3.4.3 Các tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất 30 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 35 4.1.3 Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến hiệu quả sử dụng đất của xã Thanh Hưng 41 4.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 43 4.2.1 Tình hình sử dụng đất của xã Thanh Hưng 43 4.2.2 Xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Thanh Hưng 47 4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Thanh Hưng 47 4.3.1 Đánh giá về hiệu quả kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của Thanh Hưng 47 4.3.2 Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội 51 4.3.3 Đánh giá hiệu quả về mặt môi trường 53 4.4 Đánh giá và lựa chọn, định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã Thanh Hưng 56 4.4.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất 56 vii 4.4.2 Lựa chọn và định hướng các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả cao 56 4.4.3 Một số nguyên nhân và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho xã Thanh Hưng 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên vô quý giá, là điều kiện tồn tại và phát triển của người và các sinh vật khác trái đất Theo luật Đất đai 1993 có ghi “Đất đai là nguồn tài nguyên vô quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng đặc biệt của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, an ninh quốc phịng” Xã hợi ngày càng phát triển đất đai ngày càng có vai trị quan trọng, bất kì mợt ngành sản xuất nào thì đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế được Đối với nước ta, một nước nông nghiệp thì vị trí của đất đai lại càng quan trọng và ý nghĩa Cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế, ngành nông nghiệp của nước ta năm trở lại bản đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, phát triển tương đới toàn diện Tuy nhiên, hiện diện tích nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp được chuyển sang các loại hình đất khác đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Do đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã là cứ, sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm phát huy có hiệu quả tiềm đất nơng nghiệp Thanh Hưng là một xã biên giới, nằm phía Tây lịng chảo Điện Biên, cách trung tâm thành phớ Điện Biên Phủ khoảng 4,0 km Trong năm qua, suất, sản lượng hàng hóa của xã khơng ngừng tăng lên, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện Song nền nông nghiệp của huyện tồn tại nhiều hạn chế làm giảm sút chất lượng quá trình khai thác sử dụng không hợp lý; trình độ khoa học kỹ thuật, chính sách quản lý, tổ chức sản xuất hạn chế, tư liệu sản xuất giản đơn, kỹ thuật canh tác trùn thớng làm cho tài ngun đất có xu thế bị thoái hóa Nghiên cứu đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại, đánh giá đúng mức độ của các loại 52 + Giá trị ngày công của loại hình sử dụng đất trồng lúa là thấp, 195,27 nghìn đồng/ngày Nguyên nhân đầu tư vào phân bón và vật tư lao đợng cao, giá lúa lại thấp, trung bình khoảng 6.500 đồng/kg + Giá trị ngày công của loại hình sử dụng đất trồng năm 401,84 nghìn đồng/ngày và lâu năm 431,40 nghìn đồng/ngày Đây là loại hình phụ thuộc nhiều vào thời tiết, tốn nhiều cơng lao đợng và vật tư phân bón, cho suất cao nên có giá trị thu nhập cao + Giá trị ngày công của loại hình sử dụng đất trồng rau màu có giá trị tương đới lớn, 441,67 nghìn đồng/ngày Do rau màu đưa trồng nhiều chủng loại nên địi hỏi nhiều cơng chăm sóc, thu hoạch ngày Vì thế, là loại hình chủ yếu dựa vào cơng lao đợng của nơng dân cịn lượng chi phí vật tư, phân bón khơng đáng kể + Giá trị ngày công loại hình sử dụng đất cao là trồng hoa với 467,52 nghìn đồng/ngày Đây là loại hình cho giá trị thu nhập cao lại tốn nhiều công Giống hoa được trồng chủ yếu địa bàn xã là giống hoa cúc, hoa hồng dễ trồng, thích ứng cao, cho suất cao lại tớn nhiều cơng và phân bón nên mức đầu tư tương đối cao Do suất cao nên người dân thu được lợi nhuận tương đối lớn, là vào dịp Tết giá hoa được nâng lên nhiều b Tình hình sử dụng lao động và khả giải quyết việc làm Qua điều tra thực tế cho thấy: - Với loại hình sử dụng đất trồng lúa giải qút được 190 cơng lao đợng/ha Qua đó, cho thấy mức độ giải quyết lao động của loại hình này mức khá cao, loại hình sử dụng đất này đã thu hút được công lao động tham gia nhiều tập trung đầu vụ và cuối vụ, vào một số thời gian làm đất, gieo sạ, bón phân, làm cỏ, lấy nước và thu hoạch Trong năm gần người dân lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều nên công phun thuốc tăng Hơn nhiều diện tích đất lúa làm theo 53 hình thức gieo vãi nên công gieo Tuy địi hỏi cơng lao đợng nhiều giá trị ngày công lao động đạt 195,27 nghìn đồng/ngày - Với loại hình sử dụng đất trồng hoa giải quyết được cao công lao động với 220 công lao đợng/ha, giá trị ngày cơng lao đợng cao 467,52 nghìn đồng/ngày khả đáp ứng lao đợng cho địa phương, loại hình trồng hoa cúc tính bền vững xã hội mức cao Tuy nhiên, hoa là loại trồng phụ thuộc vào thời tiết và kỹ thuật chăm sóc cao nên ít người dân trồng mang lại lợi nhuận cao - Với loại hình sử dụng đất trồng rau màu và năm với số công lao động 180 công lao động/ha, vậy loại hình sử dụng đất trồng rau màu và năm có tính bền vững xã hợi mức khá cao Sản xuất rau màu và năm tại địa phương chủ yếu tiêu thụ tại các chợ, nhà hàng Với loại hình sử dụng đất trồng lâu năm với số công lao động 150 công lao động/ha Mức độ giải quyết việc làm là thấp Do lâu năm ít phải chăm sóc và sâu bệnh 4.3.3 Đánh giá hiệu mặt môi trường Một nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm độ phì vùng thâm canh cao là sử dụng phân bón cân đới Trong nghiên cứu gần cho thấy việc sử dụng phân bón Việt Nam tại nhiều vùng với nhiều loại trồng thiếu khoa học và lãng phí Nông dân mới quan tâm đến sử dụng phân đạm, ít quan tâm đến sử dụng phân lân và phần lớn chưa quan tâm đến kali và các nguyên tố trung, vi lượng khác 54 Bảng 4.8 So sánh mức đầu tư với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý Đơn vị: Tấn/ha Loại Theo điều tra nơng hộ hình sử Phân Phân Phân dụng Phân Theo tiêu chuẩn phân bón Phân Phân Phân Phân đạm Lân Kali chuồng đạm lân Kali chuồng 0,3 0,7 0,2 0,1- 0,2- 0,2- 0,01 0,15 0,25 0,25 đất Lúa Hoa 0,2 0,25 0,12 0,005 0,8 0,1-0,2 0,1-0,2 0,05- 1-2 0,1 Rau 0,2 Cây 0,17 0,3 1,0 0,15- 0,05- 0,1- 0,2 0,1 0,2 20 0,4 0,3 0,3 0,5 0,16 0,2 0,1 0,3-0,4 0,1 0,2 0,1 0,8 0,1- 0,1-0,2 0,05- 12 năm Cây lâu năm 0,15 0,1 (Nguồn: Thu thập điều tra vấn nông hộ) Bảng 4.8 cho thấy, hầu hết các loại trồng đều được bón đạm với mợt lượng nhiều, lúa được bón 300 kg/ha, năm được bón 400 kg/ha theo tiêu chuẩn kỹ thuật (theo chuyên gia) thì bón đạm cho lúa 100 - 150 kg/ha, năm 160 kg/ha Cây năm được bón 300 kg/ha tiêu chuẩn kỹ thuật cho bón kali có 100 kg/ha Điều này đã gây lãng phí lớn việc sử dụng phân bón và ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Tuy lượng phân hoá học được sử dụng tương đới nhiều lượng phân chuồng bón cho các trồng đều mức quá thấp so với yêu cầu, rau màu lượng phân chuồng theo tiêu chuẩn là 20 tấn/ha, lâu năm là 12 tấn/ha theo điều tra thực tế người nơng dân bón với lượng trung bình là 10 tấn/ha Việc bón quá ít phân chuồng và sử dụng 55 nhiều các loại phân bón hoá học là mợt ngun nhân ảnh hưởng đến sức sản xuất của đất Đây là cũng là nguyên nhân làm thoái hoá đất suy kiệt mùn và chất hữu đất Lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu bệnh được sử dụng trình sản xuất các loại trồng tương đối nhiều, cụ thể được thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.9 Liều lượng phun thuốc bảo vệ thực vật lúa Thuốc bảo vệ Đơn vị tính thực vật Theo điều tra Tiêu chuẩn nông hộ phun thuốc Th́c cỏ SoFit Chai/ha 20 15 Th́c sâu Gói/ha 30 20 Th́c kích thích Gói/ha 30 20 tăng trưởng (Nguồn: Điều tra thu thập vấn nông hộ) Bảng 4.10 Liều lượng phun thuốc bảo vệ thực vật hoa, rau màu Đơn vị Theo điều tra Tiêu chuẩn tính nơng hộ phun thuốc Th́c diệt cỏ mầm Chai/ha Th́c kích mầm Gói/ha 15 10 Thuốc bảo vệ thực vật Chai/ha Thuốc trừ sâu Gói/ha 30 20 Thuốc bảo vệ thực vật (Nguồn: Điều tra thu thập vấn nông hộ) Qua bảng 4.9 4.10 cho thấy liều lượng phun thuốc bảo vệ thực vật của các loại hình sử dụng đất của các hộ điều tra cao mức tiêu chuẩn khoảng 1,5 lần, đặc biệt là thuốc trừ sâu và thuốc kích thích Điều này làm ảnh hưởng lớn đến môi trường đất và chất lượng sản phẩm Vì vậy, muốn nâng cao suất trồng, ổn định qua các năm, đồng thời góp phần cải thiện mơi trường đất thì cần phải có chế đợ ln canh, xen canh và sử dụng 56 thuốc bảo vệ thực vật hợp lý Khi đưa quyết định sử dụng một loại giống trồng mới, hay một loại thuốc bảo vệ thực vật mới nào cũng cần cân nhắc đến cả vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường Ngoài cần luôn học hỏi, tìm hiểu các tiến bộ của khoa học kỹ thuật để áp dụng có hiệu quả vào sản xuất phù hợp với điều kiện và sở hạ tầng của xã 4.4 Đánh giá lựa chọn, định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã Thanh Hưng 4.4.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất - Phương án sử dụng đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của địa phương - Khai thác và sử dụng hợp lý tiềm và thế mạnh để phát triển nền nông nghiệp của địa phương - Quá trình sản xuất phải đầu tư theo chiều sâu, tăng lượng sản phẩm hàng hóa - Sử dụng đất phải gắn liền với việc cải tạo và bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 4.4.2 Lựa chọn định hướng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu cao 4.4.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đưa tiêu chuẩn làm cứ để lựa chọn các loại hình sử dụng đất có triển vọng: - Đảm bảo đời sống của nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển của vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm - Định canh, định cư và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác đợng tớt đến mơi trường Dựa vào các tiêu chuẩn trên, kết hợp với kết quả điều tra thực tế sản xuất, đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các LUT và phân tích hiện trạng kinh tế- xã hội - môi trường của địa phương, em đã lựa chọn các LUT cứ vào 57 các tiêu chuẩn sau: Phù hợp với mục tiêu phát triển nông nghiệp của xã Phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác Đảm bảo đời sống nông hộ Đảm bảo an ninh lương thực Thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm Phù hợp với nhu cầu của thị trường Cải tạo, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 4.4.2.2 Định hướng sử dụng đất cho xã Thanh Hưng Vì xã Thanh Hưng là một xã nông, thu nhập chủ yếu là từ nông nghiệp Vì vậy để nâng cao mức thu nhập và tạo công ăn việc làm cho người dân địa bàn xã cũng bảo vệ môi trường thì xã Thanh Hưng cần tiếp tục trì các mô hình trồng hoa, rau màu và năm ngô, khoai, lạc đem lại hiệu quả kinh tế cao 4.4.3 Một số nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho xã Thanh Hưng 4.4.3.1 Nguyên nhân dẫn tới hiệu sử dụng đất xã Thanh Hưng chưa cao Qua quá trình điều tra thực địa và điều tra nông hộ, em thấy sản xuất nơng nghiệp của xã Thanh Hưng cịn gặp nhiều khó khăn và chưa có tính chuyên nghiệp nên suất, chất lượng của một số LUT chưa cao Từ em tìm được mợt sớ ngun nhân làm ảnh hưởng cũng làm giảm hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương sau: * Nguyên nhân chủ quan + Trình độ, kiến thức người dân chưa cao, chưa biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào canh tác + Vốn là điều kiện quan trọng cho quá trình phát triển sản suất, nông dân nằm tình trạng thiếu vốn đầu tư và cần được cung cấp Hiện nay, vấn đề cho hợ nơng dân vay vớn cịn nhiều thủ tục phiền hà, nhiều hộ 58 nông dân nghèo thiếu vốn tài sản thế chấp ngân hàng thì khơng được vay + Phương thức canh tác truyền thống Người dân quan niệm sản xuất theo hình thức tự cung tự cấp chưa chuyển đổi kinh tế theo sản suất hàng hóa + Các sở hạ tầng chưa đảm bảo, chưa đáp ứng được cho nhu cầu của nhân dân và sự phát triển kinh tế xã hội của xã + Thiếu lao động lành nghề, cán bộ kĩ thuật, công tác khuyến nông khuyến lâm chưa hỗ trợ được cho quá trình sản suất của nông dân * Ngun nhân khách quan + Gió mùa Đơng Bắc thổi vào mùa khô mang theo khí lạnh, khô và hanh Thời gian này năm thường xảy hiện tượng mưa phùn, sương muối, sương mù và đặc biệt có năm cịn có hiện tượng băng giá ảnh hưởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân + các tháng và tháng chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ Lào sang mang theo khơng khí khơ nóng, ảnh hưởng rát lớn đến thu hoạch và gieo trồng vụ chiêm xuân + Chính sách của nhà nước về giá cả, đầu tư phát triển nông nghiệp, phát triển nông thôn chưa được hoàn thiện + Thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa nơng nghiệp cịn eo hẹp, sở chế biến tại chỗ chưa có làm ảnh hưởng đến chất lượng và giá trị đầu của nơng sản hàng hóa 4.4.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho xã Thanh Hưng - Cần hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân yên tâm sản xuất mảnh đất của mình - Thực hiện tốt Luật đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương, đồng thời cần có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp Nâng 59 cao trình độ dân trí để nhanh chóng đưa tiến bợ khoa học kỹ tḥt vào sản xuất, tăng cường công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật về đất đai - Cần tăng cường chính sách hỗ trợ vốn, hộ nghèo cho vay với lãi suất hợp lý, ưu tiên phân bố cho các hợ có khả về đất và lao đợng để khuyến khích, mở rộng đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt là các mơ hình sản xuất có hiệu quả; kết hợp với các Ngân hàng địa bàn mở các lớp tập huấn về sử dụng vay vốn có hiệu quả - Tăng cường cơng tác khún nông, áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất: + Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ phân bón, giớng trồng cho người dân, hướng dẫn người dân kỹ tḥt chăm sóc trồng, vật ni thông qua lớp tập huấn kỹ thuật và hướng dẫn người dân thực hiện các loại hình sử dụng đất đem lại hiệu quả kinh tế cao - Đầu tư nâng cấp và mở rộng hệ thống đường giao thông liên thôn, liên xã và giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển các sản phẩm nơng sản và trao đổi hàng hóa - Nâng cấp và tăng cường hệ thống điện lưới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất - Tuyên truyền, vận động và tổ chức cho các hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất, dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng đất đai phân tán, manh mún hiện để thực hiện giới hóa nơng nghiệp, thâm canh, tăng vụ theo hướng sản xuất hàng hóa 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất tại xã Thanh Hưng - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên, em rút một số kết luận sau: - Hiệu quả kinh tế: Nhìn chung loại hình sử dụng đất nghiên cứu địa phương có hiệu quả kinh tế đạt mức Tiêu biểu loại hình sử dụng đất trồng hoa , rau màu, năm Giá trị GO/IC cao loại hình sử dụng đất trồng hoa tạo 3,13 lần, tiếp đến loại hình sử dụng đất trồng rau màu tạo được 2,80 lần, lâu năm là 2,57, năm là 2,51 lần thấp loại hình sử dụng đất trồng lúa với 2,06 lần - Hiệu quả xã hội: Mặc dù các loại hình sử dụng đất địa bàn xã đã góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân, giá trị ngày công lao động cao (tiêu biểu loại hình trồng hoa ), thời gian nhàn rỗi của lao động nông nghiệp nhiều nên chưa đáp ứng được nhu cầu việc làm cho người dân từ hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc biệt là loại hình trồng lúa Giá trị ngày công của loại hình sử dụng đất trồng lúa là thấp, 195,27 nghìn đồng/ngày và giải quyết được 190 công lao động/ha tập trung đầu vụ và cuối vụ, vào một số thời gian làm đất, gieo sạ, bón phân, làm cỏ, lấy nước và thu hoạch - Hiệu quả về môi trường: Các loại hình sử dụng đất nhìn chung là bền vững về môi trường Tuy nhiên với việc độc canh trồng, sử dụng chủ yếu là phân bón hóa học, th́c bảo vệ thực vật là mợt hạn chế việc bảo vệ môi trường đất, hệ sinh thái đồng ruộng Lượng phân hoá học được sử dụng tương đới nhiều lượng phân chuồng bón cho các trồng đều mức quá thấp so với yêu cầu, rau màu lượng phân chuồng theo tiêu chuẩn là 20 tấn/ha, lâu năm là 12 tấn/ha theo điều tra thực tế người nông dân bón với lượng trung bình là 10 tấn/ha Hay liều lượng phun thuốc bảo 61 vệ thực vật của các loại hình sử dụng đất của các hộ điều tra cao mức tiêu chuẩn đặc biệt là thuốc trừ sâu và thuốc kích thích Điều này làm ảnh hưởng lớn đến môi trường đất và chất lượng sản phẩm 5.2 Đề nghị - Tích cực tham khảo ý kiến của cán bợ có chun mơn kỹ tḥt, các hợ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm quá trình sản xuất, để áp dụng các phương thức luân canh mới cho hiệu quả kinh tế cao - Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ các tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao đợng, vớn - Tránh khơng cịn diện tích đất ruộng, rẫy bỏ hoang hoá - Gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, cần phải nghiên cứu thị trường trước đưa quyết định đầu tư sản xuất - Tạo điều kiện cho hợ gia đình có nhu cầu được vay vốn để phục vụ sản xuất - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội [2] Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2019) Thông tư số 04/2019/TTBNNPTNT Sửa đổi, bổ sung số điều của thông tư 05/2017/TTBNNPTNT ngày tháng năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn một số nội dung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 [3] Phạm Tiến Dũng (2009), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [4] Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học đất [5] Lưu Đức Hải, Trần Nghi (2008) Giáo trình khoa học Trái Đất, Nhà xuất bản giáo dục [6] Luật đất đai (2013), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2012), Giáo Trình Đánh Giá Đất, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên [8] FAO (1994), Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất [9] Một số tài liệu từ website: http://tapchi.huaf.edu.vn/index.php/id20194/article/download/141/111/ http://www1.vnua.edu.vn/tapchi/Upload/16112016-so%208.14.pdf 63 [10] Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, ( 16/10/2018 ) số 2982/KH- UBND, “ Cơ cấu lại Ngành Nông Nghiệp tỉnh Điện Biên đến năm 2020” [11] Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Qút định sớ 45/2018/QĐ-UBND Ban hành sách hỗ trợ phát triển sản xuất Nông Lâm Nghiệp thực hiện cấu lại ngành Nông Nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên [12] Ủy ban nhân dân xã Thanh Hưng (2018), “ Báo cáo kết quả thực hiện công tác xây dựng nông thôn mới năm 2018” Số phiếu điều tra:……… PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ XÃ THANH HƯNG I Thông tin chung Họ tên chủ hộ:… …Tuổi:…….……… Nam/Nữ:……… … Địa chỉ: xã Loại hợ (Khá, trung bình, nghèo): …………………………… Trình đợ văn hóa:…………………………Dân tợc:… …………… Nhân lao động Tổng số nhân khẩu:………………… Người Số nam:…… …… Số nữ:…………… … Số lao động chính:…………… Lao động nông nghiệp:……… Số lao động phụ:…………… Tình hình việc làm hiện của hộ : Thừa  Đủ  Thiếu  II Câu hỏi vấn Gia đình thường gieo trồng loại giống gì ? Lúa Ngô Sản lượng của trồng ? ……………………… …………………………………………… Giá thành sản phẩm? …………………………………… ……………………………………… Chi phí sản xuất năm ? …………………………………………………………………………… Lợi nhuận năm ? …………………………………………… …………………… Thuốc bảo vệ thực vật gia đình dùng lần/vụ ? Liều dùng của thuốc ? Theo anh (chị) loại th́c bảo vệ thực vật có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và môi trường khơng? Vì ? ………………………………………………………………………………… Gia đình thường bón phân gì cho trồng ? Liều lượng loại phân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Gia đình có th thêm đất để sản xuất khơng? Có Vì ? Khơng Vì ? 11 Gia đình có áp dụng kỹ tḥt mới sản xuất khơng? Có  Khơng  12 Gia đình có vay vớn để sản xuất khơng ? Có  Khơng  13 Tiềm của gia đình ? Vốn  Lao động  Đất  Nghành nghề   Tiềm khác 14 Gia đình có khó khăn gì sản xuất ? 15 Dự kiến về cấu trồng năm tới - Giữ nguyên  - Thay đổi trồng mới  - Chuyển mục đích sử dụng mới , cụ thể sử dụng vào mục đích - Ý kiến khác 16 Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: - Đủ chi dùng cho cuộc sống  - Không đủ chi dùng cho cuộc sống  ,đáp ứng được phần % 17.Ýkiếnkhác Xác nhận chủ hộ Người điều tra Quàng Thị Thơ ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÀNG THỊ THƠ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH HƯNG, HUYỆN ĐIỆN BIÊN” TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... quả sử dụng đất của xã Thanh Hưng 3.3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Tình hình sử. .. sử dụng đất của xã Thanh Hưng - Xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Thanh Hưng 29 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Thanh Hưng

Ngày đăng: 09/05/2021, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN