1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển nuôi trồng thủy hải sản tỉnh phú yên

85 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÍ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

HIỆU QUÁ SỬ DUNG DIEU KIEN TỰ NHIÊN

PHAT TRIEN NUOI TRÒNG THỦY SẢN TỈNH PHÚ YÊN

Người thực hiện: Cao Thị Đông Phương

Người hướng dẫn khoa học: Th.s Trương Văn Tuấn

THƯ VIỆN

“TP.Hồ Chí Minh, Năm 2011

Trang 2

Trang 1

LOI CiM ON

*Hoàn thành khóa luân em sẽ lớn lên rất nhiều” khi nghe câu nói ấy vẫn chưa thật sự hiểu sâu sắc Khi khóa luận dẫn dẫn hoàn chinh thì bản thân đã nhận ra ý nghĩa Đó là

„ biết tiếp thụ, biết lắng nghe sửa

cho chính mình để chuẩn bị hành trang khi bước vào nghẺ

Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Th.s Trương Văn Tuấn là người trực

tiếp hưởng dẫn tận tỉnh chu đáo, không những rèn luyện cho em tính cẩn thận mã còn

trao cho em những kinh nghiệm quý báu, những kiến thức rắt sâu sắc và rất hữu ích trong quá trình đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển NTTS Hơn hết

là cách trình bảy ngắn gọn, súc tích

Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên khoa địa lý trường ĐHSP TP HCM đã cung cấp kiến thức, kĩ năng Những gì chúng em tiếp thu sẽ tiếp tục truyền đạt, tiếp thêm niễm đam mê môn địa lý trong thể hệ trẻ mai sau

Hơn nữa, đó là lời cảm ơn đến đại gia đình, nhất là mẹ đã ươm mầm kiến thức và tiếp thêm * lửa ” cho em trong bốn năm học Do hoc xa nha, đang trong quá trình học, di thực tập nên vấn để thu thập, tổng hợp số liệu không có thời gian, mẹ đã giúp em tổng hợp số liệu các sở ban ngành có liên quan đến đề tài để tiến độ khóa luận được hoàn

thành đúng thời gian

Lời cảm ơn đến bạn bè đã cùng đồng hành và giúp đỡ em thời gian học tập trên

giảng đường

'Và em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các sở ban ngành trực thuộc tỉnh Phú Yên đã

cung cấp số liệu, thông tin để em hoàn thành khóa luận

*⁄ˆ Sở Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn tỉnh Phủ Yên

¥ So Tai Nguyên và Môi Trường tỉnh Phú Yên *ˆ Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Phú Yên

Trang 3

Trang 2 MỤC LỤC LOI CiM ON MYC LUC DANH MUC CAC BANG, BIEU VÀ BẢN ĐÒ DANH MỤC CHỮ VIỆT TÁT PHAN 1: PHAN MO DAU 1.1 Lý do chọn đề t 1.2 Mục đích đề tài

1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:

1.5 Lịch sử nghiên cứu đề tài:

1.6 Phương pháp luận:

1.6.3 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ: 1.6.4 Quan điểm lịch sử viễn cản! 1.6.5 Quan điểm phát triển bền vững:

1.7 Phương pháp nghiên cứu: 1.7.1 Phương pháp trong phòng: 1.7.1.1 Phương pháp sưu tằm, tài liệu thông tin 14 1.7.1.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Is 1.7.1.3 Phương pháp sở sánh 15 1.7.14 Phueomg pháp biểu đỗ bản đỏ Is 1.7.2 Phương pháp ngoài trời:

1.7.2.1 Phương pháp ngoài thực địa 15

1.7.2.2 Phương pháp lấy ý kiến 16

Trang 4

Trang 3

1.8 Các bước tiến hành

PHẢN 2

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Các khái niệm liên quan: 1.2 Tác động, 1.3 Cơ sở khoa học đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên đối NTT! 1.3.1 Mục đích đánh giá: 1.3.2 Nội dung đánh gi 1.3.3 Quan điểm đánh gi

‹4 Cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển

NTTS cia tinh Phi Yé

1.3.4.1 Phương pháp đánh giả 21

1.3.4.2 Chi tiêu đánh giá 21

1.3.4.3 Xây dựng thang đánh gid 21

CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN TINH PHU YEN 2.1 Khái quát tỉnh Phú Yên:

Trang 5

Trang 4

2.3.3 Khái quát nền kinh tế

CHUONG 3: HIEN TRANG KHAI THAC VA SU DUNG DIEU KIEN TY NHIEN PHAT TRIEN NUOI TRONG THUY §

TINH PHU YEN .L Hiện trạng khai thác h Phú Yêi 3.2.1.1 Huyện Tiạy hoà: “4 3.2.1.2 Huyện Tay An 46 3.2.1.3 Huyện Sông Câu 48 3.2.1.4 Thị xã Tuy Hòa 50 321.5 Các huyện khác: $2

3.2.3 Đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát

in kinh tế trên địa bàn 53

3.2.3.1 Déinh gid tiém nang 53

3.2.3.2 Đánh giả tình hình khai thác và sử dụng từng thành phản tự nhiên phục vụ

phát triển NTTS 54

3.2.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh

Phú Yên 55

3.3 Hướng sử dụng hiệu quả điều kiện tự nhiên phát triển NTTS:

3.3.1 Các quan điểm sử dụng tự nhiên:

3.3.2 Định hướng khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển 'NTTS đến 2020

Trang 6

Trang 5

3.3.2 1 Khai thắc tiềm năng tự nhiên phát triển NTTS mang lại hiệu quả 65 3.3.2.2 Dinh hneémg phat trién nganh NTTS dé khai tha diéu kign te nhién 67

Trang 7

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG, BIEU VA BAN DO

Bang 1.1 Thang xép loại và điểm đánh giá

Bảng 3.1 Kết quả nuôi nước ngọt tỉnh Phủ Yên và các huyện năm 2004

Bảng 3.2 Kết quả nuôi tôm nước lợ năm 2004 của các huyện thị phan theo ving sinh

thải của tỉnh Phú Yên Bang 3.3 Phan bi

Bảng 3.4 Đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS Bang 3.5 Tinh hình NTTS tỉnh Phú Yên giai đoạn 2000 - 2004

Bang 3.6: Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng các điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh Phú Yên

Bảng 3.7 Tình hình NTTS H Tuy Hỏa giai đoạn 2000-2004

Bang 3.8: Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng các điều kiện tự nhiên

phát triển NTTS H Tuy Hòa

Bảng 3.9: Tình hình NTTS H Tuy An giai đoạn 2000-2004 ng nuôi tôm hùm lồng thương phẩm năm 2004

Bảng 3.10: Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng các điều kiện tự nhiên

phát triển NTTS H Tuy An, tỉnh Phú Yên

Băng 3.11: Tình hình NTTS H Sông Cầu giai đoạn 2000-2004

Băng 3.12: Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng các điều kiện tự nhiên phát triển NTTS H Sông Cầu, tỉnh Phú Yên

Bảng 3.13: Tình hình NTTS Tx Tuy Hòa giai đoạn 2000-2004

Bằng 3.14: Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụngcác điều kiện tự nhiên phat trién NTTS Tx Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

Bang 3.15: Tình hình NTTS H Phú Hòa, H, Sơn Hòa, H_ Sông đoạn 2000-2004

h, H Đồng Xuân giải

Bảng 3.16: Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng các điều kiện tự nhiên

phát triển NTTS các huyện khác tinh Phủ Yên

em năng, hiện trạng, hiệu quả kính tế khai

Bảng 3.17 Bảng tiêu chí xếp loại đánh giá vị

thác điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển NTTS tinh và các huyện trên địa bàn tỉnh Phú

Trang 8

Trang 7

Bang 3.18 Dánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi của các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển NTTS tinh và các huyện trên địa bản tỉnh Phủ Yên

Bảng 3.19 Đánh giá mức độ khai thác và sử dụng từng thành phần tự nhiên phục vụ phát triển NTTS của tính vả các huyện trên địa bản tỉnh Phú Yên

Bing 3.20 Dánh giá hiệu quả kinh tế của NTTS đạt được của các tỉnh và các huyện gỉ đoạn 2000-2004

Băng 3.21: Dánh giá sơ bộ hiệu quả kỉnh tế của việc sử dụng điểu kiện tự nhiền phục vụ phát triển NTTS trên địa bản tỉnh Phú Yên

Bảng 3.22 Đánh giá sơ bộ hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS của tỉnh

Phủ Yên và các huyện

Bảng 3.23 Dánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển

NTTS của tỉnh Phú Yên

Bảng 3.24: Chỉ tiêu quy hoạch NTTS tỉnh Phủ Yên đến 2020

Bảng 3.25: Cơ cấu sử dụng mặt nước nuôi tôm nước lợ tỉnh Phú Yên

Hình 3.1 Biểu đồ sản lượng NTTS tỉnh Phú Yên giai đoạn 2000-2004

Hình 3.2 Biểu đỏ thể hiện diễn biến diện tích nuôi tôm nước lợ thời kì 2000-2004 Mình 3.3 Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích nuôi tôm nước lợ thời kì 2000-2004

1 Bản đồ phân cắp mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh Phú Yên 2 Bản đồ phân cấp tình hình khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS

tỉnh Phú Yên

3 Bản đồ phân cấp hiệu quả kinh tế sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh

Phú Yên,

4 Bản đỗ phân cắp hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh Phú Yên § Bản đồ phân cấp tổng hợp hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh

Trang 10

PHAN 1:

Trang 11

Trang 10

1.1 Lý do chọn đề t

Phú Yên là mảnh đất quê hương nơi sinh ra và nuôi tôi lớn lên Không biết tự bao giờ tôi luôn Ấp ủ một ước ao là sẽ tìm ra được một nguồn sinh khi tiềm ẩn để góp phần

xây dựng vũng đất Phủ thân yêu Và

Nhận thấy rằng công tác đánh giá là khởi đầu cho mọi hành động, khi đánh giá chính xác sẽ tạo thuận lợi đảm bảo thành công Đánh giá là một lĩnh vực mới của khoa tế lựa chọn một để tải đánh giá

lä mang một việc làm thời sự cấp thiết Thật sự trong những năm qua Phú Yên đã có

học địa lý có tính tổng hợp và có tính liễn ngảnh cao Vì

những bước chuyển mình ấn tượng Nhưng vẫn đẻ phát triển kinh tế vẫn còn manh mủn rời rạc vậy nguyên nhân nào? Đó là sự lạm dụng, khai thác quá mức những thành phần

tự nhiên phục vụ cho một ngành kinh tế mã quên đi những thuận lợi để phát triển những,

ngành khác có lợi hơn Vừa đảm bảo dân sinh, đảm bảo cuộc sống, phủ hợp với trình độ

phát triển KT- XH

Không riêng ở Phú Yên mà bất kì một tỉnh hay một quốc gia nào thì đều có những

tiềm lực tự nhiên để tạo thuận lợi phát triển kinh tế Đó là: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho tỉnh tiến hành khai thác và sử dụng chúng cho mục đích phát triển KT-XH Vấn đề đặt ra là việc khai thác đã hiệu quả chưa”, đã thúc đẩy cho các

ngành khác phát triển chưa? đã tạo được chuyển biến trong cuộc sống của người dân

chưa?

miền trung khác, nỗi khó khăn, trăn trở bao đời đã giúp tôi quyết định chọn đề tải: “Đánh giá hiệu quả sử:

dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh Phú Yên" Để có một cái nhìn thật

toàn điện và tìm ra hướng đi tốt nhất góp phần phát triển kinh tế toàn diện, bền vững cho

Trang 12

Trang 11

1.2 Mục đích đề tỉ

Đầu tiên là sự vận dụng kiển thức đã được tiếp thu trên giảng đường đại học vào thực tế Hơn nữa, giúp em hiểu rõ hơn về quê hương của mình Với mong muốn tìm hiểu, đánh giá được thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên cũng như hiệu quả sử

dụng của nó đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh Qua đây cũng giúp em cùng cổ kiến

thức về địa lí tự nhiên, tích lũy tải liệu nâng cao kiến thức để giảng dạy địa lí địa phương

sau này

1.3 Nhiệm vụ đề tài:{2‡

Để đạt được những mục đích trên cần hoàn thành những nhiệm vụ sau:

“Thủ thập phân tích, tổng hợp những số liệu, tài liệu liên quan dén tiém nang, tinh hình khai thác và sử đụng, hiệu quả kinh tế đạt được từ việc sử dụng các thành phần tự

nhiên phục vụ phát triển NTT8 Đưa ra các mức đánh giá cụ thể đối với từng thành phần

tự nhiên phục vụ cho mục đích đánh giá

Đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế

dựa trên các mặt đánh giá về tiềm năng, tỉnh hình khai thắc và sử dụng hiệu quả kinh tế Để xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo cho sự phát triển lâu dai, bén vững và hiệu quả đối với việc sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế

hiện nay và trong tương Ì

1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:

Đây chỉ là bước đầu làm quen với đề tải nghiên cứu khoa học, tập làm quen với

phương pháp đánh giả, bản thần em côn rất hạn chế v8 trinh độ; kinh nghiệm nên khôa

luận chi di bước đầu là đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS ở

mức độ còn khái quát, đơn giản chưa thật sự cụ thể và thấu đáo, khóa luận còn hạn chế

Trang 13

Trang 12

Giới hạn nội dung va phạm vi không gian, thời gian là tìm hiểu hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh Phú Yên

lặc dù đã cổ gắng rất nhiều nhưng do

những hạn chế trên nên chắc sẽ còn nhiều thiểu sot, em rét mong nhận được sự đóng gối

bổ sung ý kiến của quý thấy cô và các bạn để em hoàn chính khóa luận hơn

1.5 Lịch sử nghiên cứu đ tài: Hầu như có rất it tài nghiên cứu liên quan đến vấn để này, chỉ có một s

công trình khoa học của một số nhà nghiên cứu hay tải liệu của một số ban ngành trực thuộc tỉnh như: Sở thủy sản tỉnh Phú Yên, sở tải nguyên và môi trường tỉnh Phú Yên, sở

nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên .điều tra tổng hợp vẻ hiện trạng phát

triển NTTS: "Quy hoạch NTTS tỉnh Phú Yên giai đoạn 2001-2010 và định hướng 2020 Sở Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn .6 Phương pháp luậ 1.6.1 Quan điểm hệ thống: Bản thân mỗi địa phương đều có bên trong lãnh thổ của mình một hệ thống phức 1, môi trường nhân văn và các hệ thống kinh tế - xã hội chỉ tạp bao gồm môi trường tự nhí

“Tắt cả các thành phần có những mỗi quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau ảnh hưởng,

phối mạnh mẽ đến sự phát tri

nhiên của một địa phương cần chú ý đến tính hệ thống của nó {2}'

Tỉnh Phú Yên là một hệ thống KT-XH độc lập nhưng đồng thời cũng là bộ phận thống KT-XH duyên hải Nam Trung Bộ, trong hệ thống bao trùm là hệ thống KT-

của nhau Do đó khi nghiên cứu, xem xét đặc điểm tự

XH Vigt Nam Cée hệ thông hợp phần tự nhiên tác động lớn đến sự phát triển kỉnh tế chung và ngành NTTS nói riêng Vậi khi nghiên cứu vẻ hiệu quả sử dụng điều kiện tự

nhiên phát triển NTTS của tỉnh thì điều quan trọng là đặt nó trong mối liên hệ mật thiết

với các hợp phần khác Bởi chỉ cần có sự thay đổi của nó thi kéo theo sự thay đổi hệ

thông cấp cao hơn Từ năm 2005 Phú Yên đã có sự phân cấp huyện mới, tử đó đến nay quá trình nghiên cứu, tổng hợp quy hoạch NTTS dành cho các huyện hành chính sau

Trang 14

Trang 13

1.6.2 Quan điểm sinh thái:

Liên quan đến hệ sinh thái dựa trên quan điểm sinh thái tức là hướng phát triển

sinh thái lâu ban giải quyết mồi quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường động lực và xu thể phát triển của cảnh quan, tác động qua lại giữa con người và môi trường Trong

đô chi nigưi Sữm đồng tai trò:l thành phần vùs là chủ thệ trong hệ sinh tái chợ nên

những hoạt động của con người phải làm cho hệ sinh thấi phát triển một cách bên vững,

lâu dài 12}

Quan điểm sinh thái thể hiện rõ trong vẫn đề NTTS, các loại thủy sản mùi trồng

là những loại phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Phú Yên, chỉ khi nảo phù hợp điêu

kiện sinh thái thì mới có thể mang lại hiệu quả Điều quan trọng trên hết là con người

phải có chiến lược nuôi trồng phù hợp, bảo vệ nguồn sinh vật đa dạng, phong phú, đảm

in bang sinh thái môi trường, hiệu quả KT-XH cao

1.6.3 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ:

Là một hệ thống vật chất hoàn chỉnh, gồm nhiễu thành phẩn Mỗi thành phần này

không tổn tại và phát triển cô lập mà chúng thường xuyên tác động lẫn nhau như địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, khí hậu ảnh hưởng đến thủy văn, thủy văn ảnh hưởng đến sinh vật Từ đó đánh giá những ảnh hưởng này đến phát triển NTTS Đỏ là hệ thống các mối quan hệ không thể tách rời {2}

Quan điểm này được nghiên cứu kĩ khi thực hiện đề tài, ngoài vấn để tìm hiểu các

thành phần tự nhiên chung để phát triển NTTS, thì các thành phần tự nhiên các huyện

cũng đuợc đánh giá để có cái nhìn khách quan về hiệu quả sử đọng các thành phần tự

nhiên

1.6.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh:

Một lãnh thổ có nguồn gốc phát sinh phát triển hiện tại và tương lai Nếu không,

vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh không nắm được quá khứ của đổi tượng thì khó có thể giải thích được hiện tại của đối tượng cùng không thể dự báo được tương lai của

Trang 15

Trang 14

tự phát theo nhu cầu thị trường dẫn dẫn NTTTS đã được quy hoạch và phát triển theo quỹ

đạo phát triển chúng của tỉnh

1.6.5 Quan điểm phát triển bền vững:

Hiện nay, tính Phú Yên đang tiến hành đề xuất quy hoạch NTTS theo hướng phát

triển bên vững Phát triển bền vững ở đây là sự phát triển trên cá ba phương điện: KT-

XH, môi trường Đặc biệt với dé tài này thì quan điểm phát triển bền vững phải rõ ràng

vì chúng ta đang đánh giá các thành phần tự nhiên để khai thác hiệu quả, vừa đảm bảo

cân bằng sinh thái, kinh tế phát triển, đời sống xã hội ngày cảng cải thiện hơn

1.7 Phương pháp nghiên cứu: 1.7.1 Phương pháp trong phòng:

1.7.1.1 Phương pháp sưu tằm, tài liệu, thông tin

Phuong pháp sưu tắm tải liệu thông tin là một phương pháp rắt quan trọng Trên

cơ sở những nguồn tài liệu xin được tại các sở ban ngành tỉnh Phú Yên có liên quan đến

để dài nghiên cửu, từ đó chúng ta kết hợp với các phương pháp xử lý tả liệu, thông in

thu thập được để đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên vào phát triển NTTS của

tỉnh Phú Yên và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo cho sự phát triển lâu dài, bền vững và hiệu quả đối với việc sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển

NTTS hign nay và trong tương lai

Từ năm 2005 Phú Yên đã có sự phân cắp huyện, thành phố, thị xã mới, đến nay

cuá trình nghiên cứu, tổng hợp quy hoạch NTTS dành cho các huyện hành chính sau số liệu thu thập được chỉ từ 2004 trở về trước, gin

năm 2005 vẫn chưa công bd Viv

nhất là giai đoạn 2000-2004

'Vì kiến thức có hạn, thời gian không cho phép, điều kiện thực tế khó khăn nên để tải nghiên cứu là trên cơ sở kể thừa các kết quả nghiên cứu của thế hệ trước, tiến hành

>u liên quan, trên cơ sở đó tiễn hành phân tích, tổng hợp theo mục đích

Trang 16

Trang 15 1.7.1.2 Phương pháp phân tích, tẵng hợp

“Trong quả trình nghiên cứu vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp thành thạo

fem lại cho người nghiên cứu nhiễu rắt nhiễu thuận lợi Tử các tả liệu thù thập được

chúng ta phải tiến hành phân tích tổng hợp xử lý số liệu theo đúng với yêu cầu đặt ra

của để

Sau đó tiên hành hệ thống hóa tổng hợp các kiển thức cần vận dụng trong nội dung nghiên cứu để đảm bảo thông tin đưa ra phục vụ tốt cho việc nghiên cửu

1.7.1.3 Phương pháp so sinh

Mỗi địa phương, mỗi đơn vị hành chỉnh có tiểm năng để phát triển kinh tế là khác

nhau, chinh vi thé việc khai thác, sử dụng điều kiện tự nhiên vào phải triển NTTS cũng

có sự khác nhau Có cơ sở số liệu và những kiến thức đã chọn lọc của tỉnh Phú Yên vả

các huyện trong tỉnh dé so sánh về tiểm nâng, về tình hình khai thác và sử đụng các

thành phần tự nhiên, về hiệu quả sử đụng Để từ đồ rút ra những điểm quan trọng xây

dựng những đề xuất, phương hướng phát triển NTTS 1.7.14 Phương pháp biểu đỗ bản đủ

Người ta coi bản đỗ lả ngôn ngữ thứ hai, nó là nguồn cung cấp tr thức quan trọng

trong quá trình đánh giá các yếu tố tự nhiên Dựa vào các bản đỗ thể hiện các yếu tổ tự

nhiên như: địa chất, địa hình, trằm tích, thổ nhưỡng để xem xét, đánh giá ảnh hưởng,

của nó đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh, cũng như xây dựng một số bản đồ vẻ tiềm năng, về tình hình khai thác và sử dụng các thành phẩn tự nhiên, về hiệu quả sử dụng sau khí đã có kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS tỉnh Phú

Yên

1.7.2 Phương pháp ngoài trời: 1.7.2.1 Phương pháp ngoài thực địa

Để công việc ghiên cứu được tiễn Hành (huận lol enn đã tiến hành các chuyển đi

Trang 17

Trang 16

thông qua việc quan sit noi sinh sống lắng nghe kinh nghiện, ý kiến của người hiểu

biết,

lũy các kiến thức có được từ đó giúp em đánh giá thực tế, chính xác hơn hiệu

ign tự nhiên của tỉnh nhằm mục đích phục vụ phát triển NTTS của quả sử dụng điều tinh, 1.7.2.2 Phương pháp lấy ý kiến

Đây là một để tài mới vì hầu hết những

phục vụ phát triển kinh tế tổng hợp, hoặc định hướng phát triển kinh tế trong những giai

ài nghiên cứu của tỉnh Phú Yên chỉ

đoạn tiếp theo Với số liệu ¡Löi và gặp nhiễu khó khăn trong hướng đi cho dễ tài Thầy

Trương Văn Tuấn đã hướng dẫn, chỉ hướng di để thấy được vẫn đề mình quan tâm

Hơn nữa qua báo đài nhất là các trang báo điện tử của Phú Yên đang đưa lên

uy kién, nhận định cho những kế hoạch phát triển NTTS,

1.7.2.3 Phương pháp trao đổi-luận bàn

Trong quá trình xây dựng đề cương cũng như quá trình hoàn tất khóa luận thì sự

trao đổi hướng dẫn, sự nhận xét của (hẩy đã giúp tôi nhận ra những khuyết điểm của mình để bổ sung, sửa chữa bài khóa luận tốt hơn

1.8 Các bước tiến hành: {2È

Trong quả trình tiến hành nghiên cứu đề tài em thực hiện các bước sau:

> Bước 1; Xác định để tải nghiên cứu, soạn thảo đề cương sơ lược và thông qua thấy hướng dẫn v Bước 2: Tiến hành sưu tập tải liệu, tư liệu có liên quan đến đẻ tải Đồng thời tiến hãnh thực khảo sát một số khu vực liên quan, thu thập hình ảnh, bản đồ liên quan đến đề tài Từ nguồn tư liệu đó, tiến hành xử lí tài liệu, tư liệu thô và viết nhấp

3 Bước 3: Sạu khi thây hướng dẫn sửa chữa, bồ sung bến soi thảo nhấp eh tiến

hành chỉnh sửa và hoàn thiệu đề tải, đây là giai đoạn cuối cũng của quả trình lâm

Trang 18

Trang 17

PHAN 2

Trang 19

Trang 18

CHUONG 1: CO SO Li LUẬN

1.1 Các khái niệm liên quan:

>_ Khái niệm tài nguyên thiên nhiên:

Là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu do tự nhiên tạo ra mà loài người có thể khai thác vả sử dụng trong sản xuất và đời sống), là những điều

kiện cần thiết cho sự tôn tại của xã hội loài người

>_ Khái niệm điều kiện tự nhiên

Địa hình: Toàn bộ các hình dang của bề mặt Trái Đắt, khác nhau theo hình thái, kích thước, nguồn gốc, tuổi và lịch sử phát triển Địa hình được hình thành do tác động tổng hợp của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh Theo quy mô, địa hình được chỉa a: địa hình cỡ hành tỉnh, vi địa hình, đại địa hình, trung địa hình

Khí hậu: Chế độ tông quát của các điều kiện thời tiết diễn ra trên một địa điểm,

một vùng, một đới Yếu tổ chủ yêu hình thành một chế độ khí hậu: bức xạ mặt trời, nhiệt,

ẩm hoàn lưu (gió) vị trí địa lí, địa hình, mặt đệm Khí hậu ở một vùng, một đới được đặc

trưng bằng các chuỗi số liệu quan trắc nhiều năm của nhiều trạm quan trắc khí tượng

trong vùng hay đới Phân đới khí hậu chủ yếu: Xích đạo, nhiệt đới ôn đới, cực đới Và các đới khí hậu này có sự phân chia thành các kiểu khí hậu khác nhau

INguồn nước: Bao gồm nước có dưới bề mặt đất, trong các lớp đất, đá thạch

auyén, nước trong cơ thể động vật và thực vật, nước bao phủ trên bl mt Tei Ất trong

các dạng lỏng và rin, cũng như nước trong khi quyển trong dạng hơi nước, các đám mây

và các dạng mưa, tuyết, mưa đá, sương

> Khái niệm nuôi trồng thay sin: Theo FAO (2008) thi NTTS (tiếng anh:

Trang 20

Trang 19

gầm áp dụng các kỹ thuật vào qui trình nuôi nhằm nâng cao năng suất; thuộc sở hữu

cả nhân hay tập thế

1.2 Tác động điều kiện tự nhiên với NTTS:

Vị trí địa lý: Một vị trí thuận lợi như nằm trong vũng nhiệt đới ẩm gió mùa, với

vị trí như vậy thì sẽ có những loại thủy sản nào phù hợp, hơn nữa nằm trong vùng thường,

xuyên có những cơn bão nhiệt đới ghé thăm thì vấn đề quy hoạch và NTTS theo mùa vụ như thể nào là hợp lý Nghiên cứu kĩ về vị trí địa lý tạo thuận lợi cho việc NTTS đạt hiệu quả Địa hình: Các vùng trùng thấp, đồng bằng ven bí thiện tạo điều kiện phát triển NTTS „ hệ thống thuỷ lợi khá hoàn

Khí hậu: Chế độ nhiệt ẩm ánh sáng giỏ bão, lũ lụt, lượng mưa các điều kiện thời tiết, nước trên mặt lớn Đối với NTTS, khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến điện sinh

thái, cũng như các loại con nuôi phù hợp với khí hậu của địa phương, tránh rủi ro cao nhất về khí hậu mang lại như thiên tai, mắt mùa

lên tích nước lợ, nước ngọt tại các hỗ thủy lợi sẽ tạo môi trường sống cho các loại thủy sản Cũng từ đó, Nguồn nước: Nguồn nước phong phú, có cả nước trên mặt,

có sự quy hoạch và phát triển nuôi trồng phù hợp với điều

“của vũng

Sinh vật: Lựa chọn con giống tốt để phát

phủ du nhỏ là nguồn thức ăn cho các loại thủy sản nuôi trồng

nuôi trồng bên cạnh đó là các loại

[_ THƯƯIỆN J Tubna Đạcrạc Sư Pham | TP | MINH

Trang 21

Trang 20 1.3 Cơ sở khoa học đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên đối với NTTS: {2} 1.3.1 Mục đích đánh gi

Nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên và tải nguyên thiên nhiễn từ đó xác định mức độ hiệu quả sử dụng (hiệu quả khá hiệu quả, trung bình, kém, rắt kém )

của điều kiện tự nhiên đối với NTTS của tỉnh

1.3.2 Nội dung đánh giá

Trên cơ sở khoa học của mục đích đánh gid diéu kiện tự nhiên thì nội dung đánh giá là hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS của tỉnh

Để có thể đánh giá tổng quát hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế của một tỉnh, một vùng thì vấn để đảnh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển một ngành nhỏ mà ngành này có điều phát triển nhưng việc khai

thác sử dụng điều kiện tự nhiên vẫn chưa mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt Bước đánh giá

sẽ đi từ vi mô đến vĩ mô, cụ thé là: đánh giá từ những điều kiện riêng lẻ sau đó tổng hợp

dựa vào thang đánh giá đã xây dựng

Nội dung đánh giá sẽ cho ta thấy được mức độ sử dụng điều kiện tự nhiên đã hiệu quả chưa, từ đó vạch ra hướng quy hoạch phát triển có khoa học trong tương lai

1.3.3 Quan điểm đánh giá:

Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển NTTS là đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển NTTS Hay đánh

giá nhằm cung cắp những thông tin về hiệu quả sử dụng các thành phẩn tự nhiên, làm căn cử cho việc đưa ra định hướng quy hoạch sử dụng và khai thác tài nguyên

Hiện trạng khai thác và sử dụng tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế là tắm gương

phản chiếu hoạt động của con người lên các thành phần tự nhiên Vì vậy, đánh giá hiệu

quả sử dụng các thành phần tự nhiên nhằm rút ra những ưu khuyết điểm của quá trình sử

dụng các thành phần tự nhiên, làm cơ sở khoa học cho công tắc xây dựng quy hoạch và

Trang 22

Trang 21

Ê hoạch sử dụng các thành phẳn tự nhiền trong tương lai Để vấn để khai thắc các thành

phan tự nhiên mang lại hiệu quả cao và không ảnh hưởng đến môi trường

1.3.4 Cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS của

tỉnh Phú Yên:

1.3.4.1 Phương pháp đánh giá

Hiện nay chưa có một tiêu chi nao cụ thể trong việc đánh gid hi

qua sir dung điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển NTTS nên khi tiển hành nghiên cứu tôi chỉ sử dụng những phương pháp sau:

$# Với kết quả nghiên cứu, kiến thức bản thin va khảo sát thực tế để tiến

hành xây dựng thang điểm đánh giá ở các mức độ về tiềm năng, tỉnh hình khai thác, hiệu quả sử dụng các thảnh phần tự nhiên phục vụ phát triển NTTS

'$ Tiến hành đánh giá xây dựng bản đồ về tiểm năng, tỉnh hình khai thác,

hiệu quả sử dụng các thành phần tự nhiên phục vụ phát triển NTTS của các

huyện trong tỉnh Từ đó đề xuất một số phương hướng để sử dụng chúng

hiệu quả hơn

1.3.4.2 Chỉ tiêu đánh giá

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên, tôi tiến hành dựa trên những kết quả nghiên cứu của mình, để xác lập một số chỉ tiêu cụ thể đối với từng loại thành phần tự nhiên hoặc tính toán ứng dụng cụ thể qua các số liệu thu thập Tham khảo

một số chỉ tiêu đánh giá của một số kết quả nghiên cứu, làm cơ sở định lượng cho việc

nghiên cứu,

1.3.4.3 Xây dựng thang đảnh giá

Trang 23

Trang 22

Dựa vào cơ sở khoa học đưa ra ở trên tôi xin nêu ra các mặt để đánh gid theo 5

bậc tương ứng với các mức độ thuận lợi của các yếu tố tự nhiên Số điểm là số thứ tự

tương ứng

> Tiềm năng :

Tiêm năng trong sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là yếu tổ cổ tính tổng hợp và thường được xác định bằng những thuận lợi khi được sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế nói chung và phát triển NTTS nói riêng

+ Rất cao: (chỉ mức độ rất thuận lợi) : được xem là thể mạnh đặc trưng của tỉnh

có tiềm năng khai thác và sử dụng rất lớn, cỏ sức thu hút cho nhiều nhà đầu tư, khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao, là tài nguyên đẻ làm cơ sở phát triển ngành chuyên môn

hóa của tỉnh Kí hiệu: R, điểm 5,

+ Khá cao (chỉ mức độ khá thuận lợi) : có tim năng khai thác và sử dụng ở mức

độ cao, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư, hiệu quả kinh tế cao nếu được khai

thác và sử dụng Ki higu: KH, diém 4

+ Trung bình (chỉ mức độ thuận lợi trung bình) : chỉ ở mức tiềm năng Chỉ đạt

hiệu quả cao nếu có sự đầu tư nhiều vốn và khoa học kĩ thuật, hiệu quả trên một đơn vị diện ích hẹp Kỉ hiệu: TB, điểm 3

+ Kếm (chỉ mức độ kém thuận lợi) : đầu tư tốn kém nhưng hiệu quả kinh

cao, có tiềm năng nhưng chưa khai thác Kí hiệu: K, điểm 2

_+ RẤt kém (chỉ mức độ rất ít thuận lợi ) : có rất ít điều kiện để tiến hành khai thác và sử dụng Kí hiệu: RK, điểm 1 -#ˆ Tình hình khai thác và sử dụng: Tinh hình phat ti dung tự nhiên dang diễn ra Nó được đánh giá dựa trên sự hiệu quả trong khai thác và sử của việc sử dụng điều kiện tự nhiên là mức độ khai thác và sử dụng tự nhiên, hiệu quả kinh tế cao, tận dụng được thế mạnh và có sự phát triển bền vững,

+ Rất cao (chỉ mức độ rất triệt để): được khai thác rất mạnh, sản lượng tăng

Trang 24

Trang 23

về thể mạnh, khả năng phát triển ngày cảng lớn Kí hiệu: R,

+ Kha eno (chi mite độ khả triệt để) : được khai thác khá mạnh, sản lượng cao

mang lại giá trị kinh tế khá cao, thúc đây sự phát triển nẻn kinh tế, khai thác tốt

thể mạnh và khả năng phát triển lớn Kỉ hiệu: KH, điểm 4

+ Trung bình (chỉ mức độ trung bình) : tình hình phát triển thiếu én định, khai

thác trên quy mô nhỏ, sản lượng không cao, giá trị kinh tế chưa cao, chưa khai thắc hết các tiém năng, sự phát triển còn nhiều hạn chế Kí hiệu; TB, điểm 3

+ Kém phát triển (chỉ mức độ kém) : ít được khai thác và sử dụng, phát triển

chậm, quy mô khai thác nhỏ, giá trị kinh tế thấp, nhiều tiểm năng chưa được sử

dụng hay khai thác chưa hiệu quả Kí hiệu: K, điểm 2

+ Rất kém : còn ở dạng tiềm năng hằu như chưa được đầu tư đẻ khai thác và sử

cdụng, hiệu quả kinh tế mang lại rất thấp Kí hiệu: RK, điểm 1 + Higu quả kinh tế :

Đó là hiệu quả trong khai thác và sử dụng tự nhiên, hiệu quả kinh tế cao, tận dụng thé

“mạnh hướng đến sự phát triển bên vững

+ Rất lớn: mang lại giá trị kinh tế rất lớn, có sự tác động và thúc đây phát triển

nén kinh tế, tận dụng tốt về thể mạnh, khả năng phát triển ngày cảng lớn, lâu dài

Ki hiệu: R, điểm 5

+ Khá lớn: mang lại hiệu quả kinh tế cao, thúc đẩy sự phát triển nên kinh tế, khai thác tốt thế mạnh và khả năng phát triển lớn kí hiệu: KH, điểm 4

+ Trang bình: giá trị kinh tẾ chưa cao, chưa khai thác hết các tiềm năng, sự phát

triển còn nhiễu hạn chế Kí hiệu: T, điểm 3 + Kếm: giá trị kinh tế th iệu: K điểm 2 nhiều tiềm năng chưa được sử dụng hay khai thác

chưa hiệu quả Kí

+ Rất kém: hiệu quả kinh tế mang lại thấp Ki hiệu: RK, diém 1 ~»Đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng:

Là kết quả đánh giá tổng hợp các mặt tiềm năng, tình hình khai thác và sử dụng

Trang 25

‘Trang 24

+ Với tổng điểm cao nhất (tổng điểm cao nhất của các mặt đánh giá)

+ Điểm đánh giả bao gồm số điểm đánh giá riêng từng thành phin ty nhiên

và số điểm đănh giá tổng hợp Điểm đánh giá của tùng thành phẫu tự nhiên là tổng điểm

của mặt tiểm năng (hệ số 1) và tổng điểm của mặt tỉnh hình khai thác sử dụng và hiệu

quả kinh tế (hệ số 2) Điểm đánh giá tổng hợp là tổng số các điểm đánh giá riêng của

từng thành phẪn tự nhiên

Vi du : Vị trí địa lý của tỉnh được đánh giá có tiêm năng là 4 điểm, tỉnh hình khai

thác và sử dụng vị trí địa lý phục vụ phát triển kinh tế của tính được đánh giá 3 điểm hiệu quả kinh tế 3 vậy hiệu quả sử dụng của vị trí địa ly là 22 điểm Làm tương tự với địa hình, khí hậu, nguồn nước sinh vật Tinh điểm đánh giá tổng hợp của tỉnh là tổng của

các thành phẫn tự nhiên trên, sau đồ tiền hành xếp loại theo thang xếp loại và cho điểm sau:

Bảng 1.1 Thang xếp loại và điểm đánh giá

Xi Siđjm — [Ti % so voi aide Gin gi | Rất hiệu quả (R) 112-125 90- 100%, Khả hiệu quả (KH) 87-111 T0 89% ‘Trung binh (TB) 62-86 50-69% =i Kém higu quả (K) 37-61 30-49% Rất kém (RK) 0-36 029% “Cách tính trung bình nhân :

‘Trung binh nhân là số thường được dùng trong thống kê 'Trung bình nhân là chỉ tiêu bi

nhiều đơn vị cùng loại được xác định theo một tiêu thức nào đó, Số bình quân mô tả đặc mức độ điển hình của một tổng thi

điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện tượng kinh tế - xã hội trong các điều kiện không, gian và thời gian cụ thể

Để số trung bình nhân cỏ ý nghĩa thực tế, điều kiện chủ yếu là chỉ tiểu này phải được tính cho những đơn vị có củng chung một tính chất (thường gọi là tổng thể đồng

Trang 26

Trang 25

'Ví dụ: một thực nghiệm cho kết quả là dữ liệu: 12 13, 18, 14

'Cách tính số trung bình nhân:

~ Có 4 phần tử, Do đó n>4

~ Tính tích của mọi phần tử, ta được: 39312

~ Để tính số bình quân nhân, ta lấy căn bậc n (4) của tích và được 14.08092823 + Giới hạn đánh giá hiệu quả của việc sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát

triển NTTS tỉnh Phú Yên

Khi đánh giá các thành phẩn tự nhiên đối với sự phát triển NTTS của tỉnh Phú Yên, tiến hành đánh giá các thành phản tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của

ngành NTTS, tôi bỏ qua các thành phẩn tự nhiên chỉ ảnh hưởng gián tiếp Ví dụ: Khoảng

sản là thành phần tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành NTTS, song sự ảnh

hưởng của khoáng sản đổi với sự phát triển của NTTS chỉ là gián tiếp vì tai nguyên

khoáng sản khai thác tạo nguồn vốn để phát triển kinh tế, trong đỏ có ngành NTTS Như

vậy, các thành phần tự nhiên tôi đánh giá các yếu tổ về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu,

nguồn nước, sinh vật

Ben cạnh đỏ, quá trình tìm hiểu và đi thực tế tại các huyện của địa phương, đó là H

Sông 1, H, Sơn Hòa, H Đồng Xuân, nhận thấy có sự tương đồng về điều kiện tự

nhiên cũng như tỉnh hình khai thác NTTS Nên trong quá trình tiến hành đánh giá 'H ‘Tuy Hoa, H Tuy An, H Sông Cầu, Tx Tuy Hòa thỉ các huyện còn lại được gộp chung để

Trang 27

Trang 26 CHƯƠN TỎNG QUAN TỈNH PHÚ YÊN 2.1 Khái quát tỉnh Phú Yên: {3} #ˆ Diện tích tự nhiên: 5.060 km2

'#ˆ Dân số năm 2007: 885,8 nghìn người

'#ˆ Chiểm 1,53% về diện tích và 1,03% dân số so với cả nước

+ Chiém 13,85% về diện tích

s#' (11,26% dân số so với các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB))

Nằm cách thủ đô Hà Nội 1.160 km cách thành phố Hồ Chỉ Minh 561 km, cách khu cảng quốc tế Vân Phong (Khánh Hoà) khoảng 40km

Phú Yên bao gầm I thành phổ tỉnh ly, 1 thị xã và 7 huyện(năm 2010):

+ 1 thành phố (Tuy Ha), â H.Son Hoa

ô1 th xã (Sông Cầu) + —H Sông Hình

« _H Đơng Hịa(H Tuy Hòa cũ) + H Tây Hòa (H Tuy Hòa cũ)

s—H, Đồng Xuân «+ H.TuyAn

H Phú Hòa (Tx Tuy Hòa c8)

Đường sắt bắc nam và quốc lộ 1A chạy qua 4 huyện thành phổ ven biển của tỉnh Quốc lộ 25 nỗi Tuy Hoả với Gia Lai, ĐT 645 nỗi với Đắc Lắc Cảng Vũng Rô đang được xây dựng là cảng nước sâu gần đường hàng hải Quốc tế, có sân bay Đông Tác Vị trí địa lý và hệ thống giao thông thuận lợi tạo cho Phú Yên có những lợi thể trong phát triển kinh tế, giao lưu với các tỉnh trong vùng, khu vực và cả nước

Tinh Phú Yên là bộ phận trong hệ thống kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ nên có

những nét tương đồng về điều kiện tự nhiên cũng như KT-XH Rõ rằng, vùng kinh tế

trọng điểm miền Trung là đầu tau của khu vực, sự phát triển vùng sẽ hình thành sức lan

Trang 28

‘Trang 24

liễn kể, có nhiều co hội để tận dụng sự lan toá này Đó là điều kiện để tỉnh va các tính lân cận tạo nên một mồi liên hệ cho NTTS từ khâu chọn con giống, nuôi trồng và tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng 2.2 Điều kiện tự nhiên và tác động đến NTTS: 1.2.1 Vị trí địa lý và tác động của nó đến NTTS: Phú Yên là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, lãnh thổ của tỉnh nằm trong khoảng từ 12°42'36°" đến 1341'28'' vĩ độ Bắc và 10894040" đến 109°27°47"' kinh độ Đông [Nim trong ving khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa sẽ có những thủy sinh phù hợp với vị trí địa lý của tỉnh © _ Phía Bắc giáp Bình Định

« _ Nam giáp Khánh Hồ,

«Tây giáp Đắc Lắc và Gia Lai,

« _ Đông giáp biển Đông

Với vị trí địa lý như vậy thì không chỉ tạo thuận lợi phát triển NTTS mà thuận lợi

cho phát triển kinh tế của tỉnh Quá trình mở cửa và hội nhập của nước ta tạo cơ hội cho tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm của ngành NTTS

'Các huyện đọc duyên hải sẽ có điều kiện phát triển NTTS Tiếp giáp với các tinh

duyén hải sẽ giúp cho quá trình giao lưu, hợp tác trao đổi giống, công nghệ sinh học,

phòng ngừa bệnh, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm ngành NTTS

“Tuy nhiên, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa thì hằng năm tính đón nhận

những cơn bão nhiệt đới ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng NTTS, bên cạnh đó vùng

duyên hải Nam Trung Bộ vẫn còn kém phát triển, điều kiện tự nhiên còn ở dạng tiềm

năng, hiệu quả khai thác chưa cao

Nhung nhìn chung,vị trí địa lý của Phủ Yên khá thuận lợi phát

—+ Vị trí khá thuận lợi: điểm 4 NTTS 2.22 Đị lình và tác động của nó đến NTTS: + Vũng đất

Trang 29

Trang 25

Bờ bién dai gin 190 km khúc khuyu, có nhiều dãi nủi ăn lan ra biển hình thành

các eo vịnh, đẳm pha Cling với các vùng bãi triều nước lợ cửa sông giàu định dưỡng

đđã tạo nến ving nước lợ ven biển khoảng 21.000 ba là các bai dé và sinh trưởng tốt của

các lồi tơm cá con, chúng là nguồn bổ sung trữ lượng hải sản vùng biển Vùng nước

rất thuận lợi cho phát triển nuối trồng thuỷ sản xuất khẩu

man Ig ven > Cia song

Doe bờ biển Phú Yên có 7 cửa sông, là ving nuôi trồng thuỷ sản nước lợ Xung quanh ving cửa lạch đã hình thành các cụm cư dân ngư nghiệp Từ Bắc xuỗng Nam có

các cửa sông

+ Cửa đầm Củ Mông + Cửa vịnh Xuân Dài

+ Cửa Tiên Châu (sông Ky Lộ) + Cửa Tân Quy (Dim 6 Loan)

+ Cita Da Ring (sông Đà Rằng)

+ Cửa Đã Nong (sông Bản Thạch) + Cửa vịnh Vũng Rô,

+ Thầm lục 4

Bờ biển dốc, càng về phía nam độ dốc càng tăng Phia bắc độ dốc thêm lục địa từ

0.35% - 0,45%, độ sâu 100m cách xa bờ khoảng 18 - 19 km Phía nam tỉnh độ dốc thềm

lục địa từ 1,4% - 2,8%, độ sâu 100m chỉ cách xa bờ từ 3,5 km (mũi Kê Gà) đến 7 km (cửa Đà Rằng) Thềm lục địa ven biển Phú Yên có nhiều vùng rạn đá, là nơi tập trung

nhiều cá nổi ven bở (như cá cơm ) và các loài cá đầy (như cá hồng, cá mũ, cá nhỡ, cá

hanh vang, tom him ) {8}

s Đảo:

Yen bờ biển Phủ Yên có 9 hòn đảo lớn nhỏ, đáng ké ta

Trang 30

Trang 26

Hon Dita dt 0,02 km? (phía đông An Phú - Tuy An)

Hon Kho dL 0/015 km2 (phía đông Hồ Hiệp Nam-Đơng Hồ)

Hon Nua (phia đông Vũng Rõ -Đơng Hồ)

Quanh các đảo là nơi cá đè và sinh trưởng của cá con và các loài hãi sản khác cung cấp nguồn giống tự nhiên phát triển NTTS

+ Vùng biển : {8}

Chiều đải biển Phú Yên từ Bắc đến Nam dài khoảng 93 km Chiểu rộng trung

bình tử bờ đến kinh độ 1100 khoảng 73 km

Tính đến kinh độ 1100 biển có diện tích khoảng 6900 km2, phân bổ độ sâu như

+ Độ sâu từ 0-50m _ điệntích 810 km” chiếm 11,75%

+ Độ sâu từ 50-100m di 370km chiếm 5.36%

+ Độ sâu từ 100- 200 m dt 2020 km” chiếm 29,27%

+ Độ sâu trên 200m _ dt 3700 km” chiếm 53,62%

Diện tích biển có độ sâu đưới 200 m chiếm 46,38% Biển sâu, dốc nên nghề khai

thác cá nỗi là chủ yếu Khai thác cá tằng đáy chỉ thích hợp ở vùng thêm ven bờ từ độ sâu 100 m trở vào

‘Voi địa hình vùng gần bờ như các vùng nước lợ, mặn, các vùng cửa sông, đảm

pha, vinh thi thuận lợi phát triển NTTS, hơn nữa ở khu vực này nhận được các nguồn

dinh dưỡng từ các đòng chảy lục địa mang ra và các nguồn dinh dưỡng của biển do dòng

triều mang vào, tạo nên vùng sinh thải đặc thủ da dang và phong phú, kiện môi

trường thuận lợi phát triển nghề NTTS Ở khu vực xa hơn ở các đảo thi phát triển hệ thống lồng bè để nuối Đặc biệt là nuối trồng một số đặc sản có giá tỉ Khổ khăn cho

Trang 31

Trang 27

s _ Nhiệt độ trung bình: 26,51C + Nhiệt độ cao nhất 39 -41°C

©_ Nhiệtđộ thấp nhất: 11,5 - 12°C

s_ Lượng mưa trung bình năm : 2.180 mm/nam + ˆ Số ngày mưa trung bình 135-140 ngây/năm

+ BG dim không khí bình quân năm: 59 (các tháng 6.7.8 độ ẩm trung bình là 75%)

+ _ Lượng bée hoi nude: 5,4 mm/ngay

© Téng sé giờ nắng bình quan: 2.400 gio/nam « _ Hướng giỏ thịnh hành:

~ Gió Tây Bắc vào các tháng II, I2, 1, 2.3 - Giỏ Đông Bắc vào các thắng 4, 5, 6 - Gió Tây vào các tháng T, 8, 9 ~The độ gid: 3,6 mvs

"Với đặc điểm khi hậu của tỉnh Phú Yên, th tỉnh thuận lợi phát triển các loại thủy

sản như các thủy sản vùng nước ngọt: cá Chép, cá Diếp, Lươn, Tôm cảng xanh, cá Rô

Phi các thủy sản nước lợ: nuôi Tom him, trồng rau câu sụn đặc biệt NTTS mang

tinh thời vụ nên khi hậu ảnh hưởng rất sâu sắc đến cơ cấu mùa vụ, có huyện có thể nuôi

tôm hai vụ nhưng cũng có huyện chỉ có thể nuôi 1 vụ đuy nhất trong năm Tuy nhiên do

những đặc điểm trên đã thường gây ra lũ lụt lớn ở hạ lưu các sông phía nam tỉnh, nhất lã sông Bản Thạch nên các đầm nuôi tôm ở hạ lưu sông Bàn Thạch thường bị ngập lụt, sat ở vào mùa lũ làm nhiễu đầm tôm bị vỡ nên thường chỉ nuôi tôm được 1 vụ trong năm

—> Khí hậu khá thuận lợi: điểm 4

1.2.4 Nguồn nước và tác động của nó đến NTTS:

Hệ thống sông ngòi Phú Yên hàng năm đỗ ra biển khoảng 12,13 tỷ mỶ nước, mang theo lượng phù sa, bùn cát gần 2,3 triệu tấn và các chất hoà tan khoảng 0,55 triệu tấn

“Tạo nên vùng sinh thái nước lợ giảu dinh dưỡng cho các loài thuỷ sinh vật phát triển

Trang 32

Trang 28

"Phú Yên có trên 50 con sông lớn nhỏ Đáng chú ý là 3 con sông chính: sông Kỷ

Lộ sông Ba sông Bản Thạch Các con sông ngắn dốc lưu lượng mưa trên lưu vực thấp,

khả năng bốc hơi nước lớn nên lượng đồng chảy nhỏ Mùa lũ bắt đầu tử tháng 9 đến

tháng 12, chiếm 70% lượng nước Mùa kiệt từ tháng 1 đến tháng 8

Trên các sông đã xây dựng các hỗ thủy điện, hỖ thủy lợi, ngoài phục vụ cho mục đích chính là cho tưới tiêu và sản xuất thì phương án NTTS kết hợp đang được chú ý nhiều để cải thiện tỉnh hình phát triển kính tế những nơi còn khỏ khăn

2.3.4.1 Diện tích vùng nước ngọt:

~ MãL nước sông suỗi

Mạng lưới sông suỗi Phú Yên với mật độ trung bình 0,5 km/km”, Có tổng

chiều dai khoảng 2600 km Diện tích mặt nước trung bình khoảng 10000 ha Do điều

iện địa hình dốc, lượng mưa 8 tháng mùa khô ít (khoảng 25%) nên đa số sông suỗi nhỏ, cạn kiệt, Mùa mưa lũ lụt mạnh gây khó khăn cho việc tổ chức nuôi cá trên sông suối

Tập trung nhiều ở các vùng trung du miễn núi Toàn tỉnh hiện có 55 hồ,

tổng điện tích mặt nước mùa khô là 2.283 ha, mùa mưa : 7.874 ha, phần lớn là những hỗ

chửa nhỏ diện tích dưới 10 ha Tổng diện tích mặt nước trung bình khoảng 5.907 ha, trong đó lớn nhất là hỗ sông Hinh 3.300 ha Kế hoạch xây dựng hồ chứa thủy điện Sông

Ba Ha 10.000 ha và Hồ Mỹ Lâm 2.000 ha giai đoạn 2010-2020 Đa số các hỗ không don

đáy nên trở ngại cho ệc khai thác cá, chưa có công trình bảo vệ cá qua tràn nên mùa lũ

thường bị mắt cá Do đó hẳu hết các hỗ chứa này đều không tổ chức nuôi thả, dân các địa phương mới chỉ khai thác nguồn cả tự nhiên một cách tự phát

s _ Nằm ri rác trong các hộ nông đân, tổng diện tích không đáng kể, Do thiếu

4o nhỏ gia

Trang 33

Trang 29

«_ Trong 3 dạng hình mật nước ngọt nêu trên nhất là dang mat nước đầm hỗ

tw nhiên, nhân tạo cần quy hoạch mui trồng kết hợp khai thác hợp lý tạo nguồn thực phẩm tươi sống cho dân vùng rung du miễn núi

3.2.4.2 Diện tích vùng nước lợ:

Phú Yên có 3 vùng sinh thai nude Ig: ving cửa sông, ving đầm phá và vùng vịnh 'Tổng điện tích tự nhiền khoảng 21.000 ha Đây lã nguồn tải nguyên lớn để phát triển

nghẻ NTTS thành ngành sản xuất chính trong cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản và kinh tế

vũng ven biển của tỉnh

~ Vùng bãi triều có khả năng nuôi tôm xuất khẩu có diện tích 2.738 ha, đã sử

đụng vào nuôi trồng đến năm 2004 là 2.427 ha Ngoài ra, diện tích đất, đất cất ven biển

có khả năng đưa vào nuôi công nghiệp trên triểu là rắt lớn

~ Vùng một nước tự nhiên ở đằm phá, vũng ven biển, vùng vịnh côn khả năng rất

lớn, Cần đẩy mạnh nghề nuôi thuỷ đặc sản xuất khẩu theo hình lồng, bè ở các vùng

nước này nhằm bảo vệ nguồn lợi và giảm dần nghề khai thác tự nhiên trong đầm vịnh

ven

—> Nguồn nước khá thuận lợi: điểm 4

2.2.5 Sinh vật và tác động của nó đến NTTS:

'Vùng biển khai thác có hiệu quả rộng khoảng 6.900 kmỶ, nằm trong vùng biển đa

dạng về hải sản, với khoảng 500 lồi cá, 38 lồi tơm, 15 loài mực và các loài hải sản

khác như sô, điệp, yến sào Tổng trữ lượng cá khoảng 46.000 tắn, trữ lượng cho phép

khai thác khoảng 35.000 tẳn/năm Nguồn lợi hai sản phân bố không đều, mật độ tập ng cao hơn ven bờ và khơi Nhóm thường sinh

trung ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam,

sống ven bờ thường có kích thước bé: cá trích, cá com, cá chỉ vàng, cá mỗi, cá nục Nhóm sinh thái biển khơi đại đương có kích thước lớn hơn gốm: Cá thụ, cá cờ, cá kiếm, cả bánh đường, cá chuồn, cá ngữ đại dương sản lượng nguồn cá có kích thước lớn này khá ổn định

Bờ biển Phú Yên dài 189 km, dọc bờ biể

Mơng, Ơ Loan, vịnh Xuân Đài, Vũng Rô, cửa sông Đà Rằng, Đà Nông diện tích mặt

Trang 34

Trang 30

nước hơn 15.000 ba; cũng với hơn 2.00 ha đất ngập mộn ven biển, là môi trường thuận

lợi cho NTTS: tôm, sở huyết, cá mú Riêng diện tích thích hợp cho nuôi tôm tập trung ở

cửa Đà Nông và đầm Cù Mông lên đến 1.100 ha Với nguồn lợi sinh vật đồi dao thì khả

năng cung cấp con giống tự nhiên cũng khả cao

Khả năng khai thác nguồn lợi hải sản còn lớn Hướng phát triển chủ yếu là NTTS

hạn chế, mở rộng diện tích vùng nước lợ và tăng cường đầu tư thâm canh gắn với bảo vệ:

môi trường

Bờ biển đẹp có cấu trúc khá đặc sắc so với các tỉnh duyên hãi miễn Trung Nhiều táo, bản đảo thích hợp cho

nơi có núi ăn thông ra biển tạo nhiều vũng vịnh, đằm, mí

việc đầu tư phát triển NTTS

~> Sinh vật thuận lợi trung bình : điểm 3

2.3 Khái quát điều kiện KT-XH Phú Yêt 2.3.1 Lịch sử hình thành:

Sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, ngày 3-11-1975, tỉnh Phú Yên sáp nhập

vi tinh Khánh Hoà thành tỉnh Phú Khánh

“Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khoá VII (ky họp thứ V) ngày 30-6-1989, tỉnh Phú Khánh tách thành tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hoà Ngày 1-7-1989, tỉnh Phú 'Yên được tái lập

“Từ đó đến bây giờ Phú Yên đã có những thành tựu đáng kể trong các lĩnh vục,

hiện nay phát triển tổng hợp kinh tế biển trở thành định hướng phát triển KT-XH trong tương lai theo quy hoạch cụ thể, rõ ràng, chỉ tiết, không manh mún rời rạc tự phát như

thời gian trước

2.3.2 Dân cư:

Năm 2007, Phú Yên có 885.8 nghìn người, trong đỏ nữ chiếm 50,5 % Dân số thành thị chiểm 20,3%; nông thôn chiém 79.7% Mật độ dân số trung bình:

174người/km” Dân cư phân bồ không đều ở miễn núi: 50- 60 người/kmỶ, các huyện đồng bằng ven biển 200 - 400 người/kmỶ, khu vực đô thị trên 1.300 người/km”

Trang 35

Trang 31 dân tộc Ba Na chiếm 0.4 in diu, Hr còn lại la các dân tộc khác như: Tảy, Hoa, Ning Thai, Mường, Gia Rai, , Mnông Mông

(Các huyện miễn núi: 155 nghin người Mật độ trung binh 52.9 người km Là địa bản cư

trú của các dân tộc thiểu số, đời sống kinh tế, văn hoá xã hội còn nhiều khó khán, dẫn cư

thưa vả phân tần

Các huyện đồng bằng và ven biển: 730,8 nghin người Mật độ trung bình 330.2

người/km” Đời sống kinh tế, văn hoá xã hội phát triển khá

1.3.3 Khái quát nền kinh tế

Nông - lâm - thuỷ sản

Sản xuất nông lâm nẹư nghiệp luôn gặp nhiều khó khăn do thời tiết khắc nghiệt,

bão lụt, khô hạn thường xuyên xảy ra trên điện rộng Tuy nhiên cũng đã giữ được mức

tăng trưởng khá, tốc độ tăng giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp bình quản giai đoạn

1991-2005 6.9%/năm, trong đó giai đoạn 2001-2005 tăng 5,6%/năm Năm 2005, giá trị

sản xuất: 2.047 tỷ đồng (giá SS 1994), tăng gấp 3,7 lần năm 1991 và 1,3 lằn năm 2000

Năm 2007 tước đạt 2.134 tỷ đồng tăng 1,042 lin so nim 2005

Sản xuất nông lâm ngư nghiệp vẫn côn là thể mạnh của tỉnh Hình thành được

vùng cây công nghiệp tập trung chủ động cho các nhà máy Bộ mặt miền núi khởi sắc, đời sống người dân miền núi được cải thiện

Sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển dich theo hướng sản xuất hàng hoá, có

năng suất và chất lượng cao; kinh tế nông thôn phát triển theo hướng đa dạng hoá ngành

nghẻ, giảm thuần nông Đã chủ trọng áp dụng các giống mới cỏ năng suất, chất lượng cao; lựa chọn các loại giếng phủ hợp với từng vùng, gắn với các chương trình IPM, ICM được nông đân áp dụng vào thực tế sản xuất trên 14.000 ha/vụ; nhận thức của người nông dân vẻ sản xuất hàng hoá ngày được nắng cao tích cực áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và cách làm ăn mới vào quy trình sản xuất đạt kết quả, góp phần cải thiện đời

sống nông dân

Đã hình thành các vũng chuyên canh có quy mô lớn, các vũng nguyên liệu tập

Trang 36

Trang 32

Năm 2007 có 119.790 ha đất sản xuất nông nghiệp chiếm 23.6% diện tích đắt tự

nhiên toàn tỉnh Bình quân đắt sản xuất nông nghiệp trên đầu người đạt 0,137 ha và 0,37 ha/lao dng nông nghiệp

Giá trị sản xuất lâm nghiệp giảm bình quân hằng năm 10.5% giai đoạn 1996- 2000, và tăng bình quân 6,4%6/năm giai đoạn 2001-2007

'Năm 2007 điện tích đắt lâm nghiệp có: 187.220 ha, trong đỏ:

~ Đất rừng sản xuất: 76.625ha, chiếm 4! % Tập trung ở các huyện: Sơn hoà, Tây

Hoà và Đồng Xuân

~ Đất rừng phòng hộ: 92.551 ha, chiếm 49,4 % Tập trung ở các huyện: Sơng

Hình, Sơn Hồ, Tây Hồ và Đồng Xuân ~ Đắt rừng đặc dụng: 18.044 ha, c

Krơng Trai ( Sơn Hồ) và khu bảo tổn Đèo Cả ( Đơng Hồ)

‘Thuy sản phát triển khá, chiếm tỷ trọng ngày cảng lớn trong cơ cấu nông- lãm -

9.6 % Thuộc khu bảo tổn thiên nhiên

ngư nghiệp, Bên cạnh khai thác thuỷ sản xa bờ, nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở du nơi, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân

'Sản lượng thuỷ sản năm 2005: 38,6 nghin tin tăng gắp 2,5 lẳn so với năm 1991 và 1,3 lần so với năm 2000, năm 2007 đạt 40.4 nghìn tắn Giá trị sản xuất có tốc độ tăng

bình quân 119/năm Xuất khẩu thuỷ sản tăng mạnh, năm 2005 đạt 7 triệu USD tăng gap 10 lần so với năm 1991 và 2,3 lần năm 2000, tốc độ tăng bình quân hàng năm : 17,9%

Khai thác thuỷ sản: Sản lượng khai thác tăng bình quan 6,6% năm (1991- 2007) 'Năm 2005: 35.4 nghìn tấn tăng 2.4 lin so với năm 1991 và 1,3 lần năm 2000 Sản lượng,

tăng chủ yếu từ khai thác xa bờ, trong đó cá ngừ đại dương năm 2005: 5.040 tan, chiếm

149% sản lượng khai thác Năm 2007 sản lượng khai thác thuỷ sản ước đạt 36,4 nghìn tắn, trong đó cá ngữ đại đương 4,5 nghin tin

Giải đoạn 1991- 2005, điện tích nuôi trồng tăng 8,5%/năm; sản lượng tăng 13%/năm Năm 2005, diện tích thả nuôi đạt 2,3 nghìn ha, sản lượng 3,17 nghin tấn, năng

suất bình quân: 1,5 tắn/ha; cuối năm 2007, diện tích thả nuôi đạt 2,32 nghìn ha, sản lượng 3,99 nghìn tắn, năng suất bình quân: 1,72tắn/ha

Phương thức nuôi trồng đã chuyển theo hướng thâm canh, công nghiệp Bên cạnh

Trang 37

Trang 33

t6m si trén trigu, t6m thé chan tring trén triéu, de huong, vem xanh Nhiéu déi tượng

và công nghệ mới được áp dụng, hình thành cơ cầu nuôi trồng da dang, năng suất cao

N ng m

Công nghiệp TTCN phat triển khả , đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng trưởng

chung của nên kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng

nghiệp hố, hiện đại hố, giải quy

việc làm cho nhiều lao động địa phương

Ngành công nghiệp tính phát triển cung cấp các loại máy móc, các loại thức ăn

công nghiệp, các loại thuốc ngừa bệnh cho NTTS

Tiển hành xây dựng các nhà máy

liễn các mặt hing thủy sản của tỉnh, đặc

biệt là Tôm đông lạnh Dịch v

Ngành thương mại dịch vụ có bước phát triển tích cực, thu hút nhiễu thành phi

kinh tế tham gia, tăng cường cải tiến, nâng cao chất lượng phục vụ, phát huy vai trò là lửa sản xuất và tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội,

góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tốc độ tăng giá trị sản xuất khu vực dịch vụ giai đoạn 1991 - 2005 bình quân: Ì 1%/năm; năm 2005 giá trị sản xuất: 1.672 tỷ đồng, tăng gắp 4.3 lần năm 1991 và 1.9 lẫn năm 2000: năm 2007 giá trị sản xuất dịch vụ đạt 3.120 tỷ đồng bằng 1,26 lần so năm 2008

Ngành dịch vụ góp phần tạo cơ sở đầu ra cho cho các sản phẩm nuôi trồng như

thương hiệu, thị trường

— Đánh giá chung về thực trạng phát triển KT-XH tác động đến việc khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên đối với NTTS:

Trong những năm qua, Phú Yên đã có những bước cải thiện đáng kẻ, hướng phát triển các ngành kinh tế dẫn dẫn chuyển dịch theo hướng tích cực gắn liền với tiêu chí

Trang 38

Trang 34

Tuy nhiên, mặt bằng chung, kinh tế của tỉnh còn chưa thật sự phát triển đồng bộ,

các ngành còn nặng về quy mô và thiểu đa dạng riêng ngành NTTS vẫn còn mang tỉnh tự phát, thiếu quy hoạch cụ thể về kĩthuật nuôi trồng, con giống điều chưa mang lại hiệu quả như mong đợi

Điều đáng chủ ý là tử thực trạng phát triển KT-XH thì đòi hỏi Phú Yên phải có

lược khi phát triển kinh tế nói chung và NTTS nói riêng

năng tự nhiên phát triển kính tẾ mà

tẩm nhìn et

Đó là sử dụng hiệu quả hơn nữa những

Trang 39

Trang 35

CHƯƠNG 3:

HIEN TRANG KHAI THAC VA SU DUNG DIEU KIEN TU NHIEN PHAT TRIEN NUOI TRONG THUY SAN

TINH PHU YEN

ién trạng khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên phát triển NTTS

Đề đánh giá khách quan, thay vì đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng từng, thành phần tự nhiên để phát triển NTTS tỉnh Phú Yên thì tôi nêu lên các ngành nuôi

trồng, bởi lẽ khi phát triển NTTS thì đã có sự kết hợp tạo mối quan hệ tác động qua lại

giữa các thành phần tự nhiên với nhau Nếu đánh giá từng thành phần sẽ tạo sự rời rạc và trùng lặp ý Vì thế, tôi sẽ tiến hành nêu lên hiện trạng và tiến hành đánh giá cho thang điểm sau khi đã trình bày các ngành nuối

Trang 40

Trang 36 3.1.1 Nudi trong thuỷ sản nước ngọt

Sản lượng cá thu hoạch năm 2004 đạt 200 tấn, năng suắt bình quân là 1,02tẳn ha Diện tích nuôi trồng thuỷ sản hiện nay chủ yếu là tận dụng ao hỗ nhỏ sẵn có (dưới 500

chửa Diện tích mặt nước lớn hỗ thuỷ điện Sông Hinh (3.300 ha), có nhiều

Š phát triển nhưng thiểu vốn đầu tư nền vẫn côn ở dạng tiểm năng

m°) và các hi

Ig th

Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt chưa được chủ trọng phát triển, so với điện tích có khả năng NTTS (ao nhỏ 80 ha, hỗ chứa 5.907 ha) đến nay mới đưa vào sử dụng 197 ha, bằng 3.3% khả năng

Phương thức nuôi trồng ở các ao hỗ nhỏ chủ yếu là quảng canh, đối tượng chủ yếu là cá mật độ thả giống ở ao hỗ nhỏ từ 2,5 ngàn con/ha Cơ cầu giống thả là: Trẻ lai 25%;

Chép 21%: RO phi 18%: Trim cỏ 13%: còn lại là cả mẻ

Nghề nuôi nước ngọt chưa phát triển do một số nguyên nhản sau: Do đặc điểm ao hỏ phản bố trên địa bản hình vòng cung độ dốc lớn hướng ra biển nên thiên tai lồ lớn thường xảy ra gây thiệt hại sản xuất Muốn phát triển phải đầu tư, suất đầu tư tương đối

lớn so với thu nhập của người dân các vũng bán sơn địa và miễn núi; mặt khác do ao hỗ

phân bổ phân tán, kết cấu hạ tằng kém, các yếu tố và quan hệ thị trường chưa phát triển, khó thu gom mua bán sản phẩm nên NTTS còn mang tính tự tiêu tự sản, qui mô nhỏ, “chưa phát triển thành nghề nuôi hàng hoá lớn

Bảng 3,1 Kết quả nuôi nước ngọt tỉnh Phú Yên và các huyện năm 2004

covets | SA fs Tat] ro | Te |S | ng | Die

,,Diện tích ao nuôi (ha) | 197 28 1 1S 67 | 70 10 6

Ty trong (%) 100 14/21 0,51 | 7,61 | 34,01] 35,53] 5,08 | 3,05

So với khả năng(%) | 21.48 7,47 | 16,67 | 46,88 |98,53|37.23| 667 | 60,00 LSản lượng(Tắn) 200 84 | 2 | 9 | 49 | 45 4 7

LNăng suất (Tắn/ha) | 1,02 3 2 | 06 |0/73|064| 04 | ll6

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w