1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Thái độ đối với cha mẹ của HS trường PTTH Trưng Vương TP.HCM năm học 1993-1994

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thái Độ Đối Với Cha Mẹ Của Học Sinh Trường Phổ Thông Trung Học Trưng Vương
Tác giả Nguyen Thi My Linh
Người hướng dẫn Doan Van Dieu, Giảng Viên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1993-1994
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 19,64 MB

Nội dung

Xét về khía cạnh của sự phat triển nhân cách, nếu trong gia đình gối quan hệ giữa cha mẹ - con cái thuận lợi, sẽ mang đến cho đứa trẻmột sự phát triển cân bằng về mặt tám lý, đứa trẻ để

Trang 1

2|M\ ALU 0⁄12

3 ae

"3

-ewnly cần Cư tát -iiLUAN VAN TOT NGHIEP bet

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI CHA ME CUA HỌC SINH

TRƯỜNG PHỔ HỌC TRUNG HỌC TRƯNG VƯƠNG

THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

Năm học 1993 - 1994

NGƯỜI HƯỚNG DẪN : DOAN VAN DIEU

Giảng viên TAM LY HOC

NGƯỜI THỰCHIỆN : NGUYEN THI MỸ LINH

Sinh viên Khoa Tam Ly Giáo Dục

Trang 3

Aca chan thank Écết om

Thay DOAN VAN DIEU.

Giảng vién khoa Tâm Lý Giáo Duc trường

Đại Học Sư Phạm - Thành phố Hồ Chí Minh

Thầy đã tận tình hướng dẫn chúng tôi

hoàn thành Luận van này.

Trang 4

Tri An

Ching tât tứt chin thank cam on

QO Ban Giám Hiệu va các Phong-Ban chức nang

trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh

QO Các Thầy Cô trong khoa Tam Lý Giáo Duc

trường Đại Học Sư Phạm Thanh phố Hồ Chí Minh

QO) Ban Giám Hiệu, các Thầy Cô va các Bạn học sinh

trường Phổ thông Trung học Trưng Vương

CÌ Các Anh Chị sinh vién trong khoa Tâm Lý Giáo Duc

O Các Bạn bè

» Đã khuyến khích, giúp dé, tạo điều kiện cho chúng tôi

hoàn thành Công trình Nghiên cứu này.

Trang 5

2.

Trang 6

MYC LUC

CHUONG I:

DAN NHAP

CHUONG II:

THE THUC NGHIÊN CUU

1 Mẫu nghiên cứau

2 Dựng cụ nghiên cứu

CHUONG ITI:

KET QUA NGHIÊN cCUU

Phần II : Kết quả vé thái độ đấi với cha mỹ

Phdn II : Phân tich nội dung của thang thái độ

Trang 7

MYC Lye

Taang

CHUONG TI;

` DAN NHAP

1 Dân nhập và tược bhào vấn dé nghlén cia 01

2 Giới hạn vẫn để nghiên cúi 04

3 Thuật ngữ at dụng thong công trink nghiên cits 17

CHUONG IT:

THE THUC NGHIÊN CUU

1 Mẫu nghiên cits 12

2 Dựng cụ nghiên cứu 13

CHUONG IIT:

KET QUA NGHIÊN CUU

Prin II : Kết quà về thai độ đối với cha me 19

Phần II : Phân tích nội dung của thang thái độ 35

Trang 8

HN 1

bf ake

Gia đình vả những mối quan hệ trong gia đình là vấn để được quan

tam rất nhiêu, bởi vì gia đình có bến vững mới tạo diéu kiện cho xã

hội ổn định phát triển Có ý kiến cho rằng sự phát triển xã hội theo

một cơ chế mới đã tác động ảnh hưởng đến đời sống gia đình lam cho mối

quan hệ giữa cha mẹ và con cái không còn than mật Thời gian phẩn lớn cha mẹ dành cho công việc ngoài xã hội, việc học, giáo dục con cái

giao cho nhà trường Thiếu sy quản lý chặt chê của gia đình, đứa trẻ

có khuynh hướng sống tự do, thiếu sự liên kết về mặt tinh cam với cha

mẹ, Vi thé quan hệ cha mẹ ~ con cái lỏng lẻo, không còn chặt chế như

xưa

Trong thực tế, gia đình chính là nói trường giáo dục đẩu tiên,

nudi dưỡng cho đứa trẻ lớn lên thành người, Từ ý thức của vị trí làm

con trong gia đình, với tinh cảm gắn bó với cha mẹ là nén tảng nhân

rộng thành những tinh cảm của com người như : tình bè bạn, tình yêu thương con người, tỉnh yêu qué hương Con người càng trưởng thành

bao nhiều càng không thể quên được cội nguén của mình, trong đó có

tình cẩm đối với cha mẹ mà nó được biểu hiện ra bên ngoài bằng thái

độ : yêu thương, kính trọng và hiếu thảo với cha mẹ

Xét về khía cạnh của sự phat triển nhân cách, nếu trong gia đình

gối quan hệ giữa cha mẹ - con cái thuận lợi, sẽ mang đến cho đứa trẻmột sự phát triển cân bằng về mặt tám lý, đứa trẻ để dàng giao tiếp

quan hệ với mọi người chung quanh Chính những tình cảm trong gia

đình có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của đứa trẻ Những tình cẩm

tết đẹp của con người thường bắt rể sâu xa từ thời thơ ấu, khi đứatrẻ sống với gia đình chịu Ảnh hưởng giáo dục của gia đình, hình

thành nên những đức tính tốt của lòng nhân ái, dịu hiến được biểu

hiện ở cách cư xử, thái độ, hành vi và nó lam thành hành trang cho

cuộc sống của đứa trẻ trong tương lai.

Suy cho cùng, đứa tré hôm nay có thái độ như thé nào đối với xã

hội và người xung quanh là một phân do ảnh hưởng giáo dục đứa trẻ

tiếp thu được tử gia đình, ngoài ra còn có những tắc động của học

đường, xã hội với những giá trị về đạo đức, thuẩn phong my tục, những

ảnh hưởng thông tin truyển thông, vàn hoá sách báo

Trang 9

Trước thực trạng vấn để xuống cấp vé mặt đạo đức của học sinh

phổ thông mà báo chí thường lên ấn, thì việc tìm hiểu về thái độ đối

với cha mẹ của học sinh phổ thông có ý nghĩa quan trong và là một

việc lam rất cẩn thiết, bởi vì " đạo làm con " là một nết đẹp trong

truyễn thống gia đình Việt Nam.

1 LƯỢC KHẢO VẤN BE NGHIÊN CUU :

Bời sống gia đình với những mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái

là một vấn đế có nhiều khía cạnh để nghiên cứu, nó là thực tiến của

cuộc Sống.

Cuốn sách Luận ngữ của Khổng TỬ (551 - 479 TCN) giảng dạy chohọc trỏ nối rất nhiếu về quan hệ con cái - cha me, có thé coi đây là

tác phầm về gia đình đẩu tiên, có giá trị rất lớn trong việc giữ vững

nến luân lý, kỷ cương xã bội Trung Hoa Những tư tưởng của Khổng Tử

bac trim lên đời sống gia đỉnh, việc giáo dục hiếu nghĩa cho con cáiđược xem như công việc hàng đấu, nhấn mạnh rằng con cái phải có trách

nhiệm phụng dưỡng cha mẹ, tôn kính cha mẹ, luôn làm những điểu nhân

đức để cha mẹ vui lòng

" Cha mẹ sống phụng 4¢ cho hợp 46 Cha mẹ mất tổng táng cho hợp

tỄ, tế cho hợp tẾ * [1]

“ Thờ cha mẹ, khuyên can bing cách nhẹ nhàng, thấu (/ cha mẹ

bhông theo vin bÌnh trong mà khing tAái nghịch, chịu khó nhọc mà

không oán giận” (2)

Theo Khổng Tử thì:

" Người quân tit học xộng VỀ văn chương (thi thư, tục nghệ) tại ước thúc bằng 28 phép cũng có thể không taáL với đạo tứ " (3)

Ở Liên Xô (cỗ), trong tác phẩm " Giáo dục con người chắn chính

như thế nào" V.A Xu.khôm.lin.xki cố nghiên cứu phẩn con cái đối với

cha ae, những người ruột thịt và những người thân thuộc dưới hình thức

(1) Khổng Tử, Luận Ned, NXB Van Học

(2l, (3] Sách đã dân

Trang 10

- ` a « `

thé nào cho đúng nghĩa với vi tai của người tàm con bằng những tài có

Còn È "CuĂn sách của những người lam cha mẹ” của A Macaxencô,

hưởng din các bậc cha me trong cách giáo dục con cái, & thái độ đối

"Uy tin phải năm ngay trong bản thân cùa các bậc cha me, chi

không phải do dja vi fam cha hay lam mẹ tạo nền niumg uy tin phông

một nguén gốc: dé £4 tư cách của các bậc cha me trong tẤt cd mod biểu

hiện xiêng biệt, hay tú tường, tập quán, tình cảm nguyén vọng " (4)

Nhìn chung, lình vực gia đình, hấu hết các nước trên thế giới

đều quan tâm đến Như Benjamin Spock (MỸ) nghiên cứu về "con céi và

bố me ngày nay", nhăm giải quyết những mâu thuẩn trong quan hệ cha mẹ

- con cái Có thể do hạn chế về tính lịch sử, tính xã hội, tính dân

tộc của mổi nước, mà người nghiên cứu có cái nhìn chủ quan về quan hệ

gia đình Chẳng hạn như nói vé chữ "hiếu", quan niệm Chau A con cái

phải phụng đưởng cha mẹ lúc tuổi giả, nhưng theo xu hướng châu Au con

cái khi trưởng thành sống độc lập, tách rời khdi gia đình, phấn lớn cha we về già sống ở nhà dường lão, còn việc phụng dưỡng ít khi được nhắc đến.

Ở Việt Nam ngay từ xa xưa vấn để gia đình đã được quan tâm có

thể thay rỗ qua những câu ca dao tục ngữ được lưu truyển trong dân

gian để ran dạy con chau về cách sống 1é nghĩa

Hà NOL, 196! - tAang 5.

Trang 11

"Me day thì con khéo, bố day thi con khôn” (5)

Thu thập những cấu ca dao, tục ngữ dân gian, có thể xem đây là

những tài liệu tổng kết về gia đình ở bước sơ khởi trong việc tạo nến

nét bản sắc dán tộc Việt Nam.

Thực tế chưa có một cóng trình nào nghiền cứu cy thể chuyên biệt

vê gia đình ở sốc độ các mối quan hệ bến trong gia đình, chỉ thấy có

tác giả Toan Anh nghiên cứu đưới cái nhìn tổng quất về truyén thống

người Việt Nam ở phong tục, nể nếp qua đó nhấn mạnh vị trí người cha,

người mẹ và đứa con trong gia đình (6)

Một số it tiến si, phó tiến si tâm lý học có đi sâu vào mối quan

hệ cha mẹ - con cái, nhưng chưa phải là một nghiên cứu, mà chỉ là

những bài viết dựa trên tài liệu gốc có sự đối chứng bằng kinh nghiệm

thực tiến con người Việt Nam.

Sơ lược lich sử nghiên cứu vé gia đình, có thể thấy rắng ở nước

ta, các công trình nghiên cứu về gia đình còn ít, riêng về khía cạnhthái độ con cái đối với cha mẹ gần như chưa được quan tám đến

2 GIỚI HAN VẤN BE NGHIÊN CỨU :

" Gia đỉnh là tế bào của xã hội " Gia đình là một xã hội thunhỏ Xã hội thu nhỏ này bao gổm tất cA mọi thành viên trong gia tộc,

chung séng với nhau trong một không gian và có quan hệ tinh cẩm, huyết

thống, củng thực hiện nghĩa vụ đối với nhau (vợ chéng, cha mẹ, con cái

vé mặt kết cấu, gia đình là một thành phấn trong cơ cấu của xã

hội, gia đình có bến vững xã hội mới yên lành Trong quá khứ lịch sử,

tư tưởng này luôn được đặt lên hang đẩu, có “tế gia" mới "trị quốc

binh thiên hạ " Vì thế mà các mối quan bệ xã bội dù có đa dạng phức

tạp đến đâu cũng được bắt đấu từ mối quan hệ gia đình

(5) Danh ngôn Bộng Phương - NXB Thanh Nién 1991.

(6) Toan Anh * Phong tục Viet Nam, NXB Khai Tai

“ Nếp cũ - Con nous V4èt Nam, NXE TP Hồ Chi Minh 1992

Trang 12

“Phần tim thái độ của con người đối với xã hội phụ thuộc vào kinh

nghiém từ trong gia đình " (7)

Nghiên cứu #6 hình gia đình, thấy tổn tại 2 kiểu hình

2.1 Kiểu gia đình kép : (hay còn gọi là gia đình ad rộng) Trong

gia đình kiểu này có nhiểu thé hệ sống chung (ông bà, cha mẹ, con cai

) Kiểu gia đình này có phổ biến ở các nước châu Á như Trung Quốc,

Nhật, Campuchia Truyển thống Việt Nam xưa sống theo kiểu hình này,

và mối thành viên trong gia đình có một vai trò, vị trí nhất định

(7) Nguyễn Khdc Vien - Bàn về Tâm tú úa đình, NXB Kim Đồng ,

" Người cha tức tà người đứng chủ gia đình TAong gia đình người

trong nhà Quuến đó gọi tÀ phụ quyển Phụ quuên xông aid tắm

nhất 24 xưa kia bhL ông bà còn sống thì quuên đó È trong tay dng

bà, người cha chi 4È dụng phụ quuÊn khi ông bà qua đời cả.

Theo Thân Tnong Hud trong Học tuật tệ An Nam thi các con cháu

phdi hiếu phụng dng bà cha me Khi ông bà cha me còn sống không

cho phép con chau È xuêng thi con cái không được ờ xiêng Bốn

phận của ông bà cha mẹ phdi xắn dạy cho con chau và chịu taach

nhiệm về những hành vá của con chấu.

Người me cũng có quyén như người cha, nhưng phdl theo quuết định

cla người cha, vì L& vợ phải theo chẳng Khí cha chết, phy quuên

- quyên điểu khiển gia đình về tay người mẹ

Luật tệ phong tục ngàu nay đã thay đổi trong gia đình, người mẹ

dù người cha còn sống, có quyén ngang hàng với cha, và mọi quyết

định của người cha đều có Ú kiến của người mẹ.

"Con túc nhồ cha mẹ nuôi nắng day dễ Đến tuổi đi học cha me cho

Gi NOE; HC MIỄN CÔN Dâm XS lo Lâu dị) gia đình cho.

hiếu phụng đấi với cha mẹ và phải tui thuộc vào cha me cho

bhi cha mẹ chết Nody nay theo nếp sống mới, con cái phài tệ

thuộc cha mẹ cho đến bhi tAường thành, TA ưởng thành con cái có quyén tự tập” (8)

Trung tâm nghiên cits Tâm tú txÈ em Hà Nội 1993, trang 9.

(8).Toan Anh -Nép cũ - Con người Vist Nam, NXB TP.HCM 1992, trang 15.

Trang 13

2.2 Kiểu gia đình đơn : là kiểu gia đình chỉ có cha mẹ và con

cái Báy là kiểu hình phổ biến ở các nước châu Au, và các thành phố

lớn ở châu A.

Mối kiểu hình gia đình đểu có những thuận lợi và khó khăn của

nó Trong kiểu gia đình kếp thường dé làm hạn chế sự tự do phát triển

của cá nhắn, dé nẩy sinh máu thudn giửa các thế hệ Tuy nhiên trong

không khí đó mang lại những nét giá trị truyển thống, đạo lý Con

kiểu gia đỉnh đơn, sẽ khắc phục những nhược điểm của kiểu gia đình

kép nhưng dé mang đến mối quan hệ lông lẻo giữa các thế hệ

Gia đỉnh có vai trò rất quan trọng trong sự phat triển của trẻ.Chính gia đình tạo cho đứa trẻ có một cách ứng xử, một cách sống Nhờ

đỏ đứa trẻ hấp thu nến giáo dục gia đình để làm phong phú đời sốngcủa mình Kiểu kết cấu gia đình cũng ảnh hưởng một phẩn nào đối với

sự phát triển của đứa trẻ

"NH¿iÊu thanh niên và cd một số nhà nhân ching hoc, xã hội học,đang tên tiếng đòi xem xét tại af cô tập của tế bào cơ 48 gia

đình (tức tà bố mẹ và con cái) Ngàu xưa dng bà, chủ bác, cô dl,

anh em họ sống bên canh nhau và cùng tham gia vào at phát txiÊn

của dite tré Họ hợp thành cái người ta gọi 44 “phạm vi gia đình"

và bằng cách 45 tạo xa những mối tiên hệ tương txợ và thương yeu

nhau giữa các thành viên bhác nhau của nd, điêu đó Lam tranhđược xt tich tụ những căng thing giữa bố mẹ với con cái" (9)

Xét về cơ cấu gia đình, theo nghĩa hẹp (kiểu gia đình đơn) có

mỗi quan hệ giữa cha mẹ và con cái, nhưng đi sâu vào phân chia nhỏ có

những quan hệ : cha đối với con trai, cha đối với con gái, mẹ đối với

con trai, mẹ đổi với con gai ở mổi quan hệ như thế có những vấn để

rất riêng của nó, do vị trí người cha, người mẹ trong gia đỉnh nên sẽ

có những tắc động rất khác nhau đếi với việc giáo dục con cái.

Mặt khác có sự ảnh hưởng giới tính trong quan hệ, chẳng han

người cha thường là người ban của con trai Con trai muốn trở thành

dan ông nên học theo cách ứng xử của bế Ngược lại con gái khám phục

mẹ có mong muốn giống mẹ, chính điểu đồ nó quy định sự gẩn gũi thânmật giửa cha với con trai và mẹ với con gái Chính tình yêu đối với

cha mẹ khiến đứa tré bất chước và hấp thụ những nét đặc sắc và đức

tính của cha mẹ.

(9).Benjanin Spock - Con chi và bố mẹ ngàu naw, NXB Bà Nẵng 1989,

+x.34 ;

Trang 14

"Nếu txÈ em tớn Lén mà có cách ứng xÈ xứng đáng và cé trdch nhiệm

thì taước hết vi chúng yéu bế mẹ và bố me yeu chúng Chúng cô hai động cơ: muốn Lam vu¿ Long bế mẹ và cũng muấn giống bố mẹ” (10) Mặt khác, theo ý kiến của giáo sư Trấn Trọng Thuỷ thì

"Trong một gia đình hoàn thiện, txề cô khả nàng không chì bắt

chước bố mẹ mà còn phân biệt sf khác nhau giữa minh với họ nữa.

Sự đồng nhất hoá "chéo" như thé xãt cẩn thiết cho việc giáo dục

tne em Vi dụ đối với em gái thì hành mẫu nhân cách của người

tai hiểu được ching và con trai mình Còn đấi với em trai thi 4

hiểu vợ và con góc tất hơn" (11)

Trong gia đình mối quan hệ tết giữa cha mẹ và con cái sẽ tạo

điêu kiện thuận lợi cho đứa trẻ thas gia vào hoạt động xã hội và giao

tiếp với mọi người xung quanh Các cóng trình nghiên cứu của y học,

tám lý học trị liệu, tám thấn học đã chỉ ra rằng quan hệ cha mẹ - con

cái có Ảnh hưởng sạnh mẽ đến sự phát triển tâm sinh lý của đứa trẻ

củng như cả vận mệnh cuộc đời nó Giai đoạn mà đứa trẻ sống trong gia

đình, chịu sự tác động của giáo dục gia đình sé làm nén một hành trang cho trẻ vào đời.

nào 24 tuù thuộc một phân quuết định È chỗ em trdi qua thời thơ

va cuố¿ cùng quuết định 48 phận của con người(" (12)

Bối với trẻ, điểu bất hạnh nhất là sống trong gia đình thiếu

tỉnh thương (cha me ly hôn, sống thiếu cha hoặc thiếu mẹ ) dé tạo

(10) Benzanin Spock - Con cái và bố mẹ ngàu ngụ, NXB Ba Nẵng 1989,

(11) Tran Taong Thuỷ - Gig đình với su phát taién nhân cách tad em,

Tap chi nghién cit: giáo duc, tháng 2/1993.

(12) Vokadimia-levi, Bac 42L thm ly tiệu pháp Liên Xb - Yêu trd

28/1991.

Trang 15

nên đứa trẻ mất bình thường vé trí tuệ và tinh than cũng như sự

phát triển nhân cách nối chung Trẻ sẽ dé dàng trở nên hư hổng, dé sa

vào con đường lang thang bụi đời, từ đó dế dấn đến phạm tội Các

nghiên cứu cho thấy rằng gia đình hạnh phúc la yếu tế hình thành tai

năng trẻ Công trình nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học

Chicago (MỸ) cho thấy trí thông minh sáng tạo đường như được phát

triển tốt đẹp trong gia đình biết động viên con em học tập và bố mẹ

là chế dựa tinh cẩm của con cái Hai nhà tâm lý học Mihakey và Kevin

đã đi đến kết luận :

"Gla đừnh khàng hạnh phúc không sản sinh nhân tài và nếu có chỉ

tà những nhân tài bất hạnh" (13)

Ì xét trong mối quan hệ giữa cha me và con cái, thấy thường có hai

hình thức giáo dục mau thuấn và chống đối lấn nhau mà các bậc cha mẹhay dùng để cư xử đổi với con cái, 46 là sự nuông chiểu một cách thái

quá, đến nổi tạo điểu kiện cho đứa trẻ sinh hư và một thái độ trái

ngược đó là thái độ chuyên chế đàn 4p con cái, làm cho đứa trẻ mất cơ

hội phát triển tự do con người mình mà thực tế, đứa trẻ chỉ sống

"đùa" bố mẹ, suy nghỉ đúng theo suy nghĩ của bố mẹ và nhất nhất mọi

hành động đều phải tuân theo rập khuôn ý kiến của bố mẹ Có một thái

độ hài hoà hơn có tác dụng mạnh trong cách cư xử giáo dục tré, đó là

vai trò một người bạn lớn đối với con cái Nó trung hoà được bai thái

độ trên, có nghĩa là trong nghiêm khắc nhưng có sự cầm thông gấn gui

đối với trẻ, đó là :

“ Cách cư xử phù hợp với hoàn cành mới Thái độ nàu dựa taén hai

tiên đề : Tước hết & trad tuôn cô nhu cầu được gla dành thương

mong muốn được bình taọng và cư xử như người tín * (14)

Theo thái độ này, cha mẹ cư xử với trẻ dựa trên sự hiểu trẻ về

suy nghỉ, nguyện vọng, nhu cẩu, tình cảm, của tré, trạng thai tâm

sinh lý và cả cá tính của trẻ, từ đó có những tác động giáo dục thích

hợp Bd là một cách cư xử hữu hiệu nhất đúng như nhà giáo dục vi đại

ga U Sin.Xki có nối "muốn giáo dục tré về mọi mặt trước hết phải

hiểu trẻ vé mọi mặt"

(13) Lê Binh Duy (Dịch theo Tạp chi “Health”) - Gig dink hạnh phúc

uếu 28 hùnh thành tài nàng txê - Vi 2nd thơ, Tạp chi UBBY và

chăm sóc txê em VN 3/1993.

(14) Tô Thị Anh - Bảo cáo chuyên để “Ủng xử nous thế sào tuốc: ae

tâm con cái", noàu 17/04/1994 (Chưa ấn hành).

Trang 16

* Txong quan hệ giữa cha mẹ và con cái¿ hàm chứa các ếu tế gắn

bết - phán hoá Cô gắn bết thì trd mới tổn tai, nhưng gắn bết

quá thi tre mit cá tinh Có phán hod mỡi hink thành được ban

tÌnh cá thé, nương phan hoá quả thì thành bướởng bằnh cô độc Ta

có cau : " có dựng bê đưới mới tà người taén" Bao “Lam cha me

nhiều bí phải chấp nhận sf “ching đôi” tạm thời của tré, song

tại tim húểu xô chúng và có cách ứng xử tối uu Không để sychống đãi của taé tad thành thói quen” (15)

Thực tế vậy, ở mối giai đoạn, đứa trẻ có những biến đổi về mặttám sinh lý Những người lam cha mẹ rất cẩn phải hiểu trẻ để giáo dục

trẻ, chớ không thể nào có mãi cing một cách đối xử giáo dục con ngay

từ lúc tré còn sơ sinh cho đến lớn và càng khỏng thể có sự đối xử

giống nhau gid các đứa con trong gia đình, bởi vì ở mổi đứa trẻ có

các đặc điểm tâm sinh lý khác biệt nhau mặc dù sống trong cùng một

điểu kiện như nhau của nén giáo dục gia đình Một đứa con gái không

thể giống một đứa con trai, một đứa con trưởng càng không thể giống

một đứa con út, về mặt tâm lý củng như sự phát triển nhân cách nói

chung Chính vì tính phức tạp va đa dạng trong từng đời sống của mối

cá nhắn, mà vấn để cư xử giáo dục con đòi hỏi cha mẹ phải rất tế nhị,

tránh lam tổn thương tinh cầm của trẻ Nén giáo dục gia đình đã tạo

." điếu kiện cho đứa tré lớn lên thành người, và phẩm chất người của

con người được thể hiện trước hết ở thái độ đối với cha mẹ, biểu hiện

È sự thương yêu, kính trong và hiếu thảo đối với cha mẹ

"Nohla vụ 2am người của con chi tà phdi đến dap tại sy chăm sốc

của cha mẹ, đáp lqi tình yeu và Ling tận tuy vô hạn của cha mẹ,

đến đáp bồng chink sy sần sóc, tinh yeu và tòng tận tuy ” (16)

Trong truyén thống dân tộc Việt Nam, dù cha mẹ nuối con hy sinh

ca cuộc đời cho con, củng chẳng bao giờ mong con minh báo đáp, đến ơn.

Nhưng đứa con phải ý thức được bổn phận của mình phụng dưỡng cha mẹ,

char sóc lo lắng sức khoẻ cha mẹ lúc vé tuổi về già Cé như thế mới

xứng đắng làm một con người Xét về quan hệ con cái đổi với cha mẹ

thấy rang con cái ngoan ngoin, hiểu thảo - 46 14 niếm hạnh phúc của

gia đình.

(15) Lê Tiến Hùng - VÀ 400 tAk em chưa vine £64 cha me - Tạp chi

nghiên cứu giao dục 1/1993.

(16) U.A Xubhémlenxki - Giác dục con người chan chink như thế nào,

NXB GiÁo dục 1981, 24.103.

J

Trang 17

Có ý kiến cho răng :

"Taé em thành thật tôn kinh cha me Rhi nào chứng *hương uêu;

biết om và tin phục cha me” (17)

và taung thành của dim tré, thì trong tâm hồn dim tad có thể

dibn xa sf khùng hoàng" (18)

Như váy, thái độ con cái đối với cha mẹ như thế nào, một phẩn

thuộc về trách nhiệm của những người lam cha mẹ mà điểu quan trọng là

cách dạy dể chăm sóc, con cái.

Khi xã hội phát triển, thì những vấn dé thuộc về con người nói

chung và những mối quan hệ giao tiếp nối riêng sẽ đa dạng và phức tạp hơn Chỉ thu hẹp trong quan bệ gia đình cing cé nhiéu vấn để được đặt ra: làm thé nào để dạy con tốt con ngoan? cha mẹ phải cư xử như thế nào để giúp con hoà nhập được với xã hội? Vai trò của người cha người

me cẩn phải phối hợp như thé nao để tạo được sự gẩn gui, tin yêu của

con cái? Từ những vấn để tưởng chừng như đơn giản nhưng lại quan

trọng trong việc hình thành nơi con cái lòng kính trọng, thương yêu,

mến phục cha mẹ Chỉ khi nào đứa trẻ ý thức được trách nhiệm của nó

đổi với sự hy sinh của cha mẹ thì khi đố trẻ mới bộc 16 được cách đối

xử phi hợp với đạo đức truyển thống của người Việt Nam Như vậy chính

mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái la cơ sở hình thành thái độ tinh

cẩm và cả nhân cách của đứa con đôi với cha mẹ và đối với xã hội

Trong phạm vi nghiên cứu của để tải này, nhắm tìm hiểu thái độ của con cải đối với cha mẹ ở lứa tuổi học sinh phổ thông Bây là lứa

tuổi tương đối trưởng thành về mật nhận thức, những tình cảm cing

tương đối ổn định Bi sáu vào phân tích các quan hệ trong gia đình,

người nghiên cứu đưa ra các giả thuyết sau :

1 Do Ảnh hưởng của tuổi tắc và tri thức, thái độ với cha we của

học sinh lớp 12 có thể khác biệt theo chiểu hướng tích cực so

Trang 18

2 Do sự khác nhau vể phái tinh, thái độ giữa con gái và con trai

có thể khác nhau đối với cha và đối với mẹ.

3 Trong tình hình hiện nay, mổi quan hệ cha mẹ - con cái có thể

không còn gẩn gũi, than mật do sự phat triển của xã hội và do

khó khăn vé vật chất cha me và con cái phải tham gia vào các

hoạt động xã hội, nên không có đủ thời gian dành cho nhau.

Bổ giới hạn phạm vi nghiên cứu của để tài này, thuật ngữ "thái

độ" được hiểu dưới khía cạnh sau đây :

"Thái độ là một khái niệm tạo bgp, được định nghĩa như là một"

bộ phận lĩnh vực tinh cảm, phản ánh quan hệ của cá nhân đối với hiện

-thực Nó được quyết định bởi thế giới quan của cá nhân cho nên cũng

phan ánh tổn tại xã hội, chịu ảnh hưởng của ý thức giai cấp, của tâm

lý xã hội, của dư luận và tập đoàn xã hội Nó thường không phải là

những đáp ứng được biểu lộ một cách minh thị hay trực tiếp mà là

những "ý.nghĩ đang chuyển hoá thành hanh động" (Lênin)

Theo nghĩa của thuật ngữ nay, thì nghiên cứu này nhăm đo lường

và nghiên cứu mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái ở khía cạnh của những

phan ứng tỉnh cảm Qua từng phản ứng ở mối thái độ mà bộc lộ sự đánh

giá tích cực hay tiêu cực của con cái về mối quan hệ giữa chúng với

cha mẹ Phạm vi nghiên cứu của để tai này, nhầm hướng đến các mục

tiêu sau :

1 So sánh sự khác nhau giữa thái độ của học sinh nam và học sinh nữ

đối với cha mẹ qua thang thái độ.

1.1 So sánh thái độ của học sinh nam đối với cha và mẹ.

1.2 So sánh thái độ của học sinh nữ đối với cha và pe.

1.3 So sánh thái độ của học sinh nam và nữ đối với cha 1.4 So sánh thái độ của học sinh nam va nữ đối với me.

2 Nhận định về mối quan hệ của cha mẹ và con cái hiện nay của ” học

sinh trường PTTH Trưng Vương.

*

* *

Trang 19

(IIW§ Ti :

THỂ THỨ VA PHONG ĐH NGHĨ COU

Theo kế hoạch, người nghiên cứu chọn mấu gốm 90 học sinh của 3

khếi lớp 10, 11,12 của trường Trưng Vương Quận nhất, thành phố Hổ

Chi Minh tiến hành chọn theo lối ngẩu nhiên: :

Cách chọn ngấu nhiên như sau:

* Khổi 10 gée có 10 lớp, đánh dấu từ 1 đến 10, bốc thầm chọn ngấu

- Trên sỉ số mối lớp, sau khi loại bổ những bang trả lời không

đúng quy cách, phán bảng trả lời của học sinh nam và nữ riêng nhau Sau đó chọn ngấu nhiên một lấn nửa 15 hoc sinh nam và 15 học sinh nữ

của mổi lớp Sở di người nghiên cứu muốn phân loại đối tượng theo

giới tinh, lả vi muốn nhận định xem thái độ giữa học sinh nam và học

ginh ni đối với cha me có khác nhau không.

Trang 20

Chọn mẩu chính thức ( 15 nam và 15 nữ của mối lớp) bằng cách

= Chọn theo hệ thống nghĩa 14 trên số học sinh trả lời hợp lệ ,

xếp thứ tự 1,2,3, theo riếng từng phấn nam, nv của mổi khối lớp xác định phán tử đấu tiên sé chọn (sổ thứ tự là 1) và ti sé chọn mẩu

1:1, từ 46 cư cách 1 phẩn tử thì chọn một người cho đến cuối danh sách đủ 15 nam (hoặc nử) của mối khối,

Quy ước xử lý những bải không hợp quy cách:

BSi với những bảng trả lời các câu không đẩy đủ, hoặc ở một cau

trả lời có nhiêu hơn một lựa chọn, thì được xem lả không hợp qui cách

vả bị loại khôi mấu nghiên cứu để bảo đảm được giá trị và tính chính

xác của kết quả nghiên cứu.

Dụng cụ đo lưởng là thang thái độ A.P.S (Attitudes towards

Parents Scale) do Ithink soạn thảo, đã được giáo sư Dương Thiệu Tổng

địch thuật.

Bang trắc nghiệm này gốn 19 cáu, được chia làm 2 phấn

* Phin A : Gốm 11 câu (từ câu 1 đến câu 11),

mẾi câu có 3 lựa chon : Đúng, sai và phân vân.

Nội dung của 11 câu ở phẩn A như sau :

1 Tôi nghi xắng tôi ofin gii với cha (me) tdi Bất cứ đòi hỏá của cha (mẹ) đều có Ly do chữnh đáng Tôi muẫn cư xử với các con tôi giống như cho (me) tài cư xử

Tôá nghì xăng cha (me) tôi đánh giá thấp các khả năng cùa tôi

Tôi nghi xắng cha (me) tôi bắt tÂ( tài nhiễu Bhi không đúng Tôá nghÌ xăng cha (me) tôi it tôn trong các ý biến của thi

Tôi nghì xăng cha (me) tài it quan tâm đến việc tôi có bạn bè

nay không

& Theo nhận xét của tôi, cha (me) 254 đã không đôi xử với tôi một

cach công bằng kh tôi còn nhỏ

9 Tó¿ cho ndng cha (mẹ) tôi tà người đắng bhâm phục nhật

wh

nO wa

P

Trang 21

* Phin B : GỒam 8 câu (từ câu 12 đền câu 19),

mối câu có 5 lựa chọn : a,b,c, d, và e.

Nội dung của 8 cáu ở phấn B như sau:

12 Cha (me) tôi

a Rất quan tâm đến mod việc cố tiên quan đến con cái

b Quan tâm vừa padi đến các vấn dé tiên quan đến con cái

c Không quan tâm nhiễu tẮm đến các vin để cô tiền quan đến

con cai

d It quan tâm đến các vấn để tiên quan đến con cái

e Rất it quan tâm đến các vấn để tiên quan đến con cái

13 Tôi với cha (me) tôi

!4 Mỗi bh¿ tâm sy với cha (me) tôi

a Tôá cam thấy được tự do hồi người về những vấn để xiêng tư

b Nhidu khí tôi hồi người về những vấn để aléng tư

c Bô¿ bhi tôi hồi người về vấn để xiêng tự

d, It bhi tồi hdd người về những vấn dé xiêng tư

e Tôi bhông muốn hài người về vẫn dé xiêng tư nào

15 Hay chọn câu nào dưới đâu mê tÀ đúng nhất cảm nghề của bạn về

a Tôi cho người tà thần tượng của tôi

b Tôi khám phục người

c Tôi ki: trong người

d Tôi không kink tuong người một cách đặc biệt

e Tỏi không thấu người có gi đắng bảnh cf

Trang 22

Hay chọn câu nào dưỡi đâu gân đúng cha (me) bạn hơn cả

a Nous túc nào cùng chê tAxách con cái và có về như bhông

vé việc chúng tam

Nous bhòng hay ché taách con cải nhưng tại bhông tò xa đặc

biệt vụ thích những việc chúng lam Người thường hay tò xa wud thích về việc fam cia con chi

!ời bhen ngợi chúng

Tdi nghi xăng cha (me) tdi

a.

Thường có khuynh hướng nghi tất vê con cdi

aoe Chàng có khuynh hướng nghi tốt hoặc nghi xu về con cai mình

Cha (me) tôi

b.

Không bao giờ tàm những việc nhồ cho con cái để bày tờ wy

quan tám hay txùu min

It bì Lam những việc nhỏ cho con cái để bay td 4/ quan

tim hay tuàu mén

hay trlu mễn

, Thường hay tam nhưng việc nhò dé bay tò sf quan thm hay

trix mến

trlu min Theo y biên của tôi, cha (me) tôi

eR Oo

Qua khắc sat nghiên cứu với nấu đã chọn,

chúng bên cạnh minh

R&t ehdng thích dành thời gian với con cái

tính được hệ số tin cậy như

Trang 23

Nhấn xét : Với hệ số tin cấy tính được tương đối cao Tit đó có thể

nói răng các điểm số thu thập được của mẫu nghiên cứu là

đáng tin cậy

3 CUNG CACH TRA LOI :

Khi trả lời học sinh không cấn phải ghi tén thật của mình vào

bang trắc nghiệm, để tránh sự e ngại và trả lời không trung thực.

Việc thu thập số liệu, được tiến hành ngay sau khi phát phiếu trắc

nghiệm tại lớp học (giờ sinh hoạt chủ nhiệm) Các lời hướng dfn cách

trả lời cho bọc sinh ở 3 lớp là giếng nhau, do một người thực hiệncùng một nội dung để tránh các yếu tế khác biệt tâm lý

Yêu cẩu thực hiện bảng trả lời : Sau khi hoàn tất xong, đối với

học sinh nam đánh dấu sao (*) ở góc.

4 XU LÝ SO LIEU :

Các bảng trả lời được tổng hợp lại, phán loại theo nam, nữ va

lớp học Cách chấm điểu được biến theo chiểu hưởng tích cực Số điểm

được qui định như sau :

* Phần A:

+ Bối với câu 1,2,3,9, 10, 11

- Nếu chọn "đúng" thì được 3 điểm

- Nếu chọn “phân van" thi được 2 điểm

- Nếu chọn “sai” thì được | điểm

Trang 24

- Mếu chọn “đúng” thi được 1 diém

- Nếu chọn “phán vận" thi được 2 điểm

Như vậy : Biểm tối đa của phần A là 33 điểm

* Phin B :

+ Bối với câu 12,13,14,15,17 và 19

- Nếu chon a thi được 4 điểm

- Nếu chọn b thi được 3 điểm

- Nếu chọn ¢ thi được 2 điển

- Nếu chọn d thì được ! điểm

- Nếu chọn e thi được 0 điểm

+ Bối với câu 16 và 18

- Nếu chon a thi được 0 điểm

- Nếu chọn b thì được ! điểm

- Nếu chọn c thì được 2 điểm

- Nếu chọn d thì được 3 điểm

- Nếu chọn e thì được 4 điểm

Như vậy : điểm tối đa của phấn B là 32 điểm

Sau khi cộng điểm của 19 cấu lại sẽ được điểm thái độ đổi với

cha (mẹ) của mổi học sinh ở mổ: bảng trả lời Từ đố so sánh với điểm

tối đa của thang thai độ (là 65 điểm).

5 PHƯƠNG PHAP THONG KE

- Thống kê tinh theo tỉ lệ phần trăm.

- Kiếm nghiệm F so sánh trung bình giữa nhiều nhóm độc lập

- Kiếm nghiệm Scheffe đổi với chiếu từng cặp trung bình

- Kiểm nghiệm chi bình phương (X”).

- Kiếm nghiệu Z so sánh trung bình của 2 mẩu độc lập

- Hệ số tương quan thứ hạng R (Spearman).

- Phân tích nội dung.

Trang 25

6 THỜI GIAN THỰC HIỆN

- Thắng 12/93 chọn để tài.

- Thang 1/9 hoàn chỉnh để cương va in ấn bảng trắc nghiệm

tiến hành thu thập số liệu

- Thang 2/94 đến tháng 3/94, đọc tài liệu tham khảo, viết bản

thảo và xử lý số liệu.

- Thắng 4/94 tổng hợp viết luận văn

- Thắng 5/9á hoàn chỉnh luận văn và đệ trình.

Trang 26

CANS [II

Kết quả xử lý các dit kiện trên bang trả lời các mấu nghiên cứu

được phán tích và đánh giá theo 2 phẩn :

1 Kết quả tổng quát về thái độ đối với cha mẹ.

2 phân tích nội dung của từng thái độ đối với cha mẹ.

PHAN I : KET QUA VE THAI BO BOI VỚI CHA MẸ

A THAI BO BOI VOI CHA ME CUA TOAN THE HOC SINH

1 KẾT QUÁ TỔNG QUÁT VỀ BIỂM THÁI pO vO

Bằng 1 Kết quả tổng quất về điểm thai độ đôi với bố mẹ

Bảng 1 cho thấy, điểm trung bình về thái độ đối với cha mẹ

học sinh là X = 93.27 với độ lệch = 12.49 Kết quả này chứng td

trung bình thái độ đối với cha mẹ có chiếu hướng tích cực so với

tôi đa thang thái độ (130 điển gổm thang thái độ đối với cha

thang độ đối với mẹ).

Il KẾT QUA TONG QUAT VE BIEM THAI BO BOI VỚI CHA

Bằng.2 Kết quà tổng kết về điểm thái độ đối với cha

Errnrrrn

Trang 27

Bằng 2 cho thấy, điểm trung bình về thấi độ đối với cha của học sinh là X = 45.50 với độ lệch = 7.89 Kết quả nảy chứng tỏ, điểm trung

bình về thái độ đối với cha có chiểu hướng tích cực hơn so với điểm

tối đa của thang thái độ (65 điểm)

Số yếu vị Mo là điểm số cố tẩn sổ cao nhất trong phân bố nàybing 50 36 cho thấy tẩn sế cao tập trung ở điểm số này là tương đối

cao (n = 25) Phán bế tẩn số của học sinh vể thái độ đối với cha được

biểu diễn dưới biểu đổ 1 sau đây

Tấn 8

Trang 28

111.

Bảng 3 Kết quả tổng quất về điểm thái 46 đối với mẹ.

Bảng 3 cho thấy, điểm trung bình về thái độ đối với mẹ trên gồm

90 học sinh là X = 47.77 và độ lệch = 9.13, mới nhìn qua kết quả này

cho thấy diés trung bình vẽ thái độ đối với mẹ cao hơn điểm trung bình Í4222

thái độ (32,5 điểm)

Sổ yếu vị Mo - là điểm số có t4n số cao nhất - trong phân bố nay

bắng 47.65 Từ đó cho thấy tẩn sé cao tập trung ở điểm số này là

tương đổi cao trong phân bố (n = 23) so với trung bình thang thái độ

là 32,5 điểm Phân bố tẩn số của mấu 90 học sinh về thái độ đối với

mẹ được biểu dién đưới biểu đổ 2 sau đây :

Biểu đổ 2 : Biểu đồ biểu diễn sự phân tán điểm số thái độ đối

Thổ, "8 23

5 5 zs Ỷ wo os ` &Gö(T

Trang 29

Bằng 4 Kiểm nghiện Z so sánh giữa thái độ của học sinh Trường PITH

Trưng Vương năm 1993 - 199 đối với cha và đối với mẹ

47.77 7.89 Không khác

biệt ý nghĩa

Kết quả kiểm nghiệm Z ở bằng 4 cho thấy không có sự khác biệt ý

nghĩa giữa 2 trung bình vé điểm thái độ đối với cha và điểm thái độ

đếi với mẹ.

Mặt khác, từ kết quả của bang 2 và bảng 3 cho thấy, điểm trung

bình của mấu 90 học sinh trả lời thang cha (45.50) và thang mẹ

(47.77) đếu cao hơn điểm trung binh thang thái độ (32,5 điểm) (Xem

phụ đính 2)

Từ các kết quả ở trên cho phép kết luận :

- Điểm sé thái độ đối với cha và đối với mẹ của học sinh là tương

Trang 30

Bang 5 cho thấy, điểm trung bình về thái độ đối với cha mẹ củahọc sinh nam là X = 95.11 với độ lệch o = 11.08 Kết quả này chứng tổ

trung bình điểm thái độ đối với cha mẹ của mấu hoc sinh nam có chiếu

hướng tích cực so với điểm tối đa của thang thái độ đối với cha mẹ 1a

130 điểm.

Trung bình (X) Bộ lệch ( 6 )

mm

Bằng 6 cho thấy, điểm trung bình về thái độ đổi với cha của học

sinh nam gổm 45 học sinh là X= 47.13 với độ lệch ơ= 5.56 So với

điểm tối đa của thang thái độ (65 điểm), thì kết quả này cho thấy

thái độ học sinh nam đối với cha có chiểu hướng tích cực.

Bằng.7 Két quả tổng quất về điểm thái độ đối với mẹ

của học sinh nam

oon

Bang.7 cho thấy, điểm trung bình về thái độ đối với mẹ của hoc

sinh nam gồm 45 học sinh là X= 47.98 với độ lệch o = 7.72 So với

điểm tối đa của thang thái độ là 65 điểm, thì kết quả này cho thấy

thái độ học sinh nam đối với mẹ có chiểu bướng tích cực.

Từ bảng 6 và bảng 7 có thể biếu diến dưới biểu đổ 3 sau đây :

Trang 31

Biểu đổ 3 : Biéu dién 2 trung bình điểm số thái độ đối với cha và mẹ

của học sinh nam.

Tang bia 6

Bằng 8 Kiểm nghiệm Z so sánh 2 trung bình điểm s6 thái độ đối với cha

và ge của học sinh nam

47.98 7.72 Không khúc

biệt ý nghĩa

Kết quả ở bang 8 cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa giữathái độ đổi với cha và thái độ đối với mẹ của học sinh nam

Trang 32

Ta có thể nói :

- Thái độ đối với cha và mẹ của học sinh nam cho thấy có chiểu

hướng tích cực.

~ Không có sự khác biệt về thái độ đối với cha và thái độ đối

với mẹ của học sinh nam.

C THÁI BO BOI VOI CHA ME CUA HỌC SINH NU

Bang 1.9 Két quả tổng quát về điểm thai độ đối với cha mẹ của

Bảng 10 cho thấy, điển trung bỉnh về thái độ đối với cha của

học sinh nữ là ¥ = 43.87 với độ lệch o = 9.47 Kết quả này chứng tỏ,

thái độ đối với cha của sấu học sinh nữ lả có chiếu hướng tích cực

(So với điểm tối đa của thang thái độ là 65 điểm)

Trang 33

Ill k

Bang.11 Kết qué tổng quát về điểm thái độ đối với we của

học sinh nữ

Bảng 11 cho thấy, điểm trung bình về thái độ đối với mẹ của học

sinh nữ là ¥ = 47.56 với độ lệch o = 10.45 Kết quả này chứng td thái

độ đối với mẹ của học sinh nữ có chiếu hướng tích cực (so với điểm tối

đa của thang thái độ là 65 điểm)

Từ kết quả của bằng 10 và 11, có thể biểu điển 2 trung bình thái

độ đối với cha và thái độ đối với mẹ bing biểu đổ 4 sau đây :

Biểu đổ 4 : Biểu diễn 2 trung bình điểm số thái độ đối với cha và mẹ

của học sinh nữ.

CHA Ẹ Thong ther độ

Trang 34

Kết quả đối chiếu căn cứ trên trung bình ở biểu đổ 2 cho thấy có

sự chênh lệch giữa 2 trung bình điểm số

Bang 12 Kiếm nghiện Z so sánh 2 trung bình điểm số thái độ đối với

cha và mẹ của học sinh nữ.

Ta có thể kết luận :

- Thái độ đổi với cha và thái độ đối với me của học sinh nữ cho

thấy có chiểu hướng tích cực.

- Không có sự khác biệt vẽ thái độ đối với cha và thái độ đối với

mẹ của học sinh nữ.

D SO SANH THAI BO ĐỐI VOI CHA ME CUA BỌC SINH NAM VÀ HỌC SINH NU

Trang 35

Biểu đố 5 : Biểu điển 2 trung bình điểm số thái độ đối với cha mẹ của

học sinh nam va hoc sinh nữ

Tring benh

os

wal

NAM ww Thoi JE đc vẻ, cho me

Kết quả đối chiếu căn cứ trên trung bình ở biểu đổ 5 cho thấy có

sự chênh lệch giữa 2 trung bình điểm số của học sinh nam và học sinh

nữ về thái độ đối với cha mẹ

Bảng 12 Kiểm nghiệm Z so sánh 2 trung bình thái độ đối với cha mẹ

của học sinh nam và học sinh nữ.

Không khác

biệt ý nghĩa

Trang 36

Kết quả ở bằng 13 cho thấy thái độ đối với cha mẹ của bọc sinh

nam và học sinh nữ không có sự khác biệt ý nghĩa Vậy có thể kết luận

là : giữa nam và nữ kbéng có sự khác biệt về thái độ đối với cha mẹ.

Biểu đổ 6 Biểu diễn 2 trung bình thai độ đối với cha của học sinh

nam và bọc sinh nữ

Kết quả đối chiếu căn cứ trên trung bình ở biểu đổ 4 cho thấy có

sự chệnh lệch giữa 2 trung bình điểm số của mấu học sinh nam và mấu học sinh nữ về thái độ đối với cha.

Bằng 14 Kiểm nghiệm Z so sánh 2 trung bình thái độ đối với cha của

học sinh nam và bọc sinh nữ.

Trang 37

47.13 43.87 9,47 khác

biệt ý nghĩa

Kết quả ở bảng 4 cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa giữa 2 trung

bình về thái độ đối với cha của học sinh nam và học sinh nữ Có thể

kết luận rắng : giữa nam và nữ có sự khác biệt về thái độ đối với cha

Qua trung bình ta thấy thái độ tích cực đối với cha của học sinh nam

cao bơn thái độ của học sinh nữ :

Biểu đổ 7 Biểu dién 2 trung bình thái độ đối với mẹ của học sinh nam

và học sinh nữ

Trang 38

Kết quả đối chiêu can cử trên trung bình ở biểu đố 5 cho thấy

khong có sự khác biệt Ý nghĩa giữa 2 trung bình về thái độ đối với mẹ

của học sinh nam va học sinh nữ.

Bang 15 Kiểm nghiệm Z sơ sánh 2 trung bình thái độ đối với mẹ của

sinh nam và học sinh nữ

47.98 47.56 ?:72 Không khác

biệt ý nghĩa

Kết quả bảng 15 cho thấy : không có sự khác biệt ý nghĩa giữa 2

trung bình điểm số về thái độ đối với mẹ của học sinh nam và học sinh

nữ Như vậy có thể kết luận : giữa nam và nữ không có sự khác biệt ý

nghĩa về thai độ đối với me Có nghĩa là bọc sinh nam và hoc sinh nữ

có thái độ tích cực đối với mẹ tương tự nhau.

Từ đó ta kết luận :

So sánh thái độ giữa học sinh nam và học sinh nữ về thái độ đối

với cha mẹ thì thấy :

~ Giữa nam và nữ có sự khác biệt về thái độ tích cực đối với cha

- Giữa nam và nữ không có sự khác biệt về thái độ đối với me

BOI VỚI MẸ

Biểu 46 8 Biểu điển trung bình điểm số thái độ đối với cha của

3 khối lớp 10,11 và 12

Trang 39

Biểu đê ® Biểu diễn trung bình điểm số thái độ đối với cha của

3 khối lop 10,11 và 12

Kết quả đối chiếu căn cứ trên trung bình ở biểu đổ 8 cho thấy có

sự chênh lệch không đổng đếu giữa 3 trung bình điểm số thái độ đối

với cha của học sinh ở 3 khối lớp

Bằng 16 Bang kiến nghiệm F về trung bình thái dd của 3 khối lớp

10, 11,12 đối với cha

Ngày đăng: 20/01/2025, 06:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w