Vì vậy, việc nghiên cứu và vạch ra các định hướng cụ thé của việc đổi mới phương pháp dạyhọc Vật lí ở THPT đã được quan tâm như: * Phát triển năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh miền
Trang 1yA ar
BỘ GIAO DUC VA ĐÀO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA VAT Li
HUYNH THI DIEM NY
Đề tải:
HƯỚNG DAN HỌC SINH TU LỰC HỌC TAP
CHUONG “CHAT KHÍ” VAT LÍ 10 NHAM
NANG CAO HIEU QUA DAY HOC
Ngành: SƯ PHAM VAT Li
Ma số: 35102073
GIANG VIEN HUONG DAN: T.S NGUYEN MANH HUNG
Thanh Pho Hỗ Chi Minh - 2014
Trang 2LỜI CẢM ƠN
"Kết thúc bến năm đại học với nhiều kỷ niệm vui, buồn bên Thầy Cô, bạn bè đưới máitrường Đại học Sư phạm Thanh phó Hồ Chí Minh thân yêu - nơi em đã chọn lựa và
bước đi trên đôi chân của mình Sẽ là thiếu sót lớn, nếu như em không gửi lời cảm ơn
đến những người đã quan tâm, giúp đỡ, dìu dắt em đến ngày hôm nay
Cảm ơn ba, mẹ đã cho con hình hài này, khối óc nay đẻ hôm nay đây khi đứng trước
“Cổng mặt trời” con vẫn luôn tự hào về gia đình nhỏ thân thương của minh, nơi con đã lớn lên và đã trưởng thành.
Cảm ơn Thầy Cô Giảng viên Khoa Vật lí Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã
tận tình giảng dạy cho chúng em những nên tảng kiến thức quý báu Dé mai day, bướctrên đường đời nhiều chông gai - những kiến thức mà chúng em được học sẽ giúp chochúng em có đủ niềm tin, sức mạnh và trí thức để trụ vững giữa cuộc đời này
Cảm ơn đại gia đình K36B - 53 thành viên, 53 tính cách khác nhau Ở đó, những con
người K36B đã sống, đã “cháy” hết mình bằng một niềm tin duy nhất “Chúng ta là
K36B”.
Cảm on Thay Cô trưởng THPT Trưng Vương đã xem em như một thành viên trong gia
đình, đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập vả thực nghiệm sư phạm; điều đólàm em rất vui và hạnh phúc
Trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Mạnh Hùng đã luôn tận tinh hướng dẫn
cho em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nảy
Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc va
thành công”.
Thanh phế Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014
SV Huỳnh Thị Diễm Ny
Trang 32 Mục đích nghiên cứu của để tài s<©-z4s2xz s24 E.kecvx.24462242 -444122g0xee 3
3;GIÁ thuyết chen OB ĐÀ c0 á66 65 Q6560620022Ás60 266k 650G 4 se 0see 3
5 Phương pháp nghiên cứu của để tdi c.scsecssseessseensseeesseessneecsnseensneesenseesnseenses 3
6 Đối tượng nghiên cứu của đề tài + 22111 1111172131111111142211111111 3
7 Phạm vi nghiền cứu của để tÄÌ: co OeoeseniSlokl2GGG50ug0235ne6 4
§: Gấu từúo: côn lUẬN:VĂN các: 02c6626002<G00L 6C S0604200G/l0G2ãa1i0ii404Aảa38/uaGòá 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC DẠY HỌC TỰ HỌCCỦN IS TRNNG BẤY HO VẤ T HH an eaneeseeuocseenaeseae=esees= 5
1.1.3.3 Năng lực xác định những kết luận đúng trong quá trình giải quyết van
OE OR CLIN fe aOR RNC SI RCM ER HESS OOO PED 7
1.1.3.4 Nang lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn -cs-©ce7 1
1.1.3.5 Năng lực đánh giá và tự đánh giá 222 cssecEvzeererzxrxrrrvcee §
WDB Me ĐỀ: 022310000205 canes cnc ne a ci toán §
Trang 41.1.6 Vai trò của tự học trong day học { Ï7] -. 5-5 5< +s<<<<<<exeeee 12
1.2 Hướng dẫn HS tự lực học tập trong dạy học Vật lí ở trường THPT 12
1.2.1, Cơ sở tâm IE VÀ GIÁO Ane c2 02666 016666 0À G6 14-6266 12
1.2.2 Phuong pháp hướng dẫn HS tự học trong day học Vật lí ở trường THPT 13
1.2.3 Định hướng hành động học tập Vật lí cho HS 5-5552 14
1.2.4 Quy trình hướng dẫn HS tự học trong dạy học Vật lí ở trường THPT 15
1.2.4.1 Quy trình chuẩn bị của GV seeiiirierrsrnsrree l§1.2.4.2 Quy trình chuẩn bị của HS 5+ S22S4221122031 2220 21E l6
1.2.4.3 Tổ chức hoạt động tự học trên lớp .-2- 2© sccs+eczserxerxee l6
L3: tệp Giờ To veeeeeeccseceeseis CGGEEGIDiCat S6 coi DhScSentseek 17CHƯƠNG 2: THIẾT KE TIEN TRÌNH DẠY TỰ HỌC MỘT SO BÀI CHƯƠNG
ven r9 nen 2n ni200096iss0n08001106/0004006800u833610yi66 18
ARE be fy | 1) |e 18
7.1.1 OE Hộ MB CUM GÀ HÀ 2 erces essexseseesmt psnecemenen sx meansonmsens ap enanesen nannpeqnensatcorna 18
2.1.3 Mục tiêu cần đạt được khi day học chương “ Chat khí" [7] 18
D181 NR saa con =——= 8G ưa 18
CAE Sif, eee ao M RON Ea INTER OS Mr nT a SRC TT 19
SR Thái OG esa oe es 19
21 S.A Hình Goats tự Wve 26210) 6662646260222 (0442 19
2.2 Thiết kế tiến trình day học một số bai chương “Chat khí" [3], [4], [6], [9] 20
Trang 52.2.1, Bai 28: Cau tao chat - Thuyết động học phan tử chat khí 20
Seat #01 ALES REED ss tt (2162205064) 102208660001026690962564604000692619516166010449719/066661097779 SE 20
2.2.1.2 Những kiến thức cơ bản trong Dai -c.ssssscseseseessveeeeessseesensssneseenesvers 20
eR BRC NET 5, | |, a ce 21
SPL + — cản „| | | re 21
2.2.2 Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Boyle- Mariotte 26
2/2:2:1 Mie bes si eee eis ase i a aa 26
2.2.2.2 Những kiến thức cơ bản trong bai :-ssoecscesssvessveesseessveeeneeneaveveee 27
#2213, Chiến bh dần GV VÀ E6 22202202 c220000000C0/4066200/00g 27
F994 Tite trình: dey lỌGt:ccc sine cantina 27
2.2.3 Bai 30 : Quá trình đăng tích - Định luật Charlcs 55 - 36
V2] EM, (! vệ ! 10090272 02D S09) 291 RR Xre- -VJY sợ 36
2.2.3.2 Những kiến thức cơ bản trong bài ssec2sssccccssxccvee 37D2 FF Chuan BG clin GV VA HS 7Ÿÿ-cCicccokicsidbecsansteke 37
SA ea ON ty TO cassis as cassceasesan esccemasniinsniacctsosaseaabaniatitaasagatiy tap 392.2.4 Bai 31: Phương trình trang thái của khí lí tưởng 2 5z 47
ee 47
2.2.4.2 Những kiến thức cơ bản trong bai cceesecssessssssesssssecsssneescenvecees 482.2.4.3 Chuẩn bị của GV và HS, - 2-2222 S2212ercvzsrrre 48
SP OTP tea -— ) .„] ANPNRRNANDannnnrnaa sang 49
2.3 Kết luận chương 2 2% 2 V22 99EEYS SESE1EE31CE321EE21 222221137302 57
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIEM SU PHAM icccccccsseccessscssssscsssscsssecsecsnccesseesecsssssnees 58
3.1 Mục dich, nội dung của thực nghiệm sư pham 552 58
3:1.1: Mực đích GP ahaha c2 466cc 622616664046 58
3.1, NỘI dung Gage NGIIỆN ae sash ae 2002 58
3.2 Đối tượng và phương pháp tiễn hành thực nghiệm sư phạm sọ
3.2.1 Đối tượng của thực nghiệm sư phạm 2-22 ++zZccCczeccrzzrccz 59
Trang 63.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm c-cc 59
3.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư pham c.cssssscsssssueessessseeceessnessesenneeesssane 60
SIS AG CARR RNNTỗẽẼẽ" na 60
BEEF c [oi PARR 3 - TRRNNODDOAIANn vang 61
3.3.2.1 Nhận xét quá trình học tập của HS -‹sss-©csvessrxez 61
Trang 8DANH MUC HINH VE VA BANG BIEU
Bang 3.1 Kết quả học tập môn Vật li ở lớp TN và DC học kì I năm học 2013
Bảng 3.2 Bang thong kê số HS đạt điểm kiểm tra X; bài kiểm tra | tiét 63Bang 3.3 Xếp loại bài kiểm tra 1 tiết ở 2 lớp TN và DC -. 554552 64Hình 3.1 Biểu đồ so sánh xếp loại điểm kiểm tra của hai lớp TN và ĐC 64
Trang 9cần chú trọng việc hướng dẫn người học phương pháp tự học, tự nghiên cứu.
Vin dé này cũng được Dang và Nhà nước ta rit quan tâm Cụ thé như trong Nghịquyết Trung ương 4 khóa VII nêu rõ: “Phải khắc phục lỗi truyền thụ một chiều, rèn
luyện nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến,
phương tiện hiện đại vào quá trình day học, dam bao điều kiện và thời gian tự học, tự
nghiên cứu của HS, nhất là sinh viên đại học” Và trong Điều 5, chương |, Luật Giáo
dục ban hành năm 2005 có ghi: “Phuong pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi đường cho người học năng lực tự
học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [5].
Trong những năm gan đây, định hướng đổi mới này đã được thực hiện ở các cấp
học, bậc học, các môn học và được cụ thể hóa bằng việc đổi mới chương trình, nội
dung SGK Tuy nhiên, đến nay theo nhận định chung của nhiều người thì việc đôi mới
ở THPT còn đang tri trệ và hầu như chưa có bước đổi mới nào đáng kể Phương pháp
day học phô biến hiện nay ở các trường THPT là phương pháp giảng giải - minh họa,
chỉ dạy phục vụ thi cử, chưa chú ý đến việc phát huy tính tích cực, tự lực của HS Cách
học này làm cho HS thụ động không hứng thú và tự giác trong học tập.
Hơn nữa, Vật lí học là một môn học mang tính ứng dụng cao, vì thể khi đạy học
Vật lí trong trường THPT GV can hướng dẫn, tổ chức cho HS tự chiếm lĩnh hệ thống
kien thức Vật lí cơ bản ở trình độ pho thông, bước đầu hình thành ở HS những kĩ năng
Trang 10va thói quen làm việc khoa học; một trong số đó là hướng dẫn học sinh tự học Vì vậy, việc nghiên cứu và vạch ra các định hướng cụ thé của việc đổi mới phương pháp dạy
học Vật lí ở THPT đã được quan tâm như:
* Phát triển năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh miền núi thông qua tổ chức hoạt
động giải bài tập Vật lí phân tử và nhiệt học lớp 10 THPT - Lục Thị Na - luận văn
thạc sĩ khoa học giáo dục - DHSP Thái Nguyên 2005".
* Định hướng cho học sinh tự lực học tập trong dạy học chương “Chat khí" Vật lí
10 Nâng cao - Phan Quý - luận văn thạc sĩ giáo dục học - ĐHSP TP Hỗ Chi Minh
2008".
“ Tổ chức hoạt động học tập tự lực — sang tạo của học sinh trong dạy học chương
“Cac định luật bảo toàn” lớp 10 THPT ban cơ bản - Võ Thị Tuyết Mai - luận văn thạc
sĩ giáo đục học - DHSP TP Hé Chí Minh 2008”
* Thiết kế tiễn trình hoạt động dạy học một số kiến thức chương “Chat khí” Vật lí
10 Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh — Lê Van Hùng —
luận văn thạc sĩ giáo dục học - DHSP Thái Nguyên 2010".
Cách định hướng chủ yếu vẫn là định hướng theo mẫu đây đủ trong luận văn thạc sĩcủa tác gid Phan Quý, tích hợp phương pháp dạy học theo góc và day học nêu vin dé
trong luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Văn Hùng Tuy nhiên, trong chương “Chất khí”
SGK chủ yếu sử dụng thí nghiệm khảo sát và suy luận để HS tiếp cận các định luật
thực nghiệm về chất khí, hơn nữa nếu chọn phương pháp dạy học theo góc mặc dù có
được nhiều tru điểm nhưng khó cỏ thể áp dụng trong điều kiện cơ sở vật chat của một
số trường THPT hiện nay
Xuất phát từ những lí do trên em đã chọn đẻ tài "Hướng dẫn học sinh tự lực học tập
chương “Chat khí” - Vật lí 10 nhằm nâng cao hiệu quả dạy hoc” làm khóa luận tốt
nghiệp với mong muốn HS tiếp cận và tự chiếm lĩnh kiến thức chương “ Chất khi" mộtcách dé đảng, nhằm nâng cao hiệu quả day học và rén luyện được phương pháp tự họcVật lí cho HS.
Trang 112 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Thiết kế được tiến trình đạy học và xác định các cách hướng dẫn học sinh tự lực
học tập một số bai trong chương “Chất khí" - Vật lí 10 nhằm nâng cao hiệu qua dạy
hoc,
3 Giả thuyết của dé tài
Nếu xác định được phương pháp hướng dẫn và tổ chức cho học sinh tự lực học
chương "Chat khí" một cách thích hợp, học sinh sẽ hứng thú va tích cực học tập, đồng thời rèn luyện được phương pháp tự học Vật lí cho học sinh Tử đó hiệu quả học tập
được nâng cao.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan được những cơ sở lý luận và thực tiễn vẻ tự học va tổ chức hướng dẫn tự
học áp dụng với đối tượng HS THPT
- Xác định được phương pháp hướng dẫn và xây dựng được quy trình hướng dẫn HS tự
học trên lớp vả ở nhà.
- Thiết kế được phương án day học một số bài thuộc chương “ Chất khí" - Vật lí 10,
qua đó nhằm hướng dẫn HS tự học theo phương pháp và quy trình đã đề xuất
- Thực nghiệm sư phạm các phương án day tự học nhằm khẳng định giả thuyết của đề
tài, hoàn thiện các phương án cho phù hợp thực tiễn.
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
~- Nghiên cứu tư liệu về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc day học tự học cho HS trong day học Vật li.
- Nghiên cứu tư liệu về mục tiêu, nội dung giảng dạy chương “ Chất khí” Vật lí 10.
- Thực nghiệm sư phạm dé kiểm tra tính khả thi của tiến trình day học đó.
6 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Qua trình tổ chức hoạt động dạy học và các phương án hướng dẫn cho HS tự lực học
tập.
Trang 127 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu việc tỏ chức các hoạt động day học va các phương án hướng dẫn HS tựlực học tập chương * Chất khí”- Vật lí 10
8 Cầu trúc của luận văn
- Chương |: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học tự học của HS trong dạy học
Vật lí.
- Chương 2: Thiết ké tiến trình day tự học một sé bài chương “Chat khí”
- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Trang 13CHUONG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC DAY HỌC TỰ
HỌC CUA HS TRONG DAY HỌC VAT LÍ
1.1 Tự học
1.1.1 Khái niệm tự học
Tự lực là tự sức minh làm lay, không dựa dim, phụ thuộc người khác [14]
Tính tự lực trong học tập là năng lực, nhu cầu học tập và tính tổ chức học tập chophép học sinh tự học Biểu hiện ở nhu cầu, động cơ học tap, năng lực và tổ chức tự
học, giúp con người chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng một cách vừng chắc Tính
tích cực trong học tập là cốt lõi của hoạt động tv học [13]
Nhà tâm ly học N.ARubakin coi: Tự tìm lấy kiến thức — có nghĩa là tự học Tự học
là quá trinh lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử trong thực tiễn hoạt động ca
nhân bằng cách thiết lập các mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với
các mô hình phan ánh hoàn cảnh thực tại, biến tri thức của loài người thành vốn tri
thức, kinh nghiệm, kỹ năng , kỹ xảo của chủ thể.
Theo tác giả Lê Khánh Bằng: thì tự hoc (self learning) là tự mình suy nghĩ, sử dụngcác năng lực trí tuệ, các phẩm chat tâm lý dé chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất
định {1}.
Theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Phó giáo sư Hà Thị Đức trong cuốn “Ly luận dạyhọc đại học” thì “Ty học là một hình thức tổ chức day học cơ bản ở đại học Đó là mộthình thức nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do
chính người học tự tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, theo hoặc không theo chương
trình vả sách giáo khoa đã được qui định [8].
Theo Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Toàn: “Ty học - là tự mình động não, suy
nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tông hợp ) và cỏ khi
cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ,tinh cảm, cả nhân sinh quan, thé giới quan (như tính trung thực, khách quan, cỏ chí tiễnthủ, không ngại khỏ, ngại khỏ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, y muốn thi đỗ,
Trang 14biến khó khăn thành thuận lợi, vv ) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó củanhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [16].
Từ những quan niệm về tự học như trên, có thể định nghĩa vẻ tự học như sau: Tyhọc là quá trình cả nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh tri thức ở
một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống bằng hành động của chính mình nhằm đạt được
tổng hợp, so sánh sự vật hiện tượng được tiếp xúc, phát hiện ra các khó khăn, các điểmchưa hoàn chỉnh can giải quyết và làm sáng tỏ
Dé phát hiện đúng van dé, đòi hỏi người học phải thâm nhập, hiểu biết khá sâu sắc
đối tượng, đồng thời biết liên tưởng, vận dụng những hiểu biết và tri thức khoa học củamình vào đối tượng Sau nhiều lần suy xét thêm trong óc, van dé phát hiện được nói lênthành lời, hiện lên rõ ràng, thúc bách việc tìm kiểm con đường và hướng đi dé giải
quyết van đề
Trang 151.1.3.2 Năng lực giải quyết vấn đềNăng lực giải quyết van đề bao gồm khả năng trình bày giả thuyết; xác định cáchthức giải quyết và lập ké hoạch giải quyết van dé; khảo sát các khía cạnh, thu thập và
xử lí thông tin; đề xuắt các giải pháp, kiến nghị các kết luận
Nếu nói rằng trong day học đổi với HS, quan trọng nhất là day cho HS cách học, thitrong đó cần coi trọng đạy cho HS kĩ thuật giải quyết vấn đề Với kĩ thuật này, HS có
thể áp dụng vào rất nhiều trường hợp trong học tập cũng như trong cuộc sống để lĩnh
hội các tri thức cần thiết cho mình Nên xem kĩ thuật giải quyết van dé vừa là công cụ
nhận thức, nhưng đồng thời là mục tiêu của việc dạy học cho HS phương pháp tự học.
1.1.3.3 Năng lực xác định những kết luận đúng trong quá trình giải quyết
vấn đề
Năng lực này bao gồm các khả năng khẳng định hay bác bỏ giả thuyết, hình thành
kết quả và đề xuất vấn đề mới, hoặc áp dụng (nếu cần thiết) Trên thực tế có rit nhiều
trường hợp được đẻ cập đến trong lúc giải quyết van đề, nên HS có thé đi lệch ra khỏivấn đề chính đang giải quyết hoặc lệch lạc với mục tiêu đề ra ban đầu Vì vậy hướng
dẫn cho HS kĩ thuật xác định kết luận đúng không kém phần quan trọng so với các kĩ
thuật phát hiện và giải quyết van đề Các quyết định phải được dựa trên logic của quá
trình giải quyết van đề và nhắm đúng mục tiêu
1.1.3.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễnKết quả của việc học tập là HS vận dụng kiến thức đã học dé nhận thức, cải tạo
thực tién, hoặc trên cơ sở kiến thức va phương pháp đã có, nghiên cứu, khám phá, thunhận thêm kiến thức mới Kết quả của hoạt động thực tiễn vừa làm giàu thêm tri thức,
vừa giải thích, làm rõ thêm các kiến thức được học từ SGK.
Việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đặc biệt trong các trường hợp mới, lại làm
xuất hiện các van đẻ cần giải quyết Như vậy kĩ năng giải quyết vấn đề lại có cơ hội dérèn luyện va kết quả của việc giải quyết vấn dé giúp cho người học thâm nhập sâu hơn
vào thực tiễn Tử đó hứng thú học tập, niềm say mê và khao khát được tìm tòi, khám
Trang 16phá, ap dụng kiến thức và kinh nghiệm tăng lên, các động cơ học tập đúng đắn cảng
được bôi dưỡng vững chắc
1.1.3.5 Năng lực đánh giá và tự đánh giá
Dạy học dé cao vai trò tự chủ của HS (hay tập trung vào người học), đòi hỏi phảitạo điều kiện, cơ hội và khuyến khích HS đánh giá và tự đánh giá mình Chỉ có như
vậy, HS mới dam suy nghĩ, đám chịu trách nhiệm và luôn luôn tim tòi sáng tạo, tim ra
cái mới, cái hợp lí, cái có hiệu quả hơn.
Ngoài ra, nhờ có năng lực đánh giá và tự đánh giá HS biết được mặt mạnh, hạn chế
của mình, cái đúng sai trong việc mình làm mới có thể tiếp tục vững bước tiếp trên conđường học tập chủ động của minh Không có khả năng đánh giá, HS khó cỏ thé tự tin
trong phát hiện, giải quyết van dé va áp dụng kiến thức đã học.
1.1.3.6 Kết luận
Năm năng lực trên vừa đan xen nhưng vừa tiếp nối nhau, tạo nên năng lực tự học ở
HS Các năng lực trên cũng chính là năng lực của người nghiên cứu khoa học Vì vậy,
rèn luyện được các năng lực đó, chính là HS đặt mình vào vị trí của người nghiên cứu
khoa học, hay nói cách khác, đó là sự rén luyện năng lực tự học, tự nghiền cứu Cũng
chính việc học như vậy, đòi hỏi việc dạy học không phải là truyền thụ kiến thức làm
sin cho HS mà người GV phải đặt mình vào vị tri người hướng dẫn HS nghiên cứu.
1.1.4 Các kĩ năng cơ bản của hoạt động tự học
Kỹ năng tự học là khả năng thực hiện một hệ thống các thao tác tự tô chức, tự điều
khiển hoạt động tự học trên cơ sở vận dụng các kinh nghiệm có liên quan đến hoạt
động đó.
Các nhà nghiên cứu đã phân chia các kỹ năng tự học theo nhiều cách khác nhau
Theo nhóm nghiên cứu ở Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Dai học Sư phạm I Hà Nội,
kỹ năng tự học có thể được phân thành 4 nhóm là: nhóm kỹ năng định hưởng, nhóm kỳ
năng thiết kế (lập kế hoạch), nhỏm kỹ năng thực hiện kế hoạch và nhóm kỹ năng kiểm
tra, đánh giả, rút kinh nghiệm [18].
Trang 17Tác giả Vũ Trọng Rÿ thì cho rằng kỹ năng tự học của HS nói chung và sinh viênnói riêng gồm 4 nhóm: kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành, kỹ năng tổ chức, kỹ
năng kiểm tra đánh giá [15]
Từ những quan điểm trên, có thé phân chia hoạt động tự học bao gỏm các nhóm kỹnăng cơ bản sau:
1.1.4.1 KT năng định hướng
Để quá trình tự học điển ra thành công người học can thiết lập cơ sở định hướng của hành động; đó là hệ thống định hướng và chỉ dẫn mà chủ thể có thé sử dụng để thực hiện một hành động xác định nào đó Nó có chức năng nhận thức đổi tượng, vạch
kế hoạch, kiểm tra và điều chỉnh hành động theo kế hoạch Dé có được cơ sở định
hướng, người học phải trả lời được các câu hỏi:
- Học nhằm mục đích gì? Học vì yêu thích môn học, vì trách nhiệm với gia đình vả xã hội, hay vì dé được khen, được đánh giá cao
- Thái độ học tập ra sao? Học với tinh thân, thái độ nghiêm túc hay hời hợt qua loa
- Học như thế nào? Người học nên chọn phương pháp nào là phù hợp với bản thân.
1.1.4.2 Kĩ năng lập kế hoạch Mọi việc sẽ dé đàng hơn nếu người học xác định được mục tiêu, nội dung và
phương pháp học Muốn vậy, người học phải xây dựng được kế hoạch học tập Trong
quá trình lập kế hoạch người học phải chú ý một số điểm sau:
- Thứ nhất, người học phải xác định tính hướng đích của kế hoạch Đó có thể là kế
hoạch ngắn han, dài hạn, thậm chí kế hoạch cho từng môn, từng phan Kể hoạch phảiđược tạo lập thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm, từng giai đoạn cụ thé sao cho
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
- Thứ hai, khi lập kế hoạch, người học phải chọn đúng trong tâm, cẩn xác định được
cái gì là quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp vả dành thời gian công sức cho nó.
1.1.4.3 Kỹ năng thực hiện kế hoạch
Muốn thực hiện tốt kế hoạch minh đã tạo lập, người học cần cỏ một số kỳ năng sau:
Trang 18- Tiếp cận thông tin: lựa chon và chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và từ những hoạt động đã được xác định như đọc sách, nghe giảng, xem truyền
hình, tra cứu từ Internet, làm thí nghiệm Trong hoạt động này rất cần có sự tỉnh táo
để chọn lọc thông tin một cách thông minh và linh hoạt [10].
- Xử li thông tin: việc xử lí thông tin trong quá trình tự học không bao giờ diễn ra trong
vô thức mà cần có sự gia công, xử lí mới có thẻ sử dụng được Quá trình này có thể
được tiền hành thông qua các kỹ năng phi chép, phân tích, đánh giá, tỏm lược, tổng
hợp, so sánh
- Vận dung tri thức, thông tin: thể hiện qua việc vận dụng thông tin trí thức khoa học
để giải quyết các van dé liên quan như thực hành bai tập, thảo luận, xử lí các tinh
huống, viết bài thu hoạch
- Trao đổi, phô biến thông tin: việc trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin trí thứcthông qua các hình thức: thảo luận, thuyết trình, tranh luận là công việc cuối cùngcủa quá trình tiếp nhận tri thức
1.1.4.4 Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm
Khi ngưởi học tự đánh giá được kết quả học tập thì sẽ tự đánh giá được năng lực
học tập của bản thân, hiểu được cái gi mình làm được, cái gì chưa làm được dé từ đó cóhướng phát huy hoặc khắc phục Dé có kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, học sinh can:
- Tự trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa bằng cách xác định yêu cầu của câu hỏi, dự kiến câu trả lời, tái hiện các kiến thức liên quan, tập trình bày câu trả lời trước nhóm
hoặc trước lớp để tìm ra chỗ sai từ đó khắc phục
- Tự đặt câu hỏi dé tự mình giải quyết hoặc thảo luận cùng bạn bè.
- Làm các bài tập của thầy cô giao cho, hoặc các bài tập bản thân tự tìm kiếm sau đó tự
mình kiểm tra đáp án đề rút kinh nghiệm
Trang 191.1.5 Các hình thức tự học
Hoạt động tự học diễn ra dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau:
Hình thức 1: Cá nhân tự mày mò theo sở thích và hứng thú độc lập không có sách và
sự hướng dan của GV,
Hình thức này gọi là tự nghiên cứu như các nhà khoa học Kết quả của quá trình nghiêncứu đi đến sự sáng tạo và phát minh ra các tri thức khoa học mới, đây thé hiện đỉnh cao
của hoạt động tự học Dạng tự học này phải được dựa trên nền tảng một niềm khao
khát, say mê khám phá tri thức mới và đồng thời phải có một vốn tri thức vừa rộng,vừa sâu Hình thức tự học này người học không thầy, không sách mà chi cọ xát vớithực tiễn vẫn có thể tổ chức có hiệu quả hoạt động của mình
Hình thức 2: Tự học có sách nhưng không có GV bên cạnh.
Ở hình thức tự học này có thê diễn ra ở hai mức:
Thứ nhát, tự học theo sách mà không có sự hướng dẫn của thầy: Trường hợp này ngườihọc tự học hoàn toàn với sách dé hiểu, để thắm các kiến thức trong sách qua đó sé pháttriển về tư duy
Thứ hai, tự học có thầy ở xa hướng dẫn: Trường hợp này thầy và trò trao đổi thông tinbằng các phương tiện trao đổi thông tin thô sơ hay hiện đại dưới dạng phản ánh và giảiđáp các thắc mắc, làm bài, kiểm tra, đánh giá
Hình thức 3: Tự học có sách, có thầy giáp mặt một số tiết trong ngay, sau đó HS về
nhà tự học dưới sự hướng dẫn gián tiếp của GV
Trong quá trình học tập trên lớp, người thay có vai trò là nhân tế hỗ trợ, thúc day và
tạo điều kiện để trò tự chiếm lĩnh tri thức Trò với vai trò là chủ thé của quá trình nhận
thức: tự giác, tích cực, say mê, sáng tạo tham gia vao quá trình học tập.
Trong quả trình tự học ở nhà, người học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động
tự sắp xếp kế hoạch huy động mọi trí tuệ và kỹ năng của bản thân để hoàn những yêucầu do GV dé ra Tự học theo hình thức này liên quan trực tiếp với yêu cầu của GV,được GV định hướng vẻ nội dung, phương pháp tự học dé người học thực hiện
Trang 20Trong khuôn khô của khóa luận này, em lựa chọn áp dụng hình thức tự học thứ ba
vi nó phủ hợp với thực tiển day học ở các trường THPT hiện nay.
1.1.6 Vai trò của tự học trong day hoc [17]
Tự học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian
it 6i ở nhà trường Có phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn Khi
HS biết cách tự học, HS sẽ “có ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu tài
liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá
trình dao tạo thành quá trình tự đào tao”.
Tuy tự học cỏ một vai trò hết sức quan trọng nhưng tự học của HS cũng không thé
đạt được kết quả cao nhất nếu không có sự hướng dẫn, chỉ dạy của người GV Chính vì
vậy, “trong nhà trường điều chủ yếu không phải là nhồi nhét cho học trò một mớ kiến
thức hỗn độn ma là giáo dục cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiền
cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải quyết vấn đẻ" (Thủ tướng Phạm Văn
Đồng - 1969) GV cần giúp cho HS tìm ra phương pháp tự học thích hợp và cung cấp
cho HS những phương tiện tự học có hiệu quả Dạy cho HS biết cách tự học chính là
một trong những cách giúp HS tìm ra chiếc chìa khóa vàng dé mở kho tàng kiến thức
vô tận của nhân loại.
1.2 Hướng dẫn HS tự lực học tập trong đạy học Vật lí ở trường THPT
1.2.1 Cơ sở tâm lí và giáo dục
Lý thuyết phát triển của Jean Piaget: Trẻ em có khả năng đẻ ra giả thuyết và kiểm
chứng chúng bằng thực nghiệm Vì vậy, giảng dạy Vật lí phải nhắn mạnh việc tìm tòi
và khám phá nhằm phát triển năng lực tự học của HS đó là năng lực giải quyết vẫn dé
và năng lực xác định các kết luận đúng trong quá trình giải quyết van đề.
Lý thuyết thích nghỉ của Jean Piaget: Quá trình phát triển của trẻ là quá trình thích
nghỉ với môi trường Chính sự thích nghỉ với môi trường tạo ra sự phát triển, vì vậy
dạy học là tạo điều kiện môi trường để HS thích nghỉ Dạy khoa học cho HS phải tạo
Trang 21điều kiện cho HS hoạt động như nhà khoa học, đó cũng là một trong những hình thức
của tự học.
Lý thuyết “ving phát triển gần” của Vưgốtxki: Có tổn tại hai mức độ phát triển tâm
lí, đó là mức độ hiện tại (trẻ có thé độc lập giải quyết nhiệm vụ) và mức độ cao hơn (trẻ
không thẻ độc lập giải quyết nhiệm vụ, nhưng chúng sẽ làm được dưới sự hướng dẫn,
hợp tác, giúp đỡ của người khác); trình độ cao hơn đó gọi là “ving phát triển gan” Vì
vậy việc dạy học phải đi trước sự phát triển mới là việc dạy tốt.
Việc học tập của HS có bản chất hoạt động: băng hoạt động, thông qua hoạt động của ban thân ma HS chiếm lĩnh được tri thức, hình thành và phát triển năng lực trí tuệ
cũng như quan điểm đạo đức, thái độ Theo quan điểm này, dạy học là liên tiếp tổ chứccho HS tự lực hoạt động để giải quyết vin đẻ, qua đó mà chiếm lĩnh kiến thức
Như vậy, đề phát triển năng lực tự học cho HS trong đạy học Vật lí GV cần tổ chức
và tạo diéu kiện cho HS tim tòi, tự lực giải quyết các vấn đẻ của Vật lí học thông qua
các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
1.2.2 Phương pháp hướng dẫn HS tự học trong dạy học Vật lí ở trường THPT Phương pháp hướng dẫn HS tự học là cách thức tác động của GV lên quá trình tự
học của HS GV quan tâm và tạo mọi điều kiện để HS trở thành chủ thé hoạt động
trong giờ học; tổ chức các hoạt động học tập cho HS tích cực tham gia, đồng thời
hướng dẫn HS tự tiến hành các hoạt động nhận thức bằng cách cho HS trao đổi, thảo
luận; hướng dẫn HS các kĩ năng tự học (ghi chép, đọc, vận dụng kiến thức, tìm kiếm tưliệu, ) cũng như giải quyết các van dé trong thực tiễn, Cụ thể như sau:
- GV tạo ra tình huỗng Vật lí để tạo động cơ, nhu cầu, hứng thú học tập nhằm huy động
cao độ sức lực, trí tuệ của HS.
- GV phân chia nhiệm vụ nhận thức thành hệ thống những nhiệm vụ nhỏ liên tiếp thuộcvùng phát triển gần của HS
Trang 22- HS tự lực hoạt động giải quyết những van đề nêu ra Trong quá trình giải quyết
nhiệm vụ có thể trao đổi với các bạn bè hay thảo luận chung cả lớp dưới sự hướng
dẫn của GV đẻ xác định tính đúng đắn của những thong tin mới tìm ra
1.2.3 Định hướng hành động học tập Vật lí cho HS
Tổng hợp quan điểm của P.I Ganipêrin, Phạm Hữu Tong và một số quan điểm
khác nhau, tác giả Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra một số kiểu định hướng sau:
- Kiểu định hướng theo mẫu - không đầy đủ: là kiểu định hướng mà trong đó GV chỉ
làm mẫu hành động mà không giải thích cách làm HS chỉ theo dõi hành động của
GV, xem san phẩm mẫu và phải tự may mò tim ra phương thức rồi hanh động theo
Kiểu định hướng nảy không hiệu quả, mức độ định hướng còn thấp nên HS sẽ gặp
nhiều khó khăn trong hành động học tập.
- Kiểu định hướng theo mẫu - đầy đủ: là kiểu định hướng tương tự định hướng theomẫu - không đầy du nhưng ở đây GV vừa làm mẫu vừa giải thích cách làm Hanh
động học tập được định hướng rõ hơn, hiệu quả hành động cao hơn, ngay cả những
HS năng lực nhận thức thấp vẫn hành động được.
- Kiểu định hướng theo mẫu — tái tạo: là kiêu định hướng cho HS bằng cách nhắc lại
những hành động mà GV đã chỉ dẫn hay lặp lại những hành động quen thuộc đã làm
trong những tình huỗng tương tự mà HS đã quên Kiểu định hướng này có tác dụng
củng cỗ phương thức hành động cũ
- Kiểu định hướng suy luận: trong kiêu định hướng này hành động của HS đã là hànhđộng tìm tòi nhưng bằng con đường suy luận logic Kiểu định hướng nảy tạo điều
kiện cho HS hành động tim tòi xây đựng kiến thức mới, phát triển tư duy logic Kiểu
định hướng nảy có thé chia làm hai loại khác nhau, đó là:
+ Định hướng suy luận - chương trình hóa: là kiểu định hướng trong đó GV chỉ ra mục
đích hành động, hướng dẫn HS hành động theo từng bước, được chương trình hóa
liên tiếp theo một trật tự chặt chẽ, Có hai hình thức định hướng chương trình hóa là
Trang 23xây dựng hệ thống câu hỏi tìm tòi để đàm thoại với HS và dat ra hệ thống các yêu cau
đẻ HS thực hiện
+ Định hướng suy luận - tương tự: là kiểu định hướng trong đó GV chỉ ra mục đích
hành động và những phương pháp hành động tương tự như những hành động HS đã
thực hiện vả đã nắm được, từ đó HS chuyển sang hảnh động tìm tòi đối tượng mới
- Kiểu định hướng tìm tòi: là kiểu định hướng trong đó GV chỉ ra mục đích hành
động cho HS vả cung cấp những gợi ý hoặc phương pháp chung nhất cho hành động
HS phải hoản toàn tự lực tìm tòi theo gợi ý của GV đề đạt được mục đích cuối cùng
Kiểu định hướng này có tác dụng cao hơn về phát triển năng lực nhận thức cho HS vaphù hợp với HS THPT, tuy nhiên nó cần phải có nhiễu thời gian
- Kiểu định hướng tìm tòi sáng tạo: là kiểu định hướng trong đó GV chi ra mục đích
hành động và cung cấp những điều kiện cần thiết cho HS hành động HS phải tự lực
tìm ra phương thức hành động và thực hiện hành động dé sáng tao lại tri thức, ki năng
mới Kiểu định hướng này khó khăn và phức tạp nhất, nó đòi hỏi trình độ hiểu biết cao
của GV và HS.
Sáu kiểu định hướng trên đã thể hiện được mức độ định hướng từ khái quát yêu cầu
HS phải tìm tòi, sáng tạo, đào sâu suy nghĩ đến những kiểu định hướng cụ thẻ, đơn
giản hơn, HS thực hiện từng bước để đạt được mục đích GV đẻ ra Sáu kiểu định
hướng nay phù hợp với điều kiện dạy học ở trường THPT hiện nay; do đó trong khóa
luận này em sẽ sử dụng và phối hợp các kiểu định hướng trên để hưởng dẫn HS tự lực
học tập.
1.2.4 Quy trình hướng dẫn HS tự học trong day học Vật lí ở trường THPT
1.2.4.1 Quy trình chuẩn bị của GV
- Bước 1: Căn cứ vào nội dung bài học, GV xác định mục tiêu của bai học (kiến thức,
kĩ năng, thái độ, hành động tự lực) chia bài học ra những kiến thức cơ bản cần phải
day cho HS (hay nhiệm vụ học tập), sắp xếp các kiến thức 46 theo một trình tự hợp lí
và các phương tiện hỗ trợ HS giải quyết nhiệm vụ học tập và hình thành kiến thức mới.
Trang 24- Bước 2: Nêu mục tiêu của từng hoạt động, xây dựng các tình hudng Vật lí, hoạch
định các hoạt động học tập của HS thích hợp cho việc năm bắt từng đơn vị kiến thức
nói trên.
- Bước 3: Xác định hình thức tỏ chức cho HS hành động (tìm hiểu cá nhân, thảo luận
nhóm, nghe giảng toàn lớp, xem thí nghiệm chứng minh, làm thí nghiệm đồng loat, )
và xác định các kiểu định hướng phù hợp với từng đơn vị kiến thức nói trên
- Bước 4: Dự kiến các hành động của HS cũng như hoạch định các hoạt động hướng
dẫn, hỗ trợ của GV tương ứng với hoạt động học tập của HS Kẻ ca dự kiến những tình
huống sư phạm có thể xảy ra và cách xử lí
- Bước 5: Dự kiến thời gian HS giải quyết nhiệm vụ học tập vả hình thành kiến thức
mới.
- Bước 6: Thiết kế tiến trình day học từng đơn vị kiến thức
1.2.4.2 Quy trình chuẩn bị của HS
HS tự tìm hiểu kiến thức mới ở nha theo sự định hướng của GV: HS tự đọc SGK
chuẩn bị các kiến thức đã học cũng như đọc va tìm hiểu các tài liệu tham khao liên
quan đến nội dung bài học mới, xác định trọng tâm nội dung của bài học theo hệ thốngcác câu hỏi và tình huéng được GV chuẩn bị sẵn trên các phiếu học tập
1.2.4.3 Tổ chức hoạt động tự học trên lớp
GV tạo tình huống để HS thấy được van đề cần phải giải quyết, giao nhiệm vụ học
tập (các câu hỏi, các bài tập, ), hướng dẫn HS hoạt động (nhớ lại kiến thức cũ, đọc
SGK, tổ chức thảo luận nhóm, ), theo déi sự tự học của các em có thể bổ sung dữ
kiện hoặc những gợi ý thích hợp để giúp HS tự lực giải quyết vấn đề, giải đáp thắc mắc
và đưa ra kết luận cuối cùng cho mỗi vấn đẻ Sau đó, GV đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ của các em.
HS tự xây dựng kiến thức mới theo sự tổ chức định hướng của GV: HS trình bày
van dé, trả lời câu hỏi, phát biểu ý kiến cá nhân, trao đổi và thảo luận nhóm, trình bảy ý
Trang 25kiến của nhóm, tranh luận, đưa ra các ý kiến phản biện bảo vệ ý kiến cá nhân và nhóm
Từ đó có thé tự kiểm tra, đánh giá kết quả hành động học tập của bản thân và bạn bẻ
Qua đây, ta thay ring để HS tự lực học tập môn Vật lí có hiệu quả cần có sự phốihợp chặt chẽ trong việc chuẩn bị cũng như tô chức hoạt động tự học của GV và HS
1,3 Kết luận chương I
Về tự học có nhiều ý kiến và quan điểm khác nhau song tt cả đều nhắn mạnh vai
trò quan trọng của tự học trong việc nâng cao hiệu quả chiếm lĩnh kiến thức của HS
trong quá trình học tập.
Hướng dẫn HS tự học là một vấn dé hết sức cần thiết cho mỗi GV Phương pháphướng dẫn tự học phù hợp với từng đối tượng sẽ lam cho HS ham học, tự giác trong
học tập, hình thành ý thức trách nhiệm, nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu, giúp
cho việc dạy và học ngày cảng tốt hơn, quá trình truyén thy tri thức, tiếp thu tri thức
thuận lợi hơn.
Trang 26CHƯƠNG 2: THIET KE TIEN TRÌNH DAY TỰ HỌC MOT SO BÀI
CHUONG “CHAT KHÍ"
2.1 Dac diém chuong “Chat khi”
2.1.1 Vai trò vị trí của chương
Các kiến thức về “Chat khi” góp phan hoàn chỉnh kiến thức Vật lí phổ thông Nội
dung cơ bản của Thuyết động học phân tử chất khí, các quá trình biến đổi trạng thái
của vật chất, các định luật cơ bản vẻ chất khí Đó là những nội dung cơ bản nhất và là
nền tảng của kiến thức Nhiệt học mà HS cần lĩnh hội Qua các kiến thức nảy HS bướcđầu làm quen với thế giới vi mô của vật chất, tìm hiểu được bản chất của các quá trình
biến đổi của các trạng thái vat chất Từ đó hình thành được thé giới quan duy vật biện
chứng, niềm tin vào khoa học, có được quan niệm đúng đắn vẻ thế giới tự nhiên
2.1.2 Cấu trúc của chương
Trên co sở nội dung cấu tạo chất người ta chia vật chất thành ba thé: thé rắn, thé
lỏng và thể khí Trong chương này, ta nghiên cứu về chất khí Sau khi tìm hiểu về nội
dung thuyết động học phân tử chat khí thì HS được tìm hiểu các quá trình biến đổi
trang thái của khí lí tưởng gồm: quá trình đẳng nhiệt, quá trình đẳng tích từ đó xây
dựng định luật Boyle- Marriote và định luật Charles bằng phương pháp thực nghiệm.
Sau đó, sử dụng hai định luật này suy luận logic đẻ thiết lập phương trình trạng thái củakhí lí tưởng Cuối cùng từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng suy ra mối liên hệ
giữa V và T của một lượng khí trong quá trình đẳng áp
2.1.3 Mục tiêu cần đạt được khi day học chương “ Chất khí” [7]
2.1.3.1 Kiến thức
- Phát biểu được nội đung cơ bản của thuyết động học phân tử về cấu tạo chất.
- Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng
- Phát biểu được các định luật Boyle- Mariotte, Charles
- Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
- Nêu được các thông số p, V, T xác định trang thái của một lượng khí
Trang 27- Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng © = hằng số.
2.1.3.2 Kĩ năng
- Vận đụng được phương trình trạng thái khí lí tưởng.
- Vẽ được đường ding tích, đăng áp, dang nhiệt trong hệ tọa độ (p, V); (p, T); (V, T)
2.1.3.3 Thái độ
~ Thai độ tự giác, tích cực, khách quan, trung thực, cần thận và chính xác trong học tập
- Có tỉnh thần hợp tác, hỗ trợ nhau trong học tập.
2.1.3.4 Hành động tự lực
- HS trình bày được lực tương tác giữa các phân tử.
- HS lập được bang so sánh các trạng thái cấu tao chat
- HS quan sát được thí nghiệm định luật Boyle- Mariotte, lấy và xử lí số liệu, tir đó kết
luận được áp suat tỉ lệ nghịch với thé tích
- HS vận dụng được định luật Boyle- Mariotte để giải thích hiện tượng trong thực tế va
giai các bài tập.
- HS quan sát được thí nghiệm định luật Charles, lấy và xử lí sé liệu, từ đó kết luận
được áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
- HS vận dụng được định luật Charles để giải thích hiện tượng trong thực tế và giải các
bài tập.
- HS vẽ được đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp trong các hệ tọa độ
- HS thiết lập được phương trình trạng thái của khi lí tưởng
- HS suy ra và phát biểu được mi liên hệ giữa thẻ tích V và nhiệt độ tuyệt đối T trongquá trình đẳng áp từ phương trình trạng thái khí lí tưởng
- Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng, HS suy ra được biêu thức của các định
luật Boyle- Mariotte va Charles.
| THU VIÊN
'
TP HO CHiEMINE
Trang 282.2 Thiết kế tiến trình day học một số bài chương “Chất khí" [3], (4], [6], [9]
2.2.1 Bài 28: Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí
2.2.1.1 Mục tiêu
- Hiểu được nội dung vẻ cấu tạo chất đã học ở lớp 8
~ Trình bày được lực tương tác giữa các phân từ.
- Phân biệt và giải thích được sự khác nhau giữa các thẻ khí, thé rắn và thé lỏng
- Phát biéu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khi
- Trình bày được đặc điểm của khí lí tưởng.
~ Trinh bày được lực tương tác giữa các phân tử.
- Lập được bảng so sánh các trạng thái cấu tạo chất
- Giải thích được một số tính chất của chất khí và một số hiện tượng trong đời sống
2.2.1.2 Những kiến thức cơ bản trong bài
- Những điều đã học về cấu tạo chất
~ Lực tương tác phân tử.
- Sự khác nhau giữa các thẻ khi, thé rắn và thé lỏng
Trang 29- Thuyết động học phan tử và khí lí tưởng.
2.2.1.3 Chudn bị của GV và HS
% Giáo viên
~ Bài giảng Power Point.
- Lò xo mô tả sự tồn tại của lực hút và lực day
- Flash mô phỏng các thé rắn, lỏng, khí và thuyết động học phân tử chất khí
- Phiếu học tập.
PHIEU HỌC TẠP
Hãy thực hiện các nhiệm vụ sau đây ở nhà dé chuẩn bị cho tiét học bài 28
Nhiệm vụ 1: Doc phan I.1 SGK và trình bày ngắn gọn những điều đã học vẻ cấu tạochất đã học ở lớp 8 Cho các ví dụ minh họa
Nhiệm vụ 2: Doc phan I.3 SGK tìm hiểu sự khác nhau giữa các thẻ rắn, lỏng, khi
Nhiệm vụ 3: Đọc phần II SGK trình bảy nội dung của thuyết động học phân tử chất
khí và định nghĩa khí lí tưởng Tìm hiểu nguyên nhân gây áp suất lên thành bình
Nhiệm vy á: Giải thích một số hiện tượng trong thực tế: Tại sao bóng bay thối căng,
để ngoài nắng thì dễ bị vỡ?
® Học sinh
- Ôn lại kiến thức cấu tạo chất đã học ở lớp 8
- Đọc trước bài mới và hoàn thành nhiệm vụ về nhà qua phiếu học tập
2.2.1.4 Tiến trình day học
1 Hoạt động !(3 phú) : Giới thiệu chương chất khí
Thiếu nước, thức ăn chúng ta có thé kéo dài sự sống trong 4 ngày nhưng thiểu không
khí trong vài phút con người sẽ chết Từ đó ta thấy không khí tồn tại xung quanh chúng
ta có một vai trò quan trọng Vậy chất khí có cau tạo, tính chất như thé nào, tuân theo
những định luật nào, thuyết động học phân tử chất khí có nội dung gì? Ta sẽ cùng tìmhiểu qua chương “Chất khí"
Trang 302 Hoạt động 2 (6 phút) : Ôn lại những điều đã học về cấu tạo chat
GV định hướng theo mẫu ~ tái tạo bằng cách cho các HS thực hiện nhiệm vụ học tập
ở nhà qua phiếu học tập dé tìm hiểu và trình bay lại kiến thức Vật lí về cau tạo chất đã
học ở lớp 8.
Hoạt động của GV
- Chuẩn bị phiếu học tập và giao nhiệm vụ
cho HS (tiết trước)
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để kiểm tra kết
quả nhiệm vụ | thực hiện ở nhà.
- Yêu cầu HS trình bảy nội dung nhiệm vụ
- Yêu cầu các HS khác trình bảy ý kiến bổ
sung nếu có.
~ Nhận xét và hoàn chỉnh cho HS những
điều đã học về cấu tạo chất ở lớp 8
Hoạt động của HS
~ Mỗi cá nhân tự thực hiện nhiệm vụ
được giao trong phiêu học tập (ở nhà)
- HS trao đổi nhóm hoản thành nhiệm
vụ |.
- HS trình bày những điều đã học về
cấu tạo chất và lấy ví dụ minh họa.
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt
riêng biệt là phân tử Ví dụ nước được
câu tạo từ các phân tử H;O gồm 2
nguyên tử H và một nguyên tử O
+ Các phân tir chuyên động không
ngừng.
+ Các phân tử chuyên động càng nhanh
thì nhiệt độ của vật càng cao Ví dụ đường tan vào nước nóng nhanh hơn nước lạnh.
- Ghi nhận và chỉnh sửa kết quả nhiệm
vụ |.
3 Hoạt động 3(10 phút): Tìm hiểu lực tương tác phân tử.
GV định hướng tìm tòi và định hướng suy luận chương trình hóa cho cả lớp bằng
Trang 31cách đặt câu hỏi cho HS suy ra sự tôn tai lực hút và lực day giữa các phân tử cũng như
sự phụ thuộc của các lực này vào khoảng cách giữa các phân tử.
- Đưa ra một tình huông Vật lí: các phân tử | - HS suy nghĩ va dự đoán: đo giữa các
chuyên động không ngừng nhưng viên phân tử này có lực hút lẫn nhau.
phan hay bút chì lại không rã ra thành
từng phan riêng lẻ mà vẫn giữ nguyên
khối
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm với
lò xo.
Đặt câu hỏi:
Khi lò xo không nén không dãn (bị nén,
kéo dan ra) tay ta cảm thấy như thé nào?
Lực đây va lực hút lúc đó ra sao?
- Tiến hành thí nghiệm qua sự hướng
dẫn của GV.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ Khi lò xo không nén không dan tay ta thấy bình thường, lực đẩy bằng lực hút.
+ Khi lỏ xo bị nén ta tay bị đây ra Lựcday > lực hút
+ Khi lò xo kéo dan ra ta tay bị kéo lại.
Lực day < lực hút
- Rút ra kết luận theo yêu cầu của GV
- Yêu cầu HS suy ra sự tồn tại lực hút và
lực day giữa các phân tử cũng như sự phụ
thuộc của các lực này vào khoảng cách
giữa các phân tử từ kết quả thí nghiệm
- Chiếu flash mô phỏng và cho các em trả
lời câu Cl qua các câu hỏi gợi ý sau:
+ Hai thỏi chi mai nhẫn tiếp xúc nhau thi
khoảng cách giữa các phân tử như thế nào?
Từ đó, ta có nhận xét gì về lực hút và lực
đây?
- Xem flash vả trả lời câu C1.
+ Hai thỏi chi mài nhẫn tiếp xúc nhau thi
khoảng cách giữa các phân tử lớn hơn
10° m thì lực hút mạnh hơn lực đây nên
chúng hút nhau.
Trang 32lực tương tác không đáng kẻ nên chúng
không hút nhau.
4 Hoạt động 4(10 phit): Tim hiéu sự khác nhau giữa các thé rắn, lỏng, khí.
GV định hướng tìm tòi chiếu cho cả lớp xem flash mỏ phỏng các thẻ rắn, lỏng, khí kết
hợp với SGK lập bang so sánh các trạng thái cấu tạo chat
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát flash mô phỏng các thé | - Quan sát flash mô phỏng các thé rin,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
~ Trình chiêu flash mô phỏng về chat khí | - Quan sát flash mô phỏng.
Trang 33hóa qua các câu hỏi dé HS thực hiện nhiệm
- Khí lí tưởng có đặc điểm gi?
- Yêu cầu một nhóm trình bảy nguyên
nhân gây ra áp suất lên thành bình.
6 Hoạt động 6(4 phút): Vận dụng.
đê hoàn thành nhiệm vụ 3.
+ Chất khí được câu tao từ các phân tử
có kích thước rất nhỏ so với khoảng
cách giữa chúng.
+ Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn
không ngừng ; chuyển động này cảngnhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao.+ Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử
khí va chạm vào nhau và va chạm vào
thành bình gây áp suất lên thành binh
- Các phân tử khí được coi là chất điểm
và chỉ tương tác khi va chạm.
- Thảo luận nhóm trình bảy kết quả: Do
có vô sẽ phân tử khí đập vào thành bình
nên gây ra một lực lớn, lực nảy tác dụng lên một diện tích của thành bình và gây
ra áp suất
GV định hướng suy luận cho HS giải thích một số hiện tượng trong thực tế: Tại sao
bóng bay thôi căng, để ngoài nắng thi dé bị vỡ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu câu HS đựa vào nội dung thuy - Suy nghĩ và trình bày kết quả nhiệm vy
4.
+ Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt
Trang 34hon loạn tăng, sô phan tử va chạm thành
ma4 -`¬
7 Hoạt động 7(2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
- Hoàn thành câu hỏi va bài tập SGK trang 154, 155.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Đọc bài 29, tìm hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ ,
cách tiến hành và xử lí kết quả Tìm hiểu các cách dé đo áp suất
2.2.2 Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Boyle- Mariotte
2.2.2.1 Mục tiêu
®% Kiến thức
~ Nêu được các thông số trạng thái của một lượng khi.
- Trình bảy được khai niệm quá trình bien đổi trạng thai của chất khí khái niệm đăng
quá trình Từ đó định nghĩa được quá trình đẳng nhiệt.
- Phát biểu được định luật Boyle- Marriote.
- Trình bày được khái niệm đường đăng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V)
®* Kinăng
- Về được đỗ thị biểu điển sự thay đổi trang thái của khí đối với quá trình đẳng nhiệt
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế như: bóp bong bóng né, bịt | đầu xi lanh
rồi bơm thì thay bong bóng hay kẹo bông xốp phình lên hay xẹp xuống va giải các
bài toán về định luật Boyle- Mariotte
> Thái độ
- Rèn luyện phương pháp nghiên cứu vật lí cho học sinh: phương pháp thực nghiệm.
- Nhận ra tính thực tiễn của định luật Boyle- Marriote từ đó tích cực với bài học.
~ Trung thực, can thận trong tiến hành và xử lí số liệu thí nghiệm
* Hành động tự lực
- Đọc và xử lí số liệu, phát hiện ra mối liên hệ giữa p và V từ đó phát biểu được nội
dung định luật Boyle - Mariotte.
Trang 35- Vẽ đường đẳng nhiệt và giải thích một số hiện tượng trong thực te.
2.2.2.2 Những kiến thức cơ bản trong bài
- Trạng thải va quả trình biến đôi trạng thái.
- Thí nghiệm định lượng định luật Boyle - Mariotte.
- Định luật Boyle - Mariotte.
- Đường đăng nhiệt
2.2.2.3 Chuẩn bị của GV và HS
® Giáo viên
- Giáo án cho tiết dạy.
- Thí nghiệm định tinh: bơm tiêm, bong bóng, kẹo bông xốp.
- Thí nghiệm mô phỏng định lượng quá trình đăng nhiệt
* Học sinh
- Thực hiện các nhiệm vụ GV giao từ tiết học trước
2.2.2.4 Tiến trình dạy học I Hoạt động 1 (3 phút): Đặt vấn đề vào bài mới.
GV định hướng sáng tạo để HS đưa ra được vẫn đề cần giải quyết là đi tìm mỗi liên
hệ định lượng giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi
- Chia lớp thành 4 nhóm Phat chomỗi | - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
nhóm một bơm tiêm đã chuân bị sẵn.
- Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm sau:
Dùng một ngón tay bịt vào đầu bơm
tiêm, tay còn lại từ từ ấn pittông xuống
vả rút ra nhận xét từ thí nghiệm.
Định hướng sáng tạo: Khi hạ thấp
pittông tử từ; em có nhận xét gì về sự
thay đổi của nhiệt độ T, thé tích V va áp
- HS trực tiếp làm thí nghiệm, đưa ra nhậnxét: càng ấn pittông xuống thì ngón tay bịtvào đầu bơm tiêm có xu hướng bị day ra
mạnh hơn.
- HS nhận xét sự thay đổi của T, V và p:
nhiệt độ T không đổi, thể tích V giảm và
áp suất p tăng
Trang 36suất p? Có môi liên hệ gì giữa áp suât và
thể tích hay không?
- HS phát hiện van dé: có thé áp suất tỉ lệ
nghịch với thẻ tích khi nhiệt độ không đổi.Vậy nên can đi tìm múi liên hệ định lượnggiữa áp suất và thẻ tích khi nhiệt độ không
đôi.
Hoạt động của HS
- HS làm việc nhóm, đọc tim thông tin
trong SGK.
- Phát giấy thảo luận cho mỗi nhóm g
4 HS, yêu cầu HS đọc tìm thông tin phần
I (SGK/156)
- Đặt câu hỏi:
+ Một trạng thái khí được xác định bởi
các thông số trạng thái nào? Don vị của
chúng lả gì?
+ Quá trình biển đôi trạng thái là gi?
- Trả lời câu hỏi vào giấy thảo luận+ Một trạng thái được xác định bởi thểtích V( lit), áp suất p (N/m?) và nhiệt độtuyệt đối T(K)
+ Quá trình khí chuyên từ trạng thái nàysang trạng thái khác gọi là quá trình biếnđổi trạng thái
+ Quá trình có một thông số không đỏiđược gọi là đẳng quá trình
+ Quá trình trong đó có một thông số
trạng thái không đổi gọi là gì?
- Đăng quá trình
+ có thông số nhiệt độ không đổi gọi là?
+ có thông sé thé tích không đổi gọi 1a?
+ có thông số áp suất không đổi gọi là?
- GV thu 3 phiếu của nhóm nhanh nhất
+ Quá trình đẳng nhiệt.
+ Quả trình đẳng tích.
+ Quá trình đẳng áp.
- HS nộp phiếu trả lời
Trang 37- GV giải đáp câu hỏi va rút ra kết luận
cho HS về trạng thái, quá trình biến déi
trạng thái và đăng quá trình
29
~ HS ghi nhận và chỉnh sửa câu tra lời.
Yêu cẩu HS từ van để phát hiện hãy trình
bày lại mục đích của thí nghiệm.
- Đặt câu hỏi
+ Để thay đổi thê tích V ta phải bé trí thí
nghiệm như thế nào?
+ Có may cách để do áp suất của khối
khí? Đó là những cách nào?
~ Trình bày mục đích thí nghiệm: Khảo sắt
môi liên hệ giữa p và V khí T không đôi
+ Ta nhốt khí vào bình kín có pitténg
chuyển động được.
+ Có 2 cách: + đo áp lực, đo diện tích suy
ra áp suất theo công thức p = =.
+ dùng áp kế dé do áp suất.
~ Theo đði GV giới thiệu dung cụ thí nghiệm.
Trang 38+ Giá đỡ ~ Ta kéo pittông lén hay day pittỏng xuông
- Yêu cầu HS thiết lập phương án thi dé thay đôi thê tích khối khí trong bình,
Nếu HS không thiết lập được phương án thí nghiệm GV định hướng theo mẫu đầy đủcho cả lớp thông qua các dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu mỗi HS đọc số liệu tử thí
nghiệm mô phỏng.
- Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm bằng
trình chiêu.
+ Pitténg, xi lanh dé làm thay đổi thé tích
của một lượng khí xác định và giá đỡ.
+ Áp kế để đo áp suất khí trong xi lanh
+ Thước thăng chia độ dé đo thé tích khí
trong xi lanh.
- Hướng dẫn HS các bước tiễn hành thí
nghiệm:
+ Dùng tay Ấn pit tông xuống dé lam thay
đổi thé tích khí trong xi lanh đến một giá trị
xác định.
+ Đọc giá trị thay đối của áp suất trên áp kế
+ Ghi số liệu vào bảng
- Theo dõi GV giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm và hướng dẫn các bước tiên
hành thí nghiệm.
Trang 39- Sai số: £ = x 100% =
_ | ~ Quan sát thi nghiệm và cách đọc số
- GV cho học sinh quan sát thí nghiệm bằng gests
F leu Của ề
trình chiểu, đọc một số liệu mẫu và ghi kết
quả lên bảng.
Vị= 30 lít, pị= 1.10” Pa,
- Tiếp tục chiéu thí nghiệm các lần đo tiếp
theo cho HS quan sat .
- Một HS đọc sẽ liệu, các HS khác
quan sát và góp ý cho bạn.
- Ghi số liệu vào bảng
GV định hướng chương trình hóa cho cả lớp bằng cách nêu các câu hỏi cho HS thảoluận nhóm để xử lí số liệu thu được từ thí nghiệm, tính tích số p.V và rút ra nhận xét p
tỉ lệ nghịch với V.
Đặt câu hỏi: Thảo luận nhóm và trả lời câu hoi
- Dựa vao bảng số liệu, em có nhận xét gì | - Dựa vào bảng sé liệu ta thấy trong thí
về sự thay đổi của thể tích và áp suất nghiệm khi thẻ tích giảm thì áp suất tăng
trong thí nghiệm trên?
- Để biết được p có tỉ lệ nghịch với V hay | - Tính các tích số pyV, p2V2, pyV,
không, các em hãy tính các tích sé p.V từ
Trang 40các cặp giá trị thu được.
- So sánh các giá trị thu được va tính sai
số
- Qua thực nghiệm ta rút ra được kết luận
gi về mới liên hệ giữa áp suất vả thé tích
khi nhiệt độ và khối lượng khí không đi
- Khái quát cho HS: qua nhiều thí nghiệm
với nhiều loại khí khác nhau, hai nhà bác
học là Boyle va Mariotte đồng thời thu
được những kết quả tương tự Do đó ta
có định luật Boyle - Mariotte để ghi nhận
công lao hai nhà bác học.
- Phát biểu nội dung định luật, viết biểu
- Ghi nhận khái quát của GV.
- Nội dung định luật: Trong quá trình đăngnhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất
tỉ lệ nghịch với thé tích
Biểu thức: P~y hay pV= hằng số
Phạm vi áp dụng: Khối khí xác định vànhiệt độ không đổi
- Ghi nhận định luật.
4 Hoạt động $ (10 phút): Tìm biểu đường đăng nhiệt
GV định hướng tái tạo hướng dẫn cho HS vẽ đường đắng nhiệt từ số liệu thu được.
Tir đó định hướng chương trình hóa dé HS tim ra hình dạng đường đăng nhiệt và
chứng minh được đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường dang nhiệt
ở dưới.