SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ỨNG DỤNG TRÊN ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH VÀ MÁY TÍNH ĐỂ THỰC HIỆN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CH
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG ỨNG DỤNG TRÊN ĐIỆN THOẠI
THÔNG MINH VÀ MÁY TÍNH ĐỂ THỰC HIỆN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG
THANH HÓA NĂM 2024
Trang 2MỤC LỤC
Trang
1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 1
1.3 Đối tượng nghiên cứu 1
1.4 Phương pháp nghiên cứu 1
1.5 Những điểm mới của SKKN 2
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2
2.1 Cơ sở lý luận 2
2.1.1 Giới thiệu một số ứng dụng trên điện thoại thông minh và máy tính được sử dụng hỗ trợ làm thí nghiệm vật lí 2
2.1.2 Các thí nghiệm cần thực hiện trong dạy học chương “Dao động” và “sóng” – chương trình Vật lí 11 (2018) 3
2.2 Thực tiễn về vấn đề sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Vật lí 5
2.3 Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 6
2.3.1 Thí nghiệm vẽ đồ thị dao động của con lắc lò xo, con lắc đơn bằng ứng dụng Tracker 6
2.3.2 Thí nghiệm vẽ đồ thị dao động tắt dần bằng ứng dụng Science Journal và bằng ứng dụng Tracker 11
2.3.3 Thí nghiệm đo tốc độ truyền âm bằng ứng dụng Phyphox 14
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục 17
3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18
3.1 Kết luận 18
3.2 Kiến nghị 19
Trang 31 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, hầu hết các kiến thức Vật lí đềuđược rút ra từ những quan sát và thí nghiệm Chính vì vậy trong dạy học vật lí ởtrường phổ thông, thí nghiệm là một phương tiện rất quan trọng, có tác dụng tolớn trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh Tuy nhiên, thực tế chothấy việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học gặp khá nhiều khó khăn, do nhiềunguyên nhân gây nên Nguyên nhân đầu tiên có thể kể đến là do thiết bị thínghiệm được cung cấp không đảm bảo hiệu quả và chưa thể đáp ứng nhu cầudạy – học một cách có chất lượng Mặt khác, một số giáo viên vì nhiều lí do vẫncòn ngại áp dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt độnghọc tập của học sinh, đặc biệt là ngại sử dụng thí nghiệm trong các giờ học Hiệntại, làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0 đang lan rộng và có tác động mạnh mẽđến mọi lĩnh vực Hòa cùng hướng công nghệ hóa, các ứng dụng trên điện thoạithông minh (điện thoại) và máy tính với những cải tiến liên tục đã và đang trởthành trợ thủ đắc lực cho giáo viên trong quá trình giảng dạy Đối với điện thoại,
nó có ưu thế là được tích hợp thêm nhiều cảm biến như cảm biến gia tốc, conquay hồi chuyển, cảm biến áp suất,… để tạo ra những chức năng thông minhphục vụ người dùng Bên cạnh đó, những năm gần đây, điện thoại còn được sửdụng như một công cụ đo đạc và lưu trữ dữ liệu thực nghiệm, tạo được nhiều bấtngờ và hứng thú cho người học Nó được đưa vào hỗ trợ dạy học có thí nghiệmtrong môn Vật lí nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học Qua thực nghiệm
có thể thấy, giải pháp sử dụng các ứng dụng trên điện thoại và máy tính trongnhững thí nghiệm phù hợp đã mang lại hiệu quả rất tốt, đáp ứng chủ trương đổimới trong dạy học, đồng thời góp phần phát huy năng lực tự học của học sinh.Hơn thế nữa, giải pháp này cũng có thể giải quyết được tình trạng thiếu thốnthiết bị thí nghiệm của nhà trường Trong chương trình Vật lí 11 (CTGDPT2018), chương “Dao động” và chương “Sóng” là hai nội dung sử dụng khá nhiềuthí nghiệm, trong đó có nhiều bài thí nghiệm có thể sử dụng các ứng dụng trênđiện thoại và máy tính để thực hiện các thí nghiệm và cho kết quả rất tốt Từ
những lí do đó, tôi lựa chọn đề tài “ Sử dụng ứng dụng trên điện thoại thông minh và máy tính để thực hiện một số thí nghiệm trong dạy học chương
“Dao động” và “Sóng” – Vật lí 11 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí cho học sinh”
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học nộidung “Dao động” và “Sóng” – Vật lí 11 (CTGDPT 2018) nhằm nâng cao hiệuquả dạy học vật lí cho học sinh
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Cách thức tổ chức hoạt động dạy học các thí nghiệm sử dụng các ứngdụng trên điện thoại và máy tính trong chương “Dao động” và “Sóng” – Vật lí
11 (CTGDPT 2018)
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm tôi đã sử dụng một số phương phápnghiên cứu sau:
Trang 4- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu và nắm vững mục tiêu giáo
dục của chương trình vật lí 11 Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học thí nghiệm vật
lí ở trường phổ thông Từ đó hình thành ý tưởng xây dựng một số thí nghiệm chonội dung “Dao động” và “Sóng” – Vật lí 11 (CTGDPT 2018)
- Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm
trong dạy học vật lí hiện nay ở trường THPT chuyên Lam Sơn
- Phương pháp quan sát: Quan sát để thu thập thông tin về sự tích cực, sự
hứng thú tham gia của học sinh trong giờ học và trong các hoạt động
Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi,
tính hiệu quả của đề tài
Phương pháp thống kê toán học: Thông qua kết quả kiểm tra – đánh giá
bài làm của học sinh sau khi áp dụng phương pháp đề tài đề xuất, xử lý thống
kê toán học trên cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm để rút ra những kếtluận và đề xuất
1.5 Những điểm mới của SKKN
Điểm mới trong quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mônVật lí 2018 là tăng cường tính trực quan, giảm việc biến đổi thiên về toán học.Theo đó, trong chương “Dao động” – Vật lí 11, kiến thức về phương trình li độbiến thiên điều hòa theo thời gian được hình thành thông qua quan sát đồ thị thuđược từ thí nghiệm thực hoặc hình ảnh đồ thị có sẵn mà không phải giải bài toánđộng lực học và chấp nhận kiến thức phương trình vi phân như ở chương trìnhVật lí 2006
Trong chương “Sóng” – Vật lí 11 (CTGDPT 2018), các thí nghiệm đóngvai trò quan trọng trong việc hình thành các khái niệm sóng cơ, sóng dừng hoặckhảo sát sóng dọc, sóng ngang Cùng với đó là việc đề xuất các phương án đovận tốc truyền âm trong không khí bằng cách khai thác phần mềm Phyphox đã chokết quả rất đáng tin cậy, phù hợp với lý thuyết
Điểm mới của SKKN đó là nghiên cứu, xây dựng thí nghiệm về dao động,sóng theo hướng khai thác thí nghiệm hiện hành kết hợp số hóa thông qua các phầnmềm miễn phí trên điện thoai và máy tính Điều này rất phù hợp với xu hướng củathời đại và rất có ý nghĩa với bối cảnh dạy học nội dung “Dao động” và “Sóng” –chương trình Vật lí 11 hiện nay
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Giới thiệu một số ứng dụng trên điện thoại thông minh và máy tính được sử dụng hỗ trợ làm thí nghiệm vật lí.
a) Ứng dụng Tracker Video Analysis (gọi tắt là Tracker)
Tracker là một công cụ mô hình hóa và phân tích video miễn phí đượcxây dựng trên khung Java của Open Source Physics (OSP) là một dự án đượctài trợ bởi Quỹ Khoa học quốc gia và đại học Davidson (Mỹ) Nó được thiết
kế để sử dụng trong dạy học Vật lí như vẽ đồ thị, giải phương trình vi phân
*Cài đặt chương trình
Ta có thể tải ứng dụng Tracker Video Analysis và lựa chọn nhiều phiênbản từ web: https://physlets.org/tracker về máy tính
Trang 5b) Giới thiệu về ứng dụng Arduino Science Journal
Arduino Science Journal là ứng dụng trên điện thoại, cho phép thu thập,biểu diễn, xử lí dữ liệu đo đạc được từ các cảm biến tích hợp có sẵn trên điệnthoại Ưu điểm của ứng dụng này là có giao diện đơn giản nhưng vẫn đầy đủchức năng, dễ sử dụng, có khả năng kết nối với cảm biến bên ngoài và hoàn toànmiễn phí Ứng dụng hiện có trên chợ ứng dụng App Store (iOS) và CH Play(Android)
c) Giới thiệu về ứng dụng Phyphox
Phyphox là ứng dụng trên điện thoại, sử dụng các cảm biến có sẵn trên điệnthoại thông minh để đo đạc các đại lượng của âm thanh, ánh sáng, từ trường, giatốc, vận tốc, Các kết quả đo được hiển thị dưới dạng đồ thị theo thời gian Ưuđiểm của ứng dụng này là có giao diện đơn giản nhưng vẫn đầy đủ chức năng, dễ
sử dụng, có khả năng kết nối với cảm biến bên ngoài và hoàn toàn miễn phí Ứng
dụng này hiện có trên cả hệ điều hành Android và IOS.
2.1.2 Các thí nghiệm cần thực hiện trong dạy học chương “Dao động”
và “sóng” – chương trình Vật lí 11 (2018)
Trên cơ sở nghiên cứu yêu cầu cần đạt chương “Dao động” và “Sóng” – Vật lí
11 (2018) và các định hướng trong việc xây dựng phương án thí nghiệm (khai tháccác thí nghiệm đã có – theo chương trình 2006, tự tạo thí nghiệm, kết nối thí nghiệmthực với các ứng dụng qua máy tính hoặc điện thoại di động), từ đó xác định các thínghiệm cần xây dựng trong dạy học cho học sinh, thể hiện cụ thể qua bảng 2.1
Bảng 2.1 Các thí nghiệm cần xây dựng và yêu cần cần đạt trong dạy học
nội dung “Dao động” và “Sóng” trong Vật lí 11
Tên thí
nghiệm
Mục tiêu của thí nghiệm YCCĐ
- Thực hiện được thí nghiệmkhảo sát định tính dao độngcủa con lắc
Thực hiện thí nghiệm đơngiản tạo ra được dao động và
mô tả được một số ví dụ đơngiản về dao động tự do
lò xo là hàm điều hòa theothời gian
Dùng đồ thị li độ- thời gian
có dạng hình sin (tạo ra bằngthí nghiệm, hoặc hình vẽ chotrước), nêu được định nghĩa:biên độ, chu kì, tần số, tần sốgóc, độ lệch pha
-HS tiến hành được thí nghiệm,
xử lý kết quả thu được
- HS vận dụng lý thuyết, liêntưởng đến các tình huống
Trang 6Tên thí
nghiệm
Mục tiêu của thí nghiệm YCCĐ
-Thực hiện được thí nghiệm
và rút ra kết luận
Nêu được ví dụ thực tế vềdao động tắt dần, dao độngcưỡng bức và hiện tượngcộng hưởng
Thực hiện được thí nghiệmtạo sóng mặt nước, qua đó
mô tả được hình dạng sóng,
từ đó hiểu được khái niệm vềsóng cơ và hiểu được sự lệchpha của các phần tử môitrường
-Thực hiện được thí nghiệm
và thu thập được số liệu và rút
ra kết luận
Thảo luận để thiết kếphương án hoặc lựa chọnphương án và thực hiệnphương án, đo được tần sốcủa sóng âm bằng dao động
- Biết được, giải thích được ởnhững vị trí nào thì sóng daođộng với biên độ cực đại;
những vị trí nào thì sóngkhông dao động
Thực hiện (hoặc mô tả) đượcthí nghiệm chứng minh sựgiao thoa hai sóng kết hợpbằng dụng cụ thực hành sửdụng sóng nước (hoặc sóngánh sáng)
8 Thí
nghiệm
sóng dừng
- Chứng tỏ được số bụngsóng, nút sóng phụ thuộc vàochiều dài của sợi dây, cột khí
- Viết, trình bày báo cáo vàthảo luận
- Ra quyết định và đề xuất ýkiến, giải pháp mới và sáng tạo
- Thực hiện thí nghiệm tạosóng dừng và giải thích được
sự hình thành sóng dừng.-Sử dụng hình ảnh (tạo rabằng thí nghiệm hoặc hình
vẽ cho trước) xác định đượcnút và bụng của sóng dừng
9 Thí
nghiệm đo - Thực hiện kế hoạch: Tiếnhành đo tốc độ truyền âm từ
Thảo luận để thiết kế phương
án hoặc lựa chọn phương án
Trang 7Tên thí
nghiệm
Mục tiêu của thí nghiệm YCCĐ tốc độ
truyền âm đó thu thập được số liệu và rútra kết luận
- Viết, trình bày báo cáo vàthảo luận
và thực hiện phương án, đođược tốc độ truyền âm bằngdụng cụ thực hành
2.2 Thực tiễn về vấn đề sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Vật lí
Để đánh giá thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm trong DH nội dung
“Dao động” và “Sóng” - Vật lí 11 ở trường THPT chuyên Lam Sơn, tôi đã tiếnhành điều tra 7 GV dạy lớp 11 năm học 2023-2024 và 70 HS lớp 11
Bảng 2.2 Bảng thống kê điều tra GV
Tầm quan trọng của việc sử dụng thí
nghiệm trong dạy học vật lí
Các mức độ sử dụng TN
Bảng 2.3 Bảng thống kê điều tra HS về tầm quan trọng của việc sử dụng thí
nghiệm trong dạy học vật lí
Tầm quan trọng của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí
Bảng 2.4 Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học
Những khó khăn khi sử dụng TN trong dạy học Tỷ lệ (%)
Số lượng và chất lượng thí nghiệm còn hạn chế 71,4
Thời gian quy định của bài học quá ngắn 71,4
Cách thức tổ chức hoạt động học tập có sử dụng thí nghiệm 57,1
Kết quả điều tra về thực trạng dạy học nội dung “Dao động” và “Sóng” –
Vật lí 11 (CTGDPT 2018) ở trên cho thấy:
- Các thiết bị thí nghiệm nội dung “Dao động” và “Sóng” – Vật lí 11(CTGDPT 2018) chưa được trang bị đầy đủ theo danh mục quy định tối thiểucủa Bộ nên khi sử dụng bộ thí nghiệm cũ chất lượng không đảm bảo Vì thế việc
sử dụng chúng vào dạy học gặp khó khăn
- GV rất ít tự tạo thí nghiệm để sử dụng trong dạy học, nguyên nhân chungcủa việc GV ít sử dụng thí nghiệm trong DHVL là
+ Chất lượng thiết bị thí nghiệm không đảm bảo, xuống cấp nên kết quả
Trang 8không chính xác.
+ Thiết bị thí nghiệm thiếu đồng bộ
+ Việc chuẩn bị thí nghiệm mất thời gian
- GV đều cho rằng việc tự tạo thí nghiệm để sử dụng trong dạy học Vật lí làrất cần thiết nhằm góp phần phát triển năng lực Vật lí HS Tuy nhiên, nhiều GVcũng cho rằng việc không thường xuyên tự tạo thí nghiệm là do tốn nhiều thờigian, khó khăn trong việc tìm kiếm dụng cụ và chế tạo dụng cụ thí nghiệm
- Quan điểm “thi cái gì, dạy cái nấy” còn khá phổ biển ở nhiều GV và HS, trong
khi đó việc thi cử không chú ý đến thí nghiệm và kỹ năng thực hành thí nghiệm của
HS trong dạy học Vật lí nên GV và HS thường xem nhẹ vai trò của thí nghiệm
Như vậy từ kết quả điều tra có thể thấy đa số GV đều nhận thức được tầmquan trọng của việc sử dụng thí nghiệm Vật lí trong việc đổi mới PPDH ở cáctrường phổ thông Tuy nhiên, tỉ lệ mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệmchưa cao Có nhiều lý do cho tình trạng trên trong đó chủ yếu nhất là do gặp khókhăn về mặt thời gian, tìm kiếm và chế tạo dụng cụ thí nghiệm
Một trong những cách đơn giản và hiệu quả để khắc phục thực trạng trên làgiáo viên có thể khai thác các ứng dụng trên điện thoại và máy tính để tạo ra cácthí nghiệm phục vụ cho công việc giảng dạy Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy có khánhiều thí nghiệm thuộc chương “Dao động” và “Sóng” có thể sử dụng điện thoạithông minh và máy tính để thực hiện dễ dàng và cho kết quả rất đáng tin cậy Bằngviệc làm này, giáo viên có thể nâng cao hiệu quả dạy học vật lí cho học sinh
2.3 Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Thí nghiệm vẽ đồ thị dao động của con lắc lò xo, con lắc đơn bằng ứng dụng Tracker
Bài 1: Dao động điều hòa 2.3.1.1 Thí nghiệm 1: Vẽ đồ thị dao động của con lắc lò xo
a) Mục tiêu của thí nghiệm
- HS nhận biết được đồ thị dao động của con lắc lò xo có dạng hình sin
- HS kết nối với kiến thức toán học để đưa ra phương trình của dao độngđiều hoà
- Điện thoại thông minh
- Laptop cài đặt Ứng dụng Tracker
c) Tiến hành thí nghiệm
Bước 1 Lắp các thiết bị tạo thành con lắc lò xo
Bước 2 Kéo quả nặng khỏi VTCB xuống dưới một đoạn khoảng 3 cm rồi
thả cho vật dao động, dùng điện thoại để quay lại dao động của vật
Bước 3 Mở ứng dụng Tracker Video Analysis, chọn file video đã có về
dao động của con lắc lò xo
Bước 4 Điều chỉnh kích thước đoạn video mà ta cần phân tích (nhấn
Clip setting) Bắt đầu từ frame 0 hoặc tùy chọn
Trang 9Bước 5 Đưa thang đo và hệ tọa độ vào video: Chọn Calibtation Stick,
dùng chuột kéo 2 đầu của thước để trùng với điểm biên của vật dao động trongvideo; click chuột trái vào ô giá trị chiều dài trên thước để nhập giá trị đúng vớithực tế (khoảng 2 lần giá trị biên)
Bước 6 Đưa hệ tọa độ vào video: Chọn trên thanh công cụ, sau đódùng chuột để di chuyển gốc tọa độ O đến VTCB của vật nặng
Bước 7 Chọn dấu hiệu trên thanh công cụ, sau đó chọn Point
Mass đối với các vật chuyển động.
Bước 8 Chọn một đại lượng cần khảo sát (vẽ đồ thị): Click chuột vào nút
Columns để lựa chọn đại lượng cần khảo sát Nhấn chuột vào nút Plot/chọn số
đồ thị cần hiển thị (Trong bài này ta chọn 1)
Bước 9 Nhấn giữ nút Shift và click chuột trái vào một vị trí đã đánh dấu
trên vật (chính giữa vật hoặc mép vật) liên tiếp, mỗi lần click thì sẽ có giá trị y-ttrong bảng số liệu và tương ứng với một điểm trên đồ thị
Bước 10 Click chuột phải vào đồ thị li độ-thời gian (x-t) chọn Analyze,
tiếp tục vào Analyze chọn Curve Fitter khớp hàm với dạng đồ thị tương ứng làSin) Khi đó, phần mềm sẽ xác định các thông số của hàm sin
Quá trình thực hiện thí nghiệm và xử lý số liệu được tác giả thực hiện
và quay video đăng trên Youtube
Link video trên Youtube
https://youtu.be/UufBO5PfH4c
Mã QRcode xem video
2.3.1.2 Thí nghiệm 2: Vẽ đồ thị con lắc đơn
a) Mục tiêu của thí nghiệm
- HS nhận biết được đồ thị dao động của con lắc lò xo có dạng hình sin
- HS kết nối với kiến thức toán học để đưa ra phương trình của dao độngđiều hoà
b) Chuẩn bị dụng cụ:
- Đế 3 chân và 2 trụ Φ10 (dài 80 cm và 30 cm)
- Dây dù, 1 gia trọng 50g
Trang 10- 2 khớp nối
- Điện thoại thông minh; Laptop cài ứng dụng Tracker
c) Tiến hành thí nghiệm
Bước 1 Tạo giá thí nghiệm: Lắp trụ Φ10 vào đế 3 chân vặn vít chặt, dùng
khớp nối lắp thêm một trụ Φ10 Dùng dây dù vắt qua trụ Φ10 mới lắp, đồng thờivắt qua vít của khớp nối thứ 2 tạo gốc ổn định
Bước 2 Gắn gia trọng vào dây dù và tiến hành kéo lệch một góc so với
VTCB rồi thả và dùng điện thoại quay lại
Bước 3 Mở ứng dụng Tracker Video Analysis, vào và chọn file video đã
có về dao động của con lắc đơn
Bước 4 Điều chỉnh kích thước đoạn video mà ta cần phân tích (vào Clip
setting) Bắt đầu từ frame 0 hoặc tùy chọn
Bước 5 Đưa thang đo vào video (chọn Calibtation Stick), ấn giữ nút Shift
và tick chuột vào hai điểm bất kỳ trong video mà ta lấy làm thước đo quãngđường sẽ hiện ra dấu thang đo Ta có thể chỉnh kích thước thang đo bằng cáchbấm vào số chỉ trên thang đo và sau đó thay chỉ số thang đo theo thước đo thực
tế và đưa hệ quy chiếu (chọn )vào video và chỉnh gốc tọa độ cho thích hợp
Bước 6 Chọn biểu tượng Create trên thanh công cụ và sau đó chúng ta
chọn Point Mass đối với các vật chuyển động Sau khi chọn Point Mass chúng
ta ấn giữ nút Shift và dùng chuột tick vào vật tại các vị trí khác nhau của vật
đang chuyển động mà ta đang phân tích theo quãng đường Chú ý chỉnh khốilượng m về giá trị thật (VD trong hình m = 0.05 kg)
Ta có thể thay đổi các đại lượng khác theo các trục trên đồ thị bằng cáchtick chuột vào điểm “x(m)” và “t(s)” trên đồ thị
Toàn bộ quá trình thực hiện thí nghiệm với con lắc đơn và xử lý số liệuđược tác giả thực hiện và quay video đăng trên Youtube
Link video trên Youtube
https://youtu.be/MXmshH8Hmd4
Mã QRcode xem video
Trang 11d) Kết quả thí nghiệm, xử lí kết quả và kết luận.
Đồ thị của con lắc lò xo
Đồ thị của con lắc đơn
Đồ thị li độ-thời gian (x-t) con lắc đơn
Đồ thị dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn có dạng hình sin (hàmđiều hòa) Vậy dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn trong thí nghiệm trên
là dao động điều hòa
Bước 1 Lắp các thiết bị tạo thành con lắc lò xo Bước 2 Kéo quả nặng xuống dưới 1 đoạn khoảng 3 cm so với