Vi vậy, bộ môn ngoại ngữ đã được đưa vào chương trinh giảng day bắt buộc trong nhả trường pho thông, bắt đầu từ cắp trung học cơ sở, thậm chỉ nhieu nước con đưa vào day tử cấp tiểu học,
Trang 1A 7 ee ae
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA GIAO DUC TIEU HOC
LUAN VAN TOT NGHIEP
TEN DE TAI
1 — |GUN
Trang 2Đặc biệt, tôi xin bay tỏ long biết on sâu sắc đến cé Hoàng Thị Tuyết — người đã
định hướng dé tai, hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ va góp ý sâu sắc cho tôi trong suốt quá
trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bẻ, những người đã động viên,
tạo điều kiện va giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn nảy.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Hội đồng xét duyệt luận văn Khoa Giáo dục
Tiểu học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chi Minh.
Trang 3Vai trd quan trọng của ngoại ngữ trong nên giáo i phê mm gia ;
Thực tế ap dụng độ tuổi học ngoai ngữ tại Việt Nam cc code
t3 “Ý sacha của ss tải IeteEWSriEttESkMSEEINHORONEESDEOEdStB0EGIE1723E4444740đ207035E20140010112AE00/E7G007
|.6 Mau khảo sát và nhạm vị nghiễn city occ sesseccnconessneccmeoneenseennsstseusenntenaneeen setae 5
CHUONG 2 COSOLY CHAE VA À THỰP THỀNG CUA VAN NĐÊN NGHIÊN ctr - 9
2.1, Những quan điểm ve độ tudi thích hop bắt đầu học ngoại mgil ccscvreressseceserssenesesnees 9
Coven điển: thet le 1 O10 cassie ia seas canes 9
Quan diém tir | dén 7 MỖI _44i2hi0402122013184040319:32001300110108)034400210125/0-3301edierlteteoscoue:EÃ
2.2 Thực tế về độ tuổi bắt đầu học ngnại ngữ của một số nước trên thể giới peal?
23 Thực tế áỹ đụng độ tuổi học ngoại og ở Việt Nam c1 00000f0sttif(duiDlUscis 15
Độ tuổi ở các trường thuộc một số tỉnh, thành phố có điều kiện thùitig6013ã01 0g 16
Độ tuổi ở các trường quốc tế, các trung tim ngoại ngữ LỄ
KHẢO SÁT VA PHAN bù cise BHA aint hia AG KÁC sh aes Tu
oi: BIGN KHẢO kẾt-.-(2242600062001120001/00001/0600 060866 2288010861ã60EM824100,2/80
Tiên trình khảo sát 2 2-22 ccSc2 -ccree 7 1 20
Công cụ khảo sát co -eeieeieo šyEEasst6E2i2025105610441E-cs:02217
Đi tượng được ithe adits ica a C800 18060 d00840ã10000 204
3.2 Phân tích kết quả khảo sắt á "mm -:
al 3.2.2.
1.2.1.
CHUONG 4.
¥ Kiba về vai tro của khen vingt trong HN: giao om phế đi: quốc gia tai để
¥ kiến vẻ dé án Sản ngữ quốc gia 2ữ20 nsseseeeeaeoo để
KẾT LUẬN: eee
Trang 4CHƯƠNG 1 MO DAU
Ll Lý đo chọn dé tài
1.1.1 Vai trò quan trong của nguại ngữ trong nên giáo dục pho thông quốc gia
Ngảy nay, việc day — học ngoại ngữ đã trở thành như cau tắt yêu của các quốc gia
trên the giới Vi vậy, bộ môn ngoại ngữ đã được đưa vào chương trinh giảng day bắt buộc
trong nhả trường pho thông, bắt đầu từ cắp trung học cơ sở, thậm chỉ nhieu nước con đưa
vào day tử cấp tiểu học, Như vậy, ngảnh giáo dục phé thông ở các nước đã nhận thức
được vị tri cũng như vai trò quan trọng của bộ mỗn ngoại ngữ trong sự nghiệp giáo dục
thể hệ trẻ.
Có thể nói, ngoại ngữ cùng với tiéng mẹ đẻ và toán hoc hợp thanh ba môn trụ cột
trong chương trình giáo dục phố thông Vi cả ba mỗn học nay không những tự né có chức
nang va nhiệm vụ trang bj cho học sinh những cơ sử khoa học, những tri thức can thiết vẻ
các đổi tượng nhận thức trong thể giới khách quan thuộc lĩnh vực chuyển ngảnh ấy, ma
các môn học nảy con là phương tiện quan trọng giúp học sinh nam chắc hơn những tri
thức cư sử của các chuyên ngành khác, giúp cho việc phát triển năng lực va trí tuệ của
học sinh được thuận lợi hơn Thật vậy, vì trình độ hiểu biết về toán học vả tiếng Việt
cảng sâu, rộng bao nhiễu thi khả năng tìm hiểu và khám phá để chiếm lĩnh nên tảng khoa
học của các đổi tượng tự nhién và xã hội nói chung cảng lớn bấy nhiêu, vì chúng chính là
những công cụ hàng đầu của nhận thức đối với thé giới Còn ngoại ngữ, nghĩa la tiếng nói
của các dân tộc khác (ma đó thường là những ngôn ngữ phát triển cao của các dẫn tộc có
nên văn hỏa lớn, có những cổng hiến vi đại cho nền văn hỏa của cả nhân loại như tiếng
Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp ) thi có khả năng thực hiện những vai trò quan trọng như:
ngoại ngữ lả công cụ giao tiếp mới, giúp phát triển tư duy vả nâng cao phẩm chất đạo đức
của ngưởi học.
1.1.2 Thực tế áp dụng đệ tuổi học ngoại ngữ tại Việt Nam
Ở nước ta, ngoại ngữ từ lãu đã được xem lả nhản tổ quan trong trong nẻn gido dục
pho thông quốc gia Năm 1968, Thủ tưởng Pham Văn Đông đã ra chỉ thị 43.TTg vả đến
Trang 5năm 1972 lại ra quyết định 251.TTg vẻ việc tăng cường công tác dạy — học ngoại ngữ trang trường nhỏ thông Các chính sách của Nha nước đã chỉnh thức xác định rõ “ngoại
ngữ là một mén học phd thông cơ bản trong hệ thong chương trình học của các trưởng
phỏ thông từ cấp II trở lên”, Thực tế vẻ việc cho trẻ bắt đầu học ngoại ngữ từ lớp 6 đến nay vẫn còn ton tại ở các vùng miễn trên đất nước ta Vi sau khi hoàn tất chương trình
cắp tiểu học, trẻ đã phần nao nằm vững năng lực sử dụng tiếng Việt nén các em sẽ dễ
dang tiếp cận với bộ môn ngoại ngữ Liệu rằng quan điểm nảy có còn phù hợp không, khi nước ta dang có những bước chuyển minh kế từ khi gia nhập Tổ chức thương mại thé
giới (WTO)?
Trong xu thể hội nhập ấy, nhiều trường day học theo chuẩn quắc té đã xuất hiện ở
nước ta, điển hình nhất la các trung tâm ngoại ngữ Đa số ở đó, một trong những chương
trinh giảng day ngoại ngữ không thể thiếu la chương trình dạy - hoe ngoại ngữ danh cho
các em tir 3 — 4 tuổi trở lên Với độ tuổi ấy, liệu có quá sớm không khi cho trẻ bắt đầu
tiếp cận với ngoại ngữ, vi phan lớn các em đều chưa the nói “sdi" tiếng mẹ đẻ, do bộ may
phat dm chưa hoàn thiện?
Bên cạnh đỏ, các trường mẫu giáo và tiêu học quốc tế cũng cỏ chương trình dạy
-học tiếng Anh cho trẻ từ 3 — 4 tuổi
Những năm gân đây, ngoại ngữ, cụ thể lả tiếng Anh, được đưa vảo trường tiểu học với tư cách là môn học Tăng cường Tiếng Anh ở lớp | và Tiéng Anh tự chon ở lớp 3.
Va mới đây, theo để án dạy — học ngoại ngữ trong hệ thống giảo dục quốc dân giai
đoạn 2008 = 2020 của nước ta, thi từ năm học 2010 - 2011, Hộ Giáo dục và Đảo tao sẽ
triển khai chương trình giáo dục ngoại ngữ 10 năm (học sinh bắt đầu học ngoại ngữ từ
lớp 3).
Như vậy, vai trò quan trọng của bộ môn ngoại ngữ trong nên giáo dục phổ thông
quốc gia và thực té áp dụng nhiều độ tuổi học ngoại ngữ khác nhau tại Việt Nam đã dẫn
đến vẫn đề: ở độ tuổi nao, trẻ có khả năng học ngoại ngữ tốt nhất? Để trả lời cho câu hỏi trên, chung tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “KAdo sát ý kiến vẻ độ tuổi
thích hợp bắt đầu học ngoại ngữ ở Việt Nam” với mong muỗn sẽ gop phân lý giải một
số van dé cả về ly luận và thực tiển trong việc nghiên cứu các vấn để có liên quan.
Trang 61.2 Lịch sửvẫn đề nghiền cửa
Thực tế, có rất it có cũng trình nghiễn cửu khoa học nao liên quan đến việc xac
định độ tuổi bắt đầu học ngoại ngữ của trẻ em Việt Nam Có vẻ như là người ta y thức
được vai tro quan trọng của việc học ngoại ngữ nhưng lại it quan tam đến lửa tuổi ngườihọc Điều dé dé dang nhận thấy qua thực tế dạy — học ngoại ngữ ở Việt Nam, trẻ có thetiếp cận với ngoại ngữ từ dưởi 6 tuổi (mẫu giảo), từ 6 tuổi (chương trình Tiéng Anh tăngcường lớp 1), hay từ 8 tuổi (chương trinh Tiếng Anh tự chon lớp 3) vả đến 11 tuổi (lớp6), các em bat đầu học lại "vỡ lùng” mãn Tiếng Anh trong chương trình ngoại ngữ bay
năm bắt buộc.
Ngày 1 tháng 7 năm 2010, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tổ chức nghiệm
thu chính thức đẻ tải cấp Bộ: “Vhu cầu và khả năng học ngoại ngữ của học sinh lớn ba
ở Việt Nam”, Mã số B2006 — 37 — 17, do ThS Nguyễn Quốc Tuần lam chủ nhiệm Mục
tiêu của để tài nhằm nghiên cứu nhu cầu va khả năng học ngoại ngữ của học sinh lớp ba
và dé xuất các giải pháp đáp ứng nhu cầu cũng như khả năng học tiếng Anh của học sinh
lớp ba ở Việt Nam, Dé tai đã tổng hợp được cơ sở lý luận về nhu cdu va khả năng học
ngoại ngữ của học sinh tiểu học; đã đánh giả rnột cách khái quát tỉnh hình dạy vả học
ngoại ngữ ở tiểu học của một số nước trên thé giới và thực tế day — học ngoại ngữ ở ViệtNam trong những nằm qua; đã xây dựng bộ phiếu điều tra, tiền hành diéu tra va phan tích
kết quả điều tra về nhu cầu và khả năng học tiếng Anh của học sinh lớp ba ở ba tỉnh,
thành phổ (Ha Nội, Nam Định, Vĩnh Long); đã để xuất một số giải pháp nhằm đáp ứngnhu cầu va khả năng học tiếng Anh cho học sinh lớp ba nói riêng, cho học sinh tiểu hoc
nói chung, cụ thể như: độ tuổi học ngoại ngữ của học sinh tiểu học nên bắt đầu từ lớp ba;
tiếng Anh lả ngoại ngữ chính day học ở tiểu học; thời gian học ngoại ngữ lả 4 tiếutuần
cho các lớp ba, bổn, năm hoặc lớp ba: 2 tiếUtuấn, lớp bến: 3 tiếutuần và lớp năm: 4tiếutuẳn; chỉ nên tổ chức học ngoại ngữ cho các trường có đủ điều kiện co sở vật chat, số
lượng va chất lượng giáo viên, các em học sinh có nhu cau va khả năng học ngoại ngữ
Như vậy, việc nghiên cửu lý luận xác lặp độ tuổi thích hợp học ngoại ngữ tại Việt
Nam đã bắt đầu nhận được sự quan tâm của các co quan lãnh đạo, các chuyển gia giáo
dục trong lúc bộ man nay được nhắn mạnh như một mon học chiến lược trong chỉnh sách
Trang 7giảo dục ngoại ngữ quốc gia Nhận thức nảy cho chủng tôi động cơ thiết lập nghiên cửu
dé tải: “Khảo sát ý kiến về độ tuổi thích hgp bat dau hoc ngoại ngữ ở Việt Nam”
1.3 ¥ nghĩa của dé tai
Dé tải được nghiên cứu sẽ góp phan lam sảng tỏ ve phương diện lý luận trong việc xác định độ tuổi thích hợp nhất ma trẻ em Việt Nam có thể học ngoại ngữ.
Kết quả nghiên cứu của đề tải sẽ gúp phần ủng hộ để án dạy — học ngoại ngữ trong
hệ thẳng giáo đục quốc din giai đoạn 2008 — 2020 của nước ta, đẳng thời nhắn mạnh tam
quan trọng của việc dạy — học ngoại ngữ cho học sinh ngay tử lớp 3 Những luận cử khoa
học — thực tiễn được trinh bay, những kết luận, khuyên nghị cỏ thể được sử dụng lảm tải liệu tham khảo trong việc nghiên cửu các van dé có liên quan.
1.4 Mục tiêu nghiên cứu
Mục dich nghiễn cứu
Để xuất quan điểm ủng hộ việc đưa bộ môn Ngoại ngữ trở thành một môn học bit
buộc trong hệ thông giáo dục quốc dan ở nước ta tử lớp 3
Để đạt mục đích trên, trong quả trình triển khai nghiên cứu, chủng tôi sẽ tập trung
giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
- _ Nghiên cứu, tim tòi các tải liệu liên quan đến việc xác định độ tuổi thích hợp
nhất ma trẻ có thể học ngoại ngữ,
- _ Nghiên cứu các chính sách giáo dục ngôn ngữ liên quan đến vẫn dé độ tuổi day
~ học ngoại ngữ của một số nước trên thé giới
- _ Nghiên cửu quan điểm vẻ độ tuổi học ngoại ngữ ở dé án day = học ngoại ngữ
trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020 của nước ta.
- Khao sắt ý kiến kết hợp phân tích lý thuyết nhằm chứng minh rằng việc đưa bộ
môn ngoại ngữ trở thành một môn học bắt buộc trong hệ thẳng giáo đục quốc dan o nước ta từ lop 3 là có cơ sở khoa học va thực tiễn.
Trang 8Hai câu hỏi nghiên cứu chỉnh sẽ được xem xét tra lời:
- _ Vì sao trẻ học ngoại ngữ ở độ tuổi cảng nhỏ cảng tit?
- Vi sao việc đưa bộ man ngoại ngữ trở thanh một mon học bat buộc trong hệ
thong giáo dục quốc dan ở nước ta bat dau từ 8 tuổi (hoe sinh lớp 3) là phù
hop?
1.5 Boi tượng và khách thé nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu; độ tuổi tốt nhất ma trẻ có thể học ngoại ngữ
- Khách thé nghiên cửu: sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư
phạm Thanh pho Hỗ Chi Minh, phụ huynh học sinh tiểu học và giáo viên tiểuhọc hay giáo viên dạy - học môn Tiếng Anh ở tiểu học
1.6 Mau khảo sát và phạm vi nghiền cửu
Xét về phạm vi nội dung, dé tải giải quyết bốn nhiệm vụ nghiên cứu dé ra ở mục
1.4 Xét về phạm vi thời gian, để tài được tiễn hành nghiên cứu trong khoảng thời gian từ
tháng 10 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011
Trang 9_ | Tiếp tục nghiên cửu tải liệu vả tim
01/201 1 — 02/201 I ss a
hiểu thực tế liên quan.
Phan tích kết quả khảo sát va nit 03/2011 — 04/2011
ra kết luận.
04/2011 - 05/2011 Viết hoàn chính dé tải nghiên cửu max
1.7 Phương pháp nghiên cứu
~ _ Nghiên cứu va phan tích tải liệu: Phan tích cắc nguồn tư liệu, số liệu sẵn có về
việc xác định độ tuổi thích hợp nhất mà trẻ có thể học ngoại ngữ.
- _ Với công cụ gồm tải liệu vả bảng hỏi, chủng tôi đã tién hành nghiên cứu định
tinh kết hợp định lượng Nghiên cứu định tinh bao gồm việc phân tích tải liệu
cũng như các cau trả lời của đổi tượng khảo sắt trong phần tự luận của bảng
hỏi Nghiên cứu định lượng bao gồm việc mô tả, phân tích kết quả thông kê từ
phan trắc nghiệm của bảng hỏi.
- Phuong pháp nghiễn cứu vả so sánh các chỉnh sách giảo dục ngôn ngữ liên
quan đến vẫn dé độ tuổi dạy — học ngoại ngữ của một số nước trên thể giới
Trang 101.8 Bỗ cục của luận van
CHƯƠNG | MỞ BAU
1.1 Ly do chọn để tải
1.1.1 Vai trò quan trong của ngoại ngữ trong nên giá dục nhỏ thông quốc gia
1.1.2 Thực tế áp dụng độ tuổi học ngoại ngữ tại Việt Nam
1.2 Lịch sử van dé nghiễn cứu
I.3 Y nghĩa của để tài
1.4 Mục tiêu nghiên cửu
1.5, Đối tượng vả khách thể nghién cứu
1.6, Mẫu khảo sat và phạm vi nghiên cửu
1.7 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 2 CƠ SỬ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VAN DE
NGHIÊN CUU
2.1 Những quan điểm về độ tuôi thích hợp bắt đầu học ngoại ngữ
1.1.1 Quan điểm từ 4 đến 10 tuổi
2.1.3 Quan điểm từ | đến 6 tuổi
2.1.3 Quan điểm từ 1 đến 7 tudi
2.2, Thực té về độ tuổi bắt đầu học ngoại ngữ của một số nước trên the giới
2.3 Thực tế áp dụng độ tuổi học ngoại ngữ ở Việt Nam
2.3.1 Độ tuổi trong chương trình giáo dục phổ thông
2.3.2 Độ tuổi ở các trường thuộc một số tỉnh, thành phổ có điều kiện2.3.3 Độ tuổi ở các trường quốc tế, các trung tâm ngoại ngữ
2.3.4 Độ tuổi trong để án ngoại ngữ quốc gia 2020
CHƯƠNG 3, KHẢO SÁT VA PHAN TÍCH KET QUA KHẢO SÁT
VE VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỘ TUÔI THICH HỢP HỌC NGOẠI NGỮ
3,1 Khảo sắt
3.1.1 Mục địch khảo sat
Trang 113.1.2 Tiển trình khảo sat
3.1.3 Công cụ khao sat
3.1.4 Đổi tượng khảo sát
3,2 Phân tích kết qua khảo sat
3.2.1 Ý kiến về vai trò của ngoại ngữ trong nền gido dục pho thông quốc gia
3.2.2 Ý kiến về độ tuải học ngoại ngữ3.2.3 Ý kiến vẻ dé án ngoại ngữ quốc gia 2020
CHƯƠNG 4 KÉT LUẬN
Trang 12CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VAN BÉ NGHIÊN CUU
1.1 Những quan điểm về độ tuổi thích hợp bat đầu học ngoại ngữ
1.1.1 Quan điểm từ 4 đến 10 tuổi
Vin để về độ tudi học ngoại ngữ bắt nguén tử giả thuyết khoảng thời gian tới hạn(Critical Period Hypothesis) liên quan đến sự phát triển ngôn ngữ thứ nhất được xem xétđưới góc độ than kinh học Giá thuyết này cho rằng một khoảng thời gian sớm hơn trong
cuộc đời của mỗi người, chẳng hạn từ 4 đến l0 tuổi, theo các bác sĩ giải phẫu não ngườiCanada là Penfield vả Roberts trích trong cuốn sách của ho (Speech and BrainMechanisms, 1959) là khoảng thời gian tốt nhất, tối ưu nhất cho việc hap thụ ngôn ngữ
ma sau đó, khả năng ấy có thé trở nên khé khăn hơn Đó la vi khả năng hap thụ ngôn ngữthứ hai của thanh niên và người trưởng thành thi không thé hắp thụ ngôn ngữ mới tựnhiên va dé ding như trẻ Hệ quả suy ra từ giả thuyết trên có giả trị trong việc ủng hộ dạy
— học ngoại ngữ ngay tir cấp tiểu học.
Cũng cùng chung giả thuyết ấy, Noam Chomsky cho rằng việc học ngôn ngữ xảy
ra sau thời ky đặc biệt này sẽ không thành công Thời kỷ nảy sẽ kết thúc vào một thờiđiểm khi hết tuổi day thì Người lớn tiếp nhận ngôn ngữ dựa vào các kĩ năng học tậpthông thường Tuy nhiên, các kĩ năng ấy không dẫn đến việc học thành công bằng khả
năng bat chước của trẻ nhỏ Di nhiên, người trưởng thành sẽ có ý thức và động cơ học tập
tốt hơn trẻ em nhưng trẻ em lại có những khả năng ngôn ngữ đặc biệt dẫn đến việc học
ngôn ngữ thành công hơn Trong độ tuổi này, khả năng ghi nhớ và phát âm của trẻ đối
với ngôn ngữ thử hai tất hơn han so với độ tuổi trưởng thành.
Năm 1975, cuộc thảo luận về chủ để lý thuyết liên quan đến hoạt động ngôn ngữ
và sự hap thu ngôn ngữ được tổ chức tại trung tâm Royaumont, Paris Nội dung chỉnh
của cuộc thảo luận là lý thuyết của Noam Chomsky về tinh bam sinh trong ngôn ngữ và
ký thuyết của Jean Piaget về sự phát triển tâm lý nhận thức trong quá trình học ngôn ngữ.Theo Noam Chomsky, ngôn ngữ của con người lả một hệ thong phổ quát va có đến mayngàn ngôn ngữ tự nhiên Chúng chỉ khác nhau trên bẻ mặt, còn cấu trúc chim (underlying
structures) lại rất giếng nhau Hơn nữa, con người thửa hưởng một năng lực bam sinh vẻ
Trang 13ngôn ngữ được di truyền từ đời nảy qua đời khác, Trẻ em dùng chỉnh năng lực bảm sinh
ngôn ngữ nảy trong việc học ngôn ngữ, cả ngôn ngữ mẹ đẻ lẫn ngoại ngữ nếu các em
được tiếp xúc ngay tir nhỏ Theo luận điểm của Jean Piaget vẻ sự đắc thụ ngôn ngữ thi
nang lực bam sinh ngôn ngữ giảm dẫn theo thời gian Khi đó, sự khác biệt loại hình
(typology) giữa hai ngôn ngữ sẽ ảnh hưởng đến sự tiếp nhận của người học Chẳng hạn như, người Pháp học tiếng Rumani dé hơn học tiếng Việt hay người Việt học tiếng Trung
dé hơn học tiếng Nga,
Trong những nghiên cứu trước đây vẻ độ tuổi liên quan đến việc học ngoại ngữ,
Krashen, Long va Scarella's (1979) đã nêu ra một trong ba điều khải quát hỏa là yêu cầu
sự thành thạo cao hơn có thể đạt được bởi những người bắt đầu bộc lộ một cách tự nhiễn
ngôn ngữ thứ hai trong suốt thời thơ âu.
Dựa trên nên tảng một bai nghiên cứu có liên quan đến con người (chủ yếu 1a dân nhập cư) trong sự xác lập ngỗn ngữ thir hai thuộc về khoa tự nhiên học, Singleton (1995:
8 = 9) cũng cho rằng người học ngoại ngữ ở độ tuổi nhỏ hơn thì thuận lợi trong việc hắp
thụ hệ thong âm thanh của ngồn ngữ
Bên cạnh đỏ, bằng kinh nghiệm vả thực tế giáo dục ở nhiều quốc gia khác nhau,
các chuyên gia về Ngôn ngữ học là Joan Kang Shin và Jodi Crandal cho rằng việc dạy
ngoại ngữ cho trẻ từ khoảng 3 = 4 tuổi chưa hin đã tốt cho các em, Vì ở lửa tuổi ấy, việc
học tiếng mẹ đẻ mới quan trọng đối với trẻ Khoảng 5 — 6 tuổi, trẻ mới bắt đầu tiếp cậnvới ngoại ngữ là tốt nhất Các em có thể học ngoại ngữ thông qua các trò chơi, bai hát
hay những cau chuyện don giản, xoay quanh nhiều chủ dé gan gũi, gồm các từ ngữ dễ
nhữ.
2.1.2 Quan điểm từ 1 đến 6 tuổi
Barbara Lust va Sujin Yang, hai chuyên gia về Ngôn ngữ học, cho rằng từ | đến 6 tuổi là giai đoạn thích hợp nhất cho việc học song ngữ của trẻ Nếu bỏ qua giai đoạn nảy
thi khả nang hắp thụ ngôn ngữ của trẻ sẽ không hiệu quả bang trước đỏ Sujin Yang
đã nghiên cứu quá trink hoc ngôn ngữ của trẻ nhỏ hơn 30 năm, với trên 20 ngôn ngữ của
các nên văn hỏa khác nhau trên the giới Kết quả nghiên cửu của ba cho thấy trẻ nhỏ có
Trang 14thể tiếp thu hơn một thir tiếng cùng một lúc rat tự nhiên, thoải mai hon chủng ta van
tưởng Trẻ mam non có thé học rất nhanh ngôn ngữ thử hai khi được "tấm ” trong mỗi
trưởng ngon ngữ thường xuyên, tích cực má chúng đang học.
Theo kết quả nghiên cứu $ năm của Trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ Comell, việc
tiếp xúc với ngôn ngữ thứ hai chăng những không ảnh hưởng gi đến sự phát triển trí tuệhay khả năng ngôn ngữ của trẻ, ngược lại, sẽ giúp trẻ tập trung chủ y tắt hơn trong khi
học so với các em chỉ biết tiếng me dé, Hơn nữa, nếu trẻ được tiếp xúc với ngôn ngữ thử
hai ngay từ nhỏ bằng các phương pháp nhủ hợp thi chính điều này sẽ hỗ trợ cho việc họctiếng mẹ đẻ của trẻ được tốt hơn Học ngoại ngữ giúp trẻ diễn đạt tiếng mẹ đẻ đúng ngữ
pháp, rõ rang và mạch lạc Nói cách khác, việc học ngôn ngữ thir hai có tác dụng hỗ trợ
tiếng mẹ đẻ phát triển tắt hơn
Tién sĩ tâm lý, chuyên gia ngôn ngữ Elaine Schneider cũng đưa ra nhận định rằng
trẻ được học ngoại ngữ cảng sớm cảng tot, tốt nhất la trước 6 tuổi vì cho rằng não bộ của
trẻ nhỏ giếng như miéng bọt biến hút các thông tin xung quanh, do vậy, khả năng hap thụ
ngôn ngữ của trẻ tốt hơn
2.1.3 Quan điểm từ 1 đến 7 tuổi
Liên quan đến độ tuổi thích hợp bat đầu học ngoại ngữ, các nha khoa học thuộc
Đại học Washington đã chỉ ra rằng độ tuổi tốt nhất là từ 1 đến 7 tuổi Ở độ tuổi nay, bộ
não của trẻ có thé dé dàng tiếp thu hai ngôn ngữ cùng lúc Thêm vào đó, các nha khoa
học phát hiện rằng trẻ em vừa được sinh ra đã có khả năng phân biệt các âm thanh mà
chúng nghe thấy Họ đã tiền hành thí nghiệm bang cách kiểm tra phản xạ mắt của trẻ đối
với những để vat được gắn với các âm thanh khác nhau Khi đó, não của trẻ có khả năng
liên hệ một âm thanh với một hình ảnh cụ thé rất nhanh Vi vậy, khi nghe thấy một âm
thanh, trẻ sẽ nhin về phía dé vật được gắn với 4m thanh đó Điều này rất can thiết cho khả
năng hắp thụ ngũn ngữ ở trẻ vì phân biệt các âm thanh hay nghe tốt là một trong bon kỹ
nẵng giao tiếp quan trong của con người (nghe, ndi, đọc, viết) Dù là tiếng me đẻ (ngôn
ngữ thử nhất) hay tiếng nước ngoải (ngôn ngữ thứ hai), trẻ đều có khả năng hap thụ các
ngôn ngữ ấy nếu được tiếp xúc sớm Tuy nhiên, khả năng phan biệt các am thanh sẽ kém
Trang 15đi khi trẻ biết nói Hon nữa, Patricia Kuhl, thành viên của nhóm nghiên cửu cho ring trẻ
em có thé dé dang tiếp thu những bai học bảng tinh hudng, do vậy chúng cũng có thé
hoản toản đủ sức tham gia một số khóa học dành cho người lớn Nghiên cửu cũng chỉ ra răng trẻ đến 18 tháng tudi có thể nói được trung bình khoảng 50 tir vả việc cho trẻ học hai
ngũn ngữ sé lam tăng tư duy cho nao bạ, đồng than sé giúp trẻ noi được nhiều từ hơn.
Gan đây, nghiên cửu của các nha khoa học Ý cũng cho kết qua tương tự về kha năng hap thụ hai ngôn ngữ cùng một lúc ở trẻ em Họ đã tiền hành kiểm tra 44 trẻ 12
tháng tuổi về khả năng phan biét am thanh giữa trẻ được tiếp xúc hai ngôn ngữ với trẻ chi
tiếp xúc một ngôn ngữ Kết quả cho thay trẻ được tiếp xúc với hai ngôn ngữ cỏ khả năng phan biệt âm thanh tot hon.
Nhin chung, các nha khoa học đều đưa ra nhận định rằng trẻ học ngoại ngữ cảng sớm cảng tot nêu nội dung chương trình vả nhương pháp day — học phủ hợp Xoay quanh van đẻ vẻ độ tudi bắt đầu học ngôn ngữ thứ hai, các nha khoa học đều đưa ra những quan
điểm riêng của minh: quan điểm từ 4 đến 10 tuổi, từ 1 đến 6 tuổi và từ 1 đến 7 tuổi.
Chúng tôi nhận thấy cả ba quan điểm vẻ độ tuổi nảy déu giống nhau trong khoảng tử 4
đến 7 tuổi Như vậy, từ 4 đến 7 tuổi là khoảng thời gian tốt nhất ma trẻ có thể học ngoại
ngữ.
2.1 Thực tế về độ tuổi bắt đầu học ngoại ngữ của một số nước trên thé giới
Kẻ từ năm 1976, việc dạy — học ngôn ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ đã được mở rộng
ở các nước châu Au, Năm 1995, Ủy ban châu Âu thể hiện quan điểm về “Day vả học —
hướng tới một xã hội học tập” thi can: “Khuyéen khích thé hệ trẻ học it nhất hai Ngoại
ngữ của Củng dang”, Ở chau Âu, bên cạnh tiếng Pháp, tiếng Nga, thi tiếng Anh là ngoại
ngữ được chọn học nhiều nhất đối với cấp tiểu học.
Các quốc gia châu A (Trung Quốc, Han Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia,
Malaysia, ) cũng đều chọn tiếng Anh lả ngoại ngữ bắt buộc trong khi các ngoại ngữ
khác có thể được dạy như mõn hoc tự chọn.
Trang 16Nhìn chung, trong chương trình giáo dục phổ thông, tất cả các nước đều quy định
ngoại ngữ là môn học bắt buộc va đã có xu hướng tăng thêm thời gian dạy — học bộ môn
này cũng như ngày càng có xu hướng rút ngắn độ tuổi bắt đâu học ngoại ngờ.
Vào những năm 80 và 90, ngoại ngờ đã trở thành môn học chính thức trong chương
trình tiểu học ở các nước châu Âu Không những vậy, phần lớn các quốc gia châu Á
(Malaysia, Thai Lan, Indonesia, Brunei, Singapore, Philippines, Hàn Quốc, Nhật Ban )cũng đã bắt đầu dạy — học ngoại ngữ ngay từ cấp tiêu học
Chẳng han ở Han Quốc, ngoại ngữ đã được dạy ngay tử các lớp đầu tiên ở tiểu học.
Vi vậy, ngay từ độ tuổi mẫu giáo, nhiều trẻ em đã phải theo học các lớp tiếng Anh đẻ chuẩn bị vào lớp | Vào cuối thang | năm 2006, Bộ Giáo đục và Nhân lực Han Quốc đã
thông báo kế hoạch cải tổ nền giáo dục mới ở nước nảy Điều đáng chú ý là kế hoạch nảy
chú trọng đến việc mở rộng day tiếng Anh cho tit cả các học sinh cấp tiểu học kể từ năm
2008 Theo kế hoạch mới, không chỉ học sinh lớp 3 mà học sinh lớp 1 va 2 cũng sẽ được
học môn ngoại ngữ này Thứ trưởng Bộ Giáo dục Kim Young-sik cho biết với việc chú trọng đạy tiếng Anh cho học sinh nhỏ tuổi, Hàn Quốc muốn tạo nên những trưởng đại
học đẳng cắp thế giới trong tương lai.
Ở Nhật Bản, Hội đồng giáo dục trung ương đã đưa ra để xuất coi tiếng Anh là môn
bắt buộc ngay từ lớp 5 (bậc tiểu học dài 6 năm) Trong năm 2010, 93,6% các trường tiểu
học công lập đã đưa vào chương trình giáo dục các hoạt động liên quan đến tiếng Anh,
Nhiều trường sử dụng thời gian ngoại khóa để dạy tiếng Anh, thường sử dụng các bài hát
và trò chơi để trẻ làm quen với tiếng Anh Cuộc nghiên cứu của Bộ Giáo dục Nhật Bán
cho thấy 70,7% phụ huynh gửi con vào trường công đồng thuận việc đưa tiếng Anh trở
thành môn học bắt buộc ở trường tiểu học Bên cạnh đó, Hiệp hội quản trị tập đoàn Nhật
Ban vio tháng 6 năm 1999 đã kêu gọi: “Giáo duc nỏi tiếng Anh nên được thực hiện từ
bậc tiểu hoc” 48 thích ứng với quốc tế hóa thị trường Hiệp hội này hưởng ứng nhiệt liệt
với đề xuất của Hội đồng giáo dục trung ương: “Can thiết phải thực hiện điều này thật
nhanh, thậm chi dù chỉ ở mức độ tăng khả năng giao tiếp của trẻ ”
Đề cập đến vần đề độ tuổi bắt đầu học ngoại ngữ, Ủy ban châu Âu đã bảo trợ một
nghiên cứu đưa ra nhiều kiến nghị về những lợi ích trong việc học ngoại ngữ sớm
Trang 17Nghién cửu nảy nhấn mạnh tim quan trọng của việc chuyển tiếp liên tục va nhẹ nhang
giữa các cấp độ giáo dục khác nhau liên quan tới các mục tiêu nội dung và phương pháp
giảng day ngoại ngữ Mặc da vẫn có thể có một vải hạn ché trong việc giảng dạy ngoạingữ ở độ tuổi nhỏ nhưng đó van là xu hướng chung của các nước có điều kiện Ở các
nước nay, ngoại ngữ trở thành môn học chính thức đối với mọi học sinh trong độ tuổi từ
8 đến 11 Một số nước khác còn rút ngắn hon nữa phạm vi độ tuổi hoc ngoại ngữ nay,
thậm chi đôi khi việc dạy — học ngoại ngữ sớm còn được thực hiện trong các nha trường
có đủ quyển tự chủ để tự quyết định độ tuổi bắt đầu học Vì vậy, học sinh ngay từ 3 — 4
tuổi đã được tiếp xúc với ngoại ngữ.
Theo thống kê gần đây của European Day of Languages, ở châu Âu, trong năm
2008, gần 80% trẻ em được học chính thức một ngoại ngữ ngay từ bậc tiểu học Điểnhinh là Luych-xăm-bua và Thuy Điển (100%); Ý (99%) và Tây Ban Nha (98%); Hungari
(33%) và Ha Lan (32%) Piccolingo Campaign cũng nêu ra cái nhìn tổng quan vẻ độ
tuổi bắt buộc học ngoại ngữ ở một số quốc gia châu Âu, cụ thể như sau:
tuổi bắt buộc học
Trang 18Theo bảng thong kê trên cũng như cái nhìn sơ lược, tông quan vẻ độ tuôi bắt buộc
học ngoại ngừ ở một số quốc gia châu Au, ching tôi nhận thấy rằng độ tuổi học đều nằm trong khoảng từ 6 đến 10 tuổi, tức là đều bắt đầu ngay từ cấp tiểu học, đặc biệt, độ tuôi 6
va 8 tuổi chiếm tỉ lệ nhiều hơn han Tất nhiên, trước đỏ, học sinh vẫn có điều kiện làm
quen với ngoại ngữ trong chương trình mẫu giáo Đôi chiếu giữa thực tién day — học của
một số nước với quan điểm của các nhà khoa học vẻ độ tuổi thích hợp học ngoại ngữ mả
theo quan điểm của Penfield va Roberts, khoảng thời gian học tốt nhất là từ 4 đến 10 tuổi,
chúng tôi rút ra điểm tương đồng trong độ tuổi học Như vậy, một số nước trên thế giới
đã có xu hướng nit ngắn độ tuổi học ngoại ngữ và điều đó hoàn toàn có cơ sở khoa học
2.3 Thực tế áp dụng độ tuổi học ngoại ngữ ở Việt Nam
2.3.1 Độ tuổi trong chương trình giáo dục phổ thông
Trong chương trình giáo dục phổ thông, ngoại ngữ được giảng dạy bắt buộc từ lớp
6 (11 tuổi) Ở những nơi có điều kiện, việc dạy — học ngoại ngữ có thể được tiến hànhngay từ cấp tiểu học, học sinh lớp | (6 tuổi) làm quen với chương trinh Tiếng Anh tăngcường hay các em lớp 3 (8 tuổi) được học chương trình Tiếng Anh tự chọn
Ở nước ta, ngay trong lúc toàn din còn tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước gay go và ác liệt, ngày 11 tháng 4 năm 1968, Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị sé
43/TTg về phương hướng vả nhiệm vụ dạy — học ngoại ngữ ở các trường đại học, trung
học chuyên nghiệp va các trường phổ thông Chỉ thị néu rõ dạy ~ học một ngoại ngữ ở
các trường cấp II và phấn đấu dạy - học ngoại ngữ ở các trường clip III Các ngoại ngữ
được day là: tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Anh và tiếng Pháp.
Tiếp đến, ngảy 7 tháng 9 năm 1972, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số251/TTg vẻ việc cải tiến và tăng cường công tác dạy — học ngoại ngữ trong các trường
phổ thông Quyết định này tiếp tục khẳng định ngoại ngữ là một môn hoc cơ bản trong
chương trình phô thông bắt đầu từ cap II trở lên.
Chương trình ngoại ngữ bảy năm bắt buộc của nước ta (từ lớp 6 đến lớp 12) từ đó
đến nay đã trải qua một chặng đường kha dải Thế nhưng, hiệu quả mang lại có thật sự
Trang 19dang được khích lệ? Theo bảo Lao động, số ra ngảy 23 thắng 5 năm 2011, học sinh học
ngoại ngữ nhưng không giao tiếp được Nguyén nhân có the xuất phát từ nhiều phía
nhưng xét cho cùng, chương trình tiếng Anh ở bậc phổ thong hiện nay khá nặng: 16 units (16 bai) trong một năm học với những chủ dé độc lập Nội dung chương trình rõ rang quá
tải so với thời lượng cho phép Điều nay khiến giáo viên không có thời gian dé truyén tải
hết bến kỹ năng nghe - nói - đọc - viết đến học sinh, chưa kể với những lớp có sĩ số
đông, giáo viên cảng không có thời gian chỉnh sửa cách phát âm cho từng học sinh Điều
nảy dẫn đến tình trạng học sinh chỉ viết một cách thụ động trong khi các kỹ năng còn lại
thi rất hạn chế Hơn nữa, theo thống kê tir một cơ sở của Trung tâm Anh ngữ Việt - Mỹ
tại TP.HCM, hau hết học viên chương trình tiếng Anh tổng quát là học sinh — sinh viên.
Trinh độ của học viên khi kiểm tra đẫu vào đều ở mức sơ cấp, thậm chí có khả nhiều
người phải vào học tử lớp 1 Điều đó có nghĩa là dù sau bảy năm học tiếng Anh ở trường
phỏ thông nhưng khả năng giao tiếp của học sinh rất yếu Thể nên chương trình ngoại
ngữ bắt buộc của nước ta rất cần một sự thay đổi để tránh tình trạng lãng phí thời gian,
tiền của, công sức và chất xảm.
Hiện nay, việc học sinh đến lớp 6 (11 tuổi) mới bắt đầu tiếp cận với ngoại ngữ, cụthé là tiếng Anh, vẫn còn tổn tại ở nhiều vùng miễn trên dit nước ta Do điều kiện kính tế
mỗi địa phương khác nhau, những nơi có điều kiện tốt hơn cả thì việc day — học ngoại
ngữ chắc chắn sẽ được thuận lợi hơn và độ tuổi học cũng sẽ được bắt đầu sớm hơn, có thé ngay từ clip tiểu học hoặc thậm chi là từ mẫu giáo.
2.3.2 Độ tuổi ở các trường thuộc một số tỉnh, thành phố có điều kiện
học ngoại ngữ trên tinh thin tự nguyện, có sự thỏa thuận với phụ huynh và chủ yếu day
từ lớp 3 (8 tuổi), với các lớp học 2 budi/ngay hoặc hon 5 buổituần Thậm chí nếu phụ
Trang 20Ở những nơi có điều kiện trên địa bản thành phố, học sinh có thé được học ngoại
ngữ ngay từ lớp | (6 tuổi) với chương trình Tiếng Anh tăng cường hay Tiếng Anh tự
chọn ở lớp 3 (8 tuổi) Bắt đầu tử năm học 1998 - 1999 với hai lớp day thí điểm chương trình Tiếng Anh tăng cường tại trường Tiểu hoc Trin Hưng Đạo (Q.1, TP HCM), đến nay, thanh phố đã cỏ hơn 1000 lớp ở 152 trưởng tiểu học công lập thực hiện mỏ hình nảy,
Tuy nhiên, số lượng trường lớp như trên mới chỉ giải quyết được khoảng 50% nhu cầu của phụ huynh học sinh vì đa số phụ huynh đều muén con minh được theo học lớp Tiếng
Anh tăng cường Hơn nữa, chương trình Tiếng Anh tăng cường (liên thông từ tiểu học
đến trung học phổ thông, bắt đầu từ lớp 1 đến lớp 12) có những yêu cầu riêng ma không
phải trường nảo cũng giái quyết được Chẳng hạn như, lớp Tiếng Anh tăng cường phải
được dạy 2 buổi/ngày, sĩ số không được quá 35 học sinh/lớp, phòng học phải đảm bảo
trang bị đẩy đủ cơ sở vật chất như: bản ghế cá nhân, hệ thong thiết bị nghe — nhìn
nhằm tạo điều kiện dạy - học ngoại ngữ tốt nhất Do vậy, chỉ những trường mới đưa vào
sử dụng mới có thể mở được các lớp học nảy, với những trường có cơ sở vật chất cũ, nếu
muốn mở lớp phải chấp nhận mất một số phòng chức năng khác Bên cạnh đó, chương
trình Tiếng Anh tự chọn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, được bắt đầu từ lớp
3 (8 mudi) với thời lượng 2 tiét/tudn Bộ vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thé vẻ tài liệu dạy — học nên thực tế, các địa phương tiến hành giáng dạy theo các bộ sách khác nhau
như: bộ sách của Nha xuất bản Giáo dục theo chương trình cũ, bộ sách Let's go của Nha
xuất bản Oxford (Vương Quốc Anh) va bộ sách của trung tâm công nghệ giáo dục.
Nhìn chung, sự đa dạng về chương trinh dạy — học ngoại ngữ tạo điều kiện cho
phụ huynh va học sinh có nhiều sự lựa chọn Mặt khác, vấn để được đặt ra đối với các
nhà giáo dục là nhiều sự lựa chọn như thế sẽ dẫn đến học sinh có nhiều trình độ tiếng
Trang 21Anh khác nhau vả khi học sinh chuyển qua cắp cơ sở thi việc phản ludng, phản nhóm các
em sẽ được thực hiện như thé nao?
2.3.3 Độ tuổi ở các trường quốc tế, các trung tâm ngoại ngữ
Đối với các trường quốc tế, ngay từ mẫu giáo (dưới 6 tudi), các em đã được tiếp xúc với ngôn ngữ thứ hai mà có thể kể đến đó lả các trường Mẫu giáo Quốc tế như: Koala House, Kinder World, Việt Uc, Ngôi Sao Sai Gòn,
Các trung tâm ngoại ngữ chủ yếu là các trung tâm Anh ngữ cũng xây đựng chương trình giảng day dành riêng cho các đối tượng nhỏ tuổi này như: chương trình tiếng Anh
trẻ em từ 4 đến 12 tuổi tai Apollo; tử 4 đến 6 tuổi tai ILA, Úc Chau
Như vậy, nếu có điều kiện, các em hoản toàn có thể học ngoại ngữ ngay tử trước 6 tuổi tại các trường quốc tế hay các trung tâm ngoại ngữ.
2.3.4 Dé tuổi trong để án ngoại ngữ quốc gia 2020
Một trong những nội dung đổi mới dạy - học ngoại ngữ theo để án ngoại ngữ quốc
gia 2020 của nước ta là đối với cấp học phổ thông, dạy - bọc ngoại ngữ sẽ được thực
hiện theo chương trình 10 năm bắt đầu từ lớp 3 (8 tuổi).
Như vậy, từ kết quả nghiên cứu độ tuổi thích hợp bắt đầu học ngoại ngữ theo quan
điểm của các nhà khoa học cũng như theo thực tiễn áp dụng độ tuổi học ngoại ngữ ở một
số nước trên thế giới và ở Việt Nam, chúng tôi nhận thấy độ tuổi 8 tuổi ma theo dé án
ngoại ngữ quốc gia 2020 là bắt đầu học ngoại ngữ thì thích hợp hơn cá
Trang 22Trước hết, xét về mặt lý luận, theo quan điểm của các nhà khoa học, 8 tuổi nằm
trong khung độ tuổi thích hợp học ngoại ngữ (từ 4 - 10 tuổi) Vẻ mặt thực tiễn, 8 môi
cũng nằm trong khoảng độ tuổi bắt buộc học ngoại ngữ được áp dụng ở một số nước trên
thé giới (từ 6 — 10 tuổi) Hơn nữa, 8 tuổi cũng là độ tuổi đang được áp dụng dạy — học
ngoại ngữ ở Việt Nam hiện nay (từ 3 — 11 tuổi)
Dĩ nhiên, bên cạnh đó còn cỏ rất nhiều ý kiến xoay quanh độ tuổi thích hợp bắt đầu bọc ngoại ngữ ở Việt Nam, vi vậy, chúng tôi đã tiến hành một cuộc khảo sắt để tìm
hiểu, ghi nhận và phân tích các ý kiến của những người tham gia về vấn dé này
| THƯ VIÊN
TH"iờno Đai-Hoc Su-Pham
TP HO-CHI-MINH
Trang 23CHƯƠNG 3 KHẢO SÁT VA PHAN TÍCH KET QUA KHAO SÁT VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH
DO TUÔI THÍCH HỢP HỌC NGOẠI NGỮ
3.1 Khảo sát
3.1.1 Mục đích khảo sát
Khao sat nhằm tìm hiểu, ghi nhận va phân tích các ý kiến xoay quanh van đẻ xác
định độ tuổi thích hợp học ngoại ngữ ở Việt Nam.
3.1.2 Tiến trình khảo sát
Cuộc khảo sắt được tiến hành trong ba đợt ứng với ba đối tượng được khảo sat là
sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học trưởng Dai học Sư phạm Thanh phố Hẻ Chí Minh;
phụ huynh học sinh tiểu học và giáo viên tiểu học hay giáo viên day - học môn Tiếng
Anh tiểu học trên một số địa bản thanh phó.
3.1.3 Công cụ khảo sát
Chúng tôi đã tiến hành điều tra bảng bói bao gồm 12 câu hỏi Ba nội dung trong bảng hỏi cẳn được đưa ra dé xem xét:
⁄ Nội dung thử nhất liên quan đến vai trò của ngoại ngữ trong nền giáo dục
phổ thông quốc gia gốm cầu | vả 2 dưới hình thức trắc nghiệm
⁄ Nội dung thứ hai liên quan đến độ tuổi học ngoại ngữ gồm các câu 3, 4, 5, 6
và 7 cũng dưới hình thức trắc nghiệm.
⁄ Nội dung thử ba liên quan đến đề an ngoại ngữ quốc gia 2020 gồm các câu
3, 8, 9, 10, 11 (dưới hình thức trắc nghiệm) va câu 12 (dudi hình thức ty
luận).
Trong 46, nội dung thứ hai vả thứ ba là trọng tâm vì chúng có liền quan trực tiếp
đến để tài nghiên cứu, đến việc xác định độ tuổi thích hợp bắt đầu học ngoại ngữ ở Việt
Nam Tuy nhiên, nội dung thứ nhất cũng rất cần thiết vì nó giúp chúng tôi tìm hiểu va ghi nhận ÿ kiến của những người tham gia khảo sat vẻ vai trò của ngoại ngữ trong nên giáo
Trang 24dục phổ thỏng quốc gia Điều nay tạo cơ sở để chúng tôi có thể biết được cách nhìn nhận
và đánh giá của họ về độ tuỏi thích hợp học ngoại ngữ.
3.1.4 Đối tượng được khảo sát
Ba đối tượng được khảo sát là sinh viên Khoa Giáo đục Tiểu học trường Đại học
Su phạm Thành phố Hé Chi Minh; phụ huynh học sinh tiểu học va giáo viên tiểu học hay giáo viên dạy = học mén Tiếng Anh ở tiểu học trên một số địa ban thành phé Cả ba đôi
tượng này déu có một điểm chung là liên quan đến việc day — học học sinh tiểu học
Trước hết là sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Thànhphế Hẻ Chí Minh Có thể nói phẩn lớn đối tượng nay trong tương lai sẽ đóng một vai trò
không nhỏ đối với sự nghiệp trồng người ma cụ thé lả trong lĩnh vực giáo dục tiểu học.
Vi vậy, quá trình tim hiểu và thu thập ý kiến của sinh viên là một việc làm cần thiết.
Đối tượng thứ hai là phụ huynh học sinh tiểu học Day là đổi tượng có ảnh hưởng
trực tiếp đến các em học sinh vi rd rằng gia đình là một trong ba yếu tế (gia đình, nha
trường, xã hội) có tác động đến quá trình hình thành vả phát triển nhân cách cũng như
nhận thức của trẻ.
Đại điện cho yếu tế nha trường chính là giáo viên — đội ngũ ảnh hưởng rất lớn đến học sinh Trong khuôn khổ đề tai nghiên cứu về việc xác định độ tuổi thích hợp bắt đầu
học ngoại ngữ ở Việt Nam, giáo viên tiểu học hay giáo viên dạy — học môn Tiếng Anh ở
tiểu học chính là đối tượng quan trọng cần được khảo sát Đây là đối tượng có chuyên môn, có cách nhìn nhận vả đánh giá thiết thực đối với vấn để nghiên cứu này.
Về số lượng người được khảo sát, người viết lựa chọn như sau: 150 sinh viên, 150
phụ huynh và 200 giáo viên, tức số lượng giáo viên nhiều hơn cả Đó là vì như đã trình
bảy ở trên, giáo viên tiểu học hay giáo viên dey - học môn Tiếng Anh ở tiểu học là
những người ngoài kiến thức, trình độ chuyên rnôn được lĩnh hội từ quá trình đào tạo ở
các cắp học, họ còn có được bề dày kinh nghiệm vẻ việc day — học học sinh tiểu học Đối
với giáo viên dạy - học môn Tiếng Anh ở tiểu học, trong quá trình day — học, những giáoviên nay sẽ biết được nét chung nhất, khái quát nhất về khả năng tiếp thu ngoại ngữ cua
phan lớn học sinh tiểu học Hơn nữa, nếu sinh viên - đối tượng còn non nớt với kiến thức
Trang 25đa phần là lý thuyết ma chưa có sự trải nghiệm nhiều vả phụ huynh - đối tượng nghề
nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau thì chắc chắn cách nhìn nhận của họ về vấn để
nghiên cứu nảy có thé sẽ xuất phát từ khía cạnh khác với đối tượng là giáo viền
Như vay, cả ba đối tượng được khảo sát đều có ảnh hưởng đến việc day — học họcsinh tiểu học Tat nhiên, tủy từng đối tượng mà sự anh hưởng sẽ là nhiều hay ít, sẽ là trực
tiếp hay gián tiếp Góc nhin thu thập được từ ba đối tượng nảy sẽ giúp người viết tìm
hiểu, ghí nhận vả phân tích các ý kiến xoay quanh van dé xác định độ tuổi thích hợp học
ngoại ngữ ở Việt Nam.
3.2 Phin tích kết quả khảo sát
Chúng tôi đã tiễn hành thống kê, phân tích kết quả khảo sát thành ba chú đề nội
dung như đã trình bày trong phần mô tả cổng cụ:
Y Noi dung thử nhất liên quan đến vai trò của ngoại ngữ trong nên giáo dục
phổ thông quốc gia gồm câu 1 và 2 đưới hình thức trắc nghiệm
Y Nội dung thử hai liên quan đến độ tuôi học ngoại ngữ gồm các cầu 3, 4, 5, 6
và 7 cũng dưới hình thức trắc nghiệm.
_ Nội dung thử ba liên quan dén đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 gồm các cầu
3, 8, 9, 10, 11 (đưới hình thức trắc nghiệm) và câu 12 (dưới hình thức tự
luận).
3.2.1 Ý kiến về vai trò của ngoại ngữ trong nền giáo dục phổ thông quốc gia
Bắng lI
1 Trong chương trình giáo dục thông, bộ môn
Ngoại ngữ có vai trò quan trọng nhờ sáng lý do
nào sau đây ? (có thé chọn nhiều ý)
1.1.0 Ngoại ngữ là môn văn hóa cơ bản 26 20,67% | 18%
1.2.0 Ngoại ngữ 14 công cụ giao tiếp mới, giúp | 86,67% | 52% | 78,5%
Trang 26người học nang cao vả mở rộng tam hiểu biết của
minh qua việc tiếp xúc với những tn thức văn hóa,
khoa học hiện đại
1.3.0 Ngoại ngữ có tác dụng phát triển năng lực tư | 30,67% | 27,33% | 34.5%
duy của người học |
1.4.7 Ngoại ngữ có tác dụng bồi đường phẩm chit 2% 10,5% | 14%
đạo đức cho người học |
2 Trong chương trình giáo dục phô thông, bộ môn
“Ngoại ngữ la công cụ giao tiếp mới, giúp người học nâng cao và mở rộng tắm hiểu
biết của mình qua việc tiếp xác với những tri thức văn hóa, khoa học hiện đại”
Theo bảng 1, 86,67% sinh viên, 52% phụ huynh va 78,5% giáo viên cho rằng:
“Ngoại ngữ là công cụ giao tiếp mới, giúp người học nâng cao và mở rộng tằm hiểu
biết của mình qua việc tiếp xúc với những trí thức văn hóa, khoa học hiện đại" Đặc
biệt, số sinh viên lựa chọn ý kiến nảy thì nhiều hơn cả Kết quả nay cho thấy có lẽ do nhu
cầu phát triển của bản thân, gia đình và xã hội, giới trẻ ngày nay đã nhận thức được vai
trò giao tiếp quan trong của ngoại ngữ Thật vậy, ngoại ngữ giúp người học nắng cao và
mở rộng tắm hiểu biết của minh qua việc tiếp xúc, tìm hiểu va chọn lọc những tri thức
văn hỏa, khoa học hiện đại chẳng những của riêng dan tộc có ngôn ngữ ấy mà còn của cả
loài người Bat kì nền học van của quốc gia nao cũng đều tổn tại trong đó von trị thức
chung của nhân loại Con đường tiếp thụ, thông thạo nhiều ngoại ngữ trước tiên sẽ giúp
Trang 27phát triển tri thức người học, sau đó là góp phần phát triển đất nước Trong thời đại côngnghiệp như hiện nay, vấn để xây dựng tiém năng khoa hoc cho thanh thiếu nién, tức ngay
từ cấp tiểu học, dang là trung tâm chú ÿ của các nền giáo đục tiên tiến trên thé giới Như
vậy, việc tinh thông ngoại ngữ chính là nội dung vả yêu cẩu hang đầu trong chương trình giáo dục phê thông của các nước.
“Ngoại ngữ có tác dung phát triển năng lực tư duy của người hoc”
Bảng | cho thấy có 30,67% sinh viên, 27,33% phụ huynh và 34,53% giáo viên
khẳng định rằng: “Ngogi ngữ có tác dụng phát triển năng lực tư duy của người học”
Trong đó, số lượng ý kiến của giáo viên là cao nhất, Kết quả nảy chỉ ra rằng giáo viên
nhận thức về vai trò của ngoại ngữ trong việc phát triển năng lực tư duy của học sinh sâu
sắc hơn nhận thức của sinh viên và phụ huynh Kết quả ấy phản ánh mối quan hệ biện
chứng giữa ngôn ngữ với tư duy con người ma Các Mác đã dé cap: “ ngôn ngữ la hiện
thực trực tiếp của tư duy " Quả thật, ngoại ngữ cũng như ngôn ngữ nói chung gắn bó mật
thiết và hữu cơ với tư duy Ngôn ngữ chính là một biểu hiện vật chất ra bên ngoài của tư duy, gắn bó với tư duy nhưng luôn luôn giữ tính độc lập và không hé đồng nhất với tư
duy Diéu đó có nghĩa là trong quá trình học tập ngoại ngữ, khả năng tư duy logic vả tư
duy hình ảnh của học sinh din din được phát triển và hoàn thiện thông qua việc tiếp thu
những tri thức, khái niệm mới Khi ngoại ngữ trở thành “kiện thực trực tiếp của tư duy",
tức khi người học có thể lĩnh hội trực tiếp ý kiến của đối tượng giao tiếp bằng chính ngôn
ngữ thứ hai đó và khi tự bản thần người học đã có đủ khả năng biểu đạt trực tiếp những
suy nghĩ của mình bằng ngoại ngữ, chứng tỏ năng lực tư duy đã có sự tăng lên nhanh
chóng Thật vậy, Các Mác đã từng chỉ ra: “Cả ne duy lẫn ngôn ngữ đều không thé tự minh lập ra những vương quốc riêng biết." Điều này một lần nữa khẳng định cả ngôn
ngữ lin tư duy đều dựa vào nhau ma tổn tại và phát triển Vì ngôn ngữ không tách rời
khỏi tư duy nên việc day — học ngoại ngữ không thể bỏ qua yêu cầu rẻn luyện, phát triển
năng lực tư duy của người học Thế nên phát triển và hoản thiện năng lực tư duy của học
sinh chính là nội dung cơ ban trong chương trình giáo dục phô thông Tiếp cận ngoại ngữ
Trang 28giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát huy ning lực tư duy vả khả ning sáng tạo của
con người.
“Ngoại ngữ là môn vàn hóa cơ ban”
Cũng theo bảng 1, 2,67% sinh viên, 20,67% phụ huynh và 18% gido viên đồng ý
rằng: “Ngoại ngữ là môn văn héa cơ bản” So với hai lý do đầu tiên, lý do thứ ba nhận
được ít sự lựa chọn hơn cả Điều đó đồng nghĩa với việc cá ba đối tượng đều muốn nhắn
mạnh vai trò của ngoại ngữ trong sự phát triển người học (cá vẻ trì thức lẫn tư duy) hơn
là xem ngoại ngữ là môn văn hóa cơ bản Tuy nhiên, kết quả từ sự lựa chọn: “/Vgoại ngữ
là môn văn hóa cơ bản”, dù không nhiều nhưng cũng cho thấy quan điểm của Thủ tướng
Phạm Văn Đông đã ảnh hưởng đến xã hội Theo Thủ tướng, “Đổi với ta, Ngoại ngữ là
một món học rất quan trọng, rất cần thiết, rat cắp bách Nhân đây tôi xin nhắc lại các
đông chí phụ trách gido dục phải rút ra kinh nghiệm dé làm tốt giáo dục ngoại ngữ ở
trường phổ thông Bởi vì nếu không có ngoại ngữ ở trường phố thông và nếu giáo duc
phổ thông của ta thiểu ngoại ngữ thì chưa phải là phổ thong” (Một sô văn kiện về dạy
và học ngoại ngữ, Hà Nội, 1973, tr 24) Việc xác định vai trò của ngoại ngữ trong
chương trình giáo dục phổ thông là hoản toàn chuẩn xác Quan điểm này tất nhiên phùhợp với xu hướng phát triển chung của nền giáo dục phổ thông hiện đại
“Ngoại ngữ có tác dụng bôi dưỡng phẩm chat đạo đức cho người học ”
Theo bảng |, 2% sinh viên, 10,5% phụ huynh và 14% giáo viên cho rằng ngoại
ngữ có vai trò quan trọng trong nền giáo dục phổ thông quốc gia vì: “Ngogi ngữ có tác
dụng bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho người học” Kết quà này có thể suy ra rằng nhìn chung, đa số mọi người chưa nhận thấy được vai trò của ngoại ngữ trong việc bồi
dưỡng phẩm chất đạo đức cho người học Tuy nhiên, trong số ba đối tượng, sự lựa chọn
của giáo viên thì nhiều hơn hẳn, chứng td với kinh nghiệm giáo dục, giáo viên cũng bắt
đầu nhận thấy được tác dụng của ngoại ngữ trong việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho
người học Chúng ta đều biết tiếng nói của một đân tộc luôn gắn liền với mọi giá trị tư
tưởng của chính dân tộc ấy Việc dạy = học ngoại ngữ giúp người học tiếp cận với những
Trang 29giá trị tinh hoa của các dân tộc khác, tức có tác dụng bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh Không chi thế, việc day - học ngoại ngữ còn có tác dụng không nhỏ trong quá
trinh rẻn luyện các đức tính cho người học như: siéng năng, vượt khó, ham học hỏi, yêu thích khám phá,
“Năng lực sử dụng tiếng Việt quan trọng hơn ”
Bang | cũng cho thấy có 63,33% sinh viên, 42% phụ huynh va 46% giáo viên cho rằng: “Nang lực sử dụng tiếng Việt quan trọng hơn” Đây là lý do khiến việc dạy - học
ngoại ngữ không nên được đặt nặng quá nhiều trong khi tiếng Việt — tiếng mẹ đẻ thi quan trọng hơn Với lý do nảy, sự lựa chọn của phụ huynh là it hơn cả Điều đó chứng tỏ không it người trong số họ cho ring ca năng lực sử dụng tiếng Việt lẫn ngoại ngữ déu giữ
một vai trò nhất định trong việc phát triển kỳ năng giao tiếp của người học Mục tiểu chung nhất của tiếng Việt là hình thành năng lực sử dung ngôn ngữ thứ nhất, thể hiện qua các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt Năng lực này còn được gọi là năng lực giao
tiếp bằng tiếng Việt - một chỉnh thé gồm các thành tế: kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt; kiến thức về tiếng Việt; kỹ năng, biện pháp giải quyết nhiệm vụ giao tiếp; hiểu biết
về văn hóa xã hội Việt Nam, về thé giới nói chung và những phẩm chất trí tuệ, tinh cảm,
tâm hỗn Dĩ nhiên, bắt kỳ ngôn ngữ nảo cũng có chức năng quan trọng là giao tiếp Ngoại
ngữ cũng vậy Trong thời đại ngày nay, ngoại ngữ là công cụ giao tiếp mới giúp người
học tiếp cận với những tri thức khoa học, những nền văn hóa khác nhau Vì vậy, dù năng
lực sử dụng tiếng Việt — ngôn ngữ thứ nhất quan trọng nhưng việc thông thạo ngoại ngữ
~ ngôn ngữ thứ hai cũng rit cần thiết.
“Tu duy và nhận thức về môn Toán quan trọng hon”
Theo bang 1, 20,67% sinh viên, 24% phụ huynh vả 40,5% giáo viên cho rằng: “7w
duy và nhận thức về môn Toán quan trọng hơn” Đặc biệt, sự lựa chọn của giáo viên
thi cao hơn bản Điều này cho thấy giáo viên hiện còn bị ảnh hưởng bởi tư tưởng Toán là
môn chính, Ngoại ngữ là môn phy trong khi sinh viên va phụ huynh đường như ít có suy
nghĩ đó Quả that, tư duy của học sinh tiêu học đang trong giai đoạn nảy là “tu duy cụ
Trang 30thể", chưa hoản chỉnh, vì vậy, kiến thức toản học sẽ góp phẩn bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp ly và điển đạt chúng (nói và viết), phát hiện, giải quyết
những vấn dé đơn giản gần gùi trong cuộc sống; kích thích tri tưởng tượng; tạo hứng thủ
học tap; hình thanh ở các em phương pháp tự học va làm việc có kế hoạch khoa học, chủ
động, linh hoạt, sáng tạo Tuy nhiên, như đã trình bảy trước đó, nhận thức về ngoại ngữ
cũng giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, Do vậy, có lẽ không nên xem nhẹ môn học
này với môn học kia trong khi sự kết hợp giữa chúng đều giúp phát triển người học cả vẻ
tư duy lẫn nhận thức.
“Ngoại ngữ không giúp ich gì cho việc phát triển kỳ năng học tập của học xinh tiểu
học”
Từ bảng 1, chúng tôi nhận thấy có 11,33% sinh viên, 9,33% phụ huynh va 12%
giao viên cho rằng: “Ngogi ngữ không giúp ích gì cho việc phát triển kỹ năng học tập
của học sinh tiểu học” Như vậy, số người lựa chọn lý đo này là thấp Đặc biệt, sự lựachon của phụ huynh Ia ít nhất, neu không muốn nói la chẳng đáng kẻ Kết quả này chỉ ra
rằng phần lớn cả ba đối tượng nhận thấy được tác dụng của ngoại ngữ trong việc phát
triển kỹ năng học tập của học sinh tiểu học, nhất là đa số phụ huynh — đối tượng có vẻnhư là đều có nguyện vọng, mong muốn cho con mình được học ngoại ngữ tốt hơn cũng
cho rằng ngoại ngữ giúp phát triển kỹ năng học tập cho học sình Thật vậy, kỹ năng học
tập của các em, chủ yếu là nghe, nói, đọc viết (kỹ năng diễn đạt cả ngôn ngữ thứ nhất lẫn
thứ hai) sẽ din hoàn thiện va phát triển trong quá trình học ngoại ngờ
Nhìn chung, theo bảng 1, tổng số người lựa chọn cấu | thì nhiều hơn câu 2 Điểunày đồng nghĩa với việc số ý kiến cho rằng trong chương trình giáo dục phô thông, bộ
môn Ngoại ngữ có vai trò quan trọng thì nhiều hơn so với ý kiến cho rằng không quan
trọng Điều đó cho thấy ca ba đối tượng được khảo sát là sinh viên, phụ huynh va giáo
viên đều nhận thức được vai trò cũng như tác đụng của ngoại ngữ trong nén giáo dục phổ
thông quốc gia.
Trang 31Cùng với các môn học khác, ching hạn như Tiếng Việt và Toán, ngoại ngữ sẽ góp
phan lam cho việc giáo dục thế hệ trẻ được toàn diện, sâu sắc hơn, đáp img được nhu cầu
của thời đại.
3.2.2 Ý kiến về độ tuổi học ngoại ngữ
5 Y kiên của Quy Thay Cô, Phụ huynh và các
bạn sinh viên về việc dạy - học ngoại ngữ cho
Trang 32lên của Quý Thay Có, Phụ huynh vả các
bạn sinh viên về việc đạy - học ngoại ngữ cho
7 Y kiến của Quy Thây Có, Phụ huynh và các
bạn sinh viên vẻ việc dạy — học ngoại ngữ cho
“Vẻ việc dạy — học ngoại ngữ cho trẻ em dưới 6 tuổi ”
Với “việc day — học ngoại ngữ che trẻ em dưới 6 tuổi”, bằng 2 cho thấy phần lớn
cả ba đối tượng là 51,33% sinh viên, 39,33% phụ huynh và 49,5% giáo viên đều không
đồng tinh Hơn nữa, một số ít rit không đồng tình “việc dạy - học ngoại ngữ cho trẻ em
dưới 6 tuổi” (22,67% sinh viên, 10% phụ huynh và 18% giáo viên).
Thế nhưng, bên cạnh đó, vẫn có một số người ủng hộ “vige day ~ học ngoại ngữ
cho trẻ em dưới 6 tuổi”, cụ thể là 20% sinh viên, 32% phụ huynh và 21% giáo viên
Không những thé, 6% sinh viên, 18,67% phụ huynh và 12,5% giáo viên còn rit đổng tinh
“việc dạy — học ngoại ngữ cho trẻ em dưới 6 tuổi"
Đối với các ý kiến phản đổi “vige day — học ngoại ngữ cho trẻ em đưới 6 tuoi”,
các con số phẩn trim thể hiện sự lựa chọn ấy so với ngưỡng 50% thì không chênh lệchđáng kể Có thể cả sinh viên, phụ huynh va giáo viên nghĩ rằng trẻ em dưới 6 tudi thi cần