là những vật không thẻ thiểu, do vậy những thiết bị nay xuất hiện ngay cảng nhiều ở nước ta, Khi người sử dụng đang trong một cuộc họp quan trọng hay đang đi trên đường ma muốn gởi email
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
KHOA TOÁN - TIN
BỘ MÔN TIN
NGUYEN THỊ KIM HÀ
K28.103.008
LẬP TRINH TREN MAY POCKET PC SỬ
DUNG MOI TRUONG NET
GIAO VIEN HUONG DANTh.s:HOANG THAN ANH TUẦN
THU VIEN
Trưởng Bai-Hoc Su Pram
TP HỖ-CHI:MINn
TP HCM, 2006
Trang 2Loi cam on
Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành, em xin được bay to lòng biết on
chan thành đến thay Hoàng Thân Anh Tuan, người đã có những gợi ý về đề tài
và chỉ dẫn tận tình trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận
Đồng thời em xin cảm ơn quý thay cô trong khoa Toán-Tìn đã cung capcho em những kién thức võ giá trong bon năm học tap tại trường va các bạn sinh
viên đã quan tâm, động viễn em trong thời gian qua.
Dù đã rất cổ gắng nhưng do khả năng còn hạn chế nên để tải sẽ không
tránh khỏi những khiém khuyết Kinh mông quý thay cô vả các bạn thông cảm
và góp ý đề đẻ tài được hoàn thiện hơn Và đó cũng là những kinh nghiệm quý
báu cho công việc thực tiễn của em sau nảy
Lời cuỗi củng em xin chúc thay Hoàng Thân Anh Tuấn, quý thay củ
cùng bạn bè luôn dỗi dao sức khỏe, hạnh phúc và gặt hái thật nhiều thành công
trong cuặc song.
Trang 3MỤC LỤC
Chuyng: GHỖI/THIETVE DE TAD isin
1.2 — Mục tiêu của để tải:, cccc ch ch nh nh B211 xe
a
13 Phạm Vi của đề tải: c
lá: - CẫutebaliỆnVĂh::icocccsattitiutitiiotdllduildldgngganddanesaneuffChương 2: KHẢO SÁT NHỮNG VAN ĐÈ KĨ THUAT LIÊN QUAN 8
21 MAY TINH POCKET PC cocccccccccccccccccscscsscsessessssussceussnesnsonsnsenensenrencenearenraneaee &
2.3.3 Bộ thư viện các lớp đỗi tượng của NET Framework 24
2.3.4 Phân nhóm các lớp đổi tượng theo loại eecc55ccssccccsccccoc.c TỔ
2.3.5 Những đặc tỉnh liên quan đến việc triển khai của NET Framework 28
2.3.6 Các điều khiển Windows Form cueceeooerosesrosceoooov.ĐR
3.1 — MIỄU TẢ WINDOWS CE ằ cau.
Trang 43.1.2 Những công cụ dé phát triển ứng dụng của Windows CE: 35
3.13 Những đặc trưng Windows CE ảnh hưởng dén việc thiết kế của NET
(omnnct.ETRIIGWOTĂE2 20261600 0270250 006 01 Cán táng xen catia aaa dã p4 ngaa t1”
3.2.1 Những khả năng Compact Framework 83
3.2.2 Su khác nhau giữa NET FRAMEWORK va NET COMPACT
3.3, CẢI ĐẶT CÁC PHAN MEM CAN THIET DE XÂY DUNG UNG DỰNG
3.5 — Cách tạo cơ sở dữ liệu bằng SQLCE ccoscc TẾ
Chương 4: ỨNG DỰNG MINH HỌA occecseeeeseessesoe.8Ú
a 4 E 80
42; Mdtaco sô đữ liệu của ứng ding)
4.2.1 Danh sách các bảng dữ liệu s 84 4.2.2 Danh sách các thuộc tinh của từng bảng series 84
4.2.3 Mỗi quan hệ giữa các bang dif liệu csscccsccosce.Ñf
4.3 Danh sách các biển và các hàm thành phan của từng đổi tượng truy xuất dữ
liệu 88
Trang 54.4 — Mô tả việc xử lý các chức nang của ứng dụng
Chi nhận Bật hổ 26á56ã0160XÁ40H0Aguua apbandaaes
Tra cứu chuyến bay c.c.cc¿
4.4.1.
4.4.2.
4.4.3,
4.4.4,
43 ‘Man Wink Ket-qua clase dUNE:.sessonenonoesinasaeoipeueoeauusd
Man hình “Form tna ss sicsessssisecenvannnivvinsnnastasncecives
Man hình * ThemChuyenBay” cong recesses
Lop: CChuyenBay c.ceeee Ki A000110N/1043/00Ai8 1A8 gu
Lớn: Don Gigi 651602 10 001102101 61a ngả pec
CHỮ: CA KỆ oto sapiccracenarisetontsaunasatnacae mena ita naate einen naa
Lớp: CTrang Thai Ve « cccccccccesescscesciien TT DĐ: C TU BH hay can aáaieaadasaiosese
Trang 6Chương 5: Ket luận -.- _— 105
Ss: :KGquả đạt ÑmJG:zicccáctccgdcititjGuddAilasdduidjuavssceaaioasacfB5
33 1106000 RREIHEH-sasoeaeeaenaooeinaoaenogptuotebsgtraottogzedasagRosal 105
Danh mục tải liệu tham khảo - 55s 55c Scsssessesrrsrsrrrrrrrssrrrssrsssrrseo LOG
Trang 7Chương 1: GIỚI THIỆU VE DE TÀI
1.1 Cơ sở của đề tài:
Ngảy nay với sự phát triển ngày cảng mạnh của khoa học kĩ thuật kéo theo nhu
cầu của con người ngày cảng được nắng cao Để có the trao doi thông tin, giải tri ở mọi
lúc mọi nơi thì những thiết bị như máy tinh, điện thoại di động, laptop, là những vật
không thẻ thiểu, do vậy những thiết bị nay xuất hiện ngay cảng nhiều ở nước ta,
Khi người sử dụng đang trong một cuộc họp quan trọng hay đang đi trên đường
ma muốn gởi email, gởi fax thi không thé dùng một cái máy tính để bản hay một laptop
được, lúc nay người dùng sẽ mong muon đến một thiết bị nhỏ gọn để có thể giúp mìnhgiải quyết những việc đó Với trình độ kĩ thuật ngày nay đã cho ra đời thiết bị hiện đại
và có điện tích nhỏ nhưng có đây đủ tính năng như một máy vi tính để bản, thiết bị được
nhắc đến đó chính là PDA, kích thước nhỏ gọn nhưng có rất nhiều chức năng như ghi chép lưu số điện thoại, nghe nhạc, xem phim, tra từ điển, duyệt Web,
Để tải này sẽ sử dụng công nghệ Net để lập trình trên một loại PDA đỏ là
Pocket PC nhằm lam cho lĩnh vực lập trinh trên loại máy này phong phú hon, qua đó cỏ thé phát triển thêm những tiện ich của nó.
1.2 Mục tiêu của đề tài:
* Khao sát việc lập trinh trên máy Pocket PC bằng VB.NET
® - Xây dựng tải liệu tham khảo cho sinh viên ve chủ dé lập trình trên máy Pocket PC
bằng mỗi trường NET
* - Xây dựng mot ứng dụng nhỏ trên may Pocket PC bằng VB.NET
1.3 Pham vi của dé tài:
Để tải chỉ trình bay những kiến thức cơ bản như: giới thiệu vẻ Pocket PC
Trang 8và Emulator, sơ lược về Net Framework, sơ lược vẻ Compact Framework dé tử
đỏ người doc có the hiểu va tao ra những ứng dụng don giản trên Pocket PC
bang VB.Net
1.4 Cau trúc của luận văn
Luận văn được chia lam 5 chương, trong đỏ:
Chương I: Giới thiệu tổng quan vẻ đề tai gồm cơ sở , mục tiêu, phạm vi, cầu trúc của đẻ tai,
Chương II: Khảo sát những van dé kĩ thuật liên quan như khảo sắt về may Pocket
PC, Pocket PC Emulator, Net Framework.
Chương Ill: Giới thiệu sư lược ve Net Compact Framework như mô tả về
Windows CE, Net Compact Framework, sự khác nhau giữa Net Framework va Net Compact Framework.
Chương IV: Giới thiệu ứng dụng minh họa trên Pocket PC như: mỗ tả ứng dung,
co sử dữ liệu, chức năng và kết quả của img dụng.
Chương V: Nêu ra những van dé mà đẻ tải đã thực hiện được va qua đây de xuất
hướng phát triển
Trang 9Chương2: KHẢO SÁT NHỮNG VAN DE KĨ THUẬT
LIÊN QUAN
2.1 MÁY TÍNH POCKET PC
Pocket PC 14 PDA sử dụng Windows Mobile - sản phẩm độc quyền của nha Bill
Gates Có thé xem hệ điều hanh này là phiên bản thu nhỏ hệ điều hành Windows sử
dung cho máy vi tính Vi thé hau hết người sử dụng khi dùng Pocket PC, họ sẽ cảm
thấy quen thuộc PDA là tên gọi chung của Pocket PC và Palm PDA là một thiết bị hỗ trợ cá nhân, chúng ta cũng có thể hiểu PDA là cuốn sé tay với đầy đủ tính năng của máy tính để bản
2.1.1 Các phiên ban Pocket PC: Pocket PC có 4 phiên ban
e Pocket PC Shell Edition Software
¢ Pocket PC Professional Edition Software
¢ Pocket PC Premium Edition Software
¢ Pocket PC Premium Edition Software with Phone (GSM/GPRS)
2.1.1.1, Giao diện người dang Pocket PC
2.1.1.1.1 Thi hanh Soft Input Panel
Các ứng dụng tự động hiển thị và an đi bảng nhập liệu khi cần
thiết, nên nút Input Panel nhỏ hơn và được đặt ở phía xa bên phải trên thanh
menu Định đạng này hỗ trợ những ứng dụng đang tồn tại dựa vào khả năng
người dùng có thẻ hiển thị và che giấu bảng nhập liệu
>111 Hỗ trợ Selection Model và các menu shortcut
Chế độ lựa chọn đã được tô chức tốt hơn nhằm giảm số chạm cần có
Trang 10dé truy xuất một item Cách thức 4 chế độ lựa chọn bị tác động được mô tả
yếu Các ứng dụng tự động lưu những bản nháp để ta có thể tắt chúng trong
trạng thái vận hành hiện tại.
2.1.1.1.4 Phiên người dùng
Phiên người dùng được định nghĩa là khoảng thời gian người dùng tương
tác với thiết bị Người dùng có thể thay đổi độ dài phiên trong thiết lập Today
2.1.1.1.5 Tính năng Find cải tiến
Tính năng Find có giao diện được cải tiến làm cho người dùng dễ dangtìm kiếm dữ liệu Khi người dùng nhập vào một chuỗi van bản, một sự tìm kiếm
nhanh bắt đầu Tìm kiếm nhanh bắt đầu so khớp các kí tự được gd vào dựa trên
kiểu dữ liệu được chọn.
2.1.1.2 Emulator
Pocket PC SDK có một môi trường giả lập mới Môi trường này cung cấp
một máy ảo chạy phan mềm Pocket PC được biên dịch cho bộ xử lí x86 May ảo
nảy sao y phần cứng được biết như là CEPC, là một cấu hình phần cứng mà
chạy Windows CE trên một máy tính desktop Intel x86.
Trang 112.1.2 Phần cứng Pocket PC
Các thành phan phần cứng khác nhau của một thiết bj Pocket PC điển hình.
Hình 2.1 Các thành phần của Pocket PC
2.1.2.1 Touch sereen
Touch screen (man hình xúc cam) 14 một man hình tinh the lỏng (LCD)
với độ phan giải là 240x320-pixel, cho phép người dùng nhìn thấy các thành
phan giao diện một cách rõ rang Cham nhẹ lên màn hình xúc cảm bằng một
stylus (cây bút) hoặc ngón tay sẽ gửi cùng một loại thông điệp giống như click chuột trái lên máy desktop Người dùng cũng có thể chọn và drag các item Để
cảm thấy được những thay đổi nhanh chóng trong việc nhập liệu, màn hình xúc cảm có tỉ lệ làm tươi nhỏ nhất là 100 mẫu/giây Pocket PC cũng hỗ trợ color
Trang 12
-10-depth lên đến 16 biUpixel.
2.1.2.2 Bút và bàn phím
Dé nhập liệu văn bản chúng ta sử đụng bảng nhập liệu và bút (stylus).Phan mềm Pocket PC có phương thức nhập liệu ban phím QWERTY được đơn
giản hóa và phương pháp nhập liệu nhận biết chữ viết tay.
Bút là một con trỏ dành cho cho việc truy xuất màn hình xúc cảm và các
phương thức nhập liệu.
212.3 Inấn
Hiện nay việc in ân không được hỗ trên Pocket PC.
2.1.2.4 Cae tùy chọn thông báo
OEM có thể cung cap nhiều tùy chọn thông báo cho Pocket PC: audio,
một diode phát sáng (LED), hoặc điều khiển rung như điện thoại cellular và
trang nhớ (pager) Mặc dù cả ba phương thức này được Pocket PC hỗ trợ, nhưng
tat ca thong báo audio ngoại lệ đều là tùy chọn của OEM.
2.1.2.5 Nguồn điện
Bởi vì Pocket PC di chuyển được, nên tuôi thọ pin rat quan trọng Pocket
PC có thé hoạt động nhiều giờ trên nguồn pin tiêu chuẩn của nó, va nó có thé có
pin dự phòng đẻ tránh mắt dữ liệu nếu pin chính hết năng lượng.
2.1.2.6 CPU
Pocket PC sử dụng họ vi xử li ARM Bộ xử lí ARM cung cap sự kết hợp
xuất sắc giữa độ thực thi cao va tiêu hao nang lượng ít.
2.1.2.7 Bộ nhớ
Trang 13Tất cả các thiết bị Pocket PC có ít nhất 24 MB ROM và 16 MB RAM.
Việc quản lý bộ nhớ trên Pocket PC rất quan trọng, nên nhiều thành phần hệ
điều hành Pocket PC được nén trong ROM Khi người dùng cần thành phần nao,
hệ điều hành giải nén thành phan đó và chuyển nó tới RAM Vi cần có thời gian
cho giải nén và chuyển nên các file nén thực thi chậm
2.1.2.8 — Cổng nối tiếp cài đặt sẵn
Pocket PC có cổng nối tiếp 16550 (hoặc tương đương) cài sẵn, và một số
OEM có thể có một công nói tiếp thứ hai
Pocket PC có thể kết nối đến một máy desktop bằng cách sử dụng cáp nếi tiếp hoặc docking cradle tùy chọn, sẵn có từ nhiều nhà sản xuất Pocket PC,
mà được kết nói đến máy desktop Một số thiết bị Pocket PC hỗ trợ giao tiếp dữliệu thông qua một modem kết nỗi đến cradle
2.1.2.9 Cong giao tiếp hồng ngoại
Các thiết bị Pocket PC có thể giao tiếp với các thiết bị Pocket PC khác, các thiết bị nền Windows CE khác, các thiết bị vi tính cam tay nền Palm OS,hoặc máy desktop.
2.2 POCKET PC EMULATOR(2003)
2.2.1 Định nghĩa Emulator
Pocket PC SDK có một môi trường giả lập mới Môi trường này cung cấp
một máy ảo chạy phần mềm Pocket PC được biên dịch cho bộ xử lí x86 Máy ảonày sao y phan cứng được biết như là CEPC, là một cấu hình phần cứng mà
chạy Windows CE trên một máy tinh desktop Intel x86.
=k2<
Trang 142.2.2 Sử dụng Emulator
Phần này mô tả cách sủ dụng emulator, bao gồm những yêu cầu về phan
mềm va phan cứng đặc trưng của emulator
Lưu ý: ta không được ding phím Windows + L để đóng hệ thống khi
đang sử dụng emulator Đóng máy tính của bạn trong khi trình giả lập dang chạy có thẻ lam cho emulator không sử dụng được nữa khi bạn mở computer
2.2.2.1 Gia lập các phím điều hướng
Cả driver bàn phím CEPC và driver bàn phím của emulator đều được cập
nhật để hỗ trợ việc gỡ rối và kiểm tra của các thiết bị di động mà có bàn phím
thêm vào Việc sao y những động tác gõ phím thiết bị di động trên bàn phím của
trạm công tác phát triển yêu cầu việc ánh xạ 2 tập hợp phím điều hướng phân
biệt; một tập danh cho việc sao y cách hoạt động của ban phim (pad) điều hưởng
của thiết bị đi động, với những phim tắt mở lên xuống của nó; và tập kia dành
cho việc sao y cách hoạt động của các phim mũi tên của bàn phim thêm vào.
2.2.2.2 Cac yêu cầu cho Emulator
Emulator có những yêu cau về phần cứng và pham mém như sau:
e Microsoft Windows 2000 Professional hay Windows 2000 Server có cai
đặt Service Pack 2, hoặc Microsoft Windows XP Home Edition hay
Trang 15Phần này mô tả cách định cấu hình cho emulator trước khi sử dụng lần
đâu.
2.2.2.3.1.Định cấu hình Platform Manager:
Chủ dé nay mô tả cách định cấu hình Platform Manager bằng cách sử
dụng Microsoft eMbcdded Visual C++®, Lam theo các bước sau:
Khởi động eMbedded Visual C++.
Trong eMbedded Visual C++, trén menu Tools, click Configure
Platform Manager.
© @ Wee G ST 0d c Ca tee
Hình 2.2 Platform Manager.
Mở các kiêu thiết bị ra, sau đó click Pocket PC 2003 Trong hộp thoại
Windows CE Platform Manager Configuration, click Pocket PC
2003 Emulator Tùy theo các công cụ Windows CE khác được cài
đặt trên máy tính, có thé có những thiết bị va platform khác được
liệt kê trong hộp thoại.
Trang 16
-14-Click Properties.
Cả transport va Startup Server đều có những tùy chon cấu
hình có thể điều chỉnh được Click vào nút Configure dành choTCP/IP transport để hiển thị các thiết lập mạng; tuy nhiên, đề nghị
là cầu hình tiêu chuẩn được giữ nguyên không đổi.
Click nút Configure dành cho the Emulator Startup Server dé mở hộp
thoại Emulation Configuration Settings Hộp thoại nay cho phép
những thay đổi sau:
Thay đổi phim chủ (host)
Trang 1715:-2.2.2.3.2 Dinh cấu hình Pocket PC Connection Manager
Thiết bj Pocket PC giả lập sẽ yêu cau những điều chỉnh đến các
thiết lập mạng trước khi có thể truy cập Internet Nếu mạng sử dụng
proxy server dé truy cập Internet, thì thông tin proxy cũng phải được định
cấu hình
Dé định cấu hình thông tin proxy cho emulator:
e Định cau hình emulator với hỗ trợ mang và khởi động emulator
© Trong cửa số emulator Pocket PC , trên menu Start, click
Settings.
® Click tab Connections.
ø Click biểu tượng Connections.
® Click tab Advanced.
® Click nút Network Card.
e Đặt thiết lap My network card connects to thành Work
ø Click OK ở góc trên bền phải.
ø Click tab Tasks.
® Phía dưới tiêu đề My Work Network, click vào link Edit my
proxy server.
e Chọn check box This network connects to the Internet box.
Nếu mang sử dụng proxy server:
e Chọn check box This network uses a proxy server to connect to the Internet.
@ Gð vào thông tin proxy server.
@ Click OK ở góc trên bên phải trên.
® Click OK ở góc trên bên phải một lần nữa
-
Trang 1816-2.2.2.3.3 Chia sẻ thư mục với Emulator
Các emulators bây giờ hỗ trợ các thẻ lưu trữ được giả lập bằng
cách chia sé thư mục Khi một thư mục được chia sẻ với emulator, nó sẽ
xuất hiện như một thẻ lưu trữ và emulator sẽ phản ứng lại như thể nó là
một thiết bị thực Dé chia sẻ một thư mục, làm theo các bước sau:
e Trong trình giả lập, click menu Emulator.
e Click Folder Sharing.
e Click Share this folder và cung cấp đường dẫn thư mục hợp lệ vào text box Bạn cũng có thé click nút để làm cho hộp thoại Browse to
Folder xuất hiện.
Do not share 4 folder
© Share this fokior:
eS
Cc) caret)
Hình 2.4
e Click OK.
Để ngưng chia sé thư mục, làm theo các bước sau:
® In the emulator, click menu Emulator.
e Click Folder Sharing.
e Click Do not share a folder.
2.2.2.3.4 Chuyển đổi anh Emulator
Đề chuyên đổi emulator, làm như sau:
BE oe
Trang 19s Trong eMbedded Visual C++, trên menu Tools, click Configure
Platform Manager.
e Trong danh sách thiết bị, click Pocket PC Emulator, sau đó click
Properties.
® Click nút Configure bên phải danh sách Startup Server số xuống.
® Trong list box Image, click image ma bạn muốn
2.2.2.3.5 Thay đổi hỗ trợ Ethernet trong Emulator
Khi phát triển một ứng dụng mà được triển khai trên các thiết bị Pocket
PC không được định cấu hình dé tổ chức mạng, thì việc tắt hỗ trợ Ethernet sẽ cho phép test ứng dụng trong trạng thái disconnectcd Các trình ứng dụng mà chạy trong emulator có thể không được gỡ rối khi hỗ trợ Ethernet bị disabled.
Dé thay đổi hỗ trợ Ethernet trong emulator
e Tắt emulator nếu nó đang chạy.
s Trong eMbedded Visual C++, trên menu Tools, click Configure
Platform Manager.
s Trong danh sách thiết bị, click Pocket PC Emulator, sau đó clickProperties.
* Click nút Configure bên phải danh sách Startup Server số xuống
e Lựa chọn tủy chọn mạng ma bạn muốn
* Click OK dé đóng hộp thoại Emulation Configuration Settings.
e Click TEST dé khởi động lại emulator
s Khi hộp thoại Testing Device Connection hiện nút OK.
* Click OK để đóng hộp thoại Testing Device Connection
« Click OK để đóng hộp thoại Device Properties.
Trang 20
-18-e Click OK để đóng hộp thoại Windows CE Platform Manag-18-er
Configuration.
e Có 3 tùy chon mạng giả lập (emulator-network) sẵn dùng: disabled,
network address translation và virtual switch.
2.2.2.3.6 Triển khai ứng dụng nén eMbedded Visual C++ cho
Emulator
Chủ dé này mô tả cách triển khai một ứng dụng nền eMbedded Visual C++ đến emulator Lam theo các bước sau:
® Emulator được định cau hinh đúng trước khi sử dụng nó lần dau tiên
e Chắc rằng ta thấy được thanh công cụ WCE Configuration.
e Cả Win32 (WCE emulator) Release lẫn Win32 (WCE emulator) Debug được chọn trong list box Active Configuration số xuống, va Pocket PC Emulator
được chon trong list box Default Device.
e Ung dụng sẽ được tải xuống đến emulator khi bất kì chon lựa nao sau
đây được thực hiện: Rebuild All, Go (F5), hoặc Execute (CTRL+F5) Go và
Execute cũng khởi động ứng dụng Cũng có thé thay đổi cách hoạt động tải
xuống mặc định của eMbedded Visual C++ bằng cách click Tools, click
Options, tiếp đó click tab Download trong hộp thoại Options
Trang 2122233;7 Khởi động lai Emulator
Trên menu bar của emulator, trên menu Emulator, click Soft Reset De bắt chước khởi động nguội của thiết bị Pocket PC, click Hard Reset Soft Reset
khởi động lại thiết bị khi không muốn làm cho việc lưu trữ file hiện hành và
thông tin đăng kí bị ảnh hưởng Hard Reset load lại emulator image, loại bỏ bắt
ki thay đôi người dùng nao và khôi phục lại thiết bị như mặc định của hãng.
2.2.2.3.8 Di chuyên các file đến va đi khỏi Emulator
Bạn có thé đi chuyển các tập tin đến hoặc đi khỏi trình giả lập bằng cách
sử đụng bắt kì phương pháp nào sau đây:
e Sử dụng tính năng Explore của ActiveSync.
e Sử dụng công cụ Remote File Viewer mà sẵn có trong eMbedded Visual
C++ 4.0 Chức năng Export di chuyển một file từ hệ thống file của trạm công
tác phát triển đến hệ thống file của thiết bị Pocket PC thực hoặc giả lập Chức
năng Import di chuyển các file từ thiết bị Pocket PC thực hoặc giả lập sang hệ
thống file của trạm công tác phát triển
e Dùng chung các file trong hệ thống file của trạm công tác phát triển vàtruy xuất những file đó bằng cách sử dụng File Manager trong image Pocket PC
giả lập.
2.2.2.3.9 Tắt Emulator
Bạn có thể tắt emulator bằng cách sử dụng bắt kì phương pháp nào sau
đây: Click Close trong thanh tiêu dé của cửa số emulator, click Shut Down trên menu Emulator, hoặc xài phím tắt dé lam hộp thoại xuất hiện Shut Down Hộp thoại Shut Down được minh họa như hình sau.
Danh sách số xuống trong hộp thoại Shut Down cung cap 2 tùy chọn:
iin
Trang 22e Turn off Emulator: Tắt image giả lập mà không lưu lại trạng thái hiện
tại.
e Save Emulator State: Lưu trạng thái hiện tại của emulator để nó có sẽ trả
về điểm này trong lần khởi động emulator kế tiếp.
Việc chọn không lưu tình trang emulator cung cấp một image sạch trong
emulator khi khởi động lan tới Image sạch này bao gồm cả hệ thống file và
trình biên dịch x86, runtime và các file hỗ trợ khi được so sánh với các thiết bị
dựa trên ARM.
e Bởi vì những khác biệt trong cấu trúc CPU (x86 CISC so với ARM
RISC) và những thiết lập chỉ thị, không thể dùng emulator dé trình diễn việc thực thi tuyệt đối tối tỉ mi và sự tối ưu footprint bộ nhớ Tuy nhiên, đối với hau hết trình ứng dụng, mức phân tích này không thành van đề.
e Màn hình xúc cảm của thiết bị được thay thế bằng con chuột Mặc dù
So LÁT
Trang 23con chuột về mặt chức năng tương đương với man hình xúc cảm, nhưng những
nhà phát triển img dụng phải xem xét thêm kinh nghiệm của người dùng chạy
ứng dụng trên thiết bị mà cần có stylus.
e Việc ghi âm không được hỗ trợ trong emulator bất chấp các khả năng
ghi âm của máy tính phát triển chạy emulator.
2.3 SƠ LƯỢC VÈ NET FRAMEWORK
NET Framework được thiết kế dé hoàn thành những nội dung sau:
e_ Để cung cấp một môi trường lập trình hướng đối tượng chắc chắn nơi mã của
đối tượng được lưu trữ và thực thi cục bộ nhưng được phân tán Internet, hoặc
thực thi toàn cục.
e Dé cung cấp một môi trường mã thực thi làm giảm thiểu sự triển khai phan
mềm và những xung đột giữa các phiên bản,
© Để cung cấp một môi trường mã thực thi đây mạnh sự thực hiện an toan mã
bao gồm mã được tạo ra bởi một hãng thứ ba nao đó hoặc nữa có thé tin tưởng
được.
© Dé cung cấp một môi trường mã thực thi nhằm loại trừ những vấn dé thực
hiện của tập lệnh hoặc giải thích môi trường.
e Lam cho những người phát triển có kinh nghiệm rộng về những kiểu dit liệu
khác nhau của ứng dụng như những ứng dụng trên nén Web và những ứng
dụng trên nền Windows
© Xây dựng tat cả những thông tin theo chuẩn công nghiệp để đảm bảo rằng mã
được xây dựng trên NET Framework có thể tích hợp với bat kỷ một mã nào khác.
99°
Trang 242.3.1 .NET Framework cung cấp các chức năng xây dựng ứng dụng
Với vai trò quản lý và thực thi các ứng dụng, NET Framework cung cấp
các lớp đối tượng đẻ có thể gọi thi hành các chức năng mà đối tượng đó cung
cấp Tuy nhiên yêu cầu đó có được đáp ứng hay không còn tùy thuộc vào khảnăng hệ điều hành đang chạy ứng dụng đó
Việc lựa chọn một hệ điều hành để cài đặt và sử dụng NET Framework
cũng không kém phần quan trọng Cài đặt NET Framework trên các hệ điều
hành Windows2000, 2000Server, XP, XP.NET 2003 Server sẽ đơn giản trong
khi lập trình.
2.3.2 Đặc tính của Common Language Runtime(CLR)
© Là thành phần “kết nối” giữa các phần khác trong NET Framework với
hệ điều hành CLR giữ vai trò quản lý việc thực thi các ứng dụng viết
bằng NET trên Windows CLR sẽ thông dịch các lời gọi từ chương trình
cho Windows thi hành, dam bảo img dụng không chiếm dụng và sử dụng
tràn lan tài nguyên hệ thống và cũng không cho phép các lệnh “nguy
hiểm” được thi hành Các chức năng này được thực thi bởi các thành
phan bên trong CLR như Classloader, trình biên dịch JIT (Just In Time
compiler), bộ thu gom rác (Garbagecolletor), trình xử lý ngoại lệ
(Excption handler),
© Thực hiện bắt buộc sự an toàn truy cập mã Vi dụ, người dùng có the
chơi trò chơi trên một mản hình nhỏ hay hát một bài hát nhưng không thể
truy cập vào đữ kiệu của hồ sơ hệ thống hay mạng Những đặc tinh an
toan của sự thực hiện như vậy cho phép phần mém triển khai Internet
một cách hợp pháp và giàu đặc tính.
© Ngoài ra, môi trường quản lý thực thi loại ra những vấn đề phần mềm
chung Ví dụ, thực hiện điều khiển tự động cách trình bày đối tượng và
Trang 25
Thực thi cũng tăng hiệu quả người phát triển Ví dụ, người lập trình có
the viết ứng dụng trong những ngôn ngữ phát triển ma họ chọn, các lớpthư viện, và những thành phan điền thêm của những ngôn ngữ khác bởi
người đùng khác.
Trong khi nó hỗ trợ cho việc thiết kế các phần mềm cho tương lai, nó
cũng hỗ trợ cho các phần mềm đã được thiết kế trong quá khứ Nó có thể
vận hành giữa managed và unmanaged code, cho phép người phát triển
tiếp tục sử dụng những thành phần COM và DLLs cân thiết.
Bộ thư viện các lớp đối tượng của NET FrameworkCác thư viện của NET Framework là một tập hợp các kiểu ding lại được
tích hợp chặt chẽ với việc thực thi ngôn ngữ dùng chung Thư viện các
lớp hướng đối tượng cung cấp các kiểu từ chính managed code có thê dẫn
xuất ra Không chỉ làm cho NET Framework dễ sử dụng mà còn giảm
bớt thời gian học những đặc tính mới của NET Framework Hơn nữa,
các đối tác của thành phần thứ ba có thể tích hợp với các lớp thư viện của
NET Framework.
NET Framework cho phép bạn hoàn thành một phạm vi của những
nhiệm vụ lập trình chung, kế cả nhiệm vụ quản lý chuỗi, tập hợp dữ liệu,
kết nỗi cơ sở dữ liệu Ngoài những nhiệm vụ chung nay, lớp thư viện còn
hỗ trợ một sự đa dạng những kịch bản phát triển chuyên dùng Ví dụ, bạn
có thể sử dụng NET để có thẻ phát triển những kiểu ứng dụng và những
24
Trang 26Một số thư viện các lớp hướng đối tượng của NET Framework:
® Base class library:
Đây là thư viện các lớp cơ bản nhất được dùng trong khi lập trình
hay bản thân những người xây dựng NET Framework cũng phải dùng nó
để xây dựng các lớp cao hơn Ví dụ các lớp trong thư viện này là String,
Integer, Exception,
® ADO.NET và XML:
Bộ thư viện này dang gồm các lớp dùng xử lý dữ liệu ADO.NET thay the ADO trong việc thao tác với các dit liệu thông thường Các đối
tượng XML được cung cấp để xử lý các dữ liệu theo định dạng mới:
XML Các ví dụ cho bộ thư viện này là: SqlDataAdapter, SqiCommand,
XMLReader, XML Writer,
s ASP.NET:
Bộ thư viện các lớp đối tượng dùng trong việc xây dựng các ứng
dụng Web ASP.NET không phải là phiên bản mới của ASP 3.0 Ứng
dụng web xây dựng bằng ASP.NET tận dụng được toàn bộ khả năng của
-NET Framework Bên cạnh đó là một phong cách lập trình mới mà
Microsoft đặt cho nó một tên rất kêu :code behind, Day là cách ma lập
trình viên xây dựng các ứng dụng Windows based thường sử dụng- giao
diện và lệnh được tách riêng ASP.NET cung cấp một bộ các Server
Control để lập trình viên bất sự kiện và xử lý dữ liệu của ứng dụng như
Trang 27
-21.-đang lập trình trên Windows, nó cũng cho phép chúng ta chuyển các ứng
dụng chúng ta viết cho Windows thành một ứng dụng Web khá dé dang.
Vi dụ cho các lớp trong thư viện này là WebControl, HTML Control,
Web service được cung cấp dựa vào ASP.NET và sự hỗ trợ từ
phía hệ điều hành của Internet Information Server.
® Windows Form:
Bộ thư viện về Windows Form gồm các lớp đối tượng dành cho
việc xây dựng các ứng dụng Windows based Việc xây đựng các ứng
dụng loại này vẫn được hỗ trợ tốt từ trước tới nay bởi các công cụ và
ngôn ngữ lập trình của Microsoft Giờ đây, ứng dụng chỉ chạy trên
Windows sẽ có the làm việc với ứng dụng Web dựa vào Webservice Vi
dụ về các lớp của bộ thư viện này là: Form, UserControl,
2.3.4 Phân nhóm các lớp đối tượng theo loại
Tên gọi một nhóm các đối tượng phục vụ cho một mục đích nào đó là
namespace Chang hạn, các lớp đối tượng xử lý dir liệu sé đặt trong một
namespace tên là Data, các lớp đối tượng dành cho việc vẽ va hiện thị chữ dat
trong namespace tên là Drawing.
Một namespace có thé là con của một namespace lớn hơn, namespace lớn
nhất là System.
Lợi điểm của namespace là phân nhóm các lớp đổi tượng giúp người dùng dễ nhận biết và sử dụng Ngoài ra, namespace tránh việc các lớp đối tượng
Trang 28
-36-có tên trùng nhau không sử dụng được trong .NET Framework cho phép chủng
ta tạo ra các lớp đối tượng có sẵn và các namespace của riêng minh Với hơn
500 tên có sẵn, việc đặt tên lớp của mình trùng với một tên lớp đã có là điều khó
tránh khỏi Namespace cho phép điều này xảy ra
Các namespace thông dụng là:
Chức năng Classes điển hình
System.IO Đọc/ Viết files và các data | FileStream, Path, StreamReader,
System.Drawing Dô Biunap, Brush, Pen Color, Font,
System.Data Quan ly data DataSet, DataTable, DataRow,
ma.
System.Collections | Tạo và quan lý các loại | ArrayList, BitArray, Queue, Stack,
TRE (sane
mm a ee
System.XML Lam việc với XML,| XMLDocument, XMLElement,
Document Object Model | XMLReader, XML Writer
'§ystem.Security Cho phép kiếm soát an | Cryptography, Permission, Policy
ninh
27 lề
Trang 292.3.5 Những đặc tính liên quan đến việc triển khai của NET
Framework
NET Framework cung cấp một số đặc tinh cơ bản mà làm cho nó dễ hơn dé
triển khai một ứng dụng Những đặc tính đó gồm:
« Các ứng dụng không đụng chạm nhau : Đặc tinh nay cung cấp những ứng
dung độc lập và loại trừ những xung đột thư viện liên kết động Mặc định
những thành phần không ảnh hưởng đến những thành phần khác.
e Mặc định những thành phần riêng - Những thanh phần được triển khai
đến những thư mục ứng dụng và chỉ hiện rõ ở ứng dụng chửa nó
* - Điều khiển chia sẽ mã — Chia sẽ mã đòi hỏi phải có sẵn mã chia sẽ hơn là
lay giá trị mặc định
© Nhiều phiên bản của một thành phan hoặc một ứng dung có thé cùng tồn
tại Người ding có thể chọn phiên bản dé sử dụng
© Sự triển khai va bản sao XCOPY — Tự mô tả và tự chứa đựng những
thành phần, những ứng dụng có thể được triển khai mà không có nhữngmục nơi đăng ký hoặc những phần phụ thuộc
e Cập nhật tức thời- Những người quản trị có thé sử dụng những hosts,
như ASP.NET để cập nhật thư viện liên kết động, thậm chí trên những
máy tính từ xa.
2.3.6 Các điều khiến Windows Form
Có 35 loại Windows Form control
Tên control
TextBox
Trang 30
-28-Lable Dùng đê thêm một chuối văn bản trong màn hình giao
tiếp Nội dung của các Lable chỉ có thé được thay đổi bằng
các lệnh của chương trình
Sử dụng dé hiên thị một trang Web trên Internet Hiên thị thông tin hiện hành sử dụng một khung cửa số, thưởng ở đáy của một form cha.
Trình bày một danh sách cuộn những phân tử, môi phân tử
được cung cấp bởi checkbox
Control này cho phép người đùng nhập nhập đữ liệu vào ô
văn bản hay chọn từ một danh sách cá giá trị.
Hiên thị một danh sách cá p
có thé cuộn các nút lên, xuống
ListBox Control danh sách chon nảy hiện thị một danh sách các giá
trị để người dùng chọn lựa
ListView Hiện thị cách phan tử theo một trong bê
chỉ có văn bản, văn bản và những biểu tượng nhỏ, văn bản
và những biểu tượng lớn, và hiển thị một chỉ tiết
Nhóm lại một tập hợp có thé lable, không cuộn một khung
tượng thành một nhóm hiệu quả.
Dé hiển thị dir liệu toàn bộ mau tin theo dạng cột, dòng.
Trinh bày một danh sách các số dé người dùng có thé cuộn
lên xuống các nút
DataGird
NumericUpDown
Trang 31l _—NMBNE0mmmmmm
Control dùng đề hiển thị hình ảnh làm nen trên màn hình
ImageList dùng để quan lý danh sách các hình ảnh,
điều khiển nảy thường được dùng với các điều khiển khác
dé hiển thị các biểu tượng
CheckBox Control này dùng lết kê các mục chọn đôi
sử dụng trong giao điện của chương trình
SaveFileDialog Hiện thị một hộp thoại cho phép người dùng lưu một tập
tin
TrackBar Cho phép người dùng đặt những giá trị trên một phạm vi
DateTimePicker Hiên thị lịch dé cho phép người dùng chọn mot ngày thang
hoặc một thời gian
MonthCalender Hiền thị lịch dé cho phép người dùng chọn một vùng ngày
ColorDialog Hiên thị hộp thoại màu dé cho phép người dùng chọn mau
Hiện thị hộp thoại màu dé cho phép người dùng đặt một
font và chọn thuộc tính của nó.
Hiên thị hộp thoại màu de cho phép người dùng xác định
va chon một tập tin Hién thị hộp thoại màu dé cho phép người dùng lựa chọn một máy in và đặt những thuộc tính cho nó.
PrintPreviewDialog | Trinh bày một hộp thoại mà đôi tượng PrintDocument sé
OpenFileDialog
Print Dialog
Trang 32
-30-mm 6s xuất hiện như thê nào khi chúng ta in
TreeView Trinh bày một tập hợp có thứ bac của các nút doi tượng có
thé chửa văn bản với các hộp kiểm tra và các biểu tượng.
ConTextMenu Thành phân của một thực đơn, xuat hiện khi người dùng
click phải lên một đối tượngNotifylcon Trình bày một biều tượng trong vùng thông báo tình trạng
của thanh tác vụ khi một ứng dụng chạy trên nên sau
agEC
Trang 33Chương 3: SƠ LƯỢC VE COMPACT FRAMEWORK
Compact Frameword là một chương trình giao diện va thực thi thư viện
được tạo ra bằng một sự kết hợp của hai công nghệ Microsoft: Windows CE
-một hệ điều hanh cho các thiết bị di dong, các thiết bị giả lập va NET
3.1 MIEU TẢ WINDOWS CE
Pocket PC là thành công lớn nhất của Windows CE, kết quả của thành
công đó là Compact Framework hỗ trợ tat cả các phiên bản của Pocket PC, bao
gồm cà hai thé hệ đâu tiên được viết trên Windows CE 3.0 Đây là một thànhcông đáng nhớ bởi vì ngoại trừ cho Pocket PC, tất cả mọi khởi động của
Windows-CE phải chạy trên Windows CE phiên bản 4.2 hoặc hỗ trợ chậm hơn
cho Compact Frame work.
Khi nói đến Windows CE và nói đến thé giới giả lập, Windows CE là nền cho
một vùng rộng lớn của những thiết bị mạnh khác, bao gồm cả SmarthPhone
3.1.1, Mục tiêu thiết kế:
3.1.1.1 — Nhỏ gon(Small)
Mục tiêu thiết kế đầu tiên là phần quan trọng nhất: Windows CE đã xâydựng nhỏ Hình ảnh ( image) Windows CE nhỏ nhất là nhỏ hơn 500K- nhân đórất nhỏ và không hiển thị lên màn hình và thiết bị nào.Nhân nhỏ bé này hỗ trợ
cho một file hệ thông có thé chạy tiến trình, bat đầu tiểu trình, chứa thư viện
liên kết động, và truy xuất bộ nhớ Nhân nhỏ này không hỗ trợ đây đủ cho Win
32 API.
Thiết bị nay không nhỏ hơn chuẩn của một hệ điều hảnh giả lập khác, cóthể nhỏ hơn the tiny kernel Ý tưởng “nho là tốt" của Windows CE đã ảnh
Trang 34hưởng đến việc thiết kế NET Compact Framework Phiên bản đầu tiên của NET Compact Framework chỉ chiếm hơn 2.5 MB, nhỏ hơn nhiều so với kích
thước 30MB của NET Framework chạy trên máy dé bàn.
3.1.1.2 — Hỗ trợ module hóa (Modular)
Windows CE là modular, một đặc tính can thiết bởi vi Windows CE có
cấu hình khác với máy tính để bản phiên bản của Windows Windows CE là cấu
thành của các bộ phận tháo rời được ( file chạy chương trình, thư viện), và một
vai bộ phận được cấu thành từ hai hay nhiều hơn các thành phan.
Khi nhóm phát triển thiết kế một thiết bị mới, họ sử dụng một công cụ từ
Windows gọi là công cụ tạo nên (platform builder) Công cụ tạo nền cho phép
đối tác thứ ba tùy biến theo ảnh nền của hệ điều hành hoặc tháo bỏ những
module khác nhau khi cần cho những thiết bị mạnh Trong số những thành phan
platform builder sẵn có chính là Compact Framework Bat cử một platform nào
có hỗ trợ Compact Framework thì có thể chạy bat cứ chương trình Compact
Framework nào.
3.1.1.3 Tính tương thích (Compatible)
Thiết bị di động có thé di chuyển mã từ máy để ban đến Windows CE, và
giữa thiết bị Windows CE xây dựng với CPU khác Làm giao điện chương trình
tương hợp nghĩa là giữ bề mặt thiết bị phù hợp va có thé thực hiện với giao diện máy tính để bàn Trong khi làm việc, nhóm Windows CE chấp nhận những
bước cao hơn của thiết bị di động, làm cho nó dé di chuyển dé dé dang chia sẽ
ma giữa máy dé bản và các thiết bị mạnh.
Khả năng tương thích được nâng cao hơn bởi sự chọn lựa cho mỗi
chương trình khác nhau Trong khi Windows CE hỗ trợ ít ham Win 32 hơn
desktop Điều này đường như hiển nhiên bởi vì một hệ điều hành mới luôn duy
Trang 35
.3i-trì khả năng tương thích với những hệ điêu hành trước đó Quản lý cách 3i-trình
bảy, GUI lập trình API, thì kết hợp sự cổ định và cải tiến Win16API Nhưng kết qua API thì khác nhiều, API mới làm mat tất cả liên kết đến Win 16 API.
Compact Framework có nhiều phần tử trong phan chung với desktop- tập hợp chung của namespace, lớp, thuộc tính, phương thức và sự kiện.
3.1.1.4 Tinh kết nối( Connected)
Windows CE cho phép những thiết bị mạnh kết hợp tốt hon với các thiết
bị Windows CE khác, chỉ ra vùng nối mạng và Internet Nhóm WindowsCE hd
trợ thêm cho những kết nối lựa chọn với mỗi sự thay thế mới của hệ điều hành.
Thiết bị khởi động của Windows CE có the kết noi với một vùng noi mạng cá
nhân (PAN), một vùng nỗi mạng cục bộ([.AN), và mạng diện rộng.
Nỗi mạng cá nhân miêu tả việc kết nối từ một điểm tới một điểm với một
thiết bị khởi động mạnh đã lập ra trong nó trang thái trực tiếp Bao gồm như PAN có cổng hồng ngoại Sử dụng thiết bị này, hai Windows CE có thé chia sẽ
dữ liệu tử bit rat nhỏ của đữ liệu- như ghi vào danh sách lương và tiếp xúc thông
tin.
Mạng cục bộ, đây là kiểu điển hình kết nối một nhóm của hệ thống máy
khách với máy chủ trong khỏang thời gian xây dựng như nhau và giá xây dựng
thấp như nhau Windows CE hỗ trợ một vai loại của kết nỗi mạng LAN, bao
gồm Ethernet, Token Ring và wireless Ethernet
Windows CE cũng hỗ trợ kết nối mạng diện rộng, thông qua sự da dạng của thiết bị và sử dụng phương thức kết nối rộng Windows CE hỗ trợ
phone API cung cấp sự quản lý cả cuộc gọi đến và cuộc gọi đi Sử dụng phone
API thiết bị hỗ trợ modem, một thiết bị Windows CE có thể kết nối Internet sử dụng một kết nối quay số (dial-up) thông qua một hệ thống điện thoại(POTS)
-®l
Trang 36Dial-up networking hỗ trợ cả phương thức kết nối Internet dạng thẳng vả tốt
nhất là phương thức kết nói điểm- điểm
Compact Framework hỗ trợ các lớp kết nối cấp cao, giống như NET
Framework, bao gồm cả TCP socket và UDP socket
3.1.1.5 Thời gian thực (Real-time)
Mục tiêu cuối cing của việc thiết kể Windows CE là hỗ trợ cho việc
phát triển hệ thống thời gian thực Bắt đầu với Windows CE 3.0, nhóm
Windows CE dé đúng chỗ một tập hợp của những tính năng quan trong đẻ hỗ trợ
cho việc phát triển thời gian thực thí hệ thống Bao gồm những thiết bị hỗ trợ
cho 256 tiểu trình được ưu tiên và hỗ trợ cho những đòi hỏi che đấu sự gián
đoạn.
3.1.2 Những công cụ dé phát triển ứng dụng của Windows CE:
3.1.2.1 Embedded Visual C++ (eVC++)
Embedded Visual C++ :hỗ trợ một phạm vi rộng lớn cho những thiết bị
có cấu hình mạnh, định cấu hình cho những thiết bị đặc biệt, cải đặt một bộ
công cụ phát triển phan mềm, hoặc “SDK” cho những thiết bị trong phần này.
Vị dụ, có một cái SDK cho Pocket PC 2002, và một cái khác cho Pocket PC
2003 Những công cụ của Microsoft cho phép định lại một cách tuỳ ý cấu hình
của Windows CE Một SDK chứa một tập hợp các tập tin và thư viện liên kết
động cho những biến đổi tuỳ chọn cho một nền tảng đặc biệt.
3.1.2.2 Visual Studio NET 2003 (VS.NET)
3.1.2.2.1 Những thực thi có sẵn:
+358<
Trang 37.NET Frame Work Microsoft thực thi cho desktop và một số phiên bản người
dùng của Microsoft Windows Nó bao gồm cả hai phiên bản
của hệ điều hành: Windows XP Tablet Edition và Windows
2003 Server
Microsoft đã phát hành những mã nguôn đên Rotor, một sự
thực thi của Common Language Infrastructure (CLI), nó hỗ
trợ cho việc xem xét ECMA của công nghệ NET, như một
ECMA được chấp nhận là một chuẩn Nó có thé được tải về
từ Website của Microsoft, va sử dụng như một tải nguyên dé
học về kiến trúc và thao tác của NET
Microsoft thực thi cho Windows CE-nên tảng dautién — _
Shared Source CLI
«NET
Compact Framework
của NET Framework Mono Project Một dự án mã nguồn mở khác tạo ra một sự thực thi của
.NET từ một công ty Ximian
® Windows Forms: Một ứng dụng Windows Form là một ứng dụng GUI, là
một ứng dụng có the chạy độc lập, giống một tiền trình xử ly word; hoặc
nó có thể như phần khách trong mạng khách chủ Windows Form baogồm một giao diện đỗ họa lớn và những phân tử tương tác có quan hệ với
hệ thống GUI
se Web Forms: Một ứng dụng Web Form là một img dụng HTML\script
trong trình duyệt Web Bang định nghĩa nảy, có ứng dụng khách \chủ,
phan lớn việc tính toán trên máy tinh được điều khiến bởi trang chủ,
x4
Trang 38những trang khách thì hiển thị HTML, việc định hướng giữa các trang
web và điều khiển dữ liệu theo mẫu.
@ XML Web services: Lớp thứ ba của img dụng NET là XML Web
services, XML Web services thì không có đủ giao điện người dùng nhưng trừ khi hỗ trợ hai lớp ứng dụng khác bởi việc cung cắp một cơ chế
chuẩn cho việc trao đôi thông tin giữa hai máy tính qua mạng
XML Web services được xây dựng trên những nghỉ thức chuẩn,
dang chú ý là nghỉ thức SOAP21, mục đích của nghỉ thức nay sẽ hỗ trợ
từ xa việc gọi trang XML Web services cung cap tiếp cho việc trao đổi
thông tin trong mô hình mạng khách\ chủ Một khía cạnh quan trọng của
XML Web services là chúng đang được xem như một chuẩn trong một
phạm vi rộng của những công ty phần cứng và phân mềm máy tính lớn.
3.1.3 Những đặc trưng Windows CE ảnh hưởng đến việc thiết kế của
-NET Compact Framework
3.1.3.1 Kiéu bộ nhớ trong Windows CE
Cũng như một hệ điều hành 32 bịt, Windows có thể gọi 4GB bộ nhớ ảonhư những phiên bản desktop của Windows có thể làm Tuy nhiên cách mà địa
chỉ này được phản chia một cách trực tiếp có ảnh hưởng đến kiến trúc của các ứng dụng Windows CE Một sự rang buộc chính, và lý do chung nhất cho những ứng dụng của Windows CE về van dé bộ nhớ, là mỗi ứng dụng được cap
32MB bộ nhớ ảo Bộ nhớ có thể được cấp phát bên ngoài không gian 32MB,
nhưng đó là bộ nhớ của tắt cả ứng dung trên thiết bị Sự mô tả mô hinh bộ nhớ ở
day là một tông quan tập trung vào những khía cạnh của Windows CE mà chúng
ta cần phải hiểu khi khảo sát việc Compact Framework sử đụng bộ nhớ như thé
237%
Trang 39Hình 3.1 Màn hình sử dụng bộ nhớ của Windows CE
Chúng ta nhìn thấy ở đỏ có 3 vùng địa chỉ được phân chia khi một ứng dụng chạy:
© System Code Space- Những trang mã chỉ đọc cho tất cả hệ thống thư viện
liên kết động như thư viện liên kết động coredll được tải vảo trong khônggian này Có một không gian mã hệ thống thiết bị , như vậy tất cả các hệ
thong ứng dụng chia sẽ những trang mã cho hệ thong thư viện liên kết động
Windows CE cấp những trang của kho bộ nhớ này và thu hồi về khi cần thiết.
e Per-Process Address Space- khi thực hiện, mỗi tiến trình của Windows CE
được cấp phát 32 MB bộ nhớ, Mỗi tiến trình đợi trong img dụng, nhữngtrang mã cho những tập tin có thể thực hiện ứng dụng, những vùng nào đượccấp phát và sử dụng bởi những ứng dụng giữa những phần tử lưu trong
không gian này.
Trang 40
-38-¢ High Memory Area- vùng bộ nhớ cao cung cấp 1GB không gian bộ nhớ ảo
từ những yêu câu thực tế cho những số lượng bộ nhớ ảo có thể được thỏa mãn Tat cả bộ nhớ cho những tập tin vẽ biểu đồ được lưu trữ trong bộ nhớ cao Tat cá dữ liệu lưu trong vùng bộ nhớ cao thi nhìn thấy những ứng dụng
trên thiết bj Windows CE có thé trao đổi những trang từ vùng bộ nhớ cao
đến kho va ngược lại neu can thiết.
3.1.3.2 Quan lý bộ nhớ cơ sở trong NET Compact Framework
Lam tăng năng suất làm việc của người phát triển ứng dụng là một trongnhững điều kiện chính để điều khiển sự tiếp nhận rộng rai của cả NET
Framework và NET Compact Framework Trong khi Compact Framework
xác định cung cấp những đặc tính quản lý bộ nhớ động, sự độc lập bộ xửly, thi nó cũng cung cắp thêm những đặc tính giúp cho người phát triển làm
việc hiệu quả trên các thiết bị Nói một cách cụ the NET Compact Framework
CLR quản lý bộ nhớ trong những tiến trình 32 MB bộ nhớ ảo hướng vào
những cách khác nhau của người phát triển.
Bing việc tránh cho người phát triển trong việc lo lắng khi nào cap phát
và giải phóng bộ nhớ để ứng dụng của họ chạy tốt trong 32 MB giới hạn
Compact Framework đã làm cho nó dé hơn dé viết những ứng dụng xử lý tốt
trên những thiết bị có sự cường chế về bộ nhớ Việc ma Windows CE giới hạn
mỗi tiến trình có một không gian địa chi ảo nhỏ có lý do dé nhóm Compact
Framework thiết kế một nên tảng cho phép chạy tốt trên những rang buộc của
môi trường.
Trước khi mô tả những thiết kế đặc biệt để chạy trên những thiết bị có bộnhớ cưỡng bức, chúng ta can tong kết tat ca dữ liệu thực thi trên hệ điều hành và
CLR tạo ra khi thực thi một ứng dung quản lý Sau đó mô tả những kiểu đữ liệu
yêu cầu để chạy một ứng dụng Nó sẽ chỉ ra nơi CLR cấp phát dữ liệu khi thực