1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt lại các quan Điểm cơ bản của gdmn theo quan Điểm cá nhân

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tóm tắt lại các quan điểm cơ bản của gdmn theo quan điểm cá nhân
Tác giả Lĩ Hoang Uyĩn, Trang Mai Nha Uyĩn, Nguyớn Thị Hoăng Yớn
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thủ Dầu Một
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

Đề tìm hiểu rõ hơn về ngành GDMN bộ môn có những ý như sau: tóm tắt lại các quan điểm cơ bản của GDMN theo quan điểm cá nhân, khái niệm về trẻ em theo cách nghĩ của bản thân, khái quát v

Trang 1

TRUONG DAI HOC THU DAU MOT VIEN KY THUAT CONG NGHE

DAI HOC

\ im, DAU MOT

2009 THỦ DAU MOT UNIVERSITY

Trang 2

Lé Hoang Uyén Trang 2321402010034

Mai Nha Uyén 2321402010039

Nguyên Thị Hoàng Yên 2321402010045

Trang 3

MUC LUC

Table of Contents

MỤC LỤC 2n HH n2 2 2tr HH He Hà HH 2111 2t nen 112221222212 rru no 5 PHAN MỞ ĐẦU 0 nàn SH HH HH HH tt ng th HH án th HH ng 12t ng 12c rng 6 PHẢN NỘI DƯNG - SE HH ng nh ng án t1 th ng g1 tt 2n nh H1 nung 7 CHƯƠNG I: TÓM TẮT LẠI CÁC QUAN DIEM CO BAN CUA GDMN THEO QUAN ĐIÊM CÁ NHÂN 7 1.1 Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên của quá trình đào tạo nhân cách con người mới Việt Nam 7

12 Giáo dục mầm non coi trẻ dưới 6 tuôi đang phát triển với tốc độ cực nhanh là đối tượng giáo dục của mình 7

13 Giáo dục mâm non con trẻ là chủ thê tích cực của hoạt động s2 HH ng ng nh n ghườu 7 1.4 Giáo dục mầm non tạo thành một hệ thống tác động đồng bộ đến nhân cách toàn vẹn của trẻ thông qua nhiều hình thức mang tính tích hợp, c2 2012211221 12131111111151 1011115111011 011115111 1111111111 TT KH HH HH HH TH Ha 8 1.5 Giáo dục mâm non cân găn trẻ với cuộc sông của người lớn

2.3 Trẻ em phát trién trong giai đoạn ấu thơ - 5 1 nề E121 1102 110 11012 1g ng g2 re 11 2.4 Trẻ em phát triển trong giai doan tién day thi cccccccccccccccccssssvessessessessesserecsrersvssseevesevevessesissretivertiesvesesstee 11

2.5 Trẻ em là những kế thừa của văn hóa, dân lộc St E111 1211212121 121 0 1 12 21t rau 12 2.6 Trẻ em phát triển tâm lí cá nhân -.- + E12 1102111211211 1 11011011 ng ng trau 12 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VAI TRÒ CỦA MỖI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TRẺ MÀ BẢN THÂN CÓ Ý NGHĨA NHẤT

n1 110111111111 11 11k Tn 1119111119115 k1 1E 1151191519115 1911511915191 5 KHE 90111456 k E115 1E kg k E915 1k1 1111511 13

3.1.2 Môi trường nhân văn với giáo dục mầm non „14

3.2 Đưa giáo dục môi trường vào trường mâm nơn s- 5c t1 2211112112112 T1 1 0 ng 01112121 net 14

PS addd A 15 3.3 Những quan điểm cơ bản về giáo dục môi trường trong giáo dục mầm non nh HH ryới 15 3.4 Các phương pháp giáo dục môi trường trong trường mầm non 5ó 1E E01 HH 01 n1 n tr rờu 15 3.4.2 Phương pháp tô chức cho trẻ trải nhiệm trong môi trường - + nọ E122 1112121122 1 1 ng gen 16 3.4.3 Phương pháp giao việc cho trẻ

3.4.4 Phương pháp thí nghiệm

3.4.5 Phương pháp dùng trò chơi - c1 0211221 1121121111 12111011 01101511 011 1111151 111111 11H HH HH Hàn Hiệu

3.4.6 Phương pháp trò chuyện nên vẫn đề - c2 T2 t1 21222 1 n1 n1 112211 ngài 16

3.5 Những chủ để chính của giáo dục môi trường trong trường mầm non à- E1 2115112118111 17

Trang 4

CHUONG 4: TRINH BAY TOM TAT HOAT DONG VUI CHOI CUA TRE VA CHO NHAN XET CU THE TUNG /27.0y:010: 1n

41 Thể nào là hoạt động vui chơi ?

42 Hoạt động vui chơi của trẻ em thường mang những đặc điểm sau:

4.3 _ Không chơi trẻ không phát triển:

4.4 Trò chơi tượng trưng theo cách hiểu của J.PIAGET

4.5 Trò chơi đóng vai theo chủ để TH TH n1 ng n2 10t 1 ng nong 2101 1 tr Hư 20

452 Đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề ở lửa tuổi mẫu giáo nàn HH2 ng re ng 20

4.5.3 Cấu trúc của Trò chơi đóng vai theo Chi db ccc ceccccescesessessessesscssessvesseevessesvesserscsretevsrerevessvevessetsesrereeses 20

4.5.4 Phương pháp tô chức Trò chơi đóng vai theo chủ để c1 E21 12102 1111221 n reo 20

« _ Ý nghĩa trò chơi đóng vai theo chủ đề ảnh hưởng đến sự phát triển của bé: " bees " 21

NHAN XET VE TRO CHOI DONG VAI THEO CHU DE.uvecccccccccccsccsscsscssvessesssevevessvesressrssensevesressretentesiearersestenteveeneen 21

4.6.1 Khái niệm về trò chơi trí tuỆ cà SE E2 2n n2 10 110111212121 H20 te nà He se ng nụ 22 4.6.2 Cấu trúc theo thành phần của trò chơi trÍ tUỆ St 1 121112121102 1 182 E111 1111 n1 ng nà nh rêu 22 4.6.3 Các loại trò chơi trí tỆ S 2c 2 n2 222 0102112222 H2 121222 xn re 23 4.6.4 Lợi ích của trò chơi trí tuệ với trẻ mầm nOIi 20 t1 T1 SEx 1111 11 1111 1211 1111 1 01 12101 TH ng 2n g 23

NHAN XÉT VÉ TRÒ CHƠI TRÍ TUỆ, .- s1 1 11211111 1102 T1 10111 11H n1 ng H121 ng te ao 24

4.7.1 Khái niệm về trò chơi dân gian 1c E122 11212 t0 2110 1 n1 ng n1 ng He rưệu 25

4.7.2 Y nghĩa về trò chơi dân gian: s12 1102111221121 ng ng 020 1 n1 ng ng 2g re ru 25

4.7.4 Ý nghĩa của các câu đồng dao cà HH HH HH HH t2 n nen ng 26

NHẬN XÉT VÉ TRÒ CHƠI DẪN GIAN cc 1 tt HH H1 n1 n1 H1 ng g1 H1 H12 ng ng run 26

4.8.1 Về mặt lợi ích của trò chơi điện tử

4.8.2 Về mặt tác hại của trò chơi điện tử

4.83 Biện pháp giúp trẻ giảm chơi trò chơi điện tử L0 11211211211 19111011015112111 111015111 011 11 11 HE Hành Hy 27

NHẬN XÉT TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ 5s 1 S1 112112111 11011 1n 2n 1H tà HH ng ng ga 27 CHƯƠNG 5: TRÌNH BÀY TÓM TÁT GD TRÍ TUỆ, ĐẠO ĐỨC, THÂM MỸ TRONG GD TRÉ THƠ 28

5.1.1 Giáo dục trí tuệ cho trẻ tại các truOmg MAM NOM cece ceccsecesc ess essesseseseevesssevesseevessessesensevssntevessveveseertsesvesees 28

5.1.2 Sự phát triển trí tuệ cho trẻ từ khi lọt lòng -s- 5c c1 111111211211 122121 121 1 0n 1 net 28

5.1.3 Sự phát triển trí tuệ của trẻ ở giai doan 18 thang ccc ceccccececescessessessvesssevesessvessessesretevsrereissvevesesvesseres 29

5.1.5 Sự phát triển trí tuệ của trẻ ở giai đoạn 6 thỖi - cSn n2 1212121 1 1 1221 ngưng 29

5.1.6 Giáo dục trí tuệ cho trẻ băng các phương pháp tham gia các hoạt động 0 Tnhh Hee 29 5.1.7 Tâm quan trọng của việc giáo dục trí tuệ ở trẻ sc E2 1 1121 1 1 10H21 12120 ng ng nay 30

5.1.8 — Kết luận nh HH HH nh nh nà HH HH HH nh nh nà nh ng 21H n ng re 30 5.2 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ác nh HH HH HH HH 1H g n1 ng hg HH at ng tàu 31 5.2.2 “LẺ GIÁO” (GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC) TRONG GDMN th HH HH HH ng ngu e 31

Son dc ociidddiiiđiiiíi.i.Ã' 31

Trang 5

*Nội dung khi giáo dục lễ giáo cho trẻ độ tuổi mầm noơm 5 St E12 121 1121111021111 2221121021 tr HÀ 32

5.2.2.1 Hệ thông thái độ và hành vi ứng xử đối với những người xung quanh 5s nề vs vs 33

* Đối với bạn cùng tuổi TT HH HH ng ng n1 n1 ng nong ng H11 ng g4 1H ng re 33

* Đối với em bé hơn mình 2t s2 511211211211 1102 t 112110111221 H100 1 1211 ngà He ng Hườu 33

* Đối với người tàn tật hay cảnh ngộ khó khăn 5à SE 2E 11211 11022 110 1101 1 ng ng g2 1 He ng He nÀ 33

5.2.22 Hệ thống thái độ và hành vi ứng xử của bản thân

* Tư thế đàng hoảng, thoải mái

* Có ý thức tự lực trong sinh hoạt hằng ngày

52.23 Hệ thống thái độ và hành vi ứng xử trong môi trường sống gần gũi xung quanh se 34

5.2.3 KHI TRẺ KHÔNG VÂNG LỜI - s1 1E HE 1t HH nh HH ng ng ng re 34 5.2.4 KHI TRẺ NÓI TỤC CHỬI BẬY 2S TH TH HH HH 1 g1 12t ng Hung 2n gu ye 35

543 GIÁO DỤC THẮM MỸ TH HH HH HH n1 1 1n ng 2n tt ng rnu 35 5.3.1

5.3.2

5.3.3

* Tác dụng của truyện cô tích c2 n 1 10t 10t 21221 1 nh HH 1 2n 1 ng ng Ha 37

5.3.4 TRUYỆN ĐÔNG THOẠI VỚI TRÉ THƠ - ST E171 2112111 1101 n1 11g g2 ng nu ru 38 5.3.5 VÌ SAO TRÉẺ THƠ THÍCH TRUYỆN DONG THOẠI? 5s T1 E21 tt HH 11g tre 38 53.6 TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỆN ĐỎNG THOẠI ĐỐI VỚI TRẺ THƠ 5à: S1 E11 111.11 ng guyn 38 53.7 CÁCH THỨC CHO TRE TIẾP NHẬN TRUYỆN ĐÔNG THOẠI - 5à SE nh th HH 121221 tran gye 39 5.3.8 THƠ CA VÀ TRÉ THƠ - s1 S2 111 11011011 1n tt 1121 n1 1n H21 ng ng re rau 39

* Vai trò của thơ ca đối với sự phát triển của trẻ thơ à S n1 n 10t 11t 0 ng 2g tre 39 5.3.9 THƠ VIẾT CHO TRẺ EM ST HH HH HH HH HH1 tt ng nh Hung 40 5.3.10 ÂM NHẠC VỚI TRÉ THƠ - 5S ST 1107111 11t 1n 11t HH Hành 1n ng ng He ng 40

* Âm nhạc, người bạn thân m1 for,8: is 40 CHƯƠNG 6: QUAN ĐIỄM CỦA EM VỀ Ý NGHĨA CỦA NGƯỜI GVMN ĐÓI VỚI TRẺ THƠ c se 41

Trang 6

PHAN MO DAU

MỞ BÀI Giáo dục mầm non (GDMN) là một lĩnh vực quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân,

đóng vai trò thiết yêu trong việc hình thành và phát triên toàn diện cho trẻ ở giai đoạn đầu

đời Bộ môn "GDMN Những vấn đề lí luận và thực tiễn" là một môn học quan trọng

trong chương trình đảo tạo giáo viên mầm non, cung cấp cho sinh viên kiến thức về lí

luận và thực tiễn trong lĩnh vực GDMN Bên cạnh đó, bộ môn này còn nghiên cứu và đào

sâu vào những trị thức của cả sinh lí học, tâm lí học tuổi mầm non lẫn giao dục học mam

non, va dao tao can bộ ngành mắm non Bộ môn không chỉ là một kho tàng kiến thức

khoa học, mà còn là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành ứng dụng trong việc hiệu rõ hơn

các ván đề liên quan đến GDMN Đề tìm hiểu rõ hơn về ngành GDMN bộ môn có những

ý như sau: tóm tắt lại các quan điểm cơ bản của GDMN theo quan điểm cá nhân, khái

niệm về trẻ em theo cách nghĩ của bản thân, khái quát vai trò của môi trường đối với trẻ

mà bản thân thấy có ý nghĩa nhất, trình bảy tóm tắt hoạt động vui chơi của trẻ và cho

nhận xét cụ thê từng loại trò chơi, trình bảy tôm tắt GD trí tuệ, đạo đức, thâm mỹ trong

giáo dục trẻ thơ, trình bày quan điểm của em về ý nghĩa của người GVMN đối với trẻ thơ

Sau đây chúng em sẽ trình bày nội dung chỉ tiết của những nội dung được liệt kê phía trên

để có một cái nhìn khách quan cặn kẽ nhất về học phan GDMN Những vấn đề lí luận và

thực tiên

Trang 7

PHAN NOI DUNG CHUONG 1: TOM TAT LAI CAC QUAN DIEM CO BAN CUA GDMN THEO QUAN DIEM CA NHÂN

1,1 Giáo dục mẫm non là khâu đầu tiên của quá trình đào tạo nhân cách con người

mới Việt Nam

Trong khi xã hội ngày cảng trở nên phát triển và hiện đại hơn, thì van dé dau tư cho giáo dục

ngày càng được các chủ thê và Nhả nước quan tâm đến nhiều hơn Đặc biệt là Giáo dục mầm

non là một khâu đầu tiên trong hệ thống giáo đục quốc dân Tuy nhiên giáo dục mầm non

chưa cần trang bị cho trẻ những kỹ năng đề trẻ có thê tham gia vào đời sống xã hội như người

lớn thực thụ Phải bảo đảm phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa bảo

vệ, chăm sóc nuôi đưỡng với giáo dục trẻ em, phát triển toàn diện vẻ thê chất, tình cảm, kỹ

năng xã hội, trí tuệ, thâm mỹ, tôn trọng sự khác biệt của từng trẻ Xây dựng cho trẻ một nền

tảng nhân cách khỏe khoắn, mềm mại đầy sức sống vẻ cả thê chất và tỉnh thần Không áp đặt

trẻ làm trẻ sẽ bị thiếu tự tin vả rụt rè trước môi trường giáo dục

=> Theo quan điểm cá nhân thì GDMN không chỉ là một khâu đầu tiên của quá trình đảo

tạo nhân cách con người mới Việt Nam mà còn là hạt mắm nhỏ cần được người chăm sóc

nuôi dưỡng và có một môi trường tốt đề phát triển về mặt tình cảm và thê chất đề trẻ có thê

ươm mâm trong tâm trí của những đứa trẻ lẫn giáo viên Áp dụng theo không gian chương

trình học chuẩn theo khung hình của Bộ GD&DT các bé sẽ được “ Học mà chơi - choi ma

học” Tạo ra một môi trường học tập dành cho trẻ có khả năng sáng tạo to mò vẻ thế giới thu

nhỏ sẽ giúp trẻ hiệu sâu hơn về chính bản thân trẻ Cả những tương tác của ta với trẻ nhỏ rồi

sẽ kết trái, không chỉ trong hiện tại, mà còn trong con người trưởng thành của đứa trẻ về sau

1.2 Giáo dục mầm non coi trẻ dưới 6 tuổi đang phát triển với tốc độ cực nhanh là đối

tượng giáo dục của mình

-Căn cứ vào những đặt điêm lứa tuôi và cá nhân Từ lọt lòng đến 6 tuôi là một bước phát triển

quan trọng và rất đài so với cả đời người GDMN có nhiệm vụ phát triển đầy đủ mọi chức

năng tâm lí người ở trẻ Biết đưa trẻ từ chỗ chỉ biết hành động bồng bột đến hành động có ý

thức, hình thành tư duy và chuyên từ tư duy từ biện bình bên ngoài vào bình biện bên trong,

giúp trẻ có thê nói tiếng mẹ đẻ ,hình thành những nét tâm lí đặc trưng ở trẻ: vui tươi, chủ

động, linh hoạt, Đó là những phẩm chất tâm lý có ý nghĩa lớn lao với sự hình thành và phát

triển nhân cách Do tốc độ hình thành phát triển ở độ tuôi này rất nhanh cần phải thay đổi

phương thức đạy đê trẻ tò mò, muốn khám phá và tiếp thu nhanh hơn

=> Theo quan điểm cá nhân về sự phát triển với tốc độ rất nhanh của trẻ dưới 6 tuổi là đối

tượng giáo dục của mình là một quan điểm đúng đắn và có cơ sở khoa học Trẻ trong độ tuôi

nảy đang trải qua giai đoạn phát triển nhanh chóng và toản diện cả về thê chất, trí tuệ, ngôn

ngữ, tình cảm và xã hội Việc áp dụng quan điểm này giúp tối ưu hóa tiềm năng phát triển

của trẻ, xây dựng nên tảng vững chắc cho sự thành công trong tương lai Tiếp cận với phương

pháp học tập dự án: tính tò mò, ham học hỏi, biết cách bày tỏ bản than, thích chia sẻ và lắng

nghe, gia tăng kiến thức và kỹ năng một cách chủ động

1.3 Giáo dục mầm non con trẻ là chủ thể tích cực của hoạt động

Trang 8

Môi trường được kích thích trẻ hoạt động đó là môi trường đồ vật và những mối quan hệ giữa

người và người mang tính giáo dục cao hoạt động chủ thê coi như yêu cầu giáo dục thành nhu

cầu của bản thân tức là hình thành ở trẻ động cơ của một nhân cách đang hoạt động Có 3 độ

tuôi chính của trẻ mầm non đó là trẻ hải nhi, trẻ âu nhi và trẻ mẫu giáo đối với trẻ hài nhi hoạt

động giao tiếp cảm xúc trực tiếp còn đối với trẻ âu nhi là hoạt động với đồ vật hoạt động của

trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi cần tô chức Giáo dục mầm non cần tô chức mọi hoạt động

cho trẻ theo kiểu hoạt động của con người có năng khả năng giao tiếp với trẻ để phát triển

hoạt động với đồ vật hoàn thiện hoạt động vui chơi khuyến khích hoạt động khám phá thế

giới xung quanh phòng tô chức Trò chơi đóng vai theo chủ đề cho các lứa tuôi mẫu giáo, trẻ

em là chủ thê tích cực vì những hoạt động có sản phẩm như vẽ, nặn, chấp ghép sẽ giúp trẻ

làm quen với thế giới bên ngoài thông qua những hành động vật chất được tô chức đó mà

hình thành ở trẻ phương pháp suy nghĩ và làm việc hợp lý mang tính nghệ thuật như: hát,

múa, đọc, thơ, kê chuyện, đóng kịch sẽ giúp trẻ có một tâm hồn phong phú trong sáng một

tình cảm đồng thiết tha đối với mọi người, phát triển phương châm tập trung vào trẻ

© Giáo dục mầm non đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền móng phát triển

toàn diện cho trẻ em Quan điểm giao dục mam non lay trẻ làm chủ thể tích cực của

hoạt động không chỉ tôn trọng và đề cao vai trò chủ động của trẻ mà còn khuyến

khích sự sảng tạo, tính tự tin và khả năng tự học của trẻ Đồng thời, vai trò của giáo

viên là hướng dẫn, hỗ trợ trẻ trên con đường học tập và phát triển cũng đóng vai trò

quan trọng trong việc xây dựng một môi trường giáo dục mầm non tích cực và phát

triển

1.4 Giáo dục mầm non tạo thành một hệ thống tác động đồng bộ đến nhân cách

toàn vẹn của trẻ thông qua nhiều hình thức mang tính tích hợp

Chính mối liên hệ khăn thích giữa các mặt giáo dục này ,chỉ ra những điều kiện tối ưu

cho sự phát triển nhân cách rèn luyện của trẻ Nhằm mục đích phát triển chung, giáo dục

mang tính tích hợp lại không thê coi các mặt phát trién của trẻ em bằng như nhau ở mọi giai

đoạn Tâm lý học hiện đại chỉ ra rằng ở mỗi lứa tuổi tâm ly của trẻ được hình thành nên một

cau trúc nhất định bao gồm nhiều thành phân, trong đó có một thành phần nhạy cảm nhất

được phát triển nhanh hơn mạnh hơn nỗi bật hơn được gọi hạt nhân là thành phan trung tam

Những nghiên cứu gần đây cho thấy nếu tác động mạnh mẽ và cuộc tình hạt nhân sẽ thúc đây

không những sự phát triên của nó mà còn tác động đến thành phân khác tạo ra sự phát triển

đồng bộ của trẻ

- Ở lứa tuôi Hải Nhi trong năm đầu rat don so mang tinh bat phan hic nay chỉ cần một người

lớn gắn bó yêu thương giao tiếp trực tiếp làm khơi dậy ở trẻ những cảm xúc mang tính người

với những sắc thái khác nhau làm nền cho chức năng tâm lý khác phát triển

- Ở lứa tuổi âu nhi nhờ tích cực hoạt động với đồ vật trẻ sẽ bắt đầu tìm tòi khám phá thé gidi

xung quanh giúp cho trí tuệ của trẻ sé phát triển nhanh vả mạnh phân hạt nhân trong cấu trúc

tâm lý hoạt động với đồ vật là vai trò chủ đạo

- Ở độ tuổi mẫu giáo thành phần hạt nhân loại cau trúc tâm lý của trẻ là nhu cầu thâm mỹ đó

là sự gắn bó con người với thế giới xung quanh mang tính thâm mỹ như giống nhau bay theo

chủ đạo hát múa vẽ nặng đọc thơ kẻ chuyện Con đường giáo dục tối ưu đối với trẻ mẫu giáo

la lay

Trang 9

giao duc thâm mỹ làm trung tâm và giáo dục mặt khác tạo ra một bước phát triển mới chuẩn

bị cho trẻ đến trường phô thông

=> Giáo dục mầm non trong việc hình thành nhân cách toàn vẹn của trẻ Qua việc tích

hợp nhiều hình thức giáo dục, khuyến khích sự đa dạng và xây đựng môi trường học tập tích

cực, giáo dục mầm non đóng vai trò then chốt trong việc phát triền toàn diện cho trẻ Đề xây

dựng một xã hội văn minh và phát triển, việc đầu tư vào giáo dục mầm non là yếu tố không

thé thiếu, giúp trẻ phát triên toàn diện về mặt tinh than, thé chat và xã hội

1.5 Giáo dục mầm non cần gắn trẻ với cuộc sống của người lớn

Gắn trẻ với cuộc sống của người lớn và xu thé phat triển mạnh ở nhiều nước tiên tiến đặc biệt

là những người Gen Z Gắn trẻ với cuộc sống của người lớn có thê thực hiện bằng nhiễu con

đường:

+ đưa trẻ từ trường mầm non đến với sinh hoạt xã hội hàng ngảy

+ đưa những con người những sự kiện xã hội xâm nhập vào trường mâm non tạo ra môi trường

xã hội có thực tê tiếp xúc một cách trực tiệp

+ cho trẻ mạnh dạng từng bước một tham gia sinh hoạt hàng ngày của người lớn như quét dọn

nhà cửa ,nâu ăn cùng mẹ ,giữ tiền vả tiêu tiền

-> Ba con đường đó đều phải thực hiện đầy đủ sao cho phù hợp với mọi lứa tuổi không nên

biến trẻ giả trước tuôi

-> Quan niệm nảy sẽ dẫn trẻ tới chỗ sống xa rời cuộc sống thực của người lớn , khiến quá trình

“nên người” của trẻ bị cản trở

=> Theo em nghĩ quan điểm trên sẽ đúng với một số trường hợp khi trẻ đã có thể nhận

biết vấn đề trước mắt Vì nếu cho trẻ tiếp xúc với cuộc sống của người lớn ở độ tuôi rất nhỏ

sẽ giúp trẻ cảm thấy mình lớn nhanh và không cần phụ huynh ỏ bên cạnh Trẻ sẽ cảm thấy tự

tin, chịu đựng nhiều áp lực trẻ cảm thấy mình thiệt thòi với những đôi bạn cùng trang lứa Đa

số hiện nay giới trẻ Gen Z đang tập và lảm cho đứa con của mình kỹ năng tự lập nó cũng là

một phân nhỏ cuộc sống của người lớn, qua đó cũng có mặt lợi và mặt bát tiện Mặt lợi sẽ

giúp trẻ học cách tự vệ sinh ở độ tuổi mình thực hiện được biết phụ giúp và biết nghĩ về

người thân hơn nhưng mà cũng có mặt hại là sẽ giúp trẻ thấy áp lực sớm hơn với độ tuôi trẻ

đang đứng

1.6 Giáo dục mầm non chủ trương kết hợp giáo dục trẻ trong nhóm việc cá biệt hóa

quá trình giáo dục đối với mỗi trẻ em

- Từ rất sớm trẻ đã được đặt trong những mối quan hệ xã hội, chúng không chỉ muốn tiếp xúc

với người thân mà còn muốn giao tiếp với bạn cùng trang lứa và người thân trong gia đình

- Tuy nhiên ,điều đó không có nghĩa là việc tiến hành Giáo dục sẽ đồng loạt như nhau đối với

mọi trẻ em lại cảng không có nghĩa là mọi chuyện đều được rút ra từ một khuôn trái lại đồng

thời với việc giáo dục trẻ trong nhóm cần phải cá biệt hóa giáo dục đối với từng đứa trẻ và trẻ

càng lớn thì bé càng được chăm sóc và giáo dục cá biệt hóa nhiều hơn

Trang 10

- Giáo dục mầm non khân trương làm cho mỗi đứa trẻ đều được tự do phát triển tạo tiền đề

làm nảy nở cá tính sáng tạo ở mỗi nhân cách sau nảy sự kết hợp giữa việc giáo dục trong

nhóm với cá biệt hóa quá trình giáo dục sẽ tạo ra cho mỗi đứa trẻ bản chất của người cao quý

đó là sự kết hợp chặt chẽ giữa tính xã hội với tính sảng tạo Cần có ở một nhân cách

=> Qua đó ta thấy giáo dục mầm non có tính chủ trương kết hợp của việc giáo dục trẻ sẽ

làm cá biệt hóa quả trình giáo dục đối với mỗi trẻ em Giúp trẻ sẽ cảm nhận được sự an toàn

và học được kỹ năng giao tiếp giúp trẻ tự tin để đối điện với những vấn để xung quanh trẻ, trẻ

sẽ tìm cach dé lam

1.7 Kết hợp chặt chẽ giữa Giáo dục mầm non gia đình với Giáo dục mầm non xã hội

- Đối với trẻ nhỏ gia đình là môi trường lí tưởng cho việc chăm sóc và giáo dục chúng Gia

đình còn là tô ấm được hình thành nên bởi những người yêu thương ruột thịt, trong đó trẻ

nhận được sự quan tâm chăm sóc hết lòng của ông bà cha mẹ gia đình là môi trường an toàn

về thể chất lẫn tinh than cho sw phát triển của trẻ Bởi lẽ việc chăm sóc và giao duc trẻ được

thực hiện ở gia đình là một cách tỉ mỉ chu đảo Đến Từ cháu 1 do nhu cầu phát triển của trẻ và

quá trình xã hội hóa con người càng đòi hỏi môi trường rộng lớn hơn các mối quan hệ giữa

người với người phong phú hơn trường lớp mâm non và những cơ sở giáo dục mầm non gọi

chung là giáo dục mầm non xã hội và môi trường có thê đáp ứng nhu cầu phát triển va xã hội

hóa đứa trẻ bổ sung cho giảo dục mam non gia dinh tao nén điều kiện cho trẻ em lớn lên một

cách thuận lợi

- Giáo dục mắm non xã hội là hai môi trường đều rất cần sự cho sự phát triển của trẻ, Chúng

bé sung va hỗ trợ lẫn nhau trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ nhỏ đối với đại số trường hợp

quả trình lớn lên của trẻ không thể thiếu đi một bên nào đó để đảm bảo cho sự phát triển bên

vững Đồng thời giáo dục mầm non giáo dục xã hội lại phải tiến hành chăm sóc trẻ theo

phương thức gần giống với gia đình Khác với phương thức nhà trường ở đây Cô là mẹ là các

cháu là con trong tình yêu thương như ruột thịt để hòa mãn những nhu cầu phát triên của trẻ

mà nổi bật lên nhu cầu vẻ tình cảm Trẻ càng bé càng thích hợp với phương thức chăm sóc và

giáo dục của gia đình hơn

=> _ Để sự kết hợp đó có hiệu quả giáo viên mầm non và cha mẹ các cháu nên thường

xuyên liên hệ với nhau đề trao đôi về phương pháp chăm sóc và giáo dục trẻ đồng thời quan

tâm trẻ đề có thê biết tình hình của trẻ vả con cái mình Môi trường gia đình vả môi trường xã

hội là sự liên kết của trẻ đến gia đình thây cô bạn bè giúp trẻ tiếp xúc trực tiếp với những

người đề trẻ phát triển hơn về nhận thức và tỉnh thân giúp trẻ phát triển toàn điện Nhờ đó mà

trẻ sẽ có những mối quan hệ gắn kết với nhau liên quan đến cuộc sống của trẻ Từ đó thông

qua môi trường và môi trường xã hội sẽ giúp trẻ tạo được những kỹ năng cơ bản có những

tính cách phù hợp của trường môi trường mà trẻ đã tiếp xúc Người xưa nói “ cha mẹ sinh con

trời sinh tính” khi trẻ tiếp xúc ở một môi trường tốt thì đứa trẻ sẽ có tính cách tốt lương

thiện, hiền lành Và ngược lại khi sống trong một môi trường không tốt trẻ sẽ trở thành

người có tính cách không tốt và sẽ ảnh hưởng đến đời sống xã hội sau này Và lứa tuôi mam

non là độ tuôi quan trọng cho việc hình thành nhân cách và tính cách của trẻ ở độ tuôi nảy trẻ

sẽ học theo hành động mà người lớn làm

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM VẺ TRẺ EM THEO CÁCH NGHĨ CÚA BẢN THÂN

Trang 11

2.1 Khai niệm trẻ em theo cách nhìn của cá nhân

Trẻ em - hình ảnh trong đó vẻ đáng yêu hòa

quyện với sự tinh nghịch, là một thế giới mộng

mơ, tràn ngập năng lượng và sự tò mò Trẻ em

không chỉ đơn thuần là những con người mới lớn

dan trong co thé nhỏ bé, mà còn là biểu tượng của

sự trong sáng, hy vọng và tiềm năng Trẻ em là

giai đoạn đặc biệt trong cuộc đời, nơi mà từng

bước chân, từng cử chỉ đều là hành trình khám

phá vô tận Họ là những bản vẽ trắng trơn, đang

chờ đợi được tô màu bởi những trải nghiệm, kiến

thức và tỉnh yêu

thương từ thế giới xung quanh Khái niệm về trẻ em không chỉ đề cập đến độ tuối hay chiều

cao, ma con 1a vé tinh thần, tâm hồn và những giá trị văn hóa được hình thành từ những năm

tháng đầu đời Trẻ em là biểu tượng của sự trong sáng, vô tư và vô lo, nhưng cũng là điểm

khởi đầu của sự hình thành cá nhân, văn hóa và xã hội

2.2 Khái niệm trẻ em trong khoa học

Nhưng trong khoa học, trẻ em là một trong những đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học (

Sinh lí học, Tâm lí học, Giáo dục học, Xã hội học ) Đây là một đối tượng nghiên cứu phức tạp nên khi nghiên cứu cần có thái độ thực sự khoa học, đặc biệt cần khắc phục tư tưởng lay

người lớn lam chuan, làm thước đo cho trẻ em Các nhà khoa học đã chứng minh rằng việc

những bộ não của đứa trẻ khác xa với những loại động vật Nếu như ở động vật thì chúng

hoàn toàn làm theo bản năng, truyền từ thế hệ này sang thé hệ khác, giữ mãi một khuôn Thì

ở trẻ không phải vậy Những đứa trẻ ở độ tuôi sơ sinh tức là từ 0 đến 1 tháng tuôi là quá trình phát triên bộ não vô cùng quan trọng đối với trẻ

2.3 Trẻ em phát triển trong giai đoạn ấu thơ

Tuy nhiên, về cầu trúc hình thái cơ thể của một đứa trẻ con vẫn chưa phải là cầu trúc hình thai co thé của một người lớn Trong suốt thời kỳ ấu thơ 1 tháng đến 3 tuôi, từ lọt lòng cho đến trưởng thành đây là một giai đoạn trẻ phát triên rất mạnh mẽ vẻ thê chất lẫn tinh thần, trẻ bắt đầu biết đi, biết nói, biết giao tiếp và khám phá tìm tòi thế giới xung quanh Trẻ em ở độ tuôi từ 1 tháng đến 3 tuôi là giai đoạn quan trọng và đây thú vị trong sự phát triển của mỗi đứa trẻ Đây là thời kỳ mà các em bắt đầu khám phá thế giới xung quanh một cách tích cực và

sự phát triển của từng em là một cuộc hành trình đây sức hút Ở độ tuổi này, trẻ em thường

phát triển về cơ thê và sự linh hoạt Chúng bắt đầu nắm chặt tay, vặn người, và thậm chí là

lăn hay bò để khám phá môi trường xung quanh Điều này thê hiện sự tò mò và sự sẵn lòng khám phá của các bé Bên cạnh sự phát triển về thê chất, trẻ em cũng bắt đầu hiệu biết thêm

về thế giới xung quanh thông qua các giác quan của mình Chúng bắt đầu nhận ra âm thanh, màu sắc, hình dáng và cảm nhận được sự thay đổi trong môi trường Nhìn chung, độ tuôi từ I tháng đến 3 tuôi là thời kỳ đầy năng lượng và tò mò của trẻ em

2.4 Trẻ em phát triển trong giai đoạn tiền dậy thì

Trang 12

Tiếp đến là giai đoạn tiền dậy thì cho trẻ mầm non là một thời kỳ quan trọng và động viên của sự phát triên trẻ em Đây là giai đoạn mà các em bắt đầu hiểu biết và khám phá thế giới xung quanh một cách tích cực Ở độ tuôi nảy, trẻ em thường phát triên về các kỹ năng cơ bản như khả năng di chuyền, giao tiếp và tương tác xã hội Các bé bắt đầu tự tin hơn trong việc khám phá môi trường xung quanh bằng cách bò, lăn, đứng và cầm đồ đạc Chúng cũng bắt đầu nắm bắt ngôn ngữ và khả năng giao tiếp thông qua cử chỉ, ngôn từ đơn giản và âm thanh Giai đoạn này cũng là lúc trẻ em bắt đầu phát triển các kỹ năng xã hội cơ bản Các bé học cách chia sẻ, làm quen với bạn bè và bắt đầu hiệu về các quy tắc cơ bản của giao tiếp xã hội

Quan trọng hơn, đây là thời điểm mà các em bắt đầu xây dựng nhận thức về bản thân và nhận

biết được cảm xúc của mình cũng như của người khác Giai đoạn tiền dậy thì cũng là thời kỳ

mà tình cảm gia đình và sự hỗ trợ từ những người chăm sóc rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ Sự an ủi, yêu thương và sự khích lệ từ gia đình và những người chăm sóc giúp trẻ em cam thay an toàn va tự tin trong quá trình khám phá và học hỏi Tóm lại, giai đoạn tiền dậy thì cho trẻ mầm non là thời kỳ quan trọng đánh dấu sự bắt đầu của sự phát triển về thé

chat, tinh than và xã hội

2.5 Trẻ em là những kế thừa của văn hóa, dân tộc

Trẻ em, như những bông hoa nhỏ, là kết quả của sự kế thừa văn hóa từ thế hệ đi trước Trẻ là những người tiếp tục văn hóa, truyền thống và giá trị từ các bậc tiền bối, những người đã trải qua và học hỏi trong quá trình sống Việc kế thừa văn hóa không chỉ đơn thuần là việc chuyên giao kiến thức mả còn là việc truyền đạt sự tôn trọng, lòng biết ơn và trách nhiệm đối

với di sản của dân tộc Trẻ em được bao quanh bởi không khí văn hóa từ khi chào đời Qua

các giai đoạn phát triên, họ hấp thụ và học hỏi từ môi trường xung quanh, bắt chước các hành

vi, ngôn ngữ và truyền thống của gia đình, cộng đồng và xã hội Điều này giúp hình thành

nhân cách, giả trị và lòng tự hào về bản sắc dân tộc từ khi còn rất nhỏ Văn hóa không chỉ là

một phần của cuộc sống hàng ngày mà còn là nền tảng giáo dục không chính thức cho trẻ em Qua việc tham gia vào các hoạt động văn hóa như lễ hội, ngày lễ truyền thống, hay các nghĩ

lễ gia đình, trẻ em được tiếp xúc và hiểu biết về các giá trị, tín ngưỡng va quy tắc xã hội Điều này giúp mầm non tương lai phát triển tình yêu và niềm tự hào về nguồn gốc vả văn hóa

của mình Tuy nhiên, việc kế thừa văn hóa cũng đòi hỏi sự linh hoạt và sảng tạo trong việc

điều chỉnh va thích ứng với thế giới hiện đại Trẻ em cần được khuyến khích phát huy và phát triển cá nhân tích cực trong bối cảnh của văn hóa truyền thống Trẻ em là người kế thừa văn hóa, là những người tiếp bước của quá khứ và là nguồn động viên cho tương lai Việc chăm sóc và giáo dục trẻ em trong một môi trường đầy đủ văn hóa giúp các bé phát triển toàn diện

và góp phần vào sự bền vững của văn hóa và xã hội Nói cách khác, trong nghiên cứu trẻ em cần phải tính đến bản tính dân tộc Tuy khó có thê nhìn thấy được những ảnh hưởng trực tiếp của bản tính đân tộc đến sự phát triên của trẻ em, nhưng ít nhất nó đã cho thấy được phân nảo mức độ thâm thấu khiến cho trẻ em của dân tộc này khác với dân tộc khác, thậm chí vùng này với vùng khác

2.6 Trẻ em phát triển tâm lí cá nhân

Cuối cùng theo quan điêm cá nhân khái niệm trẻ em còn liên quan đến tâm lí cá nhân của trẻ Trẻ em, với tâm lý cá nhân đầy màu sắc và phong phú, là những người mang theo một thế giới riêng, đầy phát triên và khám phá Tâm lý cá nhân của trẻ em là một hành trình đầy mảu sắc, nơi họ khám phá và xây dựng nhận thức về bản thân, về môi trường xung quanh và về

Trang 14

bé tương tác với thế giới Ở giai đoạn phát triển nảy, tâm lý cá nhân của trẻ em thường phan

ánh sự tò mò, sự hiểu kỳ vả sự hứng thú với mọi thứ xung quanh Chúng đang trải nghiệm và

tìm hiệu về bản thân, về cảm xúc và về cách họ tương tác với những người khác Tâm lý cá

nhân của trẻ em thường được thể hiện qua sự tự tin khi khảm phá và vận dụng kiến thức mới,

nhưng cũng có thê phản ánh qua sự sợ hãi, lo lắng khi gặp phải những thách thức mới Quá

trình phát triển tâm lý cá nhân của trẻ em cũng được ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường gia

đình, xã hội và giáo dục Những trải nghiệm, giao tiếp và quan hệ với người lớn và bạn bè

đều đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển tâm lý cá nhân của trẻ Như

vậy, đứng trên yếu tố tâm lí cá nhân mà xét thì trẻ em được coi là một thực thể đang phát

triển, là một thực thể tự vận động theo quy luật của bản thân nó, nhưng thường được xuyên

có sự hướng dẫn, dạy dỗ của người lớn

Phân tích khải niệm trẻ em theo những phương diện trên cốt là để nhìn nhận cho kĩ các mặt

đó trong quá trình phát triên của đứa trẻ từ lúc lọt lòng đến trưởng thành và tất cả những ý

trên luôn đan xen hòa quyện vào nhau trong suốt quá trình phát triển của trẻ

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VAI TRO CUA MOI TRUONG DOI VOI TRE MA BAN THAN CO

- Là ngôi nhà chung của chúng ta là không gian với những điều kiện sống trong mỗi con người đó trẻ em là người được

x bảo vệ che chở và chăm sóc nhiều nhất máy ngày trong này

chính là môi ì¡ trường nhân văn Cũng có thê hiểu là tông thê các yếu tố tự nhiên và xã hội tác

động tương hỗ với nhau tạo nên một khung cảnh sống với những điều kiện tồn tại và phát

triển cho con người Đó cũng là “hệ thống sự sống tông thể”

- Có 2 môi quan hệ cơ bản:

+ Con người với con người

+ Con người với thiên nhiên

- Môi trường nhân văn được câu trúc theo hệ thông đông tâm, ở nhiêu phạm vị lớn nhỏ khác

nhau: môi trường vi mô, môi trường trung môi và vĩ mô

+ Môi trường vi mô: nơi đó có vai trò và thải độ cân có của môi ca nhân đang phát triên Cân

cá nhân và môi trường có thê trao dôi và tác động lần nhau Nêu mật đi thi sự phát triên của

cá nhân sẽ không còn Ví dụ : môi trường vi mô của trẻ thơ là gia đình, nhà trẻ, lớp mầu giáo

những nơi đó điều là nơi nuôi dưỡng trẻ thơ

+ Môi trường trung mô: nơi đó có hoạt động và giao tiếp nó áp dụng để có một môi quan hệ

rộng lớn hơn Ví dụ: bản sắc dân tộc người nêm Nam khác với người niêm Bặc

Trang 15

+ Môi trường vĩ mô: quan hệ rộng lớn đến các khu vực, quốc tế, những sự kiện mang tính

toàn câu

-> Mỗi người điều cần phải thiết lập cho mình một môi trường gân gũi chứa đựng nhiều điều

kiện sinh hoạt tối thiêu đó là môi trường vi mô hay còn gọi là môi trường sinh hoạt hàng ngày

của mỗi cá nhân nhưng đề phát triền nhân cách của mình đòi hỏi Mỗi người cần mở rộng các

quan hệ xã hội tham gia những môi trường rộng lớn hơn

3.1.2 Môi trường nhân văn với giáo dục mầm non

- Là cần phải tô chức cho trẻ một môi trường sống an toàn trong sạch và lành mạnh: ngoài ra

cần phải cố gắng tạo cho trẻ một cảnh quan đẹp đế Phong Phú bởi vì thiên nhiên không chỉ

mang cho trẻ những cần thiết sống mà hấp dẫn bởi những điều kỳ điệu màu sắc dáng vẻ âm

thanh hương vị không gian sống có tác dụng vô cùng lớn giúp trẻ trong trạng thái vui tươi

thoải mái đó là liều thuốc an thần không chỉ bô sung cho trẻ về mặt tinh thần và cả thê chất

nữa

- Là cần tạo dựng cho trẻ một môi trường văn hóa cúng mang bản sắc dân tộc văn hóa gia

đình: tạo dựng một môi trường sinh hoạt hàng ngày đó là một gia đình hiện đại một gia đình

Trẻ một lớp mẫu giáo hoặc một môi trường mam non

- Là hình thành ở trẻ thái độ sống có văn hóa trong môi trường nhân văn : tình yêu thiên

nhiên và tình yêu con người là mối quan hệ mật thiết với nhau càng yêu thiên nhiên bao nhiêu

càng yêu con người bấy nhiêu vẻ sự thô bạo đối với thiên nhiên cũng kéo theo sự độc ác đối

với con người - đảo tao giáo viên cho việc đưa vấn đề môi trường nhân văn và giáo dục mầm

non

—> Thông điệp ma chúng ta cần gửi đến cho mọi người hãy cố gắng tạo dựng một môi

trường nhân văn sao cho trong đó em bé nào cũng đều khỏe mạnh thông minh ngoan ngoãn

đối với mỗi em bé là một bông hoa xinh đẹp biết sống chủ động trong môi trường nhân văn

của chúng ta

3.2 Đưa giáo dục môi trường vào trường mầm non

3.2.1 Muc dich

- Trước hết đề nhắc nhở những người lớn trong môi trường mam non nghiêm trọng sự ô

nhiễm môi trường đang lan rộng khắp toàn cầu trong một quốc gia hay một địa phương nảo

- Đề giúp cho giáo viên mâm non cho trẻ mâm non môi trường sông an toàn sạch sẽ lành

-Hình thành ở trẻ cách sống có văn hoá trong môi trường: sống thân thiện với môi trường,

hành vi bảo vệ môi trường, khuyến khích trẻ chăm sóc những con vật và cây trồng, giáo dục

Trang 16

bịt cách hành vi van hoá - vệ sinh, mong trẻ làm ra cái đẹp và nguyên vật liệu của thiên

nhiên Ví dụ: vẽ một bức tranh, Tết những cọng rơm cộng dạ thành vật xinh xắn,

3.2.3 Kết luận

- Môi trường có thê hiểu là tổng thê các yếu tô tự nhiên và xã hội tác động chương trình lẫn

nhau tạo nên một khung cảnh sống với những điều kiện đề cho con người tồn tại và phát triển

trai dat 1a ngôi nhà chung của chúng ta cho nó trải qua hàng triệu năm loài người được sinh ra

và phát triên đến tận bây giờ

- Trước sự hủy hoại trầm trọng của môi trường hiện nay đề bảo vệ trẻ em như một bộ phận

nhỏ nhoi yêu ớt của môi trường trước sự xuông cấp của nó mặt khác phải cho trẻ em như là

một lực lượng cùng với người lớn đứng ra bảo vệ môi trường và lãnh sứ mệnh đó trong tương

lai “Trẻ Em Hôm Nay Thé Giới Ngày Mai”

—> Dù là hoạt động phá hoại hay bảo vệ môi trường đều xuất phát từ con người trên cơ sở 3

chức năng của nó đối với môi trường hiệu biết về môi trường thái độ đối với môi trường hành

động đối với môi trường ở phạm vi nảo con người đều ứng xử môi trường theo ba chức năng

như vậy

3.3 Những quan điểm cơ bản về giáo dục môi trường trong giáo dục mầm non

- Giáo dục môi trường cần đảm bảo sự thống nhất hài hòa ở mối quan hệ giữa con người với

môi trường, trong đó con người là chủ thê

- Giáo dục môi trường trong trường mâm non cần coi trẻ vừa là một bộ phận bé bồng, non

yếu của môi trường cần bảo vệ, chăm sóc vừa là chủ thể sống trong sinh hoạt môi trường

cùng với người lớn bảo vệ môi trường

- Giáo dục môi trường mầm non cần thực hiện theo phương pháp tích cận tích hợp

- Cần tập trung vào trẻ em Đây là phương pháp tiếp cận nhằm kích thích tính tích cực, chủ

động của đứa trẻ Thực hiện giáo dục môi trường theo phương pháp tiếp cận nảy đòi hỏi

người lớn can: vì trẻ em, do trẻ em, dựa vảo trẻ em

3.4 Các phương pháp giáo dục môi trường trong trường mầm non

3.4.1 Phương pháp tô chức cho trẻ quan sát

- Quan sát có mục đích ,định hướng nhằm giúp trẻ nhận định các thuộc tính cơ bản bên ngoài

sự việc, hiện tượng và biện đôi chúng đên môi trường Băng phương pháp quan sát trẻ sẽ tích

lũy những đặc điểm của sự vật, sự việc

- Đề trẻ đạt được hiệu quả tốt, cần có những đặc điểm sau:

+ Tạo tình huống bắt ngờ cho trẻ, đề trẻ quan sát

+ Cần tạo vị trí cho trẻ được thuận lợi, không bị vật gì che khuất

+ Trẻ rất đễ bị nhàm chán hãy tạo sự lôi cuốn cho trẻ bằng thủ thuật như cho đối tượng xuất

hiện bất ngờ

Trang 17

+ Cho trẻ sử dụng nhiều giác quan dé quan sát tránh tình trang “thầy bói sờ soi”

+ Hướng dẫn trẻ những đặc trưng của từng vật bằng cách so sánh vật này với vật kia

3.4.2 Phương pháp tổ chức cho trẻ trải nhiệm trong môi trường

- Tùy thuộc vào độ tuôi mà cho trẻ tiếp xúc với môi trường để đảm bảo an toàn cho trẻ

- Đồng thời ngăn chặn hành vi có tính chất phá hại môi trường

3.4.3 Phương pháp giao việc cho trẻ

- Giao việc cho trẻ phải vừa sức theo từng độ đuôi của trẻ

- Khi giao việc không tỏ thái độ cọc cần với trẻ

-Dân dân trẻ sẽ biết bôn phận của trẻ

3.4.4 Phương pháp thí nghiệm

- Cho trẻ tự làm thí nghiệm người lớn chỉ đứng chỉ và quan sát

- Trong quả trình thực hiện trẻ sẽ tận dụng khả năng quan sát mặc khác sẽ kích thích tư duy

của trẻ

3.4.5 Phương pháp dùng trò chơi

- Trò chơi có nhiều loại trò chơi(Trò chơi đóng vai, trò chơi xây dựng trò chơi vân động ,trò

chơi trí tuệ, )

- Đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ dé 1a loại trò chơi mà khi tham gia đứa trẻ mô phỏng lại

một mảng nảo đó trong cuộc sống bằng cách nhập vai nhân vật Trong những trò chơi đó các

cháu sống và làm việc như thật chăng khác nào những người lớn đang thực hiện nhiệm vụ

chăm sóc và bảo vệ môi trường Khi tham gia vào các trò chơi như thế, mối quan hệ con

người — thiên nhiên xuất hiện trước trẻ em thật rõ rang va hét strc sinh động, lôi cuốn các

cháu vào công cuộc bảo vệ môi trường một cách tích cực như trong cuộc sóng thực tế vậy

3.4.6 Phương pháp trò chuyện nên vấn đề

- Muôn bắt dau mot cuộc trò chuyện với trẻ phải chuân bị câu hỏi và vân dé ma trẻ muôn

nghe

- Khi trẻ muốn trò chuyện hãy dành thời gian đề nói chuyện với trẻ nếu bận hãy nói khéo dé

trẻ đỡ sốc tâm lí

- Hãy trò chuyện với trẻ từ cái nhỏ nhặt nhất như :

+ “ Con ơi hôm nay mẹ nâu cơm ngon không? ”

+ “ Hôm nay cô cho con học về động vật con cảm thay thích con vat nao nhat? ”

- Vừa giúp trẻ giao tiếp giỏi vừa giúp trẻ phat trién tư duy

- Khi chúng ta tiếp cận với trẻ nhiều sẽ giúp mình hiểu trẻ va dé lai ấn tượng an toàn tin cậy

để trẻ tò mò về vấn đề chúng ta muốn nói với trẻ

Trang 18

3.4.7 Phuong phap ké chuyén

- Kễ chuyện là thuật lại một sự kiện hay miêu tả một đối tượng nào đó với một hình thức

trình bày mang sắc thái biểu cảm, theo trình tự diễn biến của nó Phương pháp kể chuyện

trong việc GDMT cho trẻ là cách thức kê lại những câu chuyện có liên quan đến môi trường,

phan ánh mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, nhằm làm cho trẻ nghe đề hiểu và

đồng cảm đối với sự kiện hay đối tượng trong chuyện kê

3.5 Những chủ đề chính của giáo dục môi trường trong trường mầm non

- Với việc sử dụng một cách sáng tạo các phương pháp GDMT, giáo viên mâm non có thê

thực hiện các chủ đề trên ở mợi lúc, mọi nơi và cả trong từng “tiết học” (đương nhiên tiết học

của trẻ tuổi mầm non không giống với tiết học ở trường phố thông, đó chỉ là một khoảng thời

gian ngắn độ vài chục phút giúp trẻ hệ thống hoá, chính xác hoá và bố sung những điều cần

thiết về môi trường xung quanh) nhằm kích thích trẻ tìm hiểu, khám phá thế giới, thân thiện

và gắn bó với thiên nhiên, có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường theo mục đích của GDMT

đối với trẻ nhỏ: Hình thành cách ứng xử có văn hoá đối với môi trường

3.6 Kết luận

Qua năm nội dung từng phần có rất nhiều vai trò nhưng vai trò quan trong mà bản thân em

cảm thấy ấn tượng và khắc ghi tâm nhất là vai trò những nền tảng ban đầu về nhận thức và

tình yêu thương với môi trường sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến tư duy và hành vi của trẻ em trong

tương lai Khi trẻ em từng bước hiểu và yêu quý môi trường, họ sẽ phát triển ý thức về trách

nhiệm bảo vệ và chăm sóc cho môi trường trong cuộc sống hàng ngày của họ Những giáo

viên và nhà giáo dục trong giáo dục mầm non có thê là những người đầu tiên mở ra cánh cửa

cho trẻ em khám phá và yêu thương môi trường tự nhiên Việc nảy không chỉ giúp trẻ em

hiểu về sự quan trọng của môi trường, mà còn tạo ra cơ hội cho họ dé phat trién ky nang, gia

trị và tư duy bền vững trong môi trường học tập tích cực và hỗ trợ Như vậy, việc xây dựng

nhận thức và tình yêu thương với môi trường tự nhiên là nền tảng quan trọng nhất trong giáo

dục môi trường ở cấp độ mầm non, vì nó tạo ra nền tảng cho sự nhận biết và hành động tích

cực của trẻ em trong việc bảo vệ và duy trì môi trường xanh sạch đẹp cho tương lai

CHUONG 4: TRINH BAY TOM TAT HOAT DONG VUI CHOI CUA TRE VA CHO

NHAN XET CU THE TUNG LOAI TRO CHOI

4.1 Thế nào là hoạt động vui chơi ?

- “Chơi là hoạt động rất tự nhiên trong cuộc sống của mỗi người, nó đặc biệt quan trọng đối

với sự phát triển của trẻ em” Không chơi trẻ không thẻ phát trién, không chơi đứa trẻ chỉ tốn

tại chứ không phải là đang sống? Đó là một thực tế mang tính quy luật

- Nhiều nhà tâm lí học tiến bộ trên thế giới, đứng đầu là các nhà tâm lí học mácxít cho rằng,

hoạt động vui chơi của trẻ em mang bản chất xã hội, nó phản ánh lao động và cuộc sống của

người lớn, “coi trò chơi là sợi dây nói liên các thế hệ với nhau đề truyền đạt kinh nghiệm và

văn hóa từ đời này sang đời khác)

- Điều đó cũng có nghĩa là hoạt động vui chơi với tuôi thơ là hai người bạn đồng hành

Trang 19

- Vụi chơi cân cho mọi nguoéi 6 moi lita tudi, dac biét doi voi tre I - em thì vụi chơi là hoạt

động tạo nên cuộc sông cua chúng

4.2 Hoạt động vui chơi của trẻ em thường mang những đặc điểm sau:

- Hoạt động vui chơi của trẻ em mang tính chất vô tư có nghĩa là trong khi chơi đứa trẻ không

chủ tâm nhằm tới một lợi ích thiết thực nảo cả

- Hoạt động vui chơi của trẻ là một hoạt động mô phỏng lại cuộc sống của con người, mô

phỏng lại những mối quản hệ giữa con người với tự nhiên và với xã hội

- Hoạt động vui chơi của trẻ là một hoạt động mang tính tự do Khác với học tập và lao động,

vui chơi không buộc phải tuân thủ theo một phương thức chặt chẽ nào Nhờ đó đứa trẻ có

được những hành động vui chơi tự do, thoái mái nhất

- Hoạt động vui chơi của trẻ em là một hoạt động độc lập và tự điều khiển Chơi là hoạt động

độc lập và tự chủ đầu tiên của trẻ em

- Hoạt động vui chơi của trẻ em là một hoạt động mang màu sắc xúc cảm chân thật mạnh mẽ

Bởi khi vui chơi đứa trẻ lao vào cuộc chơi với tất cả sự say mê và lòng nhiệt tỉnh vốn có của

no

4.3 Không chơi, trẻ không phát triển:

-Tré ham choi, đó là chuyện bình thường và đó mới chính là những đứa trẻ thực sự, không

biết chơi đứa trẻ chỉ tồn tại chứ không phát triển Có thê nói, trò choi va tuôi thơ chính là hai

người bạn thân thiết Trò chơi giúp cho sự phát triển của trẻ được toản diện, cân bằng và nhịp

nhàng

- Trong khi chơi trẻ có dịp thê hiện xúc cảm của mình, đặc biệt là khi đóng vai các nhân vật

trong trò chơi Khi chơi cũng là dip tốt nhất đề trẻ phát hiện thăm dò thế giới xung quanh, qua

đó mà kích thích tính tò mò, óc quan sát, năng lực phán đoán, tư duy

- Đó chính là cơ hội đề trẻ được rèn luyện trí tuệ, làm nảy sinh nhiều sáng kiến, tạo tiền đề

cho những hoạt động sáng tạo sau này Những phâm chất ý chí của trẻ như lòng đũng cảm,

tính kiên trì đều được hình thành trong trò chơi Trò chơi giúp cho các em có ý thức kỉ luật

hơn Những trò chơi vận động là phương tiện chủ yếu đề rèn luyện sức khoẻ và hình thành

các tố chất như nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ của trẻ.Vui chơi còn có tác dụng phát triển

tính chủ định trong hoạt động tâm lí của trẻ, giúp cho các quả trình tâm lí (trì giác, trí nhớ,

chú ý, tư duy ) đạt hiệu quả cao Đó là một phẩm chất tâm lí cần cho cuộc sống và học tập ở

trường phô thông sau này

- Trò chơi là phương tiện giáo dục thâm mĩ có hiệu quả

- Vụi chơi còn có tác dụng phát triển tính chủ định trong hoạt động tâm lí của trẻ, giúp cho

các quả trình tâm lí (tri giác, trí nhớ, chú ý, tư duy ) đạt hiệu quả cao

- Văn hào lỗi lạc Nga, M Goocki đã từng nói “Chơi là con đường dẫn trẻ em đến chỗ nhận

thức được cái thế giới mà các em sống, cái thế giới mà các em có sứ mệnh cải tạo”

4.4 Trò chơi tượng trưng theo cách hiểu của J.PIAGET

Trang 20

4.4.1 Lý thuyết Piaget khác những lý thuyết khác về nhiều mặt:

- Quan tâm đến trẻ em hơn là tất cả người học

- Tập chủ vào sự phát triển hơn là việc học tự nó, nên không nói về việc học thông tin hay

học những hành vị cụ thé

- Đề xướng những giai đoạn phát triên rõ rệt, khác nhau về chat, hon 1a sy tién trién dan da vé

con số và sự phức hợp của các hành vi, khái niệm, ý tưởng, v.v Mục tiêu của lý thuyết là giải

thích các cơ chế và quá trình đứa ấu nhi, rồi thiếu nhi, phát triển thành một cá nhân có thê lý

luận và suy nghĩ với những giả thiết

- Theo D.B Encénin và sau đó là nhiều nhà tâm lí học Xô viết (trước đây) cũng như các nhà

tâm lí học Việt Nam, thì dang tro chơi này giữ vai trò chủ đạo đối với đời sống tâm lí của trẻ

em ở lứa tuổi mẫu giáo (từ 3 đến 6 tuôi):Đó là trò chơi đóng vai trò theo chủ đề

- TCDVTCD là một hình thức độc đáo của sự tiếp xúc giữa trẻ với cuộc sống của người lớn,

xuất hiện vào tuổi lên 3 khi tính độc lập của trẻ phát triển mạnh, trẻ muốn tự làm mọi việc

như người lớn Để giải quyết mâu thuẫn này, trẻ phải tìm đến một hoạt động mới: Đó là

TCĐVTCĐ Ở đây trẻ không thê làm thật mọi việc như người lớn mà chỉ làm giả vờ, mang ý

nghĩa tượng trưng

- Vậy J Piaget đã lí giải như thế nào về trò chơi tượng trưng của trẻ em? Theo Piaget' thì trò

chơi tượng trưng (Jeu symbolique) hay còn gọi là trò chơi hư cầu là một biểu hiện ở một trình

độ nhất định của chức năng kí hiệu chưa từng biết tới ở thời kì giác - động Khi kết thúc thời

kì giác - động, từ 1,5 đến 2 tuổi, ở trẻ xuất hiện một chức năng cơ bản đối với sự phát triển

của những hành vi sau này, tức là có thê thay thế một cái gì đó bằng một cái khác Nói cách

khác, thay "cải được biểu đạt" (đồ vật, sự kiện có thật) bằng" cái biểu đạt" (vật thay thể) Có

thé gọi chức năng thay thé là chức năng kí hiệu, đó chính là cơ sở của trò chơi tượng trưng

-J Piaget cho rang, tro chơi tượng trưng là sự đánh dấu đỉnh cao nhất của trò chơi trẻ em, va

nó phù hợp với chức năng cơ bản của trò chơi trong đời sống của trẻ em

- Cách diễn đạt trò chơi tượng trưng của J Piaget khá gần gũi với cách hiểu trò chơi đóng vai

theo chủ để trong tâm lí học của chúng ta, đặc biệt, ông đã đi sâu vào việc phân tích chức

năng kí hiệu của trò chơi tượng trưng Đúng như J Piagct đã phân tích, trò chơi tượng trưng

đã đánh dấu một bước phát triển mới, tạo ra cho trẻ một chức năng mới của ý thức, đó là,

chức năng kí hiệu - tượng trưng, nhờ đó trẻ có thê bước sang một loại hình mới của việc nhận

thức thế giới hiện thực, một loại hình đặc trưng của con người Đó là nhận thức hiện tượng

thông qua một hệ thống kí hiệu (như kí hiệu toán học, hóa học, âm nhạc, tạo hình ) Chức

năng kí hiệu tượng trưng cho phép trẻ tách hành động khỏi đỗ vật thật, mà hành động với

những vật thay thế Khi bắt đầu biết đùng đồ vật thay thế cũng tức là trẻ bất đầu biết dùng

những kí hiệu tượng trưng đề nhận thức thế giới Nhờ đó các chức năng tâm lí bậc cao (như

tư duy, tưởng tượng tình cảm ) đều được phát triển tốt

-Với những cống hiến xuất sắc của mình cho nhân loại, J Piaget đúng là một trong những

nhà tâm lí hoc hang dau của thế kỉ XX này

Trang 21

4.5 Tré choi déng vai theo chi dé

4.5.1 Thế nào là trò chơi đóng vai theo chủ đề?

- TCDVTCD hay con gọi là trò chơi giả bộ, có tính tượng

trưng độc đảo, mô tả lại những sự việc dién ra trong cudc

song sinh hoạt của trẻ Đây la một hoạt động chủ đạo vui

chơi của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, giúp trẻ hình thành kỹ

năng và phát triên nhân cách

- Khi trẻ lên ba tuổi trẻ bắt đầu có ý thức về bản thân mình, “ 4

biết phân biệt mình với người khác trong cộng đồng nhỏ Mối quan hệ giữa trẻ em với người

lớn mang tính chất mới (hoạt động cùng nhau được thay thế bằng việc thực hiện những nhiệm

vụ độc lập theo lời chỉ dẫn của người lớn) Quan hệ giữa trẻ và bạn bè cùng lứa tuổi được

hình thành Trẻ bắt đầu để y va bắt chước người lớn vẻ mọi mặt Trẻ muốn tự khẳng định

mình bằng cách tập làm người lớn Nhưng trên thực tế, trẻ chưa có đủ năng lực, kỹ năng kỹ

xảo, cần thiết với những công việc của người lớn Mâu thuẫn diễn ra gay gắt giữa một bên là

nhu cầu một bên là khả năng của trẻ ba tuổi

- TCĐVTCĐ ra đời thay thế cho hoạt động với đồ vật ở lứa tuổi vườn trẻ giúp trẻ giải quyết

mâu thuẫn này Trò chơi giúp trẻ tái tạo lại đời sống lao động của người lớn cùng với những

mối quan hệ xã hội, làm trẻ thỏa mãn khát vọng được sống như người lớn

- Trong trò chơi trẻ được phân những vai khác nhau như vai: bác sĩ-bệnh nhân,cô giáo-học

sinh

4.5.2 Đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề ở lứa tuổi mẫu giáo

- Trẻ em thỏa mãn nhu câu xã hội cơ bản của mình thông qua hoạt động vui chơi cụ thế là

TCDVTCD Do la khát vọng vươn tới cuộc sông chung với người lớn - một cuộc sông không

thể thỏa mãn trên hiện thực Trẻ tự cho mình hợp nhất lại thành các nhóm trẻ và tô chức trong

các nhóm đó một cuộc sông vui chơi đặc biệt, Trong cuộc sống đó, mỗi đứa trẻ tự nhận cho

minh m6t vai tro

- Tro choi phân vai với tư cách là một hình thức đặc biệt của cuộc sống chung giữa trẻ em với

người lớn, xuất hiện từ địa vị đặc biệt của trẻ trong xã hội do sự phức tạp hóa nên sản xuất và

quan hệ sản xuất

- Đặc biệt hoạt động vui chơi ma trung tam la TCDVTCD được xem là hoạt động chủ đạo

của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Nó tạo ra những biến đổi về chất trong sự phát triển tâm lý trẻ

đồng thời còn có tác dụng chỉ phối những hoạt động khác

4.5.3 Cấu trúc của Trò chơi đóng vai theo chủ đề

- TCĐVTCPĐ có cấu trúc tương đối phức tạp Nó bao gồm chủ đề chơi, nội dung chơi, vai

chơi, hành động chơi, mối quan hệ của trẻ trong trò chơi, đồ chơi, hoàn cảnh chơi

4.5.4 Phương pháp tổ chức Trò chơi đóng vai theo chủ đề

Trang 22

a) Đối với trẻ mẫu giáo (từ 3-4 tuổi) khi mới bắt đầu chơi trò chơi đóng vai theo chu dé, lúc

đó trò chơi mới ở dạng sơ khai nên việc tô chức trò chơi này cần đặc biệt lưu ý những điểm

sau:

- Cần hướng dẫn cho trẻ biết nhập vai

- Cần hướng hành động của trẻ theo một chủ đề chơi nhất định

- Cần dạy trẻ phối hợp hành động với nhau trong khi chơi

~-Trong việc hướng dẫn trẻ chơi, người lớn không bao giờ áp đặt hay dùng mệnh lệnh dù là trẻ

còn rất bé

b) Đối với trẻ lớn hơn (cuối tuổi mẫu giáo) thì trò chơi đóng vai theo chủ đề đã trở nên quen

thuộc và đạt tới dạng chính thức (tức là dạng hoàn chỉnh).Do vậy,trong việc hướng dẫn trẻ

chơi cần lưu ý mấy điểm sau đây:

- Cần phát huy tính tích cực chủ động của trẻ

- Cần giúp trẻ mở rộng các mối quan hệ giữa các vai chơi

- Cần hướng dẫn trẻ tô chức tốt “xã hội trẻ en”

- Cần giúp trẻ biết sử dụng và “sáng chế” đồ chơi một cách hợp lí

- Cần giúp trẻ tăng cường, mở rộng vốn hiéu biết về cuộc sống

- Hướng dẫn trẻ chú ý đến luật chơi nhiều hơn

+ Ý nghĩa trò chơi đóng vai theo chủ đề ảnh hưởng đến sự phát triển của bé:

- Hình thành tính chủ định

- Phát triển tư duy

- Phát triển trí tưởng tượng

- Phát triển ngôn ngữ

- Phát triển đời sống tình cảm

Kết Luận: Trò chơi ĐVTCĐ là loai trò chơi có vị trí đặc biệt đối với sự phát triển tâm lí của

trẻ em, nhất là trong giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách (lứa tuổi mẫu giáo,

từ 3 đến 6 tuổi) Thông qua nhiều chủ để chơi khác nhau, trẻ mô phỏng cuộc sống của người

lớn trong tính đa dạng của nó với nhiều loại nhân vật, với nhiều ngành nghề muôn màu muôn

vẻ, gắn trẻ em với cuộc sống hiện đại Do đó nếu tô chức tốt trò chơi này cũng tức là tạo cho

trẻ những cơ hội quý giá dé tập dượt các chức năng xã hội mà sau này mỗi người đều phải có

trách nhiệm gánh vác Chính vì lẽ đó, khi nghiên cứu sự phát triên tâm lí và hình thành nhân

cách của trẻ, chúng ta có thê cho rằng, hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui

chơi mà trung tâm là việc tham gia vào trò chơi đóng vai theo chủ đề Nếu trò chơi là trường

học của cuộc sống, thì trước hết đó phải là loại trò chơi đóng vai theo chủ dé

NHAN XET VE TRO CHOI DONG VAI THEO CHU DE

Ngày đăng: 18/01/2025, 23:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN