Trên thực tế, loài người luôn tìmcách để chuyển đổi năng lượng từ dạng nàysang dạng khác, sau đó sử dụng chúng đểthực hiện các công việc hoặc hành độngkhác nhau.. Chẳng hạn như conngười
Trang 1-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO -TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC NĂNG LƯỢNG CHO PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG
TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích xu hướng dịch chuyểnnăng lượng của thế giới và của Việt Nam Thể hiện ý tưởng và quan điểm cá nhân về
sự chuyển dịch năng lượng
HỌ VÀ TÊN: LÊ XUÂN HẠ
MSV: 22810430326
LỚP: D17TDH&DKTBCN3
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Để hoàn thành được bài tiểu luận này em đãđược sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy Vũ Duy Thuận trong môn NĂNG LƯỢNG CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Thầy không chỉ giúp chúng em làm tốt bài tiểu luận này mà qua
30 tiết học trên lớp cũng như qua bài tiểu luận này, thầy đã giúp chúng em hiểu khái niệm căn bản và tầm quan trọng của ngành
tự động hóa có được những kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá vấn đề hay có cái nhìn đúng đắn hơn về ngành mình đang theo học Nếu không có sự chỉ dẫn và nhữngkiến thức được truyền đạt từ thầy chúng em nghĩ khó có thể hoàn thành được bài tiểu luận này Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi được những thiếu sót, vì vậy chúng em mong rằng sẽ nhận được những ý kiến phản hồi từ thầy để kiến thức của chúng em được hoàn thiện hơn và rút ra được kinh nghiệm cho những bài báo cáo sau này
Chúng em xin chúc thầy có nhiều sức khỏe
và lòng nhiệt huyết để tiếp tục truyền đạt kiến thức quý báu cho thế hệ sinh viên
Trang 3Chúng em xin chân thành cảm ơn!
(Nhóm Sinh Viên: Đồng Duy Khánh + Lê Xuân Hạ)
Hà Nội, Ngày 25 tháng 6Năm 2023
Chương 1 Chính sách phát triển năng lượngI.Năng Lượng
1,Năng lượng là gì?
Năng lượng được định nghĩa là khả năng
để thực hiện một hành động hoặc công việcnói chung Trên thực tế, loài người luôn tìmcách để chuyển đổi năng lượng từ dạng nàysang dạng khác, sau đó sử dụng chúng đểthực hiện các công việc hoặc hành độngkhác nhau Chẳng hạn như con người thườngxuyên sử dụng năng lượng để đi bộ, đạp xe,hoặc dùng năng lượng để tháp sáng bóngđèn, hoặc dùng năng lượng để chạy các máymóc, thiết bị sản xuất, vv…
2, Các dạng năng lượng
Năng lượng thường được chia ra thành 6dạng: nhiệt, ánh sáng, chuyển động, điện,hóa học, hấp dẫn Các dạng này thườngđược phân thành hai nhóm đó là thế năng
Trang 4và động năng và chúng thường xuyên đượcchuyển đổi cho nhau Chẳng hạn như conngười ăn thực phẩm, trong thực phẩm cóchứa năng lượng hóa học, năng lượng hóahọc này sẽ được lưu trữ ở trong cơ thể conngười dưới dạng thế năng cho đến khi người
đó sử dụng năng lượng này để tiến hànhmột hành động cụ thể, lúc này năng lượnghóa học đã được chuyển thành động năng.Năng lượng hóa học ở dạng thế năng đượctìm thấy nhiều nhất trong các nguồn than đáhoặc khí tự nhiên, khi chúng ta đốt các dạngnguồn nhiên liệu này trong các nhà máyđiện thì sẽ tạo thành động năng dưới dạngnăng lượng nhiệt và năng lượng điện
II, Xu hướng sử dụng, chuyển dịch năng lượng của thế giới
Trang 5Biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã nhất trí giớihạn mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầuxuống dưới 2°C và lý tưởng là 1,5°C, so vớimức tiền công nghiệp Cho đến nay, nhiệt
độ trung bình toàn cầu đã tăng lên hơn 1°C,nghĩa là nhân loại chỉ còn cách 0,5°C so vớimục tiêu lý tưởng
Tại hội nghị COP26 vào cuối năm 2021,gần 200 quốc gia tham gia Công ước khungcủa Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu đãthông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow, trong
đó nêu r‘ mục tiêu cắt giảm lớn lượng khíthải CO một cách nhanh chóng và bền2vững, bao gồm giảm 45% lượng phát thảiCO2 vào năm 2030 so với mức năm 2010 và
về 0 vào giữa thế kỷ này, cũng như giảmsâu phát thải các khí nhà kính khác Gần
100 nước đã cam kết đến năm 2030 sẽ cắtgiảm 30% lượng phát thải khí Metan và có
40 quốc gia, trong đó có Việt Nam, cam kếtkhông phát triển và từng bước loại bỏ nhiệtđiện than – chiếm khoảng 37% tổng điệnnăng trên thế giới vào năm 2019, do đây lànguồn phát thải CO rất lớn.2
Tính đến đầu năm 2022, hơn 70 quốc giađóng góp khoảng 76% lượng phát thải toàncầu đã đưa ra cam kết đạt mục tiêu phátthải ròng bằng không Trong đó 17 quốc gia
đã đưa mục tiêu này trong các văn bản luật,
Trang 632 quốc gia đưa mục tiêu này vào các vănbản chính sách
Ngành năng lượng chiếm đến trên 73%tổng lượng phát thải khí nhà kính trên toàncầu Chính vì vậy, đây là ngành trọng điểmtrong các chính sách giảm phát thải của cácnước trên thế giới, đặc biệt là ngành điện vàgiao thông vận tải Quá trình chuyển dịchnăng lượng truyền thống sang các dạngnăng lượng sạch hơn đã được thúc đẩy từ rấtsớm và đã tăng tốc đáng kể trong giai đoạn2000-2020 nhằm thực hiện các cam kếtchống biến đối khí hậu cũng như đảm bảo
an ninh năng lượng ở các quốc gia
2 Quá trình chuyển dịch năng lượng trên thế giới
Quá trình chuyển dịch năng lượng toàncầu đang có xu hướng tăng tốc nhanh trongnhững thập niên vừa qua Khả năng cungcấp điện toàn bộ từ các nguồn năng lượngtái tạo và các dạng lưu trữ năng lượng hay
sử dụng các phương tiện giao thông sử dụngđiện và pin nhiên liệu đang trở thành hiệnthực tại nhiều quốc gia trên thế giới Quátrình chuyển dịch năng lượng toàn cầu sẽgiúp giảm thiểu tác động của biến đổi khíhậu, tạo ra một thế giới phát triển bền vữnghơn, và sẽ có nhiều cơ hội hơn cho các thế
hệ tương lai với không khí trong lành hơn,
Trang 7nước sạch hơn, sức khỏe của con người vàđiều kiện môi trường được nâng cao.
Trên quy mô toàn cầu, tổng công suất điện gió lắp đặt vào năm 2018 là 51GW và đối với điện mặt trời là 109GW; tổng công suất điện gió toàn cầu sẽ nâng lên 590GW
và 400GW với điện mặt trời Cùng với quá trình chuyển dịch năng lượng nhanh và mạnh mẽ sẽ mang lại các lợi ích chung là giảm thiểu phát thải và ô nhiễm không khí, tăng cường khả năng tiếp cận năng lượng, tăng phúc lợi và thúc đẩy phát triển đồng thời với chi phí sản xuất NLTT ngày càng giảm
Thực tế cho thấy, từ năm 2010, tổngcông suất lắp đặt của các nguồn điện nănglượng tái tạo đã cao hơn so với các nguồnđiện truyền thống sử dụng nhiên liệu hóathạch Điện năng cung cấp từ các nguồnnăng lượng tái tạo đã chiếm đến 25% tổngđiện năng cung cấp trên toàn thế giới Bêncạnh đó, sản lượng xe điện mới trên thịtrường thế giới đã đạt trên 2 triệu xe vàonăm 2018, gấp 4 lần so với năm 2015, đưatổng số xe điện lưu thông lên trên mức 5,6triệu xe Theo IEA, tính đến cuối năm 2021,
có khoảng 16,5 triệu xe điện trên thế giới,gấp 3 lần so với năm 2018
Trang 8Chuyển dịch năng lượng thành công yêucầu bốn yếu tố cốt l‘i:
˗ Công nghệ: Công nghệ đóng vai tròtrung tâm trong chuyển dịch năng lượng, dù
là từ dầu cá voi sang dầu hỏa, hay từ ngựasang ô tô, từ động cơ chạy bằng xăng sangđộng cơ chạy bằng điện, từ nhiệt điện thansang điện gió và điện mặt trời Nói một cáchđơn giản, tất cả các quá trình chuyển dịchnăng lượng về cơ bản phụ thuộc vào tính cósẵn và tính phổ biến của các công nghệ mới Nền kinh tế cạnh tranh: Nếu không cónền kinh tế cạnh tranh, rất khó để thực hiệnchuyển dịch năng lượng trên quy mô vùnglãnh thổ hay quốc gia
Mở cửa thị trường: Nếu không mở cửathị trường, rất khó để các công nghệ mớiđược áp dụng và phát triển Các bên thamgia hiện nay trong ngành năng lượng có xuhướng muốn làm chậm quá trình chuyểndịch và giữ nguyên hiện trạng để giảm bớt
áp lực đầu tư vào các công nghệ mới cũngnhư yêu cầu chuyển dịch hạ tầng nănglượng Việc mở cửa thị trường giúp bảo đảmrằng các dạng năng lượng mới sẽ phát triểnmạnh mẽ và ngày càng hiệu quả hơn
Chính sách hỗ trợ: Nếu thiếu chính sách
hỗ trợ từ phía chính phủ, quá trình chuyển
Trang 9dịch năng lượng sẽ diễn ra rất chậm Chínhphủ cần đưa ra các chính sách thúc đẩy đầu
tư phát triển và các giải pháp hỗ trợ liênquan trên phạm vi rộng, một cách kịp thời
Hệ thống năng lượng toàn cầu và ngànhtài chính toàn cầu - ngành cấp vốn để đầu tưcho hạ tầng năng lượng trên thế giới - đangngày càng giảm mức đầu tư cho những hạtầng phát thải nhiều carbon Ngày càng cónhiều nhà đầu tư, tài chính toàn cầu tuyên
bố ngừng cấp vốn cho các dự án nhiên liệuhóa thạch mới Bên cạnh đó, nhiều công tybảo hiểm lớn hàng đầu thế giới như Swiss
Re, Zurich, AXA và Allianz… cũng không còn
ký các hợp đồng bảo hiểm cho các dự ánthan mới
Xu hướng giảm đầu tư nhiên liệu hóathạch trên toàn cầu đang diễn ra ngày càngmạnh hơn, khi thế giới nhận thức được rằngđầu tư cho công nghệ carbon cao sẽ làmảnh hưởng đến tính bền vững và có nguy cơlàm giảm các lợi ích tài chính trong dài hạn.Trong một bài phát biểu năm 2015, MarkCarney, khi đó là Giám đốc Ngân hàng Anh,
đã nói về “Bi kịch Tầm nhìn”: thực tế là cáctác động to lớn của biến đổi khí hậu sẽ nằmngoài các tầm nhìn thông thường của hầuhết các bên hữu quan về một số vấn đề liênquan đến kinh tế, chính trị như:
Trang 10Chu kỳ kinh doanh.
Chu kỳ chính trị
Tầm nhìn của các chính quyền
Điều này có nghĩa là khi biến đổi khí hậu
có tác động lớn đến ổn định tài chính và nềnkinh tế toàn cầu thì cơ hội để thay đổi tiếntrình đó sẽ bị thu hẹp đáng kể Do đó, điềucần thiết là những người ra quyết định cần
có hành động từ bây giờ để giảm phát thảicarbon một cách nhanh chóng và có hệthống
III, Xu hướng chuyển dịch năng lượng
và tác động đến Việt Nam
1, B Āi c,nh chung
Dưới tác động của biến đổi khí hậu và khan hiếm nhiên liệu, từ nhiều năm trước, trên thế giới đã bắtđầu diễn ra xu hướng chuyển dịch năng lượng, trongđó đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch và chú trọng sử dụng năng lượng một cách hiệu quả Đặc biệt, trong sự kiện
COP26 cuối năm 2021, các cam kết của chính phủ các nước, trong đó có Việt Nam,
đã tạo ra nhiều động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch năng lượng diễn ra mạnh mẽ vàbền vững
Trang 112, Chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam: Chặng đường dài phía trước
2.1 Chuyển dịch năng lượng là một khái niệm còn mới ở Việt Nam và hiện đang đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt
đ Āi với mục tiêu kép đ,m b,o t Āc độ tăng trưởng song song với phi carbon hóa nền kinh tế
Chuyển dịch năng lượng có thể được hiểu là
sự chuyển đổi một hệ thống sản xuất hiệntại sang một nền sản xuất mang tính sinhthái hơn, hay tương thích hơn với các tiêuchuẩn môi trường của thế giới hiện nay Mụctiêu của sự chuyển dịch này là nhằm biếnđổi hệ thống năng lượng để giảm tác độngđối với môi trường
Hướng tới chuyển đổi năng lượng, đồng thờiđóng góp vào mục tiêu giữ nhiệt độ toàn cầukhông tăng quá 2 độ C so với thời kì tiềncông nghiệp theo Hiệp định Paris, trongngày 14/12 vừa qua, Việt Nam cùng Nhómđối tác Quốc tế (IPG) bao gồm Liên minhchâu Âu (EU), Vương quốc Anh, Pháp, Đức,
Mỹ, Italy, Canada, Nhật Bản, Na Uy và ĐanMạch đã ký kết thỏa thuận Đối tác Chuyểndịch năng lượng công bằng (JETP)
Trang 12Sau thành công với Nam Phi tại COP26 vàvới Indonesia tại Hội nghị thượng đỉnh G20gần đây, Việt Nam đã chính thức trở thành
là quốc gia thứ ba ký kết thỏa thuận này.Những nước đang phát triển, trong đó cóViệt Nam và Indonesia, thường sử dụngnhiều than và đây cũng là thành phần chiếm
tỉ trọng lớn nhất gây phát thải hiệu ứng nhàkính Vì vậy, các thỏa thuận như JETP sẽhướng đến giúp đỡ những quốc gia tiêu thụnhiều điện than trên thế giới giảm lượng khíphát thải CO2, đồng thời phi carbon nềnkinh tế của mình một cách nhanh chóng.Thông qua việc huy động 15,5 tỷ USD để hỗtrợ, thỏa thuận JETP hứa hẹn sẽ giúp ViệtNam đạt được mục tiêu tham vọng về cânbằng phát thải vào năm 2050, để từ đóchuyển đổi sang năng lượng sạch
Trước đó, vào ngày 21/9 năm nay, Cơ quanPhát triển Pháp (AFD) đã ký thỏa thuận tàitrợ khung trị giá 1 triệu Euro với Tập đoànĐiện lực Pháp (EDF), đồng thời sẽ huy độngthêm hơn 20 triệu Euro, để tài trợ EDF tronghợp tác kỹ thuật với Tập đoàn Điện lực ViệtNam (EVN), góp phần vào chuyển dịch nănglượng tại Việt Nam trong thời gian tới
2.2 Những bước tiến
Trang 13Trong vòng 20 năm qua, EDF Renewables –một chi nhánh của EDF đã giúp Việt Namxây dựng nhà máy điện khí, phát triển lĩnhvực điện năng lượng mặt trời trong ngànhxây dựng và công nghiệp, đồng thời đangthực hiện các dự án điện gió đầy tiềm năngtại vùng cao nguyên như Đắk Lắk, Gia Lai…Theo ông Nguyễn Phan Đính, đại diện củaEDF Renewables, Việt Nam đã có cam kếtchính trị rất lớn và đưa ra những chính sáchquyết liệt trong vấn đề chuyển dịch nănglượng Trong đó, Nghị định số 11 của chínhphủ, Quyết định 39 của Thủ tướng Chínhphủ năm 2018 là hai văn bản pháp lý quantrọng hỗ trợ các doanh nghiệp trong việcphát triển và sản xuất các loại hình nănglượng điện gió và điện mặt trời.
Ông Nguyễn Phan Đính tin tưởng rằng:
“Trong vòng 3 năm tới, Việt Nam có thể trởthành một trong những nước có lượng sảnxuất điện mặt trời và điện gió lớn nhất thếgiới”
Bên cạnh đó, Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng
“Chiến lược phát triển năng lượng quốc giacủa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đếnnăm 2045” đã đặt mục tiêu hướng tới tỷ
Trang 14trọng năng lượng tái tạo trong cơ cấu nănglượng Việt Nam đến năm 2030 là 20% vàđến năm 2045 là 25-30%.
Trong tháng 10 vừa qua, dữ liệu thống kêcho thấy, năng lượng tái tạo đã chiếm đến13% trong cơ cấu năng lượng Việt Nam Đây
là một điểm sáng, cho thấy tương tai đầytiềm năng và có thể đạt được mục tiêu ViệtNam đã đề ra
2.3 Những rào c,n
Mỗi nhà máy điện than có tuổi đời từ 30-40năm Do đó, để đạt được mục tiêu phát thảibằng 0 vào năm 2050, Việt Nam phải ngừngxây nhà máy điện than mới, dần đóng cửanhững nhà máy này, đồng thời xây dựng và
mở cửa các nhà máy mới có khả năng sảnxuất điện từ năng lượng sạch hơn
Theo một số nghiên cứu, nhu cầu điện củaViệt Nam tăng 7% mỗi năm Như vậy, cầnphải tăng gấp đôi sản lượng điện từ năm
2020 đến năm 2030 mới có thể đáp ứngđược nhu cầu trong nước
Trong khi đó, 40% điện Việt Nam hiện nayđược sản xuất từ than, 30% từ thủy điện, và30% là từ các nguồn năng lượng khác Hơn
Trang 15nữa, nhà máy thủy điện ở Việt Nam đã làmhết năng suất và cũng khó có khả năng xâythêm các đập thủy điện mới Như vậy, mụctiêu sản xuất điện nhiều, hỗ trợ tăng trưởngkinh tế, song song với phi carbon hóa nềnkinh tế hiện đang là một bài toán khó đối vớiViệt Nam.
Đồng thời, vấn đề đóng cửa các nhà máytrên sẽ liên quan đến khái niệm “công bằng”trong thỏa thuận JETP, bởi nó sẽ ảnh hưởngquyền lợi của người làm trong lĩnh vực mỏ,khai thác than… Khi chuyển dịch nănglượng, chính phủ các nước cần đảm bảo cóthể tìm cơ hội việc làm khác phù hợp chonhững người lao động này, tránh để xảy ratình trạng thất nghiệp
Hiện nay, Việt Nam là nước thứ 2 trên thếgiới về tốc độ tăng trưởng điện tái tạo, với 2năm phát triển được 16 GW năng lượng mặttrời Tuy nhiên, theo ông Hervé Conan, Giámđốc văn phòng AFD Hà Nội, Việt Nam chưa
có mạng lưới đủ mạnh để có thể truyền tải
và hấp thụ những nguồn năng lượng thấtthường, phụ thuộc vào thiên nhiên này,trong khi việc xây dựng hệ thống trải dàihàng trăm km đất nước sẽ khó khăn, với chiphí tốn kém
Trang 16Bên cạnh đó, Việt Nam cần hỗ trợ tài chínhđến từ lĩnh vực tư nhân, nhưng để thu hútđầu tư, cần môi trường kinh doanh có đủ sứchút, tạo được niềm tin với các nhà đầu tưrằng giá mua lại điện sẽ ổn định, cũng nhưđem lại lợi nhuận Do đó, vấn đề cấp bách
và nan giải hiện nay là phải xây dựng, cũngnhư ngày càng củng cố mạng lưới truyền tảiđiện và trạm lưu trữ năng lượng mạnh mẽhơn
Ngoài ra, một vấn đề nữa đáng chú ý hiệnnay là điện sử dụng năng lượng sạch khác
sẽ đắt hơn điện từ than, đặt ra thách thứccho nền kinh tế các nước và đối tượng cuốicùng phải chịu chi phí cao hơn chính làngười tiêu dùng
Trong khi đó, Việt nam đang có sức hút vớicác nhà đầu tư nước ngoài vì nguồn nănglượng rẻ Vì vậy, một bài toán khác đặt ra làphải tìm điểm cân bằng trong việc tăng giánăng lượng mà không để ảnh hưởng đếndòng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
2.4 Chiến lược và chính sách phát triển
ở Việt Nam
2.4.1 Chiến lược
Trang 17Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượngquốc gia là nền tảng, đồng thời là tiền đềquan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Ưutiên phát triển năng lượng nhanh và bềnvững, đi trước một bước, gắn với bảo vệ môitrường sinh thái, bảo đảm quốc phòng, anninh, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là nhiệm vụtrọng tâm xuyên suốt trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Phát triển năng lượng quốc gia phải phùhợp với thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, xu thế hội nhậpquốc tế; nhanh chóng xây dựng thị trườngnăng lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch,
đa dạng hoá hình thức sở hữu và phươngthức kinh doanh; áp dụng giá thị trường đốivới mọi loại hình năng lượng Khuyến khích
và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thànhphần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhântham gia phát triển năng lượng; kiên quyếtloại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền,cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minhbạch trong ngành năng lượng
Phát triển đồng bộ, hợp lý và đa dạnghoá các loại hình năng lượng; ưu tiên khaithác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồnnăng lượng tái tạo, năng lượng mới, nănglượng sạch; khai thác và sử dụng hợp lý các
Trang 18nguồn năng lượng hoá thạch trong nước,chú trọng mục tiêu bình ổn, điều tiết và yêucầu dự trữ năng lượng quốc gia; ưu tiên pháttriển điện khí, có lộ trình giảm tỉ trọng điệnthan một cách hợp lý; chủ động nhập khẩunhiên liệu từ nước ngoài cho các nhà máyđiện Phân bổ tối ưu hệ thống năng lượngquốc gia trong tất cả các lĩnh vực trên cơ sởlợi thế so sánh của từng vùng, địa phương Chú trọng nghiên cứu, ứng dụng nhữngthành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệplần thứ tư trong phát triển tất cả các phânngành, lĩnh vực năng lượng; đẩy mạnhchuyển đổi số trong ngành năng lượng; từngbước làm chủ công nghệ hiện đại, tiến tới tựchủ sản xuất được phần lớn các thiết bịnăng lượng.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả,bảo vệ môi trường phải được xem là quốcsách quan trọng và trách nhiệm của toàn xãhội Tăng cường kiểm toán năng lượng; xâydựng cơ chế, chính sách đồng bộ, chế tài đủmạnh và khả thi để khuyến khích đầu tư và
sử dụng các công nghệ, trang thiết bị tiếtkiệm năng lượng, thân thiện môi trường, gópphần thúc đẩy năng suất lao động và đổimới mô hình tăng trưởng
2.4.2 Mục tiêu
a) Mục tiêu tổng quát
Trang 19Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượngquốc gia; cung cấp đầy đủ năng lượng ổnđịnh, có chất lượng cao với giá cả hợp lýcho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bềnvững, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nângcao đời sống của nhân dân, góp phần bảo vệmôi trường sinh thái Ngành năng lượng pháttriển hài hoà giữa các phân ngành với hạtầng đồng bộ và thông minh, đạt trình độtiên tiến của khu vực ASEAN Xây dựng thịtrường năng lượng cạnh tranh, minh bạch,hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Khaithác và sử dụng có hiệu quả nguồn tàinguyên năng lượng trong nước kết hợp vớixuất, nhập khẩu năng lượng hợp lý; triệt đểthực hành tiết kiệm và sử dụng hiệu quảnăng lượng Chủ động sản xuất được một sốthiết bị chính trong các phân ngành nănglượng; nâng cấp, xây dựng lưới điện truyềntải, phân phối điện tiên tiến, hiện đại.
b) Một s Ā mục tiêu cụ thể
Cung cấp đủ nhu cầu năng lượng trongnước, đáp ứng cho các mục tiêu của Chiếnlược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021 -2030; trong đó, năng lượng sơ cấp đến năm
2030 đạt khoảng 175 - 195 triệu TOE, đếnnăm 2045, đạt khoảng 320 - 350 triệu TOE;tổng công suất của các nguồn điện đến năm
Trang 202030 đạt khoảng 125 - 130 GW, sản lượngđiện đạt khoảng 550 - 600 tỉ KWh.
Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trongtổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15
- 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm2045
Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng đếnnăm 2030 đạt mức 105 - 115 triệu TOE, năm
2045 đạt mức 160 - 190 triệu TOE Cường độnăng lượng sơ cấp năm 2030 đạt từ 420 -
460 kgOE/1.000 USD GDP, năm 2045 từ 375
- 410 kgOE/1.000 USD GDP
Xây dựng hệ thống lưới điện thôngminh, hiệu quả, có khả năng kết nối khuvực; bảo đảm cung cấp điện an toàn, đápứng tiêu chí N-1 đối với vùng phụ tải quantrọng và N-2 đối với vùng phụ tải đặc biệtquan trọng Đến năm 2030, độ tin cậy cungcấp điện năng thuộc tốp 4 nước dẫn đầuASEAN, chỉ số tiếp cận điện năng thuộc tốp
3 nước dẫn đầu ASEAN
Các cơ sở lọc dầu đáp ứng tối thiểu 70%nhu cầu trong nước; bảo đảm mức dự trữchiến lược xăng dầu đạt tối thiểu 90 ngàynhập ròng Đủ năng lực nhập khẩu khí tựnhiên hoá lỏng (LNG) khoảng 8 tỉ m vào3năm 2030 và khoảng 15 tỉ m vào năm32045
Trang 21Tỉ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêuthụ năng lượng cuối cùng so với kịch bảnphát triển bình thường đạt khoảng 7% vàonăm 2030 và khoảng 14% vào năm 2045 Giảm phát thải khí nhà kính từ hoạtđộng năng lượng so với kịch bản phát triểnbình thường ở mức 15% vào năm 2030, lênmức 20% vào năm 2045.
Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng
quốc gia; hình thành đồng bộ các yếu tố thịtrường năng lượng cạnh tranh, minh bạch,phù hợp với thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa; các phânngành năng lượng phát triển bền vững, sửdụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môitrường và thích ứng với biến đổi khí hậu; hệthống hạ tầng năng lượng phát triển đồng
bộ, hiện đại, khả năng kết nối khu vực vàquốc tế được nâng cao; chất lượng nguồnnhân lực, trình độ khoa học - công nghệ vànăng lực quản trị ngành năng lượng đạt trình
độ tiên tiến của một nước công nghiệp pháttriển hiện đại
Trang 22Về dầu khí: Đẩy mạnh công tác tìm
kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng vàsản lượng khai thác dầu khí tại các khu vựctiềm năng, nước sâu, xa bờ gắn với nhiệm
vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển;nâng cao hệ số thu hồi, tận thu các mỏ nhỏ,khối sót cận biên Rà soát, có chiến lược chủđộng và hiệu quả trong hợp tác về tìm kiếm,thăm dò và khai thác dầu khí ở nước ngoài.Phát triển công nghiệp khí; ưu tiên đầu tư hạtầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụkhí tự nhiên hoá lỏng (LNG) Tiếp tục thu hútđầu tư trong lĩnh vực lọc - hoá dầu theohướng chế biến sâu, nâng cao chất lượngsản phẩm xăng dầu, chủ động đáp ứng tối
đa nhu cầu trong nước và hướng đến xuấtkhẩu Đối với dầu khí đá phiến, khí hydrate(băng cháy), tích cực nghiên cứu, đánh giásâu hơn về địa chất và áp dụng tiến bộ khoahọc - kỹ thuật để mở rộng phạm vi khảo sát;sớm triển khai đánh giá tổng thể, đẩy nhanhkhai thác thử nghiệm khi điều kiện chophép
Về than: Xây dựng mới chiến lược phát
triển ngành than gắn với nhiệm vụ đầu tưhiệu quả ra nước ngoài và nhập khẩu thandài hạn Thực hiện dự trữ than phù hợp, đápứng yêu cầu cho các hoạt động sản xuất,đặc biệt là sản xuất điện Mở rộng tìm kiếm,
Trang 23thăm dò, nâng cao chất lượng công tác đánhgiá các cấp trữ lượng và tài nguyên Đẩymạnh khai thác than trong nước trên cơ sởbảo đảm an toàn, hiệu quả và tiết kiệm tàinguyên; khẩn trương nghiên cứu công nghệ
để có thể khai thác bể than đồng bằng SôngHồng; nâng cao hệ số thu hồi than sạchtrong khai thác hầm lò Triển khai nhanhviệc xây dựng hệ thống cảng, kho dự trữ vàtrung chuyển than quy mô lớn; tăng cường
cơ giới hoá, hiện đại hoá thiết bị sàng, tuyển
và khai thác than Rà soát, đánh giá nhucầu, xây dựng kế hoạch và tối ưu hoá cácgiải pháp cung cấp than ổn định cho sảnxuất điện phù hợp với cơ chế thị trường
Về năng lượng tái tạo: Xây dựng các cơ
chế, chính sách đột phá để khuyến khích vàthúc đẩy phát triển mạnh mẽ các nguồnnăng lượng tái tạo nhằm thay thế tối đa cácnguồn năng lượng hoá thạch Ưu tiên sửdụng năng lượng gió và mặt trời cho phátđiện; khuyến khích đầu tư xây dựng các nhàmáy điện sử dụng rác thải đô thị, sinh khối
và chất thải rắn đi đôi với công tác bảo vệmôi trường và phát triển kinh tế tuần hoàn.Hình thành và phát triển một số trung tâmnăng lượng tái tạo tại các vùng và các địaphương có lợi thế Sớm nghiên cứu, đánh giátổng thể về tiềm năng và xây dựng định
Trang 24hướng phát triển năng lượng địa nhiệt, sóngbiển, thuỷ triều, hải lưu; triển khai một số
mô hình ứng dụng, tiến hành khai thác thửnghiệm để đánh giá hiệu quả Thực hiệnnghiên cứu công nghệ, xây dựng một số đề
án thử nghiệm sản xuất và khuyến khích sửdụng năng lượng hydro phù hợp với xu thếchung của thế giới
Về các nguồn năng lượng khác: Kịp thời
nắm bắt các thông tin liên quan để nghiêncứu, phát triển trong điều kiện cho phép vềtiến bộ khoa học - kỹ thuật, nguồn nhân lực,khả năng tài chính và những yếu tố cần thiếtkhác
b, Phát triển nhanh và bền vững ngành điện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Xây dựng và triển khai Chiến lược pháttriển ngành điện lực Việt Nam cho giai đoạnmới Phát triển nhanh và bền vững cácnguồn phát điện với cơ cấu và phân bố hợp
lý, bảo đảm an toàn, tin cậy, ổn định theohướng đa dạng hoá, chú trọng nâng cao hệ
số công suất khả dụng và có dự phòng côngsuất phù hợp; đáp ứng các yêu cầu về bảo
vệ môi trường sinh thái
Đối với thuỷ điện: Huy động tối đa các
nguồn thuỷ điện hiện có Phát triển có chọnlọc, bổ sung một số thuỷ điện nhỏ và vừa,
Trang 25thuỷ điện tích năng Có chiến lược hợp tácphát triển thuỷ điện gắn với nhập khẩu điệnnăng dài hạn từ nước ngoài.
Đối với điện gió và điện mặt trời: Ưu tiên
phát triển phù hợp với khả năng bảo đảm antoàn hệ thống với giá thành điện năng hợp
lý Khuyến khích phát triển điện mặt trời ápmái và trên mặt nước Xây dựng các chínhsách hỗ trợ và cơ chế đột phá cho phát triểnđiện gió ngoài khơi gắn với triển khai thựchiện Chiến lược biển Việt Nam
Đối với nhiệt điện: Khuyến khích các dự
án nhiệt điện đồng bộ từ khâu cung ứng, lưutrữ nhiên liệu và xây dựng nhà máy trên cơ
sở giá bán điện xác định thông qua đấuthầu Phát triển nhiệt điện khí theo hướng
ưu tiên sử dụng nguồn khí trong nước Chútrọng phát triển nhanh nhiệt điện khí sửdụng LNG, đưa điện khí dần trở thành nguồncung cấp điện năng quan trọng, hỗ trợ chođiều tiết hệ thống
Phát triển nhiệt điện than ở mức hợp lýtheo hướng ưu tiên những tổ máy công suấtlớn, hiệu suất cao, sử dụng công nghệ tiêntiến, hiện đại như công nghệ siêu tới hạn trởlên; bảo đảm thực hiện đầy đủ pháp luật về
an toàn môi trường sinh thái, phù hợp vớicác tiêu chuẩn quốc tế Rà soát tổng thể và
có kế hoạch sớm triển khai nâng cấp công
Trang 26nghệ của các nhà máy điện than hiện có đểđáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; kiênquyết đóng cửa đối với các nhà máy khôngthực hiện nâng cấp công nghệ theo quyđịnh.
Đối với điện sinh khối, rác thải và chất thải rắn: Khai thác tối đa nguồn điện sinh
khối đồng phát; tăng cường phát triển cácnguồn điện từ rác thải đô thị, chất thải rắn
và sinh khối
- Đầu tư hiện đại hoá ngành điện từ khâusản xuất, truyền tải đến phân phối đáp ứngyêu cầu phát triển của thị trường điện, cókhả năng tích hợp quy mô lớn nguồn nănglượng tái tạo; nâng cao khả năng bảo đảm
an ninh mạng lưới điện và chất lượng dịch
vụ điện Tích cực thực hiện các chương trìnhquản lý nhu cầu điện và điều chỉnh phụ tải;quản lý chặt chẽ hơn cường độ tiêu thụ điệnnăng; giảm thiểu tối đa tổn thất điện năng;hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích
và thúc đẩy triển khai tích trữ điệnnăng Hiện đại hoá hệ thống điều độ điện,từng bước triển khai áp dụng những côngnghệ giám sát kỹ thuật tự động, thông minh;nghiên cứu ứng dụng truyền tải siêu cao áp,truyền tải một chiều trong ngành điện
Nghiên cứu, hoàn thiện các cơ chế tàichính và huy động vốn đặc biệt cho đầu tư