1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thành phần và khái niệm trong các công nghệ kết nối thông minh trong hệ thống Điện ý tưởng và quan Điểm về các hệ thống

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thành phần và khái niệm trong các công nghệ kết nối thông minh trong hệ thống điện
Tác giả Nguyễn Thành Hưng
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Năng lượng cho phát triển bền vững
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,59 MB

Nội dung

Các dạng này sẽthường được phân thành hai dạng năng lượng chính là điện năng và thế năng , haidạng này thường chuyển đổi cho nhau .Ví dụ như trâu hay bò ăn cỏ ,thức ăn thì[1] trong đó sẽ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG

BÀI TIỂU LUẬN MÔN:NĂNG LƯỢNG CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đề tài:

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Ý TƯỞNG VÀ QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN ĐIỆN KHÔNG PHẢI TÁI TẠO TẠI VIỆT NAM

PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN VÀ KHÁI NIỆM TRONG CÁC CÔNG NGHỆ KẾT NỐI THÔNG MINH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Ý TƯỞNG VÀ QUAN ĐIỂM VỀ CÁC HỆ THỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Họ và tên : Nguyễn Thành Hưng

Mã sinh viên : 23810430086

Lớp : D18TDH&TBĐKCN1

Hà Nội 7/01/2024

Trang 2

Lời Mở Đầu

Vấn đề năng lượng và phát triển bền vững đang là thách thức to lớn trongthời đại hiện nay Tất cả mọi công việc trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội đều phảidùng đến năng lượng Năng lượng là ngành tiên phong thúc đẩy sự phát triển kinh

tế mỗi quốc gia Một quốc gia muốn phát triển mạnh thì nhất thiết phải đáp ứngđược nhu cầu về năng lượng Tuy nhiên, việc sử dụng năng lượng không tái tạonhư nguồn nhiên liệu hóa thạch đã đến lúc sắp cạn kiệt và bộc lộ những khuyếtđiểm chưa được giải quyết Trong tương lai sẽ đề ra những chính sách phát triển đểgiải quyết nhu cầu năng lượng ngày càng cao của mình

Ở chương I và chương II sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn về năng lượng Từ

đó có những chính sách phát triển và chính sách trong tương lai về nguồn nănglượng không tái tạo

Trong sự nghiệp hiện đại hóa đất nước thì ngành điện giữa vai trò hết sứcquan trọng bởi vì điện năng được sử dụng trong tất cả lĩnh vực Trong đó để có một

hệ thống điện tốt nhất thì sẽ có những công nghệ để tiến hành như công nghệ kếtnối thông minh trong hệ thống điện Công nghệ kết nối thông minh có những hệthống gồm những thành phần và khái niệm

Ở chương III và chương IV sẽ cùng nhau tìm hiểu về nó Từ đó nêu lên ýtưởng và quan điểm cũng như vài trò của các hệ thống này

Để có thể hoàn thành bài tiểu luận này một cách tốt nhất em đã cố gắngtrong hết sức, chuyên môn của em trong lĩnh vực này còn hạn chế nên không tránhkhỏi thiếu sót Vì vậy rất mong nhận được sự góp ý từ thầy cô để báo cáo này đượchoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh Viên

Nguyễn Thành Hưng

Trang 3

CHƯƠNG I : NĂNG LƯỢNG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NĂNG LƯỢNG

Năng lượng là khả năng để thực hiện một hành động hoặc công việc nói

chung Loài người chúng ta luôn tìm cách để chuyển đổi năng lượng từ dạng nàysang dạng khác, sau đó sử dụng chúng để thực hiện các công việc, hoạt động khácnhau mà chúng ta cần năng lượng [1].

Năng lượng thường được chia thành nhiều dạng gồm 6 dạng năng

lượng:nhiệt, ánh sáng, chuyển động điện, hóa học, hấp dẫn Các dạng này sẽthường được phân thành hai dạng năng lượng chính là điện năng và thế năng , haidạng này thường chuyển đổi cho nhau .Ví dụ như trâu hay bò ăn cỏ ,thức ăn thì[1]

trong đó sẽ chứa năng lượng hóa học, năng lượng hóa học này sẽ được lưu trữ ởtrong cơ thể dạng thế năng cho đến khi sử dụng năng lượng này để tiến hành mộtcông việc nào đó, lúc này năng lượng hóa học đã chuyển thành động năng.Năng lượng hóa học ở trong các nguồn than đá hoặc khí tự nhiên sẽ ở dạngthế năng, khi chúng đốt cháy các dạng nguồn nhiên liệu này trong các nhà máyđiện sẽ chuyển từ thế năng sang động năng dưới dạng năng lượng nhiệt và nănglượng điện

Thế năng là dạng năng lượng trong trong trạng thái được lưu dữ hoặc năng

lượng có thể được sinh ra do sự chênh lệnh về vị trí cao hay thấp Các dạng nănglượng thuộc nhóm thế năng có thể nói đến: năng lượng hóa học, năng lượng cơhọc, năng lượng hạt nhân và năng lượng hấp dẫn [1].

 Năng lượng hóa học là dạng năng lượng lưu trữ trong các mạng liên

kết của phần tử và nguyên tử, như năng lượng lưu trữ trong than đá, xăndầu [1]

 Năng lượng hấp dẫn là năng lượng được lưu trữ theo độ cao của vật

thể được đặt ở vị trí cao hơn thì sẽ có năng lượng hấp dẫn hơn Nhưnăng lượng được lưu trữ trong nước được chứa ở các hồ thủy điện, thìthế năng trong nước sẽ chuyển dần sang động năng, tạo áp lực nước làmtuabin quay, tạo ra dòng điện, qua hệ thống lưới điện đến với người dân.

Năng lượng hạt nhân là dạng năng lược được lưu trữ trong các hạt

nhân nguyên tử, là năng lượng để giữ các hạt nhân liên kết với cácnguyên tử [1].

Trang 4

 Năng lượng cơ học là dạng năng lượng được lưu trữ trong các vật thể

bởi lực căng như lò xo bị nén hoặc dây cao su căng ra [1].

Động năng là dạng năng lượng trong trạng thái chuyển động của các vật

thể, phân tử, nguyên tử, điện tử,các sóng [1].Các dạng năng lượng thuộc nhómđộng năng gồm có : năng lượng nhiệt, năng lượng bức xạ, năng lượng chuyển độngnăng lượng sóng âm và năng lượng điện

 Năng lượng bức xạ là dạng năng lượng điện tử lan truyền theo kiểu sóng

ngang gồm có ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia Gama, các sóng vô tuyến .[1]

Ánh sáng mặt trời chính là nguồn năng lượng giúp cho sự sống có thể tồntại trên trái đất

 Năng lượng nhiệt là dạng năng lượng được sinh ra từ chuyển động của

các phân tử và nguyên tử của vật chất Năng lượng có nhiệt độ càng caothì các phần tử chuyển động càng nhanh Chẳng hạn như năng lượng địanhiệt [1].

 Năng lượng chuyển động là dạng năng lượng được lưu trữ trong quá

trình chuyển động của vật thể, vật thể khi mà chuyển động càng nhanhthì càng lưu trữ nhiều năng lượng hơn [ ].Chẳng hạn như gió là dạng1

năng lượng điển hình, gió vận tốc lớn thì càng nhiều năng lượng ,khichúng va vào cánh quạt làm tuabin quay

 Năng lượng sóng âm là dạng năng lượng của sóng chuyển động trong

vật chất theo kiểu sóng dọc Sóng âm được sinh ra khi mà chịu tác dụnglực làm cho vật bị rung lắc và năng lượng sẽ được truyền qua vật chấtnày dưới dạng sóng [1]

Trang 5

1.2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

1.2.1 Chính sách

• Phát triển các nguồn cung năng lượng sơ cấp theo hướng tăng cường khả năng tự chủ, đa dạng hoá, bảo đảm tính hiệu quả, tin cậy và bền vững.

Về dầu khí: Kết hợp với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia , thúc đẩy

mạnh tìm kiếm thăm quan tài nguyên dầu khí ở các khu vực tiềm năng, vùng nướcsâu, ngoài khơi, tăng lượng và sản lượng dầu khí Rà soát, xây dựng chiến lượchợp tác thăm dò, khai thác và khai thác dầu khí ở nước ngoài tích cực và hiệu quả.Phát triển ngành công nghiệp khí thiên nhiên, ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục

vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Tiếp tục thu hút đầu tưtrong lĩnh vực lọc – hóa dầu theo hướng chế biến sâu, nâng cao chất lượng sảnphẩm xăng dầu ] [3

Về than: Xây dựng mới chiến lược phát triển ngành than gắn với nhiệm vụ

đầu tư hiệu quả ra nước ngoài và nhập khẩu than dài hạn Thực hiện dự trữ thanphù hợp, đáp ứng yêu cầu cho các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất điện

Mở rộng tìm kiếm, thăm dò, nâng cao chất lượng công tác đánh giá các cấp trữlượng và tài nguyên ] [1

Về năng lượng tái tạo: Xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá để khuyến

khích và thúc đẩy phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo nhằm thay thếtối đa các nguồn năng lượng hoá thạch Ưu tiên sử dụng năng lượng gió và mặt trờicho phát điện, khuyến khích đầu tư xây dựng các nhà máy điện sử dụng rác thải đôthị, sinh khối và chất thải rắn đi đôi với công tác bảo vệ môi trường và phát triểnkinh tế tuần hoàn [1] Nghiên cứu, đánh giá tổng quát về tiềm năng và hướng pháttriển của năng lượng địa nhiệt, sóng, thủy triều và dòng hải lưu Theo xu hướngchung của thế giới, chúng ta nên tiến hành nghiên cứu kỹ thuật và triển khai một sốthử nghiệm sản xuất và khuyến khích sử dụng năng lượng hydro [3]

• Phát triển nhanh và bền vững ngành điện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Xây dựng và triển khai Chiến lược phát triển ngành điện lực Việt Nam chogiai đoạn mới Phát triển nhanh và bền vững các nguồn phát điện với cơ cấu vàphân bố hợp lý, bảo đảm an toàn, tin cậy, ổn định theo hướng đa dạng hóa, chútrọng nâng cao hệ số công suất khả dụng và có dự phòng công suất phù hợp, đápứng nhu cầu về bảo vệ môi trường sinh thái

Trang 6

Đối với thủy điện : Huy động tối đa các nguồn thủy điện hiện có Phát triển

có chọn lọc, bổ sung một số thủy điện nhỏ và vừa, thủy điện tích năng Có chiếnlược hợp tác phát triển thủy điện gắn với nhập khẩu điện năng dài hạn từ nướcngoài [1]

Đối với điện gió và điện mặt trời : Ưu tiên phát triển phù hợp với khả năng

bảo đảm an toàn hệ thống với giá thành điện năng hợp lý Khuyến khích phát triểnđiện mặt trời áp mái và trên mặt nước Xây dựng các chính sách hỗ trơ và cơ chếtđột phá cho phát triển điện gió ngoài khơi gắn liền với triển khai thực hiện chiếnlược biển Việt Nam [1].

Đối với nhiệt điện : Khuyến khích các dự án nhiệt điện đồng bộ từ khâu

cung ứng, lưu trữ nhiên liệu và xây dựng nhà máy trên cơ sở giá bán điện xác địnhthông qua đấu thầu Phát triển nhiệt điện khí theo hướng ưu tiên sử dụng nguồn khítrong nước [1].

Phát triển nhiệt điện than ở mức hợp lý ưu tiên những cố máy có công suấtlớn, hiệu suất cao sử dụng công nghệ hiện đại, bảo đảm thực hiển chuẩn pháp luật

về an toàn môi trường sinh thái, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế [ 3]

Đối với điện sinh khối, rác thải và chất thải rắn :Khai thác tối đa nguồn

điện sinh khối đồng phát, tăng cường phát triển các nguồn điện từ rác thải đô thị,chất thải rắn và sinh khối Đầu tư hiện đại hóa ngành điện từ khâu sản xuất , truyềntải đến phân phối đáp ứng yêu cầu phát triển của thị trường điện, nâng cao đảm bảo

an ninh mạng lưới và chất lượng dịch vụ điện Nghiên cứu, hoàn thiện các cơ chếtài chính và huy động vốn đầu tư Đẩy mạnh lộ trình thực hiện thị trường điện cạnhtranh, cơ chế hợp đồng bán điện trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng [1].

• Cơ cấu lại các ngành và khu vực tiêu thụ năng lượng song song với thực hiện chính sách về sử dụng năng lượng sạch, tiết kiệm và hiệu quả

Cơ cấu các ngành tiêu thụ năng lượng, đặc biệt là khu vực đầu tư nướcngoài để giảm thiểu cường độ năng lượng Có chính sách khuyến khích phát triểncác ngành công nghiệp tiêu thụ ít năng lượng và có nhiều hiệu quả kinh tế - xã hộicao ] Đồng thời rà soát và điều chỉnh phân bố các nguồn tiêu thụ năng lượng linh[1

hoạt theo hướng phân tán, hạn chế tập trung quá mức vào một số địa phương kếthợp chặt chẽ với phân bố lại không gian phát triển công nghiệp và đô thị trên phạm

vi cả nước, từng vùng địa phương

Hoàn thiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả trong giai đoạn 2020-2030 Triển khai áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt

Trang 7

buộc kèm theo chế tài sử dụng hiệu quả năng lượng đối với những lĩnh vực có mứctiêu thụ năng lượng cao [1] Khuyến khích người dân, các hộ tiêu thụ năng lượngsạch trong tự nhiên, năng lượng tái tạo và thúc đẩy sử dụng điện năng vào cácphương tiện giao thông [ 3]

• Phát triển hạ tầng năng lượng bền vững, kết nối khu vực, nâng cao nội lực ngành công nghiệp chế tạo, dịch vụ phục vụ ngành năng lượng

Có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng năng lượng bền vững, chútrọng xây dựng cơ sở hạ tầng xuất, nhập khẩu năng lượng, kết nối khu vực [1].Xóa

bỏ mọi độc quyền, rào cản bất hợp lý trong sử dung cơ sở vật chất và dịch vụ hạtầng Thực hiện xã hội hóa tối đa trong đầu tư và khai thác, sử dụng cơ sở vật chấtdịch vụ năng lượng, bao gồm cả hệ thống truyền tải điện quốc gia [ ] 3

Thúc đẩy nhanh chuyển đổi số trong ngành năng lượng, xây dựng và triểnkhai Chương trình quốc gia về phát triển hạ tầng năng lượng thông minh, hoànthiện cơ chế, xây dựng cơ sở dữ liệu, thực hiện thống kê năng lượng quốc gia phục

vụ công tác quản lý, điều hành hiệu quả ngành năng lượng [ 1]

Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích và hỗ trợ phát triển công nghiệpchế tạo và dịch vụ phục vụ ngành năng lượng theo hướng tăng cường nội lựchướng đến xuất khẩu, ưu tiên phát triển các ngành chế tạo máy, thiết bị điện, dầukhí, dịch vụ dầu khí [1]

Đẩy mạnh xây dựng và thực thi các cơ chế, chính sách khuyến khích nângcao tỷ lệ nội địa hóa của ngành năng lượng, bảo đảm thực hiện yêu cầu, chỉ tiêu cụthể về tỷ lệ nôi địa hóa của nhà máy điện [3].

• Cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực năng lượng, khuyến khích kinh tế tư nhân tham gia xã hội hoá phát triển năng lượng

Cơ cấu lại toàn diện các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực năng lượngtheo hướng tập trung vào các lĩnh vực cốt lõi, có thế mạnh ,tách bạch chức năngkinh doanh với chức năng quản lý nhà nước, áp dụng các mô hình và thông lệ quảntrị tiên tiến, nâng cao hiểu quả khai thác, sử dụng hạ tầng năng lượng quốc gia [1]Các quy định về đánh giá các nguồn lực, tài sản phù hợp với thông lệ quốc tế vàthực tiễn phải được hoàn thiện Nghiên cứu, triển khai thí điểm cơ chế bán có thờihạn hoặc cho thuê dài hạn đối với các nhà máy điện, kho nhiên liệu……thuộc sở

hữ của doanh nghiệp nhà nước [3].

Rà soát, bổ sung, điều chỉnh các cơ chế, chính sách đặc thù cho một số dự

án năng lượng quan trọng, đặc biệt đối với các dự án đầu tư nguồn điện cấp bách

Trang 8

bảo đảm vốn cho các doanh nghiệp nhà nước thực hiên các mục tiêu chiến lược vànhiệm vụ gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh [1].

• Đổi mới cơ chế, chính sách, phát triển thị trường năng lượng đồng bộ liên thông, hiện đại và hiệu quả, phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa

Phát triển thị trường năng lượng đồng bộ, liên thông giữa các phân ngànhđiện,than,dầu khí và năng lượng tái tạo, kết nối với thị trường khu vực thế giới ][1

Xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch cho thị trường quyếtđịnh, không được thực hiện bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng, giữa cácvùng miền [3]

Rà soát, điều chỉnh và hoàn thiện các chính sách về đất đai, đền bù giảiphóng mặt bằng, sử dụng mặt nước, chống đầu cơ, trục lợi, lợi ích nhóm trong lĩnhvực năng lượng [1] Đổi mới chính sách tài chính theo hướng khuyến khích, thuhút mạnh các nguồn vốn đầu tư ngoài nhà nước, khuyến khích các dự án đầu tưnăng lượng theo hình thức đối tác công tư (PPP).Thực hiện chính sách tín dụnglinh hoạt ,hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp năng lượng tiếp cậncác nguồn vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp có dự án năng lượng xanh Hoàn thiệnchính sách thuế khuyến khích sản xuất, sử dụng năng lượng sạch, tái tạo Xây dựng

cơ sở pháp lý để có thể hình thành và vận hành hiệu quả các quỹ về phát triển nănglượng bền vững , thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo hướng xãhội hóa, bảo đảm độc lập về tài chính Hoàn thiện có chế và thực hiện chính sách

về tiêu chuẩn tỷ lệ năng lượng tái tạo trong cơ cấu đầu tư và cung cấp năng lượng.Sửa đổi, hoàn thiện các luật chuyên ngành về dầu khí, điện lực, sử dụngnăng lượng để tiết kiệm và hiệu quả và các luật khác liên quan đến ngành nănglượng để làm cơ sở thực hiện hiệu quả hơn cơ chế thị

Nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến lược, quy hoạch phát triểnnăng lượng, đặc biệt trong phân ngành điện, đảm bảo tính ổn định và linh hoạt, gắnkết với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và một sốngành khác [1].

• Phát triển khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành năng lượng

Hình thành cơ chế liên kết giữa lực lượng nghiên cứu và phát triểnkhoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo với các doanh nghiệp và cơ sở đào tạo tronglĩnh vực băng lượng thông qua các chương trình khoa học và công nghệ, lồng ghép

Trang 9

hoạt động nghiên cứ và phát triển trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch pháttriển năng lượng ] Tiếp tục triển khai chương trình khoa học và công nghệ trọng[1

điểm quốc gia về nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng giaiđoạn 2021-2030, trọng tâm là nghiên cứu chế tạo thiết bị năng lượng và ứng dụngcác dạng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, năng lượng thông minh, tiết kiệmnăng lượng [3]

Rà soát sửa đổi, bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia trong lĩnhvực năng lượng phù hợp với cá quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia liên quanđến việc tái chế, sử dụng chất từ quá trình sản xuất năng lượng [1] Từng bước ápdụng các biện pháp khuyến khích và bắt buộc đổi mới công nghệ, thiết bị trongngành năng lượng cũng như những ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều năng lượng [3]

Xây dưng chính sách phát triển nguồn nhân lực tổng thể và cácchương trình đào tạo cho những khâu then chốt của ngành năng lượng Tăng cườngđào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu sử dụng,hướng tới xuất nhập khẩu [ 1]

• Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tích cực, chủ động xây dựng các đối tác chiến lược để thực hiện mục tiêu nhập khẩu năng lượng trong dài hạn và đầu

tư tài nguyên năng lượng ở nước ngoài

Thực hiện chính sách đối ngoại năng lượng linh hoạt, hiệu quả, bình

đăng, cùng có lợi Mở rộng và làm sâu sắc hơn hợp tác năng lượng với các đối tácchiến lược, đối tác quan trọng [1]. Tăng cường quan hệ quốc tế về năng lương trongtất cả các phân ngành, lĩnh vực phù hợp với xu thế hội hập, tận dụng cơ hội từ cáchiệp định thương mại, các quan hệ chính trị- ngoại giao thuận lợi để phát triểnnăng lượng

Khẩn trương xây dựng chiến lược nhập khẩu năng lượng dài songsong với khuyến khích đầu tư khai thác tài nguyên năng lượng ở nước ngoài đểgóp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia [1], có cơ chế hỗ trợ các doanhnghiệp Việt Nam đầu tư dự án năng lượng nước ngoài, trước hết là với các dự ánnguồn điện tại một số nước láng giềng để chủ dộng nhập khẩu điện về Việt Nam

[3].

Tích cực tham gia hợp tác năng lượng tại tiểu vùng Mê Công mở rộng(GMS) và khu vực Đông Nam Á ( ASEAN), liên kết lưới điện, hoàn thiện cơ chếmua bán điện với Trung Quốc, Lào, Cam-phu-chia

• Thực thi chính sách bảo vệ môi trường ngành năng lượng gắn với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững

Trang 10

Nghiên cứu, xây dựng chính sách thuế cac-bon thích hợp đối với việc

sử dụng nhiên liệu hóa thạch Có cơ chế, chính sách triển khai việc thu hồi, sửdung khí CO2 [1].

Hoàn thiện khung chính sách, xây dựng và bổ sung hệ thống tiêuchuẩn, quy chuẩn quốc gia về khí thải và chất thải trong ngành năng lượng theohướng tiệm cận với những tiêu chuẩn của các nước phát triển Bổ sung quy đinh[1]

sàng lọc dự án đầu tư theo rủi ro về môi trường Xây dựng quy chế tài chính vềmôi trường, bảo đảm tính đủ các chi phí về môi trường, xã hội trong đầu và giáthành sản phẩm Tăng cường phòng ngừa, kiểm soát các đối tượng có nguy cơ gây

ô nhiễm môi trường cao, xử lý nghiêm các vi phạm về an toàn môi trường theo quyđịnh của pháp luật [3]

Xây dựng và triển khai đề án tích hợp mô hình kinh tế tuần hoàn vàochiến lược phát triển các doanh nghiệp năng lượng Phát triển hệ thông quản lý và

xử lý chất thải trong sản xuất năng lượng với công nghệ tiên tiến, phù hợp với điềukiện nước ta [ 1]

• Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản

lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân và vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội trong phát triển ngành năng lượng

Nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng và cả hệ thống chính trị và

nhân dân về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của ngành năng lượng Các cấp ủy đảng

và chính quyền từ Trung ương đến địa phương cần xác định phát triển năng lượngquốc gia là nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt, nghiêm túc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chứcthực hiện Xây dựng cơ chế và khung pháp lý bảo đảm cho việc tuân thủ quy hoạchphát triển năng lượng quốc gia Xử lý nghiêm đối với các dự án đầu tư chậm triểnkhai, làm ảnh hưởng đến an ninh năng lượng quốc gia.[1]

Rà soát, hoàn thiện mô hình quản lý nhà nước trong lĩnh vực năng lượng.Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, cơ chế phối hợp giữa Trung ương và địaphương, giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong phát triển năng lượng Đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao ý thứcchấp hành và thực thi nghiêm túc các quy định pháp luật về năng lượng Thực hiệntốt vai trò định hướng, xây dựng chính sách gắn với tăng cường công tác kiểm tragiám sát, hỗ trợ thực hiện.[3]

Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, mở rộng sự tham gia của Mặt trận Tổquốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, các đối tượng

Trang 11

chịu tác động của chính sách vào quá trình xây dựng và giám sát thực hiện chiếnlược, quy hoạch và chính sách phát triển năng lượng quốc gia.[1]

Trang 12

CHƯƠNG II : NGUỒN ĐIỆN VÀ Ý TƯỞNG, QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN ĐIỆN KHÔNG TÁI TẠO TẠI VIỆT NAM.

2.1 NGUỒN ĐIỆN

và nhóm nguồn điện không thể tái tạo Trong đó nguồn điện tái tạo là các nguồnđiện sử dụng nguồn năng lượng sạch, không gây hại đến môi trường ( năng lượng

gió, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt vv) Nguồn điện không thể tái tạo

là nguồn điện sử dụng năng lượng không tái tạo ( năng lượng hóa thạch, năng lượng hạt nhân) [2] Phần lớn các nguồn năng lượng đang tồn tại trên trái đất lànguồn năng lượng không tái tạo

Năng lượng tái tạo là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng trong lịch sử phát triển của loài người Năng lượng sinh khối từ các thân cây, cành cây khô đã cung cấp nguồn năng lượng nhiệt để sưởi ấm và nấu ăn cho con người từ thời cổ đại Trong khi đó các nguồn năng lượng hóa thạch phải đến khoảng thế kỷ 17,18 mới bắt đầu được con người sử dụng rộng rãi ” [1]

Hình 2.1 Người cổ đại sử dụng năng lượng tái tạo

Nguồn Bài giảng phát triển năng lượng bền vững , trang 17

Ngày đăng: 20/01/2025, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w