1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận tuần i khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự việt nam

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Niệm Và Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Luật Tố Tụng Dân Sự Việt Nam
Tác giả Phạm Huy Bảo, Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Thúy, Trần Vũ Minh Khuơ
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Trần Bảo Uyển
Trường học Trường Đại Học TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố tụng dân sự Việt Nam
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 BLTTDS 2015, việc xét xử sơ thâm vụ án dân sự theo thủ tục thông thường có Hội thâm nhân dân tham gia theo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp xét xử th

Trang 1

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

KHOA LUAT QUOC TE

LOP LUAT THUONG MAI QUOC TE

46.1

BAI THAO LUAN TUAN I:

KHAI NIEM VA CAC NGUYEN TAC CO BAN

CUA LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM Môn học: Luật Tô tụng dân sự Việt Nam

GVHD: ThS Nguyén Tran Bao Uyên

Nhóm: 7

Thành viên thực hiện STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ

Nhận định, bài tập (cùng thảo luận và sửa trên

1 |pã Tuấn Anh 2153801090002 | lớp trong buôi thảo luận);

Làm phân tích án câu 2 ý 1

Nhận định, bài tập (cùng thảo luận và sửa trên

2 Phạm Huy Bảo 215380109005 lớp trong buôi thảo luận);

Làm phân tích án câu 3

Nhận định, bài tập (cùng thảo luận và sửa trên

3 |BuiTiến Dũng 2153801090018 lớp trong buôi thảo luận);

Lam phan tich an cau 1

x , Nhận định, bài tập (cùng thảo luận và sửa trên

4 |Nguyên Thuý l21s3801090033 | lớp trong buổi thảo luận);

Hiện Tổng hợp và định dạng file

Phân công nhiệm vụ, kiểm tra cuối;

s |Trần Vũ Minh |21s3801090057 Nhận định, bài tập (cùng thảo luận và sửa trên Khuê lớp trong buôi thảo luận); Làm phân tích án câu 2 ý 2

Trang 2

Thành phố Hô Chí Minh, ngày 27 tháng 02 năm 2023

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT

BLTTDS 2015 Bộ luật To tụng dân sự năm 2015

CSPL Cơ sở pháp lý

Trang 4

MUC LUC

1 Tât cả các phiên tòa dân sự sơ thâm đêu có sự tham ø1a của Hội thâm nhân dân 2

2 Chỉ có Tòa án nhân dân câp huyện mới có thâm quyền giải quyết các vụ việc dân

sự chưa có điều luật để áp dụng c cnnnn n0 2111111111111 1111 H1 H111 1118k kg 2

3 Tat cả các đương sự đều bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ tổ tụng 3

4 Thâm phán chỉ căn cứ vào pháp luật để giải quyết vụ việc dân sự 3

5 - Viện kiểm sát tham gia các phiên họp sơ thắm đối với vụ án tranh chấp về hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đât hoặc hợp đông mua bán nhà ở 3

a Xac dinh yéu cầu của đương sự trong vụ án nêu trÊn? - c2 s22 4

1 Xác định yêu cầu của đương sự trong bản án cece eeteeeteeteeeetseeenses 6

2 Xác định yêu cầu của đương sự thuộc vụ án dân sự hay vụ việc dân sự? Nhận xét quyết định của Tòa án theo cả hai hướng đồng ý và không đồng ý? (Lưu ý nêu rõ Tuan ctr cho céc nhan X6t) ccc 6

3 Xác định vấn đề pháp lý từ việc giải quyết câu hoi néu trên và tóm tắt bản án

xoay quanh vấn đề pháp lý đó - 2 5+ 212111 1121111211211111121212121 11 1c ueg 8

Trang 5

BAI THAO LUAN TUAN I:

KHAI NIEM VA CAC NGUYEN TAC CO BAN CUA LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM

I NHAN DINH

1 Tat ca cdc phién toa dan sw so tham đều có sự tham gia của Hội thấm nhan dan

Nhận định sai

CSPL: khoản 1 Điều 11, Điều 63 dẫn chiếu đến Điều 65 BLTTDS 2015

Phiên tòa dân sự sơ thấm là cấp xét xử đầu tiên đối với vụ án dân sự Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 BLTTDS 2015, việc xét xử sơ thâm vụ án dân sự theo thủ

tục thông thường có Hội thâm nhân dân tham gia theo quy định của Bộ luật

này, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Ngoài ra, theo Điều 63 BLTTDS 2015, Hội đồng xét xử sơ thâm vụ án dan sự gồm một Thắm phán và hai Hội thắm nhân dân, trừ trường hợp quy định tại Điều 65 của Bộ luật này

Trong trường hợp đặc biệt thì Hội đồng xét xử sơ thấm có thể gồm hai Thâm

phán và ba Hội thấm nhân dân Dẫn chiếu đến Điều 65 BLTTDS 2015 quy

định: “việc xét xử sơ thâm, phúc thấm vụ án dân sự theo thủ tục rút sọn do một Tham phan tién hành”, vì thế, trong trường hợp xét xử vụ án dân sự theo thủ tục rút gon thì không có sự tham gia của Hội thâm nhân dân trong Hội đồng xét xử

2 Chỉ có Tòa án nhân dân cấp huyện mới có thấm quyền giải quyết các vụ việc dân sự chưa có điều luật để áp dụng

Nhận định sai

CSPL: khoản 2 Điều 4, Điều 43 dẫn chiếu đến các Điều 35 đến 4l BLTTDS

2015

Căn cứ theo khoản 2 Điều 4 BLTTDS 2015, Tòa án không được từ chối giải

quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng Hơn nữa, căn cứ theo Điều 43 Bộ luật này, thấm quyên của Tòa án thụ lý, giải quyết vụ việc dân

sw trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng được thực hiện theo quy định

tại các điều từ Điều 35 đến Điều 41 của Bộ luật này Các điều từ Điều 35 đến

Điều 41 quy định về thâm quyền của các Tòa án nhân dân và các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp huyện và cấp tỉnh, Tòa án theo lãnh thổ, Tòa án theo

sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu Vì thế ngoài Tòa án nhân dân cấp huyện còn các Tòa khác được kiệt kê ở trên có thắm quyền giải quyết các vụ việc dân sự chưa có điều luật áp dụng

Trang 6

thâm

Tòa án nhân dân tối cao Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, đặc biệt

3 Tất cả các đương sự đều bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ tố

tụng

Nhận định đúng

CSPL: Điều 8, Điều 71, Điều 72 BLTTDS 2015

Đương sự trong tố tụng dan sự là cơ quan, tô chức, cá nhân tham gia tố tụng với

tư cách là nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, người yêu cầu Theo Điều 71, Điều 72, có thể thấy rằng tuỳ vào tư cách tham gia tố tụng

mà đương sự có số quyền và nghĩa vụ khác nhau Nhưng việc thực hiện quyền

và nghĩa vụ tố tụng của các đương sự phải được Toả án đối xử bình đẳng Nguyên tắc này được phi nhận tại khoản 1 Điều 8 BLTTDS 2015: mọi cơ quan,

tổ chức cá nhân đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nphĩa vụ tố tụng trước Tòa án

Vậy tất cả các đương sự đều bình đắng với nhau về quyền và nghĩa vụ tổ tụng

4 Thâm phán chỉ căn cứ vào pháp luật để giải quyết vụ việc dân sự

Nhận định sai

CSPL: Điều 45 BLTTDS 2015

Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra (hoặc thừa

nhận) có tính quy phạm phô biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức vả

tính bắt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội Hệ thông pháp luật gồm văn bản luật và văn bản đưới luật

Theo Điều 45 BLTTDS 2015, nếu không có thoả thuận và pháp luật không có

quy định thi Tòa ân áp dụng căn cứ để giải quyết vụ việc dân sự theo thứ tự sau:

(1) Tập quán

(2) Tương tự pháp luật (3) Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng Nên ngoài căn cứ vào pháp luật Toà án còn áp dụng các căn cứ khác để giải quyết vụ việc đân sự

5 Viện kiểm sát tham gia các phiên họp sơ thấm đối với vụ án tranh chấp

Trang 7

về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng mua bán nhà ở

Nhận định sai

CSPL: khoản 2 Điều 21 BLTTDS 2015, Điều 27 Thông tư liên tịch số

02/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC

Viện kiểm sát chỉ tham gia các phiên họp sơ thâm khi giải quyết các việc dân

sự, trong khi đó tranh chấp về hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng mua bán nhà ở không là việc dân sự Các tranh chấp nay duoc

giải quyết qua phiên toà xét xử vụ án dân sự và Viện kiểm sát tham gia phiên

toà sơ thâm trong một số trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS

2015

Vậy Viện kiêm sát không tham gia các phiên họp sơ thâm đối với vụ án tranh chấp về hợp đồng chuyến nhượng quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng mua ban

nhà ở

II BAI TAP

a Xác định yêu cầu của đương sự trong vụ án nêu trên?

Đây là vụ án dân sự vì đối với ly hôn, mặc dù có sự đồng thuận nhưng để dẫn đến ly hôn thi có sự mâu thuẫn nội tại không thé dung hoa gitra 2 vo chéng (dẫn chứng “Quá trình kết hôn đã ly thân) Do có tranh chấp giữa 2 chủ thẻ, nên đây là quan hệ tranh chấp Bản chất của vụ án dân sự là tranh chấp không thé giai hoa da được Tòa án thụ lý đơn khởi kiện, do đó đây có thé duoc xem 1a

vu an dân sự

- Xac dinh tu cach đương sự:

+ Nguyên đơn: Bà Định Thị D

+ Bị đơn: Ông Đinh Phúc Q

+ Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan: Không có

Giải thích:

Bà D kết hôn với ông Q, có đăng ký kêt hôn Nhưng trong thời gian kết hôn,

2 bên xảy ra mâu thuẫn thường xuyên dẫn đến ly thân Do đó, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của mỉnh, bà D đã nộp đơn lên Tòa án yêu cầu giải quyết cho bà D được ly hôn với ông Q, và Tòa án đã thụ lý đơn Vì vậy, tư cách đương sự của bà D là nguyên đơn, còn ông Q là bị đơn(theo khoản 1, 2, 3 Điều

68 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015)

Dù bả D và ông Q có 2 con chung là Định Bảo L(sinh năm 2001) và Định Bảo N (sinh năm 2012), nhưng cả cháu L và cháu N đều không phải là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cháu L đã thành niên, không có nhược điểm về thé chat tâm thần, nên không là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cháu N

là người trên 7 tuổi, nhưng là người chưa thành niên Tuy nhiên, việc giải quyết

ly hôn giữa bà D và ông Q không ảnh hưởng đến quyên lợi hợp pháp của cháu

N, vi quan hệ huyết thống của cháu N với cha mẹ không bị mắt đi hay thay đổi

dù người nuôi đưỡng là ai, cũng như tài sản là giữa bà D và ông Q thiết lập nên,

4

Trang 8

không liên quan hay phát sinh quan hệ thừa kế đối với cháu N Vì vậy, cháu N cũng không là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (theo khoản 4 Điều 68 Bộ

luật Tố tụng dân sự 2015)

- - Xác định yêu cầu của đương sự:

Trong vụ việc này, chỉ đề cập đến yêu cầu của bà D (nguyên đơn), chứ không đề cập đến yêu cầu của ông Q (bị đơn) Do đó, có thể khẳng định rằng ông Q không có yêu cầu gì khác đối với vụ việc cần giải quyết

+ Yêu cầu ly hôn: Bà D muốn ly hôn với ông Q

Đặt ra vấn đề ly hôn vỉ bả D và ông Q từng đăng ký kết hôn, được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn Khi ly hôn sẽ không giữ mối quan hệ vợ chồng nữa

+ Yêu cầu về nuôi con chung: Bà D muốn nuôi N không cần cấp dưỡng

Cháu N không liên quan đến vấn đề nảy, vì bà D nuôi thì không cắt đứt

quan hệ cha con giữa ông Q và N, mà ông Q vẫn có quyền và nghĩa vụ với N

Tuy nhiên, đối với vẫn đề nảy, Thắm phán phải lấy ý kiến của cháy N vì cháu N

đã 10 tuôi (theo Khoản 2 Điều 208 Bộ luật Tổ tụng dân sự 2015)

+ Không có yêu cầu về tài sản

CSPL: Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015

b Viện kiểm sát có bắt buộc tham gia phiên tòa sơ thấm hay không? Tại sao?

Viện kiêm sát không bắt buộc tham gia phiên tòa sơ thâm

CSPL: khoản 2 Điều 21, khoản 4 Điều 58, Điều 208, Điều 232 Bộ luật tố tụng

dân sự 2015

Căn cứ khoản 2 Điều 2l BLTTDS 2015 thì Viện kiếm sát tham gia các

phiên tòa sơ thâm đối với những vụ án do Tòa án tiễn hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tải sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có đương sự là người chưa thành niên hoặc trường hợp vụ án chưa

có điều luật đề áp dụng

Trường hợp I: Theo khoản 3 Điều 208 Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015 đây là

vụ án hôn nhân và gia đình liên quan đến người chưa thành niên là cháu Đinh

Bảo N (sinh năm 2012) con chung cua bà D và ông Q nên trước khi mở phiên

họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải giữa các

đương sự thì Thâm phán, Thâm tra viên được Chánh án Tòa án phân công phải

thu thập tài liệu, chứng cứ để xác định nguyên nhân của việc phát sinh tranh chấp Trong trường hợp này yêu cầu phải có sự tham gia của Viện kiểm sát tại

phiên tòa sơ thắm

Trường hợp 2: Nếu Tòa án xác định cháu Dinh Bao N la đương sự trone vụ án dân sự (cụ thé 6 day la chau chau Dinh Bao N sinh ngay 6/10/2012 chi mdi 11

tuôi là người chưa thành niên theo khoản 1 Điều 21 BLDS 2015) Có thể xem

cháu Đinh Bảo N là đương sự (người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo

5

Trang 9

khoản 1 Điều 68 Bộ luật tố tụng dân sự 2015) vì cháu Đĩnh Bảo N là con của

nguyên đơn và bi don trong vu án này và cũng chính là cha mẹ của cháu, tính chất của vụ án là ly hôn, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của bé (quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, ) Trong trường hợp này yêu cầu phải

có sự tham ø1a của Viện kiểm sát tại phiên tòa sơ thâm

Mặc dù cả hai trường hợp trên đều yêu cầu có sự tham gia của phía Kiểm sát viên Nhưng sự tham gia này theo quan điểm của nhóm vẫn không mang tính bắt buộc Vì theo Điều 232 Bộ luật nay thì nếu Kiểm sát viên được Viện trưởng Viện kiêm sát cùng cấp phân công có nhiệm vụ tham gia phiên tòa vắng mặt thì

Hội đồng xét xử vẫn tiễn hành xét xử, không hoãn phiên tòa (ở các điều luật

này không có để cập đến ngoại lệ) Mà Kiểm sát viên là người đại diện của Viện kiểm sát (khoản 4 Điều 58), từ đó có thé thay sw tham gia cua Vién kiém sat tai phién toa so thâm là không bắt buộc

III PHAN TICH AN

1 Xác định yêu cầu của đương sự trong bản an

Xác định tư cách đương sự:

+ Nguyên đơn: Bà Trần Thị Thúy L

+ Bị đơn: Ông Bùi T

+ Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan: Không có

Xác định yêu cầu của đương sự:

+ Bà Trần Thị Thúy L:

Yêu cầu Tòa án không công nhận quan hệ vợ chồng giữa bả L và ông T

Đối với con chung, tài sản và nợ chung, bà L không yêu cầu Tòa án giải quyết + Ông Bùi T:

Yêu cầu Tòa án không đồng ý với yêu cầu của bả L

Xác định yêu cầu của đương sự thuộc vụ án dân sự hay vụ việc dân sự? Nhận xét quyết định của Tòa án theo cá hai hướng đồng ý và không đồng ý? (Lưu ý nêu rõ luận cứ cho các nhận xét£)

Tòa án đã xác định yêu cầu của đương sự là vụ án dân sự

Theo như trong bản án, Tòa án nhận định: “Về thâm quyền giải quyết vụ

án được quy định tại khoản 7 Điều 28, điểm a khoản 1 Điều 35, khoản 3 Điều

36, điểm a khoản I Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 ” Và tại phần Quyết định: “Áp dụng: Khoản 7 Điều 28, điểm a khoản 1 Điều 35, Điều 146, khoản 4 Điều 147; điểm b khoản 2 Điều 227 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015;

Như vậy, Tòa án đã xác định đây là tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thắm quyền giải quyết của Tòa quy định tại khoản 7 Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 mà cụ thể là “Tranh chấp về nuôi con, chia tài sản của nam,

nữ chung sông với nhau như vợ chồng mả không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật” => Dấu hiệu có tranh chấp là đấu hiệu đặc trưng của vụ

án dân sự

Trang 10

Bên cạnh đó, trong quá trình xét xử có sự góp mặt của Hội thâm nhân

dân, căn cứ theo Điều 11 Bộ luật tổ tụng dân sự 2015 thì trừ trường hợp xét xử

theo thủ tục rút sọn, Hội thâm nhân dân tham 91a việc xét xử vụ án dân sự Nhận xét quyết định của Tòa án:

Quan điểm đồng ý với Tòa án:

Việc Tòa án xác định vụ việc trên được giải quyết theo thủ tục vụ án dân

sự là hợp ly Theo đó đặc trưng của vụ án dân sự chính là việc có xảy ra tranh chấp Trong vụ việc trên, có thê thấy bà L đã đơn phương yêu cầu không công nhận quan hệ vợ chồng, việc này là hoàn toàn trái ngược với mong muốn của ông T Vi thế có thể xem đây như một sự có tranh chấp giữa hai bên và phải được giải quyết theo thủ tục vụ án dân sự

Mặc khác như trong bản án đã nêu, phía bà L đã nộp đơn khởi kiện chứ

không phải đơn yêu cầu: “Theo đơn khởi kiện nộp ngày 07 tháng 5 năm 2018,

biên bản lay lời khai và tại phiên tòa ba Trần Thị Thúy L ” nên việc xem đây

là vụ án dân sự là phủ hợp

Ngoài ra, việc Tòa án không công nhận quan hệ vợ chồng giữa ông T và

bà L là chính xác vỉ cả hai đã sống chung với nhau như vợ chồng từ tháng 5

năm 1987 (sau ngày 3/1/1987) mà không đăng ký kết hôn, và kế cả sau ngày

1/1/2003 cho tới tận bây giờ họ vẫn không đăng ký kết hôn nên căn cứ theo

Điều 2 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP vả Điều 3 Nghị quyết 35/2000/NQ-QHI10 Tòa án có quyền không công nhận quan

hệ vợ chong giữa hai bên

Trước tiên có thể xác định các bên không có sự tranh chấp về quyền nuôi con, chia tài sản cùng do các bên tự thỏa thuận nên việc Tòa án áp dụng quy

định tại khoản 7 Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về “Tranh chấp về nuôi

con, chia tài sản của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không

đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật” là không phù hợp

Tòa án xác định vụ việc được piải quyết theo thủ tục vụ án dân sự là không hợp lý mà vụ việc trên nên được giải quyết theo thủ tục việc dân sự Căn

cứ theo Điều 361 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, việc dân sự có dấu hiệu đặc

trưng là không có tranh chấp xảy ra

Vụ việc được giải quyết là không công nhận quan hệ vợ chồng do sống

chung nhưng không đăng ký kết hôn Trong khi đó, việc đăng ký kết hôn được

tiến hành tại cơ quan nhà nước có thâm quyền theo quy định của khoản 1 Điều

9 Luật Hôn nhân gia đình 2014 Do đó, việc không đăng ký kết hôn không phải

là quan hệ giữa các bên với nhau mà là quan hệ piữa các bên với cơ quan Nhà nước Vì thế, các bên không thê phát sinh tranh chấp với nhau trong việc có hay không có đăng ký kết hôn mà chỉ có thể phát sinh với cơ quan nhà nước Vì

không có tranh chấp giữa hai bên vợ chồng nên đây không thể là vụ án dân sự

mà là việc dân sự

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:53