1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng trình Độ chuyên môn của hội Đồng quản trị Đến chất lượng báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết tại việt nam

97 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Trình Độ Chuyên Môn Của Hội Đồng Quản Trị Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Niêm Yết Tại Việt Nam
Tác giả Lê Thị Dạ Thảo
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Mai Anh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 10 MB

Nội dung

Xuất phát từ khoảng trống trong nghiên cứu lý thuyết và nhu cầu thực tế, tác giả đã chọn đề tài của bài nghiên cứu là “Ảnh hưởng trình độ chuyên môn của Hội đồng quản trị đến chất lượng

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG

CO SO Il TAI THANH PHO HO CHi MINH

*

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Chuyên ngành: Kế toán - Kiểm toán ANH HUONG TRINH ĐỘ CHUYEN MON CUA HOI DONG QUAN TRI DEN CHAT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHINH CUA DOANH NGHIEP NIEM YET TAI VIET

Trang 2

TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG

CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHO HO CHi MINH

*

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Chuyên ngành: Kế toán - Kiểm toán ANH HUONG TRINH ĐỘ CHUYEN MON CUA HOI DONG QUAN TRI DEN CHAT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHINH CUA DOANH NGHIEP NIEM YET TAI VIET

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CƠ SỞ II TẠI TP HO CHI MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHAN XÉT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Lê Thị Dạ Thảo MSSV: 1701055785

Tên đề tài: Ảnh hưởng trình độ chuyên môn của Hội đồng quản trị đến chất lượng

báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam

Điểm đánh giá mức độ tuân thú quy định, tiến độ và tỉnh thần làm việc (tối da 1 điểm, cho điểm lẻ đến 0, |): - 5: + c2 kề SE E111 1211017110 221111 111111211

Ý kiến nhận xét (khoanh tròn lựa chọn phù hợp):

1 Sinh viên đã nghiêm túc thực hiện KLTN theo sự hướng dẫn của

GVHD GVHD chịu trách nhiệm về tên đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi

và phương pháp nghiên cứu và tên các chương, các đề mục chính (3 chữ số):

0,8-1,0 điểm

2 Sinh viên đã thực hiện theo sự hướng dẫn của GVHD nhưng

chưa đầy đủ GVHD chịu trách nhiệm về tên đề tài, mục đích, đối tượng,

phạm vi và phương pháp nghiên cứu và tên các chương, các đề mục chính (2

chữ số): 0,5-0,7 điểm

3 Sinh viên chưa thực hiện đầy đủ hướng dẫn của giảng viên

GVHD không chịu trách nhiệm về đề tài: 0,1-0,4 điểm

4 Sinh viên không thực hiện hướng dẫn của GVHD GVHD không đồng ý cho sinh viên nộp KLTN: 0 điển

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày tháng năm 2020

Giảng viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Mai Anh

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong Khóa luận tốt nghiệp này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu của tác giả nào khác

Tác giả ký và viết rõ họ tên

Lê Thị Dạ Thao

Trang 5

LOI CAM ON Đầu tiên, người viết xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sac tới Giang

viên hướng dẫn Nguyễn Thị Mai Anh, người đã hướng dẫn, động viên, giúp đỡ người viết trong quá trình nghiên cứu và viết bài khóa luận tốt nghiệp này Những nhận xét,

đánh giá của cô, những gợi ý, hỗ trợ về cả kiến thức lẫn kĩ năng về hướng giải quyết

cdc van đề phát sinh trong quá trình viết bài, thực sự là những điều vô cùng quý giá

đối với người viết Nếu không có sự hướng dẫn tận tình của cô, người viết khó lòng

hoàn thành bài nghiên cứu này

Tiếp theo, người viết muốn gửi lời chân thành cảm ơn đến tất cả thầy cô tại trường Đại học Ngoại Thương CSII TP Hồ Chí Minh, đặc biệt là các cô bộ môn kế toán kiểm toán thời gian qua đã dạy dỗ, chỉ bảo hết sức tận tình và xây dựng một nền

tảng vững chắc cho người viết trên bước đường sự nghiệp sau này

Cuối cùng, người viết xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, các anh chị cựu sinh

viên trường Đại học Ngoại thương và ban be đã đồng hành và hỗ trợ nhiệt tình, tạo

điều kiện để người viết hoàn thành bài nghiên cứu này một cách trọn vẹn nhất

Trang 6

MUC LUC

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

DANH MUC BANG, BIEU DO

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài cc cc cà họng 11g

1.2 Tông quan tình hình nghiên cứu -: + +5 z2 ‡EEt£Etezxerxrekrrrkerree 4

1.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới - + 5+ 2222 ‡EEtEErErtrtrtrerkrrrrres 4

1.2.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam LH HH TH HH TH nh nhàn 5

1.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - Làn Hàn TH TH Hà TH kh kh bưy 7

1.4 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU Sàn HH TH nh kh HT 7

1.5 Đối tượng nghiên cứu c2: t2 tệ té Ex 2tr2 trrrrrey 7

1.7 Tính mới và đóng góp của để tài ác cà ác họng re 9 1.8 Ket cau ctha dG thi cece ccc ccccesesseessessessesssessecsscssessessessuessuesseeseessetseesses 10

2.1 Chất lượng báo cáo tài chính -cc: s52 tệ tr ktErEtxsrtrrrrrrrrrrrrre 12

2.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính ‹ -‹- C2 S22 1011k HS 2 kg 12 2.1.2 Khái niệm chất lượng báo cáo tài chính - sành nhe 13

2.1.3 Phương pháp đo lường - LH HH HH HH Hà Hà Hi Hi ri 20

2.2 Những lý thuyết liên quan .23

"Phố .Ả Ô 23

2.2.2 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực . s c5: 5225222 2 tetxrttrErrrkrsrrrrrrres 25

2.3.1 Hội đồng quản tị ¿+ 5t 2 E222 2 E2 E21 11122 E2 tpkerrerrerree 27 2.3.2 Chủ tịch hội đồng quản trị -: ¿+ 5c 2t E22 ‡EEEEreExrtkxrkkrrkrsrkrrrrres 30 2.4 Trình độ chuyên môn của hội đồng quan trị và chất lượng BCTC 31 2.4.1 Trình đệ chuyên môn về tài chính của HĐQT và chất lượng BCTC 32 2.4.2 Trình độ chuyên môn về pháp lý ¿s55 52c tệ rhtrrttrtrrtrsrrrrrrres 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -. -seccssecseecsee 35 3.1 Các giả thuyết nghiên cứu -.:c:-5+ccècc2t E2 tEertrrrrrrtrrtrrrkrsree 35 3.1.1 Chuyên môn về tài chính . ¿+ 5c s22 2k2 rEExrEtrkrrtcrrrrerrrrree 36

k8 90 6n 0n hố 37

3.2 Mô hình hồi quy ¿+ 2ScSt 221 S22 E221 1 T11 Hee 39

Trang 7

3.3 Giải thich cde bién cilia m6 hinh cece eeeeccscseseececceeecesescsesvessstsvstssteveteeeneees 40 3.3.1 Biến phụ thuộc — Chất lượng báo cáo tài chính -. :-ccc sec ccxccc¿ 40 k6»: ca) 8N n ẽ .a 41

ki 8:6 an 43

3.4 Lựa chọn mẫu dữ liệu - +52 SkEk 2111 5151181211111 1111111111 te 44

3.5 Phương pháp hồi quy và phân tích dữ liệu -. -¿:©5c 55c 55c ccxccccccee CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 _ Phân tích dữ liệu nghiên cứu - cà tk HH HH Hà Hàn

F0 n6 3ậ 47

4.1.2 Ma trận tương UAT G112 12 12 2 2 HH HH HH Hà Hâg 34

4.2 Kết quả hồi quy và giải thích - c5 cv ttrertrrrrrrrrrkrrrerrree 58 4.2.1 Kết quả hồi quy các biễn c ct 2 t2 2 HE 11111111 re 59 CHUONG 5: KÉT LUẬN VÀ MỘT SỞ ĐÈ XUẤTT ««ccsccseecsee 5.1 Kết luận vẫn đề nghiên cứu :- + 5+è2s tt SE SEkerErerrrrtrrkrrrkerree

5.2 Một số kiến nghị và gợi ý dựa trên kết quả nghiên cứu

5.2.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý -¿ 5c 5c 5c xcctczcrerxrekrrsrrrrrervree 5.2.2 Kiến nghị đối với doanh nghiệp - c5 ccc Set trertrerrrrrrrtrrrtree G7 5.2.3 Các kiến nghị liên quan đến nhà đầu tư - ¿525cc rctxcrrrrrrres 70 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai - 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

Trang 8

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

STT Từ viết tắt Tiếng Việt

1 BCTC Báo cáo tài chính

6 HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

Hội đồng chuẩn mực kế toán tài

Trang 9

DANH MUC BANG, BIEU DO

1 | So dé 2.1 M6 hinh Chat luong BCTC của FASB (1980,1993) 15

2 | Sơ đồ 2.2 Các thuộc tinh chất lượng BCTC của IASB (2001) 16 , | Se đô 2.3 Các thuéc tinh CLTT BCTC ctia FASB va [ASB 17

2010 (IASB, 2010)

4 Bang 3.1 Kỳ vọng về dấu của các bién độc lập trong mô hình 43

5 Bảng 3.2 Các biến kiểm soát trong mô hình 45

6 | Bảng 4.1 Thông kê mô tả các biến 48

7 Bảng 4.3 Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình 53

8 | Bang 4.4 Thong ké hệ sé VIF — Kiém tra da cong tuyén 55

9 | Bang 4.5 Kết quả hồi quy OLS với tiy chon Robust 56

Trang 11

CHUONG 1: GIOI THIEU DE TAI NGHIEN CUU 1.1 Tinh cap thiét của đề tài

Trong nền kinh tế, do tác động của thông tin bat cân xứng, Báo cáo tài chính đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đưa ra quyết định của người sử dụng, đặc biệt là các chủ thể bên ngoài doanh nghiệp Thông tin tài chính không chính xác,

trung thực có thể dẫn đến thiệt hại to lớn với người sử dụng Trong những năm gần

đây, đã có rất nhiều vụ bê bối xảy ra trong ngành kế toán làm giảm sút niềm tin của

người sử dụng thông tin Gần đây nhất là vụ bê bối của Wirecard- tập đoàn Fintech của Đức khi 2 tý USD “bốc hơi” khỏi bảng cân đối kế toán Trước đó, Wirecard cho

biết, khoản tiền nói trên được gửi tại 2 ngân hàng Châu Á, tuy nhiên, các ngân hàng nói trên đã không thê cung cấp được số tài khoản của Wirecard khi đơn vị kiểm toán- hãng kiểm toán Ernst và Young (EY) yêu cầu Sau đó, Wirecard đã thừa nhận khoản tiền này không còn tồn tại (Nguyễn Chuẩn, 2020) Ngoài ra, khi ngược dòng lịch sử, các vụ bê bối kế toán của những doanh nghiệp có vốn hóa lớn trên thị trường như

Enron, WorldCom, Parmalat đã kéo theo nhiều hệ lụy và dây lên sự quan tâm đặc

biệt của công chúng về tính trung thực và hợp lí của báo cáo tài chính Các nhà nghiên cứu đã di sâu vào tìm hiểu lý do đằng sau sự thất bại của các công ty lớn này và cho rằng đó là do tiêu chuẩn đạo đức thấp (Afuwa và cộng sự, 2018) và cơ chế quản trị doanh nghiệp yêu kém (Nwosu và Orazulike, 2017)

Trong các công ty cô phần, các cô đông thường không trực tiếp tham gia điều

hành doanh nghiệp mà thuê hoặc ủy quyền lại cho Ban giám đốc thực hiện công việc này Chính sự tách biệt về quyền sở hữu và quyền quản lý đã dẫn đến van dé đại diện Theo thuyết đại diện, giữa ban quản lý và các cô đông tồn tại xung đột lợi ích khi Ban quản lý không hành động và đưa ra quyết định dựa trên lợi ích của chủ sở hữu (cỗ đông) mà nhằm mục đích tư lợi Ban giám đốc có thể thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận đề điều chỉnh thông tin trên báo cáo tài chính nhằm mang lại lợi ích cho bản

thân Nếu báo cáo tài chính chỉ ra rằng công ty hoạt động có hiệu quả dưới sự điều hành của họ, danh tiếng của những người này sẽ được nâng cao và từ đó, họ có khả

năng cao được giữ lại, đồng thời mở rộng cơ hội nghề nghiệp cũng như tăng mức thu nhập Tuy nhiên, hành vi quản trị lợi nhuận lại gây tác hại đến những người sử dụng

Trang 12

thông tin trên báo cáo tài chính khi họ đưa ra những nhận định sai lệch dựa trên những

thông tin đó Chính vì vậy, cần xây dựng một cơ chế quản trị công ty hiệu qua dé dam

bao quyền lợi của những bên liên quan trong việc có được những thông tin trung thực

và hợp lí về tình hình tài chính của công ty, từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn

Múi liên hệ giữa quản trị doanh nghiệp và chất lượng báo cáo tài chính đã đưa

hội đồng quản trị trở thành tâm điểm của cuộc tranh luận công khai về trách nhiệm

và nghĩa vụ Sự cần thiết phải cải thiện chất lượng báo cáo tài chính cũng như tăng

cường sự kiểm soát đối với các nhà quản lý bằng cách thiết lập câu trúc quản trị thích

hợp để ngăn chặn các báo cáo tài chính có chất lượng kém là điều không thể chối cãi

Tuy nhiên, hội đồng quản trị chỉ có thể thực hiện tốt các vai trò của mình nếu được

điều hành và tỗ chức bởi các thành phần phù hợp Là cơ quan đưa ra quyết định cuối

cùng, năng lực của các thành viên trong hội đồng quản trị là đặc biệt quan trọng (Gantenbein và Volonte, 2011) Cụ thể, hội đồng quản trị của WorldCom và Enron

phải có trách nhiệm đối với các gian lận xảy ra, cũng chính là nguyên nhân dẫn đến

sự sụp đỗ của các công ty này (Adams và cộng sự, 2010)

Tại Việt Nam, cùng với quá trình hội nhập hóa, toàn cầu hóa nền kính tế, thị

trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoản nói riêng đang ngày càng phát

triển, chỉ số chứng khoán Việt Nam được xem là một trong những chỉ số có tiềm năng

lớn và được các nhà đầu tư đánh giá cao Điều này không chí dẫn đến sự gia tăng về

số lượng công ty niêm yết trên thị trường mà còn gia tăng số người sử dụng BCTC ở trong và ngoài nước Mặc dù Nhà nước đã ban hành nhiều quy định và văn bản pháp

lí có liên quan nhằm tăng cường chất lượng BCTC cũng như hiệu quả của thị trường

chứng khoán, tuy nhiên, các quy định này chỉ mang tính chất định hướng và việc áp

dụng phụ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp, do đó chất lượng BCTC không

đồng nhất giữa các doanh nghiệp

Chính vì vậy, thời gian gần đây, có rất nhiều các vụ việc xảy ra liên quan đến chất lượng BCTC yếu kém gây tác động xấu đến nên kinh tế và ảnh hưởng đến niềm

tin của người sử dụng (Trần, 2009) Trong đó, các doanh nghiệp thường khai khống doanh thu và thu nhập, ghi giảm chỉ phí trên báo cáo tài chính Việc ghi giảm chỉ phí

Trang 13

3 thường thực hiện thông qua vốn hóa chi phí, không trích lập đầy đủ dự phòng, đặc

biệt là du phòng giảm giá đầu tư tài chính, đự phòng nợ phải thu khó đòi (Trần, 2012) Điễn hình gần đây là trường hợp của Công ty cỗ phần Ntaco (HOSE: ATA), khi

BCTC năm 2015 và quý 1/2016 đều ghi nhận lợi nhuận sau thuế là số dương trong khi sang đến quý 2/2016, bảng cân đối kế toán lại cho thấy một khoản lỗ lũy kế khủng

421 tỷ đồng, gấp hơn 3 lần vốn điều lệ Điều này xảy ra là do ATA đã xóa số toàn bộ

số hàng tồn kho không tồn tại trên thực tế từ những năm trước hơn 364 tỷ đồng và lập dự phòng các khoản phải thu lên gần 120 tỷ đồng Các vụ bê bối kế toán không

chỉ xảy ra ở thời điểm gần đây mà đã xuất hiện rất lâu trở về trước Có thể kế đến như

tại công ty cô phân Viglacera Từ Sơn đã nhằm lẫn về việc công bố kết quả kinh doanh quý 3-2007 Theo đó, sau khi trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội công bồ thông tin tông lợi nhuận quý 3-2007 của Viglacera Từ Sơn gần 1,3 tí đồng thì nhà đầu tư

phát hiện lợi nhuận quý 3 chỉ ở mức 600 triệu đồng (Hồng Sương, 2008) BCTC kém

chất lượng cũng được đề cập cho trường hợp công ty đồ hộp Hạ Long, theo kết quả

điều tra, hơn 100 tý đồng trong phần doanh thu của năm 2001 là con số ảo (Phạm và Vương, 2009)

Báo cáo tài chính có chất lượng kém đã làm cho lòng tin của nhà đầu tư cũng như hỉnh ảnh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng Sau khi các vụ gian lận báo cáo tài chính bị phát hiện, cỗ phiếu của các công ty này đã giảm mạnh, công ty Bông Bạch

Tuyết và đồ hộp Hạ Long đã bị đình chỉ giao dịch trên thị trường chứng khoán trong

một khoản thời gian nhất định Ngoài ra, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước cũng đã đưa

ra quyết định đình chỉ hoạt động kiểm toán của các công ty kiêm toán có liên quan Chính vì vậy, tuy rằng thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến những bước tăng trưởng tích cực, song nhà đầu tư khi tham gia thị trường vẫn có tâm lý dé chừng xuất phát từ trở ngại về công bố thông tin và bất cân xứng thông tin giữa các

bên tham gia làm cho hiệu quả của thị trường vẫn còn nhiều mặt hạn chế Năm 2017

chứng kiến hàng loạt các công ty niêm yết bi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước yêu cầu

kiểm toán lại báo cáo tài chính đã tạo nên làn sóng thông tin tiêu cực đối với đặc điểm chất lượng của báo cáo tài chính Trong tinh hình đó, quản trị tốt doanh nghiệp được

kì vọng sẽ làm tăng chất lượng của báo cáo tài chính Để nhà quản trị, hay trong

Trang 14

4 trường hợp này là hội đồng quản trị, có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, họ cân

có những những kĩ năng va sự hiểu biết nhất định về nhiều lĩnh vực Những kiến thức

chuyên môn này sẽ giúp họ năm bắt và hiểu các vấn đề liên quan nhanh hơn và đưa

ra những lời khuyên hoặc quyết định phù hợp

Theo sự hiểu biết của tác gia, tai Viet Nam có rat ft nghiên cứu đo lường chất

lượng báo cáo tài chính cũng như đánh giá về tác động của trình độ chuyên môn hội

đồng quản trị đến chất lượng báo cáo tài chính một cách toàn diện Xuất phát từ

khoảng trống trong nghiên cứu lý thuyết và nhu cầu thực tế, tác giả đã chọn đề tài của

bài nghiên cứu là “Ảnh hưởng trình độ chuyên môn của Hội đồng quản trị đến chất

lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam”

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Hiện nay, ở Việt Nam và trên thế giới, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu

về ảnh hưởng trình độ chuyên môn của hội đồng quản trị đến chất lượng BCTC, mà

đây thường chỉ là một trong số các đặc điểm của hội đồng quản trị khi nghiên cứu về chất lượng BCTC.Ngoài ra, tại các nghiên cứu có liên quan, các tác giả thường chỉ

quan tâm đến đặc điểm trình độ chuyên môn về tài chính của hội đồng quản trị chứ

không đề cập đến chuyên môn về pháp lý và quản trị.Chính vì vậy, trong phan tong quan tình hình nghiên cứu này, tác giả đề cập chủ yêu đến các nghiên cứu về mối

quan hệ giữa trình độ chuyên môn về tài chính của hội đồng quản trị đến chất lượng BCTC và một vài nghiên cứu liên quan đến Ủy ban kiểm toán- một ủy ban trực thuộc hội đồng quản trị

1.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Trong một thử nghiệm tiễn hành trên hội đồng quản trị của các bệnh viện trong

ngành công nghiệp chăm sóc sức khoẻ ở California, Goodstein và cộng sự (1994) đã cho ra kết quả rằng các bệnh viện sở hữu hội đồng quản trị với các thành viên có chuyên môn đa dạng, ít có khả năng thay đôi chiến lược ban đầu hơn so với những

hội đồng có chuyên môn đồng nhất Đạo luật Sarbanes-Oxley của Hoa Kỳ năm 2002 bắt buộc mọi hội đồng quản trị phải thành lập một ủy ban kiêm toán độc lập bao gồm

ít nhất một chuyên gia tài chính Park và Shin (2004) cũng nhận thấy rằng sự hiện

Trang 15

diện của thành viên đến từ các trung gian tài chính trong hội đồng quản trị có thé hạn chế các khoản dồn tích bất thường

Theo Gantenbein và Volonte (2011), một số doanh nghiệp đã quy định cụ thê

về những yêu cầu đối với thành viên hội đồng quản trị như có nền tảng pháp lý, kiến

thức tài chính và các kĩ năng khác tạo điều kiện cho việc đưa ra các quyết định liên

quan Ngoài ra, Engelen và cộng sự (2012) đã điều tra mẫu các công ty niêm yết của

Hà Lan trong các cuộc khủng hoảng tài chính gần đây, và nhận thấy rằng sự đa đạng

về chuyên môn của hội đồng quản trị có tác động đáng kẻ đến hiệu suất công ty

Ranasinghe và cộng sự (2015) nhận thấy trong hầu hết các nghiên cứu trước đây về báo cáo kế toán đã chỉ ra rằng cần có các chuyên gia tài chính trong hội đồng quản trị

đề duy trì mức độ giám sát cao đối với báo cáo tài chính

Theo Bala và Kumai (2015), để các hội đồng quản trị thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, họ phải có khả năng đặt câu hỏi để giúp họ thiết lập chiến lược công ty,

giám sát quy trình quản lý rủi ro, dong gop vào việc thực hiện kế hoạch của CEO và

đảm bảo rằng công ty hoàn thành các mục tiêu về tài chính và hoạt động đã đặt ra Trong nghiên cứu của họ về ảnh hưởng của đặc điểm hội đồng quản trị đối với quản trị lợi nhuận tại các công ty thực phẩm va dé uống được niêm yết 6 Nigeria, ho da

nhận thầy mối quan hệ nghịch đảo giữa chuyên môn tài chính của hội đồng quản trị

và quản trị lợi nhuận Kibiya và cộng sự (2016) nhận thấy rằng mỗi quan hệ giữa chuyên môn tài chính của ủy ban kiểm toán và chất lượng báo cáo tài chính là cùng biến Từ những nghiên cứu trên, có thể thấy rằng sự hiện diện các thành viên có chuyên môn trong hội đồng quản trị sẽ nâng cao chất lượng của báo cáo tài chính 1.2.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam

Hiện nay, tại Việt Nam, theo sự tìm hiểu của người viết, chưa có tác gia nào

đi sâu vào tìm hiểu ảnh hưởng của trình độ chuyên môn Hội đồng quản trị đến chất

lượng Báo cáo tài chính Đặc điểm về trình độ chuyên môn của HĐQT chí là một

trong những biến độc lập của các nghiên cứu về BCTC

Nghiên cứu của Trương Đông Lộc và Nguyễn Xuân Thuận (2018) về ảnh hưởng đặc điểm hội đồng quản trị đến mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết trên sàn sàn chứng khoán HOSE.Tác giả đã cho ra kết luận rằng quy mô hội đồng

Trang 16

quản trị và tỷ lệ nữ trong HĐQT có mỗi tương quan thuận với mức độ công bồ thông

tin của các công ty Ngược lại, việc kiêm nhiệm chức danh chủ tich HDQT và tong

giám đốc/giám đốc làm giảm mức độ CBTT của các công ty Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy các công ty được kiểm toán bởi một trong bốn công ty kiểm toán

lớn nhất (Big 4) có mức độ CBTT cao hơn so với các công ty còn lại Cuối cùng, tác

giả đưa ra các đề xuất nhằm làm tang mức độ công bồ thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE nói riêng và Việt Nam nói chung Mặc dù Công bố thông tin

và chất lượng BCTC là hai khái niệm khác biệt, nghiên cứu này là một kênh tham

khảo có giá trị về phương pháp nghiên cứu cũng như cơ sở lý luận trong lĩnh vực có liên quan đến thông tin trên BCTC

Nghiên cứu của Phạm Quốc Thuần (2016) về các nhân tổ tác động đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính ở Việt Nam.Trong bài viết của mình, tác giả đã xây dựng được thang đo và tiễn hành đo lường chất lượng thông tin BCTC trong các

doanh nghiệp Việt Nam với số điểm 3,702/5 Đồng thời, kết quả kiểm định giả thuyết

nghiên cứu cho thấy có 10 nhân tổ tác động đến chất lượng BCTC bao gồm: Niêm

yết chứng khoán; Kiểm toán độc lập; Quy mô DN; Hành vi quản trị lợi nhuận; Áp lực từ thuế; Hỗ trợ từ phía nhà quản trị; Đào tạo và bồi dưỡng; Chất lượng phần mềm

kế toán; Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ; Năng lực nhân viên kế toán Mặc

dù đặc điểm về trình độ chuyên môn của HĐQT không được đề cập đến trong nghiên cứu này, tuy nhiên, nghiên cứu đã tạo ra một nền tảng lý luận chặt chẽ về phương pháp đánh giá và đo lường chất lượng thông tin BCTC ở Việt Nam

Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Nguyên (2016) về sự tác động của các đặc tính Quản trị công ty với chất lượng thông tin BCTC của công ty niêm yết tại Việt Nam

Tác giả đã nghiên cứu tác động của 7 yếu tố, bao gồm: Thành viên độc lập Hội đồng quản trị; Thành viên độc lập Hội đồng quản trị có chuyên môn kế toán tài chính; Kiêm nhiệm hai chức danh; Tần suất cuộc hợp; Thành viên độc lập ban kiêm soát; Thành

viên ban kiểm soát có chuyên môn kế toán tài chính; Sự hiện diện kiểm toán nội bộ

đến chất lượng thông tin BCTC Kết quả phân tích hình hồi quy cho thay cả 7 yếu tố

thuộc Quản trị công ty đều có tác động đến chất lượng thông tin BCTC của các DN

niêm yết Những lý luận và kết quả nghiên cứu là một căn cứ vững chắc đề biện luận vai trò của trình độ chuyên môn về kế toán tài chính của HĐQT đối với chất lượng

Trang 17

7 BCTC.Trên đây là những nghiên cứu có liên quan đến đề tài mà người viết lựa chọn, dựa trên cơ sở những lập luận và kết quả nghiên cứu đó, tác giả tiễn hành xây dựng

cơ sở lý luận cho bài viết của mình ở những phản tiếp theo

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Nhận định tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ở mục 1.1, và những tông quan kết quả nghiên cứu mang tính thực tiễn từ nhiều thị trường chứng khoán trên thế giới

nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng ở mục 1.2, bài viết hướng tới mục tiêu

tìm ra những phát hiện về ảnh hưởng của đặc điểm về chuyên môn của Hội đồng quản trị trong mối quan hệ tương quan với chất lượng của báo cáo tài chính Bên cạnh đó,

dựa trên kết quả nghiên cứu để đưa ra một số đề xuất cho những người sử dụng BCTC

ở bên trong và bên ngoài doanh nghiệp

1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đối với đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng trình độ chuyên môn của Hội đồng

quản trị đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt

Nam”, người viết xác định đề tài nghiên cứu sẽ thực hiện các nhiệm vụ cơ bản như sau Thứ nhất là giúp xây dựng cơ sở lí luận về mối quan hệ giữa trình độ chuyên

môn của hội đồng quản trị đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp

niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Thứ hai là tìm hiểu về cơ sở thực tiễn

của ảnh hưởng trình độ chuyên môn của Hội đồng quản trị đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở nước ta.Cuối cùng là xây dựng được các giải

pháp,đề xuất và tổ chức thực hiện trong việc sử đụng các thông tin về trình độ chuyên môn của hội đồng quản trị dé danh giá chất lượng báo cáo tài chính của doanh nghiệp đồng thời tạo ra một môi trường kinh doanh minh bạch,công bằng và phát triển ở Việt

Nam

1.5 Đỗi tượng nghiên cứu

Bài nghiên cứu tập trung vào đánh giá ảnh hưởng trình độ chuyên môn của hội đồng quản trị đến chất lượng báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sàn HOSE và HNX

Trang 18

Về mặt nội dung: Bài viết tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của trình độ chuyên môn của hội đồng quản trị đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam

Về mặt không gian: Thực hiện nghiên cứu trên mẫu dữ liệu, cụ thể là báo cáo

tài chính đã được kiêm toán và báo cáo thường niên của các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE và HNX, không bao gồm các định chế tài chính như ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán vì sự khác biệt về bảng cân đối kế toán cũng như những quy định của pháp luật đối với hoạt động kinh doanh của loại hình donah nghiệp này so với những công ty khác Ngoài ra, lựa chọn HOSE và HNX vi đây là

hai Sở Giao dịch Chứng khoán lớn nhất của Việt Nam với tính thanh khoản cao, có

lượng thông tin công bố rộng rãi và đễ tiếp cận

Về mặt thời gian: Dữ liệu nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2018 Khoảng thời gian này, sau khi khủng hoảng kinh tế - tài chính trên thế giới bùng nỗ thì nền kinh tế đi vào giai đoạn ôn định và tăng trưởng, mang tính đại diện và phù

hợp cho kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại thị trường Việt Nam về mối quan hệ giữa trình độ chuyên môn của Hội đồng quản trị và chất lượng BCTC

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Về phương pháp thu thập đữ liệu, nhằm cung cấp bằng chứng về số liệu cho

việc phân tích ảnh hưởng của trình độ chuyên môn của hội đồng quản trị lên chất lượng báo cáo tài chính, người viết tiễn hành thu thập dữ liệu các biến tài chính về

thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp qua phần mềm Fiinpro và đặc điểm của Hội đồng quan trị thông qua trang web của Công ty Cô phần Tài Việt (Vietstock) với các doanh nghiệp phi tài chính trên HOSE và HNX trong giai đoạn

từ năm 2010 đến 2018

Về phương pháp nghiên cứu và xử lí đữ liệu, đầu tiên tác giả tìm hiểu các vấn

dé mang tính thời sự để xác định vấn đề nghiên cứu, sau đó tìm hiểu lý thuyết nền

tang và các nghiên cứu thực nghiệm từ các tạp chí uy tín từ khắp nơi trên thể giới

Tiếp đến, người viết xây dựng giả thuyết nghiên cứu và chọn ra mô hình nghiên cứu

về ảnh hưởng của trình độ chuyên môn của HĐQT tới chất lượng báo cáo tài chính

Trang 19

9 đối với thị trường Việt Nam Cuối cùng, tác giả tiễn hành sử dụng phương pháp hồi quy OLS kết hợp tùy chọn robust cố định năm và ngành để kiêm chứng những giả thuyết đã nêu thông qua phân tích dữ liệu đầu vào và xử lý dữ liệu từ phần mềm Stata

15

1.7 Tính mới và đóng góp của đề tài

Về khía cạnh lí thuyết

Như đã trình bày ở mục 1.2, hiện nay, tại Việt Nam vẫn chưa có tác gia nào

nghiên cứu chuyên sâu về mối liên hệ giữa trình độ chuyên môn của hội đồng quản trị và chất lượng báo cáo tài chính Chính vì vậy, bài viết này đã gop phần hoàn thiện

lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính nói riêng và chất lượng BCTC nói chung Ngoài ra, qua phân tích hồi quy, tác giả đã xây dựng được

mô hình hồi quy tuyến tính tối ưu về ảnh hưởng của trình độ chuyên môn của HĐQT

đến chất lượng báo cáo tài chính Ngoài ra, kết quả của bài viết còn giúp khẳng định kết quả của các bài nghiên cứu trước đó trên thế giới

Về khía cạnh ứng dụng

Nghiên cứu là một căn cứ để giúp các doanh nghiệp nhận diện và thực hiện

các giải pháp để gia tăng chất lượng BCTC trong việc hoạch định chính sách và xây

dựng hệ thông quản trị doanh nghiệp; Ngoài ra, bài viết cũng đề xuất những kiến nghị

cho các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân để họ có được những nhận định

mang ý nghĩa thực tiễn và hỗ trợ trong việc đưa ra quyết định đầu tư, góp phần thúc đây sự phát triển, công bằng, minh bạch và phát huy chức năng của thị trường vốn

Cụ thê hơn, dựa trên nền tang lý thuyết người đại diện và lý thuyết thông tin bat cân xứng, bài nghiên cứu sẽ đi sâu giải thích mối quan hệ thuận chiều hay ngược chiều

của đặc điểm về chuyên môn tài chính của hệ thống quản trị doanh nghiệp và chất

lượng báo cáo tài chính Từ đó, bài viết phác họa nên bức tranh toàn cảnh về chất

lượng báo cáo tài chính tại Việt Nam, giúp các nhà đầu tư trên thị trường vốn có gdc

nhìn mang tinh đại diện va tng quan cho thị trường Việt Nam

Trang 20

1.8 Kết cấu của đề tài

Đề tài “Ảnh hưởng trình độ chuyên môn của hội đồng quản trị đến chất lượng

báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam” gồm 5 phần như sau: Chương I: Giới thiệu đề tài nghiên cứu

Khái quát nội dung tông quan của bài nghiên cứu bao gồm tính cấp thiết của

dé tai, tong quan tình hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm trình độ chuyên

môn của hội đồng quản trị và chất lượng BCTC, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng

nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tính mới và đóng góp của

để tài

Chương 2: Cơ sở lý luận

Trình bày các khái niệm, định nghĩa và đặc điểm của chất lượng báo cáo tài

chính; khái niệm và vai trò trình độ chuyên môn của hội đồng quản trị Ngoài ra, trình

bày cơ sở lý luận về chất lượng báo cáo tài chính thông qua một số mô hình đo lường giá trị thích hợp điển hình Bên cạnh đó, nêu ra các lý thuyết và lý luận trong các nghiên cứu làm nền tảng cho việc danh gia mối quan hệ trình độ chuyên môn của hội

đồng quản trị và chất lượng BCTC

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Đưa ra các giả thiết và đề xuất mô hình nghiên cứu dựa trên nền tảng lý thuyết

của các nghiên cứu trước đây, sau đó chạy dữ liệu và kiểm định mô hình nghiên cứu

Giải thích biến bao gồm biến độc lập (trình độ chuyên môn của hội đồng quản trị),

biến phụ thuộc (chất lượng của BCTC), biến kiểm soát liên quan đến đặc trưng nhóm

ngành và tình hình tài chính của doanh nghiệp Thiết kế, thực hiện mô hình hồi quy

và thuyết minh về mẫu đữ liệu và nêu phương pháp xử lí dữ liệu và mô hình nghiên

cứu

Trang 21

Chương 4: Phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu

Phân tích thống kê mô tâ đữ liệu, thể hiện kết quả hồi quy và giải thích ý nghĩa

thống kê của các biến trong mô hình nghiên cứu Đồng thời, giải thích những sự tương

quan trong mô hình khi đối chiếu với các nghiên cứu trước đây

Chương 5: Kết luận và gợi ý

Đưa ra kết luận cho vẫn đề và mục tiêu nghiên cứu và trên cơ sở đó đưa ra gợi

ý, đề xuất một số kiến nghị đối với các đối tượng liên quan đến việc sứ dung, tạo lập

và quản lý chất lượng báo cáo Cuối cùng là đưa ra hàm ý và định hướng cho các

nghiên cứu sau này

SƠ KÉT CHƯƠNG 1

Trong chương 1, để người đọc năm được những điểm tổng quan nhất và có cái

nhìn bao quát về đề tài nghiên cứu, người viết đã trình bày tính cấp thiết của đề tài cũng như lý do chọn đề tài nghiên cứu, tổng quan tình hình nghiên cứu của các đề tài

có liên quan đến “trình độ chuyên môn của hội đồng quan tri” va “chat lượng báo cáo tài chính” Từ đó người viết để ra các mục tiêu nghiên cứu cho bài viết, dựa trên các

đặc diễm tóm lược về đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu Đồng thời,

chương 1 cũng nêu rõ tính mới và đóng góp của đề tài đối với vấn đề nghiên cứu và kết cầu chung của đề tài

Trang 22

CHUONG 2: CO SO LY LUAN

2.1 Chất lượng báo cáo tài chính

2.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính

Theo khoản I Điều 3 luật kế toán năm 2015, Báo cáo tài chính (BCTC) là hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán được trình bày theo biểu mẫu quy định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Theo thông tư 200/2014/TT-BTC, báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh

doanh và các luỗng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ DN,

cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các

quyết định kinh tế Hệ thống báo cáo tài chính của các doanh nghiệp được lập với hai mục đích chủ yếu Thứ nhất là tong hop và trình bày một cách tổng quát, toàn diện

tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp trong một kỳ kế toán Thử hai là cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những

dự đoán trong tương lai

Tất cả doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam đều phải

lập BCTC Báo cáo tài chính phải được lập và nộp một cách trung thực, chính xác và

đúng thời hạn Theo quy định, tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành

phan kinh tế đều phải lập và trình bày BCTC năm Ngoài ra, còn có những quy định riêng đối với một số loại hình doanh nghiệp đặc biệt Với các công ty, tông công ty

có các đơn vị trực thuộc, bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, ngoài BCTC năm còn

phải lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất vào cuối năm tài chính Đối với các

công ty Nhà nước và các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán, ngoài BCTC năm còn phải lập BCTC giữa niên độ dạng đầy đủ

Trang 23

Đối tượng sử dụng báo cáo tài chính rất đa dạng, bao gồm các chủ thể bên

trong và bên ngoài doanh nghiệp, mối đối tượng đều có mục đích sử dụng cũng như

cách tiếp cận khác nhau đối với báo cáo tài chính Các chủ thể bên ngoài doanh nghiệp

như Cơ quan quản lý, nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp, là những bên có mối

quan hệ lợi ích với doanh nghiệp và chủ yếu chỉ có thê tìm hiểu về tình hình hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính, đồng thời dựa trên cơ sở đó, họ sẽ đưa ra những đánh giá và các quyết

định có lợi nhất cho bản thân.Cụ thê, đối với các cơ quan Nhà nước, báo cáo tài chính

là tài liệu quan trọng trong việc kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các quy

định pháp luật về kế toán của danh nghiệp,đồng thời hướng dẫn,tư vẫn cho doanh

nghiệp trong việc xây dựng các chính sách kế toán và thực hiện các nghĩa vụ theo quy định Đối với các nhà đầu tư,ngân hàng hay chủ nợ,báo cáo tài chính giúp họ nhận

biết về tình hình tài chính,kết quả hoạt động,hiệu quả sử dụng vốn của doanh

nghiệp,từ đó đánh giá mức độ tín nhiệm của công ty và xem xét có nên đưa ra quyết

định tài trợ,cho vay,cho nợ hay sở hữu các chứng chỉ chứng khoán như cô phiêu hoặc trái phiêu hay không Đối với các chủ thé bên trong doanh nghiệp như Ban giám đốc

và HĐQT, mặc dù họ có thê tiếp cận thông tin kế toán thông qua hệ thông kế toán

quản trị dành riêng cho hoạt động quản trị nội bộ, tuy nhiên, báo cáo tài chính vẫn có

thể mang lại lợi ích cho các nhà quản trị trong trường hợp doanh nghiệp chưa xây

dựng được bộ máy kế toán quản trị hiệu quả hoặc một phần nội dung kế toán quản trị

được tích hợp trong kế toán tài chính thì BCTC vẫn là một kênh thông tin quan trọng

trong việc điều hành,kiểm soát và đưa ra các quyết định

Tóm lại, báo cáo tài chính là các thông tin kinh tế được trình bày dưới dạng

bảng biểu cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và

hiệu quả sử dụng các dòng tiền của doanh nghiệp nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế

2.1.2 Khái niệm chất lượng báo cáo tài chính

Chính vì báo cáo tài chính có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc đưa ra

các quyết định kinh tế, có thể đem lại các tác động đáng kê đến xã hội, nên vẫn đề về chat lượng BCTC là mối quan tâm hàng đầu không chỉ đối với người sử dụng BCTC

Trang 24

mà còn đối với toàn xã hội Trên thế giới, khái niệm về chất lượng BCTC được đề

cập đến trong nhiều văn bản được ban hành bởi các tô chức nghề nghiệp quốc tế như FASB, IASB, trong phap luật của từng quốc gia và các bài nghiên cứu học thuật 2.1.2.1 Theo quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ

(FASB)

Vào năm I966, Hiệp hội kế toán Mỹ (AAA) đã công bố một báo cáo về nền

tảng lý thuyết của kế toán Trong báo cáo này, AAA cho rằng tính Hữu ích

(Usefulness) đối với người sứ dụng là tiêu chí để đánh giá chất lượng báo cáo tài chính (AAA, 1966) AAA (1966) cũng khuyến cáo rằng tính Thích hợp (Relevance),

tính Có thể xác minh được (Verifiability), Khéng sai léch (Freedom from bias) va

Khả năng xác định số lượng (Quantifiability) được xem như là những tiêu chuẩn để

đảm bảo thông tin hữu ích Công bố của AAA (1966) được xem là cơ sở cho những nghiên cứu về chất lượng BCTC sau này (Hicks 1966) Tuy nhiên công bố này vẫn

còn nhiều hạn chế vì chưa xác định một cách cụ thể các thuộc tính liên quan đến tính

Hữu ích của thông báo cáo tài chính (Snavely, 1967)

Dựa trên nền tang lý thuyết được ban hành bởi Hiệp hội kế toán Mỹ (AAA), FASB đã có nhiều nghiên cứu nhằm làm rõ các thuộc tính liên quan đến tính hữu ích

của BCTC Đến năm 1980, FASB đã ban hành Khuôn mẫu các khái niệm về kế toán,

trong đó đề cập đến các thuộc tính về chất lượng báo cáo tài chính (Carmichael, 1980;

Cheri L Reither, 1997) Mặc dù các khuôn mẫu đã trải qua nhiều lần chính sửa và bỗ

sung, tuy nhiên các thuộc tính về chất lượng BCTC vẫn không thay đôi về ban chat

(Cheri L Reither, 1997; Celine Michailesco, 2010) Theo EASB, thông tin hữu ích đối với người sử dụng được định nghĩa thông tin liên quan đến lĩnh vực và mục đích

của người sử dụng, cung cấp những tiên đoán và phản hồi của người sử dụng và luôn luôn sẵn sàng cung cấp cho người sử dụng thì được xem là thích hợp Ngoài ra, nội dung thông tin cần được trình bày một cách trung thực, trung lập và có đầy du bằng

chứng để kiểm tra tính xác thực thì được xem là đáng tin cậy Tính Thích hợp và tính

Đáng tin cậy có vai trò quan trọng trong việc đánh giá, trình bày và so sánh kết quả hoạt động của một doanh nghiệp giữa các năm và giữa các doanh nghiệp với nhau

Trang 25

Cuối cùng thông tin cần đảm bảo người dùng có thể hiểu được Sơ đồ 2.1 dudi day

trình bày một cách trực quan về các thuộc tính chất lượng BCTC của FASB

Sơ đồ 2.1 Mô hình Chất lượng BCTC của FASB (1980.1993)

Người sử dụng

Có thể hiểu

được Tính hữu ích

Phản Kịp

hồi thời

2.1.2.2 Theo quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)

Vào tháng 4 năm 2001, dựa trên khuôn mẫu của IASC, IASB da ban hanh

khung khái niệm làm nền tảng cho việc lập và trình bày Theo đó, chất lượng được hiểu như là những thuộc tính làm cho những thông tin trình bày trên các BCTC trở

nên hữu ích đối với những người sử dụng Cụ thê, IASB đã đưa ra bốn thuộc tính của

chất lượng báo cáo tài chính bao gồm: Có thê hiểu được; Thích hợp; Đảng tin cậy và

Có khả năng so sánh Ngoài ra, LASB còn làm rõ thông tin Thích hợp va Dang tin cay

phải sở hữu các đặc tính: Thẻ hiện trung thực, Nội dung hơn hình thức, Thận trọng

Trang 26

và Không sai sót trọng yếu Các thuộc tính về chất lượng BCTC theo IASB được

trình bày ở sơ đồ 2.2 đưới đây

Sơ đồ 2.2 Các thuộc tính chất lượng BCTC của IASB (2001)

2.1.2.3 Theo quan điểm hòa hợp giữa FASB và IASB

Năm 2002, FASB và IASB đã ký thỏa thuận Norwalk, đặt nền móng cho việc

thiết lập những tiêu chuẩn trong việc trình bày thông tin trên BCTC nhằm hướng đến việc cải thiện tính hữu ích của BCTC và phát triển một khuôn khỗ khái niệm chung giữa hai t6 chức Vào năm 2010, “Khuôn mẫu các khái niệm cho BCTC 2010” do FASB và IASB phát triển đã ra đời Khuôn mẫu này đã chỉ ra rằng mục tiêu chung của việc lập BCTC là nhằm cung cấp thông tin tài chính hữu ích cho những nhà đầu

tư, người cho vay, các chú nợ khác hiện hữu và tiềm năng trong việc ra quyết định về

việc cung cấp nguồn lực cho một doanh nghiệp (LASB, 2010) Các đặc tính của thông

tin tài chính hữu ích được chia làm hai cấp độ: cơ bản và nâng cao Trong đó, cấp độ

Trang 27

cơ bản bao gồm Thích hợp, Trình bày trung thực và các thuộc tính nâng cao là Có khả năng so sánh, Có thể kiểm chứng, KỊp thời và Có thể hiểu được Sự phân chia các thuộc tính được trình bày ở sơ đồ 2.3 đưới đây

Sơ đồ 2.3 Các thuộc tính CLTT BCTC của FASB va IASB 2010 (IASB,

nhận định về các sự kiện liên quan đến hiện tại và trong quá khứ thì thông tin đó là

thông tin hữu ích.Giá trị hợp lí (far value) được coi là một trong những cách thức

đánh giá mức độ thích hợp của BCTC.Việc sử dụng giá trị hợp lí như một cơ sở đo

lường các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính cho thấy mức độ thích hợp cáo của thông

tin BCTC (Beest và cộng sự, 2009).Tính thích hợp của thông tin báo cáo tài chính

Trang 28

được thê hiện bằng khả năng cung cấp dự đoán về những cơ hội và rủi ro kinh doanh

trong tương lai ( giá trị dự đoán), đồng thời cung cấp phản hồi về cách các sự kiện lớn trên thị trường và các giao dịch quan trọng ảnh hưởng đến doanh nghiệp-Giá trị

xác nhận (Beest và cộng sự, 2009)

Trình bày trung thực (Faithful Represenfafion): trình bày trung thực là khả

nang thé hiện và phản ánh của thông tin báo cáo tài chính về thực trạng kinh tế của

doanh nghiệp Thuộc tính này thể hiện ở khả năng giải thích mức độ các nghĩa vụ và

nguồn lực kinh tế, bao gồm cả các giao dịch và sự kiện, được thể hiện trong báo cáo

tài chính Đề đạt được điều đó, thông tin cần phải có tính đầy đủ, trung lập và không

chứa các sai sót trọng yêu

Các thuộc tính làm gia tăng chất lượng báo cáo tài chính: bao gồm tính Kịp thời, Có khả năng so sánh, Có thê kiểm chứng và Có thê hiểu được

Tính kịp thời (Timeliness): Tính kịp thời thể hiện ở việc thông tín phải có

sẵn, đúng thời điểm cho việc đưa ra quyết định của người sử dụng Khí đánh giá chat

lượng của báo cáo tài chính thường niên, tính kịp thời được đánh giá bằng khoảng thời gian từ lúc kết thúc năm tài chính đến ngày phát hành báo cáo kiểm toán (Beest

phản ánh bằng các đữ kiện và số liệu kế toán khác nhau theo cách có thể so sánh và

dễ hiểu Đề thể hiện thuộc tính này, các thuyết minh trong báo cáo tài chính phải trình bay và giải thích tất cả những thay đối trong chính sách kế toán và ý nghĩa của những

thay đổi này, ngoài ra còn phải đề cao tầm quan trọng của tính nhất quán trong việc

áp dụng các chính sách và phương pháp kế toán

Có thê kiểm chứng (Verifiability): Có thể kiêm chứng là thuộc tính làm cho BCTC trở nên đáng tin cậy Thuộc tính này thể hiện ở việc các thông tin, số liệu và

Trang 29

sự kiện được trình bày trên báo cáo tài chính đều có tài liệu, bằng chứng rõ rang, va

có thé dé dang tra xét, kiểm tra khi cần thiết, đảm bảo răng các thông tin này là chính

xác, đầy đủ, không tồn tại sai sót hoặc ghi khống số liệu Tính có thể kiểm chứng đảm

bảo với người sử dụng rằng các thông tin trên BCTC đều là sự thật Có hai cách để xác minh điều này chính là thông qua phương pháp gián tiếp và phương pháp trực

tiếp Phương pháp trực tiếp dé cập đến việc xác minh số liệu thông qua các cách thức

trực tiếp như quan sát, kiêm đếm hoặc đo lường Cách thức gián tiếp kiểm tra bằng

cách sử dụng các mô hình, công thức hoặc tính toán lại dựa trên các số liệu được cung

cấp sẵn

Có thể hiểu được (Understandability): Có thể hiểu được là một trong những thuộc tính cần thiết của thông tin BCTC.Người sử dụng càng có khả năng dễ dàng

đọc hiểu các thông tin trên BCTC thì chất lượng báo cáo tài chính càng cao (Cheung

và cộng sự, 2010) Để BCTC trở nên dễ hiểu, các thông tin cần phải được trình bày

và phân loại một cách rõ ràng và đầy đủ Khi các báo cáo tài chính được tô chức tốt,

người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm và sử dụng thông tin theo nhu cầu của mình (Beest và cộng sự, 2009) Ngoài ra, việc sử dụng đồ thị và bảng biểu sẽ giúp trình bay thông tin một cách rõ ràng và dễ hiểu hơn

2.1.2.4 Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu

Dựa trên nền táng các thuộc tính về Chất lượng thông tín BCTC do FASB và IASB ban hành, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm của riêng mình Verdi (2006) định nghĩa chất lượng báo cáo tài chính là mức độ chính xác mà báo cáo tài

chính thê hiện những thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh và các dòng tiền

của công ty, nhằm mục đích thông báo cho các cỗ đông về hoạt động của công ty

Theo Tang, Chen va Zhijun (2008), chat lượng báo cáo tài chính đề cập đến mức độ

mà báo cáo tài chính cung cấp cho người dùng thông tin trung thực và dang tin cậy

về tình hình tài chính và hoạt động của một doanh nghiệp Biddle và Cộng sự (2009)

định nghĩa chất lượng báo cáo tài chính là mức độ chính xác mà các thông tin trên

báo cáo tài chính phản ánh về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt về hiệu

quả sử dụng các dòng tiền đến các bên có liên quan Q.Tang và Cộng sự (2008) định nghĩa chất lượng báo cáo tài chính là mức độ báo cáo tài chính cung cấp các thông

Trang 30

tin một cách trung thực và hợp lí về các hoạt động cốt lõi và tình hình tài chính của

công ty.Ngoài ra, một cách thức định nghĩa được chấp nhận rộng rãi và được đề xuất bởi Jonas và Blanchet (2000) cho rằng BCTC có chất lượng phải trình bày thông tin một cách đầy đủ và minh bạch,không mang mục đích gây khó khăn hay đánh lừa người sử dụng

Trong bài nghiên cứu này, chất lượng báo cáo tài chính được định nghĩa là khả

năng cung cấp thông tin một cách chính xác về kết quả hoạt động, tình hình tài chính

và hiệu quả sử dụng các dòng tiền, nhằm mục đích thông báo cho các cô đông và các bên liên quan khác về tình hình hiện tại của doanh nghiệp

2.1.3 Phương pháp đo lường

Vấn đề cốt lõi khi nghiên cứu về chất lượng báo cáo tài chính là tìm hiểu

phương thức xác định và cách thức đánh giá (Geert Braam và Ferdy van Beest, 2013;

Andra Gajevszky, 2015) Tùy thuộc vào đặc điểm, mục tiêu nghiên cứu, có nhiều cách thức khác nhau được sử dụng để đánh giá chất lượng BCTC (Yijiang Zhao,

2005; Andra Gajevszky, 2015) Cụ thể gồm 4 phương pháp chủ yếu như sau

Phương pháp sử dung lợi nhuận: đánh giá chất lượng BCTC thông qua chất

lượng của lợi nhuận, sử dụng mô hình dồn tích để đo lường hành vi quản trị lợi nhuận

Mô hình dỗn tích tập trung vào chất lượng của thu nhập được đo lường và giả định rằng các nhà quản lý sử dụng các khoản dồn tích bất thường để quản trị lợi nhuận

(Dechow, Sloan và Sweeny, 1995; Healy và Wahlen, 1999) Việc quản trị lợi nhuận

được cho là có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng của báo cáo tài chính do làm giảm

tính hữu ích của BCTC trong việc đưa ra các quyết định Ưu điểm chính của mô hình

này là nó sử dụng các khoản dồn tích để đo lường việc quản trị lợi nhuận và do đó việc tính toán được thực hiện dựa trên thông tin trình bày trong báo cáo tài chính (Beestet và cộng sự, 2009) Tuy nhiên, ton tại một vấn đề trong mô hình này là việc

phân biệt giữa các khoản dồn tích bất thường và không bắt thường (Healy va Whalen,

1999 được trích dẫn trong Beest và cộng sự, 2009) Nó cũng loại trừ các thành phần phi tài chính trong tính toán của mình (Beestet và cộng sự, 2009) Do đó, trong thời đại kế toán con người và kế toán môi trường, mô hình này có thê không thể hiện một cách trung thực và hợp lí về báo cáo tài chính

Trang 31

Phương pháp đánh giá mỗi quan hệ giữa lợi nhuận và phan ứng của thị trường: Mô hình giá trị thích hợp đo lường chất lượng của báo cáo tài chính bằng cách tập trung vào mối tương quan giữa các số liệu kế toán và phản ứng của thị trường

chứng khoán (Barth và cộng sự, 2008; Choi và Pae, 2011; Nichols và Whalen, 2004)

Giá cỗ phiêu được cho là đại diện cho giá trị thị trường của công ty, trong khi số liệu

kế toán thể hiện giá trị của công ty dựa trên các quy trình kế toán (Beestet và cộng

sự, 2009) Mô hình này khá hữu ích nhưng có một số hạn chế trong việc xác định tính

chính xác của giá cỗ phiếu và giá trị thị trường của một công ty

Phương pháp sử dụng một yếu tố cụ thể của BCTC: Phương pháp đo lường chất lượng BCTC băng cách sử dụng các chỉ tiêu trong báo cáo hàng năm hoặc

sử dụng các đặc tính của thông tin tài chính hữu ích (Beest, Braam và Boelens, 2009)

Cụ thể là chất lượng của các công bố thông tin trên BCTC (Roudaki và cộng sự, 2011); tính kịp thời của việc ghi nhận các khoản 16 (Leuz, Nanda và Wysocki, 2003; Barth, Landsman va Lang 2008; Ball va Shivakumar 2005); số lần BCTC phải trình

bày lại hay tốn thất giá trị thị trường do BCTC phải trình bày lại (Wu 2001; Hirschey, Smith va Wilson 2012) ; Tinh thiét thực của giá trị hợp ly (Hirst và ctg ,2004); chất

lượng của kiểm soát nội bộ và rủi ro công bế thông tin (Beretta và Bozzolan, 2004);

mỗi quan hệ giữa báo cáo kiêm toán và quyết định hữu ích của thông tin trên BCTC (Gaeremynck và Willekens, 2003)

Phương pháp sử dụng thuộc tính về chất lượng thông tin: Phương pháp

này sử dụng các đặc điểm định tính của báo cáo tài chính còn có thể được gọi là mô hình định tính của Hội Đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc té (IASB) Mô hình này tập

trung vào các thành phần phi tài chính của báo cáo tài chính, đồng thời cũng phân

biệt giữa các đặc tính cơ bản và nâng cao Theo Beest và cộng sự (2009), đặc tính cơ

bản về tính thích hợp đảm bảo rằng thông tin trong báo cáo tài chính hỗ trợ người sử

dụng đánh giá, sửa chữa và xác nhận các sự kiện trong quá khứ và hiện tại cũng như

ảnh hướng đến các quyết định kinh tế của họ Hơn nữa, thông tin trong báo cáo tài

chính phải có độ tin cậy để làm cho nó hữu ích cho việc đưa ra các quyết định Trình

bày trung thực có nghĩa là báo cáo tài chính phải thê hiện một cách chính xác, khách

quan về tình hình tài chính của công ty IASB (2008) cũng lưu ý thêm về tầm quan

Trang 32

trọng của tính kịp thời, có thể kiểm chứng, có khả năng so sánh và dễ hiểu vì điều

này sẽ nâng cao hơn nữa chất lượng của báo cáo tài chính

Trong các cách đo lường chất lượng báo cáo tài chính, quản trị lợi nhuận là

phương pháp được sử đụng rộng rãi nhất Đây là cách thức thường được các nhà quản

lý sử dụng để điều chính số liệu trong báo cáo tai chinh (Healy va Wahlen, 1999)

Healy và Wahlen còn cho rằng quản trị lợi nhuận phát sinh khi các nhà quản lý sử

dụng xét đoán chủ quan trong báo cáo tài chính và các giao dịch để điều chỉnh báo

cáo tài chính nhằm đánh lừa một số bên liên quan về tình hình hoạt động của công ty

hoặc gây tác động đến những hợp đồng có các điều khoản phụ thuộc vào kết quả hoạt

động được thê hiện trên BCTC Watts và Zimmerman (1990) quan sát thấy rằng việc

quản trị lợi nhuận xảy ra do những sơ hở và tính linh hoạt của việc lựa chọn các

phương pháp kế toán được quy định bởi Nguyên tắc Kế toán được Chấp nhận Chung (GAAP) Những kẽ hở này cho phép các nhà quản lý lựa chọn các phương pháp kế toán cho phép họ đưa ra các ước tính và giả định, phù hợp với môi trường kinh doanh hoặc tối đa hóa sự giầu có của họ Trong bối cảnh mà các nhà quản lý sử dụng xét

đoán nhằm làm thay đối báo cáo tài chính, do đó ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng

báo cáo tài chính, mô hình dồn tích bất thường được sử dụng như một công cụ đo

lường dang tin cay (Healy va Wahlen, 1999)

Quan diém trén da duoc minh chimg béi nhiéu nghiên cứu về chất lượng BCTC, sử dụng mô hình dồn tích bắt thường và đều cho ra kết quả về hành vi str dung các khoản dồn tích bắt thường của các nhà quản lý nhằm điều chỉnh thu nhập được thé hiện trong BCTC Các khoản dồn tích bất thường được xác định bằng cách tách

các khoản đồn tích không bất thường khỏi tông các khoản dén tích Trong bài nghiên

cứu này, tác giả sử dụng mô hình Jones đã sửa đối như được đề xuất trong bởi Dechow

và Cộng sự, 1995; Dechow và Dichev, 2002

Trang 33

23

2.2 Những lý thuyết liên quan

2.2.1 Lý thuyết đại điện

Lý thuyết đại diện là học thuyết có ảnh hưởng nhất trong các nghiên cứu về

quản trị, vì hầu hết các quy tắc quan trị đều được củng cô bởi nó Về cơ bản, lý thuyết liên quan đến hai bên: bên ủy nhiệm (principal) và bên được ủy nhiệm (agent), thông

qua hợp đồng, bên được ủy nhiệm thực hiện một số công việc đại diện cho bên ủy nhiệm Đồng thời cho rằng cả hai đều có bản chất cơ hội, tư lợi và chỉ hợp tác với

người khác khi điều đó mang lại lợi ích cho bản thân mình (Daily và cộng sự, 2003)

Trong DN, lý thuyết đại diện đề cập đến mối quan hệ giữa cỗ đông và nhà quản lý

xây ra ở các công ty đại chúng niêm yết phát sinh từ sự tách biệt giữa quyền sở hữu

và kiểm soát (Davis và cộng sự,1997) Tại các công ty này, các cỗ đông chính là

người góp vốn và năm quyền sở hữu công ty, tuy nhiên, do hạn chế về năng lực hoặc

do sự phân tán về quyền lực dẫn đến khó khăn trong việc đưa ra các quyết sách, họ

không trực tiếp điều hành mà ủy quyền cho người khác thực hiện công việc này Những người được ủy quyền là các giám đốc, ban quản lý được thuê với kỳ vọng sẽ đại điện cho các cô đông, đưa ra các quyết định và hành động vì lợi ích của chủ sở hữu (cô đông)

Tuy nhiên, trong thực tế, những người đại diện này không nhất thiết sẽ hành động vì lợi ích của các cô déng (Padilla, 2000) Điều này xảy ra do sự cơ hội và tư lợi của người đại diện Cy thé 1a, ban quản lý là những người trực tiếp tham gia điều hành công ty, do dé, dé có thé đạt được nhiều lợi ích cho bản thân như các khoản tiền

lương, tiền thưởng dựa theo kết quả hoạt động được công bề trên báo cáo tài chính,

họ sẽ có động cơ điều chỉnh số liệu sô sách Khi đó, chất lượng báo cáo tài chính sẽ

không được đảm bảo Ngoài ra, nêu báo cáo tài chính chi ra rang công ty hoạt động

có hiệu quả dưới sự điều hành của ban quản lý, danh tiếng của những người này sẽ

được nâng cao và từ đó, họ có khả năng cao được giữ lại, đồng thời mở rộng cơ hội

nghề nghiệp cũng như tăng mức thu nhập

Theo Jensen va Mecklink (1976), chi phi đại điện bao gồm hai loại chỉ phí: chỉ phí kiểm soát (Monitoring Expenditure) và chỉ phí giao kèo (Bonding

Trang 34

24 Expenditure) Trong d6, chi phí kiểm soát là chi phí đầu tư vào hệ thống kiểm soát

để đảm bảo các nhà quản lý hoạt động một cách hiệu quả, hạn chế các hành vi tư lợi

Chỉ phí giao kèo là chỉ phí mà doanh nghiệp chỉ trả cho các nhà quản lý như lương,

thưởng và các chế đệ đãi ngộ dựa theo kết quả hoạt động nhằm hạn chế động cơ thực

hiện những hành vi gây bất lợi cho chủ sở hữu của các nhà quản lý

Chính vì vậy, lý thuyết về đại diện nhân mạnh rằng, các chủ sở hữu cần phải

sử dụng các biện pháp thích hợp để hạn chế sự xung đột lợi ích các cô đông và ban

quản lý thông qua việc thiết lập những chế độ đãi ngộ thích hợp và cơ chế giám sát

có hiệu quả Trong đó, quản trị công ty giúp đảm bảo rằng các quyết định của nhà quản lý phù hợp với lợi ích của cô đông thông qua cơ chế kiểm soát (giám sát) bên ngoài và bên trong Cơ chế bên ngoài là thị trường vốn và thị trường lao động Thị

trường vốn có thể phản ứng lại các nhà quản lý cơ hội hoặc làm việc kém hiệu quả

bằng cách giảm giá trị cỗ phần của công ty Các hoạt động mua lại và sáp nhập có thé làm giảm chủ nghĩa cơ hội trong quản trị doanh nghiệp (Walsh và Seward, 1990)

Tương tự như vậy, nếu thị trường lao động có thể định gid nguồn nhân lực một cách

hiệu quả, các nhà quản lý sẽ có mức định giá thập hơn trên thị trường việc làm khi đã từng có các hành vi sai trái và cơ hội (Fama, 1980) Hậu quả cuối cùng là những người này bị mất việc và mang tiếng xấu Vì vậy, kiểm soát bên ngoài là một cách

hiệu quá để giảm bớt các vấn đề đại diện

Cơ chế kiểm soát nội bộ liên quan đến việc xây dựng cấu trúc hội đồng quản trị hiệu quả, tập trung quyền sở hữu giúp giám sát tích cực các giám đốc điều hành,

hợp đồng chỉ trả thù lao phù hợp và dựa trên kết qua hoạt động Như vậy, một trong

những vấn đề mà lý thuyết đại diện đặt ra đó là thiết lập câu trúc HĐQT thích hợp

nhằm đảm bảo lợi ích của các cô đông Một vấn đề quan trọng của cầu trúc HĐQT

chính là cầu trúc lãnh đạo bởi vì nó đề cập đến mối liên hệ giữa chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành Hiện nay, trên thế giới tồn tại hai hình thái cấu trúc lãnh đạo bao gồm cấu trúc lãnh đạo hợp nhất và phân tách Cầu trúc lãnh đạo hợp nhất xảy ra khi

một người đảm nhiệm cùng lúc hai vị trí là giám đốc điều hành và chủ tịch HĐQT

(Cadbury,2002) Cấu trúc lãnh đạo phân tách diễn ra khi vị trí chủ tịch HĐỌT và

giảm đốc điều hành được đảm nhiệm bởi hai người khác nhau (Rechner và Dalton,

1991) Ở Việt Nam, theo Quyết định 15/2007/QĐ-BTC ngày 19 tháng 3 năm 2007

Trang 35

về việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dich Chứng khoán/ Trung tâm Giao dịch Chứng khoán (“Quyết định 15”) quy định rằng

vai trò của Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tông giám đốc điều hành nên tách biệt Quy

định này dựa trên hai lập luận cơ bản: thứ nhất, trách nhiệm của Chủ tịch HĐỌT và

CEO là khác nhau và cần được quy định khác nhau; thứ hai, nếu kết hợp vai trò Chủ

tịch HĐQT và CEO có thể sẽ gây sự tập trung quyền lực ngoài ý muốn Một vấn đề quan trọng khác của cầu trúc HĐQT chính là thành phần của HĐQT, đề cập tới số

lượng thành viên điều hành và không điều hành trong HĐQT Theo đó, các thành

viên không điều hành được tin rằng sẽ hoạt động hiệu quả hơn bởi sự độc lập của họ

(Dalton, 1998)

Các ủy ban trực thuộc cũng là vẫn đề quan trọng của cấu trúc HĐQT.Các ủy ban này được thành lập nhằm cung cấp sự giám sát chuyên môn độc lập cho các hoạt

động của công ty như kiểm toán, tiền lương và bộ nhiệm nhằm bảo vệ lợi ích của các

cỗ đông (Harrison, 1987) Các ủy ban trên sẽ chí hoạt động hiệu quả khi chúng thực

sự độc lập, có khả năng tiếp cận tới các thông tin, nghiệp vụ chuyên môn, và khi các thành viên có chuyên môn về tài chính (Keong, 2002) Ủy ban Cadbury và tổ chức

OECD đã khuyến nghị các ủy ban này chỉ nên bao gồm các thành viên HĐQT không

điều hành đề nâng cao khả năng kiêm soát nội bộ của công ty (Davis, 2002) 2.2.2 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực

Thuyết phụ thuộc nguồn lực cho rằng, các doanh nghiệp vận hành trong môi trường của mình và phụ thuộc vào các nguồn lực bên ngoài đề tồn tại và phát triển Môi trường của một doanh nghiệp bao gồm cầu trúc tổ chức và các yêu tô ảnh hưởng đến mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các nguồn lực bên ngoài Lý thuyết này tập trung vào các thách thức bên ngoài bằng cách đảm bảo các nguồn lực và tạo ra

các kết nối (Clarke, 2004) Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực được đề xuất bởi Pfeffer

và Salancik (1978), chỉ ra rằng một trong các vai trò cơ bản của hội đồng quản trị là tìm cách tiếp cận các nguồn lực và đảm bảo rằng chúng có thê làm gia tăng tài sản của các cô đông Hillman và cộng sự (2000) cho rằng cách tiếp cận dựa trên lý thuyết

đại diện ít có giá trị trong việc tìm hiểu về sự phụ thuộc vào nguồn lực của doanh

nghiệp Khi công ty gặp phải những bất ôn từ bên ngoài, các thành viên hội đồng

Trang 36

quan trị không chỉ đóng vai trò liên kết công ty với môi trường bên ngoài mà còn sử

dụng các nguồn lực của bản thân như chuyên môn, thông tin, kỹ năng để giảm thiêu

sự không chắc chắn và gia tăng khả năng tồn tại của công ty Các hội đồng quản trị

đa dạng về thành phần sẽ cung cấp nhiều tài nguyên và thông tin hơn, do đó có lợi

cho việc ra quyết định hơn Trong một hội đồng quản trị đa dạng, khi xảy ra một vẫn

đề nhất định, một loạt các quan điểm và các lựa chọn thay thế sẽ được đưa ra bởi các

thành viên Do đó, lý thuyết này thường làm nền tảng cho các nghiên cứu về sự đa dạng của hội đồng quản trị

Dựa trên lý thuyết nay, Hillman và cộng sự (2000) đã chia thành phần hội

đồng quản trị thành bến loại Đầu tiên là người trong cuộc (Insiders), họ là các thành

viên điều hành trong hội đồng quản trị ví dụ nhự Giám đốc điều hành, giám đốc tài

chính Họ có các kỹ năng và chuyên môn trong các lĩnh vực hoạt động của doanh

nghiệp, chăng hạn như tài chính, tiếp thị và nguồn nhân lực Thứ hai là các chuyên gia kinh doanh Họ đã có nhiều kinh nghiệm trong các công ty lớn khác về khả năng

ra quyết định và giải quyết vẫn đề Họ được kỳ vọng sẽ cung cấp các ý tưởng, quan điểm độc đáo và là một kênh giao tiếp của hội đồng Tiếp theo là các chuyên gia hỗ trợ Những người này có thê là luật sư, chủ ngân hàng đầu tư hoặc chuyên gia quan

hệ công chúng Họ cung cấp kiến thức chuyên môn về các khía cạnh cụ thể, chang

hạn như khả năng tiếp cận nguồn vốn tài chính, hỗ trợ về pháp lý hoặc liên lạc với

các cơ quan chính phủ Cuối cùng là những người có ảnh hưởng đến cộng đồng Họ

có thể là cựu nghị sĩ, giáo sư, hoặc là giáo sĩ Họ có thể cung cấp thông tin chính

thống, các quan điểm phi kinh doanh và đời sống cộng đồng

Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực cho rằng nhiệm vụ của hội đồng quản trị không chỉ bao gồm giám sát và kiểm soát mà còn cả trách nhiệm có vấn Các công ty cần tạo ra các cơ chế quản trị (ví dụ như quy mô hội đồng quản trị và thành phần hội đồng quản trị) có thể đáp ứng các nhu cầu bên ngoài Trong khi lý thuyết đại diện có xu

hướng tập trung vào việc giám sát nội bộ, lý thuyết phụ thuộc nguồn lực liên quan

đền việc đảm bảo nguồn lực và xây dựng các môi quan hệ

2.3 Hội đồng quản trị

Trang 37

27 2.3.1 Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị đã trở thành mục tiêu của các cơ quan quản lý và những nhà

cải cách cơ chế quản trị doanh nghiệp kê từ Báo cáo Cadbury (1992) Ở các tập đoàn

lớn, hầu hết là các công ty niêm yết, việc các cỗ đông trực tiếp giám sát các hoạt động

quản lý là điều khó có thê xảy ra Do đó, họ bộ nhiệm hội đồng quản trị làm đại điện

của mình để bảo vệ tài sản của công ty khỏi hành ví của những nhà quản lý cơ hội

Chính vì vậy, hội đồng quản trị là bên trung gian giữa chủ sở hữu công ty (cỗ đông)

và ban quản lý để có thể đảm bảo hành động của ban quản lý gắn liền với lợi ích của

cô đông

Chưa có một khái niệm cụ thể nào nói về định nghĩa của thành viên HĐQT

Bloomfield (2013) định nghĩa thành viên HĐQT là một cá nhân quản lý một công ty

và có thê thực hiện quyền lực của mình cho bất kỳ mục đích kinh doanh nào của công

ty Hội đồng quản trị thường được bỗ nhiệm bởi các cô đông tại Đại hội đồng cô đông

thường niên đối với công ty đại chúng Milman (2013) bổ sung một số điểm quan

trọng theo quy định của nước Anh Ví dụ như đệ tuôi tối thiêu là 16, giáo đục chính quy không phải là yêu cầu bắt buộc, quốc tịch không nhất thiết phải là người Anh và không có giới hạn về số lượng thành viên.Ở nước ta, theo Khoản 1 Điều 151 Luật

Doanh nghiệp 2014 quy định rằng thành viên Hội đồng quản trị phải có năng lực hành

ví dân sự đầy đủ, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kính doanh của

công ty, không nhất thiết phải là cỗ đông của công ty và có thê đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị của công ty khác Ngoài ra, Điều 150, Luật Doanh Nghiệp

2014 quy định số thành viên hội đồng quản trị phải nhiều hơn ba và ít hơn mười một

nguoi

Trén thé giới có hai loại cầu trúc hội đồng quản trị tồn tại, đó là hệ thông hội đồng quản trị đơn nhất và hệ thống hội đồng quản trị kép Hệ thông hội đồng quản trị

đơn nhất được đặc trưng bởi sự phân chia giữa các thành viên điều hành và thành

viên không điều hành Cả hai loại thành viên đều có trách nhiệm và nhiệm vụ giống

nhau trong tất cả các khía cạnh hoạt động của công ty, đó là lãnh đạo nhân viên và kiểm soát hoạt động của các nhà quản lý Các thành viên được đề cứ thông qua ủy

ban đề cử và do cô đông bầu ra Các chủ tịch là người đứng đầu hội đồng quản trị, trong khí các CEO là người đứng đầu ban quản lý (giám đốc điều hành) Các giám

Trang 38

đốc điều hành có thể đồng thời là chủ tịch hội đồng quản trị, đặc biệt xảy ra đối với

các công ty Hoa Kỳ, trong khi các công ty Anh có xu hướng tách biệt hai chức vụ đó

Hệ thống hội đồng quản trị kép có sự phân biệt rõ ràng giữa hội đồng quản trị, người điều hành công ty và ban giám sát- những người có vai trò giám sát Cả hai loại cầu

trúc đều giống nhau ở sự phân chia giữa các thành viên điều hành và thành viên không điều hành Ban kiểm soát có trách nhiệm bê nhiệm, giám sát và tư vẫn cho ban quản

lý Theo quy định của pháp luật, phải có đại diện của nhân viên của công ty tham gia trong ban giám sát Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng không có cấu trúc hội đồng

nào mạnh hơn, vì cả hai hệ thống đều có ưu điểm và nhược điểm riêng Hệ thống hội đồng quản trị đơn nhất so với hệ thống hội đồng quản trị kép có ưu điểm là các thành

viên trong hội đồng quản trị đơn nhất sẽ trải nghiệm luỗng thông tin tốt hơn, tuy nhiên

các thành viên không điều hành có thể đễ dàng gặp phải xung đột lợi ích vì họ có mối

quan hệ cá nhân chặt chẽ với các thành viên điều hành hoặc sức hút từ các khoản thù

lao nhất định Mặt khác, hệ thống HĐQT kép độc lập và ít xung đột lợi ích hơn so với hệ thống hội đồng quản trị đơn nhất (Banks, 2004; Mallin, 2010) Một số quốc gia châu Âu đã áp dụng hệ thống hội đồng quản trị kép như Đức, Áo, Hà Lan và Đan

Mạch, trong khi Vương quốc Anh và Hoa Kỳ áp dụng các hệ thông HĐQT đơn nhất Tuy nhiên, bất kế có sự khác biệt như thế nào, các cỗ đông có vai trò quan trọng trong việc bỗ nhiệm thành viên HĐQT và các thành viên đều có cùng mục tiêu, đó là lập các báo cáo tài chính có chất lượng và đáp ứng các quy định của pháp luật

Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) mô tả trách nhiệm của hội đồng quản trị như sau: Hệ thống quản trị doanh nghiệp cần thực hiện vai trò định hướng về

mặt chiến lược của công ty, giám sát một cách hiệu quả về hoạt động của ban giám

đốc đồng thời có trách nhiệm đối với công ty và các cô đông (OECD, 2004) Tầm

nhìn này kỳ vọng cả sự cô vấn và giám sát từ hội đồng quản trị Đề hoàn thành chức

năng có vấn, hội đồng quan trị tham vấn với ban quản lý về định hướng chiến lược

và hoạt động của công ty Đề thực hiện chức năng giám sát, hội đồng quản trị phải

kiêm soát hoạt động của ban quản lý và phải đâm bảo rằng ban giám đốc hành động một cách thận trọng vì lợi ích của cỗ đông (Berg, 2015) Hermalin và Weisbach (2003) cho rằng hội đồng quản trị không chỉ tồn tại để đáp ứng các yêu cầu pháp lý

Đối với Hermalin và Weisbach (2003), hội đồng quản trị là một giải pháp thị trường

Trang 39

29 giúp giảm thiêu các van dé dai diện, điều gây nhức nhối cho bat kỳ tô chức lớn nào

Dù cho họ có những vấn đề gì thì hội đồng quản trị vẫn là một giải pháp thị trường

cho các vấn đề với hợp đồng Theo Alves (2011), khả năng thao túng báo cáo tài

chính của các nhà quản lý bị hạn chế bởi tính hiệu quả của hệ thống kiêm soát nội bộ,

trong đó bao gồm thành phần hội đồng quản trị Các hội đồng có trách nhiệm giám sát chất lượng của thông tin trong báo cáo tài chính và đo đó kiểm soát hành vi của

các nhà quản lý để đảm bảo rằng hành động của họ phù hợp với lợi ích của các bên liên quan Các tác giả như Anderson, Mansi và Reeb (2004) lập luận rằng hội đồng quản trị có trách nhiệm theo dõi, đánh giá và kỷ luật đối với ban giảm đốc của công

ty, đồng thời kiêm soát chất lượng báo cáo tài chính cũng là một trong những trách

nhiệm quan trọng nhất của hội đồng quản trị theo quan điểm của các chủ nợ Banks

(2004) liệt kê 14 nhiệm vụ của HĐQT, bao gồm: đại diện và bảo vệ lợi ích của cỗ

đông và các bên liên quan; đảm bảo hiệu quả của hoạt động giám sát nội bộ đối với

các vấn đề thương mại, các hoạt động chiến lược và kinh doanh, các mục tiêu tài

chính và trình bày báo cáo tài chính; lập kế hoạch kế nhiệm; và đưa ra phản ứng thích

hợp cho một cuộc khủng hoảng Ở Việt Nam, theo Điều 49 của Luật Doanh Nghiệp

2014 quy định về quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị nêu rõ: hội đồng quản trị

có trách nhiệm giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tông giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty

Tuy nhiên, các hội đồng quản trị thường gắn liền với những thất bại trong quản

tri, diéu này được đề cập đến như sau Thứ nhất, hội đồng quản trị hoạt động kém hiệu quả do thiếu tính độc lập, có mốt ràng buộc sâu sắc với công ty hoặc do các

thành viên cầu kết với nhau Khi HĐQT thiếu tính độc lập, các thành viên dễ bị tác động bởi CEO hoặc các giảm đốc điều hành cấp cao Họ cũng có xu hướng không

đối đầu với các nhà điều hành, điều này có thể dẫn đến việc chấp nhận rủi ro quá

mức, chiến lược M vàA được hoạch định kém và cấu trúc tài chính không lành mạnh

Thiếu kiến thức chuyên môn là một đặc điểm của hội đồng quản trị kém hiệu quả,

theo đó các thành viên không hiểu được các khía cạnh nhất định của hoạt động kinh

doanh của công ty, ví dụ: chính sách kế toán, trách nhiệm pháp lý về môi trường và sản phẩm, rủi ro tài chính hoặc các công cụ phái sinh Thứ hai là hội đồng quản trị có

sự đối lập, xung đột về trách nhiệm, chủ yếu xảy ra khi Giám đốc điều hành đồng

Trang 40

30 thời đảm nhiệm vai trò chủ tịch HĐQT Thứ ba là ban quản lý có nhiều quyền hạn,

nguyên nhân có thể do sở hữu số lượng lớn cô phần, thị trường không hiệu quả trong

việc đánh giá hoạt động của công ty (ví dụ như hiểm khi xây ra M vàA hoặc các mối

đe dọa mua lại bằng đòn bây), hoặc hội đồng quản trị yêu kém Cuối cùng là chính

sách quản trị không thích hợp Ví dụ như thù lao của ban giám đốc thiếu sự tương quan với hiệu suất hoạt động và có xu hướng tập trung vào hiệu quả ngắn hạn, quy

định không rõ ràng hoặc thiếu minh bạch (Banks, 2004)

2.3.2 Chủ tịch hội đồng quản trị

VỊ trí chủ tịch HĐQT là vị trí có vai trò quan trọng nhất trong hội đồng quản

tn Sir Adrian Cadbury từng nói “Mặc dù không được pháp luật quy định nhưng việc

lựa chọn ai sẽ đảm nhiệm vị trí đó là rất quan trọng để hội đồng quản trị hoạt động

một cách hiệu quả” (theo trích dẫn của Leblanc, 2005) Leblanc (2005) nhắn mạnh

thêm rằng hiệu quả của hội đồng quản trị tỷ lệ thuận với năng lực của người chủ tịch Cadbury (1990) chỉ ra rằng các chủ tịch không chỉ có trách nhiệm bên trong mà còn

bên ngoài hội đồng quản trị "Trách nhiệm nội bộ" đề cập đến vai trò của chủ tịch đối với hội đồng quản trị, khi mà chú tịch mang đến sự lãnh đạo và tầm nhìn, thiết lập

các mục tiêu và chiến lược của công ty, giám sát việc đạt được các mục tiêu đó và

đánh giả nguồn nhân lực của doanh nghiệp Mặt khác, họ cũng có trách nhiệm đối với các cô đông và các bên liên quan một cách rộng hơn, chăng hạn như trách nhiệm đối với chất lượng báo cáo tài chính và đóng vai trò là đại diện của công ty

Vai trò của chủ tịch có thể được nhìn nhận từ hai khía cạnh lý thuyết

(Gabrielsson và cộng sự, 2007) Thứ nhất là mô hình quyền lực tối cao của cỗ đông (the shareholder supremacy model), được xây dựng dựa trên lý thuyết đại điện Mô hình này lập luận răng vai trò chính của chủ tịch là giám sát, kiểm soát và đánh giá

hiệu quả hoạt động của các giám đốc điều hành nhằm đảm bảo lợi ích của cô đông

được nâng cao và bảo vệ Thứ hai là mô hình san xuat theo nhém (the team production model), trong đó chủ tịch phải là những người đóng vai trò tích cực, đồng thời nhắn

mạnh tầm quan trọng của sự hiểu biết về chiến lược và năng lực điều hành của chủ tịch Thay vì chỉ là đại diện của cỗ đông, chủ tịch phải đại diện cho các bên liên quan rộng hơn Gabrielsson và cộng sự (2007) cho rằng một chủ tịch có năng lực phải là người thực hiện được những vai trò đề cập đến trong cả hai mô hình trên

Ngày đăng: 18/01/2025, 19:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w