Thông tin hữu ích
CHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Các giả thuyết nghiên cứu
Ở phần này, tác giả đã sử dụng các kết quả nghiên cứu từ các bài nghiên cứu trước đó về Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm toán đồng thời sử dụng lập luận của
36
ban thân trong việc thiết lập các giả thuyết, bởi vì không có nhiều nghiên cứu về tác động của trình độ chuyên môn của hội đồng quản trị nói chung và chủ tịch HĐQT nói riêng đến chất lượng báo cáo tài chính.
3.1.1. Chuyên môn về tài chính
3.1.1.1 Chuyên môn tài chính của thành viên HĐQT
Vai trò cốt lõi của hội đồng quản trị là giám sát hoạt động của ban quản lý, từ đó đám bảo chất lượng báo cáo tài chính và trách nhiệm này chỉ có thể được thực hiện một cách hiệu quả bởi các thành viên có kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính (Bédard và cộng sự. 2004). Do đó, người viết kỳ vọng rằng những người có chuyên môn về tài chính sẽ lưu ý nhiều hơn đến bộ phận kế toán và kiểm toán nội bộ thông qua việc giám sát chặt chế việc tuân thủ hệ thông kiểm soát nội bộ. Kiến thức về kế toán và tài chính giúp HĐQT hiểu rõ hơn về báo cáo tài chính và các vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính, từ đó có thê phát hiện các sai sót trong báo cáo tài chính mà ban giám đốc có tình che dấu vì lợi ích của họ. Báo cáo của Cadbury (1992) nói rằng năng lực tài chính của các thành viên không điều hành có tầm quan trọng đặc biệt đối với hiệu quả của hội đồng quản trị và kết quả của nhiều nghiên cứu đã ủng hộ tuyên bố này. Carcello và Neal (2002) gợi ý rằng các thành viên hội đồng quản trị có nhiều kinh nghiệm và kiến thức tài chính làm tăng khả năng hạn chế các quyết định mang tính chất tư lợi của các nhà quản lý. Ngoài ra, Chtourou (2001) tuyên bố rằng các thành viên HĐQT càng có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính,
ban quản lý càng ít có cơ hội thực hiện các hành vị quản trị lợi nhuận. Chính vì những
lí do trên, giả thuyết được đặt ra cho tác động của trình độ chuyên môn về tài chính của HĐQT và chất lượng BCTC như sau:
H1a: Doanh nghiệp có tỷ lệ thành viên HĐQT có chuyên môn về tài chính càng cao thì chất lượng BCTC càng tăng
3.1.1.2. Chuyên môn tài chính của Chủ tịch HĐQT
Các tài liệu về quản trị cho rằng các nhà lãnh đạo thường đưa các khuynh hướng và sở thích của bản thân vào tô chức mà họ dẫn dắt, và tập trung nhiều hơn đến các khía cạnh trùng khớp với sở thích và khuynh hướng của mình (Barker và Mueller 2002; Schein 2004). Một cách tương tự, DeFond et al. (2005) cho rằng chủ
37
tịch ủy ban kiểm toán có chuyên môn về kế toán sẽ cải thiện vai trò giám sát của ủy ban kiểm toán đối với chất lượng của báo cáo tài chính. Điều này xảy ra do chủ tịch ủy ban kiểm toán là người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc hoàn thành các nhiệm
vụ của ủy ban (Beasley và cộng sự, 2009; Sharma và cộng sự, 2009). Ví dụ như chủ
tịch ủy ban kiểm toán cần xác định các mức độ ưu tiên cho nhóm kiểm toán của công
ty, giám sát việc đánh giá nhân sự, chất lượng, tần suất, phạm vi của các báo cáo tài chính và chức năng kiểm toán nội bộ (Chookaszian, 2007 trích dẫn bởi Morrow và Pastor 2007). Beasley và cộng sự (2009) nhận thấy rằng chủ tịch ủy ban kiểm toán là người xây dựng chương trình các buôi họp của ủy ban kiểm toán. Các chương trình nghị sự này thường bao gồm các vấn đề về báo cáo tài chính (Beasley và cộng sự 2009) và việc chuẩn bị chúng đòi hỏi chú tịch Ủy ban kiểm toán phải có kiến thức trong lĩnh vực này. Vì những lí do đó, người viết đưa ra giả thuyết cho tác động của chuyên môn về tài chính của chủ tịch Hội đồng quản trị đến chất lượng BCTC như
Sau:
HIb: Doanh nghiệp có chủ tịch Hội đồng quản trị có chuyên môn tài chính thì chất lượng báo cáo tài chính cao.
3.1.2. Chuyên môn pháp lý
Theo Krishnan, Wen và Zhao (2011), khi nghiên cứu về vai trò của chuyên mên pháp lý đối với hội đồng quản trị, họ nhận thấy rằng việc các thành viên có chuyên môn pháp lý trong ủy ban kiểm toán có tác động tích cực đến chất lượng báo cáo tài chính. Các tác giả cho rằng chất lượng báo cáo tài chính của các công ty có liên quan đến rủi ro kiện tụng không chỉ đo môi trường pháp lý, mà còn đến từ các vụ kiện của cô đông. Đồng thuận với lập luận này, các tác giả cho rằng chuyên môn pháp lý của các thành viên trong hội đồng quản trị, sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho hội đồng quản trị công ty trong việc thảo luận các vấn đẻ liên quan đến pháp lý với các luật sư của công ty cũng như phòng tránh rủi ro pháp lý. Nói cách khác, việc sở hữu các luật sư trong cơ cầu thành viên hội đồng quản trị sẽ cho phép hội đồng xứ lý thông tin pháp lý một cách dễ dàng hơn. Mặt khác, đối với chủ tịch HĐQT, với vai trò là người lãnh đạo thì việc có sự hiểu biết về pháp lý sẽ giúp họ có thé hiệu hơn về các vấn đề phát sinh liên quan đến pháp lý, từ đó hé tro cho việc đưa ra các quyết định, đồng thời tiền hành xây dựng, tô chức và giám sát hoạt động của HĐQT nói riêng và
38
toàn doanh nghiệp đảm bảo đúng theo quy định của pháp luật. Dựa trên co sở lý thuyết và các lập luận được trình bày ở trên, tác giả đề xuất hai giả thuyết như sau:
HDa: Doanh nghiệp có tỷ lệ thành viên HĐQT có chuyên môn về pháp lý càng cao thì chất lượng BCTC càng tăng
H2b: Doanh nghiệp có chủ tịch Hội đồng quản trị có chuyên môn về pháp lý thì chất lượng báo cáo tài chính cao.
3.1.3. Chuyên môn về quản trị của chủ tịch HĐQT
Chủ tịch HĐQT là người có trách nhiệm lãnh đạo, dẫn dắt nhằm đảm bảo rằng hội đồng quản trị hoạt động một cách có hiệu quả.Đầu tiên, chủ tịch HĐQT đóng vai trò là cầu nối cung cấp thông tin cho các thành viên HĐQT nói riêng và các bên liên quan nói chung. Thứ hai, chủ tịch HĐQT cũng chính là người chuẩn bị và tổ chức các buổi đánh giá thường xuyên kết quả hoạt động của các thành viên HĐQT và Ban giám đốc.Thứ ba, chủ tịch HĐQT còn có trách nhiệm xây dựng cơ chế hoạt động hiệu quả cho các thành viên trong HĐQT nhằm giúp họ có thể hoạt động một cách hiệu quả nhất đồng thời kết nối, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên điều hành và không điều hành.Thứ tư, chủ tịch HĐQT là người đưa ra các quyết định cuối cùng khi xảy ra bất đồng quan điểm trong hội đồng.Cuối cùng, chủ tịch HĐQT còn là người chịu trách nhiệm hỗ trợ cũng như giám sát hoạt động của Ban quản lý không chỉ trong quá trình thực hiện các chiến lược và kế hoạch mà HĐỌT đã đề ra trước đó, mà còn giám sát hoạt động chung của công ty, bao gồm việc đảm báo chất lượng của các báo cáo tài chính. Chính vì vậy, để hoàn thành tốt các nhiệm vụ này,
đòi hỏi chủ tịch hội đồng quản trị phải có những kĩ năng và kiến thức về quản trị. Từ đó, tác giả đưa ra giả thuyết:
H3a: Doanh nghiệp có tỷ lệ thành viên HĐQT có chuyên môn về quản trị càng cao thì chất lượng BCTC càng tăng
H3h: Doanh nghiệp có chủ tịch Hội đồng quản trị có chuyên môn về quan tri thi chất lượng báo cáo tài chính cao.
39 3.2. Mé hinh hoi quy
Đề nghiên cứu về tác động của trình độ chuyên môn hội đồng quan trị đến chất lượng báo cáo tài chính, tác giả tiễn hành thiết kế mô hình hồi quy trong đó biến phụ thuộc FRO (chat lượng báo cáo tài chính được đo lường theo mô hình Dechow và Cộng sự, 1995) như sau:
FRQ, = GQ + a,Board_Expertise , + a ,Chairman_Expertise ;, + œzControl ¿ + £¿¿
Trong đú: cỏc hệ số ứạ, ứ, đ;, œ¿ là cỏc hệ số hồi quy, Ê¿; là hạng nhiễu.
Về mô hình nghiên cứu hồi quy đề xuất khí xem xét mối quan hệ giữa biến độc lập là các đặc điểm về trình độ chuyên môn sẽ được chia thành hai nhóm nhân tố chính trong bài nghiên cứu là đặc điểm về trình độ chuyên môn của Hội đồng quản
trị (Board_ Expertise) và chủ tịch hội đồng quản trị (Chairman_ Expertise).
Cu thé nhw sau:
Biến phụ thuộc - FRQ„ là chất lượng báo cáo tài chính được đo lường theo mô hình Dechow và Cộng sự ( 1995).Người viết sẽ trình bày cụ thê cách thức xác định và đo lường biến phụ thuộc tại phân tiếp theo của bài nghiên cứu.
Hệ vector biến độc lập biểu thị trình độ chuyên môn của Hội đẳng quan tri:
Board_Expertise ,, - dic điểm về chuyên môn của Hội đồng quản trị bao gồm: Tỷ lệ thành viên HĐQT có chuyên môn Pháp ly (LAW_EXP_B), Ty lệ thành viên HĐQT có chuyên môn Tài chính (FA_EXP_B), Tỷ lệ thành viên HĐỢT có chuyên môn về Quản trị kinh doanh (MA_EX_B) của công †y I vào năm †.
Hệ vector biến độc lập biểu thị trình độ chuyên môn của chủ tịch Hội đồng quản tri:
Chairman_Expertise „ - trình độ chuyên môn của Chủ tịch hội đồng quản trị về Luật (LAW_EXP_C), Tài chính- Kế toán (FA_EXP_C) và Quản trị kinh doanh (MA_EX_C) của công ty I vào năm †.
Hệ vector các biến kiểm soát:
Control ¡; bao gồm các biến thể hiện đặc trưng của từng doanh nghiệp, cu thé : Quy mô doanh nghiệp (SIZE), Thua 16 trong hoạt động kinh doanh (LOSS) , don bay tài
40
chính (LEV), Chủ thể kiểm toán của công ty (BIG4), Tỷ lệ lợi nhuận trên tài san (ROA), Tốc đệ tang trưởng doanh thu (GROWTH) của công ty 1 vào năm t.
3.3. Giải thích các biến của mô hình
3.3.1. Biến phụ thuậc — Chất lượng báo cáo tài chính
Bài viết định nghĩa một bảo cáo tài chính được coi là có chất lượng cao thì báo cáo đó phải có khả năng cung cấp thông tin một cách xác thực về kết quả hoạt động, tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng các dòng tiền, nhằm mục đích thông báo cho các cô đông và các bên liên quan khác về tình hình hiện tại của doanh nghiệp.
Như đã trình bày tại mục 2.1.2 về một số phương pháp đo lường chất lượng
báo cáo tài chính, trong khuôn khổ bài viết, để đo lường chất lượng báo cáo tài chính, người viết sử dụng mô hình chất lượng các khoản dồn tích của Dechow và Cộng sự (1995), mô hình này cũng được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng trên thé giới. Dechow và Cộng sự (1995) đã xây dựng mô hình đo lường chất lượng báo cáo tài chính dựa trên Mô hình Jones (1991). Theo Jones (1991) và Becker và cộng sự (1998), các khoản dồn tích bat thường được sử dụng làm thước đo mức độ thao túng lợi nhuận.
Tông các khoản dồn tích được chia thành hai phần: phần dồn tích cần thiết (non- discretionary accruals) và phần dồn tích bất thường liên quan đến quyết định của nhà quan trị. Tông các khoản dồn tích được tính như sau:
Net op_profity—Cash_opr