1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc phát triển kĩ năng giao tiếp Đối với sinh viên trường Đại học thủ dầu một, tỉnh bình dương

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Tư Duy Biện Luận Và Vai Trò Của Nó Trong Việc Phát Triển Kỹ Năng Giao Tiếp Đối Với Sinh Viên Trường Đại Học Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Tác giả Châu Ngọc Quý, Nguyễn Thanh Thy, Châu Ngọc Thanh Thảo, Trương Hoàng Ngọc Yến
Người hướng dẫn Nguyễn Bằng Phi
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Sư Phạm
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

2 Nguyễn Thanh Thy Tổng quan tài liệu,tính nhạy bén, phân tích và đánh giá, khảo sát, tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp, xây dựng phiếu khảo sát, vai trò của tư duy biện luận trong v

Trang 1

CỦA NÓ TRONG VIỆC PHAT TRIEN KI NANG GIAO TIEP DOI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THU DAU MOT,

TỈNH BÌNH DƯƠNG

Giảng viên giảng dạy/hướng dẫn: Nguyễn Bằng Phi

THÀNH VIÊN NHÓM:

Châu Ngọc Quý MSSV: 2221402020044

Chau Ngoc Thanh Thao MSSV: 2221402020159

Nguyễn Thanh Thy MSSV: 2221402020169

Trương Hoàng Ngọc Yến MSSV: 2221402020042

Bình Dương, ngày I1 tháng 10 năm

Trang 2

TIỂU LUẬN

HỌC PHẢN: TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG

Mã học phần: KTCH005

Tên đề tài:

TÌM HIỂU TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG

VIỆC PHÁT TRIEN KY NANG GIAO TIEP DOI VOI SINH VIEN TRUONG DAI

HOC THU DAU MOT, TINH BINH DUONG

Bang tw danh gia cua nhom:

1 Châu Ngọc Quý Tông quan tài liệu, đôi tượng, phạm vi, câu hỏi,

mục tiêu, phương pháp nghiên cứu, khái niém tu duy biện luận, tính toàn diện, tính đôi thoại, đôi 100% nét về trường Đại học Thủ Dầu Một, xây dựng

phiếu khảo sát, thực hành tranh luận, kết luận, tài

liệu tham khảo

2 Nguyễn Thanh Thy Tổng quan tài liệu,tính nhạy bén, phân tích và

đánh giá, khảo sát, tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp, xây dựng phiếu khảo sát, vai trò của tư

duy biện luận trong việc lắng nghe và hiệu người | 100%

khác,val trò tư duy biện luận trong việc xây dựng

luận điểm rõ ràng và logic khi diễn đạt ý kiến, tài

liệu tham khảo

3 Châu Ngọc Thanh Thảo Tông quan tài liệu, tính cấp thiết của đề tài, tính

khách quan, tính khoa học & logic, ngôn ngữ

thê và biêu đạt, kỹ năng lắng nghe, kháo sát tí¿ 100%

Cực ứng dụng trong đời sống hàng ngày, xẩ

dựng phiếu khảo sát, tài liệu tham khảo

4 Trương Hoàng Ngọc Yên | Tông quan tài liệu, khái niệm tư duy biện luận | 100%

tính linh hoạt, chương 2, kỹ năng xử lí xu ng dd

Trang 3

kỹ năng diễn đạt, xây dựng phiêu khảo sát, thụ

hành kỹ năng lắng nghe, kết luận và đè xuất, †

liệu tham khảo

Nhận xét của GV chấm 1 Nhân xét của GV chấm 2

Giảng viên Ì kỷ tên Giảng viên 2 kỷ tên

Trang 4

MỤC LỤC hoc ca on .Ả 6

2 Đối tượng nghiên Cứu : .-ccc tt t tt t1 t1 1111111111111 1111111111111erte 7

4 Câu hỏi nghiÊn Cứu : nh HH HH HH nh kg kiệt 7

5 Mục tiêu nghiÊn Cứu : HH HE khu 7 ð0180069)0:580)07.1060201 i0: 8P idiđi‹idđ 8

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 2 22222-22222222222211222721112227111122211111221111120111122.0.1 e6 8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên Cứu: c2: : S2 1 xe 8

1.1.2 Nghiên cứu trong nƯỚC: - ch nh nh kh nh Ty 9

I0 1 .ộaH a 11

1.2.2 Đặc điểm của tư duy biện IUAN ccccecccccecsesesecececssseesecseseseseecseseseecassessseeesatees 12

1.2.3 Lợi ích của tư duy biện lUận .‹ HT HT ng TH hhryy 17

1.3.1 Khái niệm kỹ năng giao tiẾP: c2 n2 1212121 9181111111 E151 8111 HH ưu 18

1.3.2 Các yêu tố cơ bản của kỹ năng giao tiẾp - Sc cv vs eeckeexerrea 18

1.4 Tàm quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong cuộc sóng và công việc: 19 CHUONG II: VAI TRÒ CỦA TƯ DUY BIỆN LUẬN TRONG PHÁT TRIÊN KỸ

he 197001051157 ‹3431+2Œ£€œ.<x ,., ).HH.H)H,., 20 2.2 Trong việc xây dựng luận điềm rõ ràng và logic khi diễn đạt ý kiến: 20

2.3 Trong việc đánh giá thông tin một cách chính xác đề có thê sử dụng trong quá trình

2.4 Trong việc giái quyết xung đột một cách hiệu Quả: ¿ ¿2525252 <+x+sxsesa 22

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VIỆC HỌC MÔN TƯ DUY BIỆN LUAN VA VA

TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC PHÁT TRIÊN KỸ NĂNG GIAO TIẾP HIỆN ĐÓI

VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT, ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP

PHAT TRIEN KY NANG GIAO TIEP THONG QUA MÔN TƯ DUY BIỆN LUẬN

I0)icU0 ca 343:.:.,:.,L., HHHAH ,ÔỎ 23

Trang 5

3.1 Thực trạng việc học môn tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc phát triển kỹ

năng giao tiếp đối với sinh viên Đại học Thủ Dầu Một óc ccccccxexecee 23

3.1.1 Đôi nét về trường Đại học Thủ Dầu Một: ¿55c +cccccccccexsxsrersvea 23

3.1 2 Khao sat thực trạng việc học tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc phát triên kỹ năng giao tiệp đôi với sinh viên đại học Thủ Dâu Một: 24

3.2 Đề xuất một số giải pháp phát triên kỹ năng giao tiếp thông qua môn Tư duy biện

Trang 6

MO BAU:

1 Tính cấp thiết của đề tài :

Trong xu thế vạn vật đang ngày càng chuyên mình theo hướng tích cực và tiên gần đến sự phát triển mạnh mẽ trên Thế giới Để sẵn sàng bước vào quá trình hội nhập cũng

như từng bước tìm kiếm cơ hội đề phát triển bản thân một cách toàn diện hơn, đòi hỏi mỗi

người ngoài việc nắm vững các những kiến thức chuyên môn cần trang bị thêm kỹ năng tư

duy biện luận đề có thể kết nồi và giải quyết vấn đề một cách tốt hơn Dễ dàng nhận thấy

trong hầu hết các hệ thống giáo dục tiên tiễn và hiện đại trên Thế giới hiện nay, việc phat triển tư duy biện luận luôn được xem là một trong những mục tiêu vô cùng quan trọng Đặc

biệt hơn, việc phát triển tư duy biện luận là một nội dung không thẻ thiếu trong hầu hết các

hệ thống giáo dục của các nước phát triển như Hoa Kỳ, Úc, Singapore góp phần giúp người học hình thành và phát triển thói quen tư duy độc lập, sáng tạo tạo điều kiện đề họ

có thê học tập suốt đời một cách có hiệu quả Bên cạnh đó, tư duy biện luận là một phương pháp định hướng người học đến những chuẩn mực của một tư duy khoa học và biện chứng, dam bảo hoàn thiện nguồn tri thức của chính họ nói riêng và ca xã hội nói chung Hiện nay,

dé có thê tìm kiếm cơ hội nghè nghiệp tốt hơn, những sinh viên khi ra trường phải biết tự

trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết và quan trọng hơn hết là phải biết ứng dụng

chúng vào đời sống thực tiễn Và tư duy biện luận được xem là “chiếc chìa khóa” giúp họ

thực hiện điều đó một cách trơn tru, hiệu quả Tư duy biện luận là một công cụ tuyệt vời để giúp cho những “lính mới” hoàn thiện bản thân họ với các kỹ năng mềm cũng như có cơ hội chạm tay đến những bước ngoặt thành công trong sự nghiệp Song, đề đạt được những thành công nhất định, bản thân họ phải là những người có khả năng giao tiếp cực kì tốt, hiểu được mong muốn của đối phương và hiểu được khả năng của chính bản thân mình Vậy câu hỏi đặt ra là: “Tư duy biện luận có giúp ta hoàn thiện khả năng giao tiếp hay không? ” Dĩ nhiên câu trả lời là “có”, nó không chỉ giúp ta hoàn thiện mà còn g1úp ta phát trién cũng như biết cách ứng dụng kỹ năng giao tiếp vào thực tế một cách hiệu quả Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay, không ít người gặp trở ngại trong việc giao tiếp, trong quá

Trang 7

trình tìm hiểu mong muốn của đối tác Vậy làm sao mà ta có thê thành công được khi bản thân ta chưa thực sự hiểu được mong muôn của đối phương là gì? Điều này nghe có vẻ đơn

giản nhưng chính nó lại là “một chướng ngại vật lớn” cản bước ta trên con đường tìm kiếm

thành công Đứng trước vấn đề nan giải đó, nhóm chúng tôi đã ngồi lại để bàn bạc và quyết định lựa chọn cùng nhau khai thác đề tài “Tìm hiểu tư duy biện luận và vai trò của nó trong

phát triển kỹ năng giao tiếp đối với sinh viên trường Đại học Thi Dau Một, tỉnh Bình

Dương”

2.Đối tượng nghiên cứu : Tư duy biện luận và vai trò của nó trong phát triển kỹ năng

giao tiếp

3 Phạm vi nghiên cứu :

- Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Thủ Dầu Mội

- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày | thang 10 năm 2023 - ngày 11 tháng I0 năm 2023

4 Câu hỏi nghiên cứu :

- Thực trạng về kỹ năng giao tiếp của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một hiện nay như thế nào?

- Môn Tư duy biện luận ứng dụng đã giúp ích được gì trong việc phát triển kỹ năng giao

tiếp cho sinh viên Đại học Thủ Dầu Một ? Và nó đã giúp ích như thế nào ?

5 Mục tiêu nghiên cứu :

- Tìm hiểu được thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một

- Tìm hiểu về những kiến thức của tư duy biện luận

- Tìm hiểu vai trò của tư duy biện luận trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên

Đại học Thủ Dầu Một

Trang 8

6 Phương pháp nghiên cứu :

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm mục đích điều tra việc học môn tư duy biện luận giúp ích được những gì cho sinh viên trong việc phát triên kỹ năng giao tiếp của họ

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Để có thể hoàn thành bài tiểu luận này môn cách tốt nhất chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo rất nhiều tài liệu có liên quan đến các vấn đề về tư duy biện luận, kỹ năng giao tiếp, vai trò của tư duy biện luận trong phát triển

kỹ năng giao tiếp Từ những kiến thức đã tìm được chúng tôi bắt đầu xây dựng và đưa ra

phiếu hỏi

- Phương pháp xử lý số liệu: Chúng tôi tiến hành tổng hợp câu trả lời của phiếu hỏi liên

quan dé làm dữ liệu cho vân đề nghiên cửu của nhóm

CHUONG I CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu:

1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài:

Tai liéu "A taxonomy of critical thinking dispositions and abilities” cua Ennis (1987) duoc xuat ban trong cu6n sach "Teaching thinking skills: Theory and practice” Tài liệu tập trung vao phan tich k¥ nang va thai d6 Ennis dé xuat mét hé thong phan loai gồm 12 khía cạnh về tư duy phản biện quan trọng: Suy luận logic, phân tích,đánh giá chứng cứ,đánh giá lập luận kiểm tra sự chính xác, kiểm tra tính liên quan,kiém tra tinh toan ven logic, đặt câu hỏi hiệu quả,giải quyết vấn đề hiệu quả,sắp xếp thông tin một cách có tô chức, tìm kiếm thông tin, tự kiểm soát tư duy Ngoài ra còn đề cặp đến 9 thái độ tư duy phản biện quan trọng Sự mở lòng,sự kiên nhẫn, sự chính trực, sự tự tin trong việc suy nghĩ và giải quyết

vấn đề tĩnh thần sang tao,tinh than linh hoat vamé rong, tinh thần cần trọng và tỉ mỉ, ý thức

về tính không chắc chắn của thông tin cuối cùng là tích cực tiếp thu kiến thức mới (Ennis,

1987)

Trang 9

Vào năm 2006 Linda Elder va Richard Paul đã có bài viết nói về tầm quan trọng của

tư duy phản biện trong giáo dục học sinh Tác giả cũng đã đánh giá khả năng tư duy phản

biện của học sinh Giới thiệu khái niệm về tiêu chuẩn năng lực tư duy phản biện vả lập luận

về tầm quan trọng của tư duy phản biện đối với giáo dục Bên cạnh đó còn đề cập đến một

sô ví dụ về năng lực và nêu vai trò của nó đôi với người học và cả người dạy

1.1.2 Nghiên cứu trong nước:

Quay trở lại những năm 2017, nhóm tác giả Vũ Văn Ban và Bùi Ngọc Quân đã thực hiện bài nghiên cứu về: “Rèn luyện khả năng tư duy phản biện cho sinh viên trong quá trình đạy học bậc đại học” Bài nghiên cứu đã được đăng ở tạp chí khoa học giáo dục cùng năm

đó Bài nghiên cứu làm rõ vai trò của tư duy phản biện đối với việc phát triển trí tuệ của sinh viên Tại đây nhóm tác giả cũng đã đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm rèn luyện khả năng này cho sinh viên, thông qua các hoạt động sư phạm Để năng lực tư duy phan biện của sinh viên ngày càng được nâng cao thì đòi hỏi những nhà giáo dục cần: chú trọng rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm bằng chứng đề bảo vệ cái đúng; củng cô niềm tin thông qua hệ thống câu hỏi gợi ý và các nhiệm vụ giao cho sinh viên; tạo cơ hội cho sinh viên tranh luận thông qua trao đôi, thảo luận trên lớp với hệ thống bài tập có chủ định; tập cho sinh viên loại bỏ những thông tin sai lệch, không có liên quan bằng cách tăng cường hệ thống câu hỏi, bài tập có dụng ý của giảng viên (Vũ Văn Ban, Bùi Ngọc Quân, 2017)

Vào năm 2019, nhóm tác giả Trịnh Chí Thâm và Nguyễn Lệ Quyên đã thực hiện nghiên

cứu về đề tài: “Nhận thức của sinh viên về việc phát triển tư duy phản biện trong dạy học ngành sư phạm địa lí ở trường Đại học Cần Thơ” Đề tài được mọi người biết đến rong rai khi được đăng trên tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ Kết quả nghiên cứu rất khả

quan khi cho thấy rằng sinh viên ngành Sư phạm Địa lí ở trường Đại học Cần Thơ có nhận

thức khá tích cực về việc vận dụng tư duy phản biện trong dạy học chuyên ngành của họ

Tuy vẫn còn gặp khó khăn nhưng với sự hiểu biết của nhóm tác giá, họ đã đề xuất ra được

những những giải pháp khác nhau để giải quyết những khó khăn (Trịnh Chí Thâm, 2019)

Trang 10

Công trình nghiên cứu mang tên: '“[hực trạng rèn luyện tư duy phản biện của sinh viên trường Đại học Hải Phòng” do nữ tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Phương thực hiện được ra đời vào năm 2019 Bài viết là những nỗ lực của tác giả về những kiến thức liên quan đến tư duy phản biện, về những kết quả thông qua khảo sát thực trạng tư duy phản biện của sinh viên trường Đại học Hải Phòng Qua quá trình nghiên cứu, tác giả của chúng ta đã đề ra những biện pháp tích cực giúp sinh viên rèn luyện tư duy phản biện và bên cạnh đó, tác giả cũng cho ta thấy được các yếu tố chủ chốt ảnh hưởng đến việc rèn luyện tư duy phản biện trong quá trình dạy học cho sinh viên tại trường Đại học Hải Phòng (Nguyễn Thị Quỳnh Phương, 2019)

Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp sư phạm mầm non là một kỹ năng không thê thiếu đối với giáo viên mam non nói chung và sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non nói riêng Hiểu được điều đó, vào năm 2018, tác giá Vũ Thúy Hoàn đã cho ra mắt đề tài nghiên cứu: “Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp sư phạm của sinh viên ngành giáo dục

mam non trường Đại học Thủ đô Hà Nội” Bài nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí

Khoa học Bài nghiên cứu cho thấy thực trạng kỹ năng sử dụng phương pháp giao tiếp của sinh viên mầm non nằm trong ngưỡng trung bình của thang đo, được đánh giá dựa trên ba nhóm kỹ năng Đó là kỹ năng sử dụng hành vi, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng sử dụng

đồ dùng Tác giả cũng đã chỉ ra rằng cần có các biện pháp tâm lý - sư phạm bôi dưỡng, phát triển kỹ năng giao tiếp cho giáo viên mầm non (Vũ Thúy Hoàn, 2018)

Dé theo kip các nước phát triển trong thời kì hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế, công nghệ, bên cạnh những kiến thức chuyên môn thì các kỹ năng mềm trong đó có kỹ năng tư duy biện luận là một trong những công cụ cực kỷ quan trọng g1úp “người trẻ” tìm kiếm cơ hội để vươn tới những đỉnh cao trong sự nghiệp Có lẽ hiểu được sự cân thiết đó

mà đề tài mang tên: “Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0” đã được ra đời vào năm 2020 dưới ngòi bút của Th.S Ngô Hải Yến thuộc khoa Khoa học Cơ bản, trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Bài viết đã vẽ ra trước mắt đọc giả một sơ đồ thu nhỏ về những lí do khiến cho kỹ năng tư duy biện luận ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết Bên cạnh đó cũng cho ta thấy được những lợi ích và tầm quan

Trang 11

trọng của kỹ năng nói trên đối với đời sống hiện nay Đồng thời cũng đề xuất một số biện

pháp giúp sinh viên cũng như giảng viên dần hình thành, rèn luyện và phát triển tư duy biện

luận đề thích nghi dễ dàng với sự thay đôi của cuộc sông cũng như trong công việc.(Ngô

Hải Yến ,2020)

Nhận thấy giao tiếp ứng xử là một nhu cầu tất yêu và luôn gắn kết chặt chẽ với các hoạt động của con người, vào năm 2015, tài liệu mang tên “Kỹ năng giao tiếp trong môi trường thư viện” đã được ra đời dưới ngòi bút của nữ tác giá Phạm Quỳnh Lan Nội dung của tải liệu xoay quanh tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp đối với mỗi người trong cuộc sông Dựa theo đó, tác giả đã đưa ra trước mắt người đọc những yếu tô cơ bản góp phần hình thành nên một kỹ năng giao tiếp tốt, mang lại hiệu quả cao cho con người Trong đó bao gồm 5 kỹ năng chủ chốt: kỹ năng quan sát, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ

năng phản hồi, kỹ năng năm bắt tâm lý bạn đọc (Phạm Quỳnh Lan, 2015)

Việc phát triển tư duy biện luận trong dạy học bậc đại học là một vấn đề rất được thầy

cô quan tâm dù ở bất kỳ thời điểm nào Nhận thức được vấn đề đó tác giả Trịnh Chí Thâm

và Hồ Thị Thu Hồ đã thực hiện bài nghiên cứu về “Phát triển tư duy phản biện trong dạy

học bậc đại học” Bài nghiên cứu được mọi người biết đến rộng rãi khi đăng tải trên tạp chí

khoa học Trường đại học Cần Thơ vào đầu năm 2023.Nội dung bài nghiên cứu bao gồm việc phân tích một số lý luận cơ bản về việc phát triển tư duy phản biện trong dạy học bậc đại học , những vai trò quan trọng của tư duy phản biện,không dừng lại ở đó tác giả còn phân tích về một số tác động ảnh hưởng đến quá trình tư duy biện luận của sinh viên và cuối cùng là các bước đề phản biện có hiệu quả thì đòi hỏi tư duy người học phải trải qua

tiễn trình 7 bước.(Trịnh Chí Thâm, Hồ Thị Thu Hồ, 2023)

1.2 Tư duy biện luận:

1.2.1 Khái niệm:

- Theo Robert Ennis : “Tư duy biện luận là tư duy hợp lý và có tính chất phản tư , chú trọng

quyết định tin điều gì hay làm điều gi” ( Norris và Ennis, 989)

Trang 12

- Con theo Richchard Paul : “Tư duy biện luận là phương cách tư duy - về bất cứ chủ đề , nội dung hay vấn đề nào - trong đó người tư duy cải thiện chất lượng tư duy của mình bằng cách điều hành khéo léo các cầu trúc cô hữu trong tư duy và áp đặt cho chúng các tiêu chuân của trí tuệ ”(Richchard Paul va Linda Elder,1993,tr 4)

- Tư duy biện luận: Tư duy biện luận (tư duy phản biện) là khả năng suy ngẫm, phân tích

và đánh giá các thông tin đề xây dựng lập luận logic và có cơ sở từ đó góp phần xây dựng

cho mình những ý kiến cho mình một cách vững chắc và có độ chính xác cao

- Tư duy biện luận hay còn được gọi là tư duy phản biện khả năng chúng ta nhìn nhận , suy luận, phân tích và đánh giá các lập luận quan điểm, ý kiến được đưa ra Đây cũng được xem

là một trong những yếu tố quan trọng góp phần phát triển kỹ năng giao tiếp Và tư duy biện luận còn là quá trình chúng ta sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của mình đề giải quyết vấn đề và quá trình đó bao gồm việc chúng ta so sánh và đôi chiếu các vấn đề với nhau, đưa ra lời giải thích vì sao sự việc lại xảy ra ,đánh giá các ý tưởng và hình thành các

ý kiến riêng của bản thân mình , nhận xét quan điểm của người khác, đưa ra những dự đoán

có thê xảy ra ở tương lai, cuối cùng là nghĩ ra những giải pháp sáng tạo

1.2.2 Đặc điểm của tư duy biện luận

1.2.2.1 Tính khách quan

Như đã biết, cái “?ô?” luôn tồn tại trong bản năng ý thức của mỗi người và thường

chi phối, điều khiển các mục đích tìm hiểu để nhìn nhận một vấn đề hay một đối tượng

Chính những nhận thức, mong muốn mang nặng cái “ô?” chủ quan từ phía con người đã dần hình thành nên rào cản trong việc tiếp cận những chân lý khách quan Nhưng bên cạnh

đó, tư duy biện luận lại đòi hỏi phải xem xét các đối tượng, sự việc với thái độ khách quan,

công bằng đề đảm bảo tính đúng đắn của sự việc Ngoài ra, còn cần phải đảm bảo có ý thức công tâm và bình đăng khi nhìn nhận sự việc ở tất cả các góc độ khác nhau; có thái độ tôn trọng sự thật khách quan đồng nghĩa với việc không được gán ghép hay bóp méo, cường điệu hay tô vẽ thêm cho đối tượng những đặc điểm, tính chất mà nó không có thực trên thực

tế, nói khác đi là không được đề cho ý chí, tình cảm, lợi ích, định kiến cá nhân ảnh hưởng

Trang 13

đến việc xem xét, đánh giá sự việc; tính khách quan của tư duy phản biện cũng đòi hỏi trong quá trình phán đoán, phân tích, thâm định và đánh giá một vấn đề cần xuất phát, tôn trọng các dữ kiện, bằng chứng từ những nguôn thông tin chính xác, cập nhật và tin cậy, đi kèm

với lập luận logic, không được áp đặt, thiên lệch, phiến diện, bảo thủ, có chấp

Theo Oxford Advanced’s Learner Dictionary, “Critical” trong “Critical thinking” co nghĩa là “đưa ra những đánh giá công bằng, thận trọng về tính chất tốt hay xấu của một người hoặc một vật nào đó” Vì lẽ đó mà ở tư duy phản biện đòi hỏi mỗi người phải cân

trọng, tư duy phải có tính kỷ luật và hơn hết là phải phân tích vấn đề khách quan, kỹ lưỡng

trước khi đưa ra kết luận

đến sự đồng thuận khi nhận thức, đánh giá một vấn đề Đó là sự đồng thuận dựa trên sự

phân định biện chứng, khoa học giữa cái tốt với cái xấu, cái đúng với cái sai, cái hay với

cai do, cai khang định với cái phủ định, cái được với cái chưa được Nói khác đi, đó là sự

đồng thuận dựa trên tiêu chuẩn là chân lý, sự đồng thuận có chất lượng khoa học Không những vậy, tư duy phản biện là quá trình thao tác dựa theo trình tự khoa học và hợp lý một

loạt các chuỗi thuật tư duy khác nhau và được thực hiện được trên cơ sở của năng lực phân

tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, bao gồm: quan sát, tìm tòi, nhận diện vấn đề; đặt câu hỏi

và tìm câu trả lời làm sáng tỏ ban chất vấn đề: đưa ra các phán đoán, thiết lập các giả định, suy luận, xây dựng lập luận đề bảo vệ hạt nhân logic, hợp lý cũng như chỉ ra những điểm bat hop ly, phi logic; tìm kiếm lý lẽ, bằng chứng để bảo vệ: nhanh nhạy phát hiện và lập

luận để bác bỏ ngụy biện; sắp xếp va trinh bày lập luận rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ, khúc triết, dễ hiểu Tất cả các thao tác đó chí thực hiện được trên cơ sở thấu hiểu rõ rảng, chắc

chan, cặn kẽ về đối tượng, không chấp nhận thái độ hời hợt, đại khái, mơ hồ trong tư duy

Trang 14

1.2.2.3 Tính toàn diện:

Mọi sự vật hiện tượng tình huồng hiện hữu trên đời này đều gắn liền với một sự vật,

hiện tượng, tình huồng khác Chính vì vậy tư duy phản biện đổi hỏi chúng ta khi nhìn nhận

, đánh giá các vấn đề phải nhìn nhận đánh giá một cách toàn diện từ nhiều mặt, nhiều góc

độ, góc nhìn khác nhau, đặt sự vật vào trong sự vận động với nhiều mối liên hệ , gắn VỚI

những đổi tượng, vấn đề khác nhau đề phân tích và đánh giá Những góc nhìn khác nhau,

chỗ đứng khi nhìn nhận xem xét phân tích vấn đề khác nhau sẽ cho ra những kết quả khác nhau Chính vì vậy khi đưa ra ý kiến thì một trong những yếu tố quan trọng nhất là phải

nhìn nhận vấn đề từ góc độ đa chiều , da logic

1.2.2.4 Tinh đối thoại :

Cách tốt nhất dé giải quyết vấn đề là đưa ra thật nhiều giải pháp Đối thoại là con đường

ngắn nhất để những ý kiến khác nhau kết nỗi với nhau , trong quá trình tranh luận , đóng

góp ý kiến từ đó hình thành nên giá trị đúng nhất Không dừng lại ở đó đối thoại giúp tầm

hiểu biết của chúng ta được nâng cao và mở rộng , bên cạnh đó quá trình đối thoại còn xuất hiện những ý tưởng có giá trị để giải quyết vấn đề Bản chất của tư duy biện luận được hình thành dựa trên quá trình chất vấn và tự chất vẫn Đối thoại làm cho những ý kiến góc

nhìn khác nhau và thậm chí là đối lập nhau có cơ hội chất vẫn phản hồi nhắm cùng nhau

suy ngẫm đánh giá , tranh luận, bô sung cho nhau Từ đó cho ra đời những ý kiến , nhận

thức đúng đắn đầy đủ hơn

Việc đối thoại đòi hỏi phải có tham gia từ nhiều phía và các bên tham gia tôn trọng lắng nghe và tôn trọng lẫn nhau nêu không sẽ rất dẫn đến tình trạng độc thoại và dễ dàng

dẫn đến thất bại

- Đặc điểm đối thoại đòi hỏi tư duy phản biện phải:

+ Loại bỏ các định kiến cá nhân khỏi tư duy của mình Phải tiếp cận vẫn đề dựa trên những

bằng chứng và lý lẽ khách quan không bảo thủ , cô chấp dựa vào nhận thức chủ quan

+ Chịu lắng nghe, thấu hiệu và nghiêm túc tiếp nhận ý kiến quan điểm của người khác , lấy

Ngày đăng: 18/01/2025, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN