1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

chương 11 marketing quốc tế

22 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 422 KB

Nội dung

1 CHƯƠNG 11: MARKETING QUỐC TẾ 11.1 Bản chất của Marketing quốc tế Marketing quốc tế là một dạng Marketing chỉ khác hàng hoá và dịch vụ được tiếp thị ra khỏi biên giới quốc gia Do đó nó làm thay đổi cách quản trị Marketing , cách vựơt qua các trở ngại, việc thành lập , thực hiện các chiến lược Marketing Marketing quốc tế có 3 dạng : Marketing xuất khẩu Marketing nước sở tại Marketing đa quốc gia 2 11.2 Mụi trng Marketing quc t 11.2.1 Khái niệm môi tr ờng kinh doanh quốc tế: Môi tr ờng kinh doanh quốc tế là tổng thể các môi tr ờng thành phần nh môi tr ờng pháp luật, chính trị, kinh tế van hoá, cạnh tranh chúng tác động và chi phối mạnh mẽ đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh các mục đích, hinh thức và chức nng hoạt động của minh cho thích ứng nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. 3 11.2 Mụi trng Marketing quc t 11.2.2 Môi tr ờng luật pháp Hoạt động kinh tế quốc tế tr ớc hết đòi hỏi các nhà quản lí, các nhà kinh doanh phải quan tâm và nắm vung luật pháp: Lụât quốc tế, luật của từng quốc gia, mà ở đó doanh nghiệp đã và sẽ hoạt động cũng nh mối quan hệ luật pháp tồn tại gi a các n ớc này và gi a các n ớc trong khu vực nói chung. 11.2.3 Môi tr ờng chính trị Khi tham gia kinh doanh trên thị tr ờng thế giới, doanh nghiệp phải am hiểu môi tr ờng chính trị ở các quốc gia, ở các n ớc trong khu vực mà doanh nghiệp muốn hoạt động. 4 11.2.4 Mụi trng kinh t th gii Ngoài việc giám sát thị tr ờng n ớc ngoài, các nhà kinh tế phải theo kịp với hoạt động trong môi tr ờng kinh tế thế giới nh nhóm theo vùng (EU, AFTA) và các tổ chức quốc tế (UN, IMF, Ngân hàng thế giới). 11.2.5 nh hng ca a hỡnh - Vị trí địa lý : Sự gần gũi về địa lý là lý do chính dẫn đến quan hệ th ơng mại gia hai n ớc. Nhng biểu hiện trên bề mặt nh núi, cao nguyên, hoang mạc, mạch n ớc .cũng góp phần dẫn đến sự khác nhau về kinh tế, chính trị và cấu trúc xã hội, gi a các n ớc các vùng trong một n ớc. 5 11.2.6 Mụi trng vn hoỏ v con ngi + Vn hoá ở mỗi dân tộc có nh ng nét đặc thù khác biệt nhau ảnh h ởng của vn hoá đối với mọi chức nng kinh doanh quốc tế nh tiếp thị, quản lí nguồn nhân công, sản xuất tài chính + Thị hiếu, tập quán tiêu dùng còn ảnh h ởng rất lớn đến nhu cầu, vi mặc dù hàng hoá có chất l ợng tốt nh ng nếu không đ ợc ng ời tiêu dùng a chuộng thi cũng khó đ ợc họ chấp nhận. + Chính thị hiếu và tập quán của ng ời tiêu dùng mang đặc điểm riêng của từng vùng, từng châu lục, từng dân tộc và chịu ảnh h ởng của các yếu tố vn hoá, lịch sử, tôn giáo. 6 11.2.7 Mụi trng cnh tranh + Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh doanh hoạt động trong môi tr ờng và điều kiện cạnh tranh không giống nhau và môi tr ờng này luôn luôn thay đổi khi chuyển từ n ớc này sang n ớc khác. Hoạt động kinh doanh ở n ớc ngoài, một số doanh nghiệp có khả nng nắm bắt nhanh cơ hội và biến thời cơ thuận lợi giành thắng lợi. Nh ng cũng có không ít doanh nghiệp luôn gặp phải nh ng khó khn, thử thách và rủi ro cao vi phải đ ơng đầu cạnh tranh với nh ng Công ty quốc tế có nhiều lợi thế và tiềm nng lớn. 7 11.3 Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 11.3.1 Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước Ðây là phương thức thâm nhập thị trường được các quốc gia đang phát triển trên thế giới thường vận dụng, để đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường thế giới thông qua xuất khẩu. Theo chiến lược này khi muốn xuất khẩu sản phẩm đã được sản xuất trong nước, các doanh nghiệp có thể chọn một trong hai hình thức xuất khẩu, đó là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp. 8 - Hình thức xuất khẩu trực tiếp: (Direct Exporting) + Xuất khẩu trực tiếp nên áp dụng đối với những doanh nghiệp có trình độ và qui mô sản xuất lớn, được phép xuất khẩu trực tiếp, có kinh nghiệm trên thương trường và nhãn hiệu hàng hóa truyền thống của doanh nghiệp đã từng có mặt trên thị trường thế giới. + Hình thức này thường đem lại lợi nhuận cao nếu các doanh nghiệp nắm chắc được nhu cầu thị trường, thị hiếu của khách hàng. + Hình thức này đòi hỏi chính doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp các sản phẩm của mình ra nước ngoài. 9 + Ngược lại, nếu doanh nghiệp ít am hiểu hoặc không nắm bắt kịp thời thông tin về thị trường thế giới và đối thủ cạnh tranh thì rủi ro trong hình thức này không phải là ít. - Hình thức xuất khẩu gián tiếp: ( Indirect Exporting ) + Hình thức xuất khẩu gián tiếp không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua nước ngoài và người sản xuất trong nước. Ðể bán được sản phẩm của mình ra nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào người hoặc tổ chức trung gian có chức năng xuất khẩu trực tiếp. 10 + Xuất khẩu gián tiếp thường sử dụng đối với các cơ sở sản xuất có qui mô nhỏ, chưa quen biết thị trường, khách hàng và chưa thông thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. + Các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua: * Các công ty quản lý xuất khẩu (Export Management Company- EMC), * Các khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer), * Các nhà ủy thác xuất khẩu (Export Commission House), qua môi giới xuất khẩu (Export Broker), * Qua hãng buôn xuất khẩu (Export Merchant), [...]... 19 12.2 Qun tr Marketing dch v 12.2.1 Khỏi nim Marketing dch v L s thớch nghi lý thuyt h thng vo th trng dch v bao gm quỏ trỡnh thu nhn tỡm hiu , ỏnh giỏ v tho món nhu cu ca th trng mc tiờu bng h thng cỏc chớnh sỏch , cỏc b phn tỏc ụng vo ton b quỏ trỡnh t chc sn xut cung ng v tiờu dựng dch v thụng qua phõn phi cỏc ngun lc ca t chc 20 12.2.2 Nhng ni dung ch yu ca qun tr Marketing dch v Marketing dch... thụng qua phõn phi cỏc ngun lc ca t chc 20 12.2.2 Nhng ni dung ch yu ca qun tr Marketing dch v Marketing dch v l s kt hp ca Marketing -mix vi 3 nhõn t mi l con ngi , quỏ trỡnh v dch v cỏ nhõn - Yu t con ngi +Yu t con ngi gi mt v trớ quan trng trong sn xut kinh doanh dch v v trong Marketing dch v cỏ nhõn +i vi sn phm dch v, con ngi l lc lng trc tip lm ra dch v , l trung tõm ca cỏc hot ng dch v + Do vy... hỡnh thc doanh nghip lp c s kinh doanh ti nc ngoi , khi vn v th trng nc ngoi ln + Tit kim c chi phớ vn chuyn , sn phm thớch hp vi nhu cu , kim soỏt hon ton cụng vic kinh doanh + Ri ro ln 13 CHNG 12: MARKETING DCH V 12.1 Bn cht v c im ca dch v 12.1.1 Khỏi nim dch v Dịch vụ là một quá trỡnh hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hu , giải quyết các mối quan hệ gia ngời cung cấp với khách hàng hoặc.. .11. 3.2 Cỏc hỡnh thc thc hin chin lc thõm nhp th trng th gii t sn xut nc ngoi - Nhng bn quyn (licensing) Nhng bn quyn l mt phng thc iu hnh ca mt doanh nghip cú bn quyn (Licensor) cho mt doanh nghip khỏc,... sỏng ch (patent), bớ quyt cụng ngh( know-how), nhón hiu (trade-mark), tỏc quyn, chuyn giao cụng ngh (transfer engineering), tr giỳp k thut hoc mt vi k nng khỏc ca mỡnh v c nhn tin v bn quyn t h (Royalty) 11 -Sn xut theo hp ng (Contract Manufacturing) Sn xut theo hp ng l s hp tỏc hoc ch to hoc lp rỏp sn phm do nh sn xut thc hin th trng nc ngoi (gia cụng) -Hot ng lp rỏp (Assembly operations) + Hot ng lp . 1 CHƯƠNG 11: MARKETING QUỐC TẾ 11. 1 Bản chất của Marketing quốc tế Marketing quốc tế là một dạng Marketing chỉ khác hàng hoá và dịch vụ được tiếp thị ra khỏi biên giới quốc gia Do. trị Marketing , cách vựơt qua các trở ngại, việc thành lập , thực hiện các chiến lược Marketing Marketing quốc tế có 3 dạng : Marketing xuất khẩu Marketing nước sở tại Marketing đa quốc. 2 11. 2 Mụi trng Marketing quc t 11. 2.1 Khái niệm môi tr ờng kinh doanh quốc tế: Môi tr ờng kinh doanh quốc tế là tổng thể các môi tr ờng thành phần nh môi tr ờng pháp luật, chính trị, kinh tế

Ngày đăng: 01/07/2014, 01:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w