Đề tài: Thực trạng và giải pháp của quy trình xuất kho và quản lý hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất sợi Nam Việt Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10 TT Tiêu chí đá
Trang 1XUẤT SỢI NAM VIỆT
Sinh viên thực hiện:
Nguy ễn Thúy An - 2025106050473 Nguy n Th ễ ị Kim Ánh - 2025106050692
Gi ảng viên hướng d ẫn : Th.S NGUYỄN TH Ế HUÂN
Bình Dương, tháng 11/2022
Trang 2SẢN XUẤT SỢI NAM VIỆT
Sinh viên thực hiện:
Nguy ễn Thúy An - 2025106050473 Nguy n Th ễ ị Kim Ánh - 2025106050692
Gi ảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN TH Ế HUÂN
Bình Dương, tháng 11/2022
Trang 3Đề tài:
Thực trạng và giải pháp của quy trình xuất kho và quản lý hàng hóa tại Công ty TNHH sản
xuất sợi Nam Việt
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối
đa Cán bộ Điểm đánh giá chấm 1 Cán bộ chấm 2 thống Điểm
2 Chương 1 Cơ sở lý thuyết
- Trình bày được cơ sở lý thuyết của vấn đề
- Phân tích chi tiết các nội dung liên quan
đến thực trạng của vấn đề nghiên cứu
- Cung cấp được các số liệu có liên quan
Trang 4L ỜI CAM ĐOAN
Sinh viên thực hiện xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
cá nhân và được sự hướng dẫn khoa học của Th.S Nguyễn Thế Huân Các nội dung nghiên cứu trong đề tài “Thực trạng và giải pháp của quy trình xuất kho và quản lý hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất sợi Nam Việt” của em là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được cá nhân thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào nhóm sinh viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài tiểu luận của mình
Bình Dương, ngày 13 tháng 02 năm 2023
Nguyễn Thúy An Nguyễn Thị Kim Ánh Bùi Anh Thy
Trang 5L ỜI CẢM ƠNTrước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến tất
cả thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình truyền đạt cho chúng
em những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quả trình học tập, nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp của quy trình xuất kho và quản lý hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất sợi Nam Việt” Nghiên cứu này được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan Với sự biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thế Huân đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian của học phần: “Quản trị kho bãi” Tuy có nhiều cố gắng, nhưng
do sự hạn chế về kiến thức và khả năng nghiên cứu, cũng như sự ngắn ngủi về thời gian, nghiên cứu này sẽ còn tồn tại nhiều khiếm khuyết và không tránh khỏi những sai sót về nhiều mặt Em mong quý thầy cô, những người quan tâm đến đề tài, tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để
đề tài được hoàn thiện hơn Một lần nữa nhóm xin chân thành cảm ơn!
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7M ỤC L C Ụ
1.Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu của nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Ý nghĩa thực tiễn 3
6 Kết cấu 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 5
1.1 Khái niệm về kho bãi 5
1.2 Vai trò của kho hàng 5
1.3 Chức năng của kho hàng 5
1.4 Các loại kho hàng 6
1.5 Quy trình nghiệp vụ kho: 7
1.5.1 Quy trình nhập hàng 7
1.5.2 Quy trình xuất hàng 8
1.5.3 Quy định sắp xếp và quản lý hàng trong kho 8
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TR ẠNG CỦA QUY TRÌNH QUY TRÌNH NHẬP KHO VÀ QUẢN LÝ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH S ẢN XU ẤT SỢ I NAM VI ỆT 10
2.1 T ng quan v ổ ề công ty: 10
2.1.1 Gi i thi u doanh nghiớ ệ ệp 10
2.1.2 Thông tin sản phẩm 11
2.1.3 Sơ đồ tổ chức 12
2.2 Quy trình xuất hàng tại kho công ty: 13
2.2.1Lấy hàng ra cửa xuất: 14
2.2.2 Lấy hàng ra khu soạn hàng: 14
2.2.3Kiểm hàng xuất: 15
2.2.4Xuất hàng và xếp hàng trên xe tải: 15 Quy trình xuất hàng:
Trang 82.3 Qu ản trị lưu trữ hàng hóa trong kho 17
2.3.1 S p xắ ếp hàng hóa trong kho: 17
2.3.2Phương pháp quản lý lượng hàng hóa nhập, xu ất kho 17
2.3.3 Kiểm kê: 19
2.4 Ưu điểm và nhược điểm: 20
2.4.1 Ưu điểm: 20
2.4.2 Nhược điểm 21
CHƯƠNG 3: ĐỀ XU ẤT GIẢI PHÁP 23
K ẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 91 Lý do chọn đề tài
37 năm kể từ khi quá trình đổi mới, thời kì mở cửa giao thương với toàn cầu được thực hiện từ năm 1986, Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu
rõ rệt Đặc biệt là từ sau khi nước ta chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đã mở ra cho nước ta rất nhiều cơ hội để phát triển kinh tế đất nước, tiếp cận được nền kinh tế tiên tiến của các nước, tiếp cận nhân nguồn vốn đầu tư khổng lồ từ nước ngoài, mở rộng được thị trường ra toàn cầu Gia nhập WTO mang lại cho nước ta nhiều cơ hội nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra cho đất nước ta rất nhiều thử thách và khó khăn, bắt buộc ta muốn tồn tại thì phải tự hoàn thiện bản thân cho phù hợp, có vậy thì mới có thể phát triển trong cuộc cạnh tranh với quy mô toàn cầu này
Các doanh nghiệp sản xuất sẽ có nhiều cơ hội hơn khi tham gia vào thị trường quốc tế, tuy nhiên bên cạnh những cơ hội là sự cạnh tranh ngày càng trở khốc liệt Các doanh nghiệp thường sẽ quan tâm nhiều hơn về nâng cao năng lực cạnh tranh bằng việc hoàn thiện hoạt động Logistics của mình như hoạt động mua hàng, quản lý nhà cung ứng, vận chuyển hàng hóa, lưu kho, bảo quản hàng hóa,…
Và với xu hướng mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện này thì sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất sẽ gặp rất nhiều khó khăn hơn khi phải cạnh tranh với các mặt hàng nước ngoài Do đó, doanh nghiệp muốn đưa ra thị trường sản phẩm có thể cạnh tranh được về giá với hàng hóa nước ngoài, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm mọi cách cắt giảm chi phí tối đa Giá của một sản phẩm được cấu thành từ nhiều chi phí khác nhau như: chi phí quản lí, chi phí maketing, chi phí nguyên vật liệu, chi phí kho bãi, vận chuyển, mặt bằng, các loại thuế… Trong đó hoạt động Logistics nói chung và quản trị kho bãi nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng Với tình hình hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải
có sự quản lý chặt chẽ, đặt ra yêu cầu mới đối với hoạt động quản trị Logistics
Trang 10Quản lý quy trình xuất xuất kho sẽ đảm bảo việc lưu thông của hàng hóa diễn ra thuận tiện và nhanh chóng Hơn nữa, việc có kỹ năng quản lý kho hàng
sẽ đảm bảo được hàng trong kho không bị hư hỏng, hao mòn, hết hạn sử dụng
và đặc biệt là giảm lượng hàng tồn kho đến mức thấp nhất…, tránh được các khoản thất thoát chi phí không đáng có cho doanh nghiệp
Trong những năm qua, ngành công nghiệp dệt may tại Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế Trong tất cả các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu hiện nay, Dệt May là ngành có kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng cao
và là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực, giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế Trong những năm gần đây số lượng doanh nghiệp trong ngành dệt may ngày càng tăng, khiến cạnh tranh trong ngành càng trở nên gay gắt Công ty TNHH sản xuất sợi Nam Việt cũng đang phải đối diện với tình hình cạnh tranh gay gắt đó, trước tình cảnh đó yêu cầu công ty phải có những biện pháp cũng như những chiến lược mới để có thể tạo dựng được những nét riêng biệt nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình
Và hoạt động quản trị kho hàng giữ vai trò trọng yếu trong quá trình lưu trữ, bảo quản hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng Hoạt động này góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, chính vì lẽ đó nên nhóm tác giả quyết định tìm hiểu và chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp của quy trình
xuất kho và quản lý hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất sợi Nam Việt”
Trang 112 Mục tiêu của nghiên cứu
Phân tích quy trình quy trình xuất kho và quản lý hàng hóa của Công ty TNHH sản xuất sợi Nam Việt
Trên cở sở đó, góp thêm ý kiến giúp Công ty TNHH sản xuất sợi Nam Việt có thêm các giải pháp để có thể tham khảo nhằm khắc phục các mặt hạn chế còn tồn tại của quy trình quy trình xuất kho và quản lý hàng hóa của Công
ty TNHH sản xuất sợi Nam Việt
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng và giải pháp của quy trình xuất kho và quản lý hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất sợi Nam Việt
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Quy trình xuất kho và quản lý hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất sợi Nam Việt
Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 02/01/2022 đến ngày 12/02/2023
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên việc vận dụng lý thuyết kết hợp với quan sát thực tế, áp dụng các phương pháp như: phân tích và tổng hợp, phương pháp nghiên cứu tại bàn và tài liệu thứ cấp
Trang 124
6 Kết cấu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan
Chương 2: Phân tích thực trạng của quy trình quy trình xuất kho và quản lý hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất sợi Nam Việt
Chương 3: Đề xuất giải pháp
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
1.1 Khái niệm về kho bãi
Kho hàng là loại hình cơ sở logistics thực hiện việc dự trữ, bảo quản và chuẩn bị hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ dịch
vụ cao nhất và chi phí thấp nhất
Bãi là khoảng diện tích dùng để tập kết, lưu trữ hàng hóa, phương tiện Một số bãi có thể được hiểu là “kho” ngoài trời để để những hàng hóa cồng kềnh, không yêu cầu điều kiện bảo quản quá phức tạp
Nhìn chung, kho bãi được hiểu là khu vực dùng để tập kết, lưu trữ hàng hóa (hoặc các phương tiện, đồ dùng, ) nói chung
1.2 Vai trò của kho hàng
Đảm bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa.là nơi giúp doanh nghiệp lưu trữ toàn bộ sản phẩm và quản lý được số lượng sản phẩm trên toàn bộ hệ thống
Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển và phân phối Nhờ đó, kho hàng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông thông qua việc quản lý tốt hao hụt hàng hóa ,sử dụng tiết kiệm và hiệu quả cơ sở vật chất của kho
Hỗ trợ quá trình cung cấp dịch vụ đến khách hàng của doanh nghiệp một cách liên tục thông qua việc đảm bảo hàng hóa luôn sẵn sàng về số lượng, chất lượng, trạng thái hàng hóa cần giao góp phần giao hàng đúng thời gian và địa điểm
1.3 Chức năng của kho hàng
- Gom hàng: Khi một lô hàng/nguyên vật liệu không đủ số lượng thì Người gom hàng sẽ tập hợp, chỉnh đốn và sắp xếp hợp lý cho lô hàng lẻ thành những
lô hàng đủ số lượng để sử dụng cách vận chuyển trọn gói container Khi hàng hóa/nguyên vật liệu được nhận từ nhiều nguồn hàng nhỏ, kho đóng vai trò là
Trang 146
điểm tập kết thành những lô hàng lớn như vậy sẽ có điểm lợi thế về quy mô khi vận chuyển tới nhà máy, thị trường bằng các phương tiện vận chuyển
- Phối hợp hàng hóa: Để đáp ứng tốt đơn hàng gồm nhiều mặt hàng đa
và ghép loại hàng hóa khác nhau thành một đơn hàng hoàn chỉnh, đảm bảo hàng hóa sẵn sàng cho quá trình bán hàng
- Bảo đảm và lưu giữ hàng hóa: Đảm bảo hàng hóa nguyên vẹn về số lượng, chất lượng trong suốt quá trình tác nghiệp, tận dụng tối đa diện tích và dung tích kho, chăm sóc giữ gìn hàng hóa trong kho
1.4 Các loại kho hàng
- Kho ngoại quan: Theo quy định tại Khoản 10, Điều 4 Luật Hải Quan năm
2014 thì Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa đã làm thủ tục hải quan được gửi để chờ xuất khẩu; hàng hóa từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ xuất khẩu ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam
- Kho CFS (Container Freight Station)- Kho hàng lẻ: Nói đơn giản kho CFS là kho gom hàng của nhiều khách hàng khác nhau có chung điểm đến giống nhau hoặc gần nhau để chất đầy vào thùng container CFS còn hay được gọi là điểm kho gom hàng lẻ, kho chức năng trữ hàng và thực hiện việc xuất nhập hàng hóa thu gom hay tách hàng container
- Kho tự quản (kho riêng): Là kho tự quản lý sau khi thuê kho bạn sẽ được giao nhà kho và bạn phải thêm nguồn nhân lực để quản lý hàng hóa trong kho
Và nếu có yêu cầu về lắp đặt hệ thống kệ ngăn thì sẽ được hỗ trợ bởi bên cho thuê
- Kho thương mại điện tử (TMĐT): Hiện đang phát triển rất mạnh mẽ do nhu cầu mua sẵm online ở các nền tảng trên internet kéo thêm các mô hình kinh doanh online nhiều vì thế kho TMĐT được các doanh nghiệp đầu tư quy mô về quản lý vận hành và công nghệ Ngoài lưu trữ hàng của các đối tác kinh doanh
Trang 15online thì kho TMĐT còn hỗ trợ phân loại, đóng gói, dán tem, xử lý đơn hàng,…Và cung cấp thêm dịch vụ giao hàng và thu tiền hộ
- Kho công cộng (Kho chung): Là kho lưu trữ hàng hóa của nhiều cá nhân
và doanh nghiệp khác nhau, hàng hóa của từng khách hàng sẽ được sắp xếp vào một khu vực riêng và phân cách với hàng hóa của chủ hàng khác tránh nhầm lẫn Loại hình kho nay được ưu chuộng vì tiện lợi và tiết kiệm Kho công cộng thường được mở rộng rãi cho các tổ chức kinh doanh đặc biệt là với quy mô vừa
và nhỏ Chưa đủ khả năng để vận hành kho riêng và tài chính
- Kho bảo thuế: Theo Khoản 9, Điều 4 luật Hải Quan 2014, thì kho bảo thuế được quy định như sau: ‘Là kho dùng để chứa gnuyeen liệu, vật tư nhập khẩu đã được thông quan nhưng chưa nộp thuế để sản xuất hàng hóa xuất khẩu của chủ kho bảo thuế”
1.5 Quy trình nghiệp vụ kho:
Nghiệp vụ quản lý kho có tên tiếng Anh là Warehouse Operation, là quy trình kiểm soát và tối ưu hóa hoạt động của kho hàng từ khi nhập hàng vào kho cho đến khi các mặt hàng được chuyển đi, bán hay tiêu thụ
1.5.1 Quy trình nhập hàng
Nhập hàng là quá trình di chuyển hàng hóa từ khu vực nhận hàng đến nơi lưu trữ Quá trình này liên quan đến việc tính toán các yêu cầu về không gian cho mỗi kiện hàng hóa Các hàng hóa tương tự nhau thường được lưu trữ cùng nhau để có thể định vị và phân phối dễ dàng
Nhân viên quản lý kho phải thực hiện những công việc sau:
- Tiếp nhận và kiểm tra giấy tờ nhập kho theo quy định
Trang 168
1.5.2 Quy trình xuất hàng
1.5.3 Quy định sắp xếp và quản lý hàng trong kho
Các quy định về sắp xếp kho hàng đó bao gồm:
- Kho hàng cần có sơ đồ chỉ dẫn về hệ thống kho được đặt ngay ngoài cửa ra/vào để giúp các cá nhân tới hình dung được tổng quan về các khu vực hàng hóa Nếu có sự thay đổi nào về các vị trí, khu vực khai thác trong kho, sơ đồ cần được cập nhật thực tế (các sơ đồ nên được ghi kèm với ngày cập nhật)
- Trong kho nên chia các khu vực cụ thể theo thứ tự và có sử dụng các biển chỉ dẫn thích hợp
- Các kho phải có người quản lý cụ thể đảm bảo các hoạt động vận hành, khai thác trong kho Chỉ những cá nhân này mới có quyền quyết định về việc hàng/hóa ra vào kho hay thay đổi cấu trúc liên quan đến kho hàng mà mình quản
lý
- Hàng hóa cần để trên kệ, tối thiểu 30cm so với mặt đất (nếu kho hàng ở trong những khu vực dễ bị ngập, lụt)
Quy trình quản lý kho theo ISO:
- Kiểm tra cơ sở dữ liệu hàng hóa: Cơ sở dữ liệu là thành phần không thể thiếu tại các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hiện nay Doanh nghiệp quản trị
Trang 17tốt vấn đề này sẽ hạn chế sai sót khi thực hiện công tác quản lý kho Cơ sở dữ liệu được người quản lý kho theo dõi, kiểm soát để làm tham chiếu với số lượng hàng hóa sau mỗi lần phát sinh giao dịch mua hàng, xuất/nhập kho hay lưu kho
- Lên kế hoạch mua hàng và mua sắm hàng hóa: Để lên kế hoạch mua hàng, người quản lý kho phải dựa trên kế hoạch tổng và kế hoạch sản xuất đã thông qua Trong bước này, doanh nghiệp cần xác định số lượng hàng hóa cần phải mua, dựa trên mức độ tồn kho hiện tại
- Nhập kho: Khi hàng mua được vận chuyển đến thì công việc của nhân viên kho như sau:
+ Tiếp nhận và kiểm tra các giấy tờ liên quan khi nhập kho theo quy định của doanh nghiệp
+ Ghi đầy đủ thông tin trong phiếu nhập kho cho đối tác và doanh nghiệp + Lập phiếu kiểm định để kiểm tra tất cả hàng hóa nhập kho
+ Ghi chép chính xác, trung thực số liệu hàng hóa trước/sau khi nhập kho
+ Hoàn thành đầy đủ các giấy tờ cần thiết để lưu kho, gồm danh mục kho vật tư
và biên bản lưu kho
+ Thực hiện sắp xếp hàng hóa trong một cách cẩn thận, ngăn nắp để hạn chế hư hỏng và dễ dàng tìm kiếm
+ Sơ đồ kho được lập dựa trên thông tin vị trí các kệ hàng
+ Tuân thủ các quy định khi lưu kho và an toàn phòng cháy chữa cháy