1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam

149 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Kiểm Toán Nội Bộ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của Đề tài 1.2 Tổng quan những nghiên cứu về kiểm toán nội bộ 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Vấn đề nghiên cứu .5 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu của Luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TỐN NỢI BỢ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Ngân hàng thương mại với rủi ro hoạt động 2.1.1 Khái niệm, chức của ngân hàng thương mại 2.1.2 Rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại 14 2.2 Những vấn đề lý luận về kiểm toán nội bộ 18 2.2.1 Khái niệm, mục đích, chức của kiểm toán nội bộ 18 2.2.2 Hoạt động kiểm toán nội bộ 22 2.2.3 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 28 2.3 Đặc điểm kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại .35 2.3.1 Mục tiêu của kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại 35 2.3.2 Nội dung của kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại .36 2.3.3 Tổ chức bộ máy của kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại .37 2.4 Kinh nghiệm kiểm toán nội bộ một số nước thế giới .40 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỢI BỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 44 3.1 Phương pháp khảo sát và phân tích thông tin về thực trạng kiểm toán nội bộ 44 3.1.1 Phương pháp khảo cứu tài liệu 44 3.1.2 Phương pháp khảo sát cụ thể 45 3.1.3 Phương pháp phân tích thực trạng 47 3.2 Đặc điểm của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam với kiểm toán nội bộ .47 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 47 3.2.2 Mơ hình tở chức và quy mô hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 48 3.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 50 3.3 Kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 54 3.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 54 3.3.2 Hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam .56 3.3.3 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 75 3.4 Đánh giá về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam .79 3.4.1 Những thành tựu đạt được về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 79 3.4.2 Những hạn chế về kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 81 3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 85 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TỐN NỢI BỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 89 4.1 Thảo luận về kết nghiên cứu 89 4.2 Phương hướng hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 91 4.2.1 Chiến lược phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 91 4.2.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 92 4.2.3 Phương hướng hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 93 4.3 Các giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam 95 4.3.1 Thay đổi nhận thức về kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại nhà nước 95 4.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ .96 4.3.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 101 4.3.4 Nhóm giải pháp chuyên nghiệp hóa, đại hóa hoạt động kiểm toán nội bộ .105 4.4 Kiến nghị để hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt nam .108 4.4.1 Đối với Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước .108 4.4.2 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 109 4.5 Những đóng góp của Luận văn 111 4.6 Hạn chế của đề tài và một số gợi ý cho các nghiên cứu tương lai 112 4.6.1 Hạn chế của đề tài .112 4.6.2 Một số hướng nghiên cứu tương lai 112 4.7 Kết luận 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC BGĐ BKS HĐQT KSNB KTNB KTV KTVNB NHNN NHTM NHTMCP TGĐ Vietinbank Báo cáo tài chính Ban Giám đốc Ban Kiểm soát Hội đồng quản trị Kiểm soát nội bộ Kiểm toán nội bộ Kiểm toán viên Kiểm toán viên nội bộ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các NHTM theo thống kê của NHNN đến tháng năm 2011 10 Bảng 3.1: Một số tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 51 Bảng 3.2: Danh sách khách hàng nghi ngờ có rủi ro theo kết giám sát từ xa 59 Bảng 3.3: So sánh đánh giá rủi ro của các chi nhánh và đánh giá hệ thống kiểm soát 60 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình KTNB 24 Sơ đồ 2.2: Mơ hình KTNB thứ nhất 29 Sơ đồ 2.3: Mơ hình KTNB thứ hai 30 Sơ đồ 2.4: Mơ hình KTNB thứ ba 30 Sơ đồ 2.5: Mơ hình KTNB thứ tư 31 Sơ đồ 2.6: Tổ chức bộ máy KTNB theo lĩnh vực kiểm toán 33 Sơ đồ 2.7: Tổ chức bộ máy KTNB theo khối chức .34 Sơ đồ 2.8: Tổ chức bộ máy KTNB theo vị trí địa lý 35 Sơ đồ 2.9: Vị trí KTNB NHTM 38 Sơ đồ 2.10: Cơ cấu tổ chức bộ máy KTNB NHTM .39 Sơ đồ 3.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương 48 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành .49 Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 50 Sơ đồ 3.4: Vị trí KTNB NHTMCP Công Thương Việt Nam 75 Sơ đồ 3.5: Cơ cấu tổ chức KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam 77 Sơ đồ 4.1: Cơ cấu KTNB tại ngân hàng Công Thương Việt Nam 103 i CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của Đề tài Tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện KNTB tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” xuất phát từ tầm quan trọng của KTNB và thực tiễn khách quan tại NHTMCP Công Thương 1.2 Tổng quan những nghiên cứu về kiểm toán nội bộ KTNB và những vấn đề liên quan được nhiều Tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh và nhiều lĩnh vực khác về KTNB Luận văn đề cập đến những nghiên cứu về KTNB thế giới và Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ chất của KTNB - Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích thực trạng KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam - Đưa phương hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam 1.4 Vấn đề nghiên cứu Thứ nhất về mặt lý luận: Tác giả nghiên cứu NHTM, KTNB và đặc điểm của KTNB NHTM Thứ hai về mặt thực tiễn: Tác giả tìm hiểu thực trạng, đánh giá những mặt ưu điểm và hạn chế của KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Quá trình nghiên cứu hướng tới tìm những đề xuất có khả ứng dụng thực tế để hoàn thiện đề tài nghiên cứu 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về KTNB NHTM và được xem xét hai nội dung chính là hoạt động kiểm toán và tổ chức bộ máy kiểm toán Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu KTNB NHTMCP Công Thương Việt Nam với phạm vi khảo sát và số liệu của hệ thống NHTMCP Công Thương Việt Nam và bộ phận KTNB của NHTMCP Công Thương Việt Nam năm 20082010 ii 1.6 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn Tác giả sử dụng phương pháp luận khoa học vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử, phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng 1.7 Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa lý luận chung về NHTM, sở đó làm rõ lý luận chung về KTNB tại NHTM Trong lý luận đó, Luận văn đưa các mơ hình KTNB phù hợp với đặc điểm chung NHTM Về thực tiễn: Luận văn mô tả và phân tích thực trạng tổ chức KTNB tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam theo hai nội dung là hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB Trên sở đó tác giả đánh giá, luận giải nguyên nhân các kết và tồn tại Từ đó Luận văn đưa phương hướng và giải pháp hoàn thiện KTNB NHTM nói chung và ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nói riêng 1.8 Kết cấu của Luận văn Chương 1: Giới thiệu Đề tài nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở lý luận của KTNB NHTM Chương 3: Thực trạng KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Chương 4: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TỐN NỢI BỢ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Ngân hàng thương mại với rủi ro hoạt động 2.1.1 Khái niệm, chức ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hóa đặc biệt là tiền tệ Để thực được các hoạt động của mình, NHTM được huy đợng vớn nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả, NHTM sử dụng vốn huy động được để cho vay, chiết khấu và thực các dịch vụ tài chính khác iii Ở Việt Nam có các bớn loại hình NHTM: NHTM quốc doanh, NHTMCP, NHTM liên doanh, NHTM có 100% vốn nước ngoài 2.1.1.2 Chức của ngân hàng thương mại Các chức của NHTM gồm: chức trung gian tài chính, chức tạo tiền, chức sản xuất Để thực chức của mình, NHTM phải thực đa dạng các hoạt động: hoạt động huy động vốn, hoạt động cấp tín dụng, hoạt động dịch vụ toán và ngân quỹ 2.1.2 Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh của ngân hàng có thể được kể đến là: rủi ro tác nghiệp, rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất 2.2 Những vấn đề lý luận về kiểm toán nội bộ 2.2.1 Khái niệm, mục đích, chức kiểm tốn nợi bộ Khái niệm: KTNB là một hoạt động độc lập được thiết kế đơn vị có chức kiểm tra, đánh giá xác nhận và tư vấn nhằm trợ giúp cho nhà quản lý, cải thiện các hoạt động của một tổ chức Mục đích của KTNB: Mục đích của KTNB là soát xét và nhận định hiệu lực của kiểm soát quản trị nội bộ, thực xem xét và đánh giá hiệu của hoạt động, nghiên cứu nhận định hiệu của quản lý Chức của KTNB: Chức kiểm tra, chức đánh giá, chức xác nhận và tư vấn 2.2.2 Hoạt động kiểm tốn nợi bợ Nợi dung kiểm toán Xét theo đối tượng cụ thể của kiểm toán gồm kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ Xét theo mục tiêu tiến hành kiểm toán có thể chia thành ba loại hình kiểm toán: kiểm toán thông tin, kiểm toán quy tắc, kiểm toán hiệu hiệu Quy trình kiểm toán nợi bợ Giai đoạn 1: Lập kế hoạch KTNB Giai đoạn 2: Thực KTNB Giai đoạn 3: Lập báo cáo KTNB Giai đoạn 4: Theo dõi sau kiểm toán iv Kiểm soát chất lượng kiểm toán nội bộ Để đảm bảo chất lượng kiểm toán KTNB cần được đánh giá theo hai nội dung là quản lý chất lượng của bộ phận kiểm toán và quản lý chất lượng cuộc kiểm toán 2.2.3 Tổ chức bợ máy kiểm tốn nợi bộ Vị trí của kiểm toán nội bộ tổ chức: Một là KTNB thuộc Ủy ban Kiểm toán Đại hội đồng cổ đông bầu chọn, có trách nhiệm giám sát hoạt động của HĐQT và BGĐ Hai là KTNB TGĐ bổ nhiệm sau được phê chuẩn của HĐQT, có trách nhiệm kiểm toán mọi hoạt động công ty theo đạo của TGĐ Cơ cấu tổ chức kiểm toán nội bộ: Xét theo quy mô của bợ phận KTNB có hai mơ hình: bợ phận KTNB giám định viên kế toán Xét theo phạm vi hoạt động có thể tổ chức KTNB thành hai mơ hình: tập trung và phân tán Xét về cấu trúc tở chức có thể chia làm ba mơ hình: tở chức bợ máy KTNB theo loại hình kiểm toán hay lĩnh vực kiểm toán, tổ chức KTNB theo cấu trúc tương ứng với khối chức năng, tổ chức KTNB theo khu vực địa lý hoạt động Các cách thức này có thể được thực độc lập hay kết hợp những mức độ cần thiết 2.3 Đặc điểm kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại 2.3.1 Mục tiêu kiểm tốn nợi bợ ngân hàng thương mại Mục tiêu của kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại được cụ thể hóa sau: đánh giá độc lập về tính thích hợp và tuân thủ các chính sách, quy trình thủ tục đã được thiết lập NHTM, kiểm tra rà soát, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu của hệ thống kiểm tra, KSNB nhằm hoàn thiện hệ thớng kiểm tra kiểm soát Sau quá trình rà soát đánh giá KTNB báo cáo người điều hành về việc tuân thủ pháp luật, các quy dịnh nội bộ, về chất lượng và độ tin cậy của cac thông tin tài chính, phi tài chính nhằm đảm bảo các thông tin được công bố là trung thực, rõ ràng và không bị lạm dụng 2.3.2 Nội dung kiểm tốn nợi bợ ngân hàng thương mại Kiểm toán tài chính: KTNB NHTM hướng tới việc đánh giá tính đầy đủ, kịp thời, trung thực và mức độ chính xác của hệ thống hạch toán kế toán và các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, phù hợp của các báo cáo với chuẩn mực và yêu cầu quản lý Kiểm toán hoạt động, nội dung kiểm toán hoạt động NHTM rất rộng v bao gồm: đánh giá việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu của các quy trình nhận dạng, phương pháp đo lường và quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn, chế đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng, các quy định nội bộ Kiểm toán liên kết ngoài việc thực theo các nội dung kết hợp của kiểm toán tài chính và kiểm toán hoạt đợng cịn thực các nợi dung khác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của KTNB, theo yêu cầu của Ban Kiểm toán, của HĐQT 2.3.3 Tổ chức bợ máy kiểm tốn nợi bợ ngân hàng thương mại Tổ chức bộ máy KTNB NHTM được xem xét hai mặt: Vị trí KTNB NHTM và cấu KTNB NHTM 2.4 Kinh nghiệm kiểm toán nội bộ một số nước thế giới KTNB đời các nước có nền kinh tế phát triển Tác giả xin đề cập đến KTNB một số nước Hoa Kỳ, Pháp, Trung Q́c, Đức CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỢI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Phương pháp khảo sát và phân tích thông tin về thực trạng kiểm toán nội bộ Một số phương pháp sử dụng: Phương pháp khảo cứu tài liệu, phương pháp chọn mẫu, phương pháp khảo sát cụ thể như: quan sát, vấn, lập bảng câu hỏi, sau đó Tác giả thực so sánh đối chiếu, phân tích các thông tin về thực trạng của đơn vị nghiên cứu Thơng qua quá trình khảo sát, các dữ liệu thực tế liên quan đến đơn vị nghiên cứu đã được thu thập, luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu để phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá về thực trạng KTNB tại Vietinbank 3.2 Đặc điểm của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam với kiểm toán nợi bợ 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Công Thương Việt Nam được thành lập vào ngày 26/3/1988, sở tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng Chuyển đổi thành NHTM cổ phần và niêm yết thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh tiếp theo kiện IPO thành cơng vào ngày 25/12/2008 vi 3.2.2 Mơ hình tổ chức và quy mô hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam 3.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Vietinbank không ngừng phát triển qua các năm về quy mô tài sản, quy mô nguồn vốn, dư nợ cho vay, lợi nhuận và công tác phát triển mạng lưới 3.3 Kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 3.3.1 Quá trình hình thành và phát triển kiểm tốn nợi bợ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Giai đoạn từ tháng năm 1991 đến tháng năm 2005 Bộ máy kiểm tra KSNB của Vietinbank được thành lập theo Quyết định 16/NH-QĐ ngày 10/01/1991 của TGĐ Vietinbank với quy chế tổ chức và hoạt động của bộ máy Tổng kiểm soát theo Quyết định 58/NHCT ngày 01/03/1991 TGĐ ban hành Giai đoạn từ tháng năm 2005 đến Trên sở Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội thông qua ngày 15/06/2004, đã tách bạch hai chức KTNB và KSNB: KTNB thuộc BKS; hệ thống kiểm tra KSNB thuộc bộ máy điều hành Theo đó, Vietinbank đã dần hoàn chỉnh bộ máy kiểm tra kiểm soát, KTNB 3.3.2 Hoạt đợng kiểm tốn nợi bợ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Nội dung kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam Nội dung của tổ chức KTNB Ngân hàng Công Thương gồm: kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo quản trị, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tn thủ Quy trình kiểm toán nợi bợ tại NHTMCP Cơng Thương Việt Nam Quy trình KTNB bao gồm các giai đoạn sau đây:  Đánh giá rủi ro lập kế hoạch KTNB  Thực chương trình KTNB Kiểm toán một số nghiệp vụ chủ yếu của Vietinbank: Kiểm toán nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ an toàn kho quỹ, hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động xây dựng bản, kế toán tài chính, công nghệ thông tin

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các NHTM theo thống kê của NHNN đến tháng 6 năm 2011 - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Bảng 2.1 Các NHTM theo thống kê của NHNN đến tháng 6 năm 2011 (Trang 26)
Sơ đồ 2.2: Mô hình KTNB thứ nhất - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.2 Mô hình KTNB thứ nhất (Trang 45)
Sơ đồ 2.5: Mô hình KTNB thứ tư - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.5 Mô hình KTNB thứ tư (Trang 47)
Sơ đồ 2.7: Tổ chức bộ máy KTNB theo khối chức năng - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.7 Tổ chức bộ máy KTNB theo khối chức năng (Trang 50)
Sơ đồ 2.8: Tổ chức bộ máy KTNB theo vị trí địa lý - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.8 Tổ chức bộ máy KTNB theo vị trí địa lý (Trang 51)
Sơ đồ 2.9: Vị trí KTNB trong NHTM [3, tr.73] - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.9 Vị trí KTNB trong NHTM [3, tr.73] (Trang 54)
Sơ đồ 2.10: Cơ cấu tổ chức bộ máy KTNB trong NHTM [3, tr.71] - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Sơ đồ 2.10 Cơ cấu tổ chức bộ máy KTNB trong NHTM [3, tr.71] (Trang 55)
Sơ đồ 3.1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương [5] - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Sơ đồ 3.1 Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công Thương [5] (Trang 64)
Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành [2, tr.35] - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Sơ đồ 3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành [2, tr.35] (Trang 65)
Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Sơ đồ 3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, (Trang 66)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 (Trang 67)
Bảng 3.2: Danh sách khách hàng nghi ngờ có rủi ro theo kết quả giám sát từ xa - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Bảng 3.2 Danh sách khách hàng nghi ngờ có rủi ro theo kết quả giám sát từ xa (Trang 75)
Sơ đồ 3.4: Vị trí KTNB trong NHTMCP Công Thương Việt Nam [5, tr.34] - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Sơ đồ 3.4 Vị trí KTNB trong NHTMCP Công Thương Việt Nam [5, tr.34] (Trang 91)
Sơ đồ 3.5: Cơ cấu tổ chức KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam - Thực trạng ktnb tại nhtmcp công thương việt nam
Sơ đồ 3.5 Cơ cấu tổ chức KTNB tại NHTMCP Công Thương Việt Nam (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w