1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoa t đô ng tín dụng xuất nhập khẩu tại nhtmcp công thương viê t nam chi nha nh chương dương

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển ngày đa dạng hoàn thiện hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần bối cảnh tồn cầu hố có tác động lớn, thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề cho trình mở cửa hội nhập Nhờ hoạt động hệ thống ngân hàng mà nhu cầu vốn để trì mở rộng quy mô sản xuất thành phần kinh tế xã hội đáp ứng kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn cách nhanh chóng hiệu Việc mở cửa hội nhập với kinh tế Thế giới, đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mang lại nhiều hội cho hệ thống ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương nói riêng Đồng thời đặt thách thức, chí nguy bị thâu tóm, sáp nhập phải rút khỏi thị trường không đủ sức cạnh tranh với hệ thống ngân hàng nước Với định hướng vươn lên trở thành tập đồn tài – ngân hàng mạnh Việt Nam, Vietinbank cố gắng tranh thủ thời cơ, tận dụng hội, khắc phục điểm yếu phát huy lợi so sánh nhằm nâng cao vị lực cạnh tranh, phát triển nhanh thị phần - mở rộng quy mô hoạt động cách hiệu bền vững Có thể nói lĩnh vực dịch vụ ngân hàng dành cho doanh nghiệp mạnh truyền thống Vietinbank Thời gian vừa qua, Ngân hàng đặc biệt trọng đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, tài trợ xuất nhập khẩu, triển khai nghiệp vụ xuất nhập trọn gói nhằm tạo điều kiện tăng trưởng tín dụng gắn liền với tăng trưởng tài trợ toán xuất nhập Từ chủ trương này, hoạt động tín dụng nói chung tín dụng tài trợ XNK nói riêng Vietinbank chi nhánh Chương Dương đạt mức tăng trưởng khả quan, đóng góp vào phát triển nhanh chóng toàn hệ thống Tuy nhiên, yêu cầu đặt việc mở rộng quy mô hoạt động phải đôi với việc đảm bảo hiệu cao, tăng trưởng bền vững Với lý trên, em định chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt đợng tín dụng xuất nhập NHTMCP Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương” làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian thực tập Chi nhánh Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng Vietinbank chi nhánh Chương Dương Từ đó, phát mặt hạn chế đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng nói chung hiệu tín dụng tài trợ xuất nhập nói riêng Vietinbank chi nhánh Chương Dương Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề lý luận bản về hoạt động tín dụng XNK, hiệu quả hoạt động tín dụng XNK của các NHTM những năm gần Phạm vi nghiên cứu là các nghiệp vụ chính của hoạt động tín dụng XNK tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương, các số liệu liên quan khoảng thời gian năm từ 2008-2010 được sử dụng để phân tích Phương pháp nghiên cứu Khóa luận dựa sở lý luận triết học, kinh tế trị học, phép biện chứng chủ nghĩa Mac-Lênin đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp so sánh… sở số liệu thống kê Vietinbank chi nhánh Chương Dương qua năm để nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được chia làm chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan về hiệu quả hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương Chương TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG  XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHTM 1.1.Hoạt đợng tín dụng xuất nhập khẩu của các NHTM 1.1.1 Khái niệm Tín dụng xuất phát từ tiếng Latinh là “Cerdo” có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm, và được hiểu là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng và sau một thời gian nhất định được quay trở lại người sở hữu một giá trị lớn ban đầu Trong Luật Các tổ chức tín dụng 2010 của Việt Nam cũng chỉ ra: Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Còn hoạt động xuất nhập khẩu ( ngoại thương) được hiểu là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia khác thông qua hợp đồng kinh tế Sự trao đổi này là một hình thức của các mới quan hệ xã hội, phản ánh sự phụ thuộc lẫn về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa, dịch vụ riêng biệt của mỗi quốc gia Hoạt động xuất nhập khẩu là một yêu cầu khách quan của nền kinh tế Như vậy hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của các NHTM là việc ngân hàng thỏa thuận để các bên tham gia hợp đồng xuất nhập khẩu sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác nhằm mục đích giúp các bên thực hiện các nghĩa vụ kinh tế phát sinh từ hợp đồng xuất nhập khẩu 1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu Cùng với các hoạt động khác, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của NHTM đời, phát triển đáp ứng nhu cầu đa dạng của hoạt động kinh doanh ngoại thương, giúp cho các nhà xuất nhập khẩu chống đỡ những rủi ro, nâng cao hiệu quả và tăng khả cạnh tranh thương mại quốc tế Thông qua hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu các NHTM cung cấp hệ thống giải pháp và kỹ thuật tài trợ rất phong phú, hiệu quả, góp phần giải quyết phần lớn những khó khăn về tài chính và uy tín kinh doanh của các tổ chức xuất nhập khẩu Bên cạnh đó hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cũng mang lại một nguồn thu nhập đáng kể cho các ngân hàng (lãi cho vay, phí dịch vụ), vị thế của ngân hàng ngày càng được khẳng định thương trường quốc tế 1.1.3 Phân loại tín dụng xuất nhập khẩu của NHTM Trên sở ý nghĩa thực tiễn, việc phân loại sẽ được cứ vào tiêu thức đặc điểm của hoạt động tín dụng: 1.1.3.1 Cho vay sở hối phiếu 1.1.3.1.1 Chiết khấu hối phiếu Hối phiếu là một phương tiện toán và cũng là một công cụ tín dụng phổ biến các giao dịch ngoại thương Chiết khấu hối phiếu là một dạng tài trợ ngắn hạn của ngân hàng cho người thụ hưởng hối phiếu, theo đó người thụ hưởng chuyển nhượng hối phiếu chưa đến hạn cho ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá của của hối phiếu trừ phần lãi chiết khấu và hoa hồng phí Tài trợ chiết khấu hối phiếu xuất khẩu thường áp dụng cho các giao dịch xuất nhập khẩu toán bằng phương thức ghi sổ, nhờ thu Trong đó người xuất khẩu đã cấp tín dụng thương mại cho người nhập khẩu bằng hối phiếu trả chậm 1.1.3.1.2 Bảo lãnh toán hối phiếu Khi người xuất khẩu không tin tưởng vào khả toán của người nhập khẩu, họ thường đề nghị hối phiếu người xuất khẩu ký phát được một ngân hàng bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh có thể ở nước nhập khẩu, hoặc xuất khẩu phải là ngân hàng có uy tín Bảo lãnh toán hối phiếu là một hình thức tìa trợ ngân hàng nhằm bảo lãnh uy tín cho người nhập khẩu Nếu người nhập khẩu không toán hối phiếu cho đến hạn thì ngân hàng bảo lãnh hối phiếu có nghĩa vụ phải toán thay Chính vì vậy mà ngân hàng bảo lãnh hối phiếu thường đưa những điều kiện khắt khe đối với nhà nhập khẩu 1.1.3.2 Cho vay khuôn khổ toán nhờ thu (D/P) Trong nghiệp vụ toán theo phương thức nhờ thu ngân hàng tham gia với tư cách trung gian, thực hiện và thừa hành thoe sự ủy nhiệm của nàh xuất khẩu để giảm bớt rủi ro về tiêu thụ, toán, cung ứng Sau giao hàng, nhà xuất khẩu phải chờ đợi một thời gian mới nhận được tiền hàng từ phía nhập khẩu, điều này gây khó khăn trở ngại về vốn kinh doanh cho nhà nhập khẩu, vì vậy cần có sự tài trợ của ngân hàng Các nghiệp vụ tài trợ khuôn khổ toán nhờ thu phần lớn đều mang nét chung là chiết khấu hối phiếu vì thế phần này chỉ xin đề câp jđến nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu Nghiệp vụ chiết khấu của ngân hàng được hiểu là một nghiệp vụ tài trợ bằng tiền của ngân hàng cho nhà xuất khẩu bằng việc mua lại toàn bộ bộ chứng từ ngoại thương của nhà xuất khẩu Việc tài trợ được thực hiện trước bộ chứng từ được gửi Bộ chứng từ này phải có hối phiếu hoặc vận đơn được chuyển nhượng Sau đó ngân hàng tài trợ gửi bộ chứng từ này sang ngân hàng bên nhập khẩu để nhờ thu hộ tiền Để được tài trợ nhà xuất khẩu lập và xuất trình bộ chứng từ nhờ thu cho ngân hàng, thay cho việc lập giấy từ nhờ thu thì nhà xuất khẩu lập một yêu cầu tài trợ chiết khấu bộ chứng từ Nội dung của văn bản yêu cầu tài trợ này bao gồm: xử lý bộ chứng từ cho ngân hàng tài trợ, ngân hàng dành quyền truy đòi Ngân hàng thực hiện việc ứng trước cho nhà xuất khẩu thường là 100% giá trị hối phiếu Sau đó ngân hàng gửi trọn bộ chứng từ sang ngân hàng bên nhập khẩu, nhờ thu bằng tiền chính danh nghĩa của mình Khi nhận được tiền toán ngân hàng tài trợ tính lãi tài trợ và thu hồi bằng cách tự động ghi nợ tài khoản tiền gửi toán của nhà xuất khẩu Nếu nhà nhập khẩu từ chối toán hối phiếu, ngân hàng tài trợ có quyền truy đòi từ nhà xuất khẩu giá trị đã tài trợ, hoặc làm thủ tục kháng nghị nhà nhập khẩu hoặc lý tài sản của nhà nhập khẩu 1.1.3.4 Cho vay khuôn khổ phương thức toán tín dụng chứng từ 1.1.3.4.1 Phát hành Thư tín dụng Theo phương thức TDCT, ngân hàng phát hành thay mặt nhà nhập khẩu cam kết toán cho nhà xuất khẩu một thời hạn xác định, các điều kiện quy định L/C được đáp ứng phù hợp Để được tài trợ phải viết đơn yêu cầu mở Thư tín dụng và toàn bộ hồ sơ cần thiết gửi cho ngân hàng phục vụ mình Ngân hàng kiểm tra nội dung đơn và thẩm định tình hình tài chính của nhà nhập khẩu Nếu ngân hàng chấp thuận tài trợ thì ngân hàng và nhà nhập khẩu ký hợp đồng tài trợ: phát hành L/C Dựa theo đó ngân hàng lập và phát hành L/C cam kết toán cho nhà xuất khẩu các điều kiện của L/C được đáp ứng Căn cứ vào mối quan hệ tín nhiệm, khả toán của nhà nhập khẩu, loại thư tín dụng, ngân hàng trước phát hành L/C thường yêu cầu nhà nhập khẩu ký quỹ mở L/C Tỷ lệ ký quỹ ngân hàng quyết định (có thể từ 30-50%, hoặc 100%) Nếu nhà nhập khẩu phải ký quỹ 50% L/C có nghĩa là phần còn lại ngân hàng đã tài trợ cho nhà nhập khẩu Trường hợp ký quỹ 100% L/C lúc này ngân hàng tài trợ bằng uy tín để nhà nhập khẩu mua được hàng của nhà xuất khẩu nước ngoài 1.1.3.4.2 Tài trợ toán giá trị Thư tín dụng Khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện quy định của L/C, ngân hàng bên nhập khẩu sẽ toán giá trị L/C cho người thụ hưởng Sau đó ngân hàng sẽ giao lại bộ chứng từ hoàn hảo này cho nhà nhập khẩu để họ nhận hàng với điều kiện nhà nhập khẩu phải toán bồi hoàn giá trị L/C cho ngân hàng theo hợp đồng đã ký kết Kỳ hạn tài trợ L/C hầu hết là ngắn hạn, thông thường từ 30 đến 180 ngày Nhà nhập khẩu phải trả phí mở L/C, lãi suât tài trợ được ấn định lúc ngân hàng xét cấp tài trợ 1.1.3.4.3 Tài trợ xác nhận Thư tín dụng Trong thương mại quốc tế nhà xuất khẩu không thực sự tin tưởng vào khả tài chính của ngân hàng phát hành L/C, họ yêu cầu có thêm một cam kết toán của một ngân hàng khác, phải là ngân hàng có uy tín Ngân hàng tài trợ bằng cách ký xác nhận vào L/C đã mở, trị giá vào thời hạn hiệu lực L/C thực chất việc ký xác nhận L/C là một nghiệp vụ bảo lãnh cho uy tín toán của ngân hàng phát hành Nhà xuất khẩu không bị rủi ro sử dụng các loại L/C xác nhận Ngân hàng xác nhận thường có mói quan hệ đại lý với ngân hàng phát hành và có thể cấp cho ngân hàng phát hành một hạn mức tín dụng, đó là sở dể ngân hàng quyết định có đồng ý xác nhận L/C hoặc ngân hàng xác nhận có thể yêu cầu ngân hàng phát hành phải ký quỹ xác nhận L/C Ngân hàng xác nhận được thu phí xác nhận theo mức quy định, thông thường nhà xuất khẩu chịu 1.1.3.4.4 Chiết khấu bộ chứng từ toán L/C Sau hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ phù hợp với điều kiện của L/C, gửi tới ngân hàng tài trợ đề nghị chiết khấu Hối phiếu nhà xuất khẩu lập đòi tiền ngân hàng phát hành L/C Ngân hàng phát hành kiểm tra, chấp nhận và toán đến hạn Nghiệp vụ này gồm hình thức chiết khấu có truy đòi và chiết khấu miễn truy đòi 1.1.3.5 Bảo lãnh ngân hàng Theo quyết định 26/2006/QD-NHNN về việc ban hành quy chế bảo lãnh, thì “Bảo lãnh ngân hàng”: là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay Việc phân loại bảo lãnh có thể dựa nhiều cứ Bài viết xin được dựa cứ mục đích toán để phân loại Thứ nhất là bảo lãnh dự thầu: Người dự thầu (nhà xuất khẩu) phải nộp kèm theo đơn dự thầu một thư bảo lãnh dự thầu ngân hàng phát hành Mức bảo lãnh thông thường từ 2% đến 5% giá trị hợp đồng, bù đắp những thiệt hại về thời gian, chi phí cho chủ thầu (nhà nhập khẩu) những vi phạm của người dự thầu gây Bảo lãnh dự thầu còn nhằm mục đích cho bên chủ thầu thế đơn dự thầu là một đề nghị nghiêm túc, bên dự thầu sẽ ký hợp đồng trúng thầu Bảo lãnh dự thầu cũng khẳng định về lực tài chính lành mạnh của bên xuất khẩu, ngoài nếu trúng thầu ngân hàng sẽ xét cấp tiếp các bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước… Thứ hai là bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là hình thức bảo lãnh thông dụng nhất, thường có hiệu lực chấm dứt hiệu lực của bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hiện hợp đồng nhằm mục đích bảo đảm bên thực hiện hợp đồng thực hiện đúng những điều đã ký kết hợp đồng, trường hợp bên nhà xuất khẩu vi phạm hợp đồng, ngân hàng bảo lãnh sẽ bồi thường cho nhà nhập khẩu Mức bảo lãnh thực hiện hợp đồng khoảng 5-10% giá trị hợp đồng Thứ ba là bảo lãnh tiền ứng trước: Trong thương mại quốc tế những hợp đồng có giá trị lớn, thời gian để chế tạo hàng hóa dài, để giúp nhà xuất khẩu có thêm vốn tạo điều kiện để sản xuất và giao hàng đúng hạn, nhà nhập khẩu thường ứng trước một số tiền cho nhà xuất khẩu Nếu nhà xuất khẩu vì một lý nào đó đến thời hạn không thực hiện đúng hợp đồng, thì nhà nhập khẩu sẽ gặp rủi ro về hàng hóa và số tiền ứng trước Vì vậy, ứng trước tiền thì nhà nhập khẩu cũng yêu cầu nhà xuất khẩu đề nghị ngân hàng phát hành thư bảo lãnh tiền ứng trước cho người nhập khẩu hưởng Số tiền ứng trước được tính lãi Mức tiền đặt cọc hay ứng trước thông thường từ 5% đến 20% giá trị hợp đồng Hiệu lực của bảo lãnh tiền ứng trước bắt đầu từ lúc nhà xuất khẩu nhận khoản tiền ứng trước đã thỏa thuận và hết hiệu lực nhà xuất khẩu hoàn thành việc giao hàng với bằng chứng là các chứng từ giao hàng Thứ tư là bảo lãnh toán: theo hình thức bảo lãnh này ngân hàng bảo lãnh cam kết với người thụ hường (bên xuất khẩu, cung ứng) về việc toán giá trị hợp đồng Nếu người được bảo lãnh không toán hoặc toán không đầy đủ giá trị hợp đồng, thì ngân hàng bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm trả thay cho người được bảo lãnh Ngoài những hình thức bảo lãnh nêu trên, ngân hàng còn thực hiện các loại: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo lãnh đối ứng, và xác nhận bảo lãnh 10

Ngày đăng: 17/08/2023, 12:34

w